You are on page 1of 265

Hoang Nguyen

SỞ GD&ĐT - ĐÀ NẴNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN TOÁN 12 NĂM 2022 - 2023


HOANG NGUYEN Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Tìm mệnh đề đúng.
A. ln(2e) = ln 2. B. ln(2e) = 1 + ln 2. C. ln(2e) = 2e. D. ln(2e) = 1 − ln 2.
Câu 2. Diện tích xung quanh S xq của hình trụ có bán kính đáy r và đường sinh l được tính
theo công thức nào dưới đây?
A. S xq = π rl . B. S xq = 2rl . C. S xq = 2π rl . D. S xq = π r 2 l .
Câu 3. Một khối trụ có đường sinh bằng 3a, bán kính đường tròn đáy bằng a thì có thể tích

A. a3 . B. 3πa3 . C. 3a3 . D. πa3 .
Câu 4. Cho khối nón có chiều cao bằng 3a và điện tích đáy bằng 5a2 . Thể tích khối nón đã
cho bằng
A. 15a3 . B. 5a3 . C. 3a3 . D. 8a3 .
Câu 5. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên R?
A. y = 3x . B. y = 9x . C. y = (0,3)x . D. y = 5 x .
Câu 6. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong y
trong hình bên?
A. y = 2 x4 + x2 . B. y = − x3 + 2 x.
C. y = x3 − 2 x. D. y = x2 − 4 x.

O x

Câu 7. Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 1 +∞
f ′ ( x) − −
2 +∞
f ( x)
−∞ 2

x−3 2x − 1 2x − 5 x−2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−2 x−1 x−3 x−1
Câu 8. Hàm số y = x4 + 1 đạt cực tiểu tại điểm
A. x = −2. B. x = 1. C. x = 0. D. x = 3.
Câu 9. Tập xác định của hàm số y = ( x − 3)−2 là
A. D = R \ {3}. B. D = R \ {0}. C. D = (0; +∞). D. D = (3; +∞).
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x) có bàng xét đấu của đạo hàm như sau:

x −∞ 2 4 +∞
′ −
f ( x) + 0 0 +

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−∞; 4). B. (1; +∞). C. (2; +∞). D. (−∞; 2).
Câu 11. Tập xác định của hàm số log5 x là
A. D = (0; +∞). B. (−∞; 5). C. (1; +∞). D. (−∞; 0).

THPT Trần Phú - LK - Đồng Nai Trang 1/3


Hoang Nguyen

Câu 12. Số đỉnh của khối đa diện đều loại {4; 3} là


A. 6. B. 6. C. 8. D. 12.
Câu 13. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên R?
A. y = 4 x4 + 1. B. y = −3 x3 + 2. C. y = − x4 . D. y = 2 x3 + 6 x.
Câu 14. Số nghiệm phương trình log3 x = 3 là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 15. Phương trình log x = 4 có nghiệm là
A. x = 4. B. x = 103 . C. x = 104 . D. x = 10.
Câu 16. Phương trình e x+1 = e2 có nghiệm là
A. x = 0. B. x = e. C. x = 1. D. x = −3.
2x + 4
Câu 17. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình
x+1
A. y = 2. B. y = 4. C. y = −2. D. y = −1.
Câu 18. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
p
4 3
p
4 3 4 p
4 3 3 p
4 3
A. 5 = 512 . B. 5 =5 . C. 5 =5 . D. 5 = 57 .
3 4
Câu 19. Một khối chóp có chiều cao bằng 7 và diện tích đáy bằng 12 thì có thể tích bằng
A. 28. B. 14. C. 84. D. 24.
Câu 20. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình bên. y
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. min f ( x) = 2. B. min f ( x) = 1. 2
[−1;0] [−1;0]
C. min f ( x) = 0. D. min f ( x) = −1.
[−1;0] [−1;0] 1

−2 −1 O 1 2 x

Câu 21. Một hình trụ có chiều cao h = 2 cm và bán kính đáy r = 4 cm thì có diện tích toàn
phần bằng
A. 16π (cm2 ). B. 8π (cm2 ). C. 48π (cm2 ). D. 32π (cm2 ).

Câu 22.p Cho khối chóp S.ABC có góc giữa cạnh bên S A và mặt phằng ( ABC ) bằng 60 . Biết
S A = a 3, tam giác ABC có chu vi bằng 2 b và ngoại tiếp đường tròn đường kính 4 c. Thể
tích khối chóp đã cho bằng p
3abc abc
A. abc. B. . C. 2abc. D. .
3 3
Câu 23. Giá trị biểu thức 10log 5 + 5◦ bằng
A. 10. B. 11. C. 6. D. 5.
Câu 24. Cho hàm số f ( x) có f ′ ( x) = ( x + 2)(4 − x) x, ∀ x ∈ R. Số điểm cực trị của hàm số f ( x)

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 25. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = ln x trên đoạn [2; 3] bằng
A. ln 3. B. 2. C. ln 2. D. 3.
3x + 2
Câu 26. Số đường tiệm cện đứng của đồ thị hàm số y = 2 là
x − 3x
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 27. Tập nghiệm của phương trình log2 x4 = 4 là
A. S = {−2; 2}. B. S = {−1; 1}. C. S = {−2}. D. S = {2}.

THPT Trần Phú - LK - Đồng Nai Trang 2/3


Hoang Nguyen

Câu 28. Số mặt của khối đa diện đều loại {3; 3} là


A. 12. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 29. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 49x − 5 · 7 x + 6 = 0 bằng
A. log7 5. B. log7 6. C. 5. D. 6.
p
Câu 30. Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB = a, AC = 2a 2. Quay hình chữ
nhật ABCD , kể cả các điểm trong của nó xung quanh trục AD ta thu được khối trụ có thể
tích bằng p
A. 8a3 π. B. 5a3 π. C. a3 7π. D. 2a3 π.
2x − 2
Câu 31. Giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục tung là điểm
x+1
A. D (1; 0). B. C (0; 1). C. A (0; −2). D. B(0; 2).
p p
Câu 32. Cho a = log 7, b = log 6, c = log 7. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. b < c < a. B. c < b < a. C. a < b < c. D. b < a < c.
Câu 33. Cho a = log3 4. Khi đó log3 36 bằng
A. a + 4. B. 2a + 4. C. a + 2. D. a + 9.
Câu 34. Giá trị cực tiểu của hàm số f ( x) = xe3x bằng
1 1 e
A. − . B. − . C. −3e. D. − .
3e 3 3
Câu 35. Cho hàm số f ( x) = ln( x2 + 7). Khẳng định nào sau đây đúng?
x 2x + 7
A. f ′ ( x) = , ∀ x ∈ R. B. f ′ ( x) = , ∀ x ∈ R.
x2 + 7 x2 + 7
2x 2
C. f ′ ( x) = 2 , ∀ x ∈ R. D. f ′ ( x) = 2 , ∀ x ∈ R.
x +7 x +7
Phần 2. Tự luận
Bài 1. Giải phương trình log2 (6 x − 12) = log2 ( x2 − 4).
Bài 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a; S A vuông góc với mặt
đáy và góc giữa mặt bên SBC với mặt đáy bằng 30◦ . Tính thể tích khối chóp S.ABC .
x+1
Bài 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có tung độ bằng
x2 + 8
1
.
4
p p
Bài 4. Xét các số thực x và y thỏa mãn ln x + ln y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
p 20 ln x ln y
P = x y + 2 ln x ln y − .
(4 − ln x − ln y)2

BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. C 3. B 4. B 5. C 6. C 7. B 8. C 9. A 10. D
11. A 12. C 13. B 14. C 15. C 16. C 17. A 18. C 19. A 20. B
21. C 22. A 23. C 24. D 25. C 26. D 27. A 28. B 29. B 30. C
31. C 32. A 33. C 34. A 35. C

THPT Trần Phú - LK - Đồng Nai Trang 3/3


Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Môn Toán – Lớp 12
(Đề kiểm tra có 6 trang, Năm học 2022 – 2023
50 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề 121

Câu 1. Phương trình a x = b với a > 1, b > 1 có tập nghiệm là


C {b a }. ab .
© ª © ª © ª
A loga b . B logb a . D

Câu 2. Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là
1 4
A V = Bh. B V = Bh. C V = 3Bh. D V = Bh.
3 3
Câu 3. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 5 +∞
′ − −
f ( x) 0 + 0
+∞ 4
f ( x)
3 −∞

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A (0; +∞). B (0; 5). C (−∞; 0). D (−∞; 5).

Câu 4. Hàm số nào sau đây không có cực trị?


x+7
A y = 3 x2 + x − 2. B y = x4 − 5 x2 . C y= . D y = x 3 − x + 4.
x
Câu 5. Công thức tính thể tích V của khối trụ tròn xoay có diện tích đáy B và chiều cao h

4 1
A V = Bh. B V = 3Bh. C V = Bh. D V = Bh.
3 3
Câu 6. Cho hàm số f ( x) liên tục trên R có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −3 2 6 +∞

f ′ ( x) − 0 + 0 + 0 −

Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?


A Ba. B Hai. C Không. D Một.

Câu 7. Cho các số dương a, m, n. Công thức nào sau đây sai?
1
A a− m = . B a m+ n = a m · a n . C (a m )n = a mn . D a m− n = a m − a n .
am

Trang 1/6 – Mã đề 121 – Toán 12


Câu 8.
Đồ thị trong hình vẽ là của hàm số nào trong các hàm số bên y
dưới? µ ¶x
x 1
A y = log 1 x. B y=3 . C y = log3 x. D y= .
3 3

O x

Câu 9.
Đồ thị hình bên là của hàm số nào trong các hàm số dưới y
đây?
2 x
A y= . B y= .
x−1 x+1
C y = x3 − 3 x − 2. D y = x 4 + x 2 − 2. 1 x

Câu 10. Đồ thị hàm số y = log5 x có tiệm cận đứng là đường thẳng
A y = 0. B x = 1. C y = 1. D x = 0.

Câu 11. Thể tích khối cầu bán kính R bằng


3 1 4
A πR 3 . B πR 3 . C πR 3 . D πR 3 .
4 3 3
Câu 12. Hàm số nào sau đây đồng biến biến trên R?
2
A y = x5 + 3 x. B y = x4 − x2 − 3. C y = −2 x + 4. D y= .
x+1
3x
Câu 13. Đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang là đường thẳng
x+2
A y = −2. B x = −2. C y = 3. D x = 3.

Câu 14. Cho số a > 1. Tính giá trị biểu thức P = a2 loga 3 .
A P = 8. B P = 9. C P = 6. D P = 4.

Câu 15. Cho hình trụ có chiều cao bằng 3, bán kính đáy bằng 4. Diện tích xung quanh của
hình trụ là
A 6π . B 4π . C 12π. D 24π.

Câu 16. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B = 3a2 và chiều cao h = a. Thể tích của khối
lăng trụ đã cho bằng
3 3 1 3
A a . B a . C 3 a3 . D a3 .
2 2
− x2 + 3 x − 4
Câu 17. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = trên khoảng (1; +∞).
x
A −4. B −2. C −1. D 1.

Trang 2/6 – Mã đề 121 – Toán 12


Câu 18. Tính đạo hàm của hàm số y = x ln x.
1
A y′ = ln x + 1. B y′ = ln x. C y′ = . D y′ = ln x − 1.
x
Câu 19. Cho khối chóp S.ABC có chiều cao bằng 3, đáy ABC có diện tích bằng 8. Thể tích
khối chóp S.ABC bằng
A 24. B 8. C 3. D 12.

Câu 20. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có AB = 2, AD = 6,
AE = 9 là
121 11 17
A . .B C 11. D .
2 2 2
Câu 21. Giải phương trình log7 ( x + 1) = 2.
A x = 127. B x = 48. C x = 6. D x = 13.

Câu 22. Thể tích khối nón có chiều cao là 6, bán kính đáy r = 4 là
A 32π. B 96π. C 48π. D 128π.

Câu 23. Cho tam giác OI M vuông tại I có OI = 12 và I M = 5. Khi quay tam giác OI M
quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OM I tạo thành hình nón có độ dài đường
sinh bằng
A 7. B 13. C 12. D 17.

Câu 24.
Cho hình lập phương ABCD.A ′ B′ C ′ D ′ có cạnh bằng a. Một hình trụ (T ) A′
D′
đặt trong hình lập phương sao cho hai đường tròn đáy của hình trụ nội O′
B′
tiếp hai hình vuông ABCD và A B C D . Thể tích khối trụ (T ) là
′ ′ ′ ′
C′
π a3 π a3 π a3 π a3
A . B . C . D .
4 8 3 12
A
D
O
B
C

Câu 25. Tập nghiệm của bất phương trình 3x−2 < 9 là
A S = (−∞; 0). B S = (0; +∞). C S = (−∞; 4). D S = (4; +∞).
¢p2
Câu 26. Tìm tập xác định của hàm số y = x2 − 7 x + 12
¡
.
A D = R. B D = (3; 4).
C D = (−∞; 3) ∪ (4; +∞). D D = R \ {3; 4}.
p
3
Câu 27. Cho x > 0. Viết biểu thức K = x2 · x thành lũy thừa với số mũ hữu tỉ.
5 1 5 2
A K = x2. B K = x3. C K = x3. D K = x3.
p
Câu 28. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = x + 2 x2 + 3

A 0. B 1. C 2. D 3.

Câu 29. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2 − 2 x + 5 trên đoạn [−1; 2].
A 4. B 0. C 5. D 8.

Trang 3/6 – Mã đề 121 – Toán 12


Câu 30. Một khu rừng có trữ lượng gỗ là 400 000 m3 . Giả sử sau mỗi năm rừng tăng thêm
được 4% gỗ. Hỏi sau 5 năm khu rừng đó sẽ có bao nhiêu m3 gỗ?
A 486 661 m3 . B 480 000 m3 . C 416 000 m3 . D 390 625 m3 .

Câu 31. Tìm m để phương trình 9x − 2( m − 1)3x + 3m − 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
thỏa x1 + x2 = 3.
5 7 31
A m= . B m= . C m = 3. D m= .
2 3 3
Câu 32. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A ′ B′ C có BB′ = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại
p
B và AC = a 2. Thể tích của khối lăng trụ đã cho là
a3 a3 a3
A a3 . B . C . D .
3 6 2
Câu 33. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 − 2 x2 + 4 tại điểm có hoành độ x0 = 3 có hệ số
góc là
A −1. B 96. C 67. D 0.

Câu 34.pThể tích V của khối lăng


p trụ tam giác đều có
ptất cả các cạnh bằng a là
a3 3 a3 3 a3 3 a3
A . B . C . D .
2 12 4 6
2x + a
Câu 35. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
x+1
trên đoạn [0; 1]. Tìm a để M + m = 7.
A a = 0. B a = 2. C a = −1. D a = 4.

