You are on page 1of 5

ÔN TẬP TƯ PHÁP QUỐC TẾ

CHƯƠNG I: NHẬP MÔN TPQT


Câu 1: Hiểu ntn về thuật ngữ TPQT? Có phải là thuật ngữ chính xác, khoa học ko? Tại s? Ngoài
thuật ngữ này KHPL của các nước còn sd những thuật ngữ nào đề chỉ ngành luật này?
- Tại VN, trong các giáo trình cũng như các công trình nghiên cứu về TPQT, cta thống nhất sử dụng thuật
ngữ TPQT. Tuy nhiên, trong hệ thống PL VN, ko có sự phân chia thành luật công, luật tư, do đó thuật
ngữ TPQT được sd theo quy ước mà thôi. Và TPQT được hiểu với tư cách vừa là 1 ngành luật vừa là một
ngành KHPL.
- Không phải là thuật ngữ hoàn toàn chính xác, vì việc sử dụng cụm từ Private International Law – Tư
pháp quốc tế có những hạn chế sau:

• Tại nhiều nước, k có sự phân chia hệ thống pháp luật thành luật công và luật tư, do đó việc sd
thuật ngữ này tại nhiều nước chỉ mang tính quy ước.
• Việc sd thuật ngữ này chưa thực sự chính xác và KH vì TPQT k chỉ điều chỉnh các QHDS – các
qh “tư” có yếu tố NN mà còn điều chỉnh 1 số qh TT đặc thù phát sinh trong quá trình TA QG giải
quyết các vụ việc dân sự có yếu tố NN như xác định thẩm quyền của TA quốc gia đối với vụ việc
ds có YTNN, công nhận v thi hành bản án, quyết định của TA NN, quyết định của TT NN.
• Thuật ngữ này k thể hiện đc rõ nét một trong những nội dung cơ bản, thể hiện bản chất của TPQT
là giải quyết xung đột PL.
• Sử dụng thuật ngữ này có thể dẫn đến cách hiểu Luật QT tư và CPQT (International Public Law)
cùng nằm trong hệ thống PL QT. Trên thực tế tại VN, một số tác giả cho rằng TPQT nằm trong
hệ thống PL QT.
- Ngoài sử dụng thuật ngữ TPQT, KHPL các nước còn sd thuật ngữ Luật xung đột (Conflicts of laws).
Gọi là xung đột pháp luật vì vấn đề trọng tâm ở đây là vấn đề lựa chọn hệ thống PL thích hợp để áp dụng
nhằm điều chỉnh quan hệ DS có YTNN.
Câu 2: Quan điểm của a/c về tên gọi của ngành luật này?
- Tại VN, trong các giáo trình cũng như các công trình nghiên cứu về TPQT, cta thống nhất sử dụng thuật
ngữ TPQT. Tuy nhiên, trong hệ thống PL VN, ko có sự phân chia thành luật công, luật tư, do đó thuật
ngữ TPQT được sd theo quy ước mà thôi. Và TPQT được hiểu với tư cách vừa là 1 ngành luật vừa là một
ngành KHPL.
- Không phải là thuật ngữ hoàn toàn chính xác, vì việc sử dụng cụm từ Private International Law – Tư
pháp quốc tế có những hạn chế sau:
• Tại nhiều nước, k có sự phân chia hệ thống pháp luật thành luật công và luật tư, do đó việc sd
thuật ngữ này tại nhiều nước chỉ mang tính quy ước.
• Việc sd thuật ngữ này chưa thực sự chính xác và KH vì TPQT k chỉ điều chỉnh các QHDS – các
qh “tư” có yếu tố NN mà còn điều chỉnh 1 số qh TT đặc thù phát sinh trong quá trình TA QG giải quyết
các vụ việc dân sự có yếu tố NN như xác định thẩm quyền của TA quốc gia đối với vụ việc ds có YTNN,
công nhận v thi hành bản án, quyết định của TA NN, quyết định của TT NN.
