You are on page 1of 5

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.

VN|1

THI ONLINE - [XMAX 2021] - MẶT CẦU CỐ ĐỊNH TIẾP


XÚC VỚI MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted
(www.vted.vn)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


Câu 1 [Q312373615] Trong không gian Oxyz, biết rằng với mọi m, mặt phẳng (P ) : (m − 1)x − 2mz − 2m = 0 2

luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định. Tìm bán kính của mặt cầu đó.
A. r = 1. B. r = √2. C. r = √3. D. r = 2.

Câu 2 [Q363026452] Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 3mx + 5√1 − m y + 4mz + 20 = 0 với m là 2

tham số thực thay đổi và −1 ≤ m ≤ 1. Biết rằng (P ) luôn tiếp xúc với một mặt cầu (S) cố định. Tìm bán kính r của
(S).

A. r = 1. B. r = 4. C. r = 5. D. r = 20.

Câu 3 [Q936992230] Trong không gian Oxyz, xét các điểm A(0; 0; 1), B(m; 0; 0), C(0; n; 0) và D(1; 1; 1), với
m > 0, n > 0 và m + n = 1. Biết rằng khi m, n thay đổi, tồn tại một mặt cầu cố định tiếp xúc với mặt phẳng

(ABC)và đi qua D. Tính bán kính R của mặt cầu đó.

A. R = 1. B. R = . C. R = .√2
D. R = .
3

2
√3

2 2

Câu 4 [Q595305056] Trong không gian Oxyz, xét mặt phẳng (P ) : 2mx + (m + 1)y + (m − 1)z − 10 và điểm 2 2

A(2; 11; −5). Biết rằng khi m thay đổi, tồn tại hai mặt cầu cố định tiếp xúc với mặt phẳng (P ) và cùng đi qua A.

Tính tổng bán kính của hai mặt cầu đó.


A. 2√2. B. 5√2. C. 7√2. D. 12√2.

Câu 5 [Q590666046] Trong không gian biết rằng với mọi tham số thực a thay đổi thì mặt phẳng
Oxyz,

(P ) : (2 sin a − cos a)x + (2 sin a + cos a)y + √6 cos az + sin a + 3 cos a − 2 = 0 luôn tiếp xúc với các mặt cầu cố

định có bán kính R. Tính R.


A. R = .
1

√2
B. R = 2. C. R = . D. R = .
1 1

2√2 2

Câu 6 [Q357302563] Trong không cho gian mặt phẳng


Oxyz,

(P ) : 2n(1 − m )x + 4mny + (1 + m )(1 − n )z + 4(m n + m + n + 1) = 0 với m, n là các số thực thay đổi


2 2 2 2 2 2 2

tuỳ ý. Biết rằng mặt phẳng (P ) luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định. Tìm bán kính của mặt cầu đó.
A. R = 2. B. R = 1. C. R = 4. D. R = √2.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

Câu 7 [Q966477142] Trong không gian cho đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng
Oxyz,

(P ) : x − my + z − m = 0; (Q) : mx + y − mz − 1 = 0. Gọi Δ là hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng

(Oxy). Biết rằng với mọi tham số thực m thì Δ luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định. Tìm bán kính R của

đường tròn đó.


A. R = 1. B. R = 2. C. R = . 1
D. R = 4.
2

Câu 8 [Q516191695] Trong không gian Oxyz, cho điểmA(4; −4; 2) và mặt phẳng (P ) : 2x − 2y + z = 0. Gọi M
là một điểm nằm trong (P ), N là trung điểm của OM , H là hình chiếu vuông góc của O lên AM . Biết rằng khi M
thay đổi thì đường thẳng H N luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định. Tính bán kính R của mặt cầu đó.
A. R = 2√3. B. R = 3. C. R = 3√2. D. R = 6.

⎧x = 0

Câu 9 [Q002423505] Trong không gian Oxyz, cho điểm A(0; 0; 2) và đường thẳng Δ : ⎨y = t . Gọi M là điểm

z = 2

di động trên trục hoành, N di động trên Δ sao cho OM + AN = M N . Đường thẳng MN luôn tiếp xúc với một
mặt cầu cố định có bán kính bằng
A. R = 1. B. R = 1

2
. C. R =
√2
. D. R =
√3
.
2 2

⎧ x = 1 − 2a + at

Câu 10 [Q445416424] Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : ⎨ y = −2 + 2a + (1 − a)t . Biết rằng khi a

z = 1 + t

thay đổi luôn tồn tại một mặt cầu cố định đi qua điểm M (1; 1; 1) và tiếp xúc với đường thẳng d. Tính bán kính R

của mặt cầu đó.


