You are on page 1of 9

CHƯƠNG 2.

DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH

I. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? GIẢI THÍCH VÌ SAO?

1. HKD không được sử dụng quá 10 lao động.

Nhận định Sai. NĐ 01/2021 ko còn quy định về số lượng lao động trong hkd nên hiện
nay hkd đc sử dụng lao động ko hạn chế (NĐ 78/2015 đã bị thay thế bởi ND 01/2021)

- Đối tượng thành lập hkd:

• 1 cá nhân bằng chủ hkd

• Các thành viên hgđ: Ủy quyền cho 1 thành viên bằng chủ hkd

- Đk thành lập hkd:

• Là công dân VN

• Có nlhvds đầy đủ

• Ko thuôc đối tượng k1 đ80 nđ 01/2021

• Ko đồng thời là chủ dntn, người thành lập hkd khác, tvhd cthd trừ trường hợp đc sự
chấp thuận của các tvhd còn lại

- NĐ 01 ko còn qđ về số lượng lđ trong hkd. NĐ 78/2015 qđ: hkd chỉ đc kinh doanh tại
1 địa điểm, từ 2 địa điểm trở lên thì chuyển đổi sang dnghiệp; chỉ đc sd dưới 10 lao
động, từ 10 lao động trở lên chuyển đổi sang DNTN

2. Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên có quyền thành lập HKD.


Nhận định Sai. Cá nhân thành lập hkd thì cần thỏa 4 điều kiện tại k1 đ80 nđ 01. Nên cá
nhân đủ 18 tuổi chưa hẳn đủ 4 điều kiện trên để thành lập hkd. Do đó pk đáp ứng thêm
4 đk sau đây:

- Không đồng thời là chủ DN TN, TVHD của Cty Hd trừ trường hợp đc sự nhất trí của
các TVHD còn lại

- Các trường hợp quy định tại điểm b, c K1 Đ 80 ND 01/2021

- Công dân VN

3. DNTN không được quyền mua cổ phần của công ty cổ phần.

Nhận định Đúng. Cspl: (k4 đ188 Luật DN 2020) vì chủ dntn không làm thủ tục chuyển
quyền sở hữu tài sản riêng cho dnghiệp nên ko có tư cách pháp nhân -> ko có tài sản
riêng -> ko thể góp vốn, mua cổ phần trong bất kì dnghiệp nào

- Chủ dntn là cá nhân nên có tài sản riêng của mình và chỉ chịu TN vô hạn với dntn,
chịunTN hữu hạn với ctcp nên có quyền mua cổ phần của ctcp

4. Chủ DNTN không được quyền làm chủ sở hữu loại hình doanh nghiệp một chủ
sở hữu khác.( khác vs DNTN thì chỉ còn là cty TNHH 1 TV )

Nhận định Sai. (k3 đ188 ko cấm)

- Loại hình dnghiệp 1 chủ sở hữu gồm dntn và công ty tnhh 1 thành viên

- Chủ sở hữu ct tnhh 1 thành viên phải chịu trách nhiệm hữu hạn nên chủ dntn vẫn được
quyền làm chủ sở hữu của ct tnhh 1 thành viên

5. Chủ DNTN có thể đồng thời là cổ đông sáng lập của CTCP
Nhận định đúng. (k3 đ188 ko cấm) Vì cổ đông sáng lập của ctcp chỉ chịu trách nhiệm
trong phạm vi số vốn góp vào ctcp, đồng nghĩa đó là trách nhiệm hữu hạn. Mà chủ dntn
thì chịu tn vô hạn nên có thể đồng thời là cổ đông sáng lập của ctcp.

