You are on page 1of 38

CHƯƠNG 3

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.1. Biến Đổi Z :


3.1.1. Định nghĩa:
 Biến đổi Z của dãy x(n): (*)
Với: Z: biến đổi số phức
Biểu thức (*) còn gọi là biến đổi Z 2 bên
 Biến đổi Z 1 bên dãy x(n): (**)

Nếu: x(n) là nhân quả thì (*)=(**)


Ký hiệu:
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.1.2. Miền Hội Tụ Của Biến Đổi Z (ROC):


 ROC(Region Of Convergence): là tập hợp tất cả các giá
trị Z nằm trong mặt phẳng phức sao cho X(z) hội tụ.
 Để tìm ROC của X(z)
áp dụng tiêu chuẩn Cauchy

 Tiêu chuẩn Cauchy:


Một chuỗi có dạng:

hội tụ nếu:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.1.2. Miền Hội Tụ Của Biến Đổi Z (ROC):


Chia chuỗi X(Z) thành:

Áp dụng t/c Cauchy cho 𝑋 (Z)


Đặt:


CHƯƠNG 5: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

5.1.2. Miền Hội Tụ Của Biến Đổi Z (ROC):


Áp dụng t/c Cauchy cho chuỗi 𝑋 (Z):

Đổi biến l=-n:

Nếu x(0) là số hữu hạn thì áp dụng Cauchy cho chuỗi


𝑋 (Z):

Đặt:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.1.2. Miền Hội Tụ Của Biến Đổi Z (ROC):


Miền hội tụ của 𝑋 (Z) và 𝑋 (Z) là miền hội tụ của X(z):

 Nếu tín hiệu là nhân quả có chiều dài


vô hạn, ROC nằm ngoài vòng tròn
có bán kính 𝑅
 Nếu tín hiệu là phản nhân quả có
chiều dài vô hạn, ROC nằm trong
vòng tròn có bán kính 𝑅
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Ví Dụ: Tìm biến đổi Z & ROC của: x(n)=𝒂𝒏 .u(n)


Giải:

Theo tiêu chuẩn Cauchy, X(z) sẽ hội tụ:

Nếu:

Thì:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Bài Tập: 1. Tìm biến đổi Z & ROC của tín hiệu hữu hạn
sau:
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Bài Tập: 2. Tìm biến đổi Z & ROC của:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Ví Dụ: Tìm biến đổi Z & ROC của: x(n)=−𝒂𝒏 .u(-n-1)


Giải:

Theo tiêu chuẩn Cauchy, X(z) sẽ hội tụ:

Nếu:
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Bài Tập: 3. Tìm biến đổi Z & ROC của

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.1.3. Các Tính Chất Của Biến Đổi Z:


a. Tuyến Tính:
Nếu:

Thì:

Ví Dụ: Tìm biến đổi Z & ROC của:


với
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.1.3. Các Tính Chất Của Biến Đổi Z:


Giải:
Ta có:

Áp dụng tính chất tuyến tính:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.1.3. Các Tính Chất Của Biến Đổi Z:


Bài Tập: Tìm biến đổi Z & ROC của:
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.1.3. Các Tính Chất Của Biến Đổi Z:


b. Dịch Theo Thời Gian:
Nếu:
Thì:
Với:

Ví Dụ: Tìm biến đổi Z & ROC của:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.1.3. Các Tính Chất Của Biến Đổi Z:


b. Dịch Theo Thời Gian:
Bài Tập:
Tìm biến đổi Z & ROC của:
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.1.3. Các Tính Chất Của Biến Đổi Z:


c. Nhân Với Hàm Mũ 𝒂𝒏 :
Nếu:
Thì:
Ví Dụ: Tìm biến đổi Z & ROC của:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.1.3. Các Tính Chất Của Biến Đổi Z:


d. Đạo Hàm X(z) theo Z:
Nếu:
Thì:

Ví Dụ: Tìm biến đổi Z & ROC của:


Đã có:
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.1.3. Các Tính Chất Của Biến Đổi Z:


e. Đảo Biến Số:
Nếu:
Thì:
Ví Dụ: Tìm biến đổi Z & ROC của:
Đã có:

Áp dụng t/c đảo biến số:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.1.3. Các Tính Chất Của Biến Đổi Z:


f. Liên Hiệp Phức:
Nếu:
Thì:
g. Tích Hai Dãy:
Nếu:

Thì:
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.1.3. Các Tính Chất Của Biến Đổi Z:


h. Định Lý Giá Trị Đầu:
Nếu x(n) nhân quả thì:

Ví Dụ: Tìm X(0) biết X(z)=𝑒 và x(n) nhân quả


Theo định lý giá trị đầu:
i. Tổng Chập Hai Dãy:
Nếu:

Thì:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.1.3. Các Tính Chất Của Biến Đổi Z:


