You are on page 1of 21

Trường ĐH Bách Khoa

TPHCM

ĐỀ TÀI 3
THAM SỐ HÓA MẶT CONG

NHÓM L36_06
Danh sách thành viên
- - - -

- - - -

- - - -

- - - -

- - - -

- - - -

- - - -
Giáo viên hướng dẫn

TRẦN NGỌC DIỄM

Nội dung đề tài 3


Use
links to
go to a
differen
t page
inside
your
present
ation. PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
How: 1.1. Tham số hóa mặt cong
Highlig
ht text, 1.1.a. Định nghĩa
click
on the 1.1.b. Biểu diễn tham số hóa mặt cong:
link
symbol 1.2. Pháp vecto và phương trình mặt phẳng

Mục lục
on the
toolbar, tiếp diện của mặt cong dạng tham số
and
select 1.3. Diện tích của mặt cong tham số
the
page in 1.3.a. Định nghĩa
your
present 1.3.b. Liên hệ
ation
you PHẦN 3: CODE MATLAB
want to
connect PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO
.
1.1 Tham số hóa mặt cong
1.1.a. Định nghĩa:
Xét: r(u, v) = x(u, v)i + y(u, v)j + z(u, v)k (*)
PHẦN 1: là hàm vectơ ba chiều, theo hai biến số (u,v) trong tập xác định D ⊂ R2, thì
tập hợp các điểm (x,y,z) có vectơ vị trí r(u,v) với (u,v) e D được gọi là mặt

CƠ SỞ LÝ tham số S, được biểu diễn bởi hàm vectơ cho bởi (*). Các phương trình
x = x(u,v), y = y(u,v), z = z(u,v)
được gọi là các phương trình tham số của S. Miền D được gọi là miền tham

THUYẾT số.
Các điểm (u,v) được giới hạn trong miền D, vecto r(u,v) có đuôi nằm tại gốc
tọa độ và đầu nằm tại điểm có tọa độ thuộc mặt cong S (Hình 2). Nói cách
Tại sao chúng ta sử dụng tham số hóa
khác, chúng ta có thể coi r là ánh xạ của từng điểm (u,v) trong D vào một
mặt cong? điểm (x(u,v), y(u,v), z(u,v)) trên S theo cách mà vùng mặt phẳng D bị uốn
Chúng ta đã nghiên cứu được các mặt cong, xoắn, kéo căng, hoặc co lại để tạo mặt cong S
cong là đồ thị hàm hai biến. Tuy nhiên, r: D → ℝ3
không phải mọi mặt cong đều là đồ thị
của hàm . Ví dụ, hình xoắn ốc được hiển
thị trong Hình 1. Ta thấy điểm trong mặt
phẳng được nối với nhiều hơn một điểm
trên hình xoắn ốc, vì vậy, mặt cong này
không thể là đồ thị của một hàm .
Ví dụ 1
Nhận diện và phác họa mặt cong S được tham số hóa bởi:
r(u, v) = u cosvi + u sinvj + u2 cos2vk
,với 0 ≤ u ≤ 1, 0 ≤ v ≤ 2p
Ta nhận thấy:
x2 − y2 = u2 cos v2 − u2 sin v2 = u2cos 2v = z
nên S chính là mặt cong Paraboloid Hyperbolic
z= x2 − y2
Bây giờ ta tập trung vào việc tìm hàm vectơ r để biểu
diễn cho các mặt cong. Bắt đầu tham số hóa với
những mặt cong dưới dạng đồ thị hàm số F(x,y,z)=0
hay z = z(x,y)… có thể được biểu diễn dưới dạng
1.1.b. tham số cơ bản.

Biểu diễn Ví dụ: Tham số hóa mặt trụ 9 = x2 + y2

tham số hóa Từ phương trình trên, ta có: (*)


Đặt: x = 3 cosu, y = 3 sinu , z= v
Do không có biến z trong phương trình (*)
mặt cong: ⟹ Phương trình thỏa với mọi giá trị của z
Phương trình hàm vectơ:
r(u,v)= 3cosui +( 2 + 3sinu)j + vk
Miền D ={ (u,v) | 0 ≤ u ≤ 2 , -∞ ≤ v ≤ ∞ }
Ví dụ 2 Ví dụ 3

Tham số hóa mặt nón 1 phía: z2 = x2 + y2, z ≥ 0


Một mặt phẳng được tạo ra bằng cách quay đồ thì y=cos(x)
Chọn x và y là hai tham số, ta có thể viết được phương quanh trục Ox. Tìm phương trình tham số của mặt phẳng này
trình tham số như sau: Giải
x = x(u,v) = u, y = y(u,v) = v, z = z(u,v) = f(u,v) Với giá trị x giữ nguyên, ta được một đường tròn với bán kính là
Theo đề bài, ta đặt: x = u, y = v, z = √u2 + v2 cos(x), ta sẽ dùng tọa độ cực trong mặt Oyz được phương trình:
Phương trình hàm vectơ: r(u, v)= ui + rcos(v)j + rsin(v)k
Với u=x và r=cos(u) nên ta có thể thay vào phương trình trên và
r(u,v)= ui + vj + √u2 + v2k được phương trình
Miền D ={ (u,v) | -∞ < u <∞, -∞ < v < ∞} r(u, v)= ui + cos(u)cos(v)j + cos(u)sin(v)k
1.2. Pháp vecto và phương trình mặt phẳng tiếp diện của mặt cong dạng
tham số
Ví dụ 4
1.3. Diện tích của mặt cong tham số
1.3.a. Định nghĩa: Diện tích mặt cong (dạng tham số)
Ví dụ 10: Tìm diện tích mặt cong cho bởi: Ví dụ 11: Tìm diện tích của mặt cong cho bởi:
1.3.b. Liên hệ với công thức tính diện tích mặt cong trong phần tích phân mặt loại 1 và
công thức tính diện tích mặt trụ trong tích phân đường loại 1.
PHẦN 3:
CODE MATLAB

Đề bài: Đưa ra cách tham số hóa để vẽ


mặt trụ đứng, có một biên nằm trên
một đường cong r = r(φ) (đường cong
trong tọa độ cực x = r cos(φ), y = r
sin(φ), α ≤ φ ≤ β) trong mặt phẳng Oxy
và một biên nằm trong mặt cong z =
f(x, y). Viết một đoạn code để vẽ mặt
trụ này, cho phép người dùng nhập
hàm số r = r(φ), α, β và f(x, y).
VIẾT ĐOẠN CODE
KẾT QUẢ
CODE
Cảm ơn cô và các bạn
đã dành thời gian!
PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Soo T.Tan.Multivariable Calsulus
[2].
https://en.wikipedia.org/wiki/Parametric_s
urface
[3].
https://tutorial.math.lamar.edu/classes/calc
iii/parametricsurfaces.aspx
[4].
- - - -

- - - -

- - - -

- - - -

- - - -

- - - -

- - - -

You might also like