You are on page 1of 9

Khóa học PIMAX PLUS

Sưu tầm và biên soạn


ÑEÀ SOÁ 1
Phạm Minh Tuấn
OÂN TH ÑAÏI HOÏC – HSG – ÑGTD – COÂNG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Đề thi gồm có 9 trang, 50 câu

❖ PHẦN TRẮC NGHIỆM (10 CÂU – 10 PHÚT)

Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng ( P ) và ( Q ) thì A, B, C thẳng hàng .

B. Nếu A, B, C thẳng hàng và ( P ) , ( Q ) có điểm chung là A thì B, C cũng là 2 điểm chung


của ( P ) và ( Q ) .

C. Nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng ( P ) và ( Q ) phân biệt thì A, B, C
không thẳng hàng .

D. Nếu A, B, C thẳng hàng và A, B là 2 điểm chung của ( P ) và ( Q ) thì C cũng là điểm


chung của ( P ) và ( Q ) .

Lời giải

Chọn D

Hai mặt phẳng phân biệt không song song với nhau thì chúng có duy nhất một giao tuyến.

 A sai. Nếu ( P ) và ( Q ) trùng nhau thì 2 mặt phẳng có vô số điểm chung. Khi đó, chưa đủ
điều kiện để kết luận A, B, C thẳng hàng .

 B sai. Có vô số đường thẳng đi qua A , khi đó B, C chưa chắc đã thuộc giao tuyến của ( P )
và ( Q ) .

 C sai. Hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) phân biệt giao nhau tại 1 giao tuyến duy nhất, nếu 3 điểm
A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng thì A, B, C cùng thuộc giao tuyết.

Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng  đi qua điểm M ( 2; 0; −1) và có một vectơ chỉ

phương a = ( 4; −6; 2 ) .Phương trình tham số của  là

1
NHÓM PI: Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao | Facebook
Khóa học PIMAX PLUS

 x = −2 + 4t  x = 2 + 2t  x = 4 + 2t  x = −2 + 2t
   
A.  y = 6t . B.  y = −3t . C.  y = −6 . D.  y = 3t .
 z = 1 + 2t  z = −1 + t z = 2 + t z = 1 + t
   
Lời giải
Chọn B
a = ( 4; −6; 2 ) = 2 ( 2; −3;1) \

Do đó đường thẳng  có một vectơ chỉ phương là u = ( 2; −3;1) . Vậy phương trình tham số của
 x = 2 + 2t

 đi qua M ( 2; 0; −1) và có một vectơ chỉ phương là u = ( 2; −3;1) là:  y = −3t .
 z = −1 + t

Câu 3. ( )
Phương trình log 54 − x 3 = 3log x có nghiệm là

A. x = 4 . B. x = 3 . C. x = 1 . D. x = 2 .
Lời giải
Chọn C
 x0
Điều kiện của phương trình là:  .
54 − x  0
3

( )
Khi đó log 54 − x 3 = 3log x  54 − x3 = x3  x3 = 27  x = 3 (thỏa mãn đkxđ).

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 3 .


Câu 4. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 6 x + 4 y − 12 = 0 . Mặt phẳng nào sau đây
cắt ( S ) theo một đường tròn có bán kính r = 3 ?

A. 4 x − 3 y − z − 4 26 = 0 . B. 2x + 2 y − z + 12 = 0 .

C. 3 x − 4 y + 5 z − 17 + 20 2 = 0 . D. x + y + z + 3 = 0 .
Lời giải
Chọn C
Mặt cầu ( S ) có phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 6 x + 4 y − 12 = 0 có tâm I ( 3; − 2; 0 ) và bán kính R = 5
.
Ta gọi khoảng cách từ tâm I của mặt cầu tới các mặt phẳng ở các đáp án là h , khi đó để mặt
phẳng cắt mặt cầu ( S ) theo một đường tròn có bán kính r = 3 thì h = R 2 − r 2 = 25 − 9 = 4 .

