You are on page 1of 61

Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

1
x 1 5 6 +∞
2
5 +∞

4
f (x) 73
46
−2

Để ứng với mỗi y, ta có đúng 5 số nguyên x thỏa bài toán thì f (5) < y ≤ f (6) ⇔ 46 < y ≤ 73.
Vậy có 27 giá trị nguyên của y thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án C
Câu 50. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P ) : x − 2y + 2z + 12 = 0 và mặt cầu (S) : x2 + y 2 +
# »
z 2 + 2x − 4y − 2z + 5 = 0. Xét hai điểm M , N lần lượt thuộc (P ) và (S) sao cho M N cùng phương với
véc-tơ #»
u = (1; 1; 1). Giá trị nhỏ nhất của M N bằng
√ √
A 3. B 9 3 − 1. C 6 3. D 2.
Lời giải.
Mặt phẳng (P ) có véc-tơ pháp tuyến là #» n = (1; −2;
√ 2).
Mặt cầu (S) có tâm I(−1; 2; 1) và bán kính R = 1 + 4 + 1 − 5 = 1.
| − 1 − 4 + 2 + 12|
Ta có d(I, (P )) = √ = 3 > R nên mặt phẳng (P ) không có điểm chung với (S).
1+4+4

I
N

M H

| #»
u · #»
n| |1 − 2 + 2| 1
Gọi α là góc tạo bởi M N với mặt phẳng (P ). Ta có sin α = #» #» = √ √ = √ .
|u| · |n| 1+4+4· 1+1+1 3 3
Gọi H là hình chiếu của N lên (P ). Ta có
NH √ √ √ √
MN = = 3 3N H ≥ 3 3 (d(I, (P )) − R) = 3 3(3 − 1) = 6 3.
sin α

Vậy giá trị nhỏ nhất của M N bằng 6 3.
Chọn đáp án C

¤ ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN SỐ 13

1. C 2. A 3. C 4. D 5. D 6. A 7. D 8. B 9. A 10. C
11. D 12. B 13. B 14. A 15. B 16. B 17. C 18. C 19. A 20. D
21. D 22. D 23. A 24. A 25. B 26. C 27. C 28. D 29. B 30. A
31. C 32. A 33. D 34. C 35. A 36. B 37. A 38. D 39. B 40. A
41. D 42. D 43. B 44. A 45. B 46. D 47. A 48. C 49. C 50. C

ĐỀ ÔN TỔNG ÔN, LỚP 12, ĐỀ SỐ 14


(Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc Gia năm 2023, THPT Chuyên Thái Bình lần 3)
#» #» #»
Câu 1. Trong không gian Oxyz, cho #»
a = − i + 2 j − 3 k . Tọa độ của véc-tơ #»
a là
A (2; −1; −3). B (−3; 2; 1). C (2; −3; −1). D (−1; 2; −3).
Lời giải.
Ta có #»
a = (−1; 2; −3).
Chọn đáp án D

Trang 196 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Câu 2. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ 1 2 +∞
y′ − 0 + 0 −
4 3
y

−2 −3

Khẳng định nào sau đây đúng?


A Giá trị cực đại của hàm số là yCĐ = 3. B Giá trị cực đại của hàm số là yCĐ = 4.
C Giá trị cực tiểu của hàm số là yCT = −3. D Giá trị cực tiểu của hàm số là yCT = 1.
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên hàm số, giá trị cực đại của hàm số là yCĐ = 3.
Chọn đáp án A
Câu 3.
Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình vẽ bên? y
A y = x3 − 2x. B y = 2x2 − x4 .
C y = −x3 + 3x2 . D y = x4 − 2x2 . O
x

Lời giải.
Hình vẽ trên là đồ thị của hàm số bậc bốn trùng phương y = ax4 + bx2 + c, với hệ số a > 0 nên chọn
đáp án y = x4 − 2x2 .
Chọn đáp án D
Câu 4. Tìm tập xác định D của hàm số y = (x2 − x − 2)−5 .
A D = R. B D = (0; +∞).
C D = (−∞; −1) ∪ (2; +∞). D D = R \ {−1; 2}.
Lời giải. ®
x ̸= −1
Vì −5 là số nguyên âm nên hàm số xác định khi và chỉ khi x2 − x − 2 ̸= 0 ⇔
x ̸= 2.
Vậy D = R \ {−1; 2}.
Chọn đáp án D
Câu 5. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f (x) = sin 3x.
1 1
A − cos 3x + C. B − cos 3x + C. C cos 3x + C. D cos 3x + C.
3 3
LờiZ giải.
1
Ta có sin 3x dx = − cos 3x + C.
3
Chọn đáp án B
Câu 6. Cho cấp số nhân (un ) có số hạng đầu u1 = 3 và công bội q = 2. Số hạng thứ năm của cấp số
nhân là
A u5 = 96. B u5 = 32. C u5 = 48. D u5 = 24.
Lời giải.
Ta có u5 = u1 · q 4 = 3 · 24 = 48.
Chọn đáp án C
Câu 7. Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A′ B ′ C ′ D′ có AA′ = a, AB = 3a, AC = 5a. Thể tích khối hộp
ABCD.A′ B ′ C ′ D′ là
A 12a3 . B 4a3 . C 15a3 . D 5a3 .

Trang 197 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Lời giải.√
Ta có AD = AC 2 − AB 2 = 4a. A′ D′
Thể tích khối hộp ABCD.A′ B ′ C ′ D′ là V = AB · AD · AA′ = 3a · 4a · a =
12a3 . B′ C′

A
D

B C
Chọn đáp án A
Câu 8. Số tổ hợp chập 3 của 12 phần tử là
A 1728. B 220. C 1320. D 36.
Lời giải.
12! 10 · 11 · 12
Số tổ hợp chập 3 của 12 phần tử là C312 = = = 220.
3!9! 6
Chọn đáp án B
Câu 9. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân AB = AC = a, BAC [ = 120◦ . Các cạnh
bên bằng √ nhau và cùng tạo với mặt phẳng đáy góc 30◦ . Thể√tích khối chóp S.ABC là
3
3a 3 a3 a3 3 a3
A . B . C . D .
12 4 4 12
Lời giải.
Gọi M là trung điểm của BC, H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam S
giác ABC ⇒√ SH ⊥ (ABC). √
Ta có BC = AB 2 + AC 2 − 2AB · AC ◦
2
√ · cos 120 = a 3.
1 a 3
Và SABC = AB · AC · sin 120◦ = .
2 4
AB · BC · CA AB · BC · CA
Mà SABC = ⇒R= = a = AH.
4R 4SABC
Vì SH ⊥ (ABC) nên (SA, (ABC)) = (SA, AH) = 30◦
a A C
⇒ SH = AH · tan 30◦ = √ .
3
Vậy thể tích khối chóp là H
M

1 a3
VS.ABC = SH · SABC = . B
3 12
Chọn đáp án D
Câu 10. Trong các hàm số sau, hàm sốÅ nào ã đồng biến trên R? Å
1 x 1 x
 e x ã
A f (x) = . B f (x) = . C f (x) = √ . D f (x) = 3x .
π e 3
Lời giải.
Hàm số mũ y = ax đồng biến trên R khi a > 1.
Vậy trong các đáp án trên, hàm số f (x) = 3x đồng biến trên trên R.
Chọn đáp án D
Câu 11. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (−∞; +∞)?
x−1 x+1
A y = −x3 − 3x. B y= . C y= . D y = x3 + 3x.
x−2 x+3
Lời giải.
Xét hàm số y = x3 + 3x có y ′ = 3x2 + 3 > 0, ∀x ∈ R nên hàm số y = x3 + 3x đồng biến trên khoảng
(−∞; +∞).
Chọn đáp án D
Câu 12.

Trang 198 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 5] và có đồ thị trên y
đoạn [−1; 5] như hình vẽ bên. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị 3
nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [−1; 5] bằng
A 4. B −1. C 1. D 2.
1

−1 2
O 5 x

−2

Lời giải.
Dựa vào đồ thị ta có max f (x) = 3 và min f (x) = −2.
[−1;5] [−1;5]
Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [−1; 5] bằng 1.
Chọn đáp án C
x−1 y+2 z
Câu 13. Trong không gian Oxyz, một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng d : = =
1 −1 2

A #»u = (1; −1; 2). B #»
u = (1; 1; 2). C #»
u = (1; −2; 0). D #»
u = (1; −2; 1).
Lời giải.
x−1 y+2 z
Một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng d : = = là #» u = (1; −1; 2).
1 −1 2
Chọn đáp án A
Câu 14. Trong không gian Oxyz, cho điểm M (1; −2; 3). Tọa độ điểm A là hình chiếu vuông góc của
M trên mặt phẳng (Oyz) là
A A(1; −2; 3). B A(1; −2; 0). C A(1; 0; 3). D A(0; −2; 3).
Lời giải.
Tọa độ điểm A là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng (Oyz) là A(0; −2; 3).
Chọn đáp án D
Câu 15.
ax + b
Hàm số y = với a > 0 có đồ thị hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau y
cx + d
đây là đúng?
A b < 0, c < 0, d < 0. B b < 0, c > 0, d < 0.
C b > 0, c > 0, d < 0. D b > 0, c < 0, d < 0.
2

O 1 x

Lời giải.
Từ đồ thị ta có tiệm cận ngang là y = 2, tiệm cận đứng là x = 1.
ax + b a d
Mà đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang là y = , tiệm cận đứng x = − .
a cx+d c c
 =2
 c = a
c 2
Nên ta có ⇔
− d =1
 d = −c.
c
Theo giả thiết a > 0 suy ra c > 0, d < 0.
Đồ thị giao Ox tại điểm có hoành độ âm. Å ã
ax + b b
Mà đồ thị hàm số y = giao với Ox tại điểm − ; 0 .
cx + d a

Trang 199 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

b
Nên ta có − < 0.
a
Theo giả thiết a > 0 suy ra b > 0.
Vậy b > 0, c > 0, d < 0.
Chọn đáp án C
Câu 16. Tính đạo hàm của hàm số y = log2 (2x + 1).
1 2 2 1
A y′ = . B y′ = . C y′ = . D y′ = .
(2x + 1) ln 2 (2x + 1) ln 2 2x + 1 2x + 1
Lời giải.
(2x + 1)′ 2
Ta có y ′ = = .
(2x + 1) ln 2 (2x + 1) ln 2
Chọn đáp án B
Câu 17. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ
x −∞ −2 0 +∞

y′ + −
+∞
1
y
0
−∞

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A 0. B 2. C 1. D 3.
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số có tập xác định (−2; 0) ∪ (0; +∞).
Do lim f (x) = 0 nên đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang là y = 0.
x→+∞
lim f (x) = −∞ và lim− f (x) = +∞ nên đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng là x = −2 và
x→(−2)+ x→0
x = 0.
Vậy tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là 3.
Chọn đáp án D
Câu 18. Với mọi a, b dương thỏa mãn log2 a3 + log√2 b = 5. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A a3 b2 = 32. B a3 b2 = −32. C a2 b3 = 32. D ab2 = −32.
Lời giải.
Ta có
log2 a3 + log√2 b = 5
⇔ log2 a3 + log 1 b = 5
22
⇔ log2 a3 + 2 log2 b = 5
⇔ log2 a3 + log2 b2 = 5
⇔ log2 a3 b2 = 5
⇔ a3 b2 = 25 ⇔ a3 b2 = 32.
Chọn đáp án A
Câu 19.
Hàm số y = loga x (0 < a ̸= 1) có đồ thị là hình bên. Giá trị của cơ số a y
bằng √ √ 4
A 4 2. B 4. C 2. D 2.

O 1 4 x

Trang 200 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Lời giải.
Từ đồ thị hàm√số ta thấy đồ thị hàm số y = loga x (0 < a ̸= 1) đi qua điểm M (4; 4) nên 4 = loga 4 ⇔
a4 = 4 ⇔ a = 2.
Chọn đáp án C
1
Câu 20. Tập nghiệm S của bất phương trình 5x−4 > là
5
A S = (5; +∞). B S = (3; +∞). C S = (−∞; 5). D S = (−∞; 3).
Lời giải.
1
Ta có 5x−4 > ⇔ 5x−4 > 5−1 ⇔ x − 4 > −1 ⇔ x > 3.
5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = (3; +∞).
Chọn đáp án B
Câu 21. Tập nghiệm của phương trình log2 x = log2 (x2 − x) là
A S = {2}. B S = {0}. C S = {0; 2}. D S = {1; 2}.
Lời giải.
®
x>0
Điều kiện ⇔ x > 1.
x2 − x > 0
ñ
2 2 2
x=0
Với điều kiện trên ta có log2 x = log2 (x − x) ⇔ x = x − x ⇔ x − 2x = 0 ⇔
x = 2.
Đối chiếu điều kiện, phương trình có tập nghiệm là S = {2}.
Chọn đáp án A
Câu 22. Một chiếc hộp chứa 9 quả cầu gồm 4 quả cầu màu xanh, 3 quả màu đỏ và 2 quả màu vàng.
Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được có ít nhất một quả màu đỏ
bằng
1 19 16 17
A . B . C . D .
3 28 21 42
Lời giải.
Chọn 3 quả cầu trong hộp, số phần tử của không gian mẫu là n (Ω) = C39 = 84.
Gọi A là biến cố “Trong 3 quả cầu lấy được có ít nhất 1 quả màu đỏ” .
Khi đó A là biến cố “Trong 3 quả cầu lấy được không có quả màu đỏ” .
  20 5  16
Ta có n A = C36 = 20 ⇒ P A = = ⇒ P(A) = 1 − P A = .
84 21 21
Chọn đáp án C
Câu 23. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AB = 2a. Tam giác SAB
đều và nằm trong
3
√ mặt phẳng vuông góc 3
√với đáy. Tính thể tích V
3
√của khối chóp S.ABC 3 √
a 3 a 3 a 3 2a 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
4 3 12 3
Lời giải.
Gọi H là trung điểm của AB. S
Do tamgiác SAB đều nên SH ⊥ AB .
(SAB) ⊥ (ABC)

Ta có (SAB) ∩ (ABC) = AB ⇒ SH ⊥ (ABC) ⇒ SH là đường cao

SH ⊥ AB, SH ⊂ (SAB)

hình chóp S.ABC. √ √ A C
AB 3 2a 3
Vì SH là đường cao trong tam giác đều SAB nên SH = = =
√ 2 2 H
a 3.
1 1 B
Tam giác ABC vuông cân tại B nên SABC = · AB · BC = · 2a · 2a = 2a2 .
2 2
1 1 √
Thể tích V của khối chóp S.ABC là V = · SH · SABC = · a 3 · 2a2 =
√ 3 3
2 3a3
.
3
Trang 201 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Chọn đáp án D
Câu 24. Cho khối nón có bán kính đáy bằng 3 cm, góc ở đỉnh hình nón là 60◦ . Thể tích khối nón
bằng √ √
A 9π 3 (cm3 ). B 3π 3 (cm3 ). C 6 (cm3 ). D 3π (cm3 ).
Lời giải.
Cắt hình nón bằng mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là tam giác S
cân SAB có AB = 2R =√6 và ASB = 60◦ nên tam giác SAB đều cạnh
6 3 √
6 ⇒ trung tuyến SO = = 3 3. 60◦
2
1 1 √ √
Thể tích khối nón là V = π · r2 · h = π · 32 · 3 3 = 9π 3 (cm3 ).
3 3

B A
O
Chọn đáp án A
Câu 25. Cho hình trụ có thiết diện đi qua trục là một hình vuông có cạnh 4a. Diện tích xung quanh
của hình trụ là
A S = 8πa2 . B S = 24πa2 . C S = 16πa2 . D S = 4πa2 .
Lời giải.
Vì thiết diện qua trục là hình vuông có cạnh bằng 4a nên chiều cao h = 4a, bán
kính đáy R = 2a.
Vậy Sxq = 2πRh = 2π · 2a · 4a = 16πa2 .

Chọn đáp án C
2
Câu 26. Tìm nguyên hàm F (x) của hàm số f (x) = 2x + 1 − biết F (1) = 3.
x−2
A F (x) = x2 + x − 2 ln(2 − x) + 1. B F (x) = x2 + x + 2 ln |x − 2| + 1.
C F (x) = x2 + x − ln |x − 2| + 1. D F (x) = x2 + x − 2 ln |x − 2| + 1.
Lời giải. Z Å ã
2
Ta có F (x) = 2x + 1 − dx = x2 + x − 2 ln |x − 2| + C.
x−2
Mà F (1) = 3 ⇒ C = 1.
Vậy F (x) = x2 + x − 2 ln |x − 2| + 1.
Chọn đáp án D
x−1
Câu 27. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x−2
A y = 1. B x = 1. C x = 2. D y = 2.
Lời giải.
Tập xác định D = R \ {2}.
x−1
Vì lim+ y = lim+ = +∞ nên đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x→2 x→2 x − 2
Chọn đáp án C
Câu 28. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x + 5 trên đoạn [2; 4] là
A min y = 3. B min y = 7. C min y = 5. D min y = 0.
[2;4] [2;4] [2;4] [2;4]
Lời giải.

