You are on page 1of 13

VẤN ĐỀ 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ

LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH


Thông tư liên tịch 01/2016
1.1 Các hình thái hôn nhân gia đình trong lịch sử
- Sơ đồ thể hiện sự tiến hóa của xã hội loài người từ khi con ng động vật cao cấp
(tinh tinh) từ đó phát triển lên tiến hoá về mặt sinh lí, thể chất, gắn liền với quá
trình đó là sự tiến hoá trong quan hệ tính giao
- Các hình thái hôn nhân gia đình trong lịch sử gắn liền với quá trình đó. Trước kia,
quan hệ giữa ng đàn ông và ng đàn bà ko khác gì con đực với con cái của động vật
 duy trì sự sống, bảo vệ nòi giống  quan hệ tính giao mang tính chất bầy đàn
và bản năng (tính chất rất tự nhiên của xã hội)
 Chưa hình thành bất cứ hình thái hôn nhân gia đình nào  chỉ tồn tại chế độ tảo
hôn bừa bãi
- Cùng với sự phát triển của xã hội loại ng, cùng với sự tiến hóa về mặt tâm lí ý thức
thì trong xã hội loài ng đã bắt đầu có sự ngăn cấm quan hệ tính giao
 Gia đình huyết tộc  cơ sở để ngăn cấm dựa trên quan hệ huyết thống (xác
định theo mẹ vì ko xác định đc cha đưa trẻ là ai) -> gia đình ko cha
 có sự ngăn cấm quan hệ tính giao giữa cha mẹ và các con (ngăn cấm quan hệ
tính giao theo hệ dọc giữa các thế hệ)
Như vậy cha mẹ sống trong nhóm hôn nhân riêng và có quyền quan hệ tính giao
với nhau trong phạm vi nhóm đó, các con có nhóm hôn nhân riêng. Giữa cme và
các con ko có quan hệ tính giao với nhau
 chế độ quần hôn: chung vợ chung chồng (mỗi ng đàn ông là của chung tất cả
mọi ng đàn bà và ngược lại)
 Gia đình Punaluan: trải qua hàng nghìn năm (sự tiến hoá trong quan hệ tính
giao) ko chỉ ngăn cấm theo hệ dọc giữa các thế hệ mà ngăn cấm theo hệ ngang
-> phạm vi ngăn cấm rộng hơn
 anh chị em ko thể làm vợ chồng của nhau đc nữa (dựa trên cơ sở những ng
có cùng 1 ng mẹ đẻ ra thì ko thể quan hệ với nhau)
 1 nhóm những anh em trai là chồng chung của 1 nhóm những chị em gái
(trừ ace có cùng 1 bà mẹ đẻ ra) và ngược lại
 Gia đình đối ngấu: hình thành trên cơ sở mật độ dân số ngày một nhiều lên,
đk kinh tế ptrien, việc ng phụ nữ cùng 1 lúc quan hệ với nhiều ng đàn ông khác
nhau (là 1 sự nhục mạ đối với ng phụ nữ)  ng phụ nữ đấu tranh giành quyền
để sống với 1 ng đàn ông nhất định
 ý niệm đạo đức của ng phụ nữ: chọn ra trong số những ng chồng 1 ng chồng
chính
 tiến bộ, quan hệ tính giao từ chỗ mang tính chất bầy đàn, bản năng đã thu hẹp
lại thành quan hệ tính giao có tính chất đơn vị tức lạ 1 ng đàn ông chung sống với
1 ng đàn bà
*Tuy nhiên gia đình đối ngẫu vẫn tồn tại trong lòng chế độ quần hôn vì thế quan
hệ 1 vợ 1 chồng lỏng lẻo, dễ dàng bị phá vỡ (hơn nữa ko độc lập về kinh tế)  gđ
đối ngẫu đưa đến trong gia đình 1 yếu tố mới: có khả năng xác định ng cha của
đứa trẻ
 khác với các hình thái hôn nhân gđ trước đó, trải qua quá trình lâu dài
 Gia đình 1 vợ 1 chồng:
+ yếu tố kinh tế: chế độ tư hữu về tư liệu sx, công cụ lđ thay đổi khi xh phát
triển, năng suất lđ tăng lên, có nhiều của cải hơn, tài sản đó trc hết thuộc về của
công sau đó thuộc về gđ đối ngẫu  ng đàn ông ràng buộc ng phụ nữ trong quan
hệ (thừa kế tài sản của cha nó)
 chặt chẽ ko dễ gì phá vỡ được
 chế độ 1 vợ 1 chồng ko phải ngay từ đầu đã có mà xuất hiện trên cơ sở chế độ tư hữu
về tư liệu sx (đánh dấu sự pbiet gc đầu tiên giữa nam và nữ). Trong quá trình phát triển
của xh loài ng khi bắt đầu xuất hiện gia đình thì cũng đồng thời xh tư hữu  xuất hiện
mâu thuẫn giai cấp (phân biệt giai cấp giữa nam và nữ)  nhà nước ra đời
Bởi vậy nên Ăng-ghen nói rằng: gia đình, nhà nước và chế độ tư hữu gần xuất hiện cùng
ngày cùng giờ với nhau