A. R = .5

6
B. R =
6√3
. C. R = . 6

5
D. R = .
5√3

5 6

Câu 11 [Q449093373] Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x + y − z + 2 = 0 và hai điểm
A(1; 1; 1), B(2; 3; 1). Mặt cầu (S) đi qua A, B và tiếp xúc với (P ) tại C. Biết rằng C luôn thuộc một đường tròn cố

định. Tìm bán kính R của đường tròn đó.


A. R = √5. B. R = √10. C. R = √126. D. R = 2√5.

Câu 12 [Q080365303] Trong không gian biết rằng với mọi


Oxyz, m mặt phẳng
(P ) : (1 − m)x + my + m(1 − m)z − m(1 − m) = 0 luôn tiếp xúc với hai mặt cầu (S ), (S 1 2 ) cố định cùng đi qua

điểm A(1; 2; −4). Tính tổng bán kính của hai mặt cầu (S ), (S ).1 2

A. 15. B. 8. C. 12. D. 7.

Câu 13 [Q943423804] Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0; 0; m), B(a; n; 0) với a là một số thực dương cố
2
a
định và m, n là các số thực thay đổi thoả mãn mn = . Đường thẳng AB luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định
2

có bán kính bằng

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

A. a. B. a

2
. C.
a√ 3
. D.
a√ 2
.
3 2

Câu 14 [Q385411525] Trong không gian Oxyz, xét hai điểm M (1; m; 0), N (−1; 0; n) với m, n là các số thực thay
đổi thoả mãn mn = 2. Biết rằng đường thẳng M N luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định. Tìm bán kính R của mặt
cầu đó.
A. R = 1. B. R = 2. C. R = . 1

2
D. R = .
√2

Câu 15 [Q240441022] Trong không gian Oxyz, cho các điểm A, B, C không trùng gốc toạ độ O lần lượt thay đổi
trên các trục Ox, Oy, Oz và luôn thoả mãn điều kiện: tỉ số giữa diện tích tam giác ABC và thể tích khối tứ diện
OABC bằng . Biết rằng mặt phẳng (ABC) luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định, bán kính của mặt cầu đó bằng
3

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 16 [Q650658765] Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A, B, C lần lượt di động trên ba trục toạ độ
Ox, Oy, Oz (không trùng với gốc toạ độ O) sao cho . Biết mặt phẳng (ABC) luôn tiếp xúc
1 1 1 1
+ + =
2 2 2
4
OA OB OC

với một mặt cầu cố định. Tính bán kính của mặt cầu đó.
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

⎧ x = 1 + 3a + at

Câu 17 [Q693026367] Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ : ⎨ y = −2 + t . Biết rằng khi a


z = 2 + 3a + (1 + a)t

thay đổi luôn tồn tại một mặt cầu cố định đi qua điểm M (1; 1; 1) và tiếp xúc với đường thẳng Δ. Tìm bán kính của
mặt cầu đó.
A. 6√3. B. 7√3. C. 4√3. D. 5√3.

Câu 18 [Q764227333] Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x + y − z − 3 = 0 và hai điểm
A(1; 1; 1), B(−3; −3; −3). Mặt cầu (S) đi qua A, B và tiếp xúc với (P ) tại C. Biết rằng C luôn thuộc một đường

tròn cố định. Tìm bán kính R của đường tròn đó.


2√33
A. R = 4. B. R = 3
.

2√11
C. R = 3
. D. R = 6.

Câu 19 [Q716767553] Trong không gian cho đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng
Oxyz,

(α) : x − my + z + 2m − 1 = 0; (β) : mx + y − mz + m + 2 = 0. Gọi Δ là hình chiếu vuông góc của d lên mặt

phẳng (Oxy). Biết rằng với mọi số thực m thay đổi thì Δ luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định. Tính bán R của
đường tròn đó.
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

Câu 20 [Q992770562] Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(5; 0; 0), B(3; 4; 0). Với C là một điểm nằm trên
trục Oz, gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Khi C di động trên trục Oz thì H luôn thuộc một đường tròn cố định.
Tính bán kính của đường tròn đó.
√5 √3 √5
A. R = 4
. B. R = 2
. C. R = 2
. D. R = √3.