Trang 202 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Hàm số liên tục trên đoạn [2; 4]. ñ


x=1∈ / [2; 4]
Ta có y ′ = 3x2 − 3. Khi đó y ′ = 0 ⇔ 3x2 − 3 = 0 ⇔
x = −1 ∈
/ [2; 4].
Lại có y(2) = 7, y(4) = 57.
Vậy min y = 7.
[2;4]
Chọn đáp án B
Câu 29. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 0 1 +∞
y′ + 0 − 0 + 0 −
2 2
y

−∞ 1 −∞

Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A (−∞; −1). B (0; 1). C (−1; 0). D (−1; 1).
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số nghịch biến trên các khoảng (−1; 0) và (1; +∞).
Chọn đáp án C
Z2 Z2
Câu 30. Cho I = f (x) dx = 3. Khi đó J = [4f (x) − 3] dx bằng
0 0
A 2. B 6. C 8. D 4.
Lời giải.
Z2 Z2 Z2
Ta có J = [4f (x) − 3] dx = 4 · f (x) dx − 3 dx = 4 · 3 − 6 = 6.
0 0 0
Chọn đáp án B
Z2 Z2 Z1
Câu 31. Nếu f (x) dx = 9 và f (x) dx = 2 thì f (x) dx bằng
−2 1 −2
A 7. B 3. C 11. D −7.
Lời giải.
Z2 Z1 Z2 Z1 Z1
Ta có f (x) dx = f (x) dx + f (x) dx ⇔ 9 = f (x) dx + 2 ⇔ f (x) dx = 7.
−2 −2 1 −2 −2
Chọn đáp án A
Z1 Å

ã
1
Câu 32. Tính I = +3 x dx.
2x + 1
0
√ √
A 2 + ln 3. B 4 + ln 3. C 2 + ln 3. D 1 + ln 3.
Lời giải.
Ta có
Z1 Å Z1 Z1
√ √
ã
1 1
I= + 3 x dx = dx + 3 x dx
2x + 1 2x + 1
0 0 0

Trang 203 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391
1 1
1 2 √
= ln |2x + 1| + 3 · x x

2 0 3 0
1 √
= ln 3 + 2 = ln 3 + 2.
2
Chọn đáp án A
Câu 33. Trong không gian Oxyz, cho H(1; 1; −3). Phương trình mặt phẳng (P ) đi qua H và cắt các
trục tọa độ Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho H là trực tâm tam giác ABC là
A x + y + 3z + 7 = 0. B x + y − 3z + 11 = 0.
C x + y − 3z − 11 = 0. D x + y + 3z − 7 = 0.
Lời®giải.
AB ⊥ OC
Ta có ⇒ AB ⊥ (OHC) ⇒ AB ⊥ OH. z
AB ⊥ CH
®
BC ⊥ OA
Tương tự ⇒ BC ⊥ (OAH) ⇒ BC ⊥ OH. C
BC ⊥ OH
®
AB ⊥ OH
Ta có ⇒ OH ⊥ (ABC).
BC ⊥ OH H B
# »
Do OH ⊥ (ABC) nên #» n P = OH = (1; 1; −3). y
Phương trình mặt phẳng (P ) là
O
1 · (x − 1) + 1 · (y − 1) − 3 · (z + 3) = 0 ⇔ x + y − 3z − 11 = 0. A
x
Chọn đáp án C
Câu 34. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P ) đi qua điểm A(1; 1; 3) và chứa trục hoành có phương
trình là
A 3y + z − 4 = 0. B 3y − z = 0. C x − y = 0. D x − 3y = 0.
Lời giải.
# » #»
Ta có OA = (1; 1; 3), i = (1; 0; 0). î # » #»ó
Mặt phẳng (P ) qua A và chứa Ox nên (P ) có véc-tơ pháp tuyến #» n P = OA, i = (0; 3; −1).
Suy ra (P ) : 0 · (x − 1) + 3 · (y − 1) − 1 · (z − 3) = 0 ⇔ 3y − z = 0.
Chọn đáp án B
Câu 35. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Có bao
ï nhiêu ã giá trị
1
nguyên của tham số m để phương trình f (3 log3 x) = m − 1 có nghiệm duy nhất trên √ 3
;3 ?
3
y
5
4
3
2

−1 O1 2 3 4 5 x

A 2. B 4. C 3. D 1.
Lời giải.
1
Điều kiện √3
≤ x < 3.
3
1
Đặt t = 3 log3 x, vì √3
≤ x < 3 ⇒ −1 ≤ t < 3, phương trình đã cho trở thành phương trình
3
f (t) = m − 1. (1)

Trang 204 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Ta cần tìm m để phương trình (1) có nghiệm duy nhất t ∈ [−1; 3). ®
m−1=2
Dựa vào đồ thị đã cho, ta thấy yêu cầu bài toán được thỏa mãn khi và chỉ khi ⇔
4<m−1<5
®
m=3
5 < m < 6.
Mà m là số nguyên nên m = 3.
Chọn đáp án D
Z1
Câu 36. Cho hàm số f (x) liên tục và có đạo hàm trên [1; 3], f (3) = 4 và f ′ (2x + 1) dx = 6. Tính
0
giá trị của f (1).
A f (1) = −8. B f (1) = −2. C f (1) = 16. D f (1) = 10.
Lời giải.
Z1
Ta có f ′ (2x + 1) dx = 6.
0
Đặt t = 2x + 1 ⇒ dt = 2 dx.
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1, x = 2 ⇒ t = 3.
Z3 3
1 ′ 1 1 1
Suy ra 6 = f (t) dt = f (t) = [f (3) − f (1)] = [4 − f (1)].
2 2 0 2 2
1
Suy ra f (1) = −8.
Chọn đáp án A
Câu 37. Cho hình chóp √ S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, đường thẳng SA vuông góc với mặt
phẳng (ABCD),
√ SA = a 2. Khoảng thẳng SB và AD bằng
√ cách giữa hai đường √
a 6 a 2 a 3
A . B . C . D a.
3 3 2
Lời giải.
Gọi H là hình chiếu của A lên SB. Ta có AH ⊥ SB. S
Do tứ giác ABCD là hình vuông nên AD ⊥ AB.
Do SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) nên AD ⊥ SA
Suy ra AD ⊥ (SAB) ⇒ AD ⊥ AH. H
Từ đó suy ra AH là đoạn vuông góc chung của AD và SB nên
d(SB, AD) = AH. D
A
Xét tam giác SAB vuông tại A đường cao AH ta có
B C

1 1 1 1 1 3 a 6
2
= 2
+ 2
= 2 + 2 = 2 ⇔ AH = .
AH SA AB 2a a 2a 3

a 6
Vậy d(SB, AD) = .
3
Chọn đáp án A
Câu 38. Trong không gian Oxyz, cho A(1; 2; 3), B(4; 2; 3), C(4; 5; 3). Diện tích mặt cầu nhận đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC làm đường tròn lớn là
A 9π. B 36π. C 18π. D 72π.
Lời giải. √
Ta có AB = 3, AC = 3 2, BC = 3.
1
Do đó tam giác ABC vuông cân tại B và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là R = AC =
√ 2
3 2
.
2
Mặt cầu nhận đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC làm đường tròn lớn, suy ra bán kính đường tròn

Trang 205 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

ngoại tiếp tam giác ABC là bán kính mặt cầu.


Diện tích mặt cầu S = 4π · R2 = 18π.
Chọn đáp án C
Câu 39. Cho hàm số y = f (x) có xác định trên và có đạo hàm f ′ (x) = (x − 1)2 x(x + 1). Hàm số đã
cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A (−1; 0). B (−∞; −1). C (0; 1). D (1; +∞).
Lời giải. 
x=1
Ta có f ′ (x) = (x − 1)2 x(x + 1) = 0 ⇔ x = 0 , với x = 1 là nghiệm bội chẵn.

x = −1

Bảng xét dấu đạo hàm f (x)

x −∞ −1 0 1 +∞

f ′ (x) + 0 − 0 + 0 +

Căn cứ vào bảng xét dấu thì hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 0).
Chọn đáp án A
Câu 40. Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(1; −2; −1) và có tiếp diện là mặt phẳng
(P ) : 2x + y + 2z + 5 = 0, có phương trình là
A (x − 1)2 + (y + 2)2 + (z + 1)2 = 4. B (x + 1)2 + (y − 2)2 + (z − 1)2 = 1.
C (x + 1)2 + (y − 2)2 + (z − 1)2 = 4. D (x − 1)2 + (y + 2)2 + (z + 1)2 = 1.
Lời giải.
|2 · 1 − 1 · 2 − 2 · 1 + 5|
Bán kính của mặt cầu (S) là R = d(I, (P )) = √ = 1.
22 + 12 + 22
Phương trình mặt cầu (S) là (x − 1)2 + (y + 2)2 + (z + 1)2 = 1.
Chọn đáp án D
Câu 41. Cho f (x) là một hàm số liên tục trên tập số thực không âm và f (x2 + 3x + 1) = x + 2, ∀x ≥ 0.
Z5
Tính f (x) dx.
1
37 527 61 464
A . B . C . D .
6 3 6 3
Lời giải.
Ta có

f (x2 + 3x + 1) = x + 2 ⇔ (2x + 3)f (x2 + 3x + 1) = (2x + 3)(x + 2)


⇔ (2x + 3)f (x2 + 3x + 1) = 2x2 + 7x + 6.

Khi đó,
Z1 Z1
(2x + 3)f (x2 + 3x + 1) dx = (2x2 + 7x + 6) dx
0 0
Z1 ã 1
2 3 7x2
Å
2
61
⇔ (2x + 3)f (x + 3x + 1) dx = x + + 6x = .
3 2 0 6
0

Z1
Xét tích phân (2x + 3)f (x2 + 3x + 1) dx.
0
Đặt t = x2 + 3x + 1 ⇒ dt = (2x + 3) dx.

Trang 206 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1, x = 1 ⇒ t = 5.
Z1 Z5
61
Vậy (2x + 3)f (x2 + 3x + 1) dx = f (t) dt = .
6
0 1
Z5
61
Vậy f (x) dx = .
6
1
Chọn đáp án C

Câu 42. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′ B ′ C ′ có đáy ABC vuông tại A, AB = a 3, AC = AA′ = a.
Giá trị√sin của góc giữa đường thẳng √ AC ′ và mặt phẳng (BCC

′ ′
B ) bằng √
10 6 3 6
A . B . C . D .
4 3 3 4
Lời giải. ®
AH ⊥ BC ′ ′
Kẻ AH ⊥ BC tại H. Ta có ′ ⇒ AH ⊥ (BCC B ). C
AH ⊥ BB A
Vậy C H là hình chiếu vuông góc của AC ′ lên (BCC ′ B ′ ). Góc giữa AC ′ và

H
B
(BCC ′ B ′ ) là AC
\ ′ H. Ta có

√ √
• AC ′ = CC ′2 + AC 2 = a 2;

AB · AC 3a
• AH = √ = ; A′ C′
2
AB + AC 2 2

AH 6
• sin AC\ ′ H= ′
= . B′
AC 4
Chọn đáp án D
Câu 43. Cho hàm số f (x) = x2 − 2x + 1. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để
giá trị lớn nhất của hàm số g(x) = |f 2 (x) − 2f (x) + m| trên đoạn [−1; 3] bằng 8. Tính tổng các phần
tử của S.
A −7. B 2. C 0. D 5.
Lời giải.
Xét hàm số f (x), ta có bảng biến thiên

x −1 1 2 3
4 4
f (x) 1
0

Đặt u = f (x), từ bảng biến thiên ta thấy u ∈ [0; 4]. Suy ra g(u) = |f (u) + m − 1|, u ∈ [0; 4].
Bảng biến thiên của f (u) trên đoạn [0; 4] như sau:

u 0 1 4
1 9
f (u)
0

Suy ra trên đoạn [0; 4] thì 0 ≤ f (u) ≤ 9, do đó

max g(u) = max{|m − 1|, |m + 8|}.


[0;4]

Trang 207 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

TH1. max g(u) = |m − 1|. Suy ra


[0;4]
ñ
®
|m − 1| = 8  m=9

⇒ m = −7 ⇒ m = −7.
|m − 1| ≥ |m + 8| 
|m − 1| ≥ |m + 8|

TH2. max g(u) = |m + 8|. Suy ra


[0;4]
ñ
®
|m + 8| = 8  m=0

⇒ m = −16 ⇒ m = 0.
|m − 1| ≤ |m + 3| 
|m − 1| ≤ |m + 3|

Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn là m = 0 hoặc m = −7.


Tổng các giá trị của m thỏa mãn bằng 7.
Chọn đáp án A
Câu 44. √
′ 3
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R. Đồ
thị hàm số f ( x) được y
1
cho trong hình bên. Hàm số g(x) = f (x) − x4 − x có tối đa
8
bao nhiêu điểm cực đại?
A 2. B 4. C 5. D 3. 2

1
−2
O 2 x

Lời giải.
1
Xét hàm số h(x) = f (x) − x4 − x liên tục trên R.
8
1 3 1
Ta có h (x) = f (x) − x − 1, h′ (x) = 0 ⇔ f ′ (x) = x3 + 1.
′ ′
2 Å2
√ √
ã
3 3 ′ 3 1
Đặt x = t ⇒ t = x , xét phương trình f ( t) − t + 1 = 0.
2
1 √
Vẽ đồ thị hàm số y = t + 1 và đồ thị hàm số y = f ′ ( 3 t) trên cùng hệ trục tọa độ Oty như hình vẽ
2
y √
y = f ′ ( 3 t)

1
y= t+1
2
2

−2
O 2 t

  √
3
t = −2 x=− 2

Å ã
1
Dựa vào đồ thị trên ta có h′ (x) = 0 ⇒ f ′ ( 3 t) − t + 1 = 0 ⇒ t = 0 ⇒ x = 0
 
2 √3
t=2 x = 2.
Ta có bảng biến thiên của hàm số h(x) như sau

Trang 208 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391
√ √
x −∞ −32 0 3
2 +∞

h (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ h(0) +∞
h(x)
√ √
h(− 3 2) h( 3 2)

Dựa vào bảng biến thiên của hàm h(x) suy ra hàm số g(x) = |h(x)| có tối đa 3 điểm cực đại.
Chọn đáp án D
Câu 45. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là điểm đối xứng của C
qua B và N là trung điểm của SC. Mặt phẳng (M N D) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa
V1
diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thể tích V1 , khối đa diện còn lại có thể tích V2 . Tính tỷ số .
V2
V1 12 V1 5 V1 7 V1 1
A = . B = . C = . D = .
V2 7 V2 3 V2 5 V2 5
Lời giải.
Trong tam giác SM C, SB và M N là hai trung tuyến cắt S
SK 2
nhau tại trọng tâm K ⇒ = .
SB 3
Mà BI là đường trung bình của tam giác M CD ⇒ I là
trung điểm AB. N
Ta có V1 = VS.AID + VS.IKN + VS.IN D . K
D
Gọi VS.ABCD =V. A
1

I
 VS.AID = · V C
M B



 4
SK SN 2 1 1 1

Suy ra VS.IKN = · · VS.IBC = · · V = V

 SB SC 3 2 4 12
VS.IN D = SN · VS.ICD = 1 · 1 V = 1 V.



Å SC ã 2 2 4
1 1 1 7 5
Do đó V1 = + + ·V = · V ⇒ V2 = V .
4 12 4 12 12
V1 7
Vậy tỉ số = .
V2 5
Chọn đáp án C
Câu 46. Cho hàm số f (x) = ax−(a−3) ln(x2 +3x) với a là tham số thực. Biết rằng nếu max f (x) = f (2)
[1;3]
thì min f (x) = m. Khẳng định nào sau đây đúng?
[1;3]

A m ∈ (6; 7). B m ∈ (7; 8). C m ∈ (8; 9). D m ∈ (9; 10).


Lời giải.
Trên [1; 3] hàm số y = f (x) luôn xác định.
2x + 3
Ta có f ′ (x) = a − (a − 3) · 2 .
x + 3x
7
Vì max f (x) = f (2) nên f ′ (2) = 0 ⇒ a − (a − 3) · = 0 ⇔ a = −7.
[1;3]
 10
x=2
′ 20x + 30
Khi đó f (x) = −7 + 2 =0⇔  15
x + 3x x=− .
7
Ta có f (1) = −7 + 10 ln 4, f (2) = −14 + 10 ln 10; f (3) = −21 + 10 ln 18.
Vậy m = min f (x) = f (1) ≈ 6,86.
[1;3]
Chọn đáp án A

Trang 209 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Câu 47. Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên đoạn [1; e] và thỏa mãn f (1) = 0, [f ′ (x) − 1] x = f (x), ∀x ∈
Ze
[1; e]. Tích phân f (x) dx bằng
1
e2 − 1 e2 + 1 e2 + 1 e2 − 1
A . B . C . D .
4 2 4 2
Lời giải.
Ta có

[f ′ (x) − 1] x = f (x), ∀x ∈ [1; e]


⇔ xf ′ (x) − f (x) = x, ∀x ∈ [1; e]
xf ′ (x) − f (x) 1
⇔ 2
= , ∀x ∈ [1; e]
x x
f (x) ′ 1
Å ã
⇔ = , ∀x ∈ [1; e].
x x

f (x)
Lấy nguyên hàm hai vế của ta được = ln x + C ⇔ f (x) = x ln x + Cx, ∀x ∈ [1; e].
x
Mà f (1) = 0 ⇒ C = 0 .
Vậy f (x) = x ln x, ∀x ∈ [1; e].
Ze
Xét I = x ln x dx.
1
 1
®
u = ln x  du = dx

Đặt ⇒ x
2
dv = x dx  x
v = .
2
Khi đó
e Z e
x2 1 x2
I = ln x − · dx
2 0 x 2
0
Ze
e2 1
= − x dx
2 2
0
2 2 e

e x
= −
2 4 0
2
e e2 1
= − +
2 4 4
2
e +1
= .
4

Chọn đáp án C
Câu 48. Có bao nhiêu số nguyên dương x sao cho tồn tại số thực y lớn hơn 1 thỏa mãn (xy 2 + x −
2y − x + 3
2y − 1) log y = log ?
x
A 3. B 1. C vô số. D 2.
Lời giải.

 y>1

Điều kiện: x ∈ N

 2y − x + 3 > 0.


x

Trang 210 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Ta có
2y − x + 3
(xy 2 + x − 2y − 1) log y = log
x
2
⇔ (xy + x − 2y − 3) log y + 2 log y = log(2y − x + 3) − log x
⇔ (xy 2 + x − 2y − 3) log y = log(2y − x + 3) − log(xy 2 ). (1)

®
Vế trái > 0
• Nếu xy > 2y − x + 3 thì
2
(do log y > 0).
Vế phải < 0
®
Vế trái < 0
• Nếu xy 2 < 2y − x + 3 thì (do log y > 0).
Vế phải > 0

Do đó, từ (1) suy ra


2y + 3
xy 2 = 2y − x + 3 ⇔ x = .
y2 + 1
2y + 3
Xét hàm số f (y) = , y ∈ (1; +∞). Ta có
y2 + 1

−2y 2 − 6y + 2
f ′ (y) = < 0, ∀y ∈ (1; +∞).
(y 2 + 1)2

Suy ra hàm số f (y)Ånghịch


ã biến trên khoảng (1; +∞).
5
Suy ra x = f (y) ∈ 0; . Vì x ∈ N∗ nên x ∈ {1; 2}.
2
Vậy có hai giá trị nguyên dương x thỏa mãn bài toán.
Chọn đáp án D
Câu 49. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm thuộc mặt phẳng (P ) : x + 2y + z − 7 = 0
√ điểm A(1; 2; 1), B(2; 5;√3). Bán kính nhỏ nhất của
và đi qua √ mặt cầu (S) bằng √
470 546 763 345
A . B . C . D .
3 3 3 3
Lời giải.
Gọi I là tâm mặt cầu (S). Suy ra I ∈ (P ) và IA = IB. Do đó I thuộc mặt phẳng trung trực (Q) của
AB.
# »
Å ã
3 7
(Q) đi qua trung điểm M ; ; 2 của AB và có véc-tơ pháp tuyến #» n Q = AB = (1; 3; 2) nên có
2 2
phương trình
Å ã Å ã
3 7
(Q) : 1 x − +3 y− + 2(z − 2) = 0 ⇔ x + 3y + 2z − 16 = 0.
2 2

Điểm I ∈ (P ), I ∈ (Q) ⇒ I ∈ (P ) ∩ (Q) = d.


Ta có #»
n P = (1; 2; 1), #»
n Q = (1; 3; 2) ⇒ [ #»
n P , #»
n Q ] = (1; −1; 1).

 ra d qua N (−2; 0; 9) và nhận u d = (1; −1; 1) là véc-tơ chỉ phương, do đó d có phương trình
Suy
x = −2 + t

y = −t

z = 9 + t.

Bán kính của (S) là R = IA, với I ∈ d, do đó R nhỏ nhất khi và chỉ khi I là hình chiếu vuông góc của
A trên d.
Gọi (α) là mặt phẳng qua A(1; 2; 1) và vuông góc với d, suy ra (α) có véc-tơ pháp tuyến #»
n α = #»
ud =
(1; −1; 1).
Suy ra (α) : 1 · (x − 1) − 1 · (y − 2) + 1 · (z − 1) = 0 ⇔ x − y + z = 0.
Do I là hình chiếu của A trên d, suy ra I = d ∩ (α), I ∈ d ⇒ I(−2 + t; −t; 9 + t).

