You are on page 1of 13

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

LÊ VĂN TRANH *
Tóm tắt: Tạo lập, duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các doanh nghiệp trên
thị trường, nâng cao hiệu quả kinh tế, phúc lợi xã hội và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là một trong
những mục tiêu quan trọng của Luật Cạnh tranh. Muốn vậy, Luật Cạnh tranh phải kiểm soát được các
hành vi phản cạnh tranh, tiềm ẩn rủi ro, gây phương hại đến thị trường cho dù hành vi đó được thực
hiện ở đâu. Bài viết làm rõ phạm vi điều chỉnh trong Luật Cạnh tranh của Việt Nam; liên hệ quy định
quốc tế về vấn đề này cũng như bình luận về tính khả thi của quy định mở rộng phạm vi điều chỉnh trong
Luật Cạnh tranh của Việt Nam. Qua đó, bài viết khẳng định việc áp dụng pháp luật cạnh tranh bên
ngoài lãnh thổ để bảo vệ cạnh tranh trong nước là tương đối phổ biến trong pháp luật cạnh tranh hiện
nay; đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết phải tạo lập hành lang pháp lí, nguồn lực, sự quyết tâm, tính
chuyên nghiệp cũng như mối liên hệ, hỗ trợ giữa các cơ quan cạnh tranh để hiện thực hoá quy định này.
Từ khoá: Kinh nghiệm; Luật Cạnh tranh; phạm vi điều chỉnh
Nhận bài: 06/10/2020 Hoàn thành biên tập: 24/9/2021 Duyệt đăng: 24/9/2021
REGULATION SCOPE OF COMPETITION LAW: THE LAW OF VIETNAM AND
INTERNATIONAL EXPERIENCE
Abstract: Creating and maintaining a healthy and equal competitive environment among businesses
in the market, improving economic efficiency, social welfare and protecting consumers' interests are
among the most important goals of the Competition Law. To achievethe the goals, the Competition Law
must control anti-competitive, potentially risky and harmful acts to the market no matter where such acts
are performed. The article clarifies the regulation scope of the Competition Law of Vietnam; refering to
international regulations on this issue as well as commenting on the feasibility of the legal provision on
expanding the regulation scope of Vietnam's Competition Law. Thereby, the article affirms that the
application of competition law outside the country territory to protect domestic competition is relatively
common in the current competition law; it also emphasizes the need to create a legal framework,
resources, determination, professionalism as well as relationships and support between competition
authorities to realize this legal provision.
Keywords: Experience; the Competition Law; regulation scope
Received: Oct 6th, 2020; Editing completed: Sept 24th, 2021; Accepted for publication: Sept 24th, 2021

1. Phạm vi điều chỉnh theo Luật Cạnh “vật chất”, “lãnh thổ” hoặc theo “ngưỡng”,
tranh của Việt Nam mỗi dạng xác định có những đặc trưng riêng.
Phạm vi điều chỉnh một đạo luật về cạnh Phạm vi điều chỉnh theo dạng “vật chất”
tranh thường được xác định theo các dạng: dùng để chỉ giới hạn các quan hệ cạnh tranh
trong xã hội mà đạo luật cạnh tranh điều
* Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
chỉnh, còn phạm vi điều chỉnh theo “lãnh
E-mail: lvtranh@hcmulaw.edu.vn thổ” thường giới hạn phạm vi áp dụng theo

62 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2021


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

nguyên tắc nội bộ quốc gia. Trong khi đó, gồm các hình thức: sáp nhập doanh nghiệp;
phạm vi điều chỉnh xét theo “ngưỡng” được hợp nhất doanh nghiệp; mua lại doanh
hiểu không phải hành vi nào cũng cần kiểm nghiệp; liên doanh giữa các doanh nghiệp và
soát mà chỉ can thiệp khi hành vi đó đạt đến các hình thức tập trung kinh tế khác theo quy
một “ngưỡng” nhất định theo các tiêu chí định của pháp luật.
kinh tế như thị phần, sức mạnh thị trường, rào Ba là về cạnh tranh không lành mạnh.
cản gia nhập thị trường. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành
Điều 1 Luật Cạnh tranh năm 2018 của vi của doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện
Việt Nam quy định về phạm vi điều chỉnh chí, trung thực, tập quán thương mại và các
như sau:“Luật này quy định về hành vi hạn chuẩn mực khác trong kinh doanh, gây thiệt
chế cạnh tranh, tập trung kinh tế gây tác hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và
động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác.
cạnh tranh đến thị trường Việt Nam; hành vi Cạnh tranh trong kinh doanh là quyền của
cạnh tranh không lành mạnh; tố tụng cạnh chủ thể kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi
tranh; xử lí vi phạm pháp luật về cạnh tranh; nhuận, lợi thế cho mình, thực tế cho thấy
quản lí nhà nước về cạnh tranh”. Theo đó, thông qua cạnh tranh có thể thúc đẩy sự phát
Luật Cạnh tranh quy định về sáu nội dung: triển kinh tế và gia tăng phúc lợi xã hội. Tuy
Một là về hành vi hạn chế cạnh tranh. vậy, để cân bằng lợi ích của các chủ thể,
Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi gây Luật Cạnh tranh đã đặt ra những quy định
tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn nhằm ngăn chặn, cấm đoán các hành vi cạnh
chế cạnh tranh, tác động này có thể dẫn đến tranh mang tính “không lành mạnh” hoặc
hệ quả loại trừ, làm giảm, sai lệch hoặc cản “bất chính” trong kinh doanh như quy định
trở cạnh tranh trên thị trường. Hành vi hạn tại Điều 45 của Luật Cạnh tranh năm 2018.
chế cạnh tranh bao gồm ba hành vi: 1) thỏa Bốn là về tố tụng cạnh tranh. Tố tụng
thuận hạn chế cạnh tranh; 2) lạm dụng vị trí cạnh tranh là hoạt động điều tra, xử lí vụ
thống lĩnh thị trường; 3) lạm dụng vị trí độc việc cạnh tranh và giải quyết khiếu nại quyết
quyền. Hành vi hạn chế cạnh tranh thường định xử lí vụ việc cạnh tranh theo trình tự,
mang bản chất “bất thường”, ít nhiều gây tác thủ tục của pháp luật cạnh tranh. Tố tụng
động hoặc có khả năng tác động đến tính cạnh tranh là hoạt động của cơ quan, tổ
lành mạnh, bình thường trong kinh doanh, vì chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục điều tra,
vậy pháp luật cạnh tranh luôn có xu hướng xử lí vụ việc cạnh tranh (quy trình tố tụng
kiểm soát chặt các dạng hành vi này. cạnh tranh có phiên điều trần, các bên có
Hai là về tập trung kinh tế. Về bản chất, quyền tranh luận, trình bày ý kiến của mình).
tập trung kinh tế là hành vi tích tụ, cộng Năm là về xử lí vi phạm pháp luật cạnh
hưởng sức mạnh thị trường của doanh tranh. Với quy định này, các hành vi có dấu
nghiệp để hình thành chủ thể mới nhằm hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh sẽ bị điều
thích ứng hoặc nâng cao năng lực cạnh tranh tra, xử lí theo quy định của pháp luật cạnh
trước những thay đổi của thị trường. Hành vi tranh. Đó có thể là vụ việc hạn chế cạnh tranh,
tập trung kinh tế trong Luật Cạnh tranh bao vụ việc vi phạm quy định về tập trung kinh tế

TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2021 63


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

hoặc vụ việc cạnh tranh không lành mạnh. phù hợp với những đạo luật có ít chế định, còn
Việc giải quyết vụ việc cạnh tranh phải theo Bộ luật Dân sự hoặc Bộ luật Hình sự là những
thủ tục tố tụng cạnh tranh với tính chất “bán tư đạo luật khó có thể tiếp cận theo cách này.
pháp”(1) do cơ quan có thẩm quyền tiến hành. Có thể nói, điểm nổi bật nhất trong phạm
Sáu là về quản lí nhà nước về cạnh tranh. vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh năm 2018
Với vai trò của mình, chính sách cạnh tranh là mở rộng phạm điều chỉnh khi “Luật này
được ban hành nhằm tạo lập, duy trì môi quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh, tập
trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng, trung kinh tế gây tác động hoặc có khả năng
bình đ ng, minh bạch. Theo đó, Chính phủ gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị
thống nhất quản lí nhà nước về cạnh tranh, trường Việt Nam” (Điều 1). Điều này có nghĩa
Bộ Công thương là cơ quan đầu mối giúp những hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung
Chính phủ; các bộ, cơ quan ngang bộ, trong kinh tế xảy ra trong hay ngoài lãnh thổ Việt
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có Nam nếu chúng gây tác động hoặc có khả
trách nhiệm phối hợp với Bộ Công thương năng gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị
thực hiện quản lí nhà nước về cạnh tranh. trường Việt Nam thì đều có thể bị xem xét
Nguyên tắc này cho thấy, nhà nước đóng vai xử lí. Sự cần thiết phải bổ sung quy định này
trò trung tâm, trọng tâm trong hoạt động bảo trong Luật Cạnh tranh xuất phát từ một trong
vệ cạnh tranh trên thị trường thông qua địa những nguyên nhân là thời gian qua đã xuất
vị pháp lí của cơ quan cạnh tranh. hiện những hành vi như thoả thuận ấn định
Xét về mặt kĩ thuật, thông qua phạm vi giá, phân chia thị trường hay các giao dịch
điều chỉnh của Luật Cạnh tranh, có thể thấy mua bán, sáp nhập được thực hiện ở ngoài
Luật này được xây dựng theo hướng tích hợp lãnh thổ Việt Nam nhưng có tác động ảnh
hai trong một (gồm cả luật nội dung và luật hưởng nhất định tới nước ta. Một số trường
hình thức). Đây là cách tiếp cận mới trong kĩ hợp đã diễn ra như(3): năm 2014, Tập đoàn
thuật lập pháp hiện nay và nó phù hợp với Abbott (Hoa Kỳ) đã thực hiện thương vụ
tính đặc thù, liên ngành của Luật Cạnh tranh, M&A để nắm giữ hơn 99% cổ phần CFR
đồng thời “đã thể hiện được mục tiêu xây Pharmaceuticals và qua đó đã gián tiếp nắm
dựng Luật Cạnh tranh Việt Nam khá tương giữ cổ phần tại công ti dược Domesco (Việt Nam);
đồng với các quốc gia trên thế giới”.(2) Tuy năm 2016 tập đoàn Central Group (Thái Lan)
vậy, cũng cần thừa nhận rằng kĩ thuật này chỉ đã hoàn tất chuyển nhượng toàn bộ hệ thống
siêu thị Big C tại Việt Nam từ Tập đoàn
(1). Tính chất này được hiểu là cơ quan cạnh tranh Casino (Pháp) hoặc, năm 2018 thương vụ
vừa là cơ quan hành chính, chịu trách nhiệm thực thi Grab mua lại toàn bộ hoạt động kinh doanh
các chính sách pháp luật, đồng thời vừa là cơ quan của Uber tại khu vực Đông Nam Á.(4)
hoạt động mang tính tài phán khi có quyền ra quyết
định điều tra, xử phạt, đưa ra các biện pháp chế tài đối
với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật. (3). Bộ Công thương, Bản thuyết minh chi tiết Dự
(2). Bộ Thương mại, Luật về cạnh tranh và chống độc thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi), 2017, tr. 3.
quyền của một số nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, (4). Bộ Công thương Việt Nam, Grab mua lại hoạt
Tài liệu tham khảo của Ban soạn thảo Luật Cạnh động kinh doanh của Uber tại khu vực Đông Nam Á,
tranh và chống độc quyền, 2001, tr. 15. trong đó có thị trường Việt Nam, https://moit.gov.