6. Chủ sở hữu của hộ kinh doanh phải là cá nhân.

Nhận định Sai. Vì bên cạnh cá nhân thì hgđ cũng là chủ sở hữu hkd (k1 điều 79 nđ 01)

- Trách nhiệm hgđ đối với hkd:

• Tài sản chung của hgd => Các thành viên hgđ là 1 thể thống nhất => Coi hgđ là chủ
sở hữu các thành viên là đồng chủ sở hữu

• Sau đó, các thành viên hgđ mới liên đới chịu TN vô hiệu

Chủ hộ KD pk là Cá nhân: Đúng Điều 79 ND 01/2021

Chủ HKD là cá nhân đăng ký HKD hoặc ng đc các TV HGD ủy quyền làm đại diện
HKD. Đối với trg hợp HKD do CN thành lập thì cá nhân đó là chủ HKD

HKD do 1 cá nhân hoặc các TV HGD đky TL và chịu TN bằng toàn bộ Ts của mk đối
với hđ KD của HKD. Như vậy, CSH của HKD bao gồm

- HKD do cá nhân làm chủ

- HKD do do các TV HGD thành lập và cùng chịu TN + ủy quyền cho 1 TV làm đại
diện

7. Chủ DNTN luôn là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

Nhận định Đúng. Chủ dntn là người đại diện theo pháp luật của dntn trong mọi trường
hợp (k3 đ190 Luật DN)
Vì chủ dntn thuê người khác làm giám đốc mà chủ dntn vẫn phải chịu trách nhiệm về
mọi hoạt động kinh doanh của dnghiệp tư nhân. Vẫn phải là người đại diện theo pháp
luật mới chịu trách nhiệm đc (k2 đ190 Luật DN 2020)

Đồng thời, nếu chủ dntn cho thuê dntn => chủ dntn vẫn phải chịu trách nhiệm với tư
cách chủ sở hữu dntn (đ191 Luật DN 2020)

8. Trong thời gian cho thuê DNTN, chủ doanh nghiệp vẫn là người đại diện theo
pháp luật của doanh nghiệp.

Nhận định Đúng. (k3 đ190, đ191 Luật DN 2020) Trong thời gian cho thuê, chủ dntn
vẫn chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách người đại diện theo Pháp Luật

9. Việc bán DNTN sẽ làm chấm dứt sự tồn tại của DNTN đó.

Nhận định Sai. Luật ko quy định rõ bán dntn là bán những gì. Vì bản chất đây là hợp
đồng dân sự, mua bán những gì là do bên bán và bên mua thỏa thuận với nhau

- Bán dntn và mua bán sáp nhập cty là khác nhau:

• Bán dntn tức mọi tài sản đều của chủ sở hữu dntn => dntn là 1 phần tài sản trong khối
tài sản chung của chủ dntn => chủ dntn đươc quyền định đoạt bằng cách cho thuê hoặc
bán dntn

• Tài sản trong cty là của cty vì nó có tư cách pháp nhân => chủ sở hữu ko đc định đoạt
tài sản của cty => Cty đc quyền định đoạt dưới quyết định của: hđtv, đhđcđ, hđqt =>
chủ sở hữu cty sẽ sở hữu phần vốn góp hoặc cổ phần của cty tương ứng với gtrị tài sản
đã góp (tài sản đã góp sẽ định giá) => Chủ sở hữu sẽ định đoạt phần vốn góp hoặc cổ
phần của cty bằng cách bán cho người khác đến mức chi phối

10. Sau khi bán doanh nghiệp, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản
nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp.
Nhận định Sai. Theo k2 Điều 192 Luật DN 2020 có quy định là chủ DNTN vẫn phải
chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp nếu nó xảy
ra trước thời điểm mà chủ DN bán DN đó đi.

III. TÌNH HUỐNG

1. TÌNH HUỐNG 1

Đầu năm 2015, bà Phương Minh có hộ khẩu thường trú tại TP. Hồ Chí Minh (bà Minh
không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp) dự định đầu tư cùng
một lúc dưới các hình thức sau để kinh doanh:

(i) Mở một cửa hàng bán tạp hóa tại nhà dưới hình thức HKD

- Phù hợp. Theo K1 đ80 nđ01, bà PM thỏa mãn đủ 4 điều kiện thành lập hkd: là công
dân VN vì có hộ khẩu tại tphcm, công đân VN, hk thuộc các trường hợp tại Điều 80, có
nlhvds đầy đủ vì bà ko thuộc vào điểm đ k2 điều 17 nên chắc chắn ko thuộc k1 đ80 nđ
01

(ii) Thành lập doanh nghiệp tư nhân kinh doanh quần áo may sẵn do bà làm chủ sở hữu,
dự định đặt trụ sở tại tỉnh Bình Dương (với tâm thế là bà đã có Tạp hóa)

