You are on page 1of 27

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM

KHOA: LUẬT QUỐC TẾ


LỚP: 128- QT46A1
—--------------------

MÔN: TƯ PHÁP QUỐC TẾ


CHƯƠNG 4
—-----------------------------------
LỚP: QUỐC TẾ 46-A1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 06

ST TÊN MSSV
T
1 Nguyễn Cẩm Chi 2153801015034
2 Nguyễn Kiều Giang 2153801015058
3 Lê Thị Mỹ Hạnh 2153801015068
4 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 2153801015069
5 Trần Thị Hà Lam 2153801015123
MỤC LỤC
I. CÂU HỎI TỰ LUẬN.....................................................................................................6
1. Anh (chị) hãy phân tích ý nghĩa của việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định
dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam..........6
2. Anh (chị) hãy cho biết: việc công nhận các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước
ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài trên lãnh thổ của một quốc gia khác có mang
đương nhiên không? Vì sao?...............................................................................................6
4. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình thành chế định công nhận và cho thi hành bản
án, quyết định của Tòa án nước ngoài................................................................................7
8. Anh (chị) hãy so sánh trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của
Tòa án nước ngoài với trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài
nước ngoài...........................................................................................................................7
9. Anh (chị) hãy so sánh điều kiện công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước
ngoài theo pháp luật tố tụng Việt Nam và công ước New York 1958................................7
10. Phân tích thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài
nước ngoài tại Việt Nam.....................................................................................................8
11. Anh (chị) hãy trình bày theo pháp luật Việt Nam đã chia mấy loại bản án, quyết định
dân sự của tòa án nước ngoài được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam. Hãy trình bày
từng loại bản án, quyết định đó.........................................................................................11
12. Anh (chị) hãy nêu hệ quả pháp lý của việc công nhận bản án, quyết định dân sự của tòa
án nước ngoài, phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam...................................11
17. Từ nội dung Điều 423 và Điều 424 - BLTTDS 2015 hãy nêu:...................................12
21. Theo pháp luật Việt Nam, việc đình chỉ xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành các
bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài trong những trường hợp nào? Khi nào? Ý
nghĩa của việc đình chỉ đó. (khoản 5 Điều 437 BLTTDS 2015)......................................13
22. Theo pháp luật Việt Nam, việc đình chỉ xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành các
phán quyết của trọng tài nước ngoài trong những trường hợp nào? Khi nào? Ý nghĩa của
việc đình chỉ đó. (khoản 3 Điều 457 BLTTDS 2015).......................................................14
24. Hãy nêu phạm vi áp dụng và nguyên tắc áp dụng của Công ước New York 1958 về công
nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài.............................................14
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG/SAI.................................................................16
1. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài
có thể được thi hành tại một số quốc gia nếu nó chưa được tòa án quốc gia đó công nhận.16
2. Theo pháp luật Việt Nam, phán quyết của trọng tài nước ngoài phải là phán quyết được
tuyên ngoài lãnh thổ Việt Nam.........................................................................................16

2
4. Theo pháp luật Việt Nam, tất cả các phán quyết của Trọng tài nước ngoài nếu đủ điều
kiện về năng lực ký thỏa thuận trọng tài, thành phần trọng tài, đủ hiệu lực bắt buộc theo quy
định dù liên quan đến lĩnh vực nào cũng được tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành.
...........................................................................................................................................16
5. Phán quyết của trọng tài nước ngoài giải quyết vụ việc thuộc thẩm quyền riêng của Toà
án Việt Nam có thể được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam..................................16
6. Khái niệm bản án, quyết định dân sự được hiểu theo pháp luật của nước nơi cần công
nhận và cho thi hành không phải được hiểu theo pháp luật của nước tuyên bản án, quyết
định đó...............................................................................................................................17
7. Về nguyên tắc, tất cả các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết
của Trọng tài nước ngoài khi được công nhận tại một quốc gia thì đương nhiên được thi
hành tại quốc gia đó..........................................................................................................17
9. Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể gửi đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án,
quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài và phán quyết của Trọng tài nước ngoài chỉ được
quyền gửi đơn đến Tòa án Việt Nam có thẩm quyền........................................................17
10. Theo pháp luật Việt Nam, Bộ Tư pháp Việt Nam không phải là cơ quan nhận đơn yêu
cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài và phán
quyết của Trọng tài nước ngoài dù Việt Nam cùng là thành viên của điều ước quốc tế với
quốc gia ra bản án, quyết định đó.....................................................................................18
11. Theo pháp luật Việt Nam, các quyết định liên quan đến nhân thân, hôn nhân và gia đình
của cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài mà không phải của toà án sẽ không được
toà án Việt Nam xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam..................................18
12. Theo pháp luật Việt Nam, khi có đơn yêu cầu công nhận tại Việt Nam mà không cần
phải thi hành thì sẽ được toà án Việt Nam công nhận......................................................18
13. Để công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài,
phán quyết của Trọng tài nước ngoài, Tòa án nhận đơn yêu cầu phải giải quyết lại nội dung
của vụ việc.........................................................................................................................19
14. Tất cả các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài
nước ngoài khi có nhu cầu thi hành tại Việt Nam thì chỉ cần thực hiện thủ tục yêu cầu cơ
quan thi hành án cho thi hành phán quyết đó....................................................................19
17. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt
Nam và không có đơn yêu cầu không công nhận thì đương nhiên được công nhận tại Việt
Nam...................................................................................................................................19
18. Trong quá trình công nhận và cho thi hành, Tòa án Việt Nam sẽ dựa trên nguyên tắc Lex
fori nhằm áp dụng pháp luật Việt Nam để xác định thế nào là “phán quyết của Trọng tài
nước ngoài”.......................................................................................................................19

3
20. Tất cả các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài
nước ngoài liên quan đến bất động sản đều không được công nhận và cho thi hành tại Việt
Nam vì liên quan đến trường hợp thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam.. . .20
21. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài chưa có hiệu lực pháp luật theo quy
định của pháp luật Việt Nam sẽ không được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành.20
22. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài muốn được công nhận và cho thi hành
tại Việt Nam thì bản án, quyết định đó phải còn thời hiệu thi hành án theo quy định của
nước có Tòa án đã ra bản án, quyết định dân sự đó và theo pháp luật thi hành án dân sự của
Việt Nam...........................................................................................................................20
24. Theo công ước New York 1958, chỉ những phán quyết trọng tài được tuyển tại nước là
thành viên của Công ước New York 1958 thì mới được công nhận và thi hành tại các nước
thành viên Công ước New York.......................................................................................21
26. Các nội dung trong phán quyết của Trọng tài nước ngoài được tuyên về một vụ tranh
chấp không được các bên yêu cầu giải quyết hoặc vượt quá yêu cầu của các bên ký kết thỏa
thuận trọng tài sẽ không được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành...................21
27. Theo pháp luật Việt Nam, việc công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định dân sự
của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài thuộc thẩm quyền của TAND
cấp huyện, trừ các vụ việc có đương sự ở nước ngoài, tài sản ở nước ngoài hoặc những vụ
việc cần có tương trợ tư pháp tại nước ngoài....................................................................21
III. BÀI TẬP....................................................................................................................23
Bài tập 1...........................................................................................................................23
1. Trong trường hợp trên, bà D.T.N.H có thể gửi đơn yêu cầu đến Bộ Tư pháp Việt
Nam được không? Vì sao?.....................................................................................23
2. TAND Thành phố Hồ Chí Minh có thể thụ lý đơn yêu cầu trên không?...........23
3. Trình bày những trường hợp TAND TP HCM có thể không công nhận Bản án
trên.........................................................................................................................23
Bài tập 2...........................................................................................................................24
1. Cơ sở pháp lý nào để ra quyết định tạm đình chỉ trên của TAND TP HCM?...24
2. Nếu vụ việc được giải quyết theo Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, có thể bác lý do
tạm đình chỉ của TAND TP HCM hay không? Cơ sở pháp lý?............................24
Bài tập 4...........................................................................................................................24
1. Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore có thẩm quyền thụ lý và giải quyết vụ tranh
chấp trên hay không? Cơ sở pháp lý......................................................................25
2. Tòa án Việt Nam có thẩm quyền thụ lý việc công nhận và cho thi hành phán quyết
của trọng tài quốc tế Singapore không? Cơ sở pháp lý..........................................25

4
3. Giả sử, toà án Việt Nam đồng ý mở phiên họp xét đơn yêu cầu công nhận và cho
thi hành của Công ty GI, Hội đồng phiên họp có xét xử lại vụ tranh chấp đã được
Trọng tài nước ngoài giải quyết không? Cơ sở pháp lý.........................................25
4. Công ty T có quyền kháng cáo phán quyết của trung tâm trọng tài quốc tế
Singapore không? Cơ sở pháp lý?.........................................................................26
Bài tập 5...........................................................................................................................26
1. Trọng tài Hiệp hội B quốc tế có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trên hay
không? Giải thích...................................................................................................27
2. Toà án nhân dân tỉnh nam Định có chấp nhận Đơn yêu cầu công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam Phán quyết trọng tài ngày 12/8/2013 của Hội đồng trọng tài - Hiệp
hội B quốc tế về giải quyết tranh chấp các hợp đồng mua bán bông giữa Công ty G
và công ty N hay không? Giải thích.......................................................................27