64 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2021


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Các trường hợp trên tuy không đại diện Ngân hàng Thế giới (World Bank), Tổ chức
cho toàn bộ hành vi cạnh tranh, tác động hạn Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) hoặc
chế cạnh tranh trên thị trường nhưng đã gây các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
lúng túng nhất định về hướng áp dụng cũng (FTAs). Tuy vậy, vấn đề mở rộng phạm vi
như xử lí tại Việt Nam (bởi tính chưa rõ ràng theo hướng “xuyên biên giới” như trong Luật
về phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh Cạnh tranh năm 2018 của Việt Nam với quy
năm 2004). Cụ thể, Luật này quy định về mô kinh tế còn nhỏ, kinh phí hoạt động cho
phạm vi điều chỉnh mang tính chung chung, cơ quan cạnh tranh chuyên trách còn thấp thì
không rõ ràng là chỉ áp dụng trong lãnh thổ áp lực có thể lại gia tăng bởi hoạt động này
Việt Nam hay là rộng hơn: “Luật này quy “luôn hao tốn nhiều nguồn lực”.(6)
định về hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi Như vậy, căn cứ vào các tiêu chí “vật chất”,
cạnh tranh không lành mạnh, trình tự, thủ “lãnh thổ” hoặc theo “ngưỡng” trong phạm vi
tục giải quyết vụ việc cạnh tranh, biện pháp điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh Việt
xử lí vi phạm pháp luật về cạnh tranh” (Điều 1). Nam, có thể thấy quy định có sự bao trùm
Không những vậy, tại Điều 2 Luật này đã rộng, gồm nhiều tiêu chí khác nhau. Quy định
giới hạn đối tượng chỉ ở Việt Nam: “Luật này có ý nghĩa nhất định trong việc kiểm soát,
này áp dụng đối với: 1. Tổ chức, cá nhân ngăn ngừa, hoặc xử lí các hành vi làm
kinh doanh… hoạt động ở Việt Nam; 2. Hiệp phương hại đến môi trường cạnh tranh, đặc
hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam”. Với biệt là trong kỉ nguyên kĩ thuật số hiện nay.
quy định này, cơ quan thực thi Luật Cạnh 2. Kinh nghiệm quốc tế về phạm vi
tranh bị lúng túng hoặc thiếu cơ sở pháp lí điều chỉnh của Luật Cạnh tranh
trước những hành vi phản cạnh tranh diễn ra Trong Tờ trình của Chính phủ Việt Nam
bên ngoài lãnh thổ nhưng lại có ảnh hưởng về Luật Cạnh tranh(7) có nêu: “thực tiễn thời
tiêu cực đến thị trường Việt Nam. Điều này gian qua cũng đã xuất hiện những hành vi
vô tình đã làm giảm vai trò của Luật Cạnh như thoả thuận ấn định giá, phân chia thị
tranh, vì vậy đã từng có đề xuất “xem xét trường hay các giao dịch mua bán, sáp nhập
kiểm soát các giao dịch được thực hiện ngoài được thực hiện ở ngoài lãnh thổ Việt Nam
lãnh thổ Việt Nam nhưng có tác động gây hạn nhưng có tác động ảnh hưởng nhất định tới
chế cạnh tranh một cách đáng kể đến thị thị trường trong nước”. Kinh nghiệm quốc tế
trường Việt Nam”(5) để tăng khả năng phối cho thấy, để đối phó với thực trạng này nhiều
hợp, thực thi pháp luật cạnh tranh góp phần quốc gia đã mở rộng phạm vi điều chỉnh của
hoàn thiện pháp luật cạnh tranh tiệm cận với Luật Cạnh tranh trên nguyên tắc đánh giá tác
thông lệ quốc tế của các tổ chức lớn như động của một hành vi cạnh tranh nếu hành vi
này gây ảnh hưởng đến thị trường nội địa.
vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/grab-mua-lai-hoat-
dong-kinh-doanh-cua-uber-tai-khu-vuc-dong-.html, (6). Hà Thị Thanh Bình, “Thông báo tập trung kinh tế
truy cập 17/8/2021. trong pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Khoa học pháp
(5). Phạm Trí Hùng, Hà Ngọc Anh, “Bản chất của tập lí, số 01/2019, tr. 22.
trung kinh tế và kiểm soát tập trung kinh tế”, Tạp chí (7). Tờ trình về Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) số
Khoa học pháp lí, số 5/2014, tr. 24. 377/TTr-CP ngày 06/9/2017 của Chính phủ.

TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2021 65


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Về lí luận, áp dụng và thực thi nội luật ngoài) hoặc Luật Cạnh tranh của quốc gia có
gắn liền với phạm vi lãnh thổ quốc gia hay thể được áp dụng đối với cá nhân, doanh
còn gọi nguyên tắc lãnh thổ là một nguyên tắc nghiệp trong nước đóng ở nước ngoài có
truyền thống, lâu đời đã được thừa nhận rộng hành vi phản cạnh tranh (đối với thị trường
rãi trên thế giới. Theo đó, trong phạm vi lãnh trong nước hoặc nước ngoài). Có thể kh ng
thổ của mình, mỗi quốc gia có quyền tối định, áp dụng pháp luật cạnh tranh ngoài
thượng về lập pháp, hành pháp và tư pháp, lãnh thổ khi hành vi đó gây hạn chế cạnh
tuy nhiên trong lĩnh vực cạnh tranh thì thuyết tranh cho nước sở tại là quy định không mới
ảnh hưởng (Effects Doctrine) được hiểu “một “các nước như Hoa Kỳ, Đức, Singapore đã
quốc gia tuyên bố quyền tài phán đối với một quy định”,(12) thậm chí là phổ biến trong
người không phải quốc gia đối với các hoạt những thập niên gần đây.
động bên ngoài lãnh thổ của mình...”(8) hoặc Tại Đông Nam Á, từ năm 2004, Luật
“là một phần của luật công quốc tế, mở rộng Cạnh tranh (Competition Act) của Singapore
việc áp dụng luật địa phương trong một số có quy định áp dụng cho các hành vi hạn chế
điều kiện đối với các hành động và cá nhân cạnh tranh, tập trung kinh tế gây tác động hạn
bên ngoài lãnh thổ của nó, đã ảnh hưởng chế cạnh tranh đến quốc gia này. Cụ thể, tại
đến nó”;(9) hoặc “Luật cạnh tranh có thể Điều 33 quy định Luật Cạnh tranh được áp
được áp dụng ngoài lãnh thổ trong trường dụng cho hành vi nêu trên, “Bất kể là - (a)
hợp các hành động được thực hiện bên một thoả thuận được đề cập tại khoản 34 đã
ngoài một quốc gia có tác động trực tiếp và diễn ra ngoài lãnh thổ Singapore; (b) một bên
đáng kể đến cạnh tranh trong nước”.(10) nào đó tham gia thỏa thuận cư trú ngoài lãnh
Bản thân thuyết ảnh hưởng được thể hiện thổ Singapore; (c) một vụ lạm dụng vị trí
ở hai góc độ(11) là Luật Cạnh tranh của quốc thống lĩnh được đề cập tại Điều 47 diễn ra
gia có thể được áp dụng đối với các cá nhân, bên ngoài lãnh thổ Singapore; (d) một vụ sáp
doanh nghiệp nước ngoài có hành vi gây ảnh nhập dự kiến sẽ được thực hiện bên ngoài
hưởng trực tiếp tới môi trường cạnh tranh lãnh thổ Singapore; (e) sáp nhập được đề cập
hoặc người tiêu dùng trong nước (áp dụng tại Điều 54 được tiến hành bên ngoài lãnh
nội luật đối với cá nhân, doanh nghiệp nước thổ Singapore; (f) bất kì bên nào tham gia sáp
nhập dự kiến hoặc bất kì bên nào tham gia sáp
(8). https://www.oxfordreference.com/view/10.1093/oi/ nhập đều ở bên ngoài lãnh thổ Singapore;
authority.20110803095743360, truy cập 17/8/2021. hoặc (g) bất kì vấn đề nào khác, phát sinh từ
(9). Indig, Tamar and Gal, Michal, The Effects
Doctrine As a Basis for Extraterritorial Application thỏa thuận, vị trí thống trị, sáp nhập dự kiến
of the Israeli Competition Law, https://ssrn.com/ hoặc sáp nhập đã tiến hành đề cập ở trên diễn
abstract=3781061, truy cập 17/8/2021. ra ngoài lãnh thổ Singapore”.(13)
(10). https://www.meti.go.jp/english/report/download
files/2011WTO/2-14-2ExcessiveExtraterritorial.pdf,
truy cập 18/8/2021. (12). Trường Đại học Ngoại thương, Giáo trình Luật
(11). Phùng Văn Thành, “Nguyên tắc lãnh thổ và áp Cạnh tranh, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội,
dụng Luật Chống độc quyền”, Bản tin Cạnh tranh và 2009, tr. 71.
người tiêu dùng, Cục Quản lí Cạnh tranh, Bộ Công (13). https://sso.agc.gov.sg/Act/CA2004, truy cập
thương), số 42/2013, tr. 29. 18/8/2021.

