You are on page 1of 6

BÀI TẬP THẢO LUẬN TUẦN 3,4

THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN


I. Tài liệu tham khảo
- Điều 26 – Điều 45 BLTTDS 2015;
Giáo trình và Sách

- Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Tố tụng
dân sự Việt Nam, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh;

- Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Sách tình huống (Bình
luận bản án) - Luật Tố tụng dân sự¸ Nxb. Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh;

- Sách, bài viết có liên quan.

II. Nội dung


Phần 1. Nhận định (Trả lời đúng, sai về các nhận định và nêu cơ sở pháp lý)
HẬU - NA - DƯƠNG
1. Tranh chấp về cho thuê lại lao động là tranh chấp về dân sự.
SAI. Đây là loại HĐ lao động ko thuộc tranh chấp dân sự.
CSPL: điểm b k3 điều 32. blttds 2015
2. Thẩm quyền xét xử tranh chấp về hợp đồng chuyển giao công nghệ thuộc
về Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
SAI
2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với
nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
dân sự => huyện k4đ26,đak1đ35

t.mại => tỉnh Đ.b K1 D35 , k2 d30


3. Thẩm quyền giải quyết yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi là Tòa án nơi
con nuôi cư trú.

Nhận định sai.


CSPL: điểm l khoản 2 Điều 39 BLTTDS 2015
Theo khoản 4 Điều 35 BLTTDS 2015, việc giải quyết nuôi con nuôi thuộc thẩm
quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện.
Đồng thời, điểm l khoản 2 Điều 39 BLTTDS 2015 nêu rõ: Tòa án nơi
cha, mẹ nuôi hoặc con nuôi cư trú, làm việc có thẩm quyền giải quyết yêu cầu
chấm dứt việc nuôi con nuôi;
Từ các căn cứ trên, ngoài Tòa án cấp huyện nơi con nuôi cư trú,làm việc thì Tòa
án nhân dân cấp huyện nơi cha, mẹ nuôi cư trú và làm việc cũng có thẩm quyền
giải quyết chấm dứt nuôi con nuôi.
4. Trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án không có quyền hủy quyết định
cá biệt của cơ quan, tổ chức xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự trong vụ án.
Nhận định sai
CSPL: khoản 1 Điều 34 BLTTDS 2015

Theo khoản 1 Điều 34 BLTTDS 2015 quy định thì khi giải quyết vụ việc
dân sự, Tòa án có quyền hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ
chức, người có thẩm quyền xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự
trong vụ việc dân sự mà Tòa án có nhiệm vụ giải quyết.
5. Các đương sự có quyền thỏa thuận Tòa án nơi người có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan cư trú để giải quyết tranh chấp.
là nhận nhận định sai

vì theo quy định của BLTTDS thì Các đương sự có quyền tự thỏa thuận
với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu
nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ
quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh
doanh, thương mại, lao động. còn đối với tranh chấp là bất động động sản thì thẩm
quyền quyền đương nhiên thuộc về tòa án nơi có bất bất động động động sản.
Nơi tòa án của bị đơn hoặc nguyên đơn cư trú, (ko quy định nơi cư trú của các
đương sự)
Cspl: điểm b,c k1 điều 39 BLTTDS 2015
Sai, khoản 1 Điều 39
6. Tòa án chỉ thụ lý vụ án nếu đã qua hòa giải ở cơ sở ( tiền tố tụng) đối với
ly hôn.
là nhận định sai
Ly hôn không bắt buộc phải hòa giải cơ sở ( chỉ khuyến khích hòa giải)
cspl: Điều 28 BLTTDS, điều 52 luật hôn nhân và gia đình.
HNGD Điều 52. Khuyến khích hoà giải ở cơ sở
Nhà nước và xã hội khuyến khích việc hòa giải ở cơ sở khi vợ, chồng có yêu
cầu ly hôn. Việc hòa giải được thực hiện theo quy định của pháp luật về hòa
giải ở cơ sở.

Phần 2. Bài tập


BẢO Bài tập 1: Ông A và bà B kết hôn hợp pháp năm 2007, có đăng ký kết hôn tại
phường K, quận X thành phố Y. Năm 2008 bà B sang Pháp làm ăn. Nhiều lần bà B
gửi tiền và hàng về Việt Nam cho ông A sử dụng. Tuy nhiên, giữa bà B và ông A
quan hệ tình cảm không còn xuất phát từ việc mâu thuẫn trong đời sống tình cảm và
tài sản.
Tháng 02 năm 2020 bà B về Việt Nam, ông A làm đơn khởi kiện yêu cầu Tòa
án quận X thành phố Y cho ly hôn. Tòa án đã thụ lý. Tại Tòa án, bà B đồng ý ly hôn.
Tài sản bà B giao cho dễ ông A sở hữu toàn bộ. Con chung không có nên không giải
quyết. Trước khi Tòa án đưa vụ án ra xét xử bà B làm đơn yêu cầu Tòa án xét xử vắng
mặt bà và quay lại nước Pháp để sinh sống. Tòa án đã ra bản án cho ông A ly hôn với
bà B.
a. Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp?
Quan hệ pháp luật tranh chấp trong trường hợp này là tranh chấp về hôn nhân và
gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cụ thể là ly hôn, tranh chấp về nuôi
con, chia tài sản khi ly hôn; chia tài sản sau khi ly hôn
Giải thích: ông A và bà B không còn quan hệ tình cảm nữa vì vậy khi bà B về
nước, ông A đã làm đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án cho ly hôn, tại Tòa án bà B đồng ý
ly hôn, tài sản bà B để lại hết cho ông A, không có con chung nên không giải quyết
CSPL: k1 Điều 28 BLTTDS 2015,
b. Theo anh, chị, Tòa án quận X thành phố Y giải quyết vụ án trên là đúng
thẩm quyền theo cấp của Tòa án không? Tại sao? làm quá chuẩn <3
Theo nhóm em thì Tòa án quận X thành phố Y giải quyết vụ án trên là sai thẩm
quyền theo cấp của Tòa án.
Giải thích: bà B là người Việt Nam nhưng định cư và công tác ở nước ngoài ( nước
Pháp ) như vậy bà B là đương sự ở nước ngoài. Căn cứ vào k3 Điều 35 BLTTDS thì
trường hợp mà có đương sự ở nước ngoài thì thẩm quyền giải quyết vụ án đó phải
thuộc về Tòa Án cấp tỉnh
CSPL: Khoản 3 Điều 35 BLTTDS 2015, điểm b Điều 7 Nghị Quyết 03/2012