5
I. CÂU HỎI TỰ LUẬN

1. Anh (chị) hãy phân tích ý nghĩa của việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết
định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài tại Việt
Nam.
- Về phương diện chính trị: thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các quốc gia, thể hiện
quyền tài phán độc lập của mỗi quốc gia cũng như thể hiện sự tôn trọng, thiện chí của
quốc gia với quốc gia khác, thể hiện chính sách bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp không
chỉ của cá nhân, tổ chức nước mình mà còn cả lợi ích của cá nhân, tổ chức nước ngoài.
- Đảm bảo khả năng thi hành các phán quyết được cơ quan tài phán nước ngoài tuyên cũng
như đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người được thi hành án cũng như tránh tình trạng
cùng một vụ việc mà được giải quyết hai lần.
- Việc công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài là một nhu cầu tất
yếu khi càng ngày càng có nhiều giao dịch thương mại mang tầm quốc tế. Việc công
nhận, thi hành phán quyết trọng tài được xem là thúc đẩy sự thống nhất, hài hòa pháp lý.
Điều này thể hiện qua việc Tòa án một nước cho phép những trật tự pháp lý, luật, phán
quyết, phân xử của Trọng tài nước ngoài được thực thi trên đất nước mình, dựa trên nghĩa
vụ quốc tế nói chung cũng như nghĩa vụ theo các Hiệp định đã được kí kết, đặt trong tổng
thể với quyền lợi hợp pháp của chính cá nhân hoặc thể nhân nước mình, khi các chủ thể
này tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng ở một quốc gia khác.

2. Anh (chị) hãy cho biết: việc công nhận các bản án, quyết định dân sự của Tòa án
nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài trên lãnh thổ của một quốc gia khác
có mang đương nhiên không? Vì sao?
Việc công nhận các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của
Trọng tài nước ngoài trên lãnh thổ của một quốc gia khác không mang tính đương nhiên ,
bởi vì:
- Mỗi quốc gia có chủ quyền pháp lý và tự do xác định việc công nhận và thi hành các bản
án, quyết định của nước ngoài theo nguyên tắc có đi có lại hoặc theo các điều ước quốc tế
mà quốc gia đó đã ký kết hoặc gia nhập.
- Các bản án, quyết định của nước ngoài phải tuân thủ các điều kiện về thẩm quyền, thủ
tục, nội dung và hình thức theo quy định của pháp luật của quốc gia mà bản án, quyết
định được yêu cầu công nhận và thi hành.
- Các bản án, quyết định của nước ngoài không được trái với các nguyên tắc cơ bản của
pháp luật Việt Nam hoặc ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội và lợi ích chính
đáng của các bên liên quan.

6
Do đó, việc công nhận và thi hành các bản án, quyết định của nước ngoài tại Việt Nam
là một quá trình phức tạp, cần được xem xét kỹ lưỡng theo các tiêu chí pháp lý, không mang
tính đương nhiên.

4. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình thành chế định công nhận và cho thi hành
bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài.
- Cơ sở lý luận: Xuất phát từ nguyên tắc chủ quyền quốc gia, một bản án chỉ có hiệu lực
trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia Do đó, nếu muốn bản án có hiệu lực ở quốc gia
khác thì phải trải qua thủ tục công nhận và cho thi hành để nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp
pháp của các đương sự. Hơn nữa, nếu một vụ việc dân sự liên quan đến nhiều cơ quan, tổ
chức khác nhau, các đương sự mong muốn quyết định, bản án đó có thể có hiệu lực trên
phạm vi lãnh thổ của 1 quốc gia khác nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
- Cơ sở thực tiễn: Nhu cầu thi hành phán quyết được tuyên trên lãnh thổ và bởi cơ quan có
thẩm quyền của một quốc gia trên lãnh thổ quốc gia khác.

8. Anh (chị) hãy so sánh trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành bản án, quyết
định của Tòa án nước ngoài với trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành phán
quyết của Trọng tài nước ngoài.
Tòa án nước ngoài Trọng tài nước ngoài
Người Bản án hoặc quyết định của Tòa Quyết định của Trọng tài thường được
ra quyết án thường do các quan chức tòa đưa ra bởi các chuyên gia hoặc người có
định án chính thức ra quyết định, kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực cụ
những người này là các thẩm phán thể, thường là các chuyên gia phân tích,
được bổ nhiệm và có thẩm quyền luật sư hoặc người có kinh nghiệm chuyên
tại quốc gia đó. môn.
Quyền Trong hầu hết các trường hợp, các Các bên thường tự chọn các Trọng tài và
thụ bên trong một vụ kiện không có thỏa thuận về quy trình thụ động trong sơ
động quyền lựa chọn tòa án hoặc thẩm thẩm, phúc thẩm và thi hành quyết định.
phán cụ thể.
Thủ tục Thường tuân theo các quy trình Thủ tục thường linh hoạt hơn, và các bên
pháp luật công khai và thường có thể tự thỏa thuận về quy trình thẩm
xuyên có sự tham gia của luật sư định, và thậm chí có thể dựng lên quy
và công tố viên. trình riêng dựa trên Hợp đồng Trọng tài.
Thi Thi hành bản án thường do các cơ Thi hành quyết định thường phụ thuộc vào
hành quan thực thi công lệnh của quốc sự hợp tác của các bên và có thể cần phải
gia đó tiến hành. thực hiện thông qua các tòa án quốc gia.

7
9. Anh (chị) hãy so sánh điều kiện công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài
nước ngoài theo pháp luật tố tụng Việt Nam và công ước New York 1958.
PL tố tụng Việt Nam Công ước New York 1958
Phạm vi Pháp luật tố tụng Việt Nam quy Công ước New York 1958 là một
ứng dụng định về công nhận và thi hành công ước quốc tế được thiết lập bởi
phán quyết của Trọng tài nước Liên Hợp Quốc và có tên chính thức
ngoài trong Luật Trọng tài Việt là "Công ước về Công nhận và Thi
Nam năm 2010 (sửa đổi 2020). hành các Phán quyết Trọng tài Nước
ngoài trong Thương mại Quốc tế."
Quy trình Theo Luật Trọng tài Việt Nam, Theo công ước, các phán quyết Trọng
công phán quyết của Trọng tài nước tài nước ngoài được công nhận và thi
nhận và ngoài có hiệu lực như một phán hành một cách tự động trong các quốc
thi hành quyết của tòa án và có thể được gia thành viên của công ước mà
phán thi hành ngay sau khi được công không cần sự can thiệp của tòa án
quyết nhận bởi cơ quan tố tụng Việt nước đó. Công ước này bảo vệ tính
Nam. Quy trình này thường đòi hợp pháp và thi hành dễ dàng của các
hỏi sự can thiệp của tòa án nước phán quyết Trọng tài nước ngoài.
ngoài.
Mục tiêu Đảm bảo tính công bằng và tính Tạo ra một môi trường thuận lợi cho
chính hợp pháp của các phán quyết này thương mại quốc tế bằng cách tạo
khi áp dụng tại Việt Nam. điều kiện cho việc công nhận và thi
hành các phán quyết Trọng tài nước
ngoài một cách dễ dàng và hiệu quả.

10. Phân tích thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng
tài nước ngoài tại Việt Nam.
- Về thời hiệu yêu cầu công nhận và cho thi hành án:
Với tinh thần coi việc công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài
tại Việt Nam là một loại việc dân sự “đặc thù” nên BLTTDS 2015 đã xây dựng cho yêu cầu
này một thời hiệu riêng biệt so cới các việc dân sự khác. Theo quy định tại khoản 1 Điều
451 BLTTDS 2015: “rong thời hạn 03 năm, kể từ ngày phán quyết của Trọng tài nước ngoài
có hiệu lực pháp luật, người được thi hành, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan hoặc
người đại diện hợp pháp của họ có quyền gửi đơn đến Bộ Tư pháp Việt Nam theo quy định
của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc Tòa án có
thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của Bộ luật này trong trường hợp điều ước quốc tế
mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên không quy định hoặc không có điều
ước quốc tế liên quan để yêu cầu Tòa án công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết
đó.”

