You are on page 1of 83

LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Yêu cầu:
- Phân tích các yếu tố tác động đến sự hình thành nhà nước
- Tổ chức bộ máy nhà nước
- Các đặc điểm cơ bản của pháp luật

CHUYÊN ĐỀ 1 Nhà nước và pháp luật


Chiếm hữu nô lệ phương đông
- Phg đông: Châu Á, một bộ phận châu Phi
- Phg Tây: Châu Âu
* Nguồn gốc: hướng mặt trời mọc
Nhận xét
* Nằm trên lưu vực các con sông lớn
=> Đất đai màu mỡ, phì nhiêu
=> Nguồn nước tưới dồi dào
- Khí hậu nhiệt đới
* Địa hình khép kín và tương đối phức tạp
( trừ Lưỡng Hà )
* Thuận lợi?
* Khó khăn?
* ĐK KTẾ
- Đầu TNK thứ IV TCN công cụ lao động bằng đồng xuất hiện
- 3 lần phân công lao động xã hội => không triệt để
- Kinh tế nông nghiệp chủ đạo
- Năng suất lao động tăng cao, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều => tư hữu
tư liệu sinh hoạt
- Chế độ công hữu về ruộng đất
* ĐK XÃ HỘI
- Công xã thị tộc tan rã, thay thế bằng công xã nông thôn
- Thủ lĩnh, tộc trưởng chiếm đoạt nhiều của cải trở nên giàu có
GIÀU - NGHÈO
- Phân hóa giàu nghèo -> Phân hóa giai cấp -> Thống trị -> Bị trị
- Chế độ tư hữu -> Phân hóa giai cấp -> Mâu thuẫn giai cấp -> Nhà nước
- Thủ lĩnh:+ Trị thủy
+ Chiến tranh
1. KẾT CẤU GIAI CẤP
* Giai cấp thống trị ( chủ nô )
- Vua
- Quý tộc quan lại
- Quý tộc lăng lữ
- Những người giàu có
* Giai cấp bị trị
- Nông dân công xã
- Nô lệ
- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân
3. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Hình thức chính thể của nhà nước: QUÂN CHỦ TUYỆT ĐỐI
+ Kinh tế
+ Chính trị: Vua nắm quyền lập pháp, hành pháp ( TCBMNN, hệ thống
quan lại), tư pháp
+ Tư tương ( Thiên tử, hiện thân của thần linh )
- Sự kết hợp giữa vương quyền và thần quyền
* Mô hình tổ chức bộ máy nhà nước
- Trung ương:
+ Vua
+ Quan đầu triều
+ Hệ thống quan lại giúp việc
- Địa phương
+ Đứng đầu là vương công (tù trưởng)
PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI QUA CÁC TRIỀU ĐẠI
* Nhà Hạ, Thương
- Cáo, huấn, mệnh lệnh của nhà vua
- Chủ yếu tập trung vào hình pháp
- Hình phạt mang tính chất dã man, hà khắc, gây đau đớn kéo dài
=> Nhìn chung pháp luật thời kỳ này còn sơ khai
* Nhà Tây Chu: chủ yếu là hình luật
- Về hình phạt có phép "ngũ hình": mặc hình, tỵ hình, phị hình, cung hình,
đại tịch
* Thời Xuân Thu
- Đã xuất hiện nhiều bộ luật thành văn như "Hình thư" của nước Trịnh,
được khắc trên đinh sắt
* Thời Chiến quốc
"Hiến lệnh"(Sở),"Hình phủ" (Hàn), "Quốc luật" (Việt), "Thất pháp" (Tế).
Đặc biệt là Bộ "Pháp kinh
B. Pháp luật phương Đông cổ đại
1. Pháp luật các quốc gia phương Đông cổ đại
1.1 Bộ luật Hammurabi của Lưỡng Hà cổ đại 
- Nhân danh các vị thần, mang màu sắc tôn giáo 
1.1.1 Nội dung chủ yếu:
a. Quy định về dân sự
- Quy định về hợp đồng
+ Hợp đồng mua bán: 3 điều kiện có hiệu lực 
. Người bán phải là người chủ thật sự của tài sản (Đ1)
. Phải có người làm chứng (Đ7)
. Tài sản phải đảm bảo đúng giá trị sử dụng của nó 
+ Hợp đồng vay mượn
. Quy định về mức lãi suất (Đ89)
.. Vay tiền: ⅕ số bạc vay
.. Vay thóc: ⅓-½ số thóc
+ Hợp đồng lĩnh canh ruộng đất
. Quy định về mức thu tô (Đ46, 64)
.. Ruộng đất: ⅓-½ số thu hoạch 
.. Vườn: ⅔ số thu hoạch 
. Trách nhiệm của bên lĩnh canh trong trường hợp không chuyên cần canh tác (Đ42,
43, 44)
. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người lĩnh canh (Đ45)
b. Quy định về HNGĐ
- Việc kết hôn phải có giấy tờ (Đ128)
- Pháp luật công khai thừa nhận sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng, thể hiện chế độ
gia trưởng sâu sắc (Đ117, 138, 137, 141, 148)
- Có một số quy định bảo vệ cho quyền lợi của người phụ nữ (Đ138, 142, 148, 149,
144)
- Quy định bảo vệ các giá trị đạo đức trong xã hội (Đ129, 130, 155) 
