You are on page 1of 12

Vấn đề 2: NN và PL phong kiến Việt Nam

1.

1.2. Cơ sở hình thành và phát triển của NN&PL phong kiến VN

 Cơ sở kinh tế
 Cơ cấu kinh tế

+ Nông nghiệp: chủ đạo => Nhà nước thực hiện chính sách “ trọng nông”

+ Thủ công nghiệp => khá hạn chế

+ Thương nghiệp => khá hạn chế

 Chế độ sở hữu: đa dạng

+ Sở hữu nhà nước: Vua nắm quyền sở hữu tối cao

+ Sở hữu làng xã: thực tế

+ Sở hữu tư nhân: quy mô vừa nhỏ

 Tính chất nền kinh tế: tiểu nông tự cung tự cấp


Cơ sở xã hội
 Kết cấu và quan hệ giai cấp
+ Giai cấp địa chủ: trung và tiểu địa chủ
+ Giai cấp nông dân: chủ yếu là nông dân làng xã
+ Địa vị xã hội: quan – dân
+ Nghề nghiệp: sĩ – nông – công – thương
+ Tập quán làng xã: dân chính cư – dân ngụ cư
 Cấu trúc xã hội Việt Nam truyền thống

NHÀ – LÀNG – NƯỚC


Quy luật lịch sử của Việt Nam: dựng nước đi đôi với giữ nước

Cơ sở tư tưởng

 Tư tưởng Nho giáo

*Nội dung cơ bản

- Ngũ luân

+ Vua – tôi

+ Cha – con

+ Chồng – vợ

+ Anh – em

+ Bạn bè

- Ngũ thường: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín

*Quan điểm chính trị

- Thiên mệnh

- Tôn quân quyền

- Chính danh

- Pháp tiên vương

 Tư tưởng Pháp trị

*Dùng pháp luật để trị nước, cần 3 yếu tố

- Pháp

- Thuật
- Thế

 Tư tưởng truyền thống

- Yêu nước

- Tự trị tự quản làng xã

Lão quyền

Thích địa vị quan liêu

Trọng mẫu
2. Nhà nước phong kiến Việt Nam

2.1. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước phong kiến Việt
Nam

- Nguyên tắc Tôn quân quyền

+ Nội dung cơ bản: Trong quá trình tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước
phong kiến luôn luôn đảm bảo địa vị độc tôn tối cao + sự tập trung quyền lực
cao độ vào trong tay nhà vua

+ Vận dụng linh hoạt

+ Tương đối triệt để: Lê sơ (Lê Thánh Tông), Nguyễn (1820 – 1884) (Minh
Mạng)

+ Linh hoạt, hạn chế: Lý, Trần, Hồ, Mạc, Lê Trung Hưng, triều Nguyễn (1802 –
1820)

- Nguyên tắc Liên kết dòng họ:

+ Nội dung: Nhà vua lấy hoàng thân quốc thích chính trị để củng cố địa vị,
quyền lực của mình, đội ngũ qúy tộc trở thành nòng cốt

+ Vận dụng triệt để: Lý, Trần

+ Mềm dẻo, hạn chế: Hậu Lê, Nguyễn

- Nguyên tắc Chính danh:

+ Nội dung: Trong quá trình tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước, mỗi chức
vị trong bộ máy nhà nước cần đảm bảo 3 yêu cầu

 Chức vị có được chính đáng


 Chức vị và tài đức năng lực tương xứng
 Ở chức vị nào làm đúng chức trách, bổn phận ở chức vị đó

+ Tương đối triệt để: Lê sơ, Nguyễn (1820 – 1884)

+ Mềm dẻo: Lý, Trần, Hồ, Mạc, Lê Trung Hưng

2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam

A, Vua: Nguyên thủ quốc gia

 Địa vị: độc tôn, tối cao


- Là người duy nhất được nhận mệnh trời: Thiên tử
- Thực tế ở Việt Nam thời phong kiến: không phải lúc nào các vị vua cũng giữ
được địa vị độc tôn, tối cao và sự tập trung quyền lực tuyệt đối

Ở các thời kì: Trần, Hồ, Mạc, Lê Trung Hưng: thiết lập thể chế nhà nước lưỡng
đầu

