You are on page 1of 7

Vấn đề 2: Nhà nước và pháp luật thời kì trung đại

1. Khái lược quá trình hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật thời kì trung
đại.
2. Nhà nước và pháp luật Phương Đông, phương Tây thời kì trung đại
3. Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời kì trung đại.

- Ở nhật bản diễn ra theo xu hướng phân quyền, theo thiết chế lưỡng đầu thiên hoàng
và tướng quân
- nn của Ả Rập ra đời muộn và gắn liền với hồi giáo, Điều kiện của Ả Rập lại có sự
phát triển thương nghiệp

-> vị trí đặc biệt, nằm ở ngã 3 đông tây


- Người german khi tiến vào Tây La Mã có trình độ thấp, ko thể tiếp nhận nền kinh tế
hàng hóa trình độ cao của La Mã, đưa nền kinh tế trở về với tự cung tự cấp
- Thứ duy nhất được người german tiếp nhận đó là đạo cơ đốc
- Sau đó người German chia vương quốc Frank làm 3 phần mà ngày nay là Đức, Ý,
pháp
- Giai đoạn trung kỳ là giai đoạn nền kt pk phát triển nhất châu Âu và bắt đầu có sự
thay đổi từ tự cung tự cấp sang hướng hàng hóa, với sự ra đời của một tầng lớp mới,
tầng lớp thị dân, quan hệ sản xuất mới được manh nha hình thành
Cơ sở kinh tế - xã hội – tư tưởng của nhà nước phong kiến Tây Âu
• Cơ sở kinh tế
-Chế độ sở hữu của lãnh chúa với lãnh địa
-Tính chất nền kinh tế: tự cung tự cấp
• Xã hội
-2 giai cấp cơ bản: lãnh chúa – nông nô( người nông nô vừa là nửa nông dân, nửa nô
lệ, lãnh chúa có quyền bán nông nô)
• Tư tưởng: Cơ Đốc giáo( bắt đầu từ sự kiện Costatine làm lễ xá tội theo chúa)
-> người german không thể phát triển các thành tựu trên nhiều lĩnh vực của la mã mà
làm cho thành tựu đó bị phá bỏ, chỉ có thể tiếp thu tôn giáo -> đêm trường trung cổ, bị
chi phối bởi thần quyền
Các giai đoạn phát triển
-Sơ kì (thế kỉ V − IX): đế quốc Frang
-Trung kì (thế kỉ X − XV): phát triển
-Hậu kì (XV − XVII, XVIII): quá độ chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản
chủ nghĩa.

Nhà nước phong kiến Tây Âu


a. Chế độ Nhà nước phân quyền cát cứ
Biểu hiện
* Thời gian: chiếm phần lớn quá trình tồn tại chế độ phong kiến Tây Âu
+511 khi C-lốc-vít chết, vương quốc F-răng đã bị chia làm 4 phần do những người
con của ông cai quản
+Năm 613 vương quốc F-răng lại được thống nhất, nhưng phải thừa nhận đặc quyền
về đất đai và hành chính của lãnh chúa các địa phương
a. Chế độ Nhà nước phân quyền cát cứ

Biểu hiện
*Bề sâu: Thực quyền của các lãnh chúa( như một quốc gia riêng)
- Chính trị: mỗi lãnh địa có lãnh thổ riêng, bộ máy cai trị và pháp luật, tòa án riêng
- Kinh tế: Đất đai trong lãnh địa thuộc sở hữu của lãnh chúa, nhà vua không còn bất kì
quyền lực kinh tế gì trong lãnh địa
- Xã hội: nông nô trong lãnh địa thuộc sở hữu của lãnh chúa
- Quân đội: lãnh chúa có quyền tổ chức quân đội riêng của mình, độc lập tiến hành
các cuộc chiến tranh
Biểu hiện
- Vua Chi tượng trưng cho sự tồn tại và thống nhất của quốc gia. Thực chất chỉ là lãnh
chúa trong lãnh địa của mình, nhiều nước lãnh thổ của vua còn nhỏ hơn lãnh địa của
lãnh chúa
- Giáo hội: Chi phối mọi lĩnh vực, mọi quốc gia. Có lãnh thổ riêng, bộ máy cai trị và
pháp luật riêng, có tòa án riêng

II, Pháp luật


Pháp luật phong kiến Tây Âu
Sự đa dạng (tính không thống nhất) của pháp luật phong kiến Tây Âu
Nguồn luật
Tập quán pháp
Pháp luật do chính quyền phong kiến ban hành
Luật La Mã
Luật lệ của giáo hội Thiên Chúa

Sự đa dạng (tính không thống nhất)


của pháp luật phong kiến Tây Âu
ø Áp dụng các nguồn luật
Thời gian:
+ TK V − XII: Chủ yếu là Tập quán pháp
+ TK VII – XVII: Bộ luật, Luật La Mã
Khu vực:
+ Bắc nước Pháp: Tập quán pháp
+ Nam Pháp, Nam Ý: Luật La Mã
Sự đa dạng (tính không thống nhất) của pháp luật phong kiến Tây Âu
Nguyên nhân
• Do chế độ phong kiến trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau;
Do tồn tại nhiều thế lực chính trị: vua, lãnh chúa, giáo hội, thị quốc
• Do tồn tại nhiều vương quốc, nhiều sắc tộc
• Do trình độ phát triển của các vùng, các quốc gia không đồng đều, giao thông đi lại
khó khăn...

Cơ sở kinh tế - xã hội – tư tưởng của nhà nước phong kiến Trung Quốc
Kinh tế
Cơ cấu kinh tế
+ Nông nghiệp
+ Thủ công nghiệp
+ Thương nghiệp
Chế độ sở hữu
+ Sở hữu nhà nước: Vua nắm quyền sở hữu tối cao
+ Sở hữu tư nhân: Quy mô lớn
• Xã hội
- Kết cấu và quan hệ giai cấp
+ Địa chủ: trung và đại địa chủ
+ Nông dân
- Kết cấu và quan hệ đẳng cấp
+ Địa vị xã hội: Quan và dân
+ Nghề: sĩ — nông – công – thương
- Cấu trúc xã hội: Nhà – nước (Quốc gia)
• Tư tưởng
Nho giáo: Từ thời Lưu Bang đưa ra quan điểm ko thể mãi cai trị trên lưng ngựa đc,
đến thời Hán Vũ Đế thấy được sự phù hợp của nho giáo nên đã áp dụng nho giáo
Pháp trị
Đường lối cai trị: đức trị kết hợp với pháp trị
Nội dung cơ bản tư tưởng nho giáo:
Ngũ luân
+ Vua – tôi
+ Cha - con
+ Chồng – vợ
+ Anh – em
+ Bạn bè
-Ngũ thường: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín
Quan điểm chính trị:
- Thiên mệnh
-Tôn quân quyền
- Chính danh
- Pháp tiên vương

You might also like