Câu 36. Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A ′ B′ C ′ D ′ có AB = 3, AD = 4, A ′ C = 13 là


A 156. B 48. C 24. D 144.

Câu 37. Thể tích khối chóp S.ABC có S A = SB = SC = 5, AB = 3, AC = 4, BC = 5 là


p p p p
A 15 3. B 5 3. C 10 3. D 3.

Câu 38.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, S
AB = 3a, BC = 4a, đường thẳng S A vuông góc với mặt phẳng
K
( ABC ). Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên
các đường thẳng SB, SC . Bán kính mặt cầu qua các điểm A ,
B, C , H , K là H
p A
5a 7a a 7
A 5 a. B . C . D . C
2 2 2

Câu 39. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:


x −∞ 0 5 +∞
′ − −
f ( x) 0 + 0
+∞ 2
f ( x)
1 −∞

Trang 4/6 – Mã đề 121 – Toán 12


Phương trình 7 f ( x) − 6 = 0 có bao nhiêu nghiệm?
A Một. B Hai. C Ba. D Không.
3x + 5
Câu 40. Đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 2. Tham số m thuộc
x+m
khoảng nào dưới đây?
A (−3; 0). B (−1; 0). C (1; 4). D (0; 1).

Câu 41. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A ′ B′ C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
p
AB = a 2. Góc tạo bởi hai mặt phẳng ( A ′ BC ) và ( ABC ) bằng 45◦ . Thể tích khối lăng trụ đã
cho là
a3 a3
A a3 . B 2 a3 . C . D .
6 3
x3
Câu 42. Có bao nhiêu số tự nhiên m để hàm số y = − mx2 + mx đồng biến trên khoảng
3
(4; +∞)?
A 2. B 1. C 0. D 3.

Câu 43. Bất phương trình log9 x2 − 6 x + 9 + log3 ( x − 5) < 1 có tập nghiệm là khoảng (a; b).
¡ ¢

Tính b − a.
A b − a = 1. B b − a = 2. C b − a = 4. D b − a = 6.

Câu 44.
Cho hình nón (N ). Một mặt phẳng qua trục của hình nón cắt S
hình nón theo thiết diện là một tam giác vuông có bán kính
đường tròn nội tiếp là r . Bán kính đáy của hình nón (N ) là
p p p p
A ( 2 − 1) r . B 2 r. C ( 2 + 2)r . D ( 2 + 1) r .
B
O
A

Câu 45.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có thể tích là V . Gọi M là trung E
H
điểm cạnh FG . Thể tích khối chóp M.BCHE là F
V V V V M G
A . B . C . D .
3 6 2 4

A
D
B
C

Trang 5/6 – Mã đề 121 – Toán 12


Câu 46.
Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y = f (| x|) có y
bao nhiêu điểm cực trị?
A Hai. B Ba. C Không. D Một.

O x

Câu 47. Cho x, y, z là ba số thoả mãn 2x = 3 y = 6− z . Tính x y + yz + zx.


A x y + yz + zx = −1. B x y + yz + zx = 2. C x y + yz + zx = 1. D x y + yz + zx = 0.

Câu 48. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông với diện tích bằng 100 cm2 .
Các mặt bên S AB và SCD có diện tích lần lượt bằng 30 cm2 và 40 cm2 . Thể tích khối chóp
S.ABCD bằng
A 240 cm3 . B 480 cm3 . C 160 cm3 . D 80 cm3 .

Câu 49. Cho mặt cầu (S1 ) có tâm A , bán kính R1 = 1, mặt cầu (S2 ) có tâm B, bán kính R2 = 5
p
và AB = 4 3. Một đường thẳng tiếp xúc với (S1 ) và (S2 ) lần lượt tại C và D sao cho CD = 4.
Thể tích khối tứ diện ABCD là
16 8 4
A 8. B . C . D .
3 3 3
Câu 50. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m < 2 022 để phương trình 6x − 2 · 4 x = m
có nghiệm?
A 2 025. B 2 022. C 2 023. D 2 024.

HẾT

Trang 6/6 – Mã đề 121 – Toán 12


Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Môn Toán – Lớp 12
(Đề kiểm tra có 6 trang, Năm học 2022 – 2023
50 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề 122

Câu 1. Hàm số nào sau đây không có cực trị?


x+7
A y = x 3 − x + 4. B y = 3 x 2 + x − 2. C y= . D y = x4 − 5 x2 .
x
Câu 2. Phương trình a x = b với a > 1, b > 1 có tập nghiệm là
A {b a }. ab .
© ª © ª © ª
B loga b . C D logb a .

Câu 3.
Đồ thị hình bên là của hàm số nào trong các hàm số dưới y
đây?
x
A y= . B y = x 4 + x 2 − 2.
x+1
2
C y= . D y = x 3 − 3 x − 2. 1 x
x−1

Câu 4. Thể tích khối cầu bán kính R bằng


4 3 1
A πR 3 . B πR 3 . C πR 3 . D πR 3 .
3 4 3
Câu 5. Công thức tính thể tích V của khối trụ tròn xoay có diện tích đáy B và chiều cao h

1 4
A V = Bh. B V = Bh. C V = Bh. D V = 3Bh.
3 3
Câu 6. Cho các số dương a, m, n. Công thức nào sau đây sai?
1
A a m− n = a m − a n . B a m+ n = a m · a n . C a− m = . D (a m )n = a mn .
am
Câu 7.
Đồ thị trong hình vẽ là của hàm số nào trong các hàm số bên y
dưới? µ ¶x
1
A y= . B y = log3 x. C y = 3x . D y = log 1 x.
3 3

O x

Câu 8. Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là
1 4
A V = Bh. B V = Bh. C V = Bh. D V = 3Bh.
3 3
Câu 9. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Trang 1/6 – Mã đề 122 – Toán 12


x −∞ 0 5 +∞
′ − −
f ( x) 0 + 0
+∞ 4
f ( x)
3 −∞

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A (−∞; 5). B (−∞; 0). C (0; 5). D (0; +∞).

Câu 10. Hàm số nào sau đây đồng biến biến trên R?
2
A y= . B y = x5 + 3 x. C y = x4 − x2 − 3. D y = −2 x + 4.
x+1
Câu 11. Đồ thị hàm số y = log5 x có tiệm cận đứng là đường thẳng
A y = 0. B y = 1. C x = 0. D x = 1.

Câu 12. Cho hàm số f ( x) liên tục trên R có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −3 2 6 +∞

f ′ ( x) − 0 + 0 + 0 −

Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?


A Không. B Một. C Hai. D Ba.
3x
Câu 13. Đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang là đường thẳng
x+2
A y = −2. B x = −2. C y = 3. D x = 3.
p
3
Câu 14. Cho x > 0. Viết biểu thức K = x2 · x thành lũy thừa với số mũ hữu tỉ.
2 1 5 5
A K = x3. B K = x3. C K = x3. D K = x2.

Câu 15. Tập nghiệm của bất phương trình 3x−2 < 9 là
A S = (4; +∞). B S = (−∞; 4). C S = (−∞; 0). D S = (0; +∞).

Câu 16.
Cho hình lập phương ABCD.A ′ B′ C ′ D ′ có cạnh bằng a. Một hình trụ (T ) A′
D′
đặt trong hình lập phương sao cho hai đường tròn đáy của hình trụ nội ′ O′
B
tiếp hai hình vuông ABCD và A ′ B′ C ′ D ′ . Thể tích khối trụ (T ) là C′
3 3 3 3
πa πa πa πa
A . B . C . D .
4 12 3 8
A
D
O
B
C
¢p2 ¡ 2
Câu 17. Tìm tập xác định của hàm số y = x − 7 x + 12 .
A D = R. B D = (−∞; 3) ∪ (4; +∞).
C D = (3; 4). D D = R \ {3; 4}.

Trang 2/6 – Mã đề 122 – Toán 12


Câu 18. Tính đạo hàm của hàm số y = x ln x.
1
A y′ = . B y′ = ln x − 1. C y′ = ln x. D y′ = ln x + 1.
x
Câu 19. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có AB = 2, AD = 6,
AE = 9 là
17 11 121
A . B 11. C . D .
2 2 2
Câu 20. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B = 3a2 và chiều cao h = a. Thể tích của khối
lăng trụ đã cho bằng
1 3 3 3
A a . B a3 . C 3 a3 . D a .
2 2
Câu 21. Thể tích khối nón có chiều cao là 6, bán kính đáy r = 4 là
A 32π. B 128π. C 48π. D 96π.

Câu 22. Cho tam giác OI M vuông tại I có OI = 12 và I M = 5. Khi quay tam giác OI M
quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OM I tạo thành hình nón có độ dài đường
sinh bằng
A 13. B 12. C 17. D 7.
− x2 + 3 x − 4
Câu 23. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = trên khoảng (1; +∞).
x
A −4. B −1. C −2. D 1.

Câu 24. Cho khối chóp S.ABC có chiều cao bằng 3, đáy ABC có diện tích bằng 8. Thể tích
khối chóp S.ABC bằng
A 24. B 12. C 8. D 3.

Câu 25. Cho hình trụ có chiều cao bằng 3, bán kính đáy bằng 4. Diện tích xung quanh của
hình trụ là
A 24π. B 6π . C 12π. D 4π .

Câu 26. Cho số a > 1. Tính giá trị biểu thức P = a2 loga 3 .
A P = 4. B P = 6. C P = 9. D P = 8.

Câu 27. Giải phương trình log7 ( x + 1) = 2.


A x = 48. B x = 13. C x = 127. D x = 6.

Câu 28.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, S
AB = 3a, BC = 4a, đường thẳng S A vuông góc với mặt phẳng
K
( ABC ). Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên
các đường thẳng SB, SC . Bán kính mặt cầu qua các điểm A ,
B, C , H , K là H
p A
a 7 5a 7a
A 5 a. B . C . D . C
2 2 2

Trang 3/6 – Mã đề 122 – Toán 12


3x + 5
Câu 29. Đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 2. Tham số m thuộc
x+m
khoảng nào dưới đây?
A (0; 1). B (−3; 0). C (1; 4). D (−1; 0).
Câu 30. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:
x −∞ 0 5 +∞
f ′ ( x) − 0 + 0 −
+∞ 2
f ( x)
1 −∞

Phương trình 7 f ( x) − 6 = 0 có bao nhiêu nghiệm?


A Không. B Ba. C Một. D Hai.
Câu 31. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 − 2 x2 + 4 tại điểm có hoành độ x0 = 3 có hệ số
góc là
A 67. B −1. C 0. D 96.
Câu 32. Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A ′ B′ C ′ D ′ có AB = 3, AD = 4, A ′ C = 13 là
A 144. B 48. C 24. D 156.
2x + a
Câu 33. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
x+1
trên đoạn [0; 1]. Tìm a để M + m = 7.
A a = 0. B a = −1. C a = 4. D a = 2.
p
Câu 34. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = x + 2 x2 + 3

A 0. B 3. C 1. D 2.
Câu 35.pThể tích V của khối lăng
p trụ tam giác đều có
ptất cả các cạnh bằng a là
a3 3 a3 3 a3 3 a3
A . B . C . D .
12 4 2 6
Câu 36. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A ′ B′ C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
p
AB = a 2. Góc tạo bởi hai mặt phẳng ( A ′ BC ) và ( ABC ) bằng 45◦ . Thể tích khối lăng trụ đã
cho là
a3 a3
A a3 . B . C 2 a3 . D .
6 3
Câu 37. Một khu rừng có trữ lượng gỗ là 400 000 m3 . Giả sử sau mỗi năm rừng tăng thêm
được 4% gỗ. Hỏi sau 5 năm khu rừng đó sẽ có bao nhiêu m3 gỗ?
A 416 000 m3 . B 486 661 m3 . C 390 625 m3 . D 480 000 m3 .
Câu 38. Thể tích khối chóp S.ABC có S A = SB = SC = 5, AB = 3, AC = 4, BC = 5 là
p p p p
A 10 3. B 3. C 15 3. D 5 3.
Câu 39. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A ′ B′ C có BB′ = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại
p
B và AC = a 2. Thể tích của khối lăng trụ đã cho là
a3 a3 a3
A . B . C a3 . D .
2 6 3

Trang 4/6 – Mã đề 122 – Toán 12


Câu 40. Tìm m để phương trình 9x − 2( m − 1)3x + 3 m − 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
thỏa x1 + x2 = 3.
5 7 31
A m = 3. B m= . C m= . D m= .
2 3 3
Câu 41. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2 − 2 x + 5 trên đoạn [−1; 2].
A 8. B 5. C 0. D 4.

x2 − 6 x + 9 + log3 ( x − 5) < 1 có tập nghiệm là khoảng (a; b).


¡ ¢
Câu 42. Bất phương trình log9
Tính b − a.
A b − a = 4. B b − a = 2. C b − a = 1. D b − a = 6.
x3
Câu 43. Có bao nhiêu số tự nhiên m để hàm số y = − mx2 + mx đồng biến trên khoảng
3
(4; +∞)?
A 3. B 0. C 1. D 2.

Câu 44.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có thể tích là V . Gọi M là trung E
H
điểm cạnh FG . Thể tích khối chóp M.BCHE là F
V V V V M G
A . B . C . D .
2 3 6 4

A
D
B
C

Câu 45.
Cho hình nón (N ). Một mặt phẳng qua trục của hình nón cắt S
hình nón theo thiết diện là một tam giác vuông có bán kính
đường tròn nội tiếp là r . Bán kính đáy của hình nón (N ) là
p p p p
A 2 r. B ( 2 − 1) r . C ( 2 + 2)r . D ( 2 + 1) r .
B
O
A

Câu 46. Cho x, y, z là ba số thoả mãn 2x = 3 y = 6− z . Tính x y + yz + zx.


A x y + yz + zx = 0. B x y + yz + zx = −1. C x y + yz + zx = 2. D x y + yz + zx = 1.

Câu 47. Cho mặt cầu (S1 ) có tâm A , bán kính R1 = 1, mặt cầu (S2 ) có tâm B, bán kính R2 = 5
p
và AB = 4 3. Một đường thẳng tiếp xúc với (S1 ) và (S2 ) lần lượt tại C và D sao cho CD = 4.
Thể tích khối tứ diện ABCD là
4 8 16
A . B 8. C . D .
3 3 3

Trang 5/6 – Mã đề 122 – Toán 12


Câu 48.
Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y = f (| x|) có y
bao nhiêu điểm cực trị?
A Hai. B Ba. C Không. D Một.

O x

Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông với diện tích bằng 100 cm2 .
Các mặt bên S AB và SCD có diện tích lần lượt bằng 30 cm2 và 40 cm2 . Thể tích khối chóp
S.ABCD bằng
A 160 cm3 . B 480 cm3 . C 240 cm3 . D 80 cm3 .