1.2 Khái niệm và các đặc điểm của hôn nhân


- Hôn nhân (trong góc độ hôn nhân gđ): hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau
khi đã kết hôn (khi các bên đáp ứng đầy đủ các điều kiện)
Khoản 1 Điều 3: Luật HNGĐ
- Đặc điểm của hôn nhân:
+ đơn hôn: chỉ chấp nhận quan hệ hôn nhân 1 vợ 1 chồng
+ dựa trên cơ sở giữa 2 ng khác giới tính
+ việc liên kết giữa 2 ng phải phát sinh trên cơ sở: tình nguyện và bình đẳng do
+ cùng chung sống xây dựng gia đình
VD: việc kết hôn giả tạo cũng là bị cấm
 sự liên kết này phải nhằm đáp ứng và tuân thủ các điều kiện đầy đủ về ndung và hình
thức
1.3 Khái niệm và các chức năng cơ bản của gia đình
- Dưới góc độ triết học: gia đình là sự tổ chức đời sống chung có tính chất lịch sử
giữa nam và nữ
- Dưới góc độ xã hội: gia đình là tế bào cơ bản của xh
- Dưới góc độ luật HNGĐ: gia đình bao gồm 1 nhóm ng được hình thành với nhau
dựa trên cơ sở hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng -> các cơ sở pháp lí làm phát
sinh các quyền và nghĩa vụ với nhau
- Khoản 2 Điều 3
VD: anh trai ko thể nhận nuôi em của mình mà chỉ có thể xuất phát từ nghĩa vụ giữa
các ace với nhau (quan hệ huyết thống)
1.4 Khái niệm luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
- 1 môn học: giáo trình
- 1 vbpl: luật hngd
- 1 ngành luật: được phân biệt trên cơ sở đối tượng điều chỉnh (các quan hệ xã hội
về nhân thân và tài sản, phát sinh giữa các thành viên trong gia đình) vả pp điều
chỉnh (thông qua các quy phạm pl)
+ quan hệ nhân thân có ý nghĩa quyết định quan hệ tài sản
 quan hệ nhân thân có ý nghĩa chủ đạo
+ quan hệ tài sản trong hngđ: ko có tính chất đền bù ngang giá, hàng hoá tiền tệ (quan hệ
tài sản trong dân sự có tchat đền bù ngang giá – hàng hoá tiền tệ)
+ pp điều chỉnh của luật hngd có tính linh hoạt: các quy phạm pl của ngành luật hngd thể
hiện sựu gắn bó và tương ứng giữa quyền và nghĩa vụ của các chủ thể (quyền đồng thời
là nghĩa vụ; ko tách rời nhau)
+ các chủ thể ko thể tự thoả thuận để thay đổi quyền và nghĩa vụ mà PL đã quy định
+ các chủ thể thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trên cơ sở tự giác

 có hệ thống điều chỉnh riêng, pp điều chỉnh riêng nên Luật HNGD đc coi là 1 ngành
luật độc lập
1.5 Nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của luật hôn nhân và gia đình VN
- Các nguyên tắc cơ bản: cơ sở pháp lí, quy định, nội dung, mục đích của ngtac đó
Phù hợp giữa ý chí và tình cảm
+ HN tự nguyện tiến bộ, 1 vợ 1 chồng, vợ chồng bình đẳng
*đăng kí kết hôn: quan hệ pháp luật hành chính
Luật hộ tịch: đăng kí các sự kiện pháp lí trong lĩnh vực hngđ
1.6 Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình
Đặc điểm:
- Tồn tại 1 cách bền vững lâu dài
- Quan hệ nhân thân giữ vai trò chủ đạo
- Quan hệ tài sản ko mang tính chất đền bù ngang giá
- Quan hệ hôn nhân gđ chi phối bằng tình cảm
Các yếu tố:
+ chủ thể: cá nhân có năng lực pl và năng lực hành vi
+ khách thể: lợi ích nhân thân hoặc tài sản; hành vi
+ nội dung: các quyền và nghĩa vụ
quyền tương đối và quyền tuyệt đối
?quan hệ PL hngd ko áp dụng thời hiệu khởi kiện
1.7 Khái quát sự phát triển của luật hôn nhân và gia đình Việt Nam