Trang 211 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

7
I ∈ (α) ⇒ −2 + t + t + 9 + t = 0 ⇔ t = − .
Å ã 3
13 7 20
Suy ra I − ; ; .
3 3 3  Å √
13 2 7 2 20 2
ã Å ã Å ã
546
Vậy bán kính nhỏ nhất của (S) là R = IA = 1+ + 2− + 1− = .
3 3 3 3
Chọn đáp án B
Câu 50. Trong khoảng (−10; 20) có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4xlog3 (x+
1) = log9 [9(x + 1)2m ] có đúng 2 nghiệm phân biệt?
A 23. B 20. C 8. D 15.
Lời giải.
Điều kiện: x > −1.
Ta có
4x log3 (x + 1) = log9 9(x + 1)2m ⇔ 4x log3 (x + 1) = 1 + m log3 (x + 1). (∗)
 

• TH1: x = 0. Phương trình (∗) trở thành 0 = 1 (vô lí).

• TH2: x ̸= 0.
1
(∗) ⇔ (4x − m) log3 (x + 1) = 1 ⇔ m = 4x − .
log3 (x + 1)
1
Xét f (x) = 4x − , x ∈ (1; +∞) \ {0}.
log3 (x + 1)
1
Ta có f ′ (x) = 4 + 2 > 0, ∀x ∈ (1; +∞) \ {0}.
[log3 (x + 1)] · (x + 1) ln 3
Bảng biến thiên

x −1 0 +∞
f ′ (x) + +
+∞ +∞
f (x)
−4 −∞

Từ bảng biến thiên, ta có phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt khi m > −4.
Mà m ∈ Z, m ∈ (−10; 20) nên m ∈ {−3; −2; . . . ; 19}.

Vậy có 23 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn.


Chọn đáp án A

¤ ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN SỐ 14

1. D 2. A 3. D 4. D 5. B 6. C 7. A 8. B 9. D 10. D
11. D 12. C 13. A 14. D 15. C 16. B 17. D 18. A 19. C 20. B
21. A 22. C 23. D 24. A 25. C 26. D 27. C 28. B 29. C 30. B
31. A 32. A 33. C 34. B 35. D 36. A 37. A 38. C 39. A 40. D
41. C 42. D 43. A 44. D 45. C 46. A 47. C 48. D 49. B 50. A

ĐỀ ÔN TỔNG ÔN, LỚP 12, ĐỀ SỐ 15


(Đề thi KSCL lần 4 THPT Lê Xoay - Vĩnh Phúc năm 2022-2023)

Trang 212 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Câu 1. Cho hai hàm số f (x) và g(x) liên tục trên [a; b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của
bsố y = f (x), y = g(x) và các đường thẳng x = a, xb = b bằng
các hàm
Z Z

A [f (x) − g(x)] dx .
B |f (x) − g(x)| dx.

a a
Zb Zb
C [f (x) − g(x)] dx. D |f (x) + g(x)| dx.
a a
Lời giải.
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số y = f (x), y = g(x) và các đường thẳng
Zb
x = a, x = b là S = |f (x) − g(x)| dx.
a
Chọn đáp án B
2x −x 2
Câu 2. Tìm tập nghiệm S của phương ™ 5
ß trình = 5. ß ™
1 1
A S = {0; 2}. B S = 0; . C S = 1; − . D S = ∅.
2 2
Lời giải. 
x=1
2x2 −x 2
Ta có 5 = 5 ⇔ 2x − x = 1 ⇔  1
x=− .
ß2 ™
1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 1; − .
2
Chọn đáp án C
Z2 Z3 Z3
Câu 3. Cho f (x) dx = −3 và f (x) dx = 4. Khi đó f (x) dx bằng
1 2 1
A 12. B 7. C −12. D 1.
Lời giải.
Z3 Z2 Z3
Ta có f (x) dx = f (x) dx + f (x) dx = −3 + 4 = 1.
1 1 2
Chọn đáp án D
Z1 Z1 Z1
Câu 4. Cho f (x) dx = 2 và g(x) dx = 5, khi đó [5f (x) − g(x)] dx bằng
0 0 0
A 1. B 3. C 5. D −3.
Lời giải.
Z1 Z1 Z1
Ta có [5f (x) − g(x)] dx = 5 f (x) dx − g(x) dx = 5 · 2 − 5 = 5.
0 0 0
Chọn đáp án C
Câu 5. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị (C) là đường cong như hình bên. Diện tích
hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = 2 là
Z1 Z2 Z1 Z2
A f (x) dx − f (x) dx. B f (x) dx + f (x) dx. y

0 2 1 0 1
Z2

Z
2
C f (x) dx .
D f (x) dx. O 1 x

0 0

Trang 213 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Lời giải.
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = 2 là S =
Z2 Z1 Z2 Z1 Z2
|f (x)| dx = |f (x)| dx + |f (x)| dx = f (x) dx − f (x) dx.
0 0 1 0 1
Chọn đáp án A
Câu 6. Có bao nhiêu cách xếp 4 học sinh nam và 5 học sinh nữ thành 1 hàng dọc?
A 9!. B 9. C 20. D 4! · 5!.
Lời giải.
Có tổng cộng 9 học sinh.
Mỗi cách xếp 9 học sinh thành 1 hàng dọc là một hoán vị của 9 học sinh.
Vậy ta có 9! cách xếp 9 học sinh thành 1 hàng dọc.
Chọn đáp án A
Câu 7. Cho x, y > 0 và α, β ∈ R. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A xα · xβ = xα+β . B (xα )β = xαβ . C xα + y α = (x + y)α . D (xy)α = xα · y α .
Lời giải.
Khẳng định xα + y α = (x + y)α sai vì 12 + 22 ̸= (1 + 2)2 .
Chọn đáp án C
Câu 8. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của f ′ (x) như sau

x −∞ −1 0 1 2 +∞
f ′ (x) + 0 − 0 + − 0 −

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A 1. B 3. C 4. D 2.
Lời giải.
Ta có f (x) liên tục trên R và f ′ (x) đổi dấu khi x đi qua x1 = −1, x2 = 0, x3 = 1 nên hàm số f (x) có 3
điểm cực trị.
Chọn đáp án B
Câu 9. Cho số tự nhiên dương n. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A C0n+1 = 1. B Cnn = 1. C Cnn−1 = n. D C1n = n + 1.
Lời giải.
Mệnh đề C1n = n + 1 sai vì C1n = n.
Chọn đáp án D
2x + 2
Câu 10. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x−1
A x = −1. B y = 2. C x = 1. D y = 1.
Lời giải.
2x + 2
Ta có lim y = lim = 2. Do đó tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là y = 2.
x→+∞ x→+∞ x − 1
Chọn đáp án B
Câu 11. Diện tích của một mặt cầu bằng 16π(cm2 ). Bán kính của mặt cầu đó là
A 8 cm. B 6 cm. C 4 cm. D 2 cm.
Lời giải.
Gọi R là bán kính mặt cầu.
Ta có diện tích mặt cầu là S = 4πR2 ⇒ 16π = 4πR2 ⇔ R = 2.
Chọn đáp án D
Câu 12. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0; 1; −2) và B(3; −1; 1). Tìm tọa
độ trung điểm M của đoạn thẳng AB.

Trang 214 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

−1 −3 −3
Å ã Å ã Å ã
3 3 3
A M ; 0; . B M (3; −2; 3). C M ; −1; . D M ; 1; .
2 2 2 2 2 2
Lời giải.
Ta có M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên
xA + xB 0+3 3


 xM = = =


 2 2 2
yA + yB 1−1

yM = = =0

 2 2
zM = zA + zB = −2 + 1 = − 1



Å 2 ã 2 2
3 1
⇒M ; 0; − .
2 2
Chọn đáp án A
Câu 13. Thể tích khối cầu nội tiếp hình lập phương có cạnh bằng 2 là
4π 32π
A 4π. B 8π. C . D .
3 3
Lời giải.
2
Bán kính khối cầu đã cho là R = = 1.
2
4 3 4π
Thể tích khối cầu đã cho là V = πR = .
3 3
Chọn đáp án C
Câu 14.
ax + b
Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = với a, b, c, d là các y
cx + d
số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A y ′ < 0, ∀x ̸= 1. B y ′ > 0, ∀x ̸= 1.
C y ′ > 0, ∀ =
̸ 2. D y ′ < 0, ∀x ̸= 2. 1
O
2 x

Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên (−∞; 2) và (2; +∞). Do đó y ′ < 0, ∀x ̸= 2.
Chọn đáp án D
Câu 15. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, khoảng cách từ điểm A(3; 1; −2) đến mặt phẳng
z = 0 bằng
√ √
A 5. B 14. C 2. D 3.
Lời giải.
| − 2|
Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng z = 0 là d = √ = 2.
12
Chọn đáp án C
Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hỏi trong các phương trình sau phương trình nào là
phương trình của mặt cầu?
A x2 + y 2 + z 2 − 2x + 4z − 1 = 0. B x2 + y 2 + z 2 + 2xy − 4y + 4z − 1 = 0.
C x2 + y 2 + z 2 − 2x + 2y − 4z + 8 = 0. D x2 + z 2 + 3x − 2y + 4z − 1 = 0.
Lời giải.
Phương trình (S) : x2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 là phương trình mặt cầu khi và chỉ khi
a2 + b2 + c2 − d > 0.
Vậy phương trình x2 + y 2 + z 2 − 2x + 4z − 1 = 0 là phương trình mặt cầu.
Chọn đáp án A
Câu 17.

Trang 215 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Cho hình lập phương ABCD.EF GH. Góc giữa hai đường thẳng AF và EG B C
bằng
A 0◦ . B 60◦ . C 90◦ . D 30◦ . A D

F G

E H
Lời giải.
Ta có AF ∥ DG nên góc giữa AF và EG là góc giữa DG và EG và bằng DGE.
\
\ = 60◦ .
Lại có DE = DG = EG nên tam giác DEG đều. Suy ra DGE
Chọn đáp án B
Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 − 6x + 4y − 2z − 2 = 0 có
bán kính là √ √
A 2. B 4. C 2 3. D 2.
Lời giải.
Mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 − 6x + 4y − 2z − 2 = 0 có tâm I(3; −2; 1) và bán kính R = 4.
Chọn đáp án B
Câu 19. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = cos x là
A − cos x + C. B cos x + C. C sin x + C. D − sin x + C.
LờiZ giải. Z
Ta có f (x) dx = cos x dx = sin x + C.
Chọn đáp án C
Câu 20. Một hình trụ có bán kính đáy r = 5 cm, chiều cao h = 7 cm. Thể tích của hình trụ đó
bằng
175
A 175π (cm3 ). B π (cm3 ). C 70π (cm3 ). D S = 35π (cm3 ).
3
Lời giải.
Thể tích hình trụ là V = πr2 h = π · 52 · 7 = 175π (cm3 ).
Chọn đáp án A
Câu 21. Cho hai số dương a, b (a ̸= 1). Mệnh đề nào dưới đây sai?
A loga aα = α. B aloga b = b. C loga 1 = 0. D loga a = 2a.
Lời giải.
Mệnh đề sai là loga a = 2a, vì loga a = 1 với mọi a > 0, a ̸= 1.
Chọn đáp án D
Câu 22. Tập xác định của hàm số y = ln(3x − 6) là
A (2; +∞). B R \ {2}. C (−∞; 2). D [2; +∞).
Lời giải.
Hàm số xác định khi 3x − 6 > 0 ⇔ x > 2.
Vậy tập xác định D = (2; +∞).
Chọn đáp án A
x−3 y−1 z+1
Câu 23. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = . Véc-tơ nào dưới đây là
2 −2 3
một véc-tơ chỉ phương của d?
A u#»4 = (2; −2; 3). B u#»1 = (−3; −1; 1). C u#»3 = (3; 1; −1). D u#»2 = (2; 2; 3).
Lời giải.
Véc-tơ u#»4 = (2; −2; 3) là một véc-tơ chỉ phương của d.
Chọn đáp án A

Trang 216 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Câu 24. Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?
A 1; 2; 4; 8; 16. B 1; 2; 3; 4; 5. C 1; −1; 1; −1; 1. D 1; −2; 4; −8; 16.
Lời giải.
2 3
Dãy số 1; 2; 3; 4; 5 không là cấp số nhân vì ̸= .
1 2
Chọn đáp án B
Câu 25. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 6, đường cao bằng 8. Diện tích xung quanh của hình trụ
đó bằng
A 60π. B 48π. C 96π. D 120π.
Lời giải.
Diện tích xung quanh Sxq = 2πrh = 96π.
Chọn đáp án C
Câu 26. Trong không gian Oxyz, cho 2 véc-tơ #»u = (5; 4; 2) và #»
v = (1; 2; 4). Tích có hướng [ #»
u , #»
v]
là?
A (−12; 18; −6). B (12; −18; 6). C (12; 18; 6). D (12; −18; −6).
Lời giải.
Ta có [ #»
u , #»
v ] = (12; −18; −6).
Chọn đáp án D
Câu 27. Hàm số y = −x4 + 2x2 + 1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A (0; +∞). B (−∞; −1). C (1; +∞). D (−∞; 0).
Lời giải.
Tập xác định D = R. 
x=0
′ 3 ′
Ta có y = −4x + 4x, y = 0 ⇔ x = 1

x = −1.
Bảng biến thiên

x −∞ −1 0 1 +∞
y′ + 0 − 0 + 0 −
2 2
y
−∞ 1 −∞

Từ bảng biến thiên, suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −1).
Chọn đáp án B
Câu 28. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P ) : 2x + y − 3 = 0 có một véc-tơ pháp tuyến là
A #»n = (2; 1; 0). B #»n = (4; 1; −3). C #»
n = (2; −3; 0). D #»
n = (2; 1; −3).
Lời giải.
Mặt phẳng (P ) : 2x + y − 3 = 0 có một véc-tơ pháp tuyến là #»
n = (2; 1; 0).
Chọn đáp án A
Câu 29.

Trang 217 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ. Giá y
trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [−1; 3] bằng
2
A −1. B Không tồn tại.
C 0. D 2.
1

3
−1 O 1 2 x

−1

−2

Lời giải.
Từ đồ thị, ta có max y = 2.
[−1;3]

Chọn đáp án D
Câu 30. Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện
tích xung quanh Sx q của hình nón là
1
A Sxq = πrh. B Sxq = πrl. C Sxq = πr2 h. D Sxq = 2πrl.
3
Lời giải.
Ta có Sxq = 2πrl.
Chọn đáp án D

 Trong không gian Oxyz,


Câu 31.  đường thẳng ∆ đi qua M (1; −2; 2), N (3; 1; 0) có phương
 trình là
x = 3 + 2t
 x = 1 + 2t
 x = 1 + 2t
 x = 3 − 2t

A y = 1 + 3t . B y = −2 + 1t . C y = −2 − 3t . D y = 1 − 3t .
   
z = 2t z = 2 − 2t z = 2 + 2t z = 2t
   
Lời giải.
# »
véc-tơ chỉ phương của ∆ là #»
Ta có M N = (2; 3; −2). Suy ra  u = (−2; −3; 2).

 x = 3 − 2t
Phương trình đường thẳng ∆ : y = 1 − 3t

z = 2t.

Chọn đáp án D
Câu 32. Cho hình nón có chiều cao bằng 6, đường kính đáy bằng 20. Một thiết diện đi qua đỉnh của
hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là 4, 8. Tính diện tích S của
thiết diện đó. √ √
A S = 160 3. B S = 80 3. C S = 120. D S = 60.
Lời giải.
Giả sử hình nón đỉnh S, tâm đường tròn đáy là O và thiết diện S
qua đỉnh của hình nón là tam giác SAB. Ta có SO = 6 và OA =
OB = 10.
Gọi K là trung điểm của AB và H là hình chiếu của O lên SK.
Ta suy ra OK ⊥ AB và d(O, (SAB)) = OH = 4, 8.
1 1 1
Ta có 2
= 2
+ ⇒ OK = 8.
OH SO OK 2 √
Tam giác OKB vuông tại K nên KB = OB 2 − OK 2 = 6, do H
đó AB = 2KB = 12. √
Tam giác SKO vuông tại O nên SK = SO2 + OK 2 = 10.
1 1 A
Diện tích tam giác SAB là S = SK · AB = · 10 · 12 = 60.
2 2 K O

Trang 218 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Chọn đáp án D
x+m
Câu 33. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên [1; 2] bằng 8 (m là tham
x+1
số thực). Khẳng định nào sau đây đúng?
A 0 < m < 4. B 4 < m < 8. C 8 < m < 10. D m > 10.
Lời giải.
Vì hàm số đã cho liên tục trên đoạn [1; 2] và có đạo hàm không đổi dấu trên đoạn đó, nên tổng giá trị
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [1; 2] chính là y(1) + y(2).
1+m 2+m 41
Ta có y(1) + y(2) = 8 ⇔ + =8⇔m= ∈ (8; 10).
2 3 5
Chọn đáp án C
Câu 34. Cho phương trình log2 (2x − 1)2 = 2 log2 (x − 2). Số nghiệm thực của phương trình là
A 1. B 2. C 0. D 3.
Lời giải. 
®
2x − 1 ̸= 0 x ̸= 1
Điều kiện ⇔ 2
x−2>0 
x > 2.
Ta có

log2 (2x − 1)2 = 2 log2 (x − 2) ⇔ |2x − 1| = x − 2



xñ − 2 ≥ 0

⇔ 2x − 1 = x − 2

2x − 1 = 2 − x


xñ ≥ 2

⇔ x = −1 (loại)

x=1 (loại).

Vậy số nghiệm của phương trình đã cho là 0.


Chọn đáp án C
1 −x
Å ã
x+2
Câu 35. Tập nghiệm S của bất phương trình 5 < là
25
A S = (1; +∞). B S = (−∞; 1). C S = (2; +∞). D S = (−∞; 2).
Lời giải. Å ã−x
1
Ta có 5x+2 < ⇔ 5x+2 < 52x ⇔ x + 2 < 2x ⇔ x > 2.
25
Chọn đáp án C
Câu 36.
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình y
vẽ. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3f (x) −
m + 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt là 2
A 9. B 10. C 11. D 3.