- Vương quyền: kinh tế, chính trị, quân sự


+ Kinh tế: sở hữu tối cao, đặt ra và thu thuế, đúc tiền…
+ Chính trị: lập pháp – hành pháp – tư pháp – ngoại giao
+ Quân sự: nắm giữ quân đội
 Quyền lực của vua
- Thần quyền: gọi là Thiên tử

+ Là người duy nhất có quyền tế trời

+ Thay trời quản lý bashc thần trong thiên hạ: sắc phong thần, quy định nơi thờ
cúng, lễ nghi thờ cúng

- Đặc quyền

+ Kỵ húy
+ Sắc vàng, hoàng bào, rồng…

+ Mỹ từ: thánh chỉ, long bào, ngự thiện…

 Các yếu tố hạn chế quyền lực của vua


- Nghĩa cụ kính trời như cha, yêu dân như con xuất phát từ thuyết thiên mệnh
- Nghĩa vụ chăm chỉ chính sự: cần chính (gián quan)
- Quyền lực của nhà vua bị hạn chế bởi các phương tức tuyển dụng quan lại
xuất phát từ nghĩa vụ thân hiền của nhà vua
- Một số tập quán chính trị: pháp tiên vương, đình nghị
- Yếu tố tự trị tự quản làng xã

B, Quan lại

 Khái niệm: quan – lại


 Địa vị: bề tôi của vua, giúp vua thực thi hoàng quyền
 Phương thức tuyển dụng
- Nhiệm tử: chủ yếu thời Lý – Trần
- Tiến cử, bảo cử: chủ yếu thời Lý – Trần
- Khoa cử: 1075, thi Hương, thi Hội và thi Đình
+ Chủ yếu thời Hậu Lê (Lê Thánh Tông), Nguyễn
 Phân loại
- Ngạch: quan văn – võ – nội quan – tăng quan
- Khu vực cai trị: quan trong (quan
 Tước phẩm
- Tước: 6 tước: vương, công, hầu, bá, tử, nam
- Phẩm: Cửu phẩm 18 cấp
+ Chánh nhất phẩm
+ Tòng nhất phẩm

+ Tòng cửu phẩm
 Khảo hạch
 Đãi ngộ

C, Các mô hình tổ chức bộ máy nhà nước của các triều đại phong kiến Việt Nam

- Mô hình nhà nước quân chủ tính chất hành chính – quân sự: thiết lập ở thế kỉ
X
Mô hình nhà nước quân chủ quý tộc: thiết lập dưới triều Lý – Trần
4.2. Chế độ hôn nhân bất bình đẳng

a, PLPK VN xác lập chế độ hôn nhân không tự do, bất bình đẳng

 Hôn nhân bất bình đẳng

- Hôn nhân đa thê

- Quan hệ bất bình đẳng giữa chồng và vợ

Bất bình đẳng trong quan hệ nhân thân

- Cấm kết hôn giữa lương – tiện (323 QTHL)

- Quy định người chồng chỉ có nghĩa vụ đồng cư, chung thủy

- Quy định người vợ có nhiều nghĩa vụ: đồng cư, chung thủy, tòng phu, để tang
chồng, che giấu tội lỗi cho chồng

- Việc thực hiện các nghĩa vụ của chồng mang tính tương đối, với người vợ là tuyệt
đối

- Cùng vi phạm nghĩa vụ nhưng chế tài áp dụng với chồng thường lỏng lẻo, với vợ
rất nặng

- Ly hôn: chồng ly hôn dễ dàng (thất xuất), vợ khó ly hôn

Thất xuất

 Vô tử
 Ghen tuông
 Đa ngôn
 Không kính trọng cha mẹ chồng
 Trộm cắp
 Ác tật (hủi)
 Dâm loạn

Bất bình đẳng trong quan hệ tài sản

QTHL: Nếu chồng chết trước vợ có quyền quản lý tài sản trong gia đình thay con
nhưng không có quyền định đoạt. Nếu vợ chết trước, chồng có quyền quản lý và
định đoạt tài sản cho con (377)