• Thuật ngữ này k thể hiện đc rõ nét một trong những nội dung cơ bản, thể hiện bản chất của TPQT
là giải quyết xung đột PL.
• Sử dụng thuật ngữ này có thể dẫn đến cách hiểu Luật QT tư và CPQT (International Public Law)
cùng nằm trong hệ thống PL QT. Trên thực tế tại VN, một số tác giả cho rằng TPQT nằm trong hệ thống
PL QT.
Câu 3: Nêu sự khác biệt trong các hiểu thuật ngữ Quốc tế trong TPQT v CPQT?
Trong CPQT, thuật ngữ “quốc tế” thường được sd để chỉ ngành luật điều chỉnh mối qh giữa các quốc gia,
tổ chức liên chính phủ. Trong khi đó, thuật ngữ “QT” được sd trong TPQT nhằm chỉ đối tượng điều chỉnh
của ngành luật này là các quan hệ dân sự có yếu tố NN; các qh này thường vượt qua phạm vi lãnh thổ của
một quốc gia, liên quan đến ít nhất 2 quốc gia, hai hệ thống PL.
Câu 4: Trình bày về đối tượng điều chỉnh của TPQT. Phân biệt đối tượng điều chỉnh của TPQT vs
đối tượng điều chỉnh của luật khác có mối qh chặt chẽ vs TPQT như CPQT, luật DS.
- Đối tượng điều chỉnh của TPQT là những quan hệ ds có yếu tố NN. Những quan hệ phát sinh giữa công
dân, cơ quan, TC của các nước khác nhau và trong một số mối qh nhất định giữa quốc gia với công dân,
cơ quan,TC NN hoặc những qh phát sinh giữa công dân, cq, TC của 1 nước nhưng có liên quan đến
YTNN do 1 số ngành luật như TPQT, luật thương mại QT điều chỉnh:

• Thứ nhất, đó là các qh dân sự. Khái niệm qhds được hiểu theo nghĩa rộng, k chỉ bao gồm các
quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các qhds mà còn trong qh HN v
GĐ, kinh doanh, thương mại, lao động theo quy định tại Đ 1 BLDS 2005 và NĐ 138/CP quy
định chi tiết thi hành các quy định của BLDS về qh ds có YTNN.
• Thứ hai, đó là các qh có YTNN. YTNN trong các qhds được xác định theo các căn cứ:
Thứ nhất, về chủ thể: ít nhất một trong các bên tham gia qh là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước
ngoài hoặc ng VN định cư tại NN. Trên thực tế, phần lớn các qhds có YTNN là các qh phát sinh
giữa cơ quan, tổ chức, cá nhân của các nước khác nhau.
Thứ hai, tài sản liên quan đến quan hệ nằm ở NN. Đây là các qh phát sinh giữa công dân, tổ chức
VN nhưng tài sản liên quan đến quan hệ đó nằm ở NN.
Thứ ba, căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo PL NN hoặc phát sinh tại NN. Đây cũng
là các qh phát sinh giữa công dân, tổ chức VN nhưng căn cứ xác lậ, thay đổi, chấm dứt qh đó
theo PL NN hoặc phát sinh tại NN.
• Tuy nhiên, TPQT còn điều chỉnh một số các qh phát sinh trong quá trình TA của 1 quốc gia giải
quyết các vụ việc dân sự có YTNN như xác định thẩm quyền của TA quốc gia đối với vụ việc
dân sự có YTNN, vấn đề ủy thác TPQT, công nhận v thi hành bản án, quyết định dân sự của TA
NN, công nhận v thi hành quyết định của TT NN.