−1
O 1 x

−2

Trang 219 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Lời giải.
m−1
Ta có 3f (x) − m + 1 = 0 ⇔ f (x) = .
3
Phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
m−1
−2 < < 2 ⇔ −6 < m − 1 < 6 ⇔ −5 < m < 7.
3
Vậy có 11 giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án C
1
Câu 37. Cho hàm số f (x) xác định trên R \ {1} thỏa mãn f ′ (x) = , f (0) = 2022, f (2) = 2023.
x−1
Tính S = f (3) − f (−1).
A S = 0. B S = ln 4045. C S = 1. D S = ln 2.
Lời giải.
Z0 Z0
′ 1
Ta có f (0) − f (−1) = f (x) dx = dx = − ln 2 ⇒ f (−1) = 2022 + ln 2.
x−1
−1 −1
Z3 Z3
1
f (3) − f (2) = f ′ (x) dx = dx = ln 2 ⇒ f (3) = 2023 + ln 2.
x−1
2 2
Suy ra S = f (3) − f (−1) = 1.
Chọn đáp án C
Câu 38. Trong không gian với hệ trục Oxyz cho ba điểm A(1; 2; 3), B(−1; 0; 2), C(x; y; −2) thẳng hàng.
Khi đó x + y bằng
11 11
A x+y = . B x + y = 1. C x+y =− . D x + y = −17.
5 5
Lời giải.
# » # »
Ta có AB = (−2; −2; −1), AC = (x − 1; y − 2; −5). ®
x−1 y−2 −5 x = −9
Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi = = ⇔ ⇒ x + y = −17.
−2 −2 −1 y = −8
Chọn đáp án D
Câu 39. Số giá trị thực của m để hàm số y = x3 − 3mx2 + (m + 2)x − m đạt cực tiểu tại x = 1 là
A 3. B 0. C 1. D 2.
Lời giải.
Ta có y ′ = 3x2 − 6mx + m + 2.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 ⇒ y ′ (1) = 0 ⇔ m = 1.
Với m = 1, ta có y = x3 − 3x2 + 3x − 1 và y ′ = 3x2 − 6x + 3 có bảng biến thiên

x −∞ 1 +∞
y′ + 0 +
+∞
y 0
−∞

Suy ra hàm số không đạt cực tiểu tại x = 1 nên loại m = 1.


Chọn đáp án B
Câu 40. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x + y + z + 1 = 0 và hai điểm
A(1; −1; 2); B(2; 1; 1). Mặt phẳng (Q) : ax + by + z + c = 0 chứa A, B và vuông góc với mặt phẳng (P ),
khi đó biểu thức T = a + b + c có giá trị bằng
A −1. B −2. C 2. D 1.
Lời giải.

Trang 220 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391
# » #»
Ta có AB = (1; 2; −1). Mặt phẳng (P ) có véc-tơ
î # »pháp tuyến n (P ) = (1; 1; 1).
#» #»
ó
Mặt phẳng (Q) có véc-tơ pháp tuyến n (Q) = AB; n (P ) = (3; −2; −1).
Mặt phẳng (Q) đi qua A(1; −1; 2) nên có phương trình 3x − 2y − z − 3 = 0 ⇔ −3x + 2y + z + 3 = 0.
Suy ra a = −3, b = 2, c = 3 và T = a + b + c = 2.
Chọn đáp án C
Z1
2 +2 a b
xex e − ec với a, b, c ∈ Z. Giá trị biểu thức T = a − b + c bằng

Câu 41. Biết rằng dx =
2
0
A 6. B 0. C 7. D 4.
Lời giải.
du
Đặt u = x2 + 2 ⇒ du = 2x dx ⇒ xdx = .
2
Đổi cận x = 0 ⇒ u = 2; x = 1 ⇒ u = 3.
Z1 Z3 3
2
x +2 1 u 1 u 1
xe dx = e du = e = (e3 − e2 ). Suy ra a = 1; b = 3 và c = 2.
2 2 2 2
0 2
Vậy T = a − b + c = 1 − 3 + 2 = 0.
Chọn đáp án B
Câu 42. Cắt một vật thể (V ) bởi hai mặt phẳng song song (P ), (Q)lần lượt vuông góc với trục Ox tại
π π π π
x = − , x = . Một mặt tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm x − ≤ x ≤ cắt (V ) theo thiết
2 2 2 2
2

diện có diện tích là S(x) = 1 + sin x cos x. Tính thể tích vật thể (V ) giới hạn bởi hai mặt phẳng (P )
và (Q).
13π 8 8π
A . B . C 3,14. D .
6 3 3
Lời giải.
Thể tích cần tìm là
π π
Z2 Z2
1 + sin2 x cos x dx

V = S(x) dx =
− π2 − π2
π
Z2 ã π
sin3 x 2
Å
2
 8
= 1 + sin x d(sin x) = sin x + = .
3
−π 3
2
− π2

Chọn đáp án B
Câu 43.
Cho hình lăng trụ ABC.A′ B ′ C ′ có đáy là tam giác đều cạnh A′ C′
bằng 2. Hình chiếu vuống góc của A′ lên mặt phẳng (ABC)
trùng với trung điểm H của cạnh BC. Góc tạo bởi cạnh bên
A′ A với đáy bằng 45◦ (tham khảo hình vẽ bên). Tính thể tích
V của khối lăng trụ ABC.A′ B ′ C ′ . B′

A
C

√ B √
6 6
A V = 1. B V = 3. C V = . D V = .
24 8
Lời giải.

Trang 221 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

AB 3
Tam giác ABC đều có AH là đường cao nên AH = = A′ C′
√ 2
3. √
Ta có △AA′ H vuông cân tại H nên A′ H = AH√= 3.
AB 2 3 √ B′
Diện tích tam giác đều ABC là S△ABC = = 3.
4
Thể tích khối lăng trụ ABC.A′ B ′ C ′ là A ◦
45 C
V = SABC · A′ H = 3.
H

B
Chọn đáp án B
Câu 44.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. y
Gọi S là tập hợp tất cả giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f (cos x) − 2m + 1 = 2 cos x có nghiệm thuộc khoảng (0; π). Tổng các 3
phần tử của S bằng
2

−2 1 2
−1 O x
−1

A 3. B 5. C 6. D 2.
Lời giải.
Đặt t = cos x vì x ∈ (0; π) nên t ∈ (−1; 1). Khi đó phương trình đã y
cho trở thành

f (t) − 2m + 1 = 2t với t ∈ (−1; 1) (∗). 5

Số nghiệm của phương trình (∗) bằng số giao điểm của hai đồ thị hàm
số y = f (t) và y = 2t + 2m − 1 với t ∈ (−1; 1). 3
Các đường thẳng đi qua điểm (−1; 3), (1; −1) và song song với đường
2
thẳng y = 2t có phương trình lần lượt là y = 2t − 3 và y = 2t + 5.
2m − 1
Đường thẳng y = 2t − 2m + 1, y = 2t − 3 và y = 2t + 5 cắt trục Oy 1
lần lượt tại 2m − 1, −2 và 5.
−2 1 2
Yêu cầu bài toán ⇔ −3 < 2m − 1 < 5 ⇔ −1 < m < 3.
−1 O x
Vì m nguyên nên m ∈ {0; 1; 2}.
Vậy tổng các phần tử của S là 0 + 1 + 2 = 3. −1

−3

Chọn đáp án A
Câu 45. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có điểm A(1; −2; 3), B(5; 0; −1),
AB AC
C(−1; 2; 0), D(0; 3; 4). Trên các cạnh AB, AC, AD lần lượt lấy các điểm M , N , P thỏa + +
AM AN
AD
= 9 và có thể tích AM N P nhỏ nhất. Khi đó mặt phẳng (M N P ) đi qua điểm nào sau đây?
AP Å
−27 41 5
ã Å ã Å ã Å ã
7 4 5 5 1 74 1 7 91
A ; ; . B ; ; . C ; ; . D ; ; .
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 8
Lời giải.

Trang 222 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

A
VA.BCD AB AC AD
= · · P
VA.M N P AM AN AP M
AB AC AD 3 Å ã
Ö è
N
+ + 9 3
≤ AM AN AP = = 27.
3 3
B D

1
Suy ra VA.M N P ≤ VA.BCD .
27 C
AB AC AD
Dấu bằng xảy ra khi = = = 3.
AM AN AP
# » 1# »
Ta suy ra (M N P ) ∥ (BCD) và AM = AB.
# » 3
AB = (4; 2; 4) Å
7 4 5
ã
Mặt khác # » 1 # » ⇒ M ;− ; . Khi đó
AM = AB 3 3 3
3
# » # »
Å ã
7 4 5
Mặt phẳng (M N P ) đi qua M ;− ; và có véc-tơ pháp tuyến là #»
n = [BC, BD] = (7; 25; −8). Suy
3 3 3
ra phương trình mặt phẳng (M N P ) là
91
7x + 25y − 8z + = 0.
3
1 7 91 91
Nhận xét 7 · + 25 · − 8 · + = 0.
3 3 8 8 Å ã
1 7 91
Suy ra mặt phẳng (M N P ) đi qua điểm ; ; .
3 3 8
Chọn đáp án D
® 2
x + 3 khi x ≥ 1
Câu 46. Cho hàm số y = f (x) = .
5−x khi x < 1
π
Z2 Z1
3
Tính I = 2 f (sin x) cos x dx + f (3 − 2x) dx.
2
0 0
32
A I= . B I = 20. C I = 32. D I = 31.
3
Lời giải.
π
Z2 Z1
3 d(3 − 2x)
I = 2 f (sin x) d(sin x) + f (3 − 2x)
2 −2
0 0
Z1 Z1 Z1 Z3
3 3
= 2 f (x) dx − f (x) dx = 2 f (x) dx + f (x) dx
4 4
0 3 0 1
Z1 Z3
3
= 2 (5 − x) dx + (x2 + 3) dx
4
0 1
9 3 44
= 2· + ·
2 4 3
= 20.

Chọn đáp án B
Câu 47.

Trang 223 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Người ta sử dụng một cuộn đề can hình trụ có đường kính 64,9 cm để in các
băng rôn (tham khảo hình vẽ bên), khẩu hiệu chuẩn bị cho lễ ra quân năm
2023, do đó đường kính của cuộn đề can còn lại là 8,2 cm. Biết độ dày của
tấm đề can là 0,04 cm, hãy tính chiều dài L của tấm đề can đã sử dụng?
(Làm tròn đến hàng đơn vị).
A L = 325529 cm. B L = 81382 cm.
C L = 7749 cm. D L = 24344 cm.
Lời giải.
64,9
Bán kính đường tròn ban đầu R = = 32,45 cm.
2
8,2
Bán kính đường tròn còn lại r = = 4,1 cm.
2
Thể tích đã dùng V = π · h(R2 − r2 ).
Chiều dài L của tấm đề can đã sử dụng là

π(R2 − r2 ) π(32,45) − 4,1


L= = = 81382 cm.
0,04 0,04

Chọn đáp án B
Câu 48.
Cho hàm số y = f (x). Đồ thị của hàm số y = f ′ (x) trên y
[−5; 3] như hình vẽ (phần cong của đồ thị là một phần
4
của parabol y = ax2 + bx + c). Biết f (0) = 0, giá trị của
2f (−5) + 3f (2) bằng 3
35 109
A 33. B . C 11. D . 2
3 3

−5 O 3
−4 −1 1 2 x
−1

Lời giải.
Từ đồ thị của f ′ (x) ta suy ra

khi − 5 < x ≤ −4

 3x + 14

2 2

f ′ (x) = − x − khi − 4 < x ≤ −1

 3 3
− x2 + 2x + 3 khi − 1 < x < 3.

3 2


 x + 14x + C1 khi − 5 < x ≤ −4
2



1 2
f (x) = − x2 − x + C2 khi − 4 < x ≤ −1

 3 3
 − 1 x3 + x2 + 3x + C3 khi − 1 < x < 3.



3
Ta có f (0) = 0 ⇔ C3 = 0.
1 5
Hàm số f (x) lên tục tại x = −1 ⇒ lim − f (x) = lim + f (x) ⇔ + C2 = − ⇔ C2 = −2.
x→−1 x→−1 3 3
14 82
Hàm số liện tục tại x = −4 ⇒ lim − f (x) = lim + f (x) ⇔ −32 + C1 = − ⇔ C1 = .
Å x→−4ã x→−4 3 3
31 22 35
Vậy 2f (−5) + 3f (2) = 2 · − +3· = .
6 3 3
Chọn đáp án B
Câu 49. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc khoảng (−2023; 2023) để hàm số y = |2x3 − 2mx + 3| đồng
biến trên (1; +∞)?

Trang 224 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

A 2023. B 2025. C 12. D 4042.


Lời giải.
Xét hàm số f (x) = 2x3 − 2mx + 3 trên (1; ∞).
Ta có f ′ (x) = 6x2 − 2m. Khi đó ∆ = 48m.
Để hàm số y = |2x3 − 2mx + 3| đồng biến trên (1; +∞) thì ta xét hai trường hợp sau
TH1: ∆ ≤ 0 ⇔ 48m ≤ 0 ⇔ m ≤ 0 ⇒ f ′ (x) ≥ 0, ∀x  ∈ (1; +∞).
®
m≤0
®
m≤0 m ≤ 0
Yêu cầu bài toán ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ m ≤ 0.
f (1) ≥ 0 5 − 2m ≥ 0 m ≤ 5
2
Vì m ∈ Z và m ∈ (−10; 10) nên m ∈ {−9; −8; −7; −6; −5; −4; −3; −2; −1; 0} (1).
TH2: ∆ > 0 ⇔ m > 0.
Suy ra f ′ (x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 (x1 < x2 ).
Ta có bảng biến thiên

x −∞ x1 x2 +∞
y′ + 0 − 0 +
f (x1 ) +∞
y
−∞ f (x2 )

Vậy yêu cầu bài toán



 m>0
m > 0
 


2m 5
⇔ x1 < x2 ≤ 1 ⇔ − + 1 ≥ 0 ⇔ 0 < m ≤ ⇔ 5 − 2m ≥ 0.
  6 2
f (1) ≥ 0
 
5 − 2m ≥ 0

Vì m ∈ Z và m ∈ (−10; 10) nên m ∈ {1; 2} (2).


Từ (1) và (2) suy ra có tất cả 12 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án C
Câu 50. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của m để tồn tại duy nhất cặp số (x; y) thỏa mãn
logx2 +y2 +2 (4x + 4y + m2 − 6m + 3) ≥ 1 và x2 + y 2 + 2x − 4y + 1 = 0. Tổng giá trị các phần tử của tập
S bằng
A 12. B 0. C 6. D 8.
Lời giải.
Ta có

logx2 +y2 +2 4x + 4y − 6 + m2 ≥ 1


⇔ logx2 +y2 +2 4x + 4y − 6 + m2 ≥ logx2 +y2 +2 x2 + y 2 + 2


 

⇔ 4x + 4y − 6 + m2 ≥ x2 + y 2 + 2 Do x2 + y 2 + 2 > 1


⇔ x2 + y 2 − 4x − 4y − m2 + 8 ≤ 0.

Ta có a2 + b2 − c = 4 + 4 + m2 − 8 = m2 (2). ®
2 2 2 2
x=2
TH1: m = 0 ⇒ (1) : x + y − 4x − 4y + 8 = 0 ⇔ (x − 2) + (y − 2) = 0 ⇔
y = 2.
Cặp số (x; y) = (2; 2) không thỏa mãn điều kiện (2).
TH2: m ̸= 0 ⇒ m2 > 0 ⇒. Tập hợp các cặp số (x; y) thỏa mãn (1) là hình tròn (C1 ) (kể cả biên) tâm
I1 (2; 2) bán kính R1 = m. √
Tập hợp các cặp số (x; y) thôa màn (2) là đường tròn (C2 ) có tâm I2 (−1; 2), bán kính R2 = 1 + 4 − 1 =
2. Để tồn tại duy nhất cặp số (x; y) thỏa mãn 2 điều kiện (1) và (2) ⇒ xảy ra 2 trường hợp sau

Trang 225 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

• TH1: (C1 ) và (C2 ) tiếp xúc ngoài

⇔ I1 I2 = R1 + R2
»
⇔ (−1 − 2)2 + (2 − 2)2 = m + 2
⇔ 3 = m + 2 ⇔ m = 1 (thỏa mãn).

• TH2: (C1 ) và (C2 ) tiếp xúc trong và R1 < R2


® ®
I1 I2 = |R1 − R2 | 3 = |m − 2|
⇔ ⇔
m<2 m<2
ñ
 m=5

⇔ m = −1

m<2

⇔ m = −1 (thỏa mãn).

Vậy S = {−1; 1} ⇒ Tổng giá trị các phần tử của tập S bằng 0.
Chọn đáp án B

¤ ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN SỐ 15

1. B 2. C 3. D 4. C 5. A 6. A 7. C 8. B 9. D 10. B
11. D 12. A 13. C 14. D 15. C 16. A 17. B 18. B 19. C 20. A
21. D 22. A 23. A 24. B 25. C 26. D 27. B 28. A 29. D 30. D
31. D 32. D 33. C 34. C 35. C 36. C 37. C 38. D 39. B 40. C
41. B 42. B 43. B 44. A 45. D 46. B 47. B 48. B 49. C 50. B

ĐỀ ÔN TỔNG ÔN, LỚP 12, ĐỀ SỐ 16


(Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần 2- Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc)

Câu 1. Giải phương trình sin x = 1 ta được nghiệm là


π π
A x = + k2π, k ∈ Z. B x = + kπ, k ∈ Z.
2 2
C x = kπ, k ∈ Z. D x = k2π, k ∈ Z.
Lời giải.
π
Ta có sin x = 1 ⇔ x = + k2π, k ∈ Z.
2
Chọn đáp án A
Câu 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′ (x) + 0 − − 0 +
2 +∞ +∞
f (x)
−∞ −∞ 4

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A (−1; 1). B (4; +∞). C (−∞; 2). D (0; 1).
Lời giải.
Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1).
Chọn đáp án D

Trang 226 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Câu 3.
Cho hàm đa thức y = f (x) có đồ thị cắt trục hoành tại ba điểm có hoành y
độ a, b, c. Tính diện tích phần tô đậm
Zb Zc Zb Zc
A S = f (x) dx − f (x) dx. B S = f (x) dx + f (x) dx.
a b a b
Zb Zc Zb Zc a b O c x

C S=− f (x) dx − f (x) dx. D S=− f (x) dx + f (x) dx.


a b a b
Lời giải.
Zb Zc
Ta có S = − f (x) dx + f (x) dx.
a b
Chọn đáp án D
Câu 4.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Giá trị lớn nhất của hàm y
4
số f (x) trên đoạn [0; 2] là

A max f (x) = 0. B max f (x) = 2.
[0;2] [0;2]

C max f (x) = 2. D max f (x) = 4.


[0;2] [0;2]

√ √ x
− 2 O 2
Lời giải.
Ta có max f (x) = 4.
[0;2]

Chọn đáp án D
Câu 5. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 1 +∞
f ′ (x) − − 0 +
0 2 +∞
f (x)
−∞ −2

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A 3. B 2. C 1. D 4.
Lời giải.

• Do lim lim y = 0 nên y = 0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→−∞

• Do lim lim− y = −∞ nên x = 0 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x→0

Vậy đồ thị hàm số có tổng 2 đường tiệm cận.