- Ko phù hợp. Bà là chủ hkd nên phải chịu TN vô hạn bằng toàn bộ tsản của mình theo
k1 đ79. K3 đ80 quy định chủ HKD đăng kí kd ko đồng thời là chủ dntn vì chủ dntn
cũng chịu TN vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình sd CSPl này là bà đã là chủ của Tạp
hóa, HKD đó

(iii) Đầu tư vốn để thành lập công ty TNHH 1 thành viên do bà làm chủ sở hữu, cũng
dự định đặt trụ sở tại tỉnh Bình Dương. (Chủ Tạp hóa, Chủ DNTN)

K3 Điều 80 ND 01
- Phù hợp. vì chủ ct tnhh 1 tv chỉ chịu TN hữu hạn theo k1 đ74 ldn nên bà Minh chỉ
chịu TN vs phần vốn đã góp

(iv) Làm thành viên của công ty hợp danh (CTHD) X có trụ sở tại tỉnh Bình Dương.

- làm tvhd: chỉ phù hợp khi bà Minh có đc sự nhất trí của các TVHD còn lại nếu CTHD
đã thành lập => Theo k3 đ80 NĐ 01/ 2021. Còn chưa có cb sắp lập

- làm thành viên góp vốn: phù hợp => Theo k2 đ80 vì thành viên góp vốn chỉ chịu TN
vô hạn trong phạm vi số vốn đã góp vào Cty hợp danh

2. TÌNH HUỐNG 2

Hộ gia đình ông M do ông M làm chủ hộ gồm có ông M, vợ của ông M (quốc tịch
Canada) và một người con (25 tuổi, đã đi làm và có thu nhập). Hỏi:

(i) Hộ gia đình ông M có được đăng ký thành lập một HKD do hộ gia đình làm chủ
được không?

Ko được. Vì để thành lập hkd thì tất cả các thành viên trong hgđ đều phải thỏa 4 điều
kiện tại đ80 nđ 01:

• Là công dân VN: vợ ông M có quốc tịch Canada

• Có nlhvds đầy đủ

• Ko thuộc k1 đ80 nđ01

• Ko thuộc k3 đ80 nđ01

Do đó, hộ gia đình ông M không được đăng ký thành lập một HKD do hộ gia đình làm
chủ, mà phải là 1 cá nhân đăng ký hộ kinh doanh, người được các thành viên trong hộ
gia đình ông M ủy quyền làm đại diện hộ kinh doanh là chủ hộ kinh doanh
(ii) Giả sử, hộ gia đình ông M đã thành lập một HKD. Con của ông M thành lập thành
lập thêm một DNTN (hoặc 1 HKD) do mình làm chủ. Hành vi con của ông M có phù
hợp với quy định của pháp luật không? Vì sao?

Con ông Minh không thể thành lập DNTN (hoặc HKD) do con ông M làm chủ nếu chủ
HKD của gia đình ông M không phải do con ông M làm chủ vì 1 người đã là chủ HKD
thì không thể làm chủ của 1 DNTN hay là chủ HKD khác. Và Con ông M dù ko là chủ
hkd thì vẫn phải chịu TN vô hạn.

Vì khoản 3 Điều 80 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định “Cá nhân, thành viên hộ gia
đình đăng ký hộ kinh doanh không được đồng thời là chủ doanh nghiệp tư nhân, thành
viên hợp danh của công ty hợp danh trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành
viên hợp danh còn lại.”

(iii) Ông M muốn mở rộng quy mô kinh doanh của HKD bằng cách mở thêm chi nhánh
tại tỉnh P và thuê thêm lao động. Những kế hoạch mà ông M đưa ra có phù hợp với quy
định của pháp luật không? Vì sao?

Ko được mở thêm chi nhánh vì chi nhánh là phụ thuộc D nghiệp, mà hkd ko phải
dnghiệp. Theo K1 Điều 44 LDN 2020 quy định về chi nhánh như sau: “Chi nhánh là
đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức
năng của doanh nghiệp, bao gồm cả chức năng đại diện theo ủy quyền. Ngành, nghề
kinh doanh của chi nhánh phải đúng với ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp”.
Vì thế, chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp chứ không phải của HKD. Nếu
muốn mở thêm chi nhánh, HKD phải chuyển đổi thành các loại hình doanh nghiệp.