VẤN ĐỀ 2: KẾT HÔN


I. Khái niệm kết hôn
1. Định nghĩa: K5Đ3
- Kết hôn = Nam + Nữ: xác lập quan hệ vợ chồng theo QĐPL về điều kiện kết hôn
và đăng ký kết hôn
- Bản chất: kết hôn là việc
+ Xác lập quan hệ vợ chồng giữa hai ng khác giới tính (k2đ8: nhà nước ko thừa nhận
hôn nhân giữa những ng cùng giới tính)
+ Tuân theo quy định về điều kiện kết hôn (Luật HNGD quy định)
+ Thông qua thủ tục ĐKKH tại CQNN có thẩm quyền
 tự nguyện giữa hai bên nhưng có sự điều chỉnh của PL, thuật ngữ đăng kí kết hôn
được đánh đồng với thuật ngữ kết hôn
2. Đặc điểm của kết hôn
- Có quyền tự do nhưng cũng có giới hạn
- Là một sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật giữa vợ - chồng
- Là một quyền dân sự cơ bản của cá nhân nhằm xác lập quan hệ vợ chồng
 Kết hôn là 1 quyền, nhu cầu tự nhiên của con người
- Chịu sự kiểm soát của Nhà nước:
+ Quy định các điều kiện kết hôn: điều 8
Nam từ đủ 20, nữ từ đủ 18
 Theo hướng tăng tuổi, có lợi cho việc kết hôn
+ Thực hiện thủ tục ĐKKH tại CQNN thẩm quyền
- Khoản 5 điều 3
- Thông tư liên tịch 01
 Kết hôn phải đảm bảo sự tự nguyện: cấm hành vi cưỡng ép, lừa dối kết hôn, kết
hôn giả tạo
 Hôn nhân 1 vợ 1 chồng (bản chất của tình yêu là ko thể chia sẻ)
 Thông tư liên tịch 01 giải thích rõ những trường hợp đang có vợ có chồng
*lưu ý: hôn nhân thực tế (những ng ko đăng kí kết hôn mà chung sống với nhau
như vợ chồng)
.cấm kết hôn giữa cha mẹ nuôi, con nuôi
.cấm kết hôn giữa những ng đã từng là cha mẹ nuôi, con nuôi; những ng là cha
chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể; cha dượng với con riêng của vợ; mẹ kế với
con riêng của chồng
*Đăng kí kết hôn: điều 9
-> nếu ko thực hiện đkkh thì ko được pháp luật công nhận là vợ chồng
*trường hợp ngoại lệ: trước ngày 3/1/1987, dù ko đăng kí kết hôn nhưng vẫn đc
thừa nhận là vợ chồng (NĐ số 35 QH năm 2000)