18 − 4 26
Đáp án A loại vì h = 4.
26
14
Đáp án B loại vì h =  4.
3
Chọn đáp án C vì h = 4.
1+ 3
Đáp án D loại vì h =  4.
3

2
NHÓM PI: Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao | Facebook
Khóa học PIMAX PLUS

Câu 5. Cho khối trụ có độ dài đường sinh bằng 10 cm . Biết thể tích khối trụ là 90 cm3 . Diện tích xung
quanh khối trụ bằng
A. 36 cm 2 . B. 78 cm 2 . C. 81 cm 2 . D. 60 cm 2 .
Lời giải
Chọn D
Khối trụ có độ dài đường sinh l = 10 cm nên chiều cao h = 10 cm .
Ta có V =  .r 2 .h với r là bán kính đáy hình trụ , mà V = 90 cm3 .
Do đó:  .r 2 .10 = 90 nên r = 3 cm .
Vậy Sxq = 2. .r.l = 2. .3.10 = 60 cm2 .

Câu 6. Cho số phức z có phần thực là số nguyên và z thỏa mãn z − 2 z = −7 + 3i + z . Môđun của số

phức w = 1 − z + z2 bằng
A. w = 445 . B. w = 425 . C. w = 37 . D. w = 457

Lời giải
Chọn D
Đặt z = a + bi ( a  , b  ).
Khi đó: z − 2 z = −7 + 3i + z  a 2 + b2 − 2 a + 2bi = −7 + 3i + a + bi

 b = 3

 a = 5
( 2 2
)
a + b − 3a + 7 + ( b − 3 ) i = 0   


7
4 (a  ) .
3
 b = 3
 a = 4

Do a nên a = 4  z = 4 + 3i  w = 4 + 21i  w = 457

Câu 7. Trong không gian Oxyz , xét mặt cầu (S ) có phương trình dạng

x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 2 az + 10 a = 0 . Tập hợp các giá trị thực của a để ( S ) có chu vi đường tròn
lớn bằng 8 là
A. 1;10 . B. 2; −10 . C. −1;11 . D. 1; −11 .

Lời giải
Chọn C
8
Đường tròn lớn có chu vi bằng 8 nên bán kính của ( S ) là =4.
2
Từ phương trình của ( S ) suy ra bán kính của ( S ) là 2 2 +12 + a 2 − 10 a .

 a = −1
Do đó: 2 2 +12 + a2 − 10a = 4   .
 a = 11
Câu 8 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với
đáy và SBD = 60 0. Tính khoảng cách giữa SO và AB

3
NHÓM PI: Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao | Facebook
Khóa học PIMAX PLUS

5 2 2 5
A. a . B. a . C. a . D. a .
2 2 5 5
Lời giải
Chọn D.
S

A D
J

B I C

Gọi I , J lần lượt là trung điểm của BC; AD.


Gọi K là hình chiếu vuông góc của A trên SJ.
Do AB / / IJ nên AB / /(SIJ ).
Khi đó ta có d( AB, SO) = d( AB,(SJI )) = d( A,(SJI )).

IJ ⊥ AD  AK ⊥ SJ 
Ta có   JI ⊥ (SAD) (1),   AK ⊥ (SIJ ).
IJ ⊥ SA  AK ⊥ JI (theo(1)

Vậy, d( AB, SO) = AK.

Từ giả thiết ta có SBD cân tại S , hơn nữa SBD = 60 0 nên SBD là tam giác đều. Do đó
SB = SD = BD = a 2  SA = SB 2 − AB 2 = a.
Trong tam giác SJA , ta có

1 1 1 1 1 5 a 5
2
= 2+ 2
= 2
+ 2 = 2  AK = .
AK AJ AS a a a 5
2
 
a 5
Vậy d( AB, SO) = .
5

Câu 9: Trong không gian cho hai đường thẳng a và b cắt nhau. Đường thẳng c cắt cả hai đường thẳng
a và b. Có bao nhiêu mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
(I) a , b , c luôn đồng phẳng.
(II) a , b đồng phẳng.
(III) a , c đồng phẳng.
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B

4
NHÓM PI: Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao | Facebook
Khóa học PIMAX PLUS

(I) là mệnh đề sai vì khi a , b , c đồng quy thì có thể không đồng phẳng.
(II), (III) là các mệnh đề đúng vì hai đường thẳng cắt nhau xác định một mặt phẳng.