Chọn đáp án B
Câu 6. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến
thiên như sau

Trang 227 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

x −∞ −1 1 +∞
f ′ (x) − 0 + +
1 +∞ −1
f (x)

− 2 −∞

Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình f (x) = m có ba nghiệm thực
phân biệt. Ä √ ä Ä √ ó
A (−1; 1). B − 2; −1 . C (−1; 1] . D − 2; −1 .
Lời giải.
Phương trình f (x) = m có ba nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm
số f (x) tại ba điểm phân biệt. Ä √ ä
Dựa vào bảng biến thiên ta có m ∈ − 2; −1 .
Chọn đáp án B
Câu 7. Với a là số thực dương tùy ý, log8 (a6 ) bằng
A 3 log2 a. B 2 + log2 a. C 18 log2 a. D 2 log2 a.
Lời giải.
6
Ta có log8 (a6 ) = log23 (a6 ) = log2 a = 2 log2 a.
3
Chọn đáp án D
Câu 8. Tập xác định của hàm số y = log4 (x − 1) là
A (−∞; +∞). B (−1; +∞). C (1; +∞). D (0; +∞).
Lời giải.
Điều kiện xác định của hàm số là x − 1 > 0 ⇔ x > 1.
Vậy tập xác định của hàm số là (1; +∞).
Chọn đáp án C
Câu 9. Nghiệm của phương trình 3x−1 = 9 là
A x = 2. B x = 7. C x = 3. D x = 4.
Lời giải.
Ta có 3x−1 = 9 ⇔ x − 1 = 2 ⇔ x = 3.
Chọn đáp án C
1
Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình log4 (x − 1) > là
2
A (9; +∞). B (−∞; 3). C (3; +∞). D (8; +∞).
Lời giải.
1 1
Ta có log4 (x − 1) > ⇔ x − 1 > 4 2 ⇔ x − 1 > 2 ⇔ x > 3.
2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (3; +∞).
Chọn đáp án C
Câu 11. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 2x3 − 9 là
1 4 1 4
A 4x3 − 9x + C. B 4x4 − 9x + C. C x + C. D x − 9x + C.
4 2
LờiZ giải.
1
Ta có (2x3 − 9) dx = x4 − 9x + C.
2
Chọn đáp án D
Câu 12. Hàm số F (x) = ln x + x + 1 là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây trên (0; +∞)?
x2 1
A x ln x + x. B x(ln x − 1). C x ln x + + x. D + 1.
2 x
Lời giải.

Trang 228 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

1
Ta có F (x) là một nguyên hàm của f (x) nên f (x) = F ′ (x) = + 1.
x
Chọn đáp án D
Câu 13. Cho hai số phức z1 = 2 + 3i, z2 = −1 − 4i. Phần thực của số phức z1 − 2z2 là
A −5. B 4. C 0. D 11.
Lời giải.
Ta có z1 − 2z2 = 2 + 3i − 2(−1 − 4i) = 4 + 11i.
Do đó, phần thực của z1 − 2z2 là 4.
Chọn đáp án B
Câu 14. Khối đa diện đều 12 mặt đều có số cạnh là
A 20. B 10. C 30. D 12.
Lời giải.
Khối đa diện đều 12 mặt đều có số cạnh là 30.
Chọn đáp án C
Câu 15. Khối chóp có diện tích đáy B = 24, chiều cao h = 6 thì có thể tích bằng
A 72. B 48. C 36. D 144.
Lời giải.
1 1
Ta có V = · Bh = · 24 · 6 = 48.
3 3
Chọn đáp án B
Câu 16. Diện tích xung quanh của một hình nón có đường sinh ℓ = 5 và bán kính đáy r = 3 bằng
A 15π. B 15. C 30π. D 30.
Lời giải.
Diện tích xung quanh của hình nón là S = πrℓ = π · 3 · 5 = 15π.
Chọn đáp án A
Câu 17. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(−1; 2; 3). Điểm đối xứng với A qua mặt phẳng (Oyz)
có tọa độ là
A (1; 2; 3). B (1; −2; 3). C (1; −2; −3). D (−1; −2; −3).
Lời giải.
Điểm đối xứng với A(−1; 2; 3) qua mặt phẳng (Oyz) có tọa độ là (1; 2; 3).
Chọn đáp án A
Câu 18. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P ) đi qua điểm A(1; 2; −3) và vuông góc với đường
x−3 y+1 z−2
thẳng d : = = có phương trình là
2 −1 3
A x − 2y − 4 = 0. B 2x − y + 3z + 4 = 0.
C 2x − y + 3z + 9 = 0. D 2x − y + 3z − 4 = 0.
Lời giải.
Đường thẳng d có véc-tơ chỉ phương #»u d = (2; −1; 3).
#» #»
Vì (P ) ⊥ d nên (P ) nhận n P = u d = (2; −1; 3) là một véc-tơ pháp tuyến.
Mặt khác, (P ) đi qua điểm A(1; 2; −3) nên có phương trình

2(x − 1) − (y − 2) + 3(z + 3) = 0 ⇔ 2x − y + 3z + 9 = 0.

Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là (P ) : 2x − y + 3z + 9 = 0.


Chọn đáp án C
Câu 19. Có 9 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 9, người ta rút ngẫu nhiên hai thẻ khác nhau. Xác suất
để rút được hai thẻ mà tích hai số được đánh trên thẻ là số lẻ bằng
1 2 13 5
A . B . C . D .
3 3 18 18
Lời giải.
Ta có n(Ω) = C29 = 36.
Trong 9 thẻ đánh số từ 1 đến 9 có 5 thẻ đánh số lẻ và 4 thẻ đánh số chẵn.

Trang 229 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

A là biến cố “tích hai số được đánh trên thẻ là số lẻ ”.


Suy ra n(A) = C25 = 10.
n(A) 10 5
Vậy xác suất biến cố A là P(A) = = = .
n(Ω) 36 18
Chọn đáp án D
x2 + 4x + 3
Câu 20. Tính giới hạn lim .
x→−1 x+1
A −∞. B −2. C 2. D +∞.
Lời giải.
x2 + 4x + 3 (x + 1)(x + 3)
Ta có lim = lim = lim (x + 3) = 2.
x→−1 x+1 x→−1 x+1 x→−1
Chọn đáp án C
Câu 21. Điểm cực tiểu của hàm số y = x3 − 3x2 + 1 là
A x = 2. B x = 0. C M (0; 1). D N (2; −3).
Lời giải.
Tập xác định D = R.
Đạo hàm y ′ = ñ3x2 − 6x.
x=0
Cho y ′ = 0 ⇔
x = 2.

x −∞ 0 2 +∞
y′ + 0 − 0 +
1 +∞
y
−∞ −3

Điểm cực tiểu của hàm số y = x3 − 3x2 + 1 là x = 2.


Chọn đáp án A

Câu 22. Cho số thực dương x. Rút gọn biểu thức P = x−2 · x3 ta được
1 1
A P = x− 2 . B P = x. C P = x−1 . D P = x2 .
Lời giải. √
3 3 1
Ta có P = x−2 · x3 = x−2 · x 2 = x−2+ 2 = x− 2 .
Chọn đáp án A

ß ™log2 (x + 1) + 2 log4 (3x − 7) = 3 là


Câu 23. Tập nghiệm của phương trình ß ™
5 5
A S = {−3}. B S= . C S = {3}. D S = 3; − .
3 3
Lời giải. 
®
x+1>0 x > −1 7
Điều kiện ⇔ 7 ⇔x> .
3x − 7 > 0 x > 3
3
Phương trình đã cho tương đương

log2 (x + 1) + 2 log22 (3x − 7) = 3 ⇔


log2 (x + 1) + log2 (3x − 7) = 3

log2 (x + 1)(3x − 7) = 3
3x2 − 4x − 7 = 23

2

 − 4x − 15 = 0
3x
x=3
⇔  5
x=− .
3

Trang 230 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

So với điều kiện xác định ta có tập nghiệm của phương trình là S = {3}.
Chọn đáp án C
Z1 Z3 Z3
Câu 24. Cho f (x) dx = −1 và f (x) dx = 5. Tính f (x) dx.
0 0 1
A 4. B 6. C 5. D 1.
Lời giải.
Ta có
Z3 Z1 Z3
f (x) dx = f (x) dx + f (x) dx
0 0 1
Z3
⇔ 5 = −1 + f (x) dx
1
Z3
⇔ f (x) dx = 6.
1

Chọn đáp án B
π
Z1 Z2
Câu 25. Cho f (x) dx = 5, tính I = [2 cos x · f (sin x) + 4] dx
0 0
A I = 5 − 2π. B I = 10 − 2π. C I = 10 + 2π. D I = 5 + 2π.
Lời giải.
π π
Z2 Z2 π
2
Ta có I = 2 cos x · f (sin x) dx + 4 dx = J + 4x = J + 2π.
0
0 0
π
Z2
Tính J = 2 cos x · f (sin x) dx.
0
Đặt t = sin x ta có dt = cos x dx.
π
Đổi cận x = 0 ⇒ t = 0 và x = ⇒ t = 1.
2
Z1
Do đó J = 2 f (t) dt = 10.
0
Vậy I = 10 + 2π.
Chọn đáp án C
Câu 26.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R. Biết rằng các diện tích S1 , S2 thỏa mãn y
Z2 S1
S1 = 2S2 = 3. Tích phân f (x) dx bằng
−1
3 3 9 −1
A 3. B . C − . D . O 1 2 x
2 2 2
S2
Lời giải.
Z1
Ta có S1 = f (x) dx = 3.
−1

Trang 231 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Z2
3
Đồng thời S2 = − f (x) dx = .
2
1
Z2 Z1 Z2
3 3
Khi đó, f (x) dx = f (x) dx + f (x) dx = 3 − = .
2 2
−1 −1 1
Chọn đáp án B
Câu 27. Cho số phức z thỏa mãn (1 − 2i)z + z = 2 − 6i. Mô-đun của số phức z bằng
√ √ √
A 5. B 5. C 10. D 13.
Lời giải.
Đặt z = x + yi với x, y ∈ Z.
Ta có

(1 − 2i)z + z = 2 − 6i ⇔ (1 − 2i)(x + yi) + x − yi = 2 − 6i


⇔ x + yi − 2xi − 2yi2 + x − yi = 2 − 6i
⇔ 2x + 2y − 2xi = 2 − 6i
®
2x + 2y = 2

− 2x = −6
®
x=3

y = −2.

Do đó, z =p3 − 2i. √


Vậy |z| = 32 + (−2)2 = 13.
Chọn đáp án D
Câu 28. Tìm phần thực của số phức z biết (z − 1 + 2i)(3 + i) − 2 + 3i = 0.
31 13 31 13
A . B − . C − . D .
10 10 10 10
Lời giải.
Ta có

(z − 1 + 2i)(3 + i) − 2 + 3i = 0
⇔ (z − 1 + 2i)(3 + i) = 2 − 3i
2 − 3i
⇔ z − 1 + 2i =
3+i
3 11i
⇔ z − 1 + 2i = −
10 10
13 31i
⇔ z= −
10 10
13 31i
⇔ z= +
10 10
13
Vậy phần thực của số phức z là .
10
Chọn đáp án D
Câu 29. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 6z + 14 = 0. Giá trị của z12 + z22 bằng
A 28. B 18. C 8. D 36.
Lời giải. ñ √
z = 3 + 5i
Ta có z 2 − 6z + 14 = 0 ⇔ √
z = 3 − 5i.
Ä √ ä2 Ä √ ä2
Khi đó z12 + z22 = 3 + 5i + 3 − 5i = 8.
Chọn đáp án C

Trang 232 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, SA vuông góc với đáy, SC tạo với
mặt phẳng√(SAB) một góc 30◦ . Tính
√ thể tích khối chóp S.ABCD.
√ √
6a3 2 8a3 2 4a3 2 a3 2
A . B . C . D .
3 3 3 3
Lời giải.
Hình chiếu của SC lên (SAB) là SB, do đó góc giữa SC và (SAB) là S
[ = 30◦ .
CSB
Tam giác SBC vuông tại B nên
BC 2a √
SB = = = 2a 3.
tan CSB
[ tan 30◦ A D

Tam giác SAB vuông tại A nên


√ √ √
SA = SB 2 − AB 2 = 12a2 − 4a2 = 2a 2. B C

Thể tích khối chóp S.ABCD là



1 1 √ 8a 3
2
V = · SA · SABCD = · 2a 2 · 4a2 = .
3 3 3
Chọn đáp án B
Câu 31. Cho khối trụ (T ) có bán kính đáy R = 1, thể tích V = 5π. Tính diện tích toàn phần của hình
trụ tương ứng
A S = 7π. B S = 12π. C S = 11π. D S = 10π.
Lời giải.
Gọi h là chiều cao của hình trụ.
V 5π
Ta có V = πR2 h ⇒ h = 2
= = 5.
πR π
Khi đó, diện tích toàn phần của hình trụ là S = 2πRh + 2πR2 = 2π · 1 · 5 + 2π · 12 = 12π.
Chọn đáp án B

Câu 32.√ Hình nón có góc ở đỉnh bằng 90 và bán kính đáy
√ bằng 4 thì có đường sinh
√ bằng
A 4 2. B 4. C 2 3. D 3 2.
Lời giải.
Do góc ở đỉnh là 90◦ nên SM
\ O = 45◦ . S
◦ r r 4 √
Ta có cos 45 = ⇒ ℓ = = = 4 2.
ℓ cos 45◦ cos 45◦

O
M
Chọn đáp án A
Câu 33. Thể √ hình lập phương cạnh 3 cm là
√ tích khối cầu ngoại tiếp √
27π 3 9π 3 √ 27π 3
A cm3 . B cm3 . C 9π 3 cm3 . D cm3 .
2 2 8
Lời giải. √
3 3
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương là R = cm.
Ç √ å3 √2
4 4 3 3 27π 3
Thể tích khối cầu là V = πR3 = π = cm3 .
3 3 2 2
Chọn đáp án A
Câu 34. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(2; 3; −1), B(2; −1; 1), C(0; 2; −3). Phương trình
đường thẳng d đi qua B và song song với đường thẳng AC là

Trang 233 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

  x=2+t 
x = 2 + 2t x = 2 + 2t x = −2 − 2t
  
 
5

A y = −1 + t . B y =1−t . C y = −1 + t . D y =1−t .
   2 
z = 1 + 2t z =2+t z = −1 − 2t
   
z = 1 − 2t

Lời giải.
# »
Ta có AC = (−2; −1; −2).
Đường thẳng d đi qua B và nhận #»
n = (2; 1; 2) làm một véc-tơ chỉ phương có phương trình

x = 2 + 2t

y = −1 + t

z = 1 + 2t.

Chọn đáp án A
x−1 y z
Câu 35. Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa đường thẳng d : + + và mặt phẳng
1 1 −2
(P ) : x + y + z + 2 = 0 bằng √ √
√ 3 2 3 √
A 2 3. B . C . D 3.
3 3
Lời giải.
Đường thẳng d đi qua điểm A(1; 0; 0).
|1 + 2| √
Khi đó d(d, (P )) = d(A, (P )) = √ = 3.
1+1+1
Chọn đáp án D
1
Câu 36. Cho hàm số y = x3 + mx2 + (2m2 + 3m + 2)x − 2 có đồ thị (C). Có bao nhiêu giá trị nguyên
3
của tham số m để trên (C) luôn tồn tại hai điểm A, B sao cho tiếp tuyến của (C) tại A và B vuông
góc với đường thẳng x + 2y + 10 = 0.
A 5. B 2. C 3. D 4.
Lời giải.
Ta có y ′ = x2 + 2mx + 2m2 + 3m + 2.
1 −1
Do tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = − x − 5 nên hệ số góc của tiếp tuyến là k = = 2.
2 1

2
Khi đó, xét phương trình y ′ = 2 ⇔ x2 + 2mx + 2m2 + 3m = 0. (1)
Yêu cầu bài toán tương đương với phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt

⇔ ∆′ = m2 − (2m2 + 3m) > 0


⇔ −m2 − 3m > 0
⇔ −3 < m < 0.

Vậy có 2 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán là m ∈ {−1; −2}.
Chọn đáp án B
Câu 37. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ 0 2 +∞
f ′ (x) − 0 + 0 −
+∞ 1
f (x)
−4 −∞

Trang 234 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [−10; 10] để hàm số g(x) = |f (x) − m| có đúng ba điểm cực
trị?
A 17. B 14. C 16. D 15.
Lời giải.
Từ bảng biến thiên của hàm số y = f (x) ta có bảng biến thiên của hàm số h(x) = f (x) − m.

x −∞ 0 2 +∞
h′ (x) − 0 + 0 −
+∞ 1−m
h(x)
−4 − m −∞
ñ ñ
−4−m≥0 m ≤ −4
Để g(x) = |f (x) − m| có ba điểm cực trị thì ⇔
1−m≤0 m ≥ 1.
Do đó, m ∈ [−10; −4] ∪ [1; 10].
Vậy có 17 giá trị nguyên của tham số m.
Chọn đáp án A
Câu 38. Cho phương trình bậc hai z 2 − 2(m − 1)z + 3m2 − 11 = 0, m là tham số. Có bao nhiêu giá
trị của m sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn z1 z2 + z1 z2 = 2?
A 4. B 2. C 1. D 3.
Lời giải.
Ta có ∆ = 4(m − 1)2 − 4(3m2 − 11) = −8m2 − 8m + 48.
Trường hợp 1. ∆ > 0 ⇔ −8m2 − 8m + 48 > 0 ⇔ −3 < m < 2.
Phương trình có 2 nghiệm thực phân biệt z1 , z2 .
Khi đó, z1 z2 + z1 z2 = 2 ⇔ 2z1 z2 = 2 ⇔ z1 z2 = 1. ñ
2 2
m = −2
Áp dụng định lý Vi-ét ta có z1 z2 = 3m − 11 = 1 ⇔ 3m − 12 = 0 ⇔
m = 2.
So với điều kiện ta nhận m = −2. ñ
m < −3
Trường hợp 2. ∆ < 0 ⇔ −8m2 − 8m + 48 > 0 ⇔
m > 2.
Phương trình có 2 nghiệm phức phân biệt z1 , z2 là liên hợp của nhau.
Khi đó, z1 z2 + z1 z2 = 2 ⇔ z12®+ z22 = 2 ⇔ (z1 + z2 )2 − 2z1 z2 = 2.
z1 + z2 = 2(m − 1)
Áp dụng định lý Vi-ét ta có
z1 z2 = 3m2 − 11.
Do đó,

(z1 + z2 )2 − 2z1 z2 = 2
⇔ 4(m − 1)2 − 2(3m2 − 11) = 2
2
⇔ −2m
ñ − 8m + 24 = 0
m=2

m = −6.

So với điều kiện ta nhận m = −6.


Vậy có 2 giá trị nguyên của tham số m thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án B
Câu 39. Cho lăng trụ ABC.A′ B ′ C ′ , có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cho biết hình chiếu của
đỉnh A′ trên mặt đáy (ABC) là điểm H trên cạnh AB mà HA = 2HB và góc giữa mặt bên (A′ C ′ CA)

và mặt đáy
3
√ (ABC) bằng 45 . Thể3 tích của khối lăng trụ đã3 cho bằng
a 3 a a 3a3
A . B . C . D .
4 12 4 4

Trang 235 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Lời giải.
Kẻ HK ⊥ AC, mà A′ H ⊥ AC nên AC ⊥ (A′ HK), suy ra AC ⊥ A′ K. A′ C′
′ ′
(A C CA) ∩ (ABC) = AC

Ta có HK ⊥ AC
AC ⊥ A′ K.