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VỢ, CHỒNG


- Luật pháp VN thiết lập nguyên tắc bình đẳng từ rất lâu  vợ chồng bình đẳng 
ở vn phát triển muộn nhưng tư tưởng nam nữ bình đẳng đã đc công nhận từ sớm
 điểm sáng
 bình đẳng theo quy định của Luật bình đẳng giới
- Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng phát sinh từ khi nào: từ khi quan hệ vợ chồng
được xác lập (kể từ ngày đăng kí kết hôn), làm cơ sở cho việc xác định tài sản nào
là chung, tài sản nào riêng  liên quan đến đảm bảo quyền và nghĩa vụ của vợ,
chồng
- có ý nghĩa rất lớn trong thực tiễn
*Chú ý: Ko phải trong mọi trường hợp quan hệ vợ chồng được phát sinh từ ngày
đăng kí kết hôn
+ những ng sống chung với nhau như vợ chồng kết hôn từ sau ngày 3/1/1987
đến trước ngày 1/1/2000-2003
bắt đầu từ ngày sống chung với nhau
+ xem xét xử lí đối với việc kết hôn trái PL (kết hôn ko đủ điều kiện)
 toà án huỷ quyền kết hôn
 mặc dù kết hôn là trái PL nhưng toà án lại công nhận hôn nhân (vậy quan hệ vợ
chồng được xác lập từ ngày các bên đủ điều kiện kết hôn)
#Đã là vợ chồng thì phải có sự ràng buộc  chung thuỷ (ràng buộc về vấn đề tài sản
 có hưởng lợi thì có sự ràng buộc)
# quyền nhân thân trong hngđ: ko mang nghĩa vụ về lợi ích kinh tế
quyền nghĩa vụ tài sản: mang lợi ích kinh tế
I. Quyền, nghĩa vụ nhân thân
1. Quyền, nghĩa vụ thể hiện tình thương yêu giữa vợ và chồng
 dựa trên chuẩn mực đạo đức, dễ dàng tán thành và tiếp nhận; sự luật hoá những
chuẩn mực đạo đức
- Nghĩa vụ thương yêu, chung thuỷ, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau:
chia sẻ, thực hiện công việc chung của GĐ (K1Đ19)
- Nghĩa vụ chung sống với nhau (K2 Đ19)
 thế nào là sống chung? vợ, chồng cùng nhau gánh vác công việc chung của gia
đình, giúp nhau thoả mãn nhu cầu tình cảm, vật chất
Khái niệm sống chung ko đồng nhất với việc phải có cùng nơi cư trú
 Sống chung >< Ly thân
2. Các quyền, nghĩa vụ thể hiện quyền tự do, dân chủ của vợ, chồng
2.1 Quyền lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng (Đ20)
Nơi cư trú của vợ chồng: nơi cư trú chung và nơi cư trú của mọi người: do vợ
chồng thỏa thuận
2.2 Nghĩa vụ tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng (Đ21)
Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho
nhau
2.3 Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Đ22)
- Vợ, chồng có quyền tự do tham gia các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy
định PL (Luạt tín ngưỡng, tôn gíao)
- Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau
- Quyền tự do phải phù hợp với điều kiện của GĐ
3. Quyền, nghĩa vụ đại diện giữa vợ và chồng (đ24 đến 27)
3.1 Căn cứ xác lập quyền đại diện
- Đại diện theo PL:
+ Khi vợ/chồng mất NLHVDS mà bên kia có đủ ĐK làm GH hoặc bị hạn chế
NLHVDS mà bên kia được TA chỉ định làm ng đại diện
+ Trường hợp vợ/chồng yêu cầu LH mà bên kia mất NLHVDS thì TA chỉ định ng
khác làm ng đại diện cho người vợ/chồng này
- Đại diện theo UQ: Vợ/chồng uỷ quyền cho bên kia đại diện cho mình để xác lập,
thực hiện, chấm dứt GD DS mà theo quy định của PL phải có sự đồng ý của vợ và
chồng
Định đoạt các tài sản chung (k2 Đ35)
3.2 Phạm vi đại diện
- Theo quy định của BLDS
4. Nghĩa vụ liên đới của vợ, chồng (Đ27)
- Căn cứ phát sinh NVLĐ:
+ GD do một bên vợ/chồng thực hiện theo QĐ về đại diện
+ GD do một bên thực hiện nhằm đáp ứng NCTY cuẩ GĐ
+ NV chung theo QĐ tại Đ37
- Thực hiện NVLĐ:
+ Vợ và chồng cùng phải chịu TN đối với NV do một bên xác lập
+ TS được sử dụng để thực hiện NV: TSC  TSR
+ Chủ nợ có quyền yêu cầu vợ hoặc chồng thực hiện toàn bộ nghĩa vụ
 đòi tài sản chung, nếu tài sản chung ko đủ thì tính đến tài sản riêng của ng giao
dịch với chủ nợ
II. Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng
1. Quyền, nghĩa vụ trong chế độ tài sản của vợ chồng
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
 Khái niệm chế độ tài sản của vợ chồng
- Là tổng hợp các quy định điều chỉnh về QSH TS của vợ chồng, quyền, nghĩa vụ về
TS của họ trong quá trình thực hiện quan hệ hôn nhân và gđ
- Các loại hình chế độ tài sản của vợ chồng:
(1) CĐTS theo thoả thuận
(2) CĐTS theo luật định
- Quyền lựa chọn CĐTS được áp dụng: vợ và chồng có quyền thảo thuận áp dụng 1
CĐTS phù hợp với họ
2. Quyền, nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng
3. Quyền thừa kế tài sản của vợ, chồng
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ VÀ CON