Câu 50. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m < 2 022 để phương trình 6x − 2 · 4x = m
có nghiệm?
A 2 022. B 2 024. C 2 023. D 2 025.

HẾT

Trang 6/6 – Mã đề 122 – Toán 12


Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Môn Toán – Lớp 12
(Đề kiểm tra có 6 trang, Năm học 2022 – 2023
50 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề 123

3x
Câu 1. Đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang là đường thẳng
x+2
A x = −2. B y = 3. C y = −2. D x = 3.

Câu 2.
Đồ thị hình bên là của hàm số nào trong các hàm số dưới y
đây?
x 2
A y= . B y= .
x+1 x−1
C y = x3 − 3 x − 2. D y = x 4 + x 2 − 2. 1 x

Câu 3. Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là
4 1
A V = Bh. B V = Bh. C V = 3Bh. D V = Bh.
3 3
Câu 4.
Đồ thị trong hình vẽ là của hàm số nào trong các hàm số bên y
dưới? µ ¶x
x 1
A y=3 . B y= . C y = log 1 x. D y = log3 x.
3 3

O x

Câu 5. Công thức tính thể tích V của khối trụ tròn xoay có diện tích đáy B và chiều cao h

1 4
A V = Bh. B V = 3Bh. C V = Bh. D V = Bh.
3 3
Câu 6. Hàm số nào sau đây không có cực trị?
x+7
A y = x4 − 5 x2 . B y = x 3 − x + 4. C y= . D y = 3 x 2 + x − 2.
x
Câu 7. Cho các số dương a, m, n. Công thức nào sau đây sai?
1
A a− m = . B a m− n = a m − a n . C (a m )n = a mn . D a m+ n = a m · a n .
am
Câu 8. Đồ thị hàm số y = log5 x có tiệm cận đứng là đường thẳng
A x = 0. B y = 1. C x = 1. D y = 0.

Câu 9. Cho hàm số f ( x) liên tục trên R có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Trang 1/6 – Mã đề 123 – Toán 12


x −∞ −3 2 6 +∞

f ′ ( x) − 0 + 0 + 0 −

Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?


A Không. B Ba. C Một. D Hai.

Câu 10. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 5 +∞
′ − −
f ( x) 0 + 0
+∞ 4
f ( x)
3 −∞

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A (0; 5). B (−∞; 0). C (0; +∞). D (−∞; 5).

Câu 11. Thể tích khối cầu bán kính R bằng


4 1 3
A πR 3 . B πR 3 . C πR 3 . D πR 3 .
3 3 4
Câu 12. Phương trình a x = b với a > 1, b > 1 có tập nghiệm là
C {b a }. ab .
© ª © ª © ª
A logb a . B loga b . D

Câu 13. Hàm số nào sau đây đồng biến biến trên R?
2
A y= . B y = −2 x + 4. C y = x4 − x2 − 3. D y = x5 + 3 x.
x+1
Câu 14.
Cho hình lập phương ABCD.A ′ B′ C ′ D ′ có cạnh bằng a. Một hình trụ (T ) A′
D′
đặt trong hình lập phương sao cho hai đường tròn đáy của hình trụ nội ′ O′
B
tiếp hai hình vuông ABCD và A ′ B′ C ′ D ′ . Thể tích khối trụ (T ) là C′
3 3 3 3
πa πa πa πa
A . B . C . D .
12 3 4 8
A
D
O
B
C

Câu 15. Tập nghiệm của bất phương trình 3x−2 < 9 là
A S = (0; +∞). B S = (−∞; 4). C S = (−∞; 0). D S = (4; +∞).

Câu 16. Thể tích khối nón có chiều cao là 6, bán kính đáy r = 4 là
A 32π. B 48π. C 128π. D 96π.
− x2 + 3 x − 4
Câu 17. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = trên khoảng (1; +∞).
x
A −2. B 1. C −4. D −1.

Trang 2/6 – Mã đề 123 – Toán 12


p
3
Câu 18. Cho x > 0. Viết biểu thức K = x2 · x thành lũy thừa với số mũ hữu tỉ.
2 1 5 5
A K = x3. B K = x3. C K = x2. D K = x3.

Câu 19. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B = 3a2 và chiều cao h = a. Thể tích của khối
lăng trụ đã cho bằng
1 3 3 3
A a3 . Ba . C a . D 3 a3 .
2 2
Câu 20. Giải phương trình log7 ( x + 1) = 2.
A x = 6. B x = 127. C x = 48. D x = 13.

Câu 21. Tính đạo hàm của hàm số y = x ln x.


1
A y′ = ln x − 1. B y′ = ln x + 1. C y′ = . D y′ = ln x.
x
Câu 22. Cho hình trụ có chiều cao bằng 3, bán kính đáy bằng 4. Diện tích xung quanh của
hình trụ là
A 6π . B 12π. C 4π . D 24π.

Câu 23. Cho khối chóp S.ABC có chiều cao bằng 3, đáy ABC có diện tích bằng 8. Thể tích
khối chóp S.ABC bằng
A 12. B 3. C 24. D 8.

Câu 24. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có AB = 2, AD = 6,
AE = 9 là
11 121 17
A . B 11. . C D .
2 2 2
Câu 25. Cho tam giác OI M vuông tại I có OI = 12 và I M = 5. Khi quay tam giác OI M
quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OM I tạo thành hình nón có độ dài đường
sinh bằng
A 12. B 17. C 13. D 7.
¢p2
Câu 26. Tìm tập xác định của hàm số y = x2 − 7 x + 12
¡
.
A D = (−∞; 3) ∪ (4; +∞). B D = R.
C D = R \ {3; 4}. D D = (3; 4).

Câu 27. Cho số a > 1. Tính giá trị biểu thức P = a2 loga 3 .
A P = 9. B P = 4. C P = 8. D P = 6.

Câu 28. Một khu rừng có trữ lượng gỗ là 400 000 m3 . Giả sử sau mỗi năm rừng tăng thêm
được 4% gỗ. Hỏi sau 5 năm khu rừng đó sẽ có bao nhiêu m3 gỗ?
A 390 625 m3 . B 486 661 m3 . C 416 000 m3 . D 480 000 m3 .

Câu 29. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 − 2 x2 + 4 tại điểm có hoành độ x0 = 3 có hệ số
góc là
A 96. B 67. C −1. D 0.

Trang 3/6 – Mã đề 123 – Toán 12


Câu 30.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, S
AB = 3a, BC = 4a, đường thẳng S A vuông góc với mặt phẳng
K
( ABC ). Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên
các đường thẳng SB, SC . Bán kính mặt cầu qua các điểm A ,
B, C , H , K là H
p A
5a a 7 7a
A . B . C . D 5 a. C
2 2 2

B
p
Câu 31. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = x + 2 x2 + 3

A 3. B 2. C 0. D 1.

Câu 32. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2 − 2 x + 5 trên đoạn [−1; 2].
A 0. B 4. C 8. D 5.

Câu 33. Tìm m để phương trình 9x − 2( m − 1)3x + 3m − 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
thỏa x1 + x2 = 3.
7 5 31
A m= . B m= . C m= . D m = 3.
3 2 3
2x + a
Câu 34. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
x+1
trên đoạn [0; 1]. Tìm a để M + m = 7.
A a = 2. B a = −1. C a = 4. D a = 0.

Câu 35. Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A ′ B′ C ′ D ′ có AB = 3, AD = 4, A ′ C = 13 là


A 48. B 144. C 24. D 156.

Câu 36. Thể tích khối chóp S.ABC có S A = SB = SC = 5, AB = 3, AC = 4, BC = 5 là


p p p p
A 3. B 15 3. C 10 3. D 5 3.

Câu 37.pThể tích V của khối lăng


p trụ tam giác đều có
ptất cả các cạnh bằng a là
a3 3 a3 3 a3 3 a3
A . B . C . D .
12 4 2 6
Câu 38. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 5 +∞
′ − −
f ( x) 0 + 0
+∞ 2
f ( x)
1 −∞

Phương trình 7 f ( x) − 6 = 0 có bao nhiêu nghiệm?


A Ba. B Hai. C Một. D Không.

Trang 4/6 – Mã đề 123 – Toán 12


Câu 39. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A ′ B′ C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
p
AB = a 2. Góc tạo bởi hai mặt phẳng ( A ′ BC ) và ( ABC ) bằng 45◦ . Thể tích khối lăng trụ đã
cho là
a3 a3
A 2 a3 . B . C a3 . D .
6 3
Câu 40. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A ′ B′ C có BB′ = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại
p
B và AC = a 2. Thể tích của khối lăng trụ đã cho là
a3 a3 a3
A a3 . B . C . D .
6 3 2
3x + 5
Câu 41. Đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 2. Tham số m thuộc
x+m
khoảng nào dưới đây?
A (1; 4). B (−3; 0). C (0; 1). D (−1; 0).

Câu 42. Bất phương trình log9 x2 − 6 x + 9 + log3 ( x − 5) < 1 có tập nghiệm là khoảng (a; b).
¡ ¢

Tính b − a.
A b − a = 4. B b − a = 2. C b − a = 6. D b − a = 1.
x3
Câu 43. Có bao nhiêu số tự nhiên m để hàm số y = − mx2 + mx đồng biến trên khoảng
3
(4; +∞)?
A 0. B 2. C 1. D 3.

Câu 44.
Cho hình nón (N ). Một mặt phẳng qua trục của hình nón cắt S
hình nón theo thiết diện là một tam giác vuông có bán kính
đường tròn nội tiếp là r . Bán kính đáy của hình nón (N ) là
p p p p
A ( 2 + 2) r . B 2 r. C ( 2 − 1)r . D ( 2 + 1) r .
B
O
A

Câu 45.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có thể tích là V . Gọi M là trung E
H
điểm cạnh FG . Thể tích khối chóp M.BCHE là F
V V V V M G
A . B . C . D .
4 6 2 3

A
D
B
C

Câu 46. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông với diện tích bằng 100 cm2 .
Các mặt bên S AB và SCD có diện tích lần lượt bằng 30 cm2 và 40 cm2 . Thể tích khối chóp
S.ABCD bằng
A 480 cm3 . B 80 cm3 . C 160 cm3 . D 240 cm3 .

Trang 5/6 – Mã đề 123 – Toán 12


Câu 47. Cho x, y, z là ba số thoả mãn 2x = 3 y = 6− z . Tính x y + yz + zx.
A x y + yz + zx = 0. B x y + yz + zx = 2. C x y + yz + zx = 1. D x y + yz + zx = −1.

Câu 48.
Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y = f (| x|) có y
bao nhiêu điểm cực trị?
A Ba. B Hai. C Không. D Một.

O x

Câu 49. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m < 2 022 để phương trình 6x − 2 · 4 x = m
có nghiệm?
A 2 024. B 2 022. C 2 023. D 2 025.

Câu 50. Cho mặt cầu (S1 ) có tâm A , bán kính R1 = 1, mặt cầu (S2 ) có tâm B, bán kính R2 = 5
p
và AB = 4 3. Một đường thẳng tiếp xúc với (S1 ) và (S2 ) lần lượt tại C và D sao cho CD = 4.
Thể tích khối tứ diện ABCD là
8 16 4
A . B . C . D 8.
3 3 3
HẾT

Trang 6/6 – Mã đề 123 – Toán 12


Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Môn Toán – Lớp 12
(Đề kiểm tra có 6 trang, Năm học 2022 – 2023
50 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề 124

3x
Câu 1. Đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang là đường thẳng
x+2
A y = 3. B x = −2. C x = 3. D y = −2.
Câu 2. Hàm số nào sau đây không có cực trị?
x+7
A y = x4 − 5 x2 . B y=. C y = 3 x 2 + x − 2. D y = x 3 − x + 4.
x
Câu 3. Phương trình a x = b với a > 1, b > 1 có tập nghiệm là
A {b a }. B ab .
© ª © ª © ª
C logb a . D loga b .

Câu 4. Cho các số dương a, m, n. Công thức nào sau đây sai?
1
A (a m )n = a mn . B a m− n = a m − a n . C a m+ n = a m · a n . D a− m = .
am
Câu 5. Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là
1 4
A V = Bh. B V = 3Bh. C V = Bh. D V = Bh.
3 3
Câu 6. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:
x −∞ 0 5 +∞
f ′ ( x) − 0 + 0 −
+∞ 4
f ( x)
3 −∞

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A (−∞; 5). B (−∞; 0). C (0; 5). D (0; +∞).
Câu 7. Hàm số nào sau đây đồng biến biến trên R?
2
A y = −2 x + 4. B y = x4 − x2 − 3. C y= . D y = x5 + 3 x.
x+1
Câu 8.
Đồ thị hình bên là của hàm số nào trong các hàm số dưới y
đây?
x 2
A y= . B y= .
x+1 x−1
C y = x 4 + x 2 − 2. D y = x 3 − 3 x − 2. 1 x

Câu 9. Thể tích khối cầu bán kính R bằng


1 3 4
A πR 3 . B πR 3 . C πR 3 . D πR 3 .
3 4 3

Trang 1/6 – Mã đề 124 – Toán 12


Câu 10.
Đồ thị trong hình vẽ là của hàm số nào trong các hàm số bên y
dưới? µ ¶x
1
A y = log 1 x. B y = log3 x. C y= . D y = 3x .
3 3

O x

Câu 11. Công thức tính thể tích V của khối trụ tròn xoay có diện tích đáy B và chiều cao h

1 4
A V = 3Bh. B V = Bh. C V = Bh. D V = Bh.
3 3
Câu 12. Cho hàm số f ( x) liên tục trên R có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −3 2 6 +∞

f ′ ( x) − 0 + 0 + 0 −

Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?


A Ba. B Hai. C Một. D Không.

Câu 13. Đồ thị hàm số y = log5 x có tiệm cận đứng là đường thẳng
A x = 1. B y = 0. C x = 0. D y = 1.
p
3
Câu 14. Cho x > 0. Viết biểu thức K = x2 · x thành lũy thừa với số mũ hữu tỉ.
2 1 5 5
A K=x . 3 B K=x . 3 C K = x3. D K = x2.

Câu 15. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B = 3a2 và chiều cao h = a. Thể tích của khối
lăng trụ đã cho bằng
1 3 3 3
A a3 . B a . C 3 a3 . D a .
2 2
Câu 16. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có AB = 2, AD = 6,
AE = 9 là
11 17 121
A . B . C . D 11.
2 2 2
− x2 + 3 x − 4
Câu 17. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = trên khoảng (1; +∞).
x
A −2. B 1. C −4. D −1.

Câu 18. Cho số a > 1. Tính giá trị biểu thức P = a2 loga 3 .
A P = 8. B P = 9. C P = 6. D P = 4.