8
Trường hợp người làm đơn chứng minh được vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại
khách quan mà không thể gửi đơn đún hạn thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc thời
gian trở ngại khách quan đó không tính vào thời hạn gửi đơn theo quy định tại khoản 2 Điều
451 BLTTDS 2015. Thực tế, có trường hợp sau khi có phán quyết của Trọng tài nước ngoài
có hiệu lực pháp luật có thể xảy ra trường hợp người phải thi hành không có các yếu tố như:
“Họ, tên, địa chỉ nơi cư trú hoặc nơi làm việc của người phải thi hành; nếu người phải thi
hành là cơ quan, tổ chức thì ghi đầy đủ tên và địa chỉ trụ sở chính của cơ quan, tổ chức đó;
trường hợp người phải thi hành là cá nhân không có nơi cư trú hoặc nơi làm việc tại Việt
Nam, người phải thi hành là cơ quan, tổ chức không có trụ sở chính tại Việt Nam thì trong
đơn yêu cầu phải ghi rõ địa chỉ nơi có tài sản và các loại tài sản liên quan đến việc thi hành
phán quyết của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam;”, một thời sau đó thì một trong những
yếu tố này mới xuất hiện tại Việt Nam thì trong trường hợp này chúng ta nên coi là có trở
ngại khách quan để không tính vào thời hạn gửi đơn như đã trình bày trong khổ xét đơn
công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài.
- Về đơn yêu cầu và tài liệu kèm theo:
Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành phải đáp ứng một số nội dung nhất định về
người được thi hành (điểm a khoản 1 Điều 452 BLTTDS 2015), người phải thi hành (điểm b
khoản 1 Điều 452 BLTTDS 2015) và yêu cầu của người được thi hành (điểm c khoản 1
Điều 452 BLTTDS 2015). Ngoài ra, nếu đơn yêu cầu đó bằng tiếng nước ngoài thì phải gửi
kèm theo bản dịch ra tiếng Việt, được công chứng, chứng thực hợp pháp (khoản 2 Điều 452
BLTTDS 2015).
Một số nội dung liên quan đến yêu cầu về người phải thi hành có thể gây khó khăn cho
người yêu cầu công nhận và cho thi hành như yêu cầu: “trường hợp người phải thi hành là
cá nhân không có nơi cư trú hoặc nơi làm việc tại Việt Nam, người phải thi hành là cơ quan,
tổ chức không có trụ sở chính tại Việt Nam thì trong đơn yêu cầu phải ghi rõ địa chỉ nơi có
tài sản và các loại tài sản liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án
nước ngoài tại Việt Nam;”. Ở giai đoạn này, chúng ta chỉ mới xem xét công nhận và cho thi
hành chứ chưa phải là giai đoạn thi hành phán quyết nước ngoài nên việc đòi hỏi như vậy
không thực sự thuyết phục như đã trình bày trong khuôn khổ xét đơn công nhận và cho thi
hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài.
Cùng với đơn yêu cầu, người yêu cầu phải kèm theo một số tài liệu được liệt kê chi tiết
tại Điều 453 Bộ luật này. Kết hợp quy định về thời hiệu (quy định tại Điều 451) với quy
định về đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Điều 452 và quy định về giấu tờ, tài liệu
gửi kèm theo đơn yêu cầu quy định tại Điều 453, có thể nói rằng chỉ khi nào đáp ứng đầy đủ
về đơn yêu cầu và tài liệu kèm theo thì chúng ta mới xem xét vấn đề thời hiệu như đã trình

9
bày trong khuôn khổ xét đơn công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước
ngoài.
- Chuyển, thụ lý hồ sơ và chuẩn bị xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành;
Nếu ĐƯQT có quy định thì đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành được gửi đến Bộ
Tư pháp nhưng Bộ Tư pháp không phải cơ quan có thẩm quyền xét đơn yêu cầu. Cơ quan
có thẩm quyền xét đơn yêu cầu là Tòa án nên Bộ Tư pháp phải chuyển hồ sơ đến Tòa án có
thẩm quyền theo quy định tại Điều 454 BLTTDS 2015.
Thủ tục thụ lý hồ sơ của Tòa án được quy định tại Điều 455 BLTTDS 2015: “Trong
thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ do Bộ Tư pháp chuyển đến hoặc
nhận được đơn và giấy tờ, tài liệu kèm theo do người có đơn yêu cầu gửi đến, Tòa án có
thẩm quyền căn cứ vào các điều 363, 364 và 365 của Bộ luật này để xem xét, thụ lý và
thông báo bằng văn bản cho người được thi hành, người phải thi hành hoặc người đại diện
hợp pháp của họ tại Việt Nam, Viện kiểm sát cùng cấp và Bộ Tư pháp.” Quy định này đề
cập đến việc Tòa án “xem xét, thụ lý hồ sơ” nên tùy vào hoàn cảnh mà Tòa án căn cứ vào
hai điều luật vừa được liệt kê để thụ lý hay từ chối thụ lý.
Bên cạnh đó, Bộ luật này còn quy định về việc chuẩn bị phiên họp xét đơn yêu cầu
công nhận và cho thi hành với thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu là 2 tháng, kể từ ngày thụ
lý theo như quy định tại Điều 457. Trong giai đoạn này, Tòa án có thể ra quyết định tạm
đình chỉ, đình chỉ việc xét đơn yêu cầu hay mở phiên họp xét đơn yêu cầu.
- Thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Tòa án:
Phiên họp xét đơn yêu cầu được quy định tại Điều 458 BLTTDS 2015. Theo đó, việc
xét đơn yêu cầu được tiến hành tại phiên họp do Hội đồng xét đơn yêu cầu gồm 3 Thẩm
phán thực hiện, trong đó 1 Thẩm phán làm chủ tọa theo sự phân công của Chánh án Tòa án.
Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp tham gia phiên họp; trường hợp Kiểm sát viên vắng
mặt thì Tòa án vẫn tiến hành phiên họp. Phiên họp được tiến hành với sự có mặt của người
được thi hành, người phải thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ; nếu một trong
những người này vắng mặt lần thứ nhất thì phải hoãn phiên họp. Khi xem xét đơn yêu cầu
công nhận và cho thi hành, Tòa án chỉ được kiểm tra, đối chiếu bản án, quyết định dân sự
của Tòa án nước ngoài, giây tờ, tài liệu kèm theo đơn yêu cầu với các quy định.
Hội đồng xét đơn có quyền ra quyết định công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán
quyết của Trọng tài nước ngoài hoặc quyết định không công nhận phán quyết của Trọng tài
nước ngoài. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Tòa án ra quyết định công nhận và cho thi
hành hoặc không công nhận, đương sự, người đa diện hợp pháp của họ có quyền kháng cáo
quyết định đó; trường hợp đương sự, người đại diện hợp pháp của họ không có mặt tại phiên
họp xét đơn yêu cầu thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày họ nhận được quyết định.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp

10
cao có quyền kháng nghị quyết định của Tòa án quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 457
và khoản 5 Điều 458 của Bộ luật này. Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân cấp
tỉnh là 07 ngày, của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao là 10 ngày, kể tử ngày Viện kiểm sát
nhận được quyết định (Điểu 461 BLTTDS). Ở đây, thời hạn kháng cáo và kháng nghị khá
ngắn để nhanh chóng giải quyết vấn đề công nhận và cho thi hành.

Khi xem xét kháng cáo hay kháng nghị, Tòa án nhân dân cấp cao có thể: Giữ nguyên
quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm; Sửa một phần hoặc toàn bộ quyết định của Tòa án cấp
sơ thẩm Tạm đình chỉ giải quyết kháng cáo, kháng nghị; Đình chỉ giải quyết kháng cáo,
kháng nghị; Hủy quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm và chuyển hồ sơ cho Tòa án cấp sơ
thẩm để giải quyết lại theo thủ tục sơ thẩm; Hủy quyết định sơ thẩm và đình chỉ giải quyết
đơn yêu cầu khi có một trong các căn cứ 3 Điều 457 của Bộ luật này (khoản 3 Điều 462
BLTTDS). quy định tại khoảnQuyết định của Tòa án nhân dân cấp cao trong trường hợp mu
trên "có hiệu lực pháp luật kể từ ngày ra quyết định và có thể bị kháng nghị theo thủ tục
giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định M" BLTTDS (khoản 6 Điều 462 BLTTDS). Ở góc
độ lý luận cũng như thực tiễn, việc bổ sung thủ tục giám đốc thẩm và tái nấm là thuyết phục
như đã trình bày đối với quyết định về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của
Tòa án nước ngoài.

11. Anh (chị) hãy trình bày theo pháp luật Việt Nam đã chia mấy loại bản án, quyết
định dân sự của tòa án nước ngoài được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam. Hãy
trình bày từng loại bản án, quyết định đó.
- Về quan hệ dân sự:
+ Bản án, quyết định về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của Tòa án nước
ngoài được quy định tại điều ước quốc tế mà nước đó và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên.
+ Bản án, quyết định về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động; quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của Tòa án nước
ngoài mà nước đó và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa cùng là thành viên của điều
ước quốc tế có quy định về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước
ngoài trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại.
+ Bản án, quyết định dân sự khác của Tòa án nước ngoài được pháp luật Việt Nam quy
định công nhận và cho thi hành.