Hôn nhân không có con thừa kế, vợ chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau
nhưng nếu chồng chết trước, vợ thừa kế tài sản của chồng chỉ có quyền chiếm hữu,
sử dụng đến lúc cải giá; nếu vợ chết trước chồng có thể sử dụng đến chết (375,
376)

HVLL: không quy định quyền tài sản của người vợ trong hôn nhân

Hôn nhân bất bình đẳng

- Quan hệ bất bình đẳng giữa vợ cả và vợ lẽ

Chế độ đại gia đình

Gia đình gia trưởng

 Cha mẹ - con cái: Cha mẹ được trao nhiều quyền – quyền gia trưởng tuyệt
đối với con: nuôi và dạy bảo con cháu, quyết định hôn nhân; quyền quản lý
tài sản trong gia đình; quyền quản lý tài sản trong gia đình; quyền từ con nếu
con bất hiếu.
 Con cái: nhiều nghĩa vụ: vâng lời dạy bảo của ông bà cha mẹ, phụng dưỡng
ông bà cha mẹ, để tang, chịu thay ông bà cha mẹ tội đánh roi, đánh trượng...

c,

Quyền nhân thân


 Quyền xin từ hôn

- Điều 322 luật Hồng Đức quy định: “Con gái hứa gả chồng mà chưa thành hôn,
nếu người con trai bị ác tật hay phạm tội hoặc phá tán gia sản thì cho phép người
con gái được kêu quan mà trả đồ lễ”.

- Luật Gia Long điều 94 quy định: “Nếu như trai gái chưa làm lễ thành hôn mà
phạm tội gian dâm, trộm cướp (con trai phạm tội thì cho phép con giá đi lấy chồng
khác)”

 Quyền ly hôn

- Quốc triều hình luật:

+ Điều 308: Chồng bỏ lửng vợ 5 tháng, hoặc 1 năm nếu đã cáo con thfi coi như
mất vợ

 Chồng không được phép bỏ vợ trong 3 trường hộ (Tam bất tứ)

- Vợ đã cùng chồng trải qua địa tang rõ là đại hiếu hạnh

- Vợ chồng cùng chung hoạn nạn, vươt qua gian nan khó, sau giàu có lại muốn bỏ
vợ mà người vợ không còn người thân thích để về

- Người chồng được gia đình vợ cưu mang, đến khi đỗ đạt hiển vinh

Quyền tài sản

Quốc triều hình luật: Điều 374, 375, 376…đã gián tiếp thừa nhận:

- Vợ có quyền có tài sản riêng

- Có quyền đồng sở hữu tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân

- Hôn nhân không có con, chồng chết trước được thừa kế một phần tài sản của
chồng
- Con gái được thừa kế tài sản

- Gia đình không có con trai con gái trưởng được thừa kế tài sản hương hỏa

5. Các chế định quyền dân sự

5.1. Chế định quyền sở hữu

- Đối tượng chủ yếu: ruộng đất

- Hình thức sở hữu: nhà nước, làng, xã, tự

- Các quyền năng của chủ sở hữu

- Nhiều quy định bảo vệ sở hữu công

5.3. Chế định thừa kế

a, Thừa kế tài sản hương hỏa (thờ cúng)

- Số lượng: QTHL: 1/20 di sản

- Trật tự thừa kế tài sản hương hỏa: nguyên tắc trọng trưởng, trọng nam, trọng đích

- Gia đình không có con trai

b, Thừa kế tài sản thông thường

Trường hợp 1: Con cái thừa kế tài sản từ cha mẹ. Psinh khi: cả cha cả mẹ đã mất 3
năm

- Thừa kế theo di chúc (ưu tiên trước): diện thừa kế: các con trừ một số trường hợp

- Thừa kế theo pháp luật: khi không có di chúc hoặc di chúc vô hiệu (Điều 366
QTHL)

Chế định tố tụng


 Chưa có sự phân tách giữa hành chính và tư pháp, các cơ quan quản lý
hành chính đồng thời là cơ quan tư pháp
 Chưa có ngạch thẩm phán độc lập
 Chưa có sự phân định giữa cơ quan công tố, điều tra và xét xử
 Đã ban hành được một bộ luật tố tụng: Quốc triều khám tụng điều lệ (TK
XVIII)

You might also like