Ví Dụ: Tìm y(n) = x(n)*h(n), biết:
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Tổng Kết Các Tính Chất Của Biến Đổi Z:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Biến Đổi Z Một Số Dãy Thông Dụng:


CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Áp dụng tính chất và các cặp biến đổi Z thông dụng. Tìm
biến đổi Z và ROC của các tín hiệu sau:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

1.Dùng định nghĩa, xác định biến đổi Z của các tín hiệu sau:
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

2a. Tìm biến đổi Z và miền hội tụ của các tín hiệu sau:

2b. Từ ROC của các chuỗi ở câu a, xác định ROC của các
chuỗi sau đây:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.Tìm biến đổi Z của các tín hiệu sau:

4. Tìm biến đổi Z của các tín hiệu sau:

5. Tìm biến đổi Z của các tín hiệu sau:

Áp dụng tính chất dịch theo thời gian để tìm biến đổi Z của
tín hiệu
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

6. Tìm tích chập x(n) của các tín hiệu sau:

a.

b.

c.

d.

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.1.4. Giản Đồ Cực - Không:


 Điểm cực của X(z) là các giá trị z tại đó X(z) = ∞
 Điểm không của X(z) là các giá trị z tại đó X(z) = 0

Với: G: độ lợi
z1, z2, z3,…: các điểm không (zero)
p1, p2, p3,…: các điểm cực (pole)
L: bậc của đa thức tử số
M: bậc của đa thức mẫu số
X(z): hàm hữu tỉ đúng khi L≤M
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.1.4. Giản Đồ Cực - Không:


 Khi các tín hiệu x(n) hay đáp ứng xung h(n) là thực (có
trị số thực), các không và các cực là thực hoặc là các đôi
liên hiệp phức.
 Để biểu diễn trên đồ thị, điểm cực được đánh dấu bằng x
và điểm không được đánh dấu bằng o.
Ví dụ: Xác định điểm cực và điểm không của tín hiệu

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Bài Tập:
1. Xác định điểm cực và điểm không và vẽ giản đồ cực
không của X(z)

2. Tìm X(z) có giản đồ cực - không như hình:


CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.2. Biến Đổi Z Ngược:


3.2.1. Định Nghĩa:
(*)

Với C - đường cong khép kín bao quanh gốc tọa độ trong
mặt phẳng phức, nằm trong miền hội tụ của X(z), theo
chiều (+) ngược chiều kim đồng hồ
Thực tế: biểu thức (*) ít được sử dụng do tính chất phức
tạp của phép lấy tích phân vòng
Các PP biến đổi Z ngược:
 Thặng dư
 Khai triển thành chuỗi luỹ thừa
 Phân tích thành tổng các phân thức tối giản

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.2.2. Phương Pháp Thặng Dư:


a. Khái Niệm Thặng Dư Của 1 Hàm Tại Điểm Cực:
Thặng dư tại điểm cực pi bội r của F(z) được định nghĩa:

Thặng dư tại điểm cực pi của F(z) được định nghĩa:

b. Phương Pháp:
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

b. Phương Pháp:
Theo lý thuyết thặng dư, biểu thức biến đổi Z ngược theo
tích phân vòng (*) được xác định bằng tổng các thặng dư
tại tất cả các điểm cực của hàm X(z)𝑧 :

Trong đó:
pi – các điểm cực của X(z)𝑧 nằm trong đường cong C
: thặng dư của X(z)𝑧 tại điểm cực

Tổng cộng các thặng dư tại tất cả các điểm cực, ta được
x(n)

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Ví dụ: Tìm biến đổi Z ngược của:


Giải: Thay X(z) vào (*), ta được

Chọn C là đường cong khép kín nằm bên ngoài vòng tròn
có bán kính là 2
n≥0: ,có 1 điểm cực đơn p1=2
Thặng dư tại p1=2

n<0:
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Giải:
Với: P1=2:
Với P2=0 bội m

Vậy, với n<0:

Suy ra:
hay

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.2.3. Phương Pháp Khai Triển Thành Chuỗi Lũy Thừa:


Giả thiết X(z) có thể khai triển: (*)

Theo định nghĩa biến đổi Z: (**)


Đồng nhất (*) & (**), rút ra:
Ví dụ: Tìm X(n) biết:
Giải:
Khai triển X(z) ta được:

Suy ra:
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Ví dụ: Tìm X(n) biết:


Giải:
Do ROC của X(z) là |z|>2, nên x(n) sẽ là dãy nhân quả và sẽ
được khai triển thành chuỗi có dạng:
(*)

Để có dạng (*), thực hiện phép chia đa thức dưới đây:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Bài Tập Khai triển các chuỗi sau thành chuỗi lùy thừa của
𝑍 và viết 5 mẫu đầu tiên của tín hiệu nhân quả
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.2.3. Phương Pháp Khai Triển Thành Chuỗi Lũy Thừa:


Ví dụ: Tìm X(n) biết:
Do ROC của X(z) là |z|< 2, nên x(n) sẽ là dãy nhân quả và
sẽ được khai triển thành chuỗi có dạng:
(**)

Để có dạng (**), thực hiện phép chia đa thức dưới đây:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.2.4. Phương Pháp Khai Triển Phân Số Từng Phần:


 Khai triển X(z) thành các phân thức đơn giản và áp dụng
các cặp biến đổi Z thông dụng để tìm x(n)
 Áp dụng các tính chất của biến đổi Z:
 Tuyến tính
 Trễ ở miền thời gian
 ...
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.2.4. Phương Pháp Khai Triển Phân Số Từng Phần:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.2.4. Phương Pháp Khai Triển Phân Số Từng Phần:


Ví Dụ: Tìm biến đổi Z của tín hiệu sau:

Giải:

Ấp dụng tính chất tuyến tính:


CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.2.4. Phương Pháp Khai Triển Phân Số Từng Phần:

Bài Tập: Tìm biến đổi Z của tín hiệu sau:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.2.4. Phương Pháp Khai Triển Phân Số Từng Phần:


Xét X(z) là phân thức hữu tỉ có dạng:

với K,N>0
 Nếu K>N, thực hiện phép chia đa thức, ta được:

Ta được C(z) là đa thức và phân thức A(z)/B(z) có bậc


M≤N
 Nếu K ≤ N, thì X(z) có dạng giống phân thức A(z)/B(z)
Việc lấy biến đổi Z ngược đa thức C(z) là đơn giản, vấn đề
phức tạp là tìm biến đổi Z ngược A(z)/B(z) có bậc M ≤ N
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Xét X(z)/z là phân thức hữu tỉ có bậc M ≤ N :

Xét đến các điểm cực của X(z)/z, hay nghiệm của B(z) là
đơn, bội và phức liên hiệp
a. Xét X(z)/z có các điểm cực đơn: p1 , p2 , p3 ,…. pN,

Theo lý thuyết hàm hữu tỷ, X(z)/z phân tích thành:

Với hệ số ki xác định bởi:


hay

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Suy ra X(z) có biểu thức:

Xét:

Nếu: ROC: |z|>|pi|


Nếu: ROC: |z||pi|

Vậy:
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Ví Dụ: Tìm x(n) biết


Với các miền hội tụ a.|z|>3, b. |z|<2, c. 2<|z|<3
Giải:

Với các hệ số được tính bởi

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Với các miền hội tụ


a.|z|>3

b. |z|<2

c. 2<|z|<3
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Bài Tập 1: Tìm biến đổi Z ngược của biểu thức sau:

Với điều kiện sau:


a. x(n) là tín hiệu nhân quả
b. x(n) là tín hiệu phản nhân quả
c. x(n) là tín hiệu phi nhân quả

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Bài Tập 2: Tìm x(n) nhân quả biết X(z) như sau:
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

b. Xét X(z)/z có điểm cực p1 bội r và các điểm cực đơn:


p(r+1) ,…,pN,

Theo lý thuyết hàm hữu tỉ, X(z)/z phân tích thành:

Với hệ số Ki xác định bởi:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

b. Xét X(z)/z có điểm cực p1 bội r và các điểm cực đơn:


p(r+1) ,…,pN,
Với giả thiết ROC của X(z):
Biến đổi Z ngược của thành phần sẽ là:

Biểu thức biến đổi Z ngược:

Ví dụ: Tìm x(n) biết:


CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Với các hệ số được tính bởi:

X(z)/z có biểu thức:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Bài Tập: Tìm biến đổi Z ngược của biểu thức sau:
1.

a. x(n) là tín hiệu nhân quả


b. x(n) là tín hiệu phản nhân quả

2.
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

c. Xét X(z)/z có cặp điểm cực p1 và p*1 phức liên hiệp,


các điểm cực còn lại đơn: p3 ,…,pN,

X(z)/z được phân tích thành:

Với các hệ số K1, Ki được tính giống điểm cực đơn:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Do các hệ số A(z), B(z) là thực, nên K2=K1*


Xét:

Nếu gọi:

Và giả thiết ROC:

Vậy:
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Ví Dụ: Tìm x(n) biết


Giải:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.3. Phân Tích Hệ Thống LTI Trong Miền Z :


3.3.1. Hàm Truyền Đạt:
Miền n:

Miền Z:

Hàm truyền đạt được biểu diễn theo các hệ số PTSP


CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Từ Hàm Truyền Đạt H(z) Có Thể Suy Ra:


 Đáp ứng xung h(n).
 Phương trình hiệu số của đáp ứng xung.
 Phương trình hiệu số tín hiệu vào ra.
 Sơ đồ khối của hệ thống.
 Giản đồ cực không.
 Đáp ứng tần số.
Và ngược lại ta có thể tính H(z) và các dạng còn lại khi
biết 1 dạng bất kỳ ở trên.