11
- Về quan hệ nhân thân: Quyết định về nhân thân, hôn nhân và gia đình của cơ quan khác
có thẩm quyền của nước ngoài cũng được xem xét, công nhận và cho thi hành tại Việt
Nam

12. Anh (chị) hãy nêu hệ quả pháp lý của việc công nhận bản án, quyết định dân sự
của tòa án nước ngoài, phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam.
- Hệ quả pháp lý đối với bản án, quyết định dân sự chưa được công nhận: Căn cứ theo quy
định tại khoản 1 Điều 427 BLTTDS 2015, theo đó bản án, quyết định dân sự của Tòa án
nước ngoài không được Tòa án Việt Nam công nhận thì không có hiệu lực pháp luật tại
Việt Nam. Tuy quy định chỉ đề cập đến “bản án, quyết định” nhưng hướng tương tự cần
được vận dụng đối với phán quyết của Trọng tài nước ngoài. Khi thuộc các trường hợp
không được Tòa án Việt Nam công nhận, quyết định của Tòa án nước ngoài sẽ không có
hiệu lực pháp luật tại Việt Nam nên Tòa án Việt Nam có thể xét xử lại khi có yêu cầu.
- Hệ quả pháp lý của bản án, quyết định dân sự sau khi được công nhận: Một khi được
công nhận và cho thi hành tại Việt Nam, bản án, quyết định nước ngoài có giá trị pháp lý
như bản án, quyết định trong nước và được thi hành như các quy định trong nước. Tuy
nhiên việc thi hành bản án, quyết định nước ngoài được công nhận và cho thi hành chỉ
được tiến hành sau thời điểm quyết định công nhận và cho thi hành của Tòa án Việt Nam
có hiệu lực pháp luật.

17. Từ nội dung Điều 423 và Điều 424 - BLTTDS 2015 hãy nêu:
a. Nguyên tắc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự
của Tòa án nước ngoài; nguyên tắc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các
phán quyết của Trọng tài nước ngoài.
- Cơ sở Điều ước quốc tế: Các cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam khi thụ lý đơn yêu cầu
công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài phải xem xét
đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài
được Việt Nam ký kết về vấn đề này hay không. Đây là điều kiện để các cơ quan có thẩm
quyền tại Việt Nam xem xét rằng sẽ công nhận hay từ chối công nhận cho bản án, quyết
định dân sự của Tòa án nước ngoài được nói tới.
- Nguyên tắc “có đi có lại”: Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài cũng có thể
được Tòa án Việt Nam xem xét để công nhận và cho thi hành tại Việt Nam trên cơ sở có
đi có lại mà không đòi hỏi rằng Việt Nam và nước đó bắt buộc phải ký kết hay gia nhập
điều ước quốc tế nào về vấn đề đó.
- Quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài được pháp luật Việt Nam công nhận và cho thi
hành: Các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài muốn được Tòa án Việt Nam

12
công nhận và cho thi hành thì những bản án, quyết định đó phải được pháp luật Việt Nam
công nhận và cho phép thi hành
- Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không yêu cầu thi hành tại Việt Nam
và không có đơn yêu cầu không công nhận thì đương nhiên được công nhận tại Việt Nam
theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập. Nguyên tắc này tôn
trọng các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết và tham gia, bên cạnh đó còn cho thấy
sự thừa nhận của Việt Nam đối với các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài
mà không yêu cầu thi hành tại Việt Nam
- Tòa án Việt Nam chỉ xem xét việc không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa
án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam khi và chỉ khi có đơn yêu cầu
không công nhận nhằm đảm bảo tính khách quan và công bằng về lợi ích cho các bên có
liên quan đến bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài đó.
- Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài chỉ được thi hành tại Việt Nam sau khi
được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành, nhằm tôn trọng chủ quyền quốc gia và
phán quyết của Tòa án nước ngoài không đương nhiên có hiệu lực trên quốc gia khác.
- Nguyên tắc công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
- Phán quyết của trọng tài nước ngoài mà nước đó và Việt Nam cùng là thành viên của
Điều ước quốc tế nhằm công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài
- Phán quyết của Trọng tài nước ngoài mà không thuộc trường hợp quy định tại điểm a
khoản 1 Điều 424 BLTTDS 2015 trên nguyên tắc “có đi có lại”.
b. Các đối tượng của hoạt động xem xét công nhận và cho thi hành tại bản án, quyết
định dân sự của Tòa án nước ngoài; phán quyết của Trọng tài nước ngoài.
Các đối tượng liên quan đến hoạt động xem xét công nhận và cho thi hành tại bản án,
quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài; phán quyết của Trọng tài nước ngoài:
- Bên yêu cầu công nhận và thi hành.
- Cơ quan tố tụng ở Việt Nam.
- Các bên liên quan đến quyết định hoặc phán quyết ban đầu: bao gồm các bên tham gia
trong quá trình ban đầu mà bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài hoặc phán
quyết của Trọng tài nước ngoài liên quan đến vụ việc được nói tới.
- Thẩm quyền của Tòa án nước ngoài hoặc Trọng tài nước ngoài.
- Nhà nước nước ngoài có thẩm quyền ( đối với bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước
ngoài)
- Tòa án và cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam ( đối với quyết định dân sự của Tòa án
nước ngoài và phán quyết của Trọng tài nước ngoài)

13
21. Theo pháp luật Việt Nam, việc đình chỉ xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành
các bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài trong những trường hợp nào?
Khi nào? Ý nghĩa của việc đình chỉ đó. (khoản 5 Điều 437 BLTTDS 2015).
Theo khoản 5 Điều 437 BLTTDS 2015, việc đình chỉ xét đơn yêu cầu công nhận và
cho thi hành các bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài xảy ra trong trường hợp:
- Khi quyết định của tòa án nước ngoài không phù hợp với công lý hoặc công khai, và việc
công nhận hoặc cho thi hành quyết định đó vi phạm quyền và lợi ích của Việt Nam hoặc
không phù hợp với quyền và lợi ích của các bên khác tham gia tranh chấp.
- Khi quyết định của tòa án nước ngoài xâm phạm chủ quyền, an ninh quốc gia, quan hệ
quốc tế hoặc các quyền, lợi ích của Nhà nước Việt Nam đề ra.
Ý nghĩa của việc đình chỉ: là để đảm bảo rằng quyết định của tòa án nước ngoài sẽ
không gây hại cho quốc gia hoặc các quyền và lợi ích quan trọng của Việt Nam. Điều này
tạo điều kiện để tòa án Việt Nam xem xét kỹ lưỡng và xác minh tính phù hợp và hợp pháp
của quyết định nước ngoài trước khi quyết định về việc công nhận và thi hành nó.

22. Theo pháp luật Việt Nam, việc đình chỉ xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành
các phán quyết của trọng tài nước ngoài trong những trường hợp nào? Khi nào? Ý
nghĩa của việc đình chỉ đó. (khoản 3 Điều 457 BLTTDS 2015).
- Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 457 BLTTDS 2015, Tòa án ra quyết định đình chỉ
việc xét đơn yêu cầu khi có một trong các căn cứ sau đây:
+ Người được thi hành rút đơn yêu cầu hoặc người phải thi hành đã tự nguyện thi hành
phán quyết của Trọng tài nước ngoài;
+ Người phải thi hành là cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ của người đó không được
thừa kế;
+ Người phải thi hành là cơ quan, tổ chức đã bị giải thể, phá sản mà quyền, nghĩa vụ
của cơ quan, tổ chức đó đã được giải quyết theo quy định của pháp luật Việt Nam;
+ Người phải thi hành là cơ quan, tổ chức đã bị giải thể, phá sản mà không có cơ quan,
tổ chức, cá nhân nào kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức đó;
+ Tòa án không xác định được địa điểm nơi có tài sản tại Việt Nam của người phải thi
hành theo yêu cầu của người được thi hành phán quyết trọng tài.
Việc đình chỉ xét đơn yêu cầu được xác định trong thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu.
Hết thời hạn chuẩn bị phiên họp, nếu không có căn cứ ra quyết định đình chỉ thì tòa án phải
ra quyết định mở phiên họp xét đơn yêu cầu.
- Ý nghĩa: Các quy định của BLTTDS 2015 về các căn cứ tạm đình chỉ, đình chỉ việc xét
đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài chứa đựng
khá nhiều bất cập. Quy định này được xây dựng mà không tính đến các mối liên hệ với

14
các văn bản luật chuyên ngành, như Luật doanh nghiệp 2014. Quy định này cũng chưa
thực sự phù hợp với tinh thần của Công ước New York năm 1958 về công nhận và cho
thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài mà Việt Nam là thành viên. Đúng là mỗi
quốc gia thành viên của Công ước này được toàn quyền quy định thủ tục công nhận và
cho thi hành quyết định/ phán quyết trọng tài ở nước mình, nhưng các quy định của luật
quốc gia được ban hành là để tạo điều kiện thuận lợi, chứ không phải tạo thêm rào cản.
Xét theo tiêu chí đó thì dường như mục đích này chưa đạt được. Chúng ta cần tiếp tục
giải quyết vấn đề này trong quá trình xây dựng một đạo luật riêng về Tư pháp quốc tế.