- Phân biệt vs CPQT: quá trình hợp tác QT đã làm phát sinh nhiều mqh khác nhau giữa các quốc gia, các
tổ chức qt, giữa công dân, cơ quan, tổ chức các nước. Đặc biệt trong xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa nền
kinh tế hiện nay, các mối qh quốc tế phát triển theo hướng ngày càng đa dạng, phức tạp nhưng nhìn chung
có thể chia thành hai nhóm cơ bản. Các quan hệ phát sinh trong quá trình hợp tác quốc tế giữa các quốc
gia, các tổ chức liên chính phủ như quan hệ về chính trị, thuộc đối tượng điều chỉnh của CPQT. Những
quan hệ phát sinh giữa công dân, cơ quan, TC của các nước khác nhau và trong một số mối qh nhất định
giữa quốc gia với công dân, cơ quan,TC NN hoặc những qh phát sinh giữa công dân, cq, TC của 1 nước
nhưng có liên quan đến YTNN do 1 số ngành luật như TPQT, luật thương mại QT điều chỉnh…
Đối tượng điều chỉnh của LDS theo Đ 1 BLDS 2005 là: “…” KN quan hệ dân sự đã được hiểu theo nghĩa
rông, bao gồm các quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các qhds, trong các qh
HNGĐ, KD, TM,LĐ.
Câu 5: Liệt kê các qhxh thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT?
Các qhxh do TPQT điều chỉnh rất đa dạng, chủ yếu là các qh sau:
- Xác định năng lực pháp luật dân sự và hành vi dân sự của ng NN;
- Xác định pháp luật dân sự của pháp nhân NN;
- Quan hệ sở hữu có YTNN;
- Qhệ hợp đồng thương mại QT như HĐ mua bán hàng hóa QT,HĐ vận chuyển HH QT, HĐ chuyển
nhượng đặc quyền thương mại, HĐ chuyển giao công nghệ…;
- Quan hệ SHTT có YTNN;
- Quan hệ HN và GĐ có YTNN;
- Quan hệ thừa kế có YTNN;
- Quan hệ lao động có YTNN;
- Quan hệ TTDS nhằm giải quyết các vụ việc dân sự có YTNN…
Câu 6: phân tích đặc điểm các qh xh thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT (câu 4)
Câu 7: phân tích các quy định của PL VN về “qhds có YTNN”, “vụ việc ds có YTNN”
- QHDS có YTNN:

• Thứ nhất, đó là các qh dân sự. Khái niệm qhds được hiểu theo nghĩa rộng, k chỉ bao gồm các
quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các qhds mà còn trong qh HN v
GĐ, kinh doanh, thương mại, lao động theo quy định tại Đ 1 BLDS 2005 và NĐ 138/CP quy
định chi tiết thi hành các quy định của BLDS về qh ds có YTNN.
• Thứ hai, đó là các qh có YTNN. YTNN trong các qhds được xác định theo các căn cứ:
Thứ nhất, về chủ thể: ít nhất một trong các bên tham gia qh là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước
ngoài hoặc ng VN định cư tại NN. Trên thực tế, phần lớn các qhds có YTNN là các qh phát sinh
giữa cơ quan, tổ chức, cá nhân của các nước khác nhau.
Thứ hai, tài sản liên quan đến quan hệ nằm ở NN. Đây là các qh phát sinh giữa công dân, tổ chức
VN nhưng tài sản liên quan đến quan hệ đó nằm ở NN.
Thứ ba, căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo PL NN hoặc phát sinh tại NN. Đây cũng
là các qh phát sinh giữa công dân, tổ chức VN nhưng căn cứ xác lậ, thay đổi, chấm dứt qh đó
theo PL NN hoặc phát sinh tại NN.
- Vụ việc DS có YTNN:
Câu 8: Giải thích tại sao một QHDSCYTNN lại thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT chứ k thuộc
đối tượng điều chỉnh của các ngành luật trong nước như Luật ds, luật thương mại, HNGĐ…
Mỗi một ngành luật có đối tượng điều chỉnh riêng. Đối tượng điều chỉnh của TPQT có mối liên hệ chặt
chẽ vs các ngành luật tư khác như Luật ds, luật thương mại, HNGĐ… tuy nhiên, điểm khác ở đây là
TPQT điều chỉnh chung các qhds có YTNN mà k phân chia ds, thương mại hay HNGĐ…
Câu 9: Những vấn đề pháp lý cơ bản thường phát sinh trong việc điều chỉnh các qhds có YTNN
- Xác định thẩm quyền của TAQG đối với vụ việc ds có YTNN.
