You are on page 1of 8

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN GIẢI TÍCH 2


Tên đề tài: Bài toán tính diện tích mặt trụ có đường sinh
song song Oz với biên dưới nằm trong mặt Oxy và biên
trong nằm trong mặt cong z= f(x,y) và sử dụng 2 phần
mềm WolframAlpha và Geogebra vào việc tính toán và vẽ
hình liên quan đến môn Giải tích 2

Cán bộ giảng dạy: Ths. Nguyễn Thị Xuân Anh


Lớp : L06_ Nhóm: 01

TP.HCM, 5/2022

1
Bảng phân chia công việc làm báo cáo bài tập lớn
nhóm 01- Lớp L06

MSSV Họ và tên Tỉ lệ công việc Tỉ lệ hoàn thành


phân công công việc (%)
2113255 Nguyễn Lê Trường 20 100
Giang
2113057 Đoàn Minh Dũng 20 100
2111839 Lê Chánh Nghĩa 20 100
2113246 Đặng Quang Giang 20 100
2115310 Trần Thế Vinh 20 100

ii
Đề bài
I. Cho khối V trong không gian Oxyz giới hạn bởi 3 mặt phẳng cong: z=x 2 + y 2
, z=2 , y=x 2; phần ứng với y ≥ x 2. Gọi S là mặt biên phía trong của khối V
1. Vẽ hình khối V

Tính tích phân ∬ ( xy−z ) dy dz+ ( 2 xz + y ) dz dx+ z dx dy


2
2.
s

II. Trình bày cách tính diện tích mặt trụ song song với trục Oz, đường chuẩn là
cung AB có phương trình f ( x , y )=0 ; phần nằm giữa hai mặt cong
z=z 1 ( x , y ) , z=z 2 ( x , y )
Áp dụng: Tính diện tích mặt trụ y=x 2, phần thuộc khối V ở câu 1

Bài làm
I. Cho khối V trong không gian Oxyz giới hạn bởi 3 mặt phẳng cong: z=x 2 + y 2, z=2
, y=x 2; phần ứng với y ≥ x 2. Gọi S là mặt biên phía trong của khối V
1. Vẽ hình khối V:

- Các bước để vẽ hình khối V theo đề bài đã có bằng Geogebra Classic 5:


+ Bước 1: Mở ứng dụng Geogebra. Sau đó chọn Hiển thị -> Hiển thị dạng 3D. Sau
đó điều chỉnh kích thước cho cửa sổ để phù hợp cho quan sát.
+ Bước 2: Nhập lệnh: Các lệnh ghi vào dòng nhập lệnh. Nhập từ bàn phím

3
a.Vẽ mặt Paraboloid Eliptic
 Lệnh: z= x^2+y^2
 Enter
b.Vẽ mặt phẳng
 Lệnh: z= 2
 Enter
c.Vẽ mặt parabol
 Lệnh: y= x^2
 Enter
Vậy là ta được kết quả như hình trên.
2.

❑ ❑
I =∬ ( xy −z ) dy dz + ( 2 xz + y ) dz dx + z dx=∬ ( y +1+2 z ) dxdydz
2

s S

Đặt x=r . cosφ với 0 ≤ φ ≤ π


y=rsinφ

Do đó I =∬ ( y+1+2 z ) dxdydz
S

π √2 2 π √2 π

¿ ∫ d φ ∫ rdr ∫ ( rsinφ+1+ 2 z ) dz=∫ d φ ∫ 2 r ( rsinφ+3 ) dr=∫ √ 2


0 0 0 0 0 0
( 23 r sinφ+ 3r ) dφ= 8 √3 2 + 6 π
3 2

4
II. Trình bày cách tính diện tích mặt trụ song song với trục Oz, đường chuẩn là
cung AB có phương trình f ( x , y )=0 ; phần nằm giữa hai mặt cong
z=z 1 ( x , y ) , z=z 2 ( x , y )

1. Định nghĩa:
Đầu tiên ta sẽ tiến hành định nghĩa lại đề bài như sau: Cho hàm f(x,y) xác định
trên phần đường cong C từ điểm A đến điểm B. Sau đó chia cung AB thành n phần
tùy ý bới các điểm chia A=P0 , P1 , P 2 , … , Pn=B
Độ dài của những cung nhỏ Pk−1 P k được ký hiệu là ∆ l k và λ=max ∆l k. Ta chọn
4.5
4 Pn≡B
3.5 Pk
3 Mk
2.5 P1
2 Pk-1
1.5
1 P0
0.5
0
P0 P1 Pk-1 Mk Pk Pn≡B
điểm bất kỳ tương ứng trên cung Pk−1 P k , kí hiệu là M k ( x k , y k ).
n
Ta tiến hành lập tổng: Sn=∑ f ( x k , y k ) ∆ l k. Đây là tổng Riemann và khi lấy giới hạn
k=1

tổng này với λ → 0ta được tích phân đường loại I


Nếu Sn có giới hạn hữu hạn không phụ thuộc cách chia cung AB và cách lấy
điểm M k thì giới hạn đó được gọi là tp đường loại 1 của hàm f(x,y) dọc cung AB.
❑ n