24. Hãy nêu phạm vi áp dụng và nguyên tắc áp dụng của Công ước New York 1958 về
công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài.
- Phạm vi áp dụng của Công ước New York 1958 về công nhận và cho thi hành phán quyết
của Trọng tài nước ngoài:
+ Áp dụng đối với việc công nhận và thi hành các quyết định trọng tài được ban hành
tại lãnh thổ của một Quốc gia khác với Quốc gia nơi có yêu cầu công nhận và thi hành quyết
định trọng tài đó, xuất phát từ các tranh chấp giữa các thể nhân hay pháp nhân.
+ Áp dụng cho những quyết định trọng tài không được coi là quyết định trong nước tại
Quốc gia nơi việc công nhận và thi hành chúng được yêu cầu.
- Nguyên tắc áp dụng của Công ước New York 1958 về công nhận và cho thi hành phán
quyết của Trọng tài nước ngoài:
+ Thừa nhận giá trị hiệu lực của một thỏa thuận trọng tài bằng văn bản, đồng thời, bảo
đảm các Tòa án của họ sẽ từ chối thụ lý vụ kiện trong trường hợp các bên tranh chấp đã có
một thỏa thuận trọng tài.
+ Bảo đảm việc công nhận và cho thi hành trên lãnh thổ của mình một phán quyết
trọng tài đã được tuyên trên lãnh thổ quốc gia thành viên khác.
+ Không có sự phân biệt đối xử giữa việc công nhận và cho thi hành phán quyết của
trọng tài nước ngoài so với phán quyết của trọng tài trong nước, không đặt ra các điều kiện
khó khăn đáng kể hoặc các khoản phí cao hơn so với công nhận và cho thi hành phán quyết
trọng tài trong nước.
+ Cho phép áp dụng các quy định có lợi hơn đối với việc công nhận và cho thi hành
phán quyết trọng tài được quy định trong các điều ước quốc tế khác hoặc pháp luật quốc gia.

15
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG/SA
1. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước
ngoài có thể được thi hành tại một số quốc gia nếu nó chưa được tòa án quốc gia đó
công nhận.
Nhận định sai.
Công nhận và cho thi hành quyết định của cơ quan nước ngoài là việc một nước thừa
nhận hiệu lực pháp luật của quyết định này và cho phép thi hành chúng trên lãnh thổ nước
mình. Và công nhận là cơ sở, tiền đề cho việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án, Trọng
tài của một quốc gia, nên phải được Tòa án quốc gia đó công nhận thì mới được thi hành tại
quốc quốc gia đó.
2. Theo pháp luật Việt Nam, phán quyết của trọng tài nước ngoài phải là phán quyết
được tuyên ngoài lãnh thổ Việt Nam.
Nhận định sai.
Căn cứ theo quy định tại khoản 12 Điều 3 Luật Trọng tài thương mại 2010 thì phán
quyết của trọng tài nước ngoài là phán quyết mà Trọng tài nước ngoài tuyên ngoài lãnh thổ
Việt Nam hoặc trong lãnh thổ Việt Nam để giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận lựa
chọn. Do đó, phán quyết của trọng tài nước ngoài không phải chỉ được tuyên ngoài lãnh thổ
Việt Nam.
4. Theo pháp luật Việt Nam, tất cả các phán quyết của Trọng tài nước ngoài nếu đủ
điều kiện về năng lực ký thỏa thuận trọng tài, thành phần trọng tài, đủ hiệu lực bắt
buộc theo quy định dù liên quan đến lĩnh vực nào cũng được tòa án Việt Nam công
nhận và cho thi hành.
Nhận định sai.
Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 459 BLTTDS năm 2015, phán quyết
của Trọng tài nước ngoài sẽ không được công nhận nếu Tòa án Việt Nam xét thấy việc công
nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài trái với các nguyên
tắc cơ bản của pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Như vậy, mặc dù tất cả các phán quyết của Trọng tài nước ngoài đủ điều kiện về năng
lực ký thỏa thuận trọng tài, thành phần trọng tài, đủ hiệu lực bắt buộc theo quy định nhưng
việc công nhận và cho thì hành tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài trái với
nguyên tắc cơ bản của pháp luật nước CHXHCN Việt nam thì Phán quyết này sẽ không
được công nhận.
5. Phán quyết của trọng tài nước ngoài giải quyết vụ việc thuộc thẩm quyền riêng của
Toà án Việt Nam có thể được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.
Nhận định đúng.

16
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 424 BLTTDS 2015 quy định rằng phán quyết
của Trọng tài nước ngoài được quy định tại khoản 1 Điều 424 BLTTDS 2015 được xem xét
công nhận và cho thi hành tại Việt Nam là phán quyết cuối cùng của Hội đồng trọng tài để
nó có “hiệu lực pháp luật” như quyết định của Tòa án Việt Nam có hiệu lực pháp luật. Khi
phán quyết của trọng tài nước ngoài giải quyết vụ việc thuộc thẩm quyền riêng của Tòa án
Việt Nam có “hiệu lực pháp luật” thì phán quyết đó sẽ được công nhận và cho thi hành tại
Việt Nam.
6. Khái niệm bản án, quyết định dân sự được hiểu theo pháp luật của nước nơi cần
công nhận và cho thi hành không phải được hiểu theo pháp luật của nước tuyên bản
án, quyết định đó.
Nhận định đúng.
Khái niệm "bản án" hoặc "quyết định dân sự" trong việc công nhận và cho thi hành
theo pháp luật của nước nơi cần công nhận và cho thi hành thường không được hiểu theo
pháp luật của nước tuyên bản án, quyết định đó.
Điều này là một nguyên tắc cơ bản trong quốc tế liên quan đến công nhận và thi hành
các phán quyết dân sự của tòa án nước ngoài. Nguyên tắc này đảm bảo rằng một quốc gia
không phải áp dụng hoặc thực hiện pháp luật của quốc gia khác khi công nhận và thi hành
một phán quyết của tòa án nước ngoài. Thay vào đó, quốc gia cần xem xét phán quyết đó
dưới góc độ của pháp luật và hệ thống pháp luật của chính mình để đảm bảo tính phù hợp và
hợp pháp của quyết định đó trong bối cảnh pháp luật của quốc gia đó. Nhưng quá trình này
cũng có thể gặp khó khăn khi có sự khác biệt lớn giữa các hệ thống pháp luật quốc gia. Điều
này có thể dẫn đến việc đình chỉ xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành quyết định của
tòa án nước ngoài, như đã đề cập trong câu hỏi trước.
7. Về nguyên tắc, tất cả các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán
quyết của Trọng tài nước ngoài khi được công nhận tại một quốc gia thì đương nhiên
được thi hành tại quốc gia đó.
Nhận định sai.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 482 BLTTDS 2015, theo đó không phải tất cả các bản án
quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài khi được
công nhận thì đương nhiên được thi hành. Mà chỉ những bản án quyết định dân sự của Tòa
án nước ngoài là những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật quy định tại khoản 1
Điều 482 BLTTDS 2015 thì được cho thi hành.
9. Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể gửi đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản
án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài và phán quyết của Trọng tài nước ngoài
chỉ được quyền gửi đơn đến Tòa án Việt Nam có thẩm quyền.
Nhận định sai.