B′
Suy ra, góc giữa (A′ C ′ CA) và mặt đáy (ABC) là HKA\′ = 45◦ .
√ √ K
A C
HK ◦ 2a 3 a 3
Mặt khác sin HAK\= ⇒ HK = AH · sin 60 = · = .
AH √ 3 2 3
A′ H a 3 H
Khi đó, tan A\ ′ KH = ⇒ A′ H = HK = .
HK √ √ 3 B
a 3 a2 3 a3
Vậy VABC.A′ B ′ C ′ = A′ H · S△ABC = · = .
3 4 4
Chọn đáp án C
Câu 40. Cho hình nón có thể tích là V = 2023, khối trụ nội tiếp trong hình nón có diện tích đáy bằng

√ đáyäcủa khối nón. Tính thể tích V của khối trụ theo V .
một nửa diện Ätích
3 2−1 6049
A V′ = √ · 2023. B V′ = .
Ä√ 2 2 ä 2
2+1 2023
C V′ = √ · 2023. D V′ = .
2 2
Lời giải.
1
Gọi R, h lần lượt là bán kính đáy, độ dài đường cao của hình nón. Ta có V = πR2 h.
3
Gọi x là bán kính đáy của khối trụ, y là chiều cao của khối trụ.
Thể tích của khối trụ là V ′ = πx2 y. √
2
1 x 1 x 2
Ta có πx2 = πR2 ⇔ 2 = ⇔ = .
2 R 2 R √2 √
y R−x x 2 2− 2
Mặt khác = =1− =1− = .
h R R 2 2
Ä√ ä
V ′
πx y2  x 2 y 3 2 − 1
Khi đó, ta có = 1 2 =3 · = √ .
Ä√V ä3 πR h R h 2 2
3 2−1
Vậy V ′ = √ · 2023.
2 2
Chọn đáp án A
Câu 41. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 − 4x + 2y + 4z + 5 = 0. Viết phương
x−5 y+1 z+2
trình mặt phẳng (P ) vuông góc với đường thẳng d : = = , đồng thời cắt (S) theo
3 −1 2
giao tuyến là một đường tròn có diện tích bằng 4π.
A 3x − y + 2z + 3 = 0. B 2x − y − 2z − 3 = 0.
C 3x − y + 2z − 3 = 0. D 2x − y − 2z − 9 = 0.
Lời giải.
Đường thẳng d có một véc-tơ chỉ phương là #»n = (3;p−1; 2).
Mặt cầu (S) có tâm I(2; −1; −2) và bán kính R = 22 + (−1)2 + (−2)2 − 5 = 2.
Đường tròn giao tuyến của mặt phẳng (P ) và mặt cầu (S) có bán kính là r.
Diện tích của hình tròn πr2 = 4π ⇔ r = 2.
Do đó, mặt phẳng (P ) đi qua tâm I(2; −1; −2) và nhận véc-tơ #»
n = (3; −1; 2) làm véc-tơ pháp tuyến.
Vậy, phương trình mặt phẳng (P ) là

3(x − 2) − 1(y + 1) + 2(z + 2) = 0 ⇔ 3x − y + 2z − 3 = 0.

Chọn đáp án C

Trang 236 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

x+1
Câu 42. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−2; −2; 1), B(3; 3; 3) và đường thẳng d : =
2
y−5 z
= . Gọi ∆ là đường thẳng đi qua A, vuông góc với d đồng thời cách điểm B một khoảng bé
2 −1
nhất. Phương
 trình của đường thẳng
 ∆ là  

 x = −2 
 x = −2 + t 
 x = −2 + t x = 2 + t

A y = −2 + t . B y = −2 . C y = −2 + t . D y = −2 .
   
z = 1 + 2t z = 1 + 2t z = 1 + 4t z = −1 + 2t
   
Lời giải.
Gọi (P ) là mặt phẳng qua A và d ⊥ (P ) thì ∆ ⊂ (P ). d
B
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của B lên (P ) và ∆.
Ta có d(B, ∆) = BK ≥ BH = const.
Dấu bằng xảy ra khi K ≡ H hay ∆ ≡ AH.
Vậy d(B, ∆)min = BH khi ∆ ≡ AH. ∆ K H
Ta có #»
u = (2; 2; −1) là véc-tơ chỉ phương của d.
A
P

Do d ⊥ (P ) nên u = (2; 2; −1) là véc-tơ pháp tuyến của (P ).
Mà mặt phẳng (P ) đi qua A nên có phương trình là (P ) : 2x + 2y − z + 9 = 0.
Do BH ⊥ (P ) nên #» u = (2; 2; −1) là véc-tơ chỉ phươngcủa BH.
x = 3 + 2t

Mà BH đi qua điểm B nên có phương trình là BH : y = 3 + 2t , t ∈ R.

z =3−t

Ta có H = BH ∩ (P ) nên từ đó ta tìm được H(−1; −1; 5).
# »
Đương thẳng ∆ đi qua A(−2; −2; 1) và H(−1;  −1; 5) nên có véc-tơ chỉ phương là AH = (1; 1; 4).
x = −2 + t

Vậy ta có phương trình đường thẳng ∆ : y = −2 + t

z = 1 + 4t.

Chọn đáp án C

x = 1 + 3t

Câu 43. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; −3), đường thẳng d : y = 2 + 4t và mặt phẳng

z = −3 − 4t

(P ) : 2x + 2y − z + 9 = 0. Gọi B là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P ), điểm M thay đổi
trong (P ) sao cho M luôn nhìn đoạn AB dưới một góc bằng 90◦ . Khi đó độ dài M B lớn nhất, đường
thẳng M B đi qua điểm nào trong các điểm sau?
A T (−3; 2; 7). B N (−1; −2; 3). C V (−2; −1; 3). D Q(3; 0; 15).
Lời giải.
Ta có B(1 + 3t; 2 + 4t; −3 − 4t) ∈ (P ) nên
A
2(1 + 3t) + 2(2 + 4t) + 3 + 4t + 9 = 0 ⇔ 18t + 18 = 0 ⇔ t = −1.
I
Suy raÅB(−2; −2;ã1).
1 M B
Gọi I − ; 0; −1 là trung điểm của AB.
2

| − 1 + 0 + 1 + 9| AB 41
Ta có d(I, (P )) = p =3< = nên mặt cầu đường kính AB cắt mặt phẳng
22 + 22 + (−1)2 2 2
(P ) theo một đường tròn (C).
Ta có AM
\ B = 90◦ và M ∈ (P ) nên M nằm trên đường tròn (C).
Hơn nữa M A2 + M B 2 = AB 2 = 41 ⇒ M B 2 = 41 − M A2 .
M B lớn nhất khi và chỉ khi M A nhỏ nhất.
Ta lại có B ∈ (P ) nên hình chiếu vuông góc của A lên (P ) thuộc đường tròn (C).

Trang 237 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Khi đó để M A nhỏ nhất thì M là hình chiếu vuông góccủa A lên (P ).


x = 1 + 2t

Phương trình đường thẳng qua A vuông góc với (P ) là y = 2 + 2t

z = −3 − t.

 

 x = 1 + 2t 
 x = −3

y = 2 + 2t y = −2

Tọa độ điểm M là nghiệm hệ phương trình ⇒ .

 z = −3 − t 
 z = −1
 
2x + 2y − z + 9 = 0 t = −2
 
# »
Suy ra M (−3; −2; −1) ⇒ M B = (1; 0; 2). 
x = −2 + t

Do đó phương trình đường thẳng M B là y = −2

z = 1 + 2t.

Với t = 1 ta có N (−1; −2; 3) thuộc đường thẳng M B.
Chọn đáp án B
Câu 44. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f ′ (x) = (x − 10)(x2 − 25), ∀x ∈ R. Tìm số giá trị nguyên của
tham số m để hàm số g(x) = f (|x3 + 4x| + m) có đúng 5 điểm cực trị.
A 10. B 11. C 9. D 12.
Lời giải. 
ñ x = 10

x − 10 = 0
Cho f (x) = 0 ⇔ 2 ⇔ x = −5

x − 25 = 0
x = 5.
3 2
(x + 4x)(3x + 4) ′ 3
Ta có g ′ (x) = · f (|x + 4x| + m).
|x3 + 4x|
 
 3 x=0 x=0
x + 4x = 0 |x3 + 4x| + m = 10 |x3 + 4x| = −m + 10
Xét g ′ (x) = 0 ⇒ 3x2 + 4 = 0 ⇔ 3 ⇔ 3
  
|x + 4x| + m = 5 |x + 4x| = −m + 5
f ′ |x3 + 4x| + m = 0

3
|x + 4x| + m = −5 |x3 + 4x| = −m − 5.
Do g ′ (x) đổi dấu khi qua x = 0 nên x = 0 là một điểm cực trị của hàm số g(x).
(x3 + 4x)(3x2 + 4)
Đặt h(x) = |x3 + 4x|, có h′ (x) = = 0 ⇒ x = 0.
|x3 + 4x|
Bảng biến thiên

x −∞ 0 +∞
h′ (x) − +
+∞ +∞
h(x)
0
® ®
−m+5>0 m<5
Hàm số g(x) có đúng 5 cực trị khi và chỉ khi ⇔
−m−5≤0 m ≥ −5.
Do m ∈ Z nên m ∈ {−5; −4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}.
Vậy có 10 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án A
Câu 45. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2023; 2022] để phương trình
x log3 (x + 2) = log9 [4(x + 2)2m ] có hai nghiệm phân biệt?
A 2021. B 2024. C 2022. D 2023.
Lời giải.

Trang 238 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Điều kiện x + 2 > 0 ⇔ x > −2.


Ta có

x log3 (x + 2) = log9 4(x + 2)2m


 

x log3 (x + 2) = log9 [2(x + 2)m ]2




⇔ x log3 (x + 2) = log3 [2(x + 2)m ]
⇔ x log3 (x + 2) = log3 2 + m log3 (x + 2)
log3 2
⇔ x= +m
log3 (x + 2)
log3 2
⇔ x− = m.
log3 (x + 2)

log3 2
Xét hàm số y = x − trên D = (−2; +∞) \ {−1}.
log3 (x + 2)
log3 2
Ta có y ′ = 1 + > 0 với mọi x ∈ D.
(x + 2) ln 3 · log23 (x + 2)
Bảng biến thiên

x −2 −1 +∞
y′ + +
+∞ +∞
y
−2 −∞

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m > −2.
Vậy có 2024 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án B
Câu 46. Có bao nhiêu số nguyên a sao cho ứng với mỗi a, tồn tại ít nhất ba số nguyên b ∈ (−8; 8)
2
thỏa mãn 5a +b ≤ 2b−a + 25?
A 5. B 4. C 6. D 7.
Lời giải.
Ta có
2
5a +b ≤ 2b−a + 25
2
⇔ 5a +b − 2b−a − 25 ≤ 0
2 2b−a 25
⇔ 5a − b − b ≤ 0
5 5
Å ãb Å ãb
2 1 1 2
⇔ − · a − 25 · + 5a ≤ 0.
5 2 5
Å ãb Å ãb
2 1 1 2
Xét hàm số f (b) = − · a − 25 · + 5a , với b ∈ (−8; 8).
5 2 5
Å ã Å ãb Å ã Å ãb
2 2 1 1 1
Có f ′ (b) = − ln · · a − 25 ln · > 0.
5 5 2 5 5
Suy ra, hàm số f (b) đồng biến trên (−8; 8). Do đó

f (−8) < f (−7) < f (−6) < f (−5) < · · · < f (7) < f (8).
2 −5
Để f (b) ≤ 0 có ít nhất 3 nghiệm nguyên b ∈ (−8; 8) thì f (−5) ≤ 0 ⇔ 5a ≤ 2−a−5 + 25. (1)

a) Nếu −a − 5 ≥ 0 ⇔ a ≤ −5 thì

Trang 239 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

• a(a + 1) > 0 ⇒ a2 − 5 > −a − 5 ⇒ 2a


2 −5
> 2−a−5 .

Å ãa2 −5 Å ã20
5 5
• a − 5 ≥ 20 nên
2
≥ > 2. Suy ra
2 2
2 −5 2 −5 2 −5 2 −5
5a > 2 · 2a = 2a + 2a > 2−a−5 + 220 > 2−a−5 + 25.

Do đó mâu thuẫn với (1).

b) Nếu −a − 5 < 0 ⇔ a > −5 thì

• 0 < 2−a−5 < 1 ⇒ 25 < 2−a−5 + 25 < 26.


• Vì a ∈ Z nên a2 ≤ 4 hoặc a2 ≥ 9.
2
Với a2 ≤ 4 thì a2 − 5 ≤ −1 ⇒ 5a −5 < 5−1 < 25. Suy ra (1) thỏa mãn.
2
Với a2 ≥ 9 thì a2 − 5 ≤ 4 ⇒ 5a −5 > 54 > 25. Suy ra (1) không thỏa.

Vậy, để thỏa mãn đề bài thì a2 ≤ 4 ⇔ −2 ≤ a ≤ 2. Các giá trị nguyên của a là {−2; −1; 0; 1; 2}.
Hướng giải quyết khác. Nếu theo hướng trắc nghiệm ta có thể dùng chức năng của Bảng giá trị
2
Table để nhập hàm số f (x) = 5x −5 − 2−x−5 − 25.
Bắt đầu với x = −10. Kết thúc x = 10 và Bước nhảy là 1 vì a nguyên.
Chọn đáp án A
Câu 47. Cho hàm số f (x) liên tục trên (0; +∞) thỏa mãn f (1) = −2 ln 2 và x(x+1)f ′ (x)+f (x) = x2 +x
với mọi x ∈ (0; +∞). Biết f (2) = a + b ln 3 với a, b ∈ Q. Giá trị của a − b là
A 3. B 4. C 9. D 1.
Lời giải.
Ý tưởng luôn là đưa về đạo hàm của tổng sau đó lấy nguyên hàm 2 vế.
Thêm bớt sao cho vế trái biến thành u(x) · f ′ (x) + u′ (x) · f (x) là được.
u(x)
So sánh nó với vế trái đề bài, dư ra u′ (x) ở trước f (x) nên ta chia để có ′ · f ′ (x) + f (x).
u (x)
u(x)
So sánh nó với đề bài, vậy ta cần tìm hàm u(x) sao cho ′ = x(x + 1).
u (x)
u′ (x) 1
Nhưng để thế này ko lấy nguyên hàm được, phải nghịch đảo 2 vế = .
Z ′ Z u(x)
x(x + 1)
u (x) dx x
Giờ thì lấy nguyên hàm dx = ⇔ ln |u(x)| = ln + C.
u(x) x(x + 1) x + 1
x
Tới đây suy được u(x) = ⇒ vế trái cần có dạng
x+1
x 1
f ′ (x) + f (x).
x+1 (x + 1)2

Nhìn vào đây là xong rồi. Bài toán sẽ được giải như sau.
Chia 2 vế giả thiết cho (x + 1)2
x 1 x
⇒ f ′ (x) + 2
f (x) =
x+1 (x + 1) x+1
Å ã′
x x
⇔ f (x) =
x+1 x+1

Lấy nguyên hàm 2 vế


Z Z Å ã
x x 1
⇒ f (x) = dx = 1− dx = x − ln |x + 1| + C
x+1 x+1 x+1
x+1
⇒ f (x) = (x − ln |x + 1| + C) .
x
Trang 240 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Thay x = 1
⇒ f (1) = 2(1 − ln 2 + C)
⇒ −2 ln 2 = 2(1 − ln 2 + C)
⇒ C = −1.
3 3 3
Khi đó, f (2) = (2 − ln 3 − 1) = − ln 3.
2 2 2
3 3
Vậy a − b = + = 3.
2 2
Chọn đáp án A
1 + z2
Câu 48. Cho các số phức z1 , z2 thỏa mãn |z1 + 2 + i| = |z1 − 1 − 2i| và là số thuần ảo. Tìm giá
1+i
trị nhỏ nhất của biểu thức P = |z1 − z2 | + |z1 + 2 − 4i| + |z2 + 2 − 4i|.
√ √ √ √
A Pmin = 2 22. B Pmin = 2 21. C Pmin = 86. D Pmin = 82.
Lời giải.
Đặt z1 = x + yi với x, y ∈ R. Ta có y
P
|z1 + 2 + i| = |z1 − 1 − 2i| 4
⇔ |x + yi + 2 + i| = |x − yi − 1 − 2i| d
d′
⇔ |(x + 2) + i(y + 1)| = |(x − 1) − (y + 2)i| M B
» » 2
⇔ (x + 2)2 + (y + 1)2 = (x − 1)2 + (y + 2)2 A
1 N
2 2 2 2
⇔ x + 4x + 4 + y + 2y + 1 = x − 2x + 1 + y + 4y + 4
⇔ 6x − 2y = 0 −5 −2 O 4 x

⇔ 3x − y = 0.
Đặt z2 = a + bi với a, b ∈ R.
1 + z2 (a + 1) + bi [(a + 1) + bi] (1 − i) a + b + 1 + (−a + b − 1)i
Ta có = = = .
1+i 1+i (1 + i)(1 − i) 2
1 + z2
Do thuần ảo nên a + b + 1 = 0.
1+i
Khi đó tập hợp các điểm biểu diễn M của z1 là đường thẳng d : 3x − y = 0.
Tập hợp các điểm biểu diễn N của z2 là đường thẳng d′ : x + y + 1 = 0.
Gọi P (−2; 4) có điểm đối xứng qua d là A(−5; 1).
P (−2; 4) có điểm đối xứng qua d′ là B(4; 2).
Khi đó P = |z1 − zp2 | + |z1 + 2 − 4i| + |z2 +√2 − 4i| = M N + M P + N P = AM + M N + N B ≥ AB.
Vậy Pmin = AB = (4 + 5)2 + (2 − 1)2 = 82.
Chọn đáp án D
Câu 49. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi M là trung
√ điểm BC. Biết rằng góc
2 21
giữa đường thẳng DM với mặt bên (SAB) là góc α thỏa mãn tan α = . Tính thể tích khối chóp
21
S.ABCD. √ √
2a3 a3 2 a3 3 a3
A . B . C . D .
9 3 6 3
Lời giải.

Trang 241 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Gọi N là trung điểm AD, khi đó DM ∥ BN , suy ra góc tạo bởi S


BN và (SAB) là α.
1 21 2
Ta có tan2 α + 1 = 2
⇒ cos2 α = ⇒ sin α = .
cos α 25 5
d
Đặt d = d(N, (SAB)), khi đó sin α = .
BN √
…  a 2 2 I
a 5
Suy ra d = BN · sin α = a2 + · = .
2 5 5 √ N
a 5 A D
Mà N O ∥ (SAB) nên d = d(N, (SAB)) = d(O, (SAB)) = .
5 H O
Kẻ OH ⊥ AB ⇒ AB ⊥ (SOH). √ B M C
a 5
Kẻ OI ⊥ SH ⇒ OI ⊥ (SAB) hay d(O, (SAB)) = OI = .
5
1 1 1 1 1 1
Khi đó, = − = Ç √ å2 −  2 = 2 .
SO 2 OI 2 OH 2
a 5 a a
5 2
Suy ra SO = a.
1 1 a3
Vậy VS.ABCD = · SO · SABCD = · a · a2 = .
3 3 3
Chọn đáp án D
Câu 50. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1; 2; 1), B(1; 3; 1), C(3; 2; 1). Đường phân giác của
góc BAC
[ cắt mặt phẳng Oyz tại M (0; a; b). Tính tổng a + b
A 0. B 2. C −1. D −2.
Lời giải.
# » # »
Gọi AB = (1; 0; 0) và AC = (2; 0; 0).
# »
Lấy D(2; 2; 1) thuộc cạnh AC và AD = (1; 0; 0).
Khi đó,Å△ABDã vuông cân tại A.
3 5
Gọi H ; ; 1 là trung điểm của BD.
2 2
# »
Å ã
1 1
Phân giác của BAD
\ là đường thẳng đi qua hai điểm A, H nhận 2AH = 2 ; ; 0 = (1; 1; 0) làm
2 2
véc-tơ chỉ phương.

x = 1 + t

Ta có AH : y = 2 + t

z = 1.