I.1 Sự kiện sinh đẻ


I.1.1 Xác định cha cho con khi người mẹ đang có chồng
*Chồng được xác định là cha khi
- con được sinh ra hoặc do người vợ có thai trong thời kì hôn nhân
- con sinh ra trước ngày đăng kí kết hôn nếu vợ chồng cùng thừa nhận
* Nếu cha không nhận con thì phải có chứng cứ và được toà án xác định
chứng cứ là
- Trong thời gian người vợ có thể thụ thai thì chồng đi xa, bị ốm đau không thể có
con, bị vô sinh
- Kết quả giám định AND
1.1.2. Xác định cha cho con khi người mẹ không có chồng
- Căn cứ kết quả giám định ADN để chứng minh quan hệ cha – con
- căn cứ vào mối quan hệ giữa ng đàn ông và mẹ đứa trẻ để suy đoán mối quan hệ cha –
con
+ Trong thời gian người mẹ có thể thụ thai, đã yêu thương hoặc định kết hôn với ng đàn
ông này
+ Trong thời gian ng mẹ có thể thụ thai đã chung sống như vợ chồng vơi người đàn ông
này
1.1.3Trường hợp sinh con bằng kỹ thuật TTTON
- Người vợ trong cặp vợ chồng vô sinh mang thai: Con sinh ra là con chung của vợ
chồng, bất kể sự vô sinh là của vợ hoặc của chồng
- Người phụ nữ độc thân mang thai: Con sinh ra là con của ng mẹ độc thân, ko đc
xác định cha
1.1.4 Mang thai hộ vì mục đích nhân đoạ
- Khái niệm: Phôi được tạo ra do lấy noãn của người vợ và tinh trùng của người chồng
thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó cấy vào từ cung của một ng phụ nữ tự nguyện để người
này mang thai và sinh con, không vì mục đích thương mại
-Điều kiện:
- Điều kiện đối với bên nhờ mang thai hộ:
+ Có xác nhận của tổ chức y tế rằng ng vợ không thể mang thai và sinh con
+ vợ chồng đang ko có con chung
+ đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý
- Điều kiện đối với bên mang thai hộ
+ là ng thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ
+ đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ 1 lần
+ ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế về khả năng MTH
+ có sự đồng ý
Quyền và nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ
+ Chi trả các chi phí thực tế về chăm sóc sức khoẻ sinh sản theo quy định
+ Phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với con kể từ thời điểm con được sinh ra. Người mẹ
được hưởng chế độ thai sản từ thời điểm nhận con
Giải quyết tranh chấp liên quan đến MTH
+Thẩm quyền thuộc về Toà án
+ Khi chưa giao con mà cả vợ chồng bên nhờ MTH chết, mất năng lực HVDS thì bên
MTH có quyền nhận nuôi đứa trẻ
+ bên MTH ko nhận nuôi thì việc giám hộ và cấp dưỡng được thực hiện theo Luật HN
và GĐ và Bộ luật dân sự
1.1.5 Thủ tục xác định cha, mẹ, con
- thủ tục hành chính
+ cha mẹ khai sinh con
+ người chưa được khai là cha, mẹ trong Giấy khai sinh của đứa trẻ tự nguyện nhận
con, ko có tranh chấp và người được xác định là cha, mẹ, con còn sống vào thời điểm
xác định
- Thủ tục tư pháp
+ khi có tranh chấp
+ ng được xác định là cha, mẹ, con đã chết
+ Theo yêu cầu: cha, mẹ, con, người giám hộ; cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
Cơ quan quản lí nhà nước về trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ
I.2 Sự kiện nuôi con nuôi
I.2.1 Điều kiện
- Người được nhận làm con nuôi:
+ dưới 16 tuổi
+ làm con nuôi của cha dượng, mẹ kết, cô, cậu, dì, bác ruột thì từ đủ 16 tuổi đến dưới
18 tuổi
+ chỉ được làm con nuôi của một ngừoi độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng
 Đối với ngừoi nhận con nuôi:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên
- Có điều kiện về sức khoẻ, kinh tế, chỗ ở
- Có tư cách đạo đức tốt
- Không thuộc một trong các trường hợp sau:
+ đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên
+ đang chấp hành quyết định xử lí hành chính hoặc hình phạt tù
+ chưa đc xoá án tích về một tỏng các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân
phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành
 Về ý chí chủ thể
- Phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của người được nhận làm
con nuôi (cha mẹ đẻ chỉ được đồng ý cho con làm con nuôi sau khi con đã được
sinh ra ít nhất 15 ngày)
- Nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì phải được sự đồng ý của trẻ em
đó
1.2.2. Đăng ký
- UBND cấp xã (cấp tỉnh nếu có yếu tố nước ngoài) đăng ký, trao Giấy chứng nhận
cho cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ (người giám hộ, đại diện cơ sở nuôi dưỡng)
- tổ chức giao nhận con nuôi
1.3 Hệ quả pháp lý
* giữa con nuôi với gia đình cha mẹ nuôi:
- con nuôi và cha mẹ nuôi có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con
- con nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi có các quyền, nghĩa vụ
đối với nhau theo pháp luật
- cha mẹ nuôi có quyền yêu cầu thay đổi họ, tên của con nuôi. Thay đổi họ, tên của
con nuôi từ đủ 9 tuổi
* giữa ngừoi con nuôi với cha mẹ đẻ
- kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ ko còn quyền, nghĩa vụ chăm sọc, nuôi
dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài
sản riêng đói vói con dã
1.1.4. Chấm dứt việc nuôi con nuôi
*Căn cứ:
2. Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con và giữa các thành viên khác của gia đình