- Xác định pháp luật áp dụng đối với các qhds có YTNN.
- Công nhận và thi hành bản án, quyết định của TA và quyết định của TT NN.
Câu 10: Phân tích ý nghĩa của việc xác định YTNN trong QHDS có YTNN:
Các qh có YTNN. YTNN trong các qhds được xác định theo các căn cứ:

• Thứ nhất, về chủ thể: ít nhất một trong các bên tham gia qh là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài
hoặc ng VN định cư tại NN. Trên thực tế, phần lớn các qhds có YTNN là các qh phát sinh giữa cơ quan,
tổ chức, cá nhân của các nước khác nhau.
• Thứ hai, tài sản liên quan đến quan hệ nằm ở NN. Đây là các qh phát sinh giữa công dân, tổ chức VN
nhưng tài sản liên quan đến quan hệ đó nằm ở NN.
• Thứ ba, căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo PL NN hoặc phát sinh tại NN. Đây cũng là các
qh phát sinh giữa công dân, tổ chức VN nhưng căn cứ xác lậ, thay đổi, chấm dứt qh đó theo PL NN
hoặc phát sinh tại NN.
Câu 11: phạm vi điều chỉnh của TPQT VN:
Tại VN, với quan điểm cho rằng đối tượng điều chỉnh của TPQT là các qhds theo nghĩa rộng có YTNN,
do đó phạm vi điều chỉnh của TPQT được xác định rất rộng bao gồm các vấn đề liên quan đến xung đột
pháp luật, đến địa vị pháp lý của các chủ thể của TPQT, các qh về quyền sh có YTNN, thừa kế có YTNN,
qh HĐ có YTNN bao gồm cả HĐ mua bán QT, HĐ vận chuyển hàng hóa và vận chuyển hành khách QT,
HĐ Li-xăng, thanh toán QT, quan hệ SHTT có YTNN, quan hệ HNGĐ có YTNN, qh LĐ có YTNN, qh
TTDS QT và trọng tài thương mại QT. Tập trung vào 3 vđ cơ bản: xác định thẩm quyền của TAQG đối
với vụ việc dân sự có YTNN; xác định pháp luật áp dụng đối vs các QHDS có YTNN; công nhận và thi
hành bản án, quyết định của TA, quyết định của TT NN.
Câu 12: Quan điểm về các phương pháp điều chỉnh của TPQT:
Mỗi ngành luật đều có phương pháp điều chỉnh đặc thù. Phương pháp điều chỉnh của mỗi ngành luật phụ
thuộc vào: nội dung, tính chất của các quan hệ xh (đối tượng điều chỉnh của PL), ý chí chủ quan của nhà
làm luật. đối tượng điều chỉnh của TPQT là các qhds có YTNN do đó TPQT có các phương pháp điều
chỉnh đặc thì của các ngành luật tư là phương pháp thỏa thuận, tự định đọat. Tuy nhiên, các quan hệ thuộc
đối tượng điều chỉnh của TPQT thường liên quan đến hai hay nhiều hệ thống PL của các nước khác nhau.
Đặc điểm này đòi hỏi TPQT phải có phương pháp điều chỉnh đặc thù, đó là phương pháp xung đột. PPXĐ
được coi là phương pháp điều chỉnh lâu đời và chủ yếu của TPQT kể từ khi xuất hiện ngành này. Tuy
nhiên, trong các giai đoạn phát triển khác nhau của TPQT, vai trò điều chỉnh của phương pháp này có
những thay đổi nhất định. Sau chiến tranh TG II, các điều ước quốc tế chứa đựng các quy phạm thực chất
trực tiếp điều chỉnh các qhds có YTNN ngày càng đc ký kết nhiều hơn. Việc thừa nhận về mặt pháp lý
những quy phạm thực chất thống nhất trong việc điều chỉnh các qhds có YTNN đã dẫn đến sự thừa nhận
phương pháp điều chỉnh thứ hai của TPQT.