66 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2021


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Tại Hoa Kỳ, với lịch sử lâu đời của pháp đồng giá) xảy ra ở ngoài lãnh thổ Hoa Kỳ
luật cạnh tranh, Hoa Kỳ đã quy định và xem nhưng nguyên đơn cho rằng chúng có tác
hành vi hạn chế cạnh tranh cho dù là hành vi động ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường Hoa
được thực hiện bên ngoài lãnh thổ nước này Kỳ bởi là nguyên nhân của sự duy trì mức giá
thì vẫn được xem là tội phạm và hoàn toàn có cao bất hợp lí (maintained unreasonable
thể bị xử lí bởi Luật Chống độc quyền (The prices) đối với các sản phẩm chuối. Theo đó,
Antitrust Laws).(14) Cụ thể, Điều 1 Luật Toà tối cao Hoa Kỳ đã từ chối đưa ra phán
Chống độc quyền quy định: “Mọi hợp đồng, quyết về sự việc dựa trên việc áp dụng
kết hợp dưới hình thức uỷ thác hay nói cách nguyên tắc lãnh thổ tuyệt đối truyền thống.(17)
khác, hoặc âm mưu, hạn chế thương mại Tuy nhiên, kể từ vụ thuốc lá (Tobaco
hoặc thương mại giữa một số các tiểu bang, case) và sau đó là vụ Sisal(18) thì nguyên tắc
hoặc với các quốc gia nước ngoài, được lãnh thổ đã được Tòa tối cao Hoa Kỳ giải
tuyên bố là bất hợp pháp,(15) hoặc tại Điều 2 thích và vận dụng linh hoạt hơn theo cách
Luật này quy định: “Mọi người sẽ độc quyền, Tòa tối cao Hoa Kỳ có thể ra phán quyết đối
hoặc cố gắng độc quyền, hoặc kết hợp hoặc với các bị đơn dựa trên nguyên tắc mặc dù
âm mưu với bất kì người nào khác hoặc hành vi thoả thuận bị điều tra được các cá
người khác, để độc quyền bất kì phần nào của nhân nước ngoài thống nhất ở bên ngoài
thương mại hoặc thương mại giữa một số nhưng phán quyết vẫn có thể được đưa ra nếu
quốc gia, hoặc với các quốc gia nước ngoài, hành vi thoả thuận được thực hiện hoặc có ý
sẽ bị coi là phạm tội nghiêm trọng”.(16) Cùng định được thực hiện trong lãnh thổ Hoa Kỳ.
với sự ra đời của Luật Chống độc quyền thì Đặc biệt, năm 1945 đã có một sự thay đổi
việc áp dụng thuyết ảnh hưởng trong lĩnh vực hoàn toàn cách tiếp cận bắt đầu từ vụ United
cạnh tranh cũng bắt đầu manh nha xuất hiện States v. Aluminum Co. of America (Alcoa),
tại Hoa Kỳ vào năm 1908 trong vụ chuối theo phán quyết: “các bị cáo nước ngoài bị
(banana case). Trong vụ việc này, mặc dù buộc tội vi phạm Đạo luật Sherman bằng
toàn bộ các hành vi bị kiện (hành vi thông cách thiết lập và điều hành một tập đoàn
nhôm quốc tế ở nước ngoài”.(19) Có thể nói
rằng, đây là “lần đầu tiên”(20) học thuyết ảnh
(14). Vào năm 1890, Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua
Luật này (hay còn gọi là Đạo luật Sherman) như một hưởng được áp dụng trên thực tế. Tiếp theo đó,
“điều lệ toàn diện về tự do kinh tế nhằm duy trì sự Hoa Kỳ cũng đã ban hành Đạo luật cải cách
cạnh tranh tự do và không bị gò bó như quy tắc thương
mại”. Đạo luật này cấm “mọi hợp đồng, sự kết hợp
hoặc âm mưu hạn chế thương mại” và mọi “độc (17). Phùng Văn Thành, tlđd, tr. 29.
quyền, cố gắng độc quyền, hoặc âm mưu hoặc sự kết (18). Phùng Văn Thành, tlđd, tr. 29.
hợp để độc quyền”. Tham khảo tại: FTC, The Antitrust (19). Roger P. Alford, The Extraterritorial Application
Laws, https://www.ftc.gov/tips-advice/competition- of Antitrust Laws: The United States and European
guidance/guide-antitrust-laws/antitrust-laws, truy cập Community Approaches, 33 Va. J. Int'l L. 1 (1992-
18/8/2021. 1993), tr. 8.
(15). http://www.linfo.org/sherman_txt.html, truy cập (20). Trần Hoàng Nga, “Từ kinh nghiệm của Hoa Kỳ
18/8/2021. và Liên minh châu Âu, bàn luận về nguyên tắc áp
(16). http://www.linfo.org/sherman_txt.html, truy cập dụng ngoài lãnh thổ của Luật cạnh tranh Việt Nam”,
20/4/2021. Tạp chí Khoa học pháp lí, số 5/2011, tr. 30.

TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2021 67


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

chống độc quyền trong ngoại thương năm minh đều có thể bị cấm bởi không phù hợp
1976(21) (Foreign Trade Antitrust Improvements với tinh thần và mục tiêu chung của thị
Act 1976) áp dụng cho hành vi phản cạnh trường. Như trong một báo cáo đã đánh giá,
tranh bên ngoài ảnh hưởng tới thương mại của những quy định này đã “… thích ứng với
Hoa Kỳ để cùng với các đạo luật chống độc nhiều trở ngại và hoàn cảnh thay đổi theo
quyền khác kiểm soát các hành vi cạnh tranh từng trường hợp, dựa trên bằng chứng thực
của các cá nhân, tổ chức không chỉ ở Hoa Kỳ nghiệm vững chắc”.(25) Trong những năm
mà còn đối với cả nước ngoài. Tuy vậy, việc qua, cơ quan cạnh tranh của Liên minh châu
mở rộng tầm ảnh hưởng trong lĩnh vực này đã Âu đã điều tra, xử lí nhiều vụ việc thỏa thuận
từng xảy ra những tranh cãi nhất định như một hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế xuyên
nghiên cứu đã nêu: “Không có lĩnh vực luật biên giới. Điển hình như vụ thoả thuận ấn
nào đã làm dấy lên một loạt các xung đột định giá, phí vận chuyển hàng hoá bằng
ngoài lãnh thổ dữ dội và lan rộng như... Luật đường hàng không giữa hơn hai mươi hãng
Chống độc quyền của Hoa Kỳ”.(22) hàng không lớn trên thế giới hoặc vụ mua
Khác với Hoa Kỳ, châu Âu có cách “tiếp bán, sáp nhập giữa các công ti sản xuất ổ
cận vấn đề từ một góc độ hoàn toàn khác”.(23) cứng nổi tiếng giữa Western Digital và
Tuy vậy, xét về câu từ, pháp luật cạnh tranh Hitachi hoặc giữa Samsung và Seagate.(26)
của châu Âu không trực tiếp đề cập vấn đề áp Tại Úc, ngày 16/5/2018, Toà án Tối cao
dụng ngoài lãnh thổ nhưng trên thực tế, “các Liên bang Úc xử phạt Tập đoàn Yazaki (Nhật
hành vi hạn chế cạnh tranh ảnh hưởng đến Bản) số tiền 46 triệu đô la Úc (tương đương
thương mại giữa các quốc gia thành viên có 34 triệu đô la Mỹ) đối với hành vi thoả thuận
thể khởi nguồn từ bên ngoài EU”.(24) Điều hạn chế cạnh tranh (thoả thuận ấn định giá
101 Hiệp ước Hoạt động của Liên minh châu và phân chia thị trường) trong việc cung cấp
Âu (Treaty on the Functioning of the European bộ phận dẫn điện dùng trong sản xuất xe
Union - TFEU) là một trong những điều khoản hơi Toyota Camry. Theo điều tra của Ủy
cơ bản làm nền tảng pháp lí cho pháp luật ban Cạnh tranh và người tiêu dùng Úc
cạnh tranh của châu Âu. Theo đó, mọi thoả (Australian Competition and Consumer
thuận giữa các chủ thể (đặc biệt là từ bên Commission - ACCC) từ năm 2003 đến cuối
ngoài vào thị trường châu Âu) trên thị trường năm 2009), Yazaki và Công ti Australian
quyết định của hiệp hội và các hành vi phối
hợp khác mà có thể gây ảnh hưởng đến
(25). European Commission, Competition policy for
thương mại giữa các nước thành viên và the digital era (final report), 2019, https://ec.europa.
mang tính chất hoặc có tác động ngăn cản, eu/competition/publications/reports/kd0419345enn.pd
hạn chế hoặc làm sai lệch, bóp méo cạnh f?fbclid=IwAR1Cw9YMVl426G4qtW9bs42Gjl0E5z
mT9WmntNK3DRANkTklbFGVWvd3Yoo, truy cập
tranh trên thị trường chung trong Liên 20/4/2021.
(26). Bộ Công thương, Báo cáo kinh nghiệm quốc tế,
(21). Phùng Văn Thành, tlđd, tr. 30. so sánh pháp luật cạnh tranh một số nước trên thế
(22). Roger P. Alford, tlđd, tr. 6. giới: Bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nội dung
(23). Roger P. Alford, tlđd, tr. 37. cơ bản quy định trong Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa
(24). Trần Hoàng Nga, tlđd, tr. 33. đổi) của Việt Nam, 2017, tr. 23.

68 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2021


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Arrow (chi nhánh của Tập đoàn Yazaki tại quốc gia có phạm vi áp dụng tương đối rộng,
Úc) đã tiến hành thỏa thuận với một đối thủ áp dụng đối với cả các hiệp hội ngành nghề,
cạnh tranh trong việc chào giá bộ phận dẫn các nghiệp đoàn, các cá nhân, tổ chức trong
điện dùng trong sản xuất xe Toyota Camry và ngoài nước có liên quan đến hành vi hạn
cho Tập đoàn Toyota. Hành vi này đã vi chế cạnh tranh. Riêng đối với đối tượng cơ
phạm Mục 45 và 44ZZRK của Bộ luật Cạnh quan nhà nước, pháp luật cạnh tranh của nhiều
tranh và bảo vệ người tiêu dùng Úc năm quốc gia điều chỉnh đối với các cơ quan, tổ
2010. Điều đáng chú ý là mặc dù phần lớn chức của Chính phủ có hoạt động kinh doanh,
hành vi thoả thuận diễn ra ngoài lãnh thổ Úc thương mại, điển hình như Úc, Malaysia. Liên
(hầu hết hành vi được tiến hành tại Nhật quan đến đối tượng cơ quan quản lí hành
Bản), ACCC vẫn lập luận rằng hành vi vi chính nhà nước, Trung Quốc áp dụng Luật
phạm của Yazaki thuộc đối tượng điều chỉnh Chống độc quyền Trung Quốc đối với các cơ
của Bộ luật Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu quan quản lí nhà nước lạm dụng quyền lực
dùng Úc do Tập đoàn Yazaki có hoạt động hành chính để loại bỏ hoặc hạn chế cạnh tranh.
kinh doanh tại Úc và hành vi này gây tác 3. Tính khả thi của quy định mở rộng
động đến các nhà sản xuất Toyota Camry tại phạm vi điều chỉnh trong Luật Cạnh tranh
Úc và theo đó ảnh hưởng tiêu cực đến người Việt Nam
tiêu dùng Úc.(27) Qua nghiên cứu về phạm vi điều chỉnh
Ngoài ra, thực tiễn cho thấy các quy định trong pháp luật cạnh tranh, có thể thấy các
của pháp luật cạnh tranh một số nước trên quốc gia đã có cách tiếp cập theo thuyết ảnh
thế giới(28) như Canada, Trung Quốc, Đức, hưởng (Effects Doctrine). Cách tiếp cận này
Hàn Quốc, Malaysia cho thấy tất cả các quốc cho phép cơ quan cạnh tranh có quyền tài
gia này đều điều chỉnh đối với các hành vi phán đối với các giao dịch nằm ngoài biên
hạn chế cạnh tranh theo nguyên tắc đánh giá giới quốc gia nếu như chúng có ảnh hưởng
tác động, ảnh hưởng của hành vi. Nghĩa là một cách “trực tiếp, đáng kể và có thể thấy
pháp luật cạnh tranh cho phép điều chỉnh đối trước một cách hợp lí”(29) đến cạnh tranh
với cả hành vi diễn ra bên ngoài lãnh thổ một trên thị trường nội địa của quốc gia đó. Đặt
quốc gia nếu hành vi đó có hệ quả gây tác trong bối cảnh toàn cầu hoá và tự do hoá
động xấu, đến mức cần phải can thiệp để bảo thương mại, các nền kinh tế ngày càng phụ
vệ thị trường của quốc gia sở tại. Không thuộc nhau thì với cách tiếp cận này giúp
những vậy, pháp luật cạnh tranh của nhiều cho cơ quan cạnh tranh không chỉ giải quyết
câu chuyện nội bộ trong nước mà còn có thể
(27). Mức phạt cao nhất từ trước tới nay đối với vụ giải quyết các vấn đề lớn hơn, mang tính khu
việc hạn chế cạnh tranh tại Úc, http://www.hoi vực và quốc tế về cạnh tranh. Luật Cạnh
dongcanhtranh.gov.vn/default.aspx?page=news&do=
detail&id=158, truy cập 15/4/2021. tranh Việt Nam cũng đi theo xu hướng này
(28). Bộ Công thương, Báo cáo kinh nghiệm quốc tế, khi nội dung có phạm vi bao quát rộng, áp
so sánh pháp luật cạnh tranh một số nước trên thế dụng đối với mọi chủ thể có liên quan.
giới: Bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nội dung
cơ bản quy định trong Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa
đổi) của Việt Nam, 2017, tr. 23. (29). Roger P. Alford, tlđd, tr. 16.

TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2021 69


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Tuy vậy, tính khả thi của các quy định được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước,
này có thể kém hiệu quả khi mà “chỉ điều lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp
chỉnh và thực thi trong nước” nhưng dấu ấn của doanh nghiệp, của người tiêu dùng. Với
của Luật Cạnh tranh năm 2004 trong hơn quy định này, cơ quan cạnh tranh có cơ sở
mười năm qua đối với xã hội, cộng đồng pháp lí vững chắc để xem xét, xử lí bất kể
doanh nghiệp chưa nhiều, chưa thật sự hiệu hành vi kinh tế diễn ra ở đâu nếu chúng gây
quả. Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam phương hại, ảnh hưởng tiêu cực đến cạnh
hiện nay quy mô kinh tế còn nhỏ, tính cạnh tranh trên thị trường Việt Nam. Quy định
tranh thấp, phần lớn doanh nghiệp là gia trong Luật Cạnh tranh đã khắc phục được
công, làm theo đơn đặt hàng của thương hạn chế khi Luật cũ chỉ quy định điều chỉnh
nhân nước ngoài, khó khăn hoặc bất khả thi đối với “hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi
khi xử lí các hành vi bên ngoài lãnh thổ bởi cạnh tranh không lành mạnh…” và áp dụng
các hành vi này thường không thể áp dụng đối với “tổ chức, cá nhân kinh doanh… gồm
hoặc nhờ lực lượng interpol can thiệp hoặc cả… doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở
nếu làm quá sẽ ảnh hưởng đến thu hút đầu tư Việt Nam” thì chưa có cơ sở pháp lí rõ ràng
hay quan hệ thương mại, Uỷ ban Cạnh tranh để điều chỉnh đối với các hành vi phản cạnh
quốc gia chưa kiện toàn kịp thời cũng như sự tranh diễn ra bên ngoài lãnh thổ Việt Nam
khác biệt về quy định, về tố tụng cạnh tranh nhưng có ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường
trong mỗi quốc gia, vì thế “nếu quy định Việt Nam. Do vậy, các hành vi này chưa
nhưng không kiểm soát được thì vô nghĩa”.(30) được xử lí triệt để, góp phần bảo vệ môi
Việc hoài nghi đó là hoàn toàn có cơ sở, tuy trường cạnh tranh của thị trường trong nước.
nhiên xét về tổng thể chúng ta có những cơ Hai là mối quan tâm hoặc yêu cầu được
sở nhất định để kì vọng vào tính khả thi của bảo vệ của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi
quy định mới này. Trong đó, có thể kể đến: các hành vi. Mối quan tâm “tự bảo vệ” hoặc
Một là về cơ sở lí luận: Quy định này “yêu cầu được bảo vệ” của các doanh nghiệp
hoàn toàn phù hợp với chính sách của Nhà trên thị trường bằng pháp luật cạnh tranh
nước ta về cạnh tranh cũng như quyền và ngày càng lớn, bởi đó được xem là công cụ
nguyên tắc cạnh tranh trong kinh doanh khá hữu hiệu để ngăn chặn rủi ro trong kinh
được quy định tại Điều 5 và Điều 6 Luật doanh mà mầm mống xuất phát từ chính các
Cạnh tranh năm 2018. Theo đó, chính sách hành vi hạn chế cạnh tranh của các doanh
của Nhà nước về cạnh tranh là tạo lập, duy nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nước
trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, công ngoài có hiện diện thương mại hoặc lợi ích
bằng, bình đ ng, nâng cao hiệu quả kinh tế, thương mại tại Việt Nam. Với áp lực này,
phúc lợi xã hội. Tổ chức, cá nhân kinh doanh các quy định về kiểm soát hành vi phản cạnh
trong nước và nước ngoài đều có quyền tự tranh gây phương hại đến doanh nghiệp nội
do cạnh tranh nhưng với điều kiện là không địa có cơ sở để họ yêu cầu cơ quan cạnh
tranh của Việt Nam phải có hành động cụ
(30). Bộ Công thương, Kết quả 10 năm thực thi Luật thể phù hợp với quy định của Luật Cạnh
Cạnh tranh của Việt Nam, Nxb. Công thương, 2017, tr. 142. tranh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

70 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2021


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

của mình. Khi đó cơ quan cạnh tranh về Phạm vi hợp tác quốc tế trong quá trình
nguyên tắc không thể từ chối yêu cầu này tố tụng cạnh tranh bao gồm tham vấn, trao
(cho dù việc xử lí có thể kéo dài bởi tính đổi thông tin, tài liệu hoặc các hoạt động hợp
chất phức tạp của hành vi). tác quốc tế phù hợp khác theo quy định của
Ba là cơ chế hợp tác và phối hợp khi xử pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà
lí hành vi. Để đảm bảo tính khả thi của quy nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
định mở rộng phạm vi điều chỉnh như trong là thành viên. Trường hợp không có điều ước
mục tiêu xây dựng Luật Cạnh tranh có nêu quốc tế giữa Việt Nam và các quốc gia, vùng
“các quy định của Luật Cạnh tranh (sửa lãnh thổ khác, cơ quan cạnh tranh có thể hợp
đổi) phải được xây dựng theo hướng đảm tác với cơ quan cạnh tranh các nước thông
bảo và tăng cường khả năng thực thi”,(31) qua các diễn đàn quốc tế như ASEAN, APEC,
theo đó Luật Cạnh tranh năm 2018 đã cụ thể diễn đàn cạnh tranh quốc tế (ICN), diễn đàn
hoá bằng quy định: “ y ban Cạnh tranh cạnh tranh các nước Đông Á và các thoả
quốc gia tiến hành hoạt động hợp tác với thuận hợp tác song phương giữa các cơ quan
các cơ quan cạnh tranh của nước ngoài cạnh tranh. Việc hợp tác quốc tế trong tố tụng
trong quá trình tố tụng cạnh tranh để kịp cạnh tranh được thực hiện theo nguyên tắc
thời phát hiện, điều tra và xử lí đối với các “có đi có lại nhưng không được trái với hiến
hành vi có dấu hiệu vi phạm quy định của pháp, pháp luật của Việt Nam, phù hợp với
pháp luật về cạnh tranh” (khoản 1 Điều 108). pháp luật quốc tế và tập quán quốc tế”
Quy định này cho thấy Ủy ban Cạnh tranh (khoản 2 Điều 109 Luật Cạnh tranh năm 2018).
quốc gia có thể thông qua các cam kết quốc Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, ngay “từ
tế về cạnh tranh trong các hiệp định thương những năm 1970, các công cụ đa phương và
mại song phương, đa phương để tiến hành song phương để hợp tác trong thông báo và
các hoạt động hợp tác với các cơ quan cạnh thông tin liên quan đến việc thực thi pháp
tranh nước ngoài trong quá trình tố tụng luật cạnh tranh đã được tạo ra”.(33) Vì vậy,
cạnh tranh để kịp thời phát hiện, điều tra và chúng ta hoàn toàn có thể học hỏi các quốc
xử lí đối với các hành vi được thực hiện bên gia đi trước về vấn đề này. Mặt khác, sự lo
ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng gây tác động ngại về khối lượng công việc quá nhiều, gây
hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh quá tải hoặc kém hiệu quả trong quá trình
tranh trên thị trường Việt Nam. Các cam kết thực thi thì cần kh ng định rằng, không phải
này, có thể được xem là sự thoả thuận giữa mọi hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp
các chủ thể của công pháp quốc tế nhằm nước ngoài đều gây tác động hạn chế cạnh
thiết lập những nguyên tắc pháp lí “để xác tranh đến thị trường Việt Nam hoặc nếu có
định thay đổi hoặc huỷ bỏ quyền và nghĩa vụ nhưng tác động hạn chế cạnh tranh chưa đến
với nhau trong hoạt động cạnh tranh”.(32) mức làm “loại trừ, làm giảm, sai lệch, hoặc