VẤN ĐỀ 5: CHẤM DỨT HÔN NHÂN


I. Chấm dứt hôn nhân do vợ chồng chết trước hoặc

VẤN ĐỀ 6: CẤP DƯỠNG


I. Khái niệm và đặc điểm của cấp dưỡng
1. Khái niệm (giáo trình t347)
Dưới góc độ thông thường: chu cấp tiền, tài sản, thức ăn, lương thực, thực phẩm
để người được cấp dưỡng có thể đáp ứng cuộc sống của họ
Dưới góc độ pháp lí: phải thoả mãn các điều kiện
- Cấp dưỡng: nghĩa vụ thay thế  khái niệm trong giáo trình
#cấp dưỡng khác với nuôi dưỡng
+ Cấp dưỡng: chu cấp tiền hoặc tài sản (cha mẹ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ li hôn)
+ Nuôi dưỡng: ngoài chu cấp tiền hoặc tài sản thì phải trực tiếp chăm sóc
+Theo quy định PL có thể có ng có nghĩa vụ nuôi dưỡng chăm sóc nhưng chưa chắc có
nghĩa vụ cấp dưỡng
+ khi đặt ra nghĩa vụ cấp dưỡng thì phải thoả mãn các điều kiện
 cta đang được cha mẹ nuôi dưỡng
 sống chung với nhau thì nuôi dưỡng nhau thông qua việc quan tâm, chăm sóc lẫn
nhau, chia sẻ với nhau, quỹ tiêu dùng chung
- Chỉ khi ng có nghĩa vụ nuôi dưỡng ko sống chung với ng được nuôi dưỡng thì họ
mới phải thực hiện nghĩa vụ của mình bằng cách đóng góp tiền hoặc tài sản khác
để đảm bảo nhu cầu thiết yếu của ng được nuôi dưỡng  vì vậy xuất nghiện nghĩa
vụ cấp dưỡng
- Người có nghĩa vụ nuôi dưỡng mà trốn tránh thực hiện nghĩa vụ thì Toà án buộc
người đó phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng khi có yêu cầu
 Kết luận: cấp dưỡng như một nghĩa vụ pháp lý, một quan hệ PL, cũng có thể hiểu cấp
dưỡng như một chế định PL (tổng hợp các quy định). Ta có thể giải thích ở các góc độ
khác nhau
2. Đặc điểm của cấp dưỡng
- Cấp dưỡng là nghĩa vụ về tài sản mang tính chất đặc biệt và không thể đc thay thế
bằng nghĩa vụ khác
- Nghĩa vụ cấp dưỡng là nghĩa vụ có đi có lại nhưng không mang tính chất đồng
thời và tuyệt đối
VD: cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con nhưng con ko có nghĩa vụ cấp dưỡng
cho cha mẹ
Ko mang tính chất đền bù ngang giá vì cme cấp dưỡng cho con sau này con cái
cấp dưỡng cho cha mẹ theo khả năng của mình chứ ko nhất thiết phải trả lại toàn
bộ
- Cấp dưỡng là nghĩa vụ có điều kiện: chỉ khi thoả mãn những điều kiện đó mới
phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng
 nhà làm luật trên cơ sở phát hiện nghiên cứu các đặc điểm này để có những quy
định phù hợp điều chỉnh pháp luật về cấp dưỡng
II. Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng
- Người cấp dưỡng và ng đc cấp dưỡng phải có mối liên hệ hôn nhân, quan hệ
huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng
 đạo đức, trách nhiệm của cha mẹ nuôi dưỡng con; các con cũng có nghĩa vụ phụng
dưỡng cha mẹ; trong xh VN nếu ko nói đến hiếu nghĩa thì cũng nói đến sự đùm bọc
yêu thương cộng đồng. Cùng hướng tới giá trị mọi trẻ em đều được chăm sóc, giáo
dục; mn đều có cơm ăn áo mặc ấm no  trách nhiệm này là của toàn xã hội nhưng
trước hết là trách nhiệm của những ng thân thích ruột thịt
 các quy định của pl ràng buộc nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng chăm sóc giữa các
thành viên trong gđ với nhau xuất phát từ việc họ có mối liên hệ huyết thống tình cảm
với nhau  đảm bảo ng già yếu đc chăm sóc, phụng dưỡng; đảm bảo trẻ em đều có
cơm ăn áo mặc
VD: vợ phải cấp dưỡng cho chồng, cha cấp dưỡng cho con, anh chị em cấp dưỡng cho
nhau
VD: hiện tại cha mẹ đang nuôi dưỡng chứ ko phải cấp dưỡng cta
- Ng cấp dưỡng và ng được cấp dưỡng phải ko cùng sống chung
+ sống chung: về không gian thì ở cùng 1 nhà, 1 địa chỉ thường trú
 trong đời sống hôn nhân phải hiểu “sống chung” theo nghĩa khái quát hơn
Theo quy định PL, họ ko thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng thì phải thực
hiện nghĩa vụ cấp dưỡng (nghĩa vụ thay thế)
Ko sống chung: ko tổ chức cuộc sống chung,  ng cấp dưỡng ko trực tiếp nuôi
dưỡng ng được cấp dưỡng (ko giới hạn về mặt ko gian, có thể khi họ ở chung 1
nhà nhưng vẫn ko trực tiếp nuôi dưỡng thì có quyền yêu cầu cấp dưỡng…)