-> 
c. Quy định về thừa kế
- Hình thức: theo di chúc hoặc theo pháp luật (Đ165, 179, 180, 182) 
- Thời điểm phát sinh quyền thừa kế: cái chết của người cha
- Các con trai và gái, con của nữ nô lệ (nếu được cha thừa nhận) đều có quyền thừa
kế tài sản của cha (Đ70)
- Người cha có quyền tước quyền thừa kế của con nếu người con phạm tội đủ lớn
(Đ169) 
d. Quy định về hình sự
- Có ý thức phân biệt về việc cố ý phạm tội và vô ý phạm tội (Đ207)
- Hình phạt mang tính chất trừng phạt, dã man
+ Hình phạt mang tính chất trả thù ngang bằng “đồng thái phục thù” (Đ196, 197),
trừng phạt cả những người không có liên quan (Đ230)
+ Đối với giai cấp trên thì hình phạt có thể không tương xứng có thể chỉ là phạt tiền,
bồi thường (Đ198-205)
+ Nếu tố cáo mà không có bằng chứng thì chính người tố cáo bị xử tử (Đ1, 3)
- Chế tài đối với tập thể (Đ23) 
e. Quy định về tố tụng 
- Tòa án xét xử công khai. Việc xét xử mang tính chất thần thánh
- Nếu xét xử sai, người xét xử phải nộp phạt và bị truất quyền xét xử
- Chứng cứ được cơ quan xét xử coi trọng và không phân biệt chứng cứ thuộc đẳng
cấp nào (Đ3, 4) 
1.2 Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại
1.3 Pháp luật Trung Quốc cổ đại
- Nhà Hạ, Thương
+ Cáo, huấn, mệnh lệnh của nhà vua
+ Chủ yếu tập trung vào hình pháp
+ Hình phạt mang tính chất dã man, hà khắc, gây đau đớn kéo dài
-> Nhìn chung pháp luật thời kỳ này còn rất sơ khai 
- Nhà Tây Chu: chủ yếu là hình luật
+ Về hình phạt có phép “ngũ hình”: mặc hình, tỵ hình, phị hình, cung hình, đại tịch 
- Thời Xuân Thu
+ Đã xuất hiện nhiều bộ luật thành văn như “Hình thư” của nước Trịnh, được khắc
trên đỉnh sắt
- Thời Chiến quốc
+ “Hiền lệnh” (Sở), “Hình phù” (Hàn), “Quốc luật” (Việt), “Thất pháp” (Tề). Đặc
biệt là Bộ “Pháp kinh” (Hàn) do Lí Khôi biên soạn
+ Nội dung của “Pháp kinh” gồm có 6 chương: Đạo pháp, tặc pháp, tư pháp, bộ
pháp, tạp pháp, bối pháp 
* Các tư tưởng chính trị xã hội ảnh hưởng đến pháp luật TQ cổ đại
- Nhà Tây Chu còn đặt ra Ngũ Lễ, dựa trên tư tưởng “đức trị”, “lễ trị”, “nhân trị”:
hung lễ, cát lễ, gia lễ, tân lễ, quân lễ 
- Thời Chiến quốc: thời kỳ “bách gia tranh minh”
+ Hệ tư tưởng Nho giáo của Khổng Tử
+ Tư tưởng Mặc gia do Mặc Tử sáng lập
+ Phái Đạo gia do Lão Tử sáng lập
+ Thuyết Pháp trị 
2. Đặc điểm chung của pháp luật phương Đông cổ đại 
- Pháp luật điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực trong đời sống xã hội chủ yếu là về hình
sự, ít quy định về dân sự
- Pháp luật mang tính đồng thái phục thù
- Hình phạt mang tính trừng trị nên rất nghiêm khắc, dã man, hà khắc 
- Pháp luật công khai thừa nhận sự bất bình đẳng về mặt giai cấp, giới tính. Lý giải
- Pháp luật được xây dựng chịu ảnh hưởng tôn giáo và các hệ tư tưởng chính trị - xã
hội. 
- Pháp luật mang tính mô tả từng hành vi cụ thể, chưa có tính khái quát 

CHUYÊN ĐỀ 2: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƯƠNG


TÂY 
* Nhà nước Sparta
1. Điều kiện kinh tế xã hội
- Thế kỷ XII-XI TCN, người Đorien từ phương Bắc tràn xuống chiếm đồng bằng
Laconi của người Akeen, thành lập nhà nước Sparta
- Thế kỷ VIII-VII TCN, người Đorien xâm chiếm vùng đồng bằng của người Hilot
với số lượng dân cư đông đảo và trình độ phát triển thấp hơn, biến toàn bộ dân cư
của họ thành nô lệ
* TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC SPARTQA
- Hai vua: quyền lực ngang nhau
- Hội đồng trưởng lão: Gồm hai vua và 28 vị trưởng lão (60 tuổi trở lên)
- Hội nghị công dân: Mọi nam công dân tự do Sparta từ 30 tuổi trở lên đều có quyền
tham gia
- Hội đồng năm quan giám sát
- Quân đội
3. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC PHƯƠNG TÂY THỜI KỲ CỔ
ĐẠI

You might also like