Trang 2/6 – Mã đề 124 – Toán 12


Câu 19.
Cho hình lập phương ABCD.A ′ B′ C ′ D ′ có cạnh bằng a. Một hình trụ (T ) A′
D′
đặt trong hình lập phương sao cho hai đường tròn đáy của hình trụ nội ′ O′
B
tiếp hai hình vuông ABCD và A ′ B′ C ′ D ′ . Thể tích khối trụ (T ) là C′
3 3 3 3
πa πa πa πa
A . B . C . D .
3 12 4 8
A
D
O
B
C

Câu 20. Tập nghiệm của bất phương trình 3x−2 < 9 là
A S = (−∞; 4). B S = (0; +∞). C S = (4; +∞). D S = (−∞; 0).
Câu 21. Tính đạo hàm của hàm số y = x ln x.
1
A y′ = ln x. B y′ = . C y′ = ln x + 1. D y′ = ln x − 1.
x
¢p2
¡ 2
Câu 22. Tìm tập xác định của hàm số y = x − 7 x + 12 .
A D = (3; 4). B D = (−∞; 3) ∪ (4; +∞).
C D = R \ {3; 4}. D D = R.
Câu 23. Cho tam giác OI M vuông tại I có OI = 12 và I M = 5. Khi quay tam giác OI M
quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OM I tạo thành hình nón có độ dài đường
sinh bằng
A 13. B 7. C 17. D 12.
Câu 24. Giải phương trình log7 ( x + 1) = 2.
A x = 6. B x = 48. C x = 127. D x = 13.
Câu 25. Thể tích khối nón có chiều cao là 6, bán kính đáy r = 4 là
A 96π. B 128π. C 48π. D 32π.
Câu 26. Cho hình trụ có chiều cao bằng 3, bán kính đáy bằng 4. Diện tích xung quanh của
hình trụ là
A 4π . B 12π. C 6π . D 24π.
Câu 27. Cho khối chóp S.ABC có chiều cao bằng 3, đáy ABC có diện tích bằng 8. Thể tích
khối chóp S.ABC bằng
A 24. B 3. C 12. D 8.
Câu 28. Tìm m để phương trình 9x − 2( m − 1)3x + 3m − 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
thỏa x1 + x2 = 3.
5 7 31
A m= . B m= . . C m= D m = 3.
2 3 3
Câu 29. Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A ′ B′ C ′ D ′ có AB = 3, AD = 4, A ′ C = 13 là
A 144. B 24. C 48. D 156.
Câu 30.pThể tích V của khối lăng
p trụ tam giác đều có
ptất cả các cạnh bằng a là
a3 3 a3 3 a3 3 a3
A . B . C . D .
12 4 2 6

Trang 3/6 – Mã đề 124 – Toán 12


3x + 5
Câu 31. Đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 2. Tham số m thuộc
x+m
khoảng nào dưới đây?
A (−3; 0). B (−1; 0). C (0; 1). D (1; 4).

Câu 32. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 5 +∞
′ − −
f ( x) 0 + 0
+∞ 2
f ( x)
1 −∞

Phương trình 7 f ( x) − 6 = 0 có bao nhiêu nghiệm?


A Một. B Không. C Hai. D Ba.

Câu 33. Thể tích khối chóp S.ABC có S A = SB = SC = 5, AB = 3, AC = 4, BC = 5 là


p p p p
A 10 3. B 15 3. C 3. D 5 3.

Câu 34. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 − 2 x2 + 4 tại điểm có hoành độ x0 = 3 có hệ số
góc là
A 96. B 0. C −1. D 67.

Câu 35. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2 − 2 x + 5 trên đoạn [−1; 2].
A 4. B 5. C 0. D 8.

Câu 36. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A ′ B′ C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
p
AB = a 2. Góc tạo bởi hai mặt phẳng ( A ′ BC ) và ( ABC ) bằng 45◦ . Thể tích khối lăng trụ đã
cho là
a3 a3
A 2 a3 . B a3 . C . D .
6 3
2x + a
Câu 37. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
x+1
trên đoạn [0; 1]. Tìm a để M + m = 7.
A a = −1. B a = 0. C a = 2. D a = 4.

Câu 38. Một khu rừng có trữ lượng gỗ là 400 000 m3 . Giả sử sau mỗi năm rừng tăng thêm
được 4% gỗ. Hỏi sau 5 năm khu rừng đó sẽ có bao nhiêu m3 gỗ?
A 416 000 m3 . B 486 661 m3 . C 390 625 m3 . D 480 000 m3 .

Trang 4/6 – Mã đề 124 – Toán 12


Câu 39.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, S
AB = 3a, BC = 4a, đường thẳng S A vuông góc với mặt phẳng
K
( ABC ). Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên
các đường thẳng SB, SC . Bán kính mặt cầu qua các điểm A ,
B, C , H , K là H
p A
7a a 7 5a
A . B 5 a. C . D . C
2 2 2

Câu 40. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A ′ B′ C có BB′ = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại
p
B và AC = a 2. Thể tích của khối lăng trụ đã cho là
a3 a3 a3
A . B a3 . C . D .
2 6 3
p
Câu 41. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = x + 2 x2 + 3

A 2. B 1. C 0. D 3.

Câu 42.
Cho hình nón (N ). Một mặt phẳng qua trục của hình nón cắt S
hình nón theo thiết diện là một tam giác vuông có bán kính
đường tròn nội tiếp là r . Bán kính đáy của hình nón (N ) là
p p p p
A ( 2 + 2) r . B 2 r. C ( 2 + 1)r . D ( 2 − 1) r .
B
O
A
x3
Câu 43. Có bao nhiêu số tự nhiên m để hàm số y = − mx2 + mx đồng biến trên khoảng
3
(4; +∞)?
A 2. B 3. C 1. D 0.

Câu 44.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có thể tích là V . Gọi M là trung E
H
điểm cạnh FG . Thể tích khối chóp M.BCHE là F
V V V V M G
A . B . C . D .
6 4 2 3

A
D
B
C

Câu 45. Bất phương trình log9 x2 − 6 x + 9 + log3 ( x − 5) < 1 có tập nghiệm là khoảng (a; b).
¡ ¢

Tính b − a.
A b − a = 1. B b − a = 2. C b − a = 6. D b − a = 4.

Trang 5/6 – Mã đề 124 – Toán 12


Câu 46. Cho x, y, z là ba số thoả mãn 2x = 3 y = 6− z . Tính x y + yz + zx.
A x y + yz + zx = 0. B x y + yz + zx = 2. C x y + yz + zx = −1. D x y + yz + zx = 1.

Câu 47. Cho mặt cầu (S1 ) có tâm A , bán kính R1 = 1, mặt cầu (S2 ) có tâm B, bán kính R2 = 5
p
và AB = 4 3. Một đường thẳng tiếp xúc với (S1 ) và (S2 ) lần lượt tại C và D sao cho CD = 4.
Thể tích khối tứ diện ABCD là
4 8 16
A . B . C 8. D .
3 3 3
Câu 48.
Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y = f (| x|) có y
bao nhiêu điểm cực trị?
A Hai. B Một. C Ba. D Không.

O x

Câu 49. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m < 2 022 để phương trình 6x − 2 · 4 x = m
có nghiệm?
A 2 022. B 2 023. C 2 025. D 2 024.

Câu 50. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông với diện tích bằng 100 cm2 .
Các mặt bên S AB và SCD có diện tích lần lượt bằng 30 cm2 và 40 cm2 . Thể tích khối chóp
S.ABCD bằng
A 240 cm3 . B 480 cm3 . C 80 cm3 . D 160 cm3 .

HẾT

Trang 6/6 – Mã đề 124 – Toán 12


ĐÁP ÁN
BẢNG ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ

Mã đề thi 121

1 A 6 B 11 D 16 C 21 B 26 C 31 D 36 D 41 A 46 B

2 A 7 D 12 A 17 C 22 A 27 C 32 D 37 B 42 D 47 D

3 B 8 D 13 C 18 A 23 B 28 A 33 B 38 B 43 A 48 C

4 C 9 A 14 B 19 B 24 A 29 A 34 C 39 A 44 D 49 C

5 C 10 D 15 D 20 B 25 C 30 A 35 D 40 A 45 A 50 D

Mã đề thi 122

1 C 6 A 11 C 16 A 21 A 26 C 31 D 36 A 41 D 46 A

2 B 7 A 12 C 17 B 22 A 27 A 32 A 37 B 42 C 47 C

3 C 8 A 13 C 18 D 23 B 28 C 33 C 38 D 43 A 48 B

4 A 9 C 14 C 19 C 24 C 29 B 34 A 39 A 44 B 49 A

5 A 10 B 15 B 20 C 25 A 30 C 35 B 40 D 45 D 50 B

Mã đề thi 123

1 B 6 C 11 A 16 A 21 B 26 A 31 C 36 D 41 B 46 C

2 B 7 B 12 B 17 D 22 D 27 A 32 B 37 B 42 D 47 A

3 D 8 A 13 D 18 D 23 D 28 B 33 C 38 C 43 D 48 A

4 B 9 D 14 C 19 D 24 A 29 A 34 C 39 C 44 D 49 A

5 A 10 A 15 B 20 C 25 C 30 A 35 B 40 D 45 D 50 A

Mã đề thi 124

1 A 4 B 7 D 10 C 13 C 16 A 19 C 22 B 25 D 28 C

2 B 5 A 8 B 11 D 14 C 17 D 20 A 23 A 26 D 29 A

3 D 6 C 9 D 12 B 15 C 18 B 21 C 24 B 27 D 30 B

1
31 A 33 D 35 A 37 D 39 D 41 C 43 B 45 A 47 B 49 D

32 A 34 A 36 B 38 B 40 A 42 C 44 D 46 A 48 C 50 D

2
Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Môn Toán – Lớp 12
(Đề kiểm tra gồm 6 trang) Năm học 2022 – 2023
ĐỀ CHƯA TRỘN Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1. Hàm số nào sau đây đồng biến biến trên R?


2
A y = x5 + 3 x. B y= . C y = −2 x + 4. D y = x 4 − x 2 − 3.
x+1
Lời giải.
Chọn đáp án A □

Câu 2. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 5 +∞
′ − −
f ( x) 0 + 0
+∞ 4
f ( x)
3 −∞

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A (−∞; 5). B (−∞; 0). C (0; 5). D (0; +∞).
Lời giải.
Chọn đáp án C □

Câu 3. Cho hàm số f ( x) liên tục trên R có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −3 2 6 +∞

f ′ ( x) − 0 + 0 + 0 −

Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?


A Ba. B Hai. C Một. D Không.
Lời giải.
Chọn đáp án B □

Câu 4. Hàm số nào sau đây không có cực trị?


x+7
A y = x 3 − x + 4. B y = 3 x 2 + x − 2. C y= . D y = x4 − 5 x2 .
x
Lời giải.
Chọn đáp án C □
3x
Câu 5. Đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang là đường thẳng
x+2
A x = 3. B y = −2. C y = 3. D x = −2.
Lời giải.
Chọn đáp án C □

1
Câu 6.
Đồ thị hình bên là của hàm số nào trong các hàm số dưới y
đây?
2
A y= . B y = x 3 − 3 x − 2.
x−1
x
C y = x4 + x2 − 2. D y= . 1 x
x+1

Lời giải.
Chọn đáp án A □

Câu 7. Cho các số dương a, m, n. Công thức nào sau đây sai?
1
A a m+ n = a m · a n . B a m− n = a m − a n . C (a m )n = a mn . D a− m = .
am
Lời giải.
Chọn đáp án B □

Câu 8.
Đồ thị trong hình vẽ là của hàm số nào trong các hàm số bên y
dưới? µ ¶x
1
A y= . B y = 3x . C y = log3 x. D y = log 1 x.
3 3

O x

Lời giải.
Chọn đáp án A □

Câu 9. Đồ thị hàm số y = log5 x có tiệm cận đứng là đường thẳng


A x = 0. B x = 1. C y = 0. D y = 1.
Lời giải.
Chọn đáp án A □

Câu 10. Phương trình a x = b với a > 1, b > 1 có tập nghiệm là


A ab . B {b a }.
© ª © ª © ª
C logb a . D loga b .
Lời giải.
Chọn đáp án D □

Câu 11. Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là
1 4
A V = Bh. B V = Bh. C V = 3Bh. D V = Bh.
3 3
Lời giải.
Chọn đáp án A □

Câu 12. Công thức tính thể tích V của khối trụ tròn xoay có diện tích đáy B và chiều cao h

2
1 4
A V = Bh. B V = Bh. C V = 3Bh. D V = Bh.
3 3
Lời giải.
Chọn đáp án D □

Câu 13. Thể tích khối cầu bán kính R bằng


4 1 3
A πR 3 . B πR 3 . C πR 3 . D πR 3 .
3 3 4
Lời giải.
Chọn đáp án A □
− x2 + 3 x − 4
Câu 14. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = trên khoảng (1; +∞).
x
A −1. B −2. C −4. D 1.
Lời giải.
Chọn đáp án A □
p
3
Câu 15. Cho x > 0. Viết biểu thức K = x2 · x thành lũy thừa với số mũ hữu tỉ.
1 2 5 5
A K = x3. B K = x3. C K = x3. D K = x2.
Lời giải.
Chọn đáp án C □
¢p2
Câu 16. Tìm tập xác định của hàm số y = x2 − 7 x + 12
¡
.
A D = (3; 4). B D = R.
C D = R \ {3; 4}. D D = (−∞; 3) ∪ (4; +∞).
Lời giải.
Chọn đáp án D □

Câu 17. Cho số a > 1. Tính giá trị biểu thức P = a2 loga 3 .
A P = 4. B P = 6. C P = 8. D P = 9.
Lời giải.
Chọn đáp án D □

Câu 18. Tính đạo hàm của hàm số y = x ln x.


1
A y′ = ln x. B y′ = ln x + 1. C y′ = . D y′ = ln x − 1.
x
Lời giải.
Chọn đáp án B □

Câu 19. Tập nghiệm của bất phương trình 3x−2 < 9 là
A S = (−∞; 4). B S = (4; +∞). C S = (−∞; 0). D S = (0; +∞).
Lời giải.
Chọn đáp án A □

Câu 20. Giải phương trình log7 ( x + 1) = 2.