Câu 21 [Q662668206] Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; −1; −1), B(4; −5; −5) và mặt phẳng
(P ) : x + y + z − 3 = 0. Mặt cầu (S) thay đổi qua hai điểm A, B và cắt mặt phẳng (P ) theo giao tuyến là đường

tròn (C) có tâm H và bán kính bằng 3. Biết rằng H luôn thuộc một đường tròn cố định. Tìm bán kính của đường
tròn đó.
A. √21. B. 2√6. C. 6. D. 3√3.

Câu 22 [Q166138516] Trong không gian Oxyz, xét số thực m ∈ (0; 1) và hai mặt phẳng
x y z
(α) : 2x − y + 2z + 10 = 0 và (β) : + + = 1. Biết rằng có hai mặt cầu cố định tiếp xúc đồng thời
m 1 − m 1

với cả hai mặt phẳng (α), (β) khi m thay đổi. Tổng bán kính của hai mặt cầu đó bằng
A. 6. B. 3. C. 9. D. 12.

Câu 23 [Q969938117] Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(0; 4√2; 0), B(0; 0; 4√2) và điểm C di động trên
mặt phẳng (Oxy) sao cho tam giác OAC vuông tại tại C; hình chiếu vuông góc của O lên BC là điểm H . Khi đó H
luôn thuộc một đường tròn cố định có bán kính bằng
A. 4. B. √3. C. 2√2. D. 2.

Câu 24 [Q443566968] Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (1; 1; 1) , B (2; 2; 1) và mặt phẳng
(P ) : x + y + 2z = 0. Mặt cầu (S) thay đổi đi qua A, B và tiếp xúc với (P ) tại H . Biết H chạy trên một đường tròn

cố định. Tìm bán kính đường tròn đó.


√3
A.3√2. B.2√3. C.√3. D. 2
.

x y − 1 z + 1
Câu 25 [Q333634362] Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = và điểm A(1; 1; 1). Hai
2 −1 −1

điểm B, C di động trên d sao cho mặt phẳng (OAB)⊥(OAC). Gọi B là hình chiếu vuông góc của B lên AC. Biết

rằng B thuộc một đường tròn cố định, tìm bán kính của đường tròn đó.

√70 3√5 3√5 √60


A. 10
. B. 10
. C. 5
. D. 10
.

Câu 26 [Q375759337] Trong không gian Oxyz, cho điểm A(4; −4; 2) và mặt phẳng (P ) : 2x − 2y + z = 0. Xét
điểm M di động trên (P ), N là trung điểm của OM . Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên AM . Khi M thay đổi
thì đường thẳng H N luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định có bán kính bằng
A. 3. B. 6. C. 3√2.
3√2
D. 2
.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

⎧ x = 4 − 3t

Câu 27 [Q652097322] Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : ⎨ y = 3 + 4t . Gọi A là hình chiếu vuông

z = 0

góc của gốc toạ độ O lên đường thẳng d. Điểm M di động trên tia Oz, điểm N di động trên đường thẳng d sao cho
M N = OM + AN . Gọi I là trung điểm OA. Khi diện tích tam giác I M N đạt giá trị nhỏ nhất, một véctơ pháp

tuyến của mặt phẳng (M , d) là


A. (4; 3; 5√2). B. (4; 3; 10√2). C. (4; 3; 5√10). D. (4; 3; 10√10).

x = m − mt



2
Câu 28 [Q227723758] Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : ⎨ y = t , (m ∈ R, m ≠ 0) . Biết rằng
m



z = 2t

khi m thay đổi thì đường thẳng d luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định, mặt cầu đó có bán kính bằng
A. 1. B. 2. C. √2. D. √3.

ĐÁP ÁN
1A(3) 2B(3) 3A(4) 4D(4) 5A(4) 6C(4) 7A(4) 8B(4) 9A(4) 10D(4)
11B(4) 12B(3) 13B(4) 14A(4) 15A(4) 16D(3) 17D(4) 18D(4) 19A(4) 20A(4)
21C(4) 22C(4) 23D(4) 24B(4) 25B(4) 26A(4) 27A(4) 28A(4)

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

You might also like