Khi đó, giao điểm của AH và mặt phẳng Oyz là M (0; 1; 1).
Vậy a + b = 2.
Chọn đáp án B

¤ ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN SỐ 16

1. A 2. D 3. D 4. D 5. B 6. B 7. D 8. C 9. C 10. C
11. D 12. D 13. B 14. C 15. B 16. A 17. A 18. C 19. D 20. C
21. A 22. A 23. C 24. B 25. C 26. B 27. D 28. D 29. C 30. B
31. B 32. A 33. A 34. A 35. D 36. B 37. A 38. B 39. C 40. A
41. C 42. C 43. B 44. A 45. B 46. A 47. A 48. D 49. D 50. B

ĐỀ ÔN TỔNG ÔN, LỚP 12, ĐỀ SỐ 17


(Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc Gia năm 2023 - Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An )

Câu 1. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P ) đi qua M (2; −1; 3) và có một vectơ pháp tuyến

n = (3; −2; 2). Phương trình của mặt phẳng (P ) là
A 3x − 2y − 2z − 2 = 0. B 3x − 2y + 2z − 14 = 0.

Trang 242 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

C 3x − 2y + 2z − 12 = 0. D 3x + 2y − 2z + 10 = 0.
Lời giải.
Phương trình mặt phẳng (P ) là

3(x − 2) + (−2)(y + 1) + 2(z − 3) = 0 ⇔ 3x − 2y + 2z − 14 = 0.

Chọn đáp án B
Câu 2. Một khối chóp có thể tích V = 12 m3 và có chiều cao h = 3 m. Hỏi diện tích đáy của khối chóp
đó là bao nhiêu?
A 4 m. B 12 m2 . C 4 m2 . D 12 m.
Lời giải.
1 3V
Thể tích khối chóp là V = · Bh ⇒ B = = 12 (m2 ).
3 h
Chọn đáp án B
Câu 3. Phần thực của số phức z = 4 + 5i là
A 4. B −4. C 5. D 5i.
Lời giải.
Phần thực của số phức z = 4 + 5i là 4.
Chọn đáp án A
Câu 4. Trên khoảng (0; +∞), đạo hàm của hàm số y = xe là
1
A y ′ = exe . B y ′ = xe . C y ′ = xe−1 . D y ′ = exe−1 .
e
Lời giải.
Trên khoảng (0; +∞), có y ′ = (xe )′ = e · xe−1 .
Chọn đáp án D
Câu 5. Một khối cầu có bán kính R = 3. Thể tích khối cầu đó bằng
A 108π. B 48π. C 36π. D 24π.
Lời giải.
4 4
Thể tích khối cầu là V = πR3 = π33 = 36π.
3 3
Chọn đáp án C
# »
Câu 6. Trong không gian Oxyz cho A(1; 3; −2), B(−3; 1; 4). Tọa độ của AB là
# » # » # » # »
A AB = (4; −2; 6). B AB = (−4; 2; 6). C AB = (−4; −2; 6). D AB = (4; 2; −6).
Lời giải.
# »
Ta có AB = (−4; −2; 6).
Chọn đáp án C
Câu 7. Cho khối lăng trụ có thể tích V = 12, biết đáy là một hình vuông có độ dài cạnh bằng 2. Chiều
cao của khối lăng trụ đã cho là
A 6. B 9. C 3. D 4.
Lời giải.
V 12
Chiều cao của khối lăng trụ là h = = 2 = 3.
B 2
Chọn đáp án C

Z hàm số y = f (x), y = g(x)


Câu 8. Cho Z liên tục trên R. Mệnh đề nào sau đây sai?
A Nếu f (x) dx = F (x) + C thì f (u) du = F (u) + C.
Z Z
B kf (x) dx = k f (x) dx ( k là hằng số và k ̸= 0 ).

Z F (x) và G(x) đều


C Nếu Z của hàm số f (x) thì F (x) = G(x).
Z là nguyên hàm
D [f (x) + g(x)] dx = f (x) dx + g(x) dx.
Lời giải.

Trang 243 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Khẳng định sai là: “Nếu F (x) và G(x) đều là nguyên hàm của hàm số f (x) thì F (x) = G(x)”.
Chọn đáp án C
Câu 9.
Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như hình bên? x −∞ −1 +∞
x−1
A y= . B y = x4 − x2 + 1. y′ + +
x+1
x+1 +∞ 1
C y= . D y = −x3 + 3x + 1.
x−1 y
1 −∞
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x = −1. Vậy hàm số cần tìm là
x−1
y= .
x+1
Chọn đáp án A
Câu 10. Hàm số y = x4 + 2x2 − 1 có bao nhiêu điểm cực trị?
A 0. B 2. C 1. D 3.
Lời giải.
Ta có y ′ = 4x3 + 4x và y ′ = 0 ⇔ x = 0.
Đạo hàm chỉ đổi dấu khi qua x = 0 nên hàm số đã cho có một điểm cực trị.
Chọn đáp án C
Câu 11. Cho hàm số y = ln x. Tập xác định của hàm số đã cho là
A (−∞; 0). B [0; +∞). C R. D (0; +∞).
Lời giải.
Tập xác định của hàm số đã cho là (0; +∞).
Chọn đáp án D
Câu 12.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên x −∞ 0 2 +∞
như hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trong
y′ + 0 − 0 +
khoảng nào dưới đây?
A (0; +∞). B (0; 2). 1 +∞
C (−∞; 0). D (−∞; 1). y
−∞ 3
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đồng biến trên (−∞; 0).
Chọn đáp án C
Câu 13. Bất phương trình log(2x − 4) > 1 có nghiệm là
5
A x > 7. B 2 < x < 7. C x < 4. D x> .
2
Lời giải.
Ta có log(2x − 4) > 1 ⇔ 2x − 4 > 10 ⇔ x > 7.
Chọn đáp án A
Câu 14. Cho cấp số nhân (un ) có số hạng đầu u1 = 1, công bội q = 2. Giá trị của u3 là
A 6. B 8. C 5. D 4.
Lời giải.
Ta có u3 = u1 · q 2 = 1 · 22 = 4.
Chọn đáp án D
x−1 y+3 z
Câu 15. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng ∆ : = = . Vectơ nào sau đây là một
2 −2 1
vectơ chỉ phương của ∆ ?

Trang 244 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

A #»e (2; −2; 1). B #»


v (2; −2; −1). #» −3; 0).
C w(1; D #»
n (2; 2; −1).
Lời giải.
x−1 y+3 z
Đường thẳng ∆ : = = có véc-tơ chỉ phương là #»
e (2; −2; 1).
2 −2 1
Chọn đáp án A
Câu 16. Cho số phức z = 3 + 4i. Điểm nào sau đây là điểm biểu diễn của số phức z ?
A Q(4; −3). B N (3; 4). C P (4; 3). D M (3; −4).
Lời giải.
Điểm biểu diễn của số phức z = 3 − 4i là (3; −4).
Chọn đáp án D
Câu 17. Trong không gian Oxyz cho A(1; 3; −2), B(−3; 1; 4). Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng
AB là
A M (−2; −1; 3). B M (−1; 2; 1). C M (1; 2; 1). D M (−2; 2; 1).
Lời giải.
Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là (−1; 2; 1).
Chọn đáp án B
Câu 18. Một khối nón có chiều cao h = 3, bán kính đáy R = 4. Độ dài đường sinh của khối nón đó
bằng √
A 7. B 5. C 7. D 25.
Lời giải. √ √
Độ dài đường sinh của khối nón bằng l = h2 + R2 = 32 + 42 = 5.
Chọn đáp án B
2x − 1
Câu 19. Cho hàm số y = . Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
x−2
A y = 2. B x = 1. C y = 1. D x = 2.
Lời giải.
2x − 1
Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là x = 2.
x−2
Chọn đáp án D
Câu 20. Tập nghiệm S của phương trình log(x − 1) = log(2x + 1) là
A S = {0}. B S = {2}. C S = {−2}. D S = ∅.
Lời giải. ® ®
x−1>0 x>1
Phương trình đã cho tương đương với ⇔
x − 1 = 2x + 1 x = −2.
Hệ này vô nghiệm, vậy S = ∅.
Chọn đáp án D
Câu 21. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = (x − 1)3 là
1 1
A 4(x − 1)4 + C. B (x − 1)4 + C. C (x − 1)3 + C. D 3(x − 1) + C.
4 4
Lời giải.
1 (ax + b)m+1
Z
Áp dụng công thức (ax + b)m dx = · + C với m ̸= −1.
Z m m+1
1
Ta có (x − 1)3 dx = (x − 1)4 + C.
4
Chọn đáp án B
π π
Z2 Z2
Câu 22. Cho f (x) dx = 5. Khi đó [2f (x) + sin x] dx bằng
0 0
π
A 5 + π. B 11. C 10. D 10 + .
2
Lời giải.

Trang 245 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391
π π
Z2 Z2 π
Ta có [2f (x) + sin x] dx = 2 f (x) dx − cos x|02 = 2 · 5 − (0 − 1) = 11.
0 0
Chọn đáp án B
Câu 23. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x2 và y = x + 2 là
9 8 9
A S= . B S= . C S = 9. D S= .
2 9 4
Lời giải. ñ
x = −1
Phương trình hoành độ giao điểm là x2 = x + 2 ⇔
x = 2.
Diện tích hình phẳng cần tìm là
Z2
2
Z
2
2
9
S = |x − (x + 2)| dx = (x − x − 2) dx = .
2
−1 −1

Chọn đáp án A
Câu 24. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm là f ′ (x) = x(x + 1)2 (3x + 1). Hàm số y = f (x) có bao nhiêu
điểm cực trị?
A 3. B 1. C 2. D 0.
Lời giải. 
x=0

Ta có f ′ (x) = 0 ⇔ x = −1
1

x=− .
3
′ 1
Biểu thức f (x) đổi dấu khi x qua x = 0 và x = − nên hàm số có hai điểm cực trị.
3
Chọn đáp án C
Câu 25. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P ) : 2x − y − 2z + 10 = 0 và điểm I(1; −2; 1). Phương
trình mặt cầu có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P ) là
A (x − 1)2 + (y + 2)2 + (z − 1)2 = 16. B (x − 1)2 + (y + 2)2 + (z − 1)2 = 9.
C (x − 1)2 + (y + 2)2 + (z − 1)2 = 4. D (x − 1)2 + (y + 2)2 + (z − 1)2 = 25.
Lời giải.
Khoảng cách từ tâm I(1; −2; 1) đến mặt phẳng (P ) là
|2 · 1 − (−2) − 2 · 1 + 10|
d[I, (P )] = √ = 4.
9
Phương trình mặt cầu cần tìm là (x − 1)2 + (y + 2)2 + (z − 1)2 = 16.
Chọn đáp án A
Câu 26.
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c với (a, b, c ∈ R, a ̸= 0) có đồ thị như hình bên. y
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A a < 0, b > 0, c > 0. B a < 0, b < 0, c < 0.
C a < 0, b > 0, c < 0. D a < 0, b < 0, c > 0.
O x

Lời giải.
Dựa vào đồ thị hàm số, có a < 0, c < 0 và ab < 0 nên a < 0, b > 0 và c < 0.
Chọn đáp án C

Trang 246 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Câu 27. Có hai Đại học A, B tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực. Đại học A tổ chức 3 đợt thi; Đại học
B tổ chức 2 đợt thi. Biết rằng các đợt thi nói trên được tổ chức không trùng lịch với nhau. Mỗi học
sinh có thể tham gia tất cả các kì thi đó. Lan là học sinh lớp 12 muốn đăng kí 3 đợt thi trong các đợt
thi nói trên. Hỏi Lan có bao nhiêu cách lựa chọn?
A 5. B 10. C 6. D 2.
Lời giải.
Số cách để bạn Lan đăng kí 3 đợt thi trong các đợt thi là C35 = 10.
Chọn đáp án B
Câu 28. Cho hàm số f (x) và F (x) liên tục trên R thỏa mãn F ′ (x) = f (x), ∀x ∈ R. Biết F (0) = 2 và
F (1) = 5, mệnh đề nào sau đây đúng?
Z1 Z1 Z1 Z1
A f (x) dx = 3. B f (x) dx = 7. C f (x) dx = 1. D f (x) dx = −3.
0 0 0 0
Lời giải.
Z1
Theo định nghĩa tích phân, ta có f (x) dx = F (1) − F (0) = 5 − 2 = 3.
0
Chọn đáp án A
Câu 29. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P ) : 2x − y + 2z − 3 = 0 và điểm M (2; −3; 1). Đường
thẳng ∆ đi qua M và vuông góc với mặt phẳng (P ) có phương trình chính tắc là
x+2 y−3 z+1 x−2 y+3 z−1
A = = . B = = .
2 −1 2 2 −1 2
x−2 y+3 z−1 x−2 y−3 z−1
C = = . D = = .
2 1 2 2 −1 2
Lời giải.
Đường thẳng ∆ qua M (2; −3; 1) và có véc-tơ chỉ phương là #»
n = (2; −1; 2) có phương trình chính tắc là

x−2 y − (−3) z−1 x−2 y+3 z−1


= = ⇔ = = .
2 −1 2 2 −1 2

Chọn đáp án B
Câu 30.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD
√ là hình vuông cạnh a, SA vuông góc S
với mặt phẳng (ABCD), SA = a 6 (tham khảo hình vẽ). Góc giữa đường
thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng
A 75◦ . B 45◦ . C 30◦ . D 60◦ .

A D

B C
Lời giải.
Do SA ⊥ (ABCD) nên góc cần tìm là SCA.
[
√ √ S
Xét tam giác SAC vuông√tại A có SA = a 6, AC = a 2.

[ = SA = a√6 = 3 ⇒ SCA
Vậy tan SCA [ = 60◦ .
AC a 3

A D

B C
Chọn đáp án D
Câu 31.

Trang 247 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Cho hàm số y = f (x) xác định trên R và có đồ thị hàm số y = f ′ (x) là đường y
cong như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng (−1; 1).
B Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (−∞; 0).
C Hàm số f (x) đồng biến trên R.
D Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (−2; +∞). −2
−1 O 1 x

Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta có f ′ (x) ≥ 0 với x ∈ (−2; +∞) và f ′ (x) = 0 ⇔ x = 1 ∈ (−2; +∞).
Vậy hàm số y = f (x) đồng biến trên (−2; +∞).
Chọn đáp án D
Câu 32. Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1
A log a3 = 3 log a. B log(3a) = log a. C log(3a) = 3 log a. D log a3 = log a.
3 3
Lời giải.
Mệnh đề đúng là log a3 = 3 log a.
Chọn đáp án A
Câu 33. Duyên tham gia một trò chơi bốc thăm trúng thưởng, có tất cả 50 lá thăm trong đó có 10 lá
thăm trúng thưởng và 40 lá thăm không trúng thưởng. Duyên được chọn ngẫu nhiên 2 lá thăm. Xác
suất để Duyên trúng thưởng là bao nhiêu?
89 9 16 156
A . B . C . D .
245 245 49 245
Lời giải.
Gọi Ω là không gian mẫu, suy ra n(Ω) = C250 .
Gọi A : “Duyên bốc hai lá thăm để trúng thưởng”.
Suy ra A : “Duyên bốc hai là thăm nhưng không trúng thưởng”. Suy ra n(A) = C240 .
n(A) C2 89
Vậy P(A) = 1 − P(A) = 1 − = 1 − 40
2
= .
n(Ω) C50 245
Chọn đáp án A
2 −4
Câu 34. Tổng các nghiệm của phương trình 2x = 3x−2 là
A 3. B 2 log2 3 − 4. C log3 2. D log2 3.
Lời giải.
Phương trình đã cho tương đương với
2 −4
log2 2x = log2 3x−2 ⇔ x2 − 4 = (x − 2) log2 3
⇔ (x − 2)(x + 2 − log2 3) = 0
ñ
x=2

x = −2 + log2 3.
Tổng các nghiệm của phương trình là log2 3.
Chọn đáp án D
Câu 35. Cho các số phức z thỏa mãn |z + i| = |z − 1 + 4i|. Tập hợp điểm biểu diễn các số phức z trên
mặt phẳng tọa độ là một đường thẳng. Phương trình đường thẳng đó là
A x + 3y + 4 = 0. B −x + 3y + 4 = 0. C x − 3y − 8 = 0. D x − 4y + 3 = 0.
Lời giải.
Đặt z = x + yi với x, y ∈ R. Ta có
|z + i| = |z − 1 + 4i| ⇔ |x + (y + 1)i| = |(x − 1) + (y + 4)i|
⇔ x2 + (y + 1)2 = (x − 1)2 + (y + 4)2
⇔ 2x − 6y − 16 = 0
⇔ x − 3y − 8 = 0.

Trang 248 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Chọn đáp án C
Ze
1 + f (ln x) 1
Câu 36. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R. Biết dx = 2 và f (1) = .
x 3
1
Z1
Tích phân xf ′ (x) dx bằng
0
2 2 2e 5
A . B − . C . D .
3 3 3 3
Lời giải.
Ta có
Ze Ze
1 + f (ln x)
2= dx = ln x|e1 + f (ln x) d(ln x)
x
1 1
Z1
= 1+ f (t) dt
0
Z1
= 1+ f (x) dx
0
Z1
⇒ f (x) dx = 1.
0

Lại có
Z1 Z1 Z1

xf (x) dx = x d[f (x)] = x · f (x)|10 − f (x) dx.
0 0 0

Z1
2
Từ đó, suy ra xf ′ (x) dx = f (1) − 1 = − .
3
0
Chọn đáp án B
Câu 37. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + m có hai điểm cực trị
[ = 90◦ (với O là gốc tọa độ).
A, B thỏa mãn AOB
A m ∈ {0; 2}. B m ∈ {0; 4}. C m ∈ {4}. D m ∈ {0}.
Lời giải. ñ
′ 2 ′
x=0
Ta có y = 3x − 6x, y = 0 ⇔
x = 2.
Tọa độ các điểm cực trị là A(0; m), B(2; m − 4) với m ̸= 0.
# » # »
Ta có OA = (0; m), OB = (2; m − 4).
# » # »
ñ

m=0
[ = 90 nên OA · OB = 0 ⇔ m(m − 4) = 0 ⇔
Vì AOB
m = 4.
Do m ̸= 0 nên giá trị m cần tìm là m ∈ {4}.
Chọn đáp án C
Câu 38. Cho số phức z = a + bi với (a, b ∈ R) thỏa mãn z − 3 + i = |z|i. Giá trị S = a + 2b bằng
A 10. B 11. C 12. D 9.
Lời giải.