(31). Chính phủ, Tờ trình về Dự án Luật Cạnh tranh


(sửa đổi), số 377/TTr-CP ngày 06/9/2017. (33). https://www.meti.go.jp/english/ report/download
(32). Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật files/2012WTO/02_14_reference.pdf, truy cập
Cạnh tranh, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2016, tr. 68. 18/8/2021.

TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2021 71


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

cản trở” cạnh tranh trên thị trường Việt Nam tranh bên ngoài lãnh thổ một quốc gia là xu
thì cơ quan cạnh tranh không kiểm soát bởi hướng chung của các quốc gia theo nền kinh
về bản chất Luật Cạnh tranh chỉ kiểm soát tế thị trường, thực tế, khi ảnh hưởng của
khi tác động hạn chế cạnh tranh đạt đến một cạnh tranh bên ngoài “đến một mức độ nào
“ngưỡng” vi phạm nhất định, “ngưỡng” các quốc gia theo truyền thống áp dụng luật
trong Luật Cạnh tranh được xác định thông cạnh tranh của họ ngoài lãnh thổ nhằm cố
qua các tiêu chí kinh tế như doanh thu, thị gắng giảm thiểu các tác động lên thị trường
phần, thị phần kết hợp, thiệt hại kinh tế. Tuy của họ”.(35) Mặt khác, việc duy trì cũng như
nhiên, có thể nói đây là công việc không đơn đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh là
giản, đòi hỏi phải sử dụng thao tác phân tích tôn chỉ của “Chương cạnh tranh” trong hầu
kinh tế mới có thể giải quyết được vấn đề. hết các Hiệp định thương mại tự do thế hệ
Bốn là địa vị pháp lí, năng lực của cơ mới. Gần đây nhất có thể kể đến, trong Điều
quan cạnh tranh đã và đang từng bước hoàn 16.4 Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ
thiện. Cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)(36) có cơ
(Uỷ ban Cạnh tranh quốc gia) đã được xác chế về hợp tác: “1) Các Bên nhận ra tầm
lập và từng bước hoàn thiện nhằm đáp ứng quan trọng của sự hợp tác và phối hợp giữa
yêu cầu thực thi trong tình hình mới. Với địa các cơ quan thực thi cạnh tranh tương ứng
vị pháp lí tương đối độc lập, tiêu chuẩn của của mình nhằm thúc đẩy việc thực thi hiệu
các cán bộ cơ quan cạnh tranh có trình độ quả luật cạnh tranh trong khu vực thương
chuyên môn, cũng như kinh nghiệm, kiến mại tự do. Theo đó, mỗi Bên phải: (a) hợp tác
thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau sẽ là trong chính sách cạnh tranh bằng việc trao
đổi thông tin về sự phát triển của chính sách
một trong những yếu tố tích cực quyết định
cạnh tranh; và (b) hợp tác, nếu phù hợp, về
đến tính hiệu quả, khả thi trong việc thực thi
những vấn đề thực thi luật cạnh tranh bao
pháp luật cạnh tranh.
gồm thông qua việc thông báo, tham vấn và
Năm là đây là xu hướng khách quan, các
trao đổi thông tin. 2) Các cơ quan thực thi
quốc gia phát triển đã áp dụng tương đối
cạnh tranh của một Bên có thể xem xét việc kí
hiệu quả trên thực tế. Như đã nêu, vụ Alcoa
kết một thỏa thuận hợp tác với các cơ quan
nhanh chóng được chấp nhận ở Hoa Kỳ
thực thi cạnh tranh của Bên kia đưa ra các
nhưng cũng vấp phải sự phản đối từ nước
điều khoản hợp tác được hai bên chấp thuận.
ngoài, trong đó có các chính phủ cũng như
3) Các Bên đồng ý hợp tác theo một cách phù
học giả nước ngoài “bởi nó không xem xét
các mối quan tâm của cộng đồng quốc tế và (35). https://www.meti.go.jp/english/report/downloadfiles/
sự can thiệp tiềm tàng đối với lợi ích chủ 2012WTO/02_14_reference.pdf, truy cập 18/8/2021.
quyền nước ngoài.(34) Tuy vậy, cho đến nay, (36). Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực từ
việc mở rộng và xử lí các hành vi phản cạnh ngày 30/12/2018 đối với nhóm 6 nước đầu tiên hoàn
tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mexico, Nhật
Bản, Singapore, New Zealand, Canada và Úc. Đối với
(34). Roger P. Alford, The Extraterritorial Application Việt Nam, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc
of Antitrust Laws: The United States and European phê chuẩn Hiệp định CPTPP và các văn kiện có liên
Community Approaches, 33 Va. J. Int'l L. 1 (1992 - quan vào ngày 12/11/2018, hiệp định có hiệu lực đối
1993), tr. 9. với Việt Nam từ ngày 14/01/2019.