A x = 127. B x = 48. C x = 13. D x = 6.
Lời giải.
Chọn đáp án B □

3
Câu 21. Cho khối chóp S.ABC có chiều cao bằng 3, đáy ABC có diện tích bằng 8. Thể tích
khối chóp S.ABC bằng
A 24. B 12. C 3. D 8.
Lời giải.
Chọn đáp án D □

Câu 22. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B = 3a2 và chiều cao h = a. Thể tích của khối
lăng trụ đã cho bằng
1 3 3 3
A a . B 3 a3 . C a . D a3 .
2 2
Lời giải.
Chọn đáp án B □

Câu 23. Cho hình trụ có chiều cao bằng 3, bán kính đáy bằng 4. Diện tích xung quanh của
hình trụ là
A 12π. B 6π. C 24π. D 4π.
Lời giải.
Chọn đáp án C □

Câu 24.
Cho hình lập phương ABCD.A ′ B′ C ′ D ′ có cạnh bằng a. Một hình trụ A′
D′
(T ) đặt trong hình lập phương sao cho hai đường tròn đáy của hình ′ O′
B
trụ nội tiếp hai hình vuông ABCD và A ′ B′ C ′ D ′ . Thể tích khối trụ (T ) C′

π a3 π a3 π a3 π a3
A . B . C . D . A
12 4 3 8
D
O
B
C
Lời giải.
Chọn đáp án B □

Câu 25. Cho tam giác OI M vuông tại I có OI = 12 và I M = 5. Khi quay tam giác OI M
quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OM I tạo thành hình nón có độ dài đường
sinh bằng
A 17. B 12. C 13. D 7.

Câu 26. Thể tích khối nón có chiều cao là 6, bán kính đáy r = 4 là
A 32π. B 48π. C 96π. D 128π.
Lời giải.
Chọn đáp án A □

Câu 27. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có AB = 2, AD = 6,
AE = 9 là
17 11 121
A . B . C 11. D .
2 2 2
Lời giải.
Chọn đáp án B □

4
Câu 28. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2 − 2 x + 5 trên đoạn [−1; 2].
A 4. B 8. C 0. D 5.
Lời giải.
Chọn đáp án A □
p
Câu 29. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = x + 2 x2 + 3

A 0. B 1. C 2. D 3.
Lời giải.
Chọn đáp án A □
3x + 5
Câu 30. Đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 2. Tham số m thuộc
x+m
khoảng nào dưới đây?
A (−3; 0). B (−1; 0). C (0; 1). D (1; 4).
Lời giải.
Chọn đáp án A □

Câu 31. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:


x −∞ 0 5 +∞
′ − −
f ( x) 0 + 0
+∞ 2
f ( x)
1 −∞

Phương trình 7 f ( x) − 6 = 0 có bao nhiêu nghiệm?


A Ba. B Không. C Hai. D Một.
Lời giải.
Chọn đáp án D □

Câu 32. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 − 2 x2 + 4 tại điểm có hoành độ x0 = 3 có hệ số
góc là
A −1. B 67. C 96. D 0.
Lời giải.
Chọn đáp án C □
2x + a
Câu 33. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
x+1
trên đoạn [0; 1]. Tìm a để M + m = 7.
A a = 4. B a = 0. C a = 2. D a = −1.
Lời giải.
Chọn đáp án A □

Câu 34. Tìm m để phương trình 9x − 2( m − 1)3x + 3 m − 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
thỏa x1 + x2 = 3.
5 7 31
A m= . B m= . C m= . D m = 3.
2 3 3

5
Lời giải.
Chọn đáp án C □

Câu 35. Một khu rừng có trữ lượng gỗ là 400 000 m3 . Giả sử sau mỗi năm rừng tăng thêm
được 4% gỗ. Hỏi sau 5 năm khu rừng đó sẽ có bao nhiêu m3 gỗ?
A 390 625 m3 . B 416 000 m3 . C 486 661 m3 . D 480 000 m3 .
Lời giải.
Chọn đáp án C □

Câu 36. Thể tích khối chóp S.ABC có S A = SB = SC = 5, AB = 3, AC = 4, BC = 5 là


p p p p
A 15 3. B 10 3. C 5 3. D 3.
Lời giải.

S S

C C
A

O O
B
B A

Hình 1: Hình 2:
Chọn đáp án C □

• Gọi O là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ( ABC ). Do S A = SB = SC , nên O
là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Mà tam giác ABC vuông tại A , nên O là
trung điểm cạnh BC .
p
5 3
• Tam giác SBC là tam giác đều cạnh bằng 5, do đó SO = .
2
• Thể tích khối chóp S.ABC là
p
1 5 3 1 p
V= · · · 3 · 4 = 5 3.
3 2 2

Câu 37. Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A ′ B′ C ′ D ′ có AB = 3, AD = 4, A ′ C = 13 là


A 144. B 48. C 24. D 156.
Lời giải.

6
Chọn đáp án A □

Câu 38. Thể tích V của khối lăng


p trụ tam giác đều cóptất cả các cạnh bằng aplà
a3 a3 3 a3 3 a3 3
A . B . C . D .
6 4 12 2
Câu 39. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A ′ B′ C có BB′ = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại
p
B và AC = a 2. Thể tích của khối lăng trụ đã cho là
a3 a3 a3
A a3 . B . C . D .
3 6 2
Lời giải.
Chọn đáp án D □

Câu 40.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại S
B, AB = 3a, BC = 4a, đường thẳng S A vuông góc với mặt
K
phẳng ( ABC ). Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc
của A lên các đường thẳng SB, SC . Bán kính mặt cầu qua
các điểm A , B, C , H , Kplà H
A
a 7 5a 7a
A 5 a. B . C . D . C
2 2 2

B
Lời giải.

H O C
A
B

Hình 3:

• Để ý rằng ƒ
ABC = AHC
ƒ=ƒ AK C = 90◦ .
AC 5a
• Mặt cầu cần tìm có bán kính R = = .
2 2

Chọn đáp án C □

7
Câu 41. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A ′ B′ C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
p
AB = a 2. Góc tạo bởi hai mặt phẳng ( A ′ BC ) và ( ABC ) bằng 45◦ . Thể tích khối lăng trụ đã
cho là
a3 a3
A a3 . B . C 2 a3 . D .
3 6
Câu 42.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có thể tích là V . Gọi M là E
H
trung điểm cạnh FG . Thể tích khối chóp M.BCHE là F
V V V V M G
A . B . C . D .
2 3 6 4

A
D
B
C
Lời giải.

E
H
F M G

A
D
B
C

Hình 4:

Ta có

1 1 GC · GH 1 V
VM.BCHE = VG.BCHE = · GK · S BCHE = · · BC · CH = · GC · GH · GF = .
3 3 CH 3 3

Chọn đáp án B □

Câu 43. Bất phương trình log9 x2 − 6 x + 9 + log3 ( x − 5) < 1 có tập nghiệm là khoảng (a; b).
¡ ¢

Tính b − a.
A b − a = 4. B b − a = 1. C b − a = 6. D b − a = 2.
Lời giải.
Chọn đáp án B □

Câu 44.

8
Cho hình nón (N ). Một mặt phẳng qua trục của hình nón S
cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác vuông có bán
kính đường tròn nội tiếp là r . Bán kính đáy của hình nón (N )

p p p p B
A ( 2 + 1) r . B ( 2 − 1) r . C ( 2 + 2) r . D 2 r.
O
A
Lời giải.

I
B
O
A

Hình 5:

• Thiết diện là tam giác S AB vuông cân tại S ;

• Tâm I của đường tròn nội tiếp của tam giác S AB là giao điểm của hai đường phân
giác, nên I thuộc SO .

• Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác S AB là IO = r . Bán kính đường tròn đáy của
hình nón là
π p
AO = r cot = ( 2 + 1) r.
R = O A = IO cot I
8

Có thể tính như sau:

• Gọi R là bán kính đáy của hình nón. Do tam giác S AB vuông cân tại S , nên AB = 2R ,
p
S A = SB = R 2.

• Diện tích tam giác S AB là

1 1 p p
S S AB = S A · SB = · R 2 · R 2 = R 2 .
2 2

• Nửa chu vi tam giác S AB là


p p
AB + S A + SB 2R + R 2 + R 2 ¡ p ¢
p= = = 1 + 2 R.
2 2

• Ta có
p ¢ p ¢
S S AB = pr ⇔ R 2 = 1 + 2 Rr ⇔ R = 1 + 2 .r
¡ ¡

9
Chọn đáp án A □
x3
Câu 45. Có bao nhiêu số tự nhiên m để hàm số y = − mx2 + mx đồng biến trên khoảng
3
(4; +∞)?
A 0. B 1. C 3. D 2.
Lời giải.

• Ta có y′ = x2 − 2 mx + m.

• Hàm số đã đồng biến trên khoảng (4; +∞) khi và chỉ khi y′ ⩾ 0 với mọi x ∈ (4; +∞) hay

x2 − 2 mx + m ⩾ 0, ∀ x ∈ (4; +∞).

Điền này tương đương


x2
⩾ m, ∀ x ∈ (4; +∞). (1)
2x − 1

• Xét hàm số
x2
g ( x) = , x ∈ [4; +∞).
2x − 1
Ta có
2 x( x − 1)
g ′ ( x) = > 0, x ∈ (4; +∞).
(2 x − 1)2
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (4; +∞). Lại có hàm số liên tục trên [4; +∞), nên
g đồng biến trên khoảng [4; +∞). Vậy, với mọi x ∈ (4; +∞)

16
g( x) > g(4) = .
7

16
Do đó, (1) xảy ra khi và chỉ khi m ⩽ . Do m là số tự nhiên, nên m = 0, m = 1, m = 2.
7
x2
Chú ý: Nếu chỉ xét hàm số g( x) = , x ∈ (4; +∞), thì hàm số không xác định tại x = 4, do
2x − 1
đó, không tồn tại g(4).

Chọn đáp án C □

Câu 46. Cho x, y, z là ba số thoả mãn 2x = 3 y = 6− z . Tính x y + yz + zx.


A x y + yz + zx = 0. B x y + yz + zx = 1. C x y + yz + zx = −1. D x y + yz + zx = 2.
Lời giải.
Đặt 2x = 3 y = 6− z = t. Suy ra 
1



 2= tx
 1

 3 = t y

 1
6 = t− z

10
Ta có
1 1 1 1 1 1
2 · 3 = 6 ⇒ t x · t y = t− z ⇒ + = − ⇒ x y + yz + zx = 0.
x y z

Chọn đáp án A □

Câu 47. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m < 2 022 để phương trình 6x − 2 · 4x = m
có nghiệm?
A 2 022. B 2 023. C 2 024. D 2 025.
Lời giải.

• Xét hàm số f ( x) = 6 x − 2 · 4 x . Nghiệm của f ′ ( x) = 0 ⇔ x ≈ 1.07675.

Khi đó f (1.07675) = −2.01359.

x −∞ 1.07675 +∞
f ′ ( x) − 0 +
0 +∞
f ( x)
−2.01359

• Yêu cầu bài toán xảy ra −2 ⩽ m < 2022. Lúc đó có 2 024 giá trị nguyên của m.

Chọn đáp án C □

Câu 48.
Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y = f (| x|) có y
bao nhiêu điểm cực trị?
A Không. B Một. C Hai. D Ba.

O x

Lời giải.
Chọn đáp án D □

Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông với diện tích bằng 100 cm2 .
Các mặt bên S AB và SCD có diện tích lần lượt bằng 30 cm2 và 40 cm2 . Thể tích khối chóp
S.ABCD bằng
A 480 cm3 . B 240 cm3 . C 160 cm3 . D 80 cm3 .
Lời giải.

11
S

A
D
M H
B N
C

Hình 6:

• Gọi H là hình chiếu của S lên mặt phẳng ( ABCD ). Qua H kẻ đường thẳng vuông góc
với AB cắt các đường thẳng AB, CD lần lượt tại M và N .

• Ta có
1 1
30 = · SM · AB = · SM · 10 ⇔ SM = 6 (cm)
2 2

1 1
40 = · SN · CD = · SN · 10 ⇔ SN = 8 (cm).
2 2

• Tam giác SMN có MN 2 = SM 2 + SN 2 = 100, nên vuông tại S . Chiều cao SH của tam
giác SMN là
SM · SN 6 · 8 24
SH = = = .
MN 10 5

• Thể tích khối chóp S.ABCD là

1 1 24
V= · SH · S ABCD = · · 100 = 160 cm3 .
3 3 5

Chọn đáp án C □

Câu 50. Cho mặt cầu (S1 ) có tâm A , bán kính R1 = 1, mặt cầu (S2 ) có tâm B, bán kính R2 = 5
p
và AB = 4 3. Một đường thẳng tiếp xúc với (S1 ) và (S2 ) lần lượt tại C và D sao cho CD = 4.
Thể tích khối tứ diện ABCD là
16 4 8
A 8. B . C . D .
3 3 3
Lời giải.

12
A C

E D H
B

C A
B

Hình 7: Hình 8:

A
C

E D H

Hình 9:

• Từ giả thiết, ta có AC ⊥ CD và BD ⊥ CD .

• Qua D dựng đường thẳng song song với AC . Dựng hình chữ nhật ACDE . Lúc đó, mặt
phẳng ( ACD ) vuông góc với mặt phẳng (BDE ) theo giao tuyến DE . Từ B kẻ BH vuông
góc DE , thì BH vuông góc mặt phẳng ( ACD ). Tức BH là đường cao của tứ diện ABCD .

13
Hình 10:

• Trong tam giác AEB, ta có

p
BE 2 = AB2 − AE 2 = (4 3)2 − 42 = 32.

• Dùng định lí cosin trong tam giác BED , ta có

ED 2 + EB2 − BD 2 1 + 32 − 25 1
cos BED
ƒ= = p =p .
2 · ED · EB 2 · 1 · 32 2

BE
ƒ = 45◦ . Dẫn đến tam giác BHE vuông cân tại H . Do đó, BH = p = 4.
Suy ra BED
2
1 1 8
• VB.ACD = BH · S C AD = · BH · AC · CD = .
3 6 3

Chọn đáp án D □

HẾT

14
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1 A 6 A 11 A 16 D 21 D 26 A 31 D 36 C 41 A 46 A

2 C 7 B 12 D 17 D 22 B 27 B 32 C 37 A 42 B 47 C

3 B 8 A 13 A 18 B 23 C 28 A 33 A 38 B 43 B 48 D

4 C 9 A 14 A 19 A 24 B 29 A 34 C 39 D 44 A 49 C

5 C 10 D 15 C 20 B 25 C 30 A 35 C 40 C 45 C 50 D

15
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: TOÁN – lớp 12 THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài 90 phút)

MÃ ĐỀ 202 Đề thi khảo sát gồm 06 trang.

Họ và tên học sinh:………………………………………


Số báo danh:………….……………………..……………

2
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có đạo hàm f ' ( x ) = ( x − 1) x ( x + 1) . Hàm số đã cho
nghịch biến khoảng nào dưới đây?
A. ( 0;1) . B. (1; +∞ ) . C. ( −1;0 ) D. ( −∞; −1) .
Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Câu 3. Bất phương trình 3 < 27 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
x −2

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. Vô số.
Câu 4. Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện?