- Ng đc cấp dưỡng phải là ng thuộc diện đc cấp dưỡng theo quy định của pháp luật
người chưa thành niên (trẻ em và vị thành niên); người đã thành niên nhưng mất
năng lực hành vi dân sự; hoặc ng ko có khả năng lao động hay ko có tài sản tự
nuôi mình
 hướng tới những ng khó khăn, túng thiếu, ko có tài sản để đáp ứng cuộc sống
tối thiểu của mình cũng sẽ đc cấp dưỡng
 trên thực tế cha mẹ nuôi dưỡng, cấp dưỡng nhưng theo PL ta ko thuộc diện đc
*Có khả năng lđ nhưng ko thực hiện đc vì còn phải học tập
 quan điểm cta vẫn thuộc diễn cấp dưỡng là phù hợp về thực tiễn lẫn pháp lí
(thuế miễn trừ gia cảnh)
- Người cấp dưỡng phải có khả năng cấp dưỡng
 chế định nhân văn, ng cấp dưỡng phải có khả năng chứ ko thể vì cấp dưỡng mà
cuộc sống bị đe doạ
 Trên thực tế, ngta thường ko xem xét cha mẹ có khả năng cấp dưỡng hay ko,
luôn quy định là nghĩa vụ tuyệt đối đối với con
 Nhưng nghĩa vụ giữa vợ và chồng thì khác
III. Mức cấp dưỡng và phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
1. Mức cấp dưỡng do các bên thoả thuận
- Cấp dưỡng bao nhiêu do các bên tự do thoả thuận
- Nếu các bên ko thoả thuận đc thì do toà án quyết định
+ hiện nay nhà làm luật không quy định mức cấp dưỡng tối thiểu, cũng ko quy
định mức cấp dưỡng cố định  quy định mức cấp dưỡng định tính để toà cân nhắc
(hiện nay tại các toà mức cấp dưỡng cho con là khác nhau hoàn toàn)
 căn cứ vào khả năng của ng cấp dưỡng (thu nhập, tài sản họ có) và mức sống tối thiểu
của ng được cấp dưỡng (Căn cứ trên hoàn cảnh, địa phương nơi họ sinh sống, giá cả sinh
hoạt)
 Vì sự quy định linh hoạt như vậy nên mức cấp dưỡng có thể thay đổi
- Để đảm bảo cho việc cấp dưỡng tuân thủ đúng quy định PL thì nhà làm luật VN
quy định: (vợ phải cấp dưỡng cho chồng, cha mẹ cấp dưỡng cho con)
+ khấu trừ vào lương
+ buộc ng cấp dưỡng phải chấp hành bản án
Chế tài xử lí hành chính, chế tài xử lí hình sự
Tuy nhiên trên thực tế, vi phạm nhiều nhưng xử lí ít
??Có ý kiến cho rằng nên quy định mức cấp dưỡng tối thiếu  link với thu nhập
của ng cấp dưỡng (lương cơ bản) cho phù hợp
2. Phương thức thực hiện cấp dưỡng
- Cấp dưỡng 1 lần: ng cấp dưỡng thực hiện 1 lần toàn bộ nghĩa vụ
 trành việc chây ỳ, đảm bảo quyền lợi cho ng được cấp dưỡng; cấp dưỡng 1 lần
thường bớt đi phức tạp tranh chấp sau đó (tuy nhiên nhược điểm là phải bỏ ra ngay
số tiền rất lớn, ko phải ai cũng thực hiện được)
- Cấp dưỡng định kì (đc ưu tiên lựa chọn)
+ cấp dưỡng theo tháng
+ cấp dưỡng theo quý
+ cấp dưỡng theo năm
IV. Các trường hợp cấp dưỡng
- Cấp dưỡng giữa vợ và chồng: khi vợ chồng li hôn
- Cấp dưỡng giữa cha mẹ và con khi cha mẹ li hôn
- Giữa anh chị em với nhau, ông bà với các cháu, cô cậu chú bác dì ruột với các
cháu…
 rút ra từ điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng
 mang tính kế quyền
 cấp dưỡng giữa cô cậu chú bác dì ruột với các cháu (mang tính đặc thù)
? Câu hỏi đặt ra có nên mở rộng trách nhiệm, nghĩa vụ như vậy không
? khi vợ chồng li hôn thì 1 trong 2 bên cần đc cấp dưỡng, ng cấp dưỡng kết hôn
với ng khác mà vẫn phải cấp dưỡng cho chồng (Vợ) cũ  tại sao anh được cấp
dưỡng kết hôn thì chấm dứt mà ngược lại thì ko