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Ví Dụ: Tìm H(z) và h(n) của hệ thống nhân quả cho bởi:

Giải:Lấy biến đổi Z hai vế PTSP và áp dụng tính chất dịch


theo t/g:

Do hệ thống nhân quả:


CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Bài Tập:
1. Cho phương trình hiệu số của tín hiệu sau. Xác định đáp ứng
xung h(n) của hệ thống

2. Hệ thống được đặc trưng bởi đáp ứng xung:


h(n) = 1 với 0≤ n ≤3 và =0 ở bên ngoài
x(n) = n với 0≤ n ≤3 và =0 ở bên ngoài
Xác định tín hiệu ra y(n)

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Bài Tập:
3. Cho hệ thống như hình vẽ. Xác định đáp ứng xung h(n) của hệ
thống
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.3. Phân Tích Hệ Thống LTI Trong Miền Z :


3.3.2. Hàm Truyền Đạt Của Các Hệ Thống Ghép Nối:
a. Ghép Nối Tiếp:

Miền n:

Theo tính chất tổng chập:

Miền Z:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.3. Phân Tích Hệ Thống LTI Trong Miền Z :


3.3.2. Hàm Truyền Đạt Của Các Hệ Thống Ghép Nối:
b. Ghép Song Song:

Miền n:

Miền Z:
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.3.3. Tính Nhân Quả Và Ổn Định Của Hệ Thống LTI:


a. Tính Nhân Quả:
Miền n: Hệ thống LTI là nhân quả  h(n) = 0 : n<0
Miền Z:

Do h(n) là tín hiệu nhân quả, nên miền hội tụ H(z) sẽ là:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.3.3. Tính Nhân Quả Và Ổn Định Của Hệ Thống LTI:


b. Tính Ổn Định:
Miền n: Hệ thống TTBB là ổn định (*)
Miền Z:

Theo đ/k ổn định (*), nhận thấy H(z) cũng sẽ hội tụ với
|z|=1
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.3.3. Tính Nhân Quả Và Ổn Định Của Hệ Thống LTI:


c. Tính Nhân Quả Và Ổn Định:

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Ví Dụ: Tìm h(n) của hệ thống, biết:


a.Để hệ thống là nhân quả
b.Để hệ thống là ổn định
c. Để hệ thống là nhân quả và ổn định
Giải:
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.3.4. Giải PTSP Dùng Biến Đổi Z 1 Phía:

Tổng quát, biến đổi Z 1 phía của y(n-k):

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

3.3.4. Giải PTSP Dùng Biến Đổi Z 1 Phía:


Ví dụ: Hãy giải PTSP dùng biến đổi Z 1 phía
y(n) – 3y(n–1) +2 y(n-2) = x(n) : n≥0
biết: x(n)=3 u(n) và y(-1)=-1/3; y(-2)= -4/9
Giải: Lấy biến đổi Z 1 phía hai vế PTSP:

Thay y(-1)=-1/3; y(-2)= -4/9 và X(z)=3 /(1-3 ) vào pt


CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Ví dụ: Cho hệ thống nhân quả có giản đồ cực – không như


hình a và hình b.
a. Tìm biểu thức H(z), đáp ứng xung
b. Phương trình sai phân mô tả hệ thống
c. Vẽ sơ đồ khối của hệ thống.
d. Hệ thống nào ổn định.

CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Bài tập:
1. Tìm biến đổi Z ngược x(n) với:

a. X Z = , |Z|>3
( )( )

b. X Z = , |Z|<1
( )

2. Hệ thống LTI nhân quả với tín hiệu vào x(n), tín hiệu ra nhận
được là y(n). Tìm hàm truyền đạt h(n) của hệ thống

a. 𝑥 𝑛 = 0, 𝟐, 1,2,0 ; 𝑦 𝑛 = 0, 𝟒, 6,8,5,2,0
b. 𝑥 𝑛 = 𝟎, 1, −0.7,0.1,0 ; 𝑦 𝑛 = {𝟎, 1,0.7,0}
CHƯƠNG 3: T/H VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z

Bài tập:
3. Hệ thống được mô tả bởi phương trình hiệu số, tìm h(n):
a. y(n) = -0.8y(n-1) + x(n) + x(n-1)
b. y(n) = 0.9y(n-1) – 0.5y(n-2) + x(n) + 4x(n-1)

4. Tìm đáp ứng ra y(n) của hệ thống LTI có hàm truyền H(Z) và
tín hiệu vào x(n) như sau:

𝐻 𝑍 = 2𝑍 +4𝑍
X(n) = {0,1,1,0}

You might also like