You are on page 1of 1

Từ thế kỉ XI (năm 843) -XIV: Chế độ phong kiến châu Âu bước vàothời kỳ phân quyền cát cứ

1. Nguyên nhân thành lập nhà nước phân quyền cát cứ phong kiến TâyÂu
1.1. Nguyên nhân sâu xa:
Năm 768, Sáclơmanhơ thống nhất vương quốc Frăng và tiến hành nhiềucuộc xâm lược.Năm 824,
Sáclơmanhơ chết, các người cháu của ông đã gâynội chiến giành quyền lực. Sau này đến thời Lui là
ông vua bạc nhược bất tài.Năm 848, ba người cháu của Sáclơmanhơ là Lốttê ( anh cả ), Lui xứ
“Giécmanh” và Sáclơ đã ký với nhau Hiệp ước Vécdoong chính thức chia đế quốcthành ba nước:
Lốttê chiếm khu vực bắc ItaliaLui xứ “Giéc manh” chiếm khu vực sau này là nước Đức Sáclơ được
phần sau này là nước PhápTừ đây chế độ phong kiến Tây Âu bước vào thời kì phân quyền cát cứ
vềlãnh thổ và phân quyền về chính trị suốt gần 5 thế kỷ (từ thế kỷ Ĩ đến thế kỷXIV). Lúc này quyền lực
nhà vua bị lấn át, uy quyền của nhà vua bị các lãnhchúa phong kiến coi thường. Các lãnh địa với
những khuynh hướng phát triểnkhác nhau, thời kỳ này xuất hiện nhiều lãnh địa rất lớn độc lập,
muốn tách rakhỏi sự ràng buộc của chính quyền trung ương.
1.2. Nguyên nhân cơ bản:
* Về kinh tế: có tính chất quyết định, trước hết là chế độ sở hữu phong kiếnvề ruộng đất, đây là sở
hữu tư nhân rất lớn của phong kiến được hình thànhtừ 2 nguồn
- Nguồn thứ nhất: chế độ phân phong ruộng đất và chế độ thừa kế ruộng đất.
+Các quý tộc các lãnh chúa lớn phải đem ruộng đất được vua phânphong để đem chia cho tùy tùng
của mình
+ Tập quán thừa kế cũng góp phần làm cho trạng thái phân quyềncát cứ tồn tại lâu dài, bền chặt: chỉ
con trai trưởng mới được quyềnthừa kế lãnh địa. Đây là yếu tố củng cố cho chế độ sở hữu lớn ở
cáclãnh địa của lãnh chúa
.-Nguồn thứ 2: các phần tử trong giai cấp phong kiến đứng trước mâuthuẫn, một mặt chúng muốn
tăng cường quyền lực và mở rộng lãnhđịa của mình mặt khác lại phải chia sẻ quyền lực và lãnh địa
củamình cho các thần thuộc bên dưới để có chỗ dựa => quyền sở hữutối cao ruộng đất không thuộc
về nhà vua
*Vềgiao thông: tình trạng giao thông vận tải khó khăn, trắc trở khiến chomối liên hệ giữa các vùng
không thường xuyên chặt chẽ
.  Ngoài ra, còn do những yếu tố tác động khác như: tương quan lực lượnggiữa các lãnh chúa với
hoàng đế trung ương, giữa các lãnh chúa với nhau, giữa các phong kiến với giáo hội ở từng nước cụ
thể khác nhau
2. Biểu hiện của chế độ phân quyền cát cứ:2.1. Về thực quyền lãnh chúa: Về kinh tế: Nền kinh tế tự
cung tự cấp được xây dựng trong lãnh địa phongkiến. Các lãnh địa được xây dựng biệt lập với nhau.
Ở giai đoạn trung kì, cósự chuyển biến về kinh tế. Từ nông nghiệp tự cung tự cấp bên trong cáclãnh
địa phong kiến thì đến thế kỉ thứ XI nhờ sự phát triển của lực lượngsản xuất nên thủ công nghiệp
dần tách ra khỏi nông nghiệp, thủ công nôngnô kéo vào trung tâm thành thị => Các trung tâm thành
thị trở thành trungtâm công nghiệp cho cả một vùng đất.Về chính trị: Những tước vị, chức vụ mà
nhà vua trao cho lãnh chúa nayđược trao lại bằng hình thức cha truyền con nối, biến khu vực hành
chínhcủa vua thành lãnh địa riêng; lập ra tòa án riêng để xét xử những ngườichống đối và tăng
nguồn thu cho lãnh chúa.Về quân sự: Lãnh chúa có quân đội riêng và không chịu sự quản lý của
nhàvua. Để có thêm đất đai các lãnh chúa phong kiến đã tổ chức những cuộcchiến tranh để cướp,
chiếm đoạt đất đai, tài sản, mở rộng thêm vị thế củabản thân.Về xã hội: Quan hệ cơ bản là giữa
lãnh chúa và nông dân. Nông dân baogồm: Nông dân tự do, lệ nông, nông nô. Nhưng nông dân tự do
và lệ nôngtheo thời gian dần trở thành nông nô. Những người nông nô có nghĩa vụphải nộp thuế cho
lãnh chúa phong kiến. Đến giai đoạn Trung kì, nhờ sựchuyển biến kinh tế nên đã xuất hiện thêm thị
dân ngày càng giàu có nhờgiao thương. 2.2. Bản chất:Quyền lực nhà vua bị lấn át, vua hầu như
không có khả năng tác động đếncác lãnh chúa.Thực chất, các lãnh địa đã trở thành các quốc gia
nhỏ, các lãnh chúa trởthành vua ngự trị trên lãnh địa của mình, có đầy đủ quyền lập pháp,
hànhpháp, tư pháp, có bộ máy chính quyền, tòa án, quân đội, luật lệ riêng. Nông dân là người lệ
thuộc vào ruộng đất của lãnh chúa, không có quyền chuyển đi nơi khác và nộp nhiều thứ thuế

You might also like