Câu 10: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Trong không gian hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.

B. Trong không gian hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.

C. Trong không gian hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.

D. Trong không gian hai đường chéo nhau thì không có điểm chung.

Lời giải

Chọn B
Áp dụng định nghĩa hai đường thẳng được gọi là chéo nhau nếu chúng không đồng phẳng.
❖ PHẦN TỰ LUẬN (4 CÂU – 80 PHÚT)

Câu 1 a) Cho tứ diện ABCD . Gọi O là một điểm bên trong tam giác BCD và M là một điểm trên
đoạn AO . Gọi I , J là hai điểm trên cạnh BC , BD . Giả sử IJ cắt CD tại K , BO cắt IJ tại E
và cắt CD tại H , ME cắt AH tại F . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( MIJ ) và ( ACD ) là
đường thẳng:

A. KM . B. AK . C. MF . D. KF .

Lời giải
Chọn D

Do K là giao điểm của IJ và CD nên K  ( MIJ ) ( ACD ) (1)

5
NHÓM PI: Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao | Facebook
Khóa học PIMAX PLUS

Ta có F là giao điểm của ME và AH

Mà AH  ( ACD ) , ME  ( MIJ ) nên

F  ( MIJ ) ( ACD ) (2)

Từ (1) và (2) có ( MIJ ) ( ACD ) = KF


b) Cho hình lập phương ABCD.ABCD có cạnh bằng 2 . Cắt hình lập phương bằng một mặt
phẳng chứa đường chéo AC . Tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích thiết diện thu được.

Lời giải
Chọn A

B C
A

D
A

B' C' A' C'

A' D'
H

Gọi ( H ) là thiết diện của hình lập phương và mặt phẳng ( ) chứa AC .

+ Trường hợp ( H ) có một đỉnh thuộc cạnh BB hoặc DD .

Giao tuyến của ( ) và ( ABC D ) là đường thẳng d , hình chiếu vuông góc của A lên d là

điểm H . Khi đó góc giữa ( ) và ( ABC D ) là AHA .

AA AA
Vì AH ⊥ d nên AH  AC , do đó sin  =  = sin AC A , do đó cos  cos ACA
AH AC 

Hình chiếu vuông góc của hình ( H ) lên ( ABC D ) là hình vuông ABCD , do đó diện tich
S
hình ( H ) : SABC D = S( H ) .cos   S( H ) = ABC D .
cos 

2
Diện tích thiết diện nhỏ nhất khi cos lớn nhất, tức là cos  = cos AC A = . Khi đó diện
3

6
NHÓM PI: Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao | Facebook
Khóa học PIMAX PLUS

4 3
tích cần tìm là S( H ) = =2 6 .
2

+ Trường hợp ( H ) có một đỉnh thuộc cạnh CD hoặc AB , chọn mặt phẳng chiếu là ( BCC B ) ,
S
chứng minh tương tự ta cũng có S( H ) = BBC C , min S( H ) = 2 6 .
cos 

+ Trường hợp ( H ) có một đỉnh thuộc cạnh BC hoặc AD , chọn mặt phẳng chiếu là ( BAAB )

, chứng minh tương tự ta cũng có, min S( H ) = 2 6 .

Câu 2: ( )
Cho hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 3 m2 − 1 x − m3 , với m là tham số; gọi ( C ) là đồ thị của hàm số đã

cho. Biết rằng khi m thay đổi, điểm cực đại của đồ thị ( C ) luôn nằm trên một đường thẳng d
cố định. Xác định hệ số góc k của đường thẳng d .
Tập xác định D = .