Kí hiệu là: ∫ f ( x , y)dl= lim ∑ f ( x k , y k ) . ∆ lk


AB max ∆ l → 0
k k=1

Khi đó, ta nói hàm f(x,y) khả tích trên cung AB. Từ định nghĩa ta suy ra được
công thức tính độ dài cung:

5

L AB=∫ dl
AB

2. Ý nghĩa hình học của tp đường loại 1 khi hàm f(x,y)≥0 trên C:
Ta tìm hiểu về ý nghĩa hình học của tích phân đường loại 1 khi hàm f(x,y)≥0
trên C như sau:Đầu tiên là vẽ mặt trụ, đường chuẩn là C, song song với trục Oz.
Sau đó vẽ giao tuyến của mặt trụ với mặt cong z=f(x,y).Với mỗi cung nhỏ Pk−1 P k
, độ dài ∆ s k, ta lấy 1 mảnh trụ nhỏ chiều cao là f ( M k ) > 0 thì diện tích của mảnh là
f ( M k) . ∆ sk
n

Suy ra tổng tích phân: Sn=∑ f (M k )∆ sk là tổng diện tích của các mảnh nhỏ ghép
k=1

lại. Khi ta tăng số phần chia cung AB lên càng nhiều thì các phần đường cong
nhỏ f ( M k ) chặn phía trên dải mặt trụ càng gần với giao tuyến. Khi đó tổng Sn xấp
xỉ với diện tích dải mặt trụ.
n

Do đó, kết quả của giới hạn: lim ∑ f ( M k ) . ∆ sk


max ∆ l k →0 k=1

là diện tích của dải mặt trụ (đường chuẩn là đường cong C, đường sinh song song
với trục Oz) nằm giữa mp z=0 và mặt cong z=f (x , y )với x A ≤ x ≤ x B. Đó cũng chính
là tp đường loại 1 của hàm f(x,y)≥0 trên phần đường cong C từ A đến B
Để hiểu thêm ý nghĩa của tích phân đường loại 1, ta có công thức và hình vẽ như
sau đây:

S=∫|f 2 ( x , y )−f 1 (x , y)|dl
C

Qua đây tổng quát hóa lên và thấy rằng diện tích của dải mặt trụ (đường chuẩn là
đường cong C, đường sinh song song với trục Oz) nằm giữa 2 mặt cong z=f 1 (x , y )
và mặt cong z=f 2 (x , y ) được tính nhờ tp đường loại 1.
3.Cách tính:
6
Ta chia thành 2 trường hợp:
- Trường hợp 1: Cung AB trong mặt phẳng Oxy có phương trình y=y(x), x 1 ≤ x ≤ x 2
thì:
❑ x2

∫ f ( x , y ) dS=∫ f ( x , y ( x ) ) √ 1+ y '2 dx
AB x1

Trường hợp 2: Cung AB trong mặt phẳng Oxy hoặc trong không gian Oxyz có
phương trình tham số
❑ t2

∫ f ( x , y , z ) dS=∫ f (x ( t ) , y ( t ) , z ( t ) ) √(x ' ( t ))2 +( y ' ( t ))2 +(z ' ( t ) )2


AB t1

Áp dụng: Tính diện tích mặt trụ y=x 2, phần thuộc khối V ở câu I
Bài làm
Theo đề bài yêu cầu ta có khối V bị giới hạn bởi 3 mặt phẳng:
z=x + y , z=2 , y=x
2 2 2

Ta có: z=x 2 + y 2 và z=2 , từ đây suy ra: x 2+ y 2=2


Đặt P=xy-z; Q=2xz+y; R=z2
Sau đó đạo hàm riêng phần z theo hai biến x,y được: z ' x =2 x và
z ' y =2 y . Ta tiếp tục vẽ hình khối V:


Ta có véc tơ pháp tuyến n hợp với trục Oz một góc nhỏ hơn 90° nên cả khối V sẽ di
chuyển theo chiều ngược chiều kim đồng hồ là chiều dương.
Từ đây, ta tiếp tục xét đến miền D trên mặt phẳng Oxy :
D=Pr ( Oxy ) S=¿
Thu được 2 miền D1 và D2: D1 :0 ≤ y ≤ 1, √ y ≤ x ≤2− y 2
D2 :0 ≤ y ≤ 1;−√ 2− y 2 ≤ x ≤−√ y
Suy ra được: y=x 2=¿ x=± √ y
2 2 2 4
x + y =2 → x + x =2
→ x=±1
x + y =2=¿ x=± √ 2− y
2 2 2

7
1 √ 2− y 2
I 2=∫ ∫ (−2 x 2 y +4 x −8 xy−2 y 2+ 4 ) dxdy
0 √y

( ) √2−√ y y dy = 105
1
94 8 √ 2 3 π
3
−2 x y 2
¿∫
2 2 2
+2 x −4 x y−2 y x +4 x − + ≈ 2,4972
0 3 15 4

You might also like