Trang 249 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Ta có

z − 3 + i = |z|i ⇔ (a − 3) + (b + 1)i = a2 + b2 i
®
a−3=0
⇔ √
b + 1 = a2 + b 2
® ®
a=3 a=3
⇔ √ ⇔
2
b +9=b+1 b = 4.

Vậy S = 3 + 2 · 4 = 11.
Chọn đáp án B
Câu 39. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A′ B ′ C ′ có BC = a, AC = 2a, tam giác ABC vuông tại B. Biết
mặt phẳng (AB ′ C ′ ) tạo với đáy một ◦
√ góc 60 . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng √
3 3 3 3 √ 3 3 3
A a3 . B a. C 3a3 . D a.
2 4 2
Lời giải. √ √
Ta có AB
\ ′ A′ = 60◦ nên AA′ = tan 60◦ · A′ B ′ = 3 · a 3 = 3a. A C
Thể tích khối lăng trụ là B
√ 3
1 √ 3 3a
V = AA′ · SABC = 3a · a · a 3 = .
2 2

A′ C′

B′
Chọn đáp án D
Câu 40. Trên tập số phức, cho phương trình: z 2 − 8z + |m − 1| = 0 với m ∈ R. Tìm tất cả các giá trị
nguyên của tham số m ∈ [−10; 90] để phương trình đã cho có hai nghiệm phức phân biệt z1 , z2 thỏa
mãn |z1 | + |z2 | là một số nguyên dương.
A 32. B 30. C 33. D 34.
Lời giải.
Xét m ∈ [−10; 90], ta có ∆′ = 16 − |m − 1|.

• Khi ∆′ > 0 ⇔ |m − 1| < 16 ⇔ −15 < m < 17, suy ra −10 ≤ m < 17.
Phương trình có hai nghiệm thực và z1 z2 = |m − 1| ≥ 0 nên |z1 | + |z2 | = |z1 + z2 | = 10 luôn là
một số nguyên dương. Suy ra có 27 giá trị của m.
ñ
m > 17
• Khi ∆ < 0 ⇔ |m − 1| > 16 ⇔

⇒ 17 < m ≤ 90.
m < −15
Phương trình có hai nghiệm phức không thực z1 , z2 . Do đó
» √
|z1 | + |z2 | = 2|z1 | = 2|5 + i |m − 1| − 25| = 2 m − 1.

Vì 2 m − 1 là một số nguyên dương nên m − 1 là số chính phương.
Mặt khác, 17 < m ≤ 90 suy ra 16 < m − 1 ≤ 89.
Do đó m − 1 ∈ {25; 36; 49; 64; 81} ⇒ m ∈ {26; 37; 50; 65; 82} nên có 5 giá trị của m.
Vậy có 32 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn đáp án A
Câu 41.

Trang 250 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Một bồn chứa dầu tinh luyện có hình dạng như hình vẽ, gồm một hình trụ và một
B
hình nón. Biết chiều cao của bồn là AB = 4,2 m, phần hình nón có thiết diện
qua trục là một tam giác đều và thể tích phần khối trụ bằng 6 lần thể tích phần
khối nón. Thể tích của bồn chứa dầu tinh luyện đó gần bằng với giá trị nào sau
đây? O
A 8, 1 m3 . B 7,3 m3 . C 5,8 m3 . D 6,7 m3 .

A
Lời giải.
Gọi r, h1 lần lượt là bán kính, đường cao của hình trụ và h2 đường cao hình nón.
Theo giả thiết ta có h1 + h2 = AB = 4,2. √
3 √
Thiết diện qua trục hình nón là tam giác đều cạnh 2r nên h2 = · 2r = 3r.
2
Lại có
Vtrụ πr2 h21
6= = ⇒ h1 = 2h2 .
Vnón 1 2 2
πr h2
3
1,4
Vậy h2 = 1,4, h1 = 2,8 và r = √ .
3
Thể tích của bồn chứa dầu tinh luyện đó là
1 7
V = πr2 · h2 + πr2 h1 = πh2 r2 ≈ 6,7.
3 3
Vậy thể tích của bồn chứa dầu tinh luyện xấp xỉ là 6,7 m3 .
Chọn đáp án D
Câu 42. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′ B ′ C ′ D′ có AB = AA′ = a, AD = 2a. Khoảng cách từ C
đến mặt phẳng (AB ′ D′ ) bằng
3a 5a 4a 2a
A . B . C . D .
2 3 3 3
Lời giải.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A′ trên B ′ D′ và K là hình A D

chiếu vuông
® ′ ′ góc của A trên AH.
B D ⊥ A′ H ′ ′
B
C
Do ⇒ B D ⊥ AK.
B ′ D′ ⊥ AA′
Theo cách dựng, ta có A′ K ⊥ AH. Vậy A′ K ⊥ (AB ′ D′ ).
K
d[C, (AB ′ D′ )] = 2d[A′ , (AB ′ D′ )] = 2A′ K.

Vì ∆A′ B ′ D′ vuông tại A′ nên A′ D′

A′ B ′ · A′ D ′ 2a2 2a H
A′ H = √ =√ =√ . B′ C′
A′ B ′2 + A′ D′2 5a2 5
′ ′
Vì ∆AA H vuông tại A nên
2a2

′ A′ A · A′ H 5 2a
AK = √ =  = .
A′ A2 + A′ H 2
Å
2a 2
ã 3
a2 + √
5
4a
Vậy d[C, (AB ′ D′ )] = .
3
Chọn đáp án C

Trang 251 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Câu 43. Cho hàm số f (x) = x3 − 3x2 + 3(m2 − 2m + 2)x + m ( với m là tham số) có giá trị lớn nhất
trên [−1; 1] bằng 2, khi đó tổng các giá trị của tham số m là
5 2 7
A . B . C 0. D .
3 3 3
Lời giải.
Hàm số f (x) = x3 − 3x2 + 3(m2 − 2m + 2)x + m liên tục trên [−1; 1].
Đạo hàm f ′ (x) = 3x2 − 6x + 3(m2 − 2m + 2) = 3[(x − 1)2 + (m − 1)2 ] ≥ 0, ∀x ∈ [−1; 1]. Vậy hàm số
f (x) đồng biến trên [−1; 1]. Suy ra

m=1
max f (x) = f (1) = 2 ⇔ 3m2 − 5m + 4 = 2 ⇔  2
[−1;1] m= .
3
5
Tổng các giá trị của tham số m là .
3
Chọn đáp án A
Câu 44.
Cho hàm số y = f (x) = x3 + ax2 + bx với a, b ∈ R. Biết hàm số y = f ′ (x) có đồ thị y
như hình bên. Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y = f (x) và y = f ′ (x)
m m
bằng (m ∈ Z, n ∈ N∗ ) và là phân số tối giản. Tính m + n.
n n
A 49. B −29. C 77. D 19.
O 4 x
3

Lời giải.
Ta có f ′ (x) = 3x2 + 2ax + b. Từ đồ thị, suy ra
 ′
f (0) = 0 ®
b=0

Å ã
′ 4
f =0 a = −2.
3

Ta có f (x) − f ′ (x) = x3− 2x2 − (3x2 − 4x) = x3 − 5x2 + 4x.


x=0

Có f (x) − f (x) = 0 ⇔ x = 1

x = 4.
Z4
71
Vậy diện tích hình phẳng là S = |x3 − 5x2 + 4x| dx = .
6
0
Suy ra m + n = 77.
Chọn đáp án C
x−1
Câu 45. Cho hai điểm √ thay đổi A, B lần lượt thuộc đồ thị y = e và y = ln(x − 1). Giá trị nhỏ nhất
của AB bằng a + b · 2 với a, b ∈ Q. Giá trị a + b bằng
1 1
A 1. B . C 2. D .
2 4
Lời giải.
Nhận thấy đồ thị hai hàm số y = ex−1 và y = ln(x − 1) đối xứng qua đường thẳng y = x − 1 nên ta
tịnh tiến ba đồ thị 1 đơn vị theo về bên trái theo phương song song với trục Ox thì khi đó A di chuyển
trên đồ thị y = ex và B di chuyển trên đồ thị y = ln x.

Trang 252 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

O
1 x

Đồ thị hai hàm số y = ex và y = ln x đối xứng nhau qua đường thẳng y = x nên AB đạt giá trị nhỏ
nhất khi và chỉ khi A, B đối xứng nhau
√ qua đường√thẳng (d) : y = x. √ √
Giả sử A(a; ex ) thì AB = 2d(A; d) = 2|a − ea | = 2|f (a)| ≥ min |f (x)| ≥ 2|f (0)| = 2.
x∈R
Vậy a = b = 0, c = 1 ⇒ a + b + c = 1.
Chọn đáp án A
Câu 46. Có bao nhiêu số nguyên dương x sao cho tồn tại số thực dương y thoả mãn x+y log2 (x+3y) ≤ 8
và 27y (1 + log3 x) ≥ 1?
A 8. B 16. C 9. D 7.
Lời giải.
Xét x nguyên dương nên x ≥ 1.
Từ giả thiết, ta có
1
27y (1 + log3 x) ≥ 1 ⇔ 27y · log3 (3x) ≥ 1 ⇔ 27y ≥ ⇔ y ≥ − log27 log3 (3x).
log3 (3x)

Do x ≥ 1 nên log27 log3 (3x) > 0. Vậy bất phương trình sẽ có nghiệm đúng với mọi y > 0.
Xét bất phương trình x + y log2 (x + 3y) ≤ 8 với y > 0.
3y
Ta có f (y) = y · log2 (x + 3y) + x ⇒ f ′ (y) = log2 (x + 3y) + > 0, ∀y > 0.
(x + 3y) ln 2
Hàm số f (y) đồng biến trên (0; +∞). Do đó f (y) ≤ 8 có nghiệm thì x < 8.
Từ x nguyên dương, suy ra x ∈ 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7.
Vậy có 7 giá trị nguyên dương x thỏa mãn đề bài.
Chọn đáp án D
Câu 47. Xét ba số phức z1 , z2 , w thỏa mãn (z1 − 1 − i)(iz1 + iz 1 − 2 − 2i) là số thực, |z2 | = |z2 − 2 − 2i|,
w−7−i 12
là một số thực dương và |w − 7 − i| = . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức |z1 − w|
z2 − 7 − i |z2 − 7 − i|
thuộc khoảng nào sau đây?
A (2; 3). B (3; 4). C (4; 5). D (5; 6).
Lời giải.
Đặt z1 = x + yi với x, y ∈ R, ta có:

(z1 − 1 − i)(iz1 + iz 1 − 2 − 2i) = [(x − 1) + (y − 1)i][−2 + (2x − 2)i]


= −2(x − 1) − (y − 1)(2x − 2) + [2(x − 1)2 − 2(y − 1)]i.

Theo giả thiết, suy ra 2(x − 1)2 − 2(y − 1) = 0 ⇔ y = x2 − 2x + 2.


Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z1 là Parabol (P ) : y = x2 − 2x + 2.
Đặt z2 = a + bi, w = c + di với a, b, c, d ∈ R. Ta có

|z2 | = |z2 − 2 − 2i| ⇔ a2 + b2 = (a − 2)2 + (b − 2)2 ⇔ a + b = 2 (1).

Trang 253 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Lại có, với k > 0, k ∈ R.


w−7−i
= k ⇔ w = (ka − 7k + 7) + (kb − k + 1)i.
z2 − 7 − i

Từ (1), suy ra w = (ka − 7k + 7) + (−ka + k + 1)i ⇒ c = ka − 7k + 7, d = kb − k + 1 (2).

12
|w − 7 − i| = ⇔ k|z2 − 7 − i|2 = 12
|z2 − 7 − i|
⇔ (ka − 7k)2 + (kb − k)2 = 12k
⇔ (c − 7)2 + (d − 1)2 = 12k
⇔ (c − 6)2 + d2 + (14 − 2c − 2d − 12k) = 0.

Từ (1) và (2) suy ra

14 − 2c − 2d − 12k = 12 − 2(c + d) − 12k = 12 − 2[k(a + b) − 8k + 8] − 12k = −4.

Do đó (c − 6)2 + d2 = 4.
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức w là đường tròn (C) tâm I(6; 0), bán kính bằng 2.
Bài toán trở thành tìm M (x; y) ∈ (P ), N ∈ (C) sao cho M N bé nhất.
Ta có M N ≥ M I − IN = M I − 2 với I(6; 0) là tâm của đường tròn (C).
Do đó M N bé nhất khi và chỉ khi M I bé nhất, M I 2 = (x − 6)2 + (x2 − 2x + 2)2 .
Đặt f (x) = (x − 6)2 + (x2 − 2x + 2)2 , có f ′ (x) = 4x3 − 12x2 + 18x − 20. Suy ra

f ′ (x) = 0 ⇔ 4x3 − 12x2 + 18x − 20 = 0 ⇔ x = 2.

x −∞ 2 +∞
y′ − 0 +
+∞ +∞
y
20
√ √ √
Vậy M I 2 = (x − 6)2 + (x2 − 2x + 2)2 ≥ 20 ⇒ M I ≥ 2 5 ⇒ M ≥ 2 5 − 2 ≈ 3,06.
Chọn đáp án B
Câu 48.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của y
tham số m để phương trình f 4 (x) + 2 = 3f 2 (x) + |f (x) + m| có đúng 4 nghiệm y = f (x)
phân biệt?
2
A 3. B 6. C 1. D 8.
3
O 1 x

−2

Lời giải.
Đặt t = f (x), dựa vào đồ thị hàm số y = f (x), ta có

• Với t > 2 hoặc t < −2 thì phương trình f (x) = t có đúng một nghiệm.

• Với t = ±2 thì phương trình f (x) = t có đúng hai nghiệm phân biệt.

• Với −2 < t < 2 thì phương trình f (x) = t có đúng ba nghiệm phân biệt.

Trang 254 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Từ f 4 (x) + 2 = 3f 2 (x) + |f (x) + m| ta có phương trình t4 − 3t2 + 2 = |t + m| (∗).


Phương trình đã cho có đúng 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (∗) có một nghiệm t ∈ (−2; 2) và một
nghiệm t ∈ (−∞; −2) ∪ (2 : +∞).
y

−8 −4 O x

Vẽ đồ thị các hàm số y = x4 − 3x2 + 2, y = |x + m| trên cùng một hệ trục, ta thấy yêu cầu bài toán
đưuọc thỏa mãn khi và chỉ khi m ∈ (−8; −4) ∪ (4; 8) và m nguyên nên có m ∈ {−7; −6; −5; 5; 6; 7}.
Vậy có 6 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án B

Câu 49. Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(−8; −1; 6), B(1; 2; 3), C(−4; 14; 11). Điểm M di
động trên mặt cầu (S1 ) : (x − 4)2 + (y − 3)2 + (z + 3)2 = 49 sao cho tam giác M AB có 2 sin M \ AB =
sin M
\ BA. Giá trị nhỏ nhất của đoạn thẳng CM thuộc khoảng nào dưới đây?
A (8; 9). B (7; 8). C (10; 11). D (9; 10).
Lời giải.
Ta có I1 (4; 3; −3) và R1 = 7 là tâm và bán kính của (S1 ).
MB MA
Xét tam giác M AB có 2 sin M \ AB = sin M\ BA ⇔ 2 = ⇔ M A = 2M B.
2R 2R
Gọi M (x; y; z), từ M A = 2M B ta có
» »
(x + 8)2 + (y + 1)2 + (z − 6)2 = 2 (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z − 3)2
55
⇔ x2 + y 2 + z 2 − 8x − 6y − 4z − = 0.
3

2 2 2 55 426
Suy ra điểm M ∈ (S2 ) : x + y + z − 8x − 6y − 4z − = 0 có tâm I2 (4; 3; 2), R = .
3 3
Do đó M ∈ (S1 ) ∩ (S2 ).
Mặt khác hai mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn (C) tâm H nằm trên mặt phẳng
1
(Q) : z + = 0 ⇔ 3z + 1 = 0.
3
−1 √ √
Å ã
Suy ra H là hình chiếu của I2 (4; 3; 2) lên (Q) nên H 4; 3; và M H = I2 M 2 − I2 H 2 = 3 5.
3
C

M C′
H

Trang 255 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng
Các chuyên đề Toán lớp 12  Trần Anh Tuấn - - - 0914 396 391

Do đó M nằm trên đường tròn tâm H, bán kính Å r = 3 5. ã
1
Gọi C ′ là hình chiếu của C trên (Q) suy ra C ′ −4; 14; − .
√ 3

Ta có HC = 185 nên
 
√ Ä√ √ ä2 Å 1 √ ã2
′ 2
CM = C M + C C = ′ 2 185 − 3 5 + − − 11 ≈ 7,799956307 ∈ (7; 8).
3

Chọn đáp án B
x−3
Câu 50. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P ) : x + 2y − 2z − 3 = 0 và đường thẳng d : =
2
y−1 z−1
= . Đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P ) cắt và vuông góc với đường thẳng d có
1 3
phương trình là
x − 11 y+6 z+2 x − 11 y−8 z+2
A = = . B = = .
8 −7 −3 8 7 −3
x−3 y−1 z−1 x−3 y+1 z−1
C = = . D = = .
8 7 3 −8 7 3
Lời giải.
Gọi #»
u là véc-tơ chỉ phương của ∆.
Vì ∆ ⊂ (P ) nên #» u · #»
n P = 0 và ∆ ⊥ d nên #»
u · #»
u d = 0.
#» #» #»
Ta có [ n P ; u d ] = (8; −7; −3). Chọn u = (8; −7; −3).
Gọi M = ∆ ∩ d, vì M ∈ d nên M (3 + 2t; 1 + t; 1 + 3t). Suy ra M ∈ (P ). Ta có

3 + 2t + 2(1 + t) − 2(1 + 3t) − 3 = 0 ⇔ −2t = 0 ⇔ t = 0.


x−3 y−1 z−1
Vậy M (3; 1; 1), phương trình của ∆ là = = .
8 −7 −3
Chọn đáp án A

¤ ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN SỐ 17

1. B 2. B 3. A 4. D 5. C 6. C 7. C 8. C 9. A 10. C
11. D 12. C 13. A 14. D 15. A 16. D 17. B 18. B 19. D 20. D
21. B 22. B 23. A 24. C 25. A 26. C 27. B 28. A 29. B 30. D
31. D 32. A 33. A 34. D 35. C 36. B 37. C 38. B 39. D 40. A
41. D 42. C 43. A 44. C 45. A 46. D 47. B 48. B 49. B 50. A

ĐỀ ÔN TỔNG ÔN, LỚP 12, ĐỀ SỐ 18


(Đề thi thử Sở giáo dục và Đào tạo Nam Định)

Câu 1. Số cách chọn ra một học sinh nam và một học sinh nữ làm trực nhật từ một tổ gồm 5 học sinh
nam và 6 học sinh nữ là
A 11. B 2. C 30. D 1.
Lời giải.
Theo quy tắc nhân số cách chọn là 5 · 6 = 30.
Chọn đáp án C
Câu 2. Cho cấp số nhân (un ) với u1 = 2 và công bội q = −3. Giá trị u3 bằng
A −6. B 6. C −18. D 18.
Lời giải.
Ta có un = u1 · q n−1 ⇒ u3 = u1 · q 2 = 2 · (−3)2 = 18.
Chọn đáp án D

Trang 256 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngừng cố gắng

You might also like