You are on page 1of 16

BÀI GIẢNG

TOÁN 2
TUẦN 2

Phạm Văn Hiển - Bộ môn Toán - hienpv@hcmute.edu.vn -


0908248238

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

Phạm Văn Hiển Calculus 2 1/9


6.3 Hệ tọa độ cực

Hệ tọa độ cực gồm gốc cực


(thường gắn với gốc của
Oxy), tia cực (thường gắn
với Ox). Điểm M trong cực
có tọa độ (r, θ), trong đó:
\ −−→
r = OM, θ = (Ox, OM )

Phạm Văn Hiển Calculus 2 2/9


6.3 Hệ tọa độ cực

Giữa hệ Oxy và cực:



r = x2 + y 2 , tan θ = y
p
x
x = r cos θ, y = r sin θ.

Phạm Văn Hiển Calculus 2 3/9


6.3 Hệ tọa độ cực

Giữa hệ Oxy và cực:



r = x2 + y 2 , tan θ = y
p
x
x = r cos θ, y = r sin θ.

Web minh họa: desmos.com/calculator

Phạm Văn Hiển Calculus 2 3/9


Ví dụ: Chuyển sang cực

1 Cho điểm M (−1, 3).
p
Tính r = x2 + y 2 = 2,

cos(θ) = x/r = −1/2, sin(θ) = y/r = 3/2
⇒ M (r = 2; θ = 2π/3)

Phạm Văn Hiển Calculus 2 4/9


Ví dụ: Chuyển sang cực

1 Cho điểm M (−1, 3).
p
Tính r = x2 + y 2 = 2,

cos(θ) = x/r = −1/2, sin(θ) = y/r = 3/2
⇒ M (r = 2; θ = 2π/3)
2 Đường tròn (C) : x2 + y 2 = 10 trở thành
p √
r = x2 + y 2 = 10

Phạm Văn Hiển Calculus 2 4/9


Ví dụ: Chuyển sang cực

1 Cho điểm M (−1, 3).
p
Tính r = x2 + y 2 = 2,

cos(θ) = x/r = −1/2, sin(θ) = y/r = 3/2
⇒ M (r = 2; θ = 2π/3)
2 Đường tròn (C) : x2 + y 2 = 10 trở thành
p √
r = x2 + y 2 = 10
3 Đường thẳng (d) : y = x, (x ≥ 0) trở thành
θ = π/4 + kπ, (k ∈ Z)
Phạm Văn Hiển Calculus 2 4/9
Ví dụ: Chuyển sang Descartes

1 điểm A(r = 4; θ = π/6) trở thành



xA = r cos θ = 2 3; yA = r sin θ = 2

Phạm Văn Hiển Calculus 2 5/9


Ví dụ: Chuyển sang Descartes

1 điểm A(r = 4; θ = π/6) trở thành



xA = r cos θ = 2 3; yA = r sin θ = 2

2 đường cong (L) : r = 10 sin θ trở thành


r2 = 10r cos y ⇒: x2 + y 2 = 10y ⇔
x2 + (y − 5)2 = 52

Phạm Văn Hiển Calculus 2 5/9


6.3 Hệ tọa độ cực- Diện tích

Phạm Văn Hiển Calculus 2 6/9


6.3 Hệ tọa độ cực- Diện tích

Trong mặt phẳng cực, miền giới hạn bởi đường cong
r = r(θ) và hai tia θ = α, θ = β (β − α ≤ 2π) có diện
tích là Z β
1  2
S(D) = r(θ) dθ.
2 α

Phạm Văn Hiển Calculus 2 7/9


6.3 Hệ tọa độ cực- Diện tích

Trong mặt phẳng cực, miền giới hạn bởi đường cong
r = r(θ) và hai tia θ = α, θ = β (β − α ≤ 2π) có diện
tích là Z β
1  2
S(D) = r(θ) dθ.
2 α

Lưu ý: Xem hình dáng một số đường cong cực (tr 27)

Phạm Văn Hiển Calculus 2 7/9


Ví dụ: Tính diện tích

một cánh hoa của đường cong r = 4 sin(3θ).

Phạm Văn Hiển Calculus 2 8/9


Ví dụ: Tính diện tích

một cánh hoa của đường cong r = 4 sin(3θ).

Phạm Văn Hiển Calculus 2 8/9


Ví dụ: Tính diện tích

một cánh hoa của đường cong r = 4 sin(3θ).


gốc của cánh hoa: r = 0 suy ra
θ = kπ/3. Cánh hoa trong góc
phần tư thứ nhất có diện tích:
Z π/3
S= 8 sin2 (3θ)dθ
0

Phạm Văn Hiển Calculus 2 8/9


Bài tập

Phạm Văn Hiển Calculus 2 9/9

You might also like