You are on page 1of 7

3.

CÁC PHÉP TOÁN TREN TẠP CÁC ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH - HOMK(V,
W)
Kí hiệu tập hợp các ánh xạ tuyến tính từ - không gian vectơ đến K-không
gian vectơ W bởi HomK(V, W). Ta sẽ xác định các phép toán trên HomK(V, W).
3.1. Phép cộng hai ánh xạ tuyến tính
Mệnh đề và định nghĩa: Với hai ánh xạ tuyến tính bất ki HomK(V, W), ánh
xạ xác định bởi:

với mọi
là một ánh xạ tuyến tính.

được gọi là tổng của hai ánh xạ tuyến tính và .

Chứng minh. Thật vậy, với và với , ta có:

Vậy là một ánh xạ tuyến tính

Ví dụ. Cho xác định bởi:

Xác định . Tìm Im(f + g) và Ker(f + gì.


Giải

Theo định nghĩa, với tuỳ ý thuộc , ta có:

Như vậy với mỗi , nếu chọn và , thì


Nghĩa là là một tòa cấu. Vậy

với .
Suy ra

hay

Vậy với
3.2. Phép nhân một ánh xạ tuyến tính với một số

Mệnh đề: Với ánh xạ tuyến tính bất kì và số , ánh xạ

xác định bởi:

với mọi
là một ánh xạ tuyến tính.

được gọi là tích của ánh xạ tuyến tính và số k.

Với , ánh xạ được gọi là ánh xạ đôi của và được kí hiệu bởi

Ví dụ: Cho là không gian véc tơ gồm đa thức 0 và các đa thức có bậc bé hơn hay
bằng 2, thuộc , ánh xạ xác định bởi:

Chứng minh rằng f là một ánh xạ tuyến tính và 3f là một đẳng cấu
Giải

Ta chứng minh f là một ánh xạ tuyến tính. Giả sử và

. Khi đó
Theo giả thiết :

Theo hệ quả ở mục 1.1, f là một ánh xạ tuyến tính.

 Bây giờ chúng ra chứng minh 3f là một đẳng cấu.

Trước hết, nếu f thì :

Suy ra 3a = -3b = -3c = 0 hay a = b = c = 0. Do đó Kerf = 0. Vậy f là một đơn cấu.


r1 2 r2 r3
Với (r1, r2, r3) ∈ R3 , nếu chọn đa thức x − x− ∈ P 2 thì :
3 3 3

(3 f )
r1 2 r2
3
r3
x − x− =3 f
3 3 3[(
r1 2 r2
x − x−
3
r3
3
=3 )] (
r1 r2 r3
3 3 3 )
, , =( r 1 , r 2 ,r 3 )

Điều này chứng tỏ 3f là một đẳng cấu.

Vậy f:

3.3.Không gian vecto HomK(V,W)


Mệnh đề. Phép cộng hai ánh xạ tuyến tính và pháp nhân một ánh xạ tuyến tính với
một số thỏa mãn các tính chất sau :
Với mọi f, g, h thuộc HomK(V, W), k, 1, 1 thuộc trường K.
Nói cách khác HomK(V, W) là một K – không gian vecto.

Chứng minh. Với các định nghĩa của hai phép toán nói trên, bạn đọc có thể
dễ dàng kiểm tra các tính chất này.

3.4.Tích hai ánh xạ tuyến tính

Mệnh đề 1. Giả sử là hai ánh xạ tuyến tính. Thế thì

ánh xạ xác định bởi với mọi cũng là một ánh


xạ tuyến tính.

Nó được gọi là tích của hai ánh xạ tuyến tính f và g.

Chứng minh. Vì f và g là những ánh xạ tuyến tính nên với và với

ta có :

( gf ) ( r ⃗α + s ⃗β )=g ( f ( r ⃗α + s ⃗β ) ) =g ( rf ( ⃗α ) +sf ( ⃗β ) )=r ( gf ) ( ⃗α ) + s ( gf ) ( ⃗β )

Điều này chứng tỏ gf là một ánh xạ tuyến tính.

Ví dụ. Cho xác định bởi:

Khi đó ánh xạ tuyến tính gf được xác định bởi:


Ta thấy rằng tích gf chỉ được xác định khi tập nguồn của g là tập đích của f. Do đó
nếu thì nói chung trong HomK(V, W) không có khái niệm tích nói trên của
hai ánh xạ tuyên tính.

Mệnh đề 2. Giả sử f,g là những ánh xạ tuyến tính. Khi đó:

nếu các phép toán ở hai vế của đẳng thức đều có nghĩa.

Chứng minh. Đẳng thức thứ nhất là đúng đối với ba ánh xạ bất kì. Ta phải chứng
minh hai đẳng thức còn lại. Để làm ví dụ, chứng minh
đẳng thức .
Giả sử , ta phải chứng tỏ rằng , với
mọi Theo cách xác định tổng hai ánh xạ, ta có
$
Theo cách xác định của tích hai ánh xạ ta có:

Vì h là một ánh xạ tuyến tính nên:

Lại theo định nghĩa của tích hai ánh xạ, ta được:

Lại theo định nghĩa của tổng hai ánh xạ:

Vậy .

You might also like