A. B. C. D.
2x +1
Câu 5. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình
2x −1
1
A. y = −1 . B. y = 1 . C. y = 2 . D. y = .
2
Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có bảng xét dấu của f ' ( x ) như sau:

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 7. Hàm số y = log ( 3 x − 2 − x ) đồng biến trên khoảng
2

 3  3 3 
A.  −∞;  . B. ( −∞; +∞ ) . C. 1;  . D.  ; 2  .
 2  2 2 
2x + 3
Câu 8. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = là điểm có tọa độ là
1− x
A. ( 2;1) . B. (1; 2 ) . C. (1; −2 ) . D. ( −2;1) .

Mã đề 202 - trang 1/6


Câu 9. Bác Việt gửi 300 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra
khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Giả sử
trong suốt thời gian gửi, lãi suất không thay đổi và bác Việt không rút tiền ra. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm
bác Việt nhận được số tiền nhiều hơn 770 triệu đồng bao gồm cả gốc và lãi?
A. 14 năm. B. 13 năm. C. 15 năm. D. 12 năm.
Câu 10. Cho khối nón có thể tích bằng 16π cm và chiều cao bằng 3cm . Bán kính đáy của khối nón đã cho
3

bằng
4 3 16
A. 8cm. B. 4cm. C. cm. D. cm.
3 3
Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. −1. B. 3 . C. 0 . D. − 2 .
Câu 12. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?

A. y = x 4 − 4 x 2 − 2 . B. y = − x 4 + 4 x2 − 2 . C. y = − x3 + 3x − 1 . D. y = x3 − 3x − 1 .
Câu 13. Biết tổng số cạnh và mặt của một khối chóp là 2023 , số mặt của khối chóp đó là
A. 674 . B. 675 . C. 676 . D. 673 .
Câu 14. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ℝ ?
x
2 x
D. y = ( 2 ) .
x
A. y = (0, 5) . B. y = log 3 x . C. y =   .
 e 
Câu 15. Số nghiệm của phương trình log 3 ( 2 x + 3 ) = 2 − log 3 ( x − 2 ) là
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
Câu 16. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2 f ( x ) + 5 = 0 là


A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Câu 17. Một hình nón bán kính đáy r và độ dài đường sinh l có diện tích xung quanh được tính theo công
thức
1
A. S xq = π r 2l. B. S xq = 2π rl . C. S xq = π r 2l. D. S xq = π rl.
3
Mã đề 202 - trang 2/6
Câu 18. Với mọi số thực dương a, b, x, y và a, b khác 1. Mệnh đề nào sau đây sai?
x
A. log a ( xy ) = log a x + log a y . B. log a = log a x − log a y .
y
1 1
C. log a = . D. log b a.log a x = log b x .
x log a x
Câu 19. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 và đồ thị hàm số y = 2 x2 − x là
A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 3 .
Câu 20. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (1; 3) . B. ( 0;1) . C. ( −1;1) . D. ( −3; 0 ) .
Câu 21. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số đã cho đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [ 0; 2] tại
A. x = 0 . B. x = 2 . C. x = 1 . D. x = −1 .
Câu 22. Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh a . Khi quay hình vuông đó xung quanh đường
thẳng chứa cạnh AB thì đường gấp khúc ADCB tạo thành một hình trụ tròn xoay. Diện tích toàn phần của
hình trụ đó bằng
A. 4π a 2 . B. 3π a 2 . C. 2π a 2 . D. π a 2 .
1
Câu 23. Nghiệm của phương trình 3x−1 = là
9
A. x = −3 . B. x = 2 . C. x = −1 . D. x = 3 .
Câu 24. Mặt phẳng ( AB ' C ') chia khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' thành các khối đa diện nào?
A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
B. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
C. Hai khối chóp tứ giác.
D. Hai khối chóp tam giác.
Câu 25. Hình đa diện 12 mặt đều có bao nhiêu đỉnh?
A. 24. B. 12 . C. 20 . D. 16 .
Câu 26. Phương trình log 3 ( x − 1) = 2 có nghiệm là
A. x = 10 . B. x = 6 . C. x = 9 . D. x = 7 .
Câu 27. Một hình lăng trụ có đáy là hình vuông, có thể tích V = 32 , chiều cao h = 2 . Độ dài của cạnh đáy
bằng
A. 6 . B. 12 . C. 4 3 . D. 4 .
Câu 28. Một khối trụ có bán kính đáy r = 3 cm và chiều cao h = 4 cm. Thể tích của khối trụ đó bằng
A. 45π cm 3 . B. 15π cm 2 . C. 36π cm 3 . D. 12π cm 3 .
Mã đề 202 - trang 3/6
Câu 29. Tập xác định của hàm số y = ( x 3 − 27) là
π

A. D = ℝ \ {2} . B. D = ℝ . C. D = ( 3; +∞ ) . D. D = [3; +∞ ) .
Câu 30. Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 1 ( x 2 − 1) + 3 ≥ 0 là
2
A. 3 . B. vô số. C. 2 . D. 4 .
Câu 31. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy S = 6 và chiều cao h = 3 là
A. V = 9 . B. V = 6 . C. V = 18 . D. V = 2 .
Câu 32. Khối đa diện đều loại {3; 4} là khối đa diện có
A. số đỉnh là 8 . B. số mặt là 6 .
C. mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 3 mặt. D. mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 4 mặt.
3 1
Câu 33. Cho log 3 a = 2 và log 2 b = . Tính I = 2 log3 log 3 ( 3a )  + log 1 b2 .
2 2 2
3 5 1
A. I = . B. I = . C. I = 2 . D. I = .
2 2 2
Câu 34. Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' biết AB = 2a 2 , AC ' = 6a . Thể tích khối lăng trụ
ABC. A ' B ' C ' bằng
2a3 21 4a3 21
A. 2a 3 21 . B. 4a 3 21 . C. . D. .
3 3
Câu 35. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x 4 − 20 x 2 trên đoạn [ −1; 4] bằng
A. −64 . B. −19 . C. −100 . D. −99 .
Câu 36. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác cân ABC với AB = AC = 2a ,
BAC = 120° , mặt phẳng ( AB′C ′) tạo với mặt đáy một góc 30° . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là
9a 3 4a 3
A. V = . B. V = . C. V = a 3 . D. V = 3a 3 .
8 3
Câu 37. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = ln ( x 2 − 2 ( m − 1) x + 9 ) có tập xác định là
ℝ?
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. Vô số.
Câu 38. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD . Gọi G là trọng tâm tam giác SAB , mặt phẳng (α ) qua C , G
và song song với AB chia khối chóp S . ABCD thành hai khối đa diện. Gọi V1 là thể tích khối đa diện chứa
V
A , V2 là thể tích khối đa diện chứa S . Tỉ số 1 bằng
V2
4 3 5 2
A. . B. . C. . D. .
5 2 4 3
ax + b
Câu 39. Biết hàm số y = (với a , b , c là số thực cho trước) có đồ thị như hình vẽ sau:
cx − 1

Trong các số thực a, b, c có bao nhiêu số dương?


A. 0 . B. 3 . C. 1. D. 2 .

Mã đề 202 - trang 4/6


1  1   2   2022 
Câu 40. Cho hàm số f ( x) = . Giá trị của biểu thức S = f  + f  + ... + f  là
51−2 x
+1  2023   2023   2023 
A. 1011 . B. 2022 . C. 2023 . D. 2022 .
x x
Câu 41. Cho phương trình ( m + 2 ) 3 − 5 ( ) (
+ m.2 x + 3 + 5 ) = 0 , với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị
của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm x ∈ ( −∞;0] .
 3 
A. m ∈  −2; 2 − 2 3  . (
B. m ∈ −2; 2 − 2 3  . C. m ∈  − ; 2 − 2 3  .
 2 
D. m ∈  2 − 2 3; 2  .

Câu 42. Cắt hình nón bởi mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón và tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón một
góc 60 0 ta được thiết diện là tam giác vuông có diện tích là 8cm 2 . Tính thể tích V của khối nón được giới
hạn bởi hình nón đó.
14 2π 10 6π
A. V = 14 2π cm3 . B. V = 10 6π cm3. C. V = cm3 . D. V = cm3 .
3 3
9 − 2x −1
Câu 43. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −20; 20] để hàm số y =
2 9 − 2x + m
đồng biến trên khoảng ( −8; 0 ) ?
A. 15 . B. 16 . C. 17 . D. 18 .
Câu 44. Cho f ( x ) là đa thức bậc ba, biết hàm số y = f ' ( x − x + 1) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ.
2

Hỏi hàm số y = f ( )
x 2 + 3 − 2 có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 5.
Câu 45. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:

Số giao điểm của đường thẳng y = 1 và đồ thị hàm số y = x 2 f 2 ( x ) + ( x 2 − 1) f ( x ) bằng


A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 46. Cho khối chóp S . ABC có AB = a, AC = a 3 và BAC = 90 , SA vuông góc với mặt phẳng đáy.
0

Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của A trên SB và SC . Biết góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( AMN )
bằng 45° . Thể tích của khối chóp A.BCNM bằng
38a 3 3 19a3 3 10a3 3 19a3 3
A. . B. . C. . D. .
105 105 35 70
2023
Câu 47. Cho hàm số f ( x ) = . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −10;10]
2
4 x + 2023 − 2 x
 
để phương trình f ( log 3 ( mx) ) . f  2 log 1 ( x + 1)  = 2023 có hai nghiệm phân biệt?
 3 
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 10 .
Mã đề 202 - trang 5/6
( )
Câu 48. Xét hai số thực x, y thỏa mãn ( x 2 + y 2 + y ) 4 − 4 − x 2 = x 2 + 12 . Gọi S là tập hợp các giá trị

của tham số m để biểu thức P = x 3 + 3 y 2 − m có giá trị lớn nhất bằng 20. Tổng các phần tử của tập S bằng
A. 8. B. 36. C. −24. D. 4.
Câu 49. Cho hàm số f ( x ) = ax − ( a − 3) ln ( x + 3x ) với a là tham số thực. Biết rằng nếu max f ( x ) = f ( 2 )
2
[1;3]
thì min f ( x ) = m . Khẳng định nào sau đây đúng?
[1;3]
A. m ∈ ( 6; 7 ) . B. m ∈ ( 7;8 ) . C. m ∈ ( 8;9 ) . D. m ∈ ( 9;10 ) .
Câu 50. Cho hàm số đa thức bậc ba y = f ( x ) có hai điểm cực trị x = 0 và x = 3 . Hàm số y = g ( x ) là hàm
đa thức bậc bốn có đồ thị là đường cong trong hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( g ( x ) + m ) có đúng 7 điểm cực trị?
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .

----------HẾT---------

Mã đề 202 - trang 6/6


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: TOÁN – lớp 12 THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài 90 phút)

MÃ ĐỀ 204 Đề thi khảo sát gồm 06 trang.

Họ và tên học sinh:………………………………………


Số báo danh:………….……………………..……………

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2 f ( x ) + 5 = 0 là


A. 3 . B. 1. C. 0 . D. 2 .
Câu 2. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy S = 6 và chiều cao h = 3 là
A. V = 6 . B. V = 18 . C. V = 2 . D. V = 9 .
Câu 3. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x − 20 x trên đoạn [ −1; 4 ] bằng
4 2

A. −100 . B. −99 . C. −64 . D. −19 .


Câu 4. Số nghiệm của phương trình log 3 ( 2 x + 3 ) = 2 − log 3 ( x − 2 ) là
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 5. Một khối trụ có bán kính đáy r = 3 cm và chiều cao h = 4 cm. Thể tích của khối trụ đó bằng
A. 36π cm 3 . B. 12π cm 3 . C. 45π cm 3 . D. 15π cm 2 .
Câu 6. Một hình lăng trụ có đáy là hình vuông, có thể tích V = 32 , chiều cao h = 2 . Độ dài của cạnh đáy
bằng
A. 4 3 . B. 4 . C. 6 . D. 12 .
Câu 7. Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 1 ( x 2 − 1) + 3 ≥ 0 là
2

A. 4 . B. 3 . C. vô số. D. 2 .
Câu 8. Biết tổng số cạnh và mặt của một khối chóp là 2023 , số mặt của khối chóp đó là
A. 676 . B. 673 . C. 674 . D. 675 .
Câu 9. Bác Việt gửi 300 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra
khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Giả sử
trong suốt thời gian gửi, lãi suất không thay đổi và bác Việt không rút tiền ra. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm
bác Việt nhận được số tiền nhiều hơn 770 triệu đồng bao gồm cả gốc và lãi?
A. 12 năm. B. 13 năm. C. 15 năm. D. 14 năm.
Câu 10. Tập xác định của hàm số y = ( x 3 − 27) là
π

A. D = [3; +∞ ) . B. D = ℝ \ {2} . C. D = ℝ . D. D = ( 3; +∞ ) .
Câu 11. Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' biết AB = 2a 2 , AC ' = 6a . Thể tích khối lăng trụ
ABC. A ' B ' C ' bằng
4a3 21 2a3 21
A. . B. 2a3 21 . C. 4a 3 21 . D. .
3 3

Mã đề 204 - trang 1/6


Câu 12. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −3; 0 ) . B. ( 0;1) . C. ( −1;1) . D. (1; 3) .
Câu 13. Một hình nón bán kính đáy r và độ dài đường sinh l có diện tích xung quanh được tính theo công
thức
1
A. S xq = π r 2l. B. S xq = 2π rl . C. S xq = π r 2l. D. S xq = π rl.
3
1
Câu 14. Nghiệm của phương trình 3x −1 = là
9
A. x = 2 . B. x = −1 . C. x = 3 . D. x = −3 .
Câu 15. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?

A. y = x 4 − 4 x2 − 2 . B. y = − x3 + 3x − 1 . C. y = x3 − 3x − 1 . D. y = − x4 + 4 x2 − 2 .
Câu 16. Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh a . Khi quay hình vuông đó xung quanh đường
thẳng chứa cạnh AB thì đường gấp khúc ADCB tạo thành một hình trụ tròn xoay. Diện tích toàn phần của
hình trụ đó bằng
A. π a 2 . B. 4π a 2 . C. 3π a 2 . D. 2π a 2 .
Câu 17. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số đã cho đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [ 0; 2] tại
A. x = 2 . B. x = −1 . C. x = 0 . D. x = 1 .
Câu 18. Hình đa diện 12 mặt đều có bao nhiêu đỉnh?
A. 16 . B. 24. C. 12 . D. 20 .
Câu 19. Phương trình log 3 ( x − 1) = 2 có nghiệm là
A. x = 10 . B. x = 6 . C. x = 9 . D. x = 7 .
Mã đề 204 - trang 2/6
Câu 20. Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện?