17
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 432 và khoản 1 Điều 451 BLTTDS 2015 thì
đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài và
phán quyết của trọng tài nước ngoài có quyền được gửi đến Bộ Tư pháp Việt Nam theo quy
định của điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Như vậy,
ngoài gửi đơn yêu cầu đến Toà án Việt Nam có thẩm quyền thì chủ thể gửi đơn còn có thể
gửi đến Bộ Tư pháp Việt Nam.
10. Theo pháp luật Việt Nam, Bộ Tư pháp Việt Nam không phải là cơ quan nhận đơn
yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài
và phán quyết của Trọng tài nước ngoài dù Việt Nam cùng là thành viên của điều ước
quốc tế với quốc gia ra bản án, quyết định đó.
Nhận định sai.
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 451 BLTTDS 2015, theo đó trong thời hạn 03
năm, kể từ ngày phán quyết của Trọng tài nước ngoài có hiệu lực pháp luật, người được thi
hành, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan hoặc người đại diện hợp pháp của họ có
quyền gửi đơn đến Bộ Tư pháp Việt Nam theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Như vậy, nếu như điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định cơ quan
nhận đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án là Bộ Tư pháp thì Bộ thư pháp sẽ có
thẩm quyền nhận đơn.
11. Theo pháp luật Việt Nam, các quyết định liên quan đến nhân thân, hôn nhân và gia
đình của cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài mà không phải của toà án sẽ
không được toà án Việt Nam xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.
Nhận định sai.
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 423 BLTTDS 2015, thì các quyết định liên
quan đến nhân thân, hôn nhân và gia đình của cơ quan khác thẩm quyền của nước ngoài
trong trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 423 BLTTDS 2015 thì vẫn được xem xét
công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.
12. Theo pháp luật Việt Nam, khi có đơn yêu cầu công nhận tại Việt Nam mà không
cần phải thi hành thì sẽ được toà án Việt Nam công nhận.
Nhận định đúng.
Theo pháp luật Việt Nam, khi có đơn yêu cầu công nhận một quyết định dân sự của
tòa án nước ngoài tại Việt Nam, và không có yêu cầu thi hành quyết định đó, tòa án Việt
Nam có thể công nhận quyết định đó mà không cần thực hiện thi hành.
Việc công nhận mà không yêu cầu thi hành thường áp dụng cho các trường hợp mà
quyết định của tòa án nước ngoài không đòi hỏi hành động cụ thể để thực hiện (ví dụ như
việc xác định quyền sở hữu của một bên trong một tranh chấp tài sản). Tuy nhiên, quá trình

18
công nhận vẫn phải tuân theo các quy định và thủ tục của pháp luật Việt Nam và có thể đòi
hỏi sự tham gia của các bên liên quan và việc xem xét của tòa án Việt Nam.
13. Để công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước
ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài, Tòa án nhận đơn yêu cầu phải giải quyết
lại nội dung của vụ việc.
Nhận định sai.
Căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 438 BLTTDS 2015, theo đó khi nhận đơn yêu
cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết
của Trọng tài nước ngoài; thì Tòa án Việt Nam không được giải quyết lại nội dung của vụ
việc; mà chỉ được kiểm tra, đối chiếu bản án, quyết định dân sự của tòa án, phán quyết của
trọng tài nước ngoài, các giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn yêu cầu với các quy định của pháp
luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên để làm cơ sở cho việc ra
quyết định có công nhận và cho thi hành hoặc không công nhận bản án, quyết định đó.
14. Tất cả các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của
Trọng tài nước ngoài khi có nhu cầu thi hành tại Việt Nam thì chỉ cần thực hiện thủ
tục yêu cầu cơ quan thi hành án cho thi hành phán quyết đó.
Nhận định sai.
Theo quy định BLTTDS bất kỳ một bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài
hay phán quyết của Trọng tài nước ngoài muốn có hiệu lực tại Việt Nam thì phải được toà
án có thẩm quyền của Việt Nam công nhận và cho thi hành. Tuy nhiên, không phải bất cứ
bản án, phán quyết của nước ngoài nào có yêu cầu công nhận và cho thi hành ở Việt Nam
thì Tòa án Việt Nam phải thụ lý, xem xét công nhận. Việc có tiếp nhận đơn yêu cầu để xem
xét hay không phụ thuộc vào việc giữa các quốc gia và Việt Nam có tham gia vào những
ràng buộc pháp lý quốc tế hoặc mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia với nhau.
17. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại
Việt Nam và không có đơn yêu cầu không công nhận thì đương nhiên được công nhận
tại Việt Nam.
Nhận định sai.
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 431 BLTTTDS 2015, theo đó nếu bản án,
quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, quyết định của cơ quan khác có thẩm quyền của
nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu không công
nhận tại Việt Nam nhưng không được quy định tại điều ước quốc tế mà nước Việt Nam là
thành viên thì không đương nhiên được công nhận tại Việt Nam.
18. Trong quá trình công nhận và cho thi hành, Tòa án Việt Nam sẽ dựa trên nguyên
tắc Lex fori nhằm áp dụng pháp luật Việt Nam để xác định thế nào là “phán quyết của
Trọng tài nước ngoài”.

19
Nhân định sai.
“Lex fori” là nguyên tắc quốc gia được áp dụng trong quá trình xét xử và phán quyết
tại một tòa án trong quốc gia đó. Tuy nhiên, khi nói đến “phán quyết của Trọng tài nước
ngoài” thì chúng ta thường áp dụng nguyên tắc khác đó là nguyên tắc của Hiệp định New
York về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài. Việt Nam là một trong
những quốc gia đã ký kết và tham gia hiệp định New York cho nên trong trường hợp phán
quyết của Trọng tài nước ngoài thì Việt Nam sẽ dựa trên Hiệp định New York, đồng thời
cũng sẽ áp dụng pháp luật Việt Nam để xác định về việc công nhận và thi hành phán quyết
này. Vì lí do trên, trong quá trình công nhận và cho thi hành, Tòa án Việt Nam sẽ dựa trên
nguyên tắc của Hiệp định New York để xác định thế nào là “phán quyết của Trọng tài nước
ngoài” chứ không dựa trên nguyên tắc Lex foxi.
20. Tất cả các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của
Trọng tài nước ngoài liên quan đến bất động sản đều không được công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam vì liên quan đến trường hợp thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa
án Việt Nam.
Nhận định sai.
Thông thường các tranh chấp liên quan đến bất động sản sẽ thuộc thẩm quyền của tòa
án Việt Nam. Trong trường hợp này, tòa án Việt Nam có thẩm quyền xem xét và ra quyết
định liên quan đến bất động sản trong lãnh thổ của mình. Do đó, Việt Nam có thể công nhận
và thi hành các phán quyết của tòa án nước ngoài hoặc Trọng tài nước ngoài trong một số
trường hợp, nhưng quyết định cuối cùng thuộc về tòa án Việt Nam. Quyết định này có thể
dựa trên tính phù hợp và hợp pháp của phán quyết nước ngoài trong ngữ cảnh pháp luật của
Việt Nam.
21. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài chưa có hiệu lực pháp luật theo
quy định của pháp luật Việt Nam sẽ không được Tòa án Việt Nam công nhận và cho
thi hành.
Nhận định sai.
CSPL: khoản 2 Điều 439 BLTTDS 2015
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 439 BLTTDS 2015, theo đó Tòa án Việt Nam
không công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự chưa có hiệu lực pháp luật theo
quy định của pháp luật của nước có Tòa án đã ra bản án, quyết định đó chứ không phải bản
án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài chưa có hiệu lực theo quy định của pháp luật
Việt Nam.
22. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài muốn được công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam thì bản án, quyết định đó phải còn thời hiệu thi hành án theo quy

20
định của nước có Tòa án đã ra bản án, quyết định dân sự đó và theo pháp luật thi
hành án dân sự của Việt Nam.
Nhận định đúng.
Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài muốn được công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam thì bản án, quyết định đó phải còn thời hiệu thi hành án theo quy định
của nước có Tòa án đã ra bản án, quyết định dân sự đó và theo pháp luật thi hành án dân sự
của Việt Nam. Đây là một trong những điều kiện để Tòa án Việt Nam tiếp nhận xem xét yêu
cầu công nhận và cho thi hành bản án, phán quyết của nước ngoài theo BLTTDS. Nếu bản
án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài đã hết thời hiệu thi hành án theo luật của nước
ban hành hoặc theo luật của Việt Nam thì Tòa án Việt Nam sẽ từ chối công nhận và cho thi
hành.
24. Theo công ước New York 1958, chỉ những phán quyết trọng tài được tuyển tại
nước là thành viên của Công ước New York 1958 thì mới được công nhận và thi hành
tại các nước thành viên Công ước New York.
Nhận định sai.
Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 1 Công ước NewYork 1958, theo đó bất kỳ
quốc gia nào cũng có thể trên cơ sở có đi có lại tuyên bố rằng quốc gia đó sẽ áp dụng Công
ước này đối với việc công nhận và thi hành các quyết định được đưa ra tại lãnh thổ của một
quốc gia thành viên khác.
26. Các nội dung trong phán quyết của Trọng tài nước ngoài được tuyên về một vụ
tranh chấp không được các bên yêu cầu giải quyết hoặc vượt quá yêu cầu của các bên
ký kết thỏa thuận trọng tài sẽ không được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi
hành.
Nhận định đúng.
Theo Luật Trọng tài Việt Nam và Hiệp định New York về công nhận và thi hành phán
quyết của Trọng tài nước ngoài thì các nội dung trong phán quyết của Trọng tài nước ngoài
cần tuân thủ theo những điều kiện quy định. Và điều này bao gồm cả việc các nội dung
trong phán quyết phải liên quan đến vụ tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài mà đã được
các bên ký kết thỏa thuận trọng tài quyết định để giải quyết. Và nếu phán quyết của Trọng
tài nước ngoài không tuân thủ đúng yêu cầu về mục tiêu, phạm vi hoặc những quy định khác
mà đã được thỏa thuận giữa các bên từ trước hoặc vượt quá phạm vi yêu cầu của các bên thì
Tòa án Việt Nam có thể từ chối công nhận và không cho thi hành phán quyết đó.
27. Theo pháp luật Việt Nam, việc công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định
dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài thuộc thẩm
quyền của TAND cấp huyện, trừ các vụ việc có đương sự ở nước ngoài, tài sản ở nước
ngoài hoặc những vụ việc cần có tương trợ tư pháp tại nước ngoài.