( )
Ta có y = 3x 2 − 6mx + 3 m2 − 1 và y = 6x − 6m .

Khi đó y = 0  3 x 2 − 6 mx + 3 ( m 2
)
−1 = 0.

3m + 3
( )
 = 9 m2 − 9 m2 − 1 = 9 nên hàm số luôn có hai điểm cực trị x =
3
= m + 1 và

3m − 3
x= = m−1.
3
y ( m − 1) = 6 ( m − 1) − 6 m = −6  0  x = m − 1 là điểm cực đại của hàm số

 A ( m − 1; − 3m + 2 ) là điểm cực đại của đồ thị ( C ) .

 x = m − 1
Ta có  A  yA = −3xA − 1
 y A = −3m + 2
 A luôn thuộc đường thẳng d có phương trình y = −3x − 1 .
Do đó hệ số góc k của đường thẳng d là −3 .
Câu 3: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn f ( x )  0 , x  . Biết f ( 0 ) = 1 và

f '( x)
= 2 − 2 x . Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( x ) = m có hai nghiệm
f ( x)
thực phân biệt.
f ( x) f ( x)
Ta có = 2 − 2x   dx =  ( 2 − 2 x ) dx .
f ( x) f ( x)

 ln f ( x ) = 2 x − x 2 + C  f ( x ) = A.e 2 x − x . Mà f ( 0 ) = 1 suy ra f ( x ) = e 2 x − x .
2 2

( )
Ta có 2 x − x 2 = 1 − x 2 − 2 x + 1 = 1 − ( x − 1)  1 . Suy ra 0  e2 x− x  e và ứng với một giá trị thực
2 2

t  1 thì phương trình 2x − x2 = t sẽ có hai nghiệm phân biệt.

Vậy để phương trình f ( x ) = m có 2 nghiệm phân biệt khi 0  m  e1 = e

7
NHÓM PI: Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao | Facebook
Khóa học PIMAX PLUS

Câu 4: Cho ba nửa đường thẳng Dx, Dy , Dz đôi một vuông góc. Trên Dx, Dy , Dz lần lượt lấy ba điểm
A, B, C sao cho A, B, C  D và SABC = s ( s  0 , s không đổi). Giá trị lớn nhất của diện tích toàn
phần của tứ diện ABCD là

A. 3.s . B. 3s . C. ( )
3 + 1 .s . D. 2 3.s .

Lời giải

Chọn C

y
D B

Gọi H là hình chiếu vuông góc của D lên ( ABC ) , trên ( ABC ) gọi K = CH  AB

Dễ dàng chứng minh được AB ⊥ ( CDH )  CH ⊥ AB tại K và DK ⊥ AB .

Trong tam giác CDK vuông tại D , có DH là đường cao nên HK.CK = DK 2

Suy ra
2
1 1 1 
AB2 .HK.CK = DK 2 .AB2  HK.AB. CK.AB =  DK.AB   SHAB .SABC = S2DAB
2 2 2 

Chứng minh tương tự có SHBC .SABC = S2DBC và SHAC .SABC = S2DAC

Từ đó ( SHAB + SHBC + SHAC ) .SABC = S2DAB + S2DBC + S2DAC

Suy ra S2DAB + S2DBC + S2DAC = S2ABC = s2

Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:


8
NHÓM PI: Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao | Facebook
Khóa học PIMAX PLUS

(S
DAB ( )
+ SDBC + SDAC )  ( 1 + 1 + 1) . S2DAB + S2DBC + S2DAC = 3s2
2

Do đó SDAB + SDBC + SDAC  3.s

Suy ra Stp = SDAB + SDBC + SDAC + SABC  ( )


3 + 1 .s

Dấu bằng khi SDAB = SDBC = SDAC  DA = DB = DC

9
NHÓM PI: Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao | Facebook

You might also like