CHINH Bài tập 2. Chị Nguyễn Thị N cư trú tại quận 5, Tp Hồ Chí Minh đặt cọc cho
anh Nguyễn Văn H (cư trú tại huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An) số tiền 200 triệu đồng
để mua căn nhà do anh H đứng tên sở hữu tọa lạc tại huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh.
Hai bên làm hợp đồng đặt cọc, thống nhất: giá mua nhà là 3 tỷ đồng, khi anh H nhận
được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với
đất do UBND huyện Nhà Bè cấp anh H sẽ thông báo ngay cho chị N đến Phòng công
chứng số 1, Tp Hồ Chí Minh để làm thủ tục mua bán nhà. Sau đó, chị N phát hiện:
anh H đã nhận giấy chứng nhận và đã làm thủ tục bán nhà nêu trên cho anh Nguyễn
Văn T với giá 3,2 tỷ đồng. Sau nhiều lần đòi tiền cọc mà anh H không trả, chị N đã
khởi kiện anh H đến Tòa án có thẩm quyền buộc anh H phải trả cho chị 400 triệu đồng
(gấp đôi tiền đặt cọc) do anh H vi phạm hợp đồng đặt cọc đã ký. Hỏi:
a. Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp?
- Tranh chấp về hợp đồng dân sự (hợp đồng đặt cọc)
- Giải thích: Chị Nguyễn Thị N đã đặt cọc cho anh Nguyễn Văn H số tiền
200 triệu đồng để mua căn nhà của anh H. Tuy nhiên sau khi nhận tiền
đặt cọc thì anh H lại làm thủ tục bán nhà cho 1 bên khác là anh Nguyễn
Văn T. Chị N đã đòi tiền cọc mà anh H không trả cho nên chị đã khởi
kiện đòi lại tiền cọc.
- CSPL: khoản 3 Điều 26 BLTTDS 2015.
b. Tòa án nhân dân huyện Nhà Bè có thẩm quyền thụ lý, giải quyết vụ án
trên theo thủ tục sơ thẩm không? Tại sao?
Theo điểm a khoản 1 Điều 35 thì các tranh chấp quy định tại Điều 26 sẽ thuộc
thẩm quyền thụ lý của Tòa án cấp huyện.
- TAND huyện Nhà Bè không có thẩm quyền thụ lý, giải quyết VA trên
theo thủ tục sơ thẩm
- Giải thích: Theo điểm a khoản 1 Điều 39 BLTTDS thì Tòa án nơi bị đơn
cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân có thẩm quyền giải quyết theo thủ
tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh
doanh, thương mại, lao động quy định tại các Điều 26, 28, 30 và 32 của
Bộ luật này;
- Vì anh H (bị đơn) cư trú tại huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An cho nên
TAND huyện Thủ Thừa sẽ có thẩm quyền thụ lý.
- giả thiết thêm điểm b khoản 1 Điều 39 => các bên tự thỏa thuận => nơi
cư trú, làm việc của nguyên đơn
CSPL: điểm a, b khoản 1 Điều 39 BLTTDS ngoài ra có thể áp dụng
thẩm quyền theo sự lựa chọn tại điểm g K1 Đ 40

Bài 3

Bước 1. Xác định thẩm quyền theo vụ việc (TQ chung)

Tranh chấp hợp đồng dân sự (hợp đồng thuê nhà)


K3 Đ 26
B2.Xác định cấp XX
Điểm a K1 Đ 35 => cấp huyện với bản bản án sơ thẩm
B3. Thẩm quyền theo lãnh thổ
K1 Đ 39
B4. Thẩm quyền theo sự Lựa chọn: Điểm g K1 Đ 40
1. Sai
Điểm b K1 Đ 39 hoặc theo sự thỏa thuận K1 Điều 40
2. Nhận định sai

CSPL: khoản 1 Điều 26

Tranh chấp về quốc tịch VN giữa cá nhân với cá nhân mới thuộc TQ của TA, nếu TC về
quốc tịch giữa pháp nhân với cá nhân hay pháp nhân với pháp nhân thì k thuộc TQ của
TA

3. Nhận định sai

Cấp huyện - Cấp huyện (cùng tỉnh) -> Cấp tỉnh

Cấp huyện - Cấp huyện (Khác tỉnh cùng khu vực) => TAND cấp cao

Cấp huyện - Cấp huyện (khác tỉnh - khác miền) => TAND tối cao.
4. Nhận định sai.
Điểm b, khoản 1 Đ39
5.

You might also like