21
Nhận định đúng.
Việc công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài
và phán quyết của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam chịu thẩm quyền của TAND cấp
huyện. Tuy nhiên, có một số trường hợp ngoại lệ là:
- Đương sự ở nước ngoài: Trường hợp có đương sự ở nước ngoài có thể dẫn đến việc áp
dụng quy định khác về công nhận và thi hành.
- Tài sản ở nước ngoài: Nếu vụ việc liên quan đến tài sản ở nước ngoài, việc công nhận và
thi hành có thể phức tạp hơn và có thể đòi hỏi sự hợp tác với cơ quan tư pháp của nước
ngoài để thực hiện quyết định.
- Vụ việc cần có tương trợ tư pháp tại nước ngoài: Trong một số trường hợp, khi việc công
nhận và thi hành đòi hỏi tương trợ tư pháp tại nước ngoài, các thủ tục phức tạp hơn có thể
áp dụng.

22
III. BÀI TẬP
Bài tập 1
Bà D.T.N.H (cư trú tại Việt Nam) và ông D.T.H (cư trú tại Canada) kết hôn theo Giấy
chứng nhận kết hôn do UBND tỉnh Kiên Giang cấp ngày 18/7/2006. Ngày 07/8/2008 bà
D.TNH và ông D.T.H ly hôn theo Bản án số E080672 của Tòa án tối cao British Columbia,
Canada. Ngày 21/9/2016 bà D.T.N.H có đơn yêu cầu công nhận Bản án số E080672 đến
TAND TP HCM. Anh (chị) hãy cho biết:
1. Trong trường hợp trên, bà D.T.N.H có thể gửi đơn yêu cầu đến Bộ Tư pháp Việt
Nam được không? Vì sao?
- Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 432 BLTTDS 2015.
- Thời hạn người được thi hành, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan hoặc người đại
diện hợp pháp của họ có quyền gửi đơn đến Bộ Tư pháp Việt Nam là 3 năm kể từ ngày
bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài có hiệu lực pháp luật.
Trong tình huống trên thời hạn đã quá 3 năm (từ 07/8/2008 đến 21/9/2016) nên bà
D.T.N.H không thể gửi đơn yêu cầu đến Bộ Tư pháp Việt Nam.
2. TAND Thành phố Hồ Chí Minh có thể thụ lý đơn yêu cầu trên không?
- Căn cứ theo khoản 1 Điều 432 BLTTDS 2015, trong trường hợp trên, vì Việt Nam và
Canada không có điều ước quốc tế về công nhận và thi hành bản án ly hôn nên bà H có
thể gửi đơn yêu cầu công nhận bản án ly hôn trực tiếp tới Toà án mà không cần gửi lên
Bộ Tư pháp Việt Nam, tức là Toà án Việt Nam có thể thụ lý đơn yêu cầu trên.
- Căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 37 BLTTDS 2015 thì trường hợp trên thuộc thẩm
quyền giải quyết của TAND cấp tỉnh và theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 39
BLTTDS 2015 thì nếu bà H có nơi cư trú hay làm việc tại TP.HCM thì TAND TP.HCM
có thể có thẩm quyền thụ lý đơn yêu cầu của bà H.
3. Trình bày những trường hợp TAND TP HCM có thể không công nhận Bản án trên.
Căn cứ theo quy định tại Điều 439 BLTTDS 2015 thì những trường hợp mà TAND
TPHCM có thể không công nhận bản án trên:
- Bản án E080672 về vụ việc ly hôn giữa bà D.T.N.H và ông D.T.H không đáp ứng điều
kiện để được công nhận tại Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
- Bản án E080672 chưa có hiệu lực pháp luật theo quy định của pháp luật của Tòa án nhân
dân tối cao British Columbia, Canada.
- Tòa án tại Columbia đã ra bản án, quyết định không có thẩm quyền giải quyết vụ việc ly
hôn giữa bà D.T.N.H và ông D.T.H theo quy định tại Điều 440 BLTTDS 2015
- Việc công nhận và cho thi hành bản án E080672 trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp
luật Việt Nam.

23
Bài tập 2
Vào ngày 27/10/2010, ông LLC có đơn yêu cầu Tòa án công nhận và cho thi hành một
bản án đã có hiệu lực pháp luật của Đặc khu hành chính Hồng Kông - Tòa Sơ thẩm Tòa án
tối cao tại TAND TP HCM Để giải quyết vụ án theo đúng quy định của pháp luật, TAND
TP HCM đã có Công văn số 1247 ngày 26/5/2011 gửi Bộ Ngoại giao để xác minh về việc
Việt Nam và Đặc khu hành chính Hồng Kông có ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế về
việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của nhau hay không hoặc có áp
dụng nguyên tắc Có đi có lại trong việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự
của nhau hay không. Nhưng cho đến ngày 22/6/2011 vẫn chưa có kết quả trả lời của Bộ
Ngoại giao. Do đó, TAND TP HCM đã ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết việc dân sự
trên. Anh (chị) hãy cho biết:
1. Cơ sở pháp lý nào để ra quyết định tạm đình chỉ trên của TAND TP HCM?
Căn cứ theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 214 BLTTDS 2015, khi cần đợi kết quả
thực hiện ủy thác tư pháp, ủy thác thu thập chứng cứ hoặc đợi cơ quan, tổ chức cung cấp tài
liệu, chứng cứ theo yêu cầu của Tòa án mới giải quyết được vụ án thì Tòa án ra quyết định
tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự. Do đó, cơ sở pháp lý để ra quyết định tạm đình chỉ của
TAND TP HCM là điểm đ khoản 1 Điều 214 BLTTDS 2015.
2. Nếu vụ việc được giải quyết theo Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, có thể bác lý do tạm
đình chỉ của TAND TP HCM hay không? Cơ sở pháp lý?
Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 423, điểm b khoản 1 Điều 424
BLTTDS 2015, dựa trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại, nếu vụ việc được giải quyết theo
BLTTDS 2015 thì có thể bác lý do tạm đình chỉ của TAND TP HCM.
Bài tập 4
Công ty GI (quốc tịch nước T) và công ty cổ phần đầu tư và phát triển T (quốc tịch
Việt Nam) ký Hợp đồng số CXL44594 ngày 10/12/2014 về việc mua bán buôn than cốc Úc.
Tại Điều 13 của Hợp Đồng các bên thỏa thuận “...Bất kỳ tranh chấp nào phát sinh từ hoặc
liên quan đến hợp đồng này, bao gồm những tranh chấp về sự hình thành, hiệu lực hoặc
chấm dứt của Hợp Đồng, sẽ được chuyển đến và giải quyết chung thẩm thông qua trọng tài
theo Quy tắc trọng tài của Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore (“Quy tắc SIAC”). Quyết
định của SLAC được coi là chung thẩm và bắt buộc đối với các Bên...”. Hai bên có xảy ra
tranh chấp, Công ty GI đưa tranh chấp ra giải quyết thông qua Trọng tải tại SIAC. Sau khi
xét xử, Hội đồng trọng tài đã ban hành Phán quyết một phần số 060 năm 2016 vào ngày
16/5/2016 và Phán quyết cuối cùng số 101 năm 2016 vào ngày 31/08/2018 (“các Phán
quyết"). Theo các Phán quyết này, Công ty T phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho công
ty GI. Đồng thời cũng tại Phán quyết cuối cùng số 101 năm 2016 ngày 31/8/2018 Trung tâm