A. B. C. D.
Câu 21. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x và đồ thị hàm số y = 2 x − x là
3 2

A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1.
Câu 22. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có bảng xét dấu của f ' ( x ) như sau:

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1. B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 23. Khối đa diện đều loại {3; 4} là khối đa diện có
A. mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 3 mặt. B. mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 4 mặt.
C. số đỉnh là 8 . D. số mặt là 6 .
2
Câu 24. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có đạo hàm f ' ( x ) = ( x − 1) x ( x + 1) . Hàm số đã cho
nghịch biến khoảng nào dưới đây?
A. ( −1;0 ) B. ( −∞; −1) . C. ( 0;1) . D. (1; +∞ ) .
2x +1
Câu 25. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình
2x −1
1
A. y = −1 . B. y = 1 . C. y = 2 . D. y = .
2
Câu 26. Hàm số y = log ( 3 x − 2 − x 2 ) đồng biến trên khoảng
 3  3 3 
A.  −∞;  . B. ( −∞; +∞ ) . C. 1;  . D.  ; 2  .
 2  2 2 
Câu 27. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ℝ ?
x
 2 x
C. y = ( 2 ) .
x
A. y = log 3 x . B. y =   . D. y = (0, 5) .
 e 
Câu 28. Cho khối nón có thể tích bằng 16π cm3 và chiều cao bằng 3cm . Bán kính đáy của khối nón đã cho
bằng
4 3 16
A. 4cm. B. cm. C. cm. D. 8cm.
3 3
Câu 29. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. − 2 . B. −1. C. 3 . D. 0 .
3 1
Câu 30. Cho log 3 a = 2 và log 2 b = . Tính I = 2 log3 log 3 ( 3a )  + log 1 b2 .
2 2 2

3 5 1
A. I = . B. I = . C. I = 2 . D. I = .
2 2 2
Mã đề 204 - trang 3/6
Câu 31. Mặt phẳng ( AB ' C ') chia khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' thành các khối đa diện nào?
A. Hai khối chóp tam giác. B. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác. D. Hai khối chóp tứ giác.
Câu 32. Với mọi số thực dương a , b, x, y và a , b khác 1. Mệnh đề nào sau đây sai?
1 1
A. log a = . B. log a ( xy ) = log a x + log a y .
x log a x
x
C. log a = log a x − log a y . D. log b a.log a x = log b x .
y
2x + 3
Câu 33. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = là điểm có tọa độ là
1− x
A. (1; 2 ) . B. (1; −2 ) . C. ( −2;1) . D. ( 2;1) .
Câu 34. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Câu 35. Bất phương trình 3 x −2
< 27 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. Vô số.
Câu 36. Cắt hình nón bởi mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón và tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón một
góc 60 0 ta được thiết diện là tam giác vuông có diện tích là 8cm 2 . Tính thể tích V của khối nón được giới
hạn bởi hình nón đó.
14 2π 10 6π
A. V = cm3 . B. V = 14 2π cm3 . C. V = cm3 . D. V = 10 6π cm3 .
3 3
Câu 37. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = ln ( x2 − 2 ( m − 1) x + 9 ) có tập xác định là ℝ ?
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. Vô số.
1  1   2   2022 
Câu 38. Cho hàm số f ( x) = 1−2 x . Giá trị của biểu thức S = f  + f  + ... + f  là
5 +1  2023   2023   2023 
A. 2022 . B. 1011 . C. 2022 . D. 2023 .
Câu 39. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác cân ABC với AB = AC = 2a ,
BAC = 120° , mặt phẳng ( AB′C ′) tạo với mặt đáy một góc 30° . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là
9a 3 4a 3
A. V = . B. V = . C. V = a 3 . D. V = 3a 3 .
8 3
ax + b
Câu 40. Biết hàm số y = (với a , b , c là số thực cho trước) có đồ thị như hình vẽ sau:
cx − 1

Trong các số thực a, b, c có bao nhiêu số dương?


A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Mã đề 204 - trang 4/6
x x
Câu 41. Cho phương trình ( m + 2 ) 3 − 5 ( ) (
+ m.2 x + 3 + 5 ) = 0 , với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị
của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm x ∈ ( −∞;0] .
 3 
A. m ∈  −2; 2 − 2 3  . (
B. m ∈ −2; 2 − 2 3  .
C. m ∈  − ; 2 − 2 3  .
 2 
D. m ∈  2 − 2 3; 2  .

Câu 42. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD . Gọi G là trọng tâm tam giác SAB , mặt phẳng (α ) qua C , G
và song song với AB chia khối chóp S . ABCD thành hai khối đa diện. Gọi V1 là thể tích khối đa diện chứa
V
A , V2 là thể tích khối đa diện chứa S . Tỉ số 1 bằng
V2
3 5 2 4
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 5
9 − 2x −1
Câu 43. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −20; 20] để hàm số y =
2 9 − 2x + m
đồng biến trên khoảng ( −8; 0 ) ?
A. 15 . B. 16 . C. 17 . D. 18 .

( )
Câu 44. Xét hai số thực x, y thỏa mãn ( x 2 + y 2 + y ) 4 − 4 − x 2 = x 2 + 12 . Gọi S là tập hợp các giá trị

của tham số m để biểu thức P = x 3 + 3 y 2 − m có giá trị lớn nhất bằng 20. Tổng các phần tử của tập S bằng
A. −24. B. 8. C. 4. D. 36.
Câu 45. Cho khối chóp S . ABC có AB = a, AC = a 3 và BAC = 90 , SA vuông góc với mặt phẳng đáy. 0

Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của A trên SB và SC . Biết góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( AMN )
bằng 45° . Thể tích của khối chóp A.BCNM bằng
10a3 3 19a3 3 38a 3 3 19a3 3
A. . B. . C. . D. .
35 70 105 105
2023
Câu 46. Cho hàm số f ( x ) = . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −10;10]
4 x 2 + 2023 − 2 x
 
để phương trình f ( log 3 ( mx) ) . f  2 log 1 ( x + 1)  = 2023 có hai nghiệm phân biệt?
 3 
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 10 .
Câu 47. Cho hàm số f ( x ) = ax − ( a − 3) ln ( x + 3x ) với a là tham số thực. Biết rằng nếu max f ( x ) = f ( 2 )
2
[1;3]
thì min f ( x ) = m . Khẳng định nào sau đây đúng?
[1;3]
A. m ∈ ( 6; 7 ) . B. m ∈ ( 7;8 ) . C. m ∈ ( 8;9 ) . D. m ∈ ( 9;10 ) .
Câu 48. Cho f ( x ) là đa thức bậc ba, biết hàm số y = f ' ( x 2 − x + 1) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ.

Hỏi hàm số y = f ( )
x 2 + 3 − 2 có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 1.

Mã đề 204 - trang 5/6


Câu 49. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:

Số giao điểm của đường thẳng y = 1 và đồ thị hàm số y = x 2 f 2 ( x ) + ( x 2 − 1) f ( x ) bằng


A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 50. Cho hàm số đa thức bậc ba y = f ( x ) có hai điểm cực trị x = 0 và x = 3 . Hàm số y = g ( x ) là hàm
đa thức bậc bốn có đồ thị là đường cong trong hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( g ( x ) + m ) có đúng 7 điểm cực trị?
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .

----------HẾT---------

Mã đề 204 - trang 6/6


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: TOÁN – lớp 12 THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài 90 phút)

MÃ ĐỀ 206 Đề thi khảo sát gồm 06 trang.

Họ và tên học sinh:………………………………………


Số báo danh:………….……………………..……………

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Câu 2. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x và đồ thị hàm số y = 2 x 2 − x là
3

A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 3 .
Câu 3. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?

A. y = − x4 + 4 x2 − 2 . B. y = − x3 + 3x − 1 . C. y = x3 − 3x − 1 . D. y = x 4 − 4 x2 − 2 .
Câu 4. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ℝ ?
x
 2 x
C. y = ( 2 ) .
x
A. y = log 3 x . B. y =   . D. y = (0, 5) .
 e 
Câu 5. Hình đa diện 12 mặt đều có bao nhiêu đỉnh?
A. 24. B. 12 . C. 20 . D. 16 .
Câu 6. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x − 20 x trên đoạn [ −1; 4 ] bằng
4 2

A. −19 . B. −100 . C. −99 . D. −64 .


Câu 7. Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 1 ( x − 1) + 3 ≥ 0 là
2

2
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. vô số.
2
Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có đạo hàm f ' ( x ) = ( x − 1) x ( x + 1) . Hàm số đã cho
nghịch biến khoảng nào dưới đây?
A. (1; +∞ ) . B. ( −1;0 ) C. ( −∞; −1) . D. ( 0;1) .
Câu 9. Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' biết AB = 2a 2 , AC ' = 6a . Thể tích khối lăng trụ
ABC. A ' B ' C ' bằng
2a3 21 4a3 21
A. 2a 3 21 . B. 4a 3 21 . C. . D. .
3 3

Mã đề 206 - trang 1/6


Câu 10. Khối đa diện đều loại {3; 4} là khối đa diện có
A. số đỉnh là 8 . B. số mặt là 6 .
C. mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 3 mặt. D. mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 4 mặt.
Câu 11. Cho khối nón có thể tích bằng 16π cm3 và chiều cao bằng 3cm . Bán kính đáy của khối nón đã cho bằng
4 3 16
A. 8cm. B. cm. C. cm. D. 4cm.
3 3
Câu 12. Một khối trụ có bán kính đáy r = 3 cm và chiều cao h = 4 cm. Thể tích của khối trụ đó bằng
A. 45π cm 3 . B. 15π cm 2 . C. 36π cm 3 . D. 12π cm 3 .
Câu 13. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số đã cho đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [ 0; 2] tại
A. x = 2 . B. x = 1 . C. x = −1 . D. x = 0 .
Câu 14. Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện?

A. B. C. D.
Câu 15. Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh a . Khi quay hình vuông đó xung quanh đường
thẳng chứa cạnh AB thì đường gấp khúc ADCB tạo thành một hình trụ tròn xoay. Diện tích toàn phần của
hình trụ đó bằng
A. 4π a 2 . B. 3π a 2 . C. 2π a 2 . D. π a 2 .
Câu 16. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy S = 6 và chiều cao h = 3 là
A. V = 9 . B. V = 18 . C. V = 2 . D. V = 6 .
Câu 17. Bác Việt gửi 300 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra
khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Giả sử
trong suốt thời gian gửi, lãi suất không thay đổi và bác Việt không rút tiền ra. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm
bác Việt nhận được số tiền nhiều hơn 770 triệu đồng bao gồm cả gốc và lãi?
A. 12 năm. B. 13 năm. C. 15 năm. D. 14 năm.
Câu 18. Một hình nón bán kính đáy r và độ dài đường sinh l có diện tích xung quanh được tính theo công thức
1
A. S xq = π r 2l. B. S xq = π rl. C. S xq = 2π rl . D. S xq = π r 2l.
3
Câu 19. Tập xác định của hàm số y = ( x 3 − 27) là
π

A. D = [3; +∞ ) . B. D = ℝ \ {2} . C. D = ℝ . D. D = ( 3; +∞ ) .
Câu 20. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (1; 3) . B. ( 0;1) . C. ( −1;1) . D. ( −3; 0 ) .
Mã đề 206 - trang 2/6
Câu 21. Với mọi số thực dương a, b, x, y và a, b khác 1. Mệnh đề nào sau đây sai?
1 1
A. log a = . B. log a ( xy ) = log a x + log a y .
x log a x
x
C. log a = log a x − log a y . D. log b a.log a x = log b x .
y
2x +1
Câu 22. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình
2x −1
1
A. y = −1 . B. y = 1 . C. y = 2 . D. y = .
2
Câu 23. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2 f ( x ) + 5 = 0 là


A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Câu 24. Mặt phẳng ( AB ' C ') chia khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' thành các khối đa diện nào?
A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
B. Hai khối chóp tứ giác.
C. Hai khối chóp tam giác.
D. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
Câu 25. Một hình lăng trụ có đáy là hình vuông, có thể tích V = 32 , chiều cao h = 2 . Độ dài của cạnh đáy
bằng
A. 4 3 . B. 4 . C. 6 . D. 12 .
Câu 26. Bất phương trình 3x − 2 < 27 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
A. Vô số. B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 27. Hàm số y = log ( 3 x − 2 − x ) đồng biến trên khoảng
2

 3  3 3 
A.  −∞;  . B. ( −∞; +∞ ) . C. 1;  . D.  ; 2  .
 2  2 2 
1
Câu 28. Nghiệm của phương trình 3x −1 = là
9
A. x = −3 . B. x = 2 . C. x = −1 . D. x = 3 .
Câu 29. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. − 2 . B. −1. C. 3 . D. 0 .
Câu 30. Biết tổng số cạnh và mặt của một khối chóp là 2023 , số mặt của khối chóp đó là
A. 676 . B. 673 . C. 674 . D. 675 .
3 1
Câu 31. Cho log 3 a = 2 và log 2 b = . Tính I = 2 log 3 log 3 ( 3a )  + log 1 b2 .
2 2 2
3 5 1
A. I = . B. I = . C. I = 2 . D. I = .
2 2 2
Mã đề 206 - trang 3/6
Câu 32. Phương trình log 3 ( x − 1) = 2 có nghiệm là
A. x = 9 . B. x = 7 . C. x = 10 . D. x = 6 .
Câu 33. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có bảng xét dấu của f ' ( x ) như sau:

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
Câu 34. Số nghiệm của phương trình log 3 ( 2 x + 3 ) = 2 − log 3 ( x − 2 ) là
A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
2x + 3
Câu 35. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = là điểm có tọa độ là
1− x
A. (1; −2 ) . B. ( −2;1) . C. ( 2;1) . D. (1; 2 ) .
1  1   2   2022 
Câu 36. Cho hàm số f ( x) = . Giá trị của biểu thức S = f  + f  + ... + f  là
51−2 x
+1  2023   2023   2023 
A. 2022 . B. 1011 . C. 2022 . D. 2023 .
x x
Câu 37. Cho phương trình ( m + 2 ) 3 − 5 ( ) (
+ m.2 x + 3 + 5 ) = 0 , với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị
của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm x ∈ ( −∞;0] .
 3 
(
A. m ∈ −2; 2 − 2 3  . B. m ∈  − ; 2 − 2 3  .
 2 
C. m ∈  2 − 2 3; 2  . D. m ∈  −2; 2 − 2 3  .