VẤN ĐỀ 7: QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ


GIA ĐÌNH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
I. Khái niệm và đặc điểm của quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước
ngoài
1. Khái niệm
- Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là quan hệ mà trong đó có ít
nhất 1 bên chủ thể là ng nước ngoài
+ ng nước ngoài là ng có quốc tịch nước ngoài hoặc ng ko có quốc tịch
- Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là quan hệ mà trong đó căn cứ
làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt, phục hồi quan hệ có liên quan đến yếu tố nước
ngoài
 vd kết hôn diễn ra trước cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài
- Khách thể của quan hệ đó có liên quan đến yếu tố nước ngoài (có thể là lợi ích về
tài sản)
VD: căn nhà chung của 2 vợ chồng ở Mỹ
II. Nguyên tắc áp dụng pháp luật và thẩm quyền giải quyết
1. Nguyên tắc áp dụng
- Áp dụng các điều ước quốc tế
- PL nước ngoài
- PL Việt Nam
 ưu tiên áp dụng PL nước ngoài (trên thực tế áp dụng PL nước ngoài với những điều
kiện rất chặt chẽ)
 ưu tiên bảo hộ quyền lợi của công dân VN
2. Thẩm quyền giải quyết các việc về hôn nhân và gđ có yếu tố nước ngoài
- Thẩm quyền trong lĩnh vực hộ tịch:
+ đăng ký kết hôn
+ đăng ký nuôi con nuôi
+ đăng kí giám hộ
 trừ nuôi con nuôi (thuộc thẩm quyền của sở tư pháp UBND cấp tỉnh) thì tất cả
các việc đều thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp huyện
Tuy nhiên đối với quan hệ hôn nhân và gd giữa công dân Vn với công dân nước
láng giềng ở khu vực biên giới thì thẩm quyền có thể là UBND cấp cơ sở
- Thẩm quyền trong lĩnh vực xét xử:
Vd tranh chấp về tài sản
+ toà án cấp tỉnh, tp trực thuộc TW
+ trong trg hợp các tranh chấp liên quan đến công dân vn và công dân nước láng
giềng thì toà cấp huyện
III. Các quan hệ cụ thể về hôn nhân và gđ có yếu tố nước ngoài
- Kết hôn
- Li hôn
- Nuôi con nuôi
*note:
- Xác định quan hệ gì  thẩm quyền
- trình tự thủ tục áp dụng
- nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài và kết hôn có yếu tố nước ngoài  đang hot
Liên quan đến buôn bán trẻ em, lợi dụng kết hôn

You might also like