24
trọng tài cũng đã xác minh việc gửi thư qua email Phán quyết một phần số 060 năm 2016
ngày 16/5/2016 của Hội đồng trọng tài thuộc Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore cho Bên
phải thi hành thể hiện tại báo cáo của Microsoft Outlook gửi ngày 16/5/2016 (lúc 11:14)
liên quan đến việc chuyển thư.
Ngày 29/11/2016, Công ty GI nộp đơn yêu cầu xin công nhận và cho thi hành tại Việt
Nam Phán quyết của Trọng tài nói trên. Anh (chị) hãy cho biết:
1. Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore có thẩm quyền thụ lý và giải quyết vụ tranh
chấp trên hay không? Cơ sở pháp lý.
Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore có thẩm quyền thụ lý và giải quyết vụ tranh
chấp trên, bởi vì:
Cả hai công ty, tức là Công ty GI (quốc tịch nước T) và Công ty Cổ phần Đầu tư và
Phát triển T (quốc tịch Việt Nam), đã ký Hợp đồng mua bán buôn than cốc Úc vào ngày
10/12/2014 và đã đưa vào Hợp đồng một điều khoản quy định bất kỳ tranh chấp nào liên
quan đến Hợp đồng này sẽ được giải quyết thông qua trọng tài theo Quy tắc SIAC (Quy tắc
Trọng tài của Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore).
2. Tòa án Việt Nam có thẩm quyền thụ lý việc công nhận và cho thi hành phán quyết
của trọng tài quốc tế Singapore không? Cơ sở pháp lý.
Tòa án Việt Nam có thẩm quyền thụ lý việc công nhận và cho thi hành phán quyết của
trọng tài quốc tế Singapore, bởi vì:
Việt Nam và Singapore đều là thành viên của điều ước quốc tế về công nhận và cho thi
hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài. Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 424 BLTTDS
2015 quy định phán quyết của Trọng tài quốc tế mà Việt Nam cùng là thành viên của điều
ước quốc tế về công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài. Cho nên khi
các bên thỏa thuận chọn Trọng tài Singapore (SIAC) là nơi giải quyết thì các phán quyết của
Trọng tài Singapore sẽ được xem xét công nhận và cho thi hành phán quyết đó tại Việt Nam
3. Giả sử, toà án Việt Nam đồng ý mở phiên họp xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi
hành của Công ty GI, Hội đồng phiên họp có xét xử lại vụ tranh chấp đã được Trọng
tài nước ngoài giải quyết không? Cơ sở pháp lý.
Căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 458 BLTTDS 2015, khi xem xét đơn yêu cầu
công nhận và cho thi hành, Hội đồng không được xét xử lại tranh chấp đã được Trọng tài
nước ngoài ra phán quyết. Tòa án chỉ được kiểm tra, đối chiếu phán quyết của Trọng tài
nước ngoài, giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn yêu cầu với các quy định tại Chương XXXV và
Chương XXXVII của Bộ luật này, các quy định khác có liên quan của pháp luật Việt Nam
và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên để làm cơ sở cho
việc ra quyết định công nhận hoặc không công nhận phán quyết đó.

25
Như vậy, dù Tòa án Việt Nam đồng ý mở phiên họp xét đơn yêu cầu công nhận cho thi
hành của Công ty GI, Hội đồng phiên họp cũng không được xét xử lại vụ tranh chấp đã
được Trọng tài nước ngoài giải quyết.
4. Công ty T có quyền kháng cáo phán quyết của trung tâm trọng tài quốc tế
Singapore không? Cơ sở pháp lý?
Căn cứ theo quy định tại Điều 69 Luật Trọng tài thương mại 2010, theo đó trong thời hạn 30
ngày kể từ ngày nhận được phán quyết trọng tài, nếu một bên có đủ căn cứ để chứng minh
được rằng Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết thuộc một trong những trường hợp để xem
xét hủy phán quyết trọng tài, thì có quyền làm đơn gửi Tòa án có thẩm quyền yêu cầu hủy
phán quyết trọng tài đó. Đơn yêu cầu phải kèm theo các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho
yêu cầu hủy phán quyết trọng tài là có căn cứ và hợp pháp. Quyết định của Tòa án là quyết
định cuối cùng và có hiệu lực thi hành.
Như vậy, phán quyết trọng tài không bị kháng cáo mà chỉ bị hủy theo các trường hợp quy
định do Tòa án quyết định do đó mà công ty T không có quyền kháng cáo phán quyết của
trung tâm trọng tài quốc tế Singapore.
Bài tập 5
Ngày 30/9/2015, Công ty G gửi đến Toà án nhân dân tỉnh Nam Định đơn yêu cầu công
nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của Hội đồng Trọng tài Hiệp hội B quốc tế
ngày 12/8/2013 Công ty N phải có nghĩa vụ thanh toán toàn bộ số tiền bồi thường hợp đồng
cũng như các chi phí phát sinh khác cho Công ty G. Người được thi hành là Công ty G
(quốc tịch Hà Lan) và người phải thi hành là Công ty N. (quốc tịch Việt Nam).
Theo trình bày của Công ty N, Hợp đồng số 669229 ngày 28/11/2011 về mua bán 50
tấn bông 1 34 tấn bông của Ấn Độ, Công ty N không hề biết bởi hợp đồng không có chữ ký
của Công ty N, do đó Hợp đồng này không tồn tại, mặc dù trong hợp đồng có điều khoản
quy định như sau “Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan tới hợp đồng này sẽ được giải
quyết bằng trọng tài theo các quy chế và quy tắc của Hiệp hội là quốc tế có hiệu lực vào
ngày ký hợp đồng này. Các quy chế là một bộ phận thuộc hợp đồng và các bên được xem là
đã hiểu rõ về các quy chế. Địa điểm giải quyết tranh chấp bằng trọng tài sẽ tại Anh". Hợp
đồng số 658931 ngày 16/2/2011 và Hợp đồng số 659642 ngày 09/3/2011, khi nhận được
bản sao của hai hợp đồng này. Công ty N đã ký và gửi lại cho Công ty G. Công ty N đã
nhiều lần yêu cầu đại diện của Công ty G gửi bản gốc có dấu đỏ và ghi chức danh của đại
diện bên bán để làm thủ tục mở L/C tại Ngân hàng nhưng đều không nhận được. Và trong
hai hợp đồng này lại không có điều khoản về trọng tài, các bên không thỏa thuận khi có
tranh chấp thì giải quyết theo quy tắc Trọng tài của Hiệp hội B quốc tế. Và Công ty N khẳng
định không nhận bất kỳ văn bản tài liệu nào của Hiệp hội B quốc tế qua hòm thư điện tử. Về
người nhận hàng của Công ty N khu vực hành chính, lễ tân không có ai tên là S và Công ty

26
N không có lễ tân chỉ có văn thư. Tuy nhiên, về phía G, cho rằng pháp luật điều chỉnh cho
Hợp đồng số 669229 hai bên đã ký ngày 28/11/2011 phải được điều chỉnh bằng pháp luật
của Anh nên không phụ thuộc vào việc Công ty N có ký vào hợp đồng hay không, và hãng
chuyển phát nhanh FedEx cũng có một thông báo có tên người nhận EMS là S từ địa chỉ của
công ty N. Theo anh (chị):
1. Trọng tài Hiệp hội B quốc tế có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trên hay
không? Giải thích.
Trọng tài Hiệp hội B quốc tế có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trên, bởi vì theo
hiệp định ban đầu, công ty G đã tham gia một hợp đồng mua bán buôn than cốc với Công ty
N. Hiệp định ban đầu đã quy định rằng: "Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan tới hợp
đồng này sẽ được giải quyết bằng trọng tài theo các quy chế và quy tắc của Hiệp hội B quốc
tế."
Như vậy, việc giải quyết tranh chấp của các bên có thể thông qua trọng tài của Hiệp
hội B
2. Toà án nhân dân tỉnh nam Định có chấp nhận Đơn yêu cầu công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam Phán quyết trọng tài ngày 12/8/2013 của Hội đồng trọng tài -
Hiệp hội B quốc tế về giải quyết tranh chấp các hợp đồng mua bán bông giữa Công
ty G và công ty N hay không? Giải thích.
Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định không chấp nhận đơn yêu cầu công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam phán quyết trọng tài ngày 12/8/2013 của Hội đồng trọng tài - Hiệp hội B
quốc tế, bởi vì căn cứ theo quy định tại Điều 459 BLTTDS 2015 thì:
- Hợp đồng số 669229 đã nêu rõ: “ Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan tới hợp
đồng này sẽ được giải quyết bằng trọng tài theo các quy chế và quy tắc của Hiệp hội là
quốc tế có hiệu lực vào ngày ký hợp đồng này. Các quy chế là một bộ phận thuộc hợp
đồng và các bên được xem là đã hiểu rõ về các quy chế. Địa điểm giải quyết tranh chấp
bằng trọng tài sẽ tại Anh”. Tuy nhiên, công ty N không ký vào hợp đồng này nên hợp
đồng này không có giá trị pháp lý đối với công ty N. Tòa án nhân dân Nam Định xác
định hợp đồng này vô hiệu vì không đảm bảo được quyền định đoạt, sự thỏa thuận về ý
chí và tự nguyện trong giao kết hợp đồng theo nguyên tắc cơ bản của Việt Nam nên
không có căn cứ để buộc công ty N phải thi hành quyết định của Trọng tài Hiệp hội B
quốc tế.
- Về hợp đồng số 658931 và hợp đồng số 659642, hai hợp đồng này không có điều khoản
quy định về trọng tài như Hợp đồng số 669229. Do đó, Trọng tài Hiệp hội B quốc tế
không có thẩm quyền để đưa vụ kiện ra giải quyết theo yêu cầu của công ty G.

27

You might also like