Câu 13: Trình bày ppxđ (ưu, nhược). Tại s PPXĐ là PP điều chỉnh gián tiếp
- Phương pháp xung đột là phương pháp sd các quy phạm xung đột nhằm lựa chọn hệ thống PL thích hợp
để điều chỉnh một qhds có YTNN. QPXĐ là một loại quy phạm đặc biệt, mang tính đặc thù của TPQT, k
điều chỉnh trực tiếp các qh của TPQT. Quy phạm xung đột chỉ quy định các quy tắc giúp xác định hệ
thống PL cần đc áp dụng để điều chỉnh QHDSCYTNN. ND quan hệ cụ thể đó được giải quyết ntn sẽ do
hệ thống PL mà quy phạm xung đột dẫn chiếu đến điều chỉnh. Do đó, quy phạm xđ là quy phạm có chức
năng giúp xác định hệ thống PL cần được áp dụng để điều chỉnh qhds có YTNN.
Việc lựa chọn PL áp dụng được tiến hành dựa vào các quy tắc chọn luật được quy định trong quy phạm
xung đột. chính vì v, quy phạm xung đột là pp điều chỉnh trong TPQT. Bởi lẽ việc tác động lên các qh của
TPQT được thực hiện thông qua các qp xung đột và chính quy phạm này dẫn chiếu đến hệ thống PL cụ
thể điều chỉnh qh TPQT. Nv, pp xung đột điều chỉnh các qh TPQT vs sự trợ giúp các quy phạm PL thực
chất trong hệ thống pháp luật mà nó dẫn chiếu đến. Do đó, pp này còn gọi là pp điều chỉnh gián tiếp.
- Ưu: Việc xd các quy phạm xung đột kể cả quy phạm xung đột thống nhất dễ tiến hành hơn việc xd các
quy phạm thực chất thống nhất. hơn nữa, mỗi quốc gia đều xd hệ thống các quy phạm xung đột trong PL
quốc gia. Do đó, quy phạm xung đột chiếm số lượng lớn trong các quy phạm của TPQT.
Nhược: thứ nhất, các quy phạm xung đột k trực tiếp giải quyết cụ thể quyền và nghĩa vụ các bên trong các
qh nhất định mà nó chỉ làm động tác trung gian, dẫn chiếu đến một hệ thống pháp luật cụ thể. Do đó
muốn giải quyết 1 qhds cụ thể, phải căn cứ vào nội dung qppl trong hệ thống PL mà quy phạm xung đột
dẫn chiếu tới. trong TH, qpxđ dẫn chiếu đến PL nước ngoài thì cơ quan có thẩm quyền phải đối mặt vs
những vấn đề hết sức phức tạp như xđ nội dung PL NN, giải thích PLNN,…
Thứ hai, việc áp dụng quy phạm xung đột k phải lúc nào cũng giúp cta xác định được hệ thống PL cần
được áp dụng mà có thể dẫn đến các TH dẫn chiếu ngược trở lại hay dẫn chiếu đến PL của nước thứ ba
hay bảo lưu trật tự công cộng.
Thứ ba, quy tắc giải quyết xung đột ở các nước là rất khác nhau, cùng một qh nhưng quy tắc chọn luật áp
dụng ở các nước là khác nhau. Điều này gây k ít khó khăn cho cơ quan giải quyết tranh chấp và các bên
đương sự.
Câu 14: Trình bày pptc (ưu, nhược). Tại s PPXĐ là PP điều chỉnh trực tiếp

You might also like