Như vậy, việc ông M mở rộng quy mô kinh doanh của HKD bằng cách mở thêm chi
nhánh là không phù hợp

3. TÌNH HUỐNG 3
Ngày 10/6/2010, Ông An là chủ DNTN Bình An chết nhưng không để lại di chúc. Ông
An có vợ và 2 người con 14 và 17 tuổi. Hai tuần sau, đại diện của công ty TNHH Thiên
Phúc đến yêu cầu Bà Mai vợ ông An thực hiện hợp đồng mà chồng bà đã ký trước đây.
Đại diện công ty Thiên Phúc yêu cầu rằng nếu không thưc hiện hợp đồng thì bà Mai
phải trả lại số tiền mà công ty đã ứng trước đây là 50 triệu đồng và lãi 3% /1 tháng cho
công ty X, bà Mai không đồng ý. Bằng những quy định của pháp luật hiện hành,
anh/chị hãy cho biết:

An chết, ko có di chúc => chia thừa kế theo PL: hàng 1 gồm bà Mai, con 14t, con 17t
(di sản thừa kế do bà Mai quản lý).

DNTN là phần tsản ông An để lại, bà Mai quản lý di sản của mình và của 2 con

a) Bà Mai có trở thành chủ DNTN Bình An thay chồng bà hay không? Vì sao?

Mai có thể trở thành chủ DNTN BA trong trường hợp 2 con chưa đủ 18t. Nếu có 1 con
19t, 1 con 21t thì thỏa thuận để chọn 1 người làm chủ dntn (k2 đ193 ldn), nếu thỏa
thuận ko được thì phải đăng ký chuyển đổi sang loại hình dnghiệp nhiều chủ sở hữu
hoặc giải thể dntn.

Nợ của dntn BA gồm:

• Nợ phát sinh lúc An còn sống: An làm chủ dntn BA thì An sẽ chịu tn bằng tooàn bộ
tài sản của An bằng di sản mà An để lại (TN vô hạn) => Bà Mai sẽ là người thanh toán
trong phạm vi di sản thừa kế k1 đ615 BLDS 2015 (ko thanh toán bằng tài sản của Mai)

• Nợ phát sinh sau khi An chết => Mai là chủ dntn BA nên Mai sẽ chịu trách nhiệm với
khoản nợ này bằng toàn bộ tsản của Mai

b) Bà Mai sau đó đề nghị bán lại một phần doanh nghiệp mà chồng bà là chủ sở hữu
cho công ty TNHH Thiên Phúc để khấu trừ nợ. Hỏi bà Mai có thực hiện được việc này
hay không? Nếu được thì bà Mai và công ty Thiên Phúc phải thực hiện những thủ tục
gì? Giải thích tại sao?

Bà Mai thực hiện được việc bán một phần Cty TnHH Thiên Phúc này bởi vì Luật không
quy định cũng như không cấm việc bán 1 phần DN.

Theo quy định tại K1 điều 26 nghị định 01/2021/NĐ-CP

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây:a) Thông báo thay đổi nội dung
đăng ký doanh nghiệp có chữ ký của người bán; người tặng cho và người mua; người
được tặng cho doanh nghiệp tư nhân đối với trường hợp bán, tặng cho doanh nghiệp tư
nhân; chữ ký của người thừa kế đối với trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân chết;b)
Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người mua; người được tặng cho doanh
nghiệp tư nhân, người thừa kế;c) Hợp đồng mua bán hoặc các giấy tờ chứng minh hoàn
tất việc mua bán trong trường hợp bán doanh nghiệp tư nhân.

Bước 2: Nộp hồ sơ: Người mua doanh nghiệp tư nhân gửi Thông báo thay đổi chủ
doanh nghiệp tư nhân trực tiếp tại Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ
sở chính; hoặc qua mạng điện tử theo quy trình trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký
doanh nghiệp.

Bước 3: Sau khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp; Phòng Đăng ký kinh doanh
trao Giấy biên nhận; kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp cho doanh nghiệp.

You might also like