72 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2021


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

hợp với luật lệ, quy định và những lợi ích các cam kết về cạnh tranh trong các hiệp định
quan trọng tương ứng của từng Bên, và trong thương mại song phương và đa phương.
phạm vi các nguồn lực sẵn có của họ”. Phân tích các quy định trong pháp luật
Bên cạnh quy định mở rộng phạm vi cạnh tranh hoặc thực tiễn thực thi các quy
điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật Cạnh định của một số quốc gia trên thế giới cho
tranh cũng được mở rộng, gồm: “1. Tổ chức, thấy: khi sự ảnh hưởng, tác động của cạnh
cá nhân kinh doanh (sau đây gọi chung là tranh đến một mức nhất định thì các quốc gia
doanh nghiệp) bao gồm cả doanh nghiệp sản đều có xu hướng mở rộng tầm ảnh hưởng
xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, dựa trên sự tác động của hành vi kinh tế,
doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, hành vi cạnh tranh. Các quy định về phạm vi
lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước, đơn vị điều chỉnh trong Luật Cạnh tranh của Việt
sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nước Nam vừa mang tính mới, có khả năng bao
ngoài hoạt động tại Việt Nam. 2. Hiệp hội quát rộng, tương đối phù hợp với xu hướng
ngành, nghề hoạt động tại Việt Nam. 3. Cơ phát triển của pháp luật cạnh tranh trên thế
quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước giới. Luật đã tạo cơ sở pháp lí vững chắc
ngoài có liên quan” (Điều 2). Với quy định nhằm ngăn chặn, xử lí hoặc kiểm soát các
này, mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hành vi phản cạnh tranh ảnh hưởng đến thị
nước và nước ngoài có liên quan đến cạnh trường trong nước. Yếu tố đánh giá tác động
tranh, gây phương hại đến cạnh tranh trên thị của hành vi cạnh tranh còn được xem xét
dựa trên phạm vi địa lí bị ảnh hưởng, cho
trường bằng những hành vi, biện pháp trực
nên, tất cả các hành vi mặc dù diễn ra ở
tiếp hoặc gián tiếp đều có thể thuộc đối
trong nước hay ở nước ngoài nhưng có “tác
tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh. Quy
động” hoặc “có khả năng gây tác động” hạn
định mới đã bao quát mọi chủ thể “có khả
chế cạnh tranh đáng kể đến thị trường Việt
năng” thực hiện các hành vi phương hại đến
Nam thì về nguyên tắc đều thuộc phạm vi
cạnh tranh trên thị trường, góp phần làm
điều chỉnh của Luật Cạnh tranh. Bởi xét cho
lành mạnh hoá, bình đ ng, không phân biệt
cùng, cạnh tranh trong kinh doanh vừa là
đối xử trong các quan hệ kinh tế, phù hợp
quyền vừa là động lực thúc đẩy hiệu quả,
với tinh thần của nhà nước pháp quyền.
hiệu suất kinh doanh. Vì vậy, với vai trò
Một số trường hợp trên cho thấy mở rộng quản lí nhà nước của mình, nhà nước phải có
phạm vi điều chỉnh trong Luật Cạnh tranh về trách nhiệm tạo lập, duy trì môi trường cạnh
lí thuyết được xem là cần thiết, hợp lí và có tranh lành mạnh, bình đ ng, muốn vậy pháp
tính khả thi, phần còn lại phụ thuộc vào năng luật cạnh tranh phải kiểm soát và xử lí được
lực, uy tín, kinh nghiệm cũng như bản lĩnh các hành vi gây tác động hạn chế cạnh tranh
của cơ quan cạnh tranh. Đồng thời, việc mở trên thị trường cho dù chúng xuất phát ở đâu
rộng phạm vi điều chỉnh hứa hẹn sẽ tạo khuôn và từ chủ thể nào./.
khổ pháp lí để cơ quan cạnh tranh Việt Nam
TÀI LIỆU THAM KHẢO
có thể hợp tác với cơ quan cạnh tranh của các
quốc gia khác trong quá trình điều tra, xử lí 1. Bộ Công thương, Báo cáo kinh nghiệm
các vụ việc cạnh tranh, tạo điều kiện thực thi quốc tế, so sánh pháp luật cạnh tranh một

TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2021 73


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

số nước trên thế giới: Bài học kinh THỜI HIỆU KHỞI KIỆN... (tiếp theo
nghiệm và đề xuất một số nội dung cơ trang 61)
bản quy định trong Dự thảo Luật Cạnh Trong tương lai, Việt Nam nên ban hành án lệ
tranh (sửa đổi) của Việt Nam, 2017. trường hợp yêu cầu hoàn trả tài sản đặt cọc
2. Bộ Công thương, Bản thuyết minh chi tiết như một điều khoản trong điều luật quy định
Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi), 2017. về không áp dụng thời hiệu khởi kiện để có
3. Bộ Công thương, Kết quả 10 năm thực thi cơ sở pháp lí thống nhất trong thực tiễn xét xử./.
Luật Cạnh tranh của Việt Nam, Nxb. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Công thương, 2017.
1. Đỗ Văn Đại, Luật nghĩa vụ và bảo đảm
4. Bộ Thương mại, Luật về cạnh tranh và thực hiện nghĩa vụ Việt Nam - Bản án và
chống độc quyền của một số nước và bình luận bản án - Tập 2 (xuất bản lần
vùng lãnh thổ trên thế giới, Tài liệu tham thứ ba), Nxb. Hồng Đức-Hội Luật gia
khảo của Ban soạn thảo Luật Cạnh tranh Việt Nam, 2017.
và chống độc quyền, 2001. 2. Đỗ Văn Đại, “Về thời hiệu kiện đòi tài
5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình sản trong pháp luật dân sự Việt Nam”,
Luật Cạnh tranh, Nxb. Công an nhân Tạp chí Kiểm sát, số 13/2011.
dân, 2016. 3. Lê Minh Hùng và Lê Khả Luận, “Áp
6. Trường Đại học Ngoại thương, Giáo trình dụng thời hiệu khởi kiện yêu cầu tuyên
Luật Cạnh tranh, Nxb. Giáo dục Việt đặt cọc vô hiệu”, Tạp chí Nhà nước và
Nam, 2009. pháp luật, số 6/2021.
7. Roger P. Alford, The Extraterritorial 4. Tưởng Duy Lượng, Xử lí các tranh chấp
Application of Antitrust Laws: The United trong một số án dân sự, Nxb. Chính trị
States and European Community Approaches, quốc gia, Hà Nội, 2008.
33 Va. J. Int'l L. 1 (1992 - 1993). 5. New Zealand Law Commission (2007),
8. Hà Thị Thanh Bình, “Thông báo tập trung Limitation Defences in Civil Cases:
kinh tế trong pháp luật cạnh tranh”, Tạp Update Report for the Law Commission,
chí Khoa học pháp lí, số 01/2019. Miscellaneous Paper prepared by Chris
Corry, Barrister, MP 16, p. 14,
9. Phạm Trí Hùng, Hà Ngọc Anh, “Bản chất
https://www.lawcom.govt.nz/sites/default
của tập trung kinh tế và kiểm soát tập
/files/projectAvailableFormats/NZLC%20
trung kinh tế”, Tạp chí Khoa học pháp lí,
MP16.pdf, accessed on 19/4/2021.
số 5/2014.
6. Карнаух Богдан Петрович (2016), “Позовна
10. Trần Hoàng Nga, “Từ kinh nghiệm của давність у практиці європейського
Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu, bàn luận суду з прав людини”, Проблеми
về nguyên tắc áp dụng ngoài lãnh thổ của законності, Вип. 134, C. 29, 33.
Luật cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Khoa 7. Wagenseller Law “What is the Statute of
học pháp lí, số 5/2011. Limitations in California Quiet Title
11. Phùng Văn Thành, “Nguyên tắc lãnh thổ Lawsuits?”, https://wagensellerlaw.com/
và áp dụng Luật Chống độc quyền”, Bản tin statute-limitations-california-quiet-title-
Cạnh tranh và người tiêu dùng, số 42/2013. lawsuits/, accessed on 19/4/2021.

74 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2021

You might also like