Câu 38. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = ln ( x 2 − 2 ( m − 1) x + 9 ) có tập xác định là
ℝ?
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. Vô số.
Câu 39. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác cân ABC với AB = AC = 2a ,
BAC = 120° , mặt phẳng ( AB′C ′) tạo với mặt đáy một góc 30° . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là
9a 3 4a 3
A. V = . B. V = . C. V = a 3 . D. V = 3a 3 .
8 3
Câu 40. Cắt hình nón bởi mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón và tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón một
góc 60 0 ta được thiết diện là tam giác vuông có diện tích là 8cm 2 . Tính thể tích V của khối nón được giới
hạn bởi hình nón đó.
14 2π 10 6π
A. V = cm3 . B. V = 14 2π cm3 . C. V = cm3 . D. V = 10 6π cm3.
3 3
Câu 41. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD . Gọi G là trọng tâm tam giác SAB , mặt phẳng (α ) qua C , G
và song song với AB chia khối chóp S . ABCD thành hai khối đa diện. Gọi V1 là thể tích khối đa diện chứa
V
A , V2 là thể tích khối đa diện chứa S . Tỉ số 1 bằng
V2
2 4 3 5
A. . B. . C. . D. .
3 5 2 4
9 − 2x −1
Câu 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −20; 20] để hàm số y =
2 9 − 2x + m
đồng biến trên khoảng ( −8; 0 ) ?
A. 17 . B. 18 . C. 15 . D. 16 .

Mã đề 206 - trang 4/6


ax + b
Câu 43. Biết hàm số y = (với a , b , c là số thực cho trước) có đồ thị như hình vẽ sau:
cx − 1

Trong các số thực a, b, c có bao nhiêu số dương?


A. 0 . B. 3 . C. 1. D. 2 .
2023
Câu 44. Cho hàm số f ( x ) = . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −10;10]
2
4 x + 2023 − 2 x
 
để phương trình f ( log 3 ( mx) ) . f  2 log 1 ( x + 1)  = 2023 có hai nghiệm phân biệt?
 3 
A. 5 . B. 10 . C. 6 . D. 7 .
Câu 45. Cho f ( x ) là đa thức bậc ba, biết hàm số y = f ' ( x − x + 1) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ.
2

Hỏi hàm số y = f ( )
x 2 + 3 − 2 có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 5. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 46. Cho khối chóp S . ABC có AB = a, AC = a 3 và BAC = 90 , SA vuông góc với mặt phẳng đáy.
0

Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của A trên SB và SC . Biết góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( AMN )
bằng 45° . Thể tích của khối chóp A.BCNM bằng
10a3 3 19a3 3 38a 3 3 19a3 3
A. . B. . C. . D. .
35 70 105 105
Câu 47. Cho hàm số f ( x ) = ax − ( a − 3) ln ( x 2 + 3x ) với a là tham số thực. Biết rằng nếu max f ( x ) = f ( 2 )
[1;3]
thì min f ( x ) = m . Khẳng định nào sau đây đúng?
[1;3]
A. m ∈ ( 6; 7 ) . B. m ∈ ( 7;8 ) . C. m ∈ ( 8;9 ) . D. m ∈ ( 9;10 ) .
Câu 48. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:

Số giao điểm của đường thẳng y = 1 và đồ thị hàm số y = x 2 f 2 ( x ) + ( x 2 − 1) f ( x ) bằng


A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Mã đề 206 - trang 5/6
Câu 49. Cho hàm số đa thức bậc ba y = f ( x ) có hai điểm cực trị x = 0 và x = 3 . Hàm số y = g ( x ) là hàm
đa thức bậc bốn có đồ thị là đường cong trong hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( g ( x ) + m ) có đúng 7 điểm cực trị?
A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
2 2
(
Câu 50. Xét hai số thực x, y thỏa mãn ( x + y + y ) 4 − 4 − x 2
) = x + 12 . Gọi S
2
là tập hợp các giá trị

của tham số m để biểu thức P = x 3 + 3 y 2 − m có giá trị lớn nhất bằng 20. Tổng các phần tử của tập S bằng
A. 4. B. 36. C. −24. D. 8.

----------HẾT---------

Mã đề 206 - trang 6/6


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: TOÁN – lớp 12 THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài 90 phút)

MÃ ĐỀ 208 Đề thi khảo sát gồm 06 trang.

Họ và tên học sinh:………………………………………


Số báo danh:………….……………………..……………

1
Câu 1. Nghiệm của phương trình 3x−1 = là
9
A. x = −1 . B. x = 3 . C. x = −3 . D. x = 2 .
Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có bảng xét dấu của f ' ( x ) như sau:

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 3 .
Câu 3. Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' biết AB = 2a 2 , AC ' = 6a . Thể tích khối lăng trụ
ABC. A ' B ' C ' bằng
2a3 21 4a3 21
A. 4a 3 21 . B. . C. . D. 2a 3 21 .
3 3
Câu 4. Hàm số y = log ( 3 x − 2 − x 2 ) đồng biến trên khoảng

3   3  3
A.  ; 2  . B.  −∞;  . C. ( −∞; +∞ ) . D. 1;  .
2   2  2
Câu 5. Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh a . Khi quay hình vuông đó xung quanh đường thẳng
chứa cạnh AB thì đường gấp khúc ADCB tạo thành một hình trụ tròn xoay. Diện tích toàn phần của hình trụ
đó bằng
A. π a 2 . B. 3π a 2 . C. 2π a 2 . D. 4π a 2 .
Câu 6. Một khối trụ có bán kính đáy r = 3 cm và chiều cao h = 4 cm. Thể tích của khối trụ đó bằng
A. 45π cm 3 . B. 15π cm 2 . C. 36π cm 3 . D. 12π cm 3 .
Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (1; 3) . B. ( 0;1) . C. ( −1;1) . D. ( −3; 0 ) .

Mã đề 208 - trang 1/6


Câu 8. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?

A. y = x3 − 3x − 1 . B. y = x 4 − 4 x 2 − 2 . C. y = − x4 + 4 x 2 − 2 . D. y = − x3 + 3x − 1 .
Câu 9. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số đã cho đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [ 0; 2] tại
A. x = 2 . B. x = 1 . C. x = −1 . D. x = 0 .
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. − 2 . B. −1. C. 3 . D. 0 .
2
Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có đạo hàm f ' ( x ) = ( x − 1) x ( x + 1) . Hàm số đã cho
nghịch biến khoảng nào dưới đây?
A. ( 0;1) . B. (1; +∞ ) . C. ( −1;0 ) D. ( −∞; −1) .
Câu 12. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 và đồ thị hàm số y = 2 x2 − x là
A. 0 . B. 1. C. 3 . D. 2 .
3 1
Câu 13. Cho log 3 a = 2 và log 2 b = . Tính I = 2 log 3 log 3 ( 3a )  + log 1 b 2 .
2 2 2
3 5 1
A. I = . B. I = . C. I = 2 . D. I = .
2 2 2
Câu 14. Một hình nón bán kính đáy r và độ dài đường sinh l có diện tích xung quanh được tính theo công
thức
1
A. S xq = π r 2l. B. S xq = π rl. C. S xq = 2π rl . D. S xq = π r 2l.
3
Câu 15. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ℝ ?
x
 2  x
B. y = ( 2 ) .
x
A. y =   .
 C. y = (0, 5) . D. y = log 3 x .
 e 
Câu 16. Hình đa diện 12 mặt đều có bao nhiêu đỉnh?
A. 20 . B. 16 . C. 24. D. 12 .
Mã đề 208 - trang 2/6
Câu 17. Biết tổng số cạnh và mặt của một khối chóp là 2023 , số mặt của khối chóp đó là
A. 674 . B. 675 . C. 676 . D. 673 .
Câu 18. Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 1 ( x − 1) + 3 ≥ 0 là
2

2
A. 3 . B. vô số. C. 2 . D. 4 .
Câu 19. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy S = 6 và chiều cao h = 3 là
A. V = 2 . B. V = 9 . C. V = 6 . D. V = 18 .
Câu 20. Tập xác định của hàm số y = ( x − 27) là
3 π

A. D = [3; +∞ ) . B. D = ℝ \ {2} . C. D = ℝ . D. D = ( 3; +∞ ) .
Câu 21. Khối đa diện đều loại {3; 4} là khối đa diện có
A. mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 4 mặt. B. số đỉnh là 8 .
C. số mặt là 6 . D. mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 3 mặt.
Câu 22. Mặt phẳng ( AB ' C ') chia khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' thành các khối đa diện nào?
A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
B. Hai khối chóp tứ giác.
C. Hai khối chóp tam giác.
D. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
Câu 23. Bất phương trình 3x − 2 < 27 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
A. Vô số. B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 24. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Câu 25. Với mọi số thực dương a, b, x, y và a, b khác 1. Mệnh đề nào sau đây sai?
x
A. log a ( xy ) = log a x + log a y . B. log a = log a x − log a y .
y
1 1
C. log a = . D. log b a.log a x = log b x .
x log a x
2x + 3
Câu 26. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = là điểm có tọa độ là
1− x
A. (1; 2 ) . B. ( −2;1) . C. ( 2;1) . D. (1; −2 ) .
2x +1
Câu 27. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình
2x −1
1
A. y = −1 . B. y = 1 . C. y = 2 . D. y = .
2
Câu 28. Một hình lăng trụ có đáy là hình vuông, có thể tích V = 32 , chiều cao h = 2 . Độ dài của cạnh đáy bằng
A. 6 . B. 12 . C. 4 3 . D. 4 .
Câu 29. Cho khối nón có thể tích bằng 16π cm và chiều cao bằng 3cm . Bán kính đáy của khối nón đã cho
3

bằng
4 3 16
A. 8cm. B. cm. C. cm. D. 4cm.
3 3
Câu 30. Phương trình log 3 ( x − 1) = 2 có nghiệm là
A. x = 6 . B. x = 9 . C. x = 7 . D. x = 10 .

Mã đề 208 - trang 3/6


Câu 31. Bác Việt gửi 300 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra
khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Giả sử
trong suốt thời gian gửi, lãi suất không thay đổi và bác Việt không rút tiền ra. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm
bác Việt nhận được số tiền nhiều hơn 770 triệu đồng bao gồm cả gốc và lãi?
A. 14 năm. B. 13 năm. C. 15 năm. D. 12 năm.
Câu 32. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x 4 − 20 x 2 trên đoạn [ −1; 4 ] bằng
A. −100 . B. −99 . C. −64 . D. −19 .
Câu 33. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2 f ( x ) + 5 = 0 là


A. 3 . B. 1. C. 0 . D. 2 .
Câu 34. Số nghiệm của phương trình log 3 ( 2 x + 3 ) = 2 − log 3 ( x − 2 ) là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 35. Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện?

A. B. C. D.
ax + b
Câu 36. Biết hàm số y = (với a , b , c là số thực cho trước) có đồ thị như hình vẽ sau:
cx − 1

Trong các số thực a, b, c có bao nhiêu số dương?


A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
x x
(
Câu 37. Cho phương trình ( m + 2 ) 3 − 5 ) (
+ m.2 x + 3 + 5 ) = 0 , với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị
của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm x ∈ ( −∞;0] .
 3 
(
A. m ∈ −2; 2 − 2 3  . B. m ∈  − ; 2 − 2 3  .
 2 
C. m ∈  2 − 2 3; 2  . D. m ∈  −2; 2 − 2 3  .

Câu 38. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác cân ABC với AB = AC = 2a ,
BAC = 120° , mặt phẳng ( AB′C ′) tạo với mặt đáy một góc 30° . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là
4a 3 9a 3
A. V = . B. V = a 3 . C. V = 3a 3 . D. V = .
3 8
Mã đề 208 - trang 4/6
9 − 2x −1
Câu 39. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −20; 20] để hàm số y =
2 9 − 2x + m
đồng biến trên khoảng ( −8; 0 ) ?
A. 15 . B. 16 . C. 17 . D. 18 .
Câu 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = ln ( x 2 − 2 ( m − 1) x + 9 ) có tập xác định là
ℝ?
A. 4 . B. 5 . C. Vô số. D. 3 .
1  1   2   2022 
Câu 41. Cho hàm số f ( x) = 1−2 x . Giá trị của biểu thức S = f  + f  + ... + f  là
5 +1  2023   2023   2023 
A. 2022 . B. 1011 . C. 2022 . D. 2023 .
Câu 42. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD . Gọi G là trọng tâm tam giác SAB , mặt phẳng (α ) qua C , G
và song song với AB chia khối chóp S . ABCD thành hai khối đa diện. Gọi V1 là thể tích khối đa diện chứa
V
A , V2 là thể tích khối đa diện chứa S . Tỉ số 1 bằng
V2
2 4 3 5
A. . B. . C. . D. .
3 5 2 4
Câu 43. Cắt hình nón bởi mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón và tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón một
góc 60 0 ta được thiết diện là tam giác vuông có diện tích là 8cm 2 . Tính thể tích V của khối nón được giới
hạn bởi hình nón đó.
10 6π 14 2π
A. V = cm3 . B. V = 10 6π cm3. C. V = cm3 . D. V = 14 2π cm3 .
3 3
Câu 44. Cho khối chóp S . ABC có AB = a, AC = a 3 và BAC = 900 , SA vuông góc với mặt phẳng đáy.
Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của A trên SB và SC . Biết góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( AMN )
bằng 45° . Thể tích của khối chóp A.BCNM bằng
19a3 3 19a3 3 38a 3 3 10a3 3
A. . B. . C. . D. .
105 70 105 35
Câu 45. Cho hàm số f ( x ) = ax − ( a − 3) ln ( x 2 + 3x ) với a là tham số thực. Biết rằng nếu max f ( x ) = f ( 2 )
[1;3]
thì min f ( x ) = m . Khẳng định nào sau đây đúng?
[1;3]

A. m ∈ ( 6; 7 ) . B. m ∈ ( 7;8 ) . C. m ∈ ( 8;9 ) . D. m ∈ ( 9;10 ) .


Câu 46. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:

Số giao điểm của đường thẳng y = 1 và đồ thị hàm số y = x 2 f 2 ( x ) + ( x 2 − 1) f ( x ) bằng


A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.

( )
Câu 47. Xét hai số thực x, y thỏa mãn ( x 2 + y 2 + y ) 4 − 4 − x 2 = x 2 + 12 . Gọi S là tập hợp các giá trị

của tham số m để biểu thức P = x 3 + 3 y 2 − m có giá trị lớn nhất bằng 20. Tổng các phần tử của tập S bằng
A. −24. B. 8. C. 4. D. 36.

Mã đề 208 - trang 5/6


Câu 48. Cho hàm số đa thức bậc ba y = f ( x ) có hai điểm cực trị x = 0 và x = 3 . Hàm số y = g ( x ) là hàm
đa thức bậc bốn có đồ thị là đường cong trong hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( g ( x ) + m ) có đúng 7 điểm cực trị?
A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
2023
Câu 49. Cho hàm số f ( x ) = . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −10;10]
4 x 2 + 2023 − 2 x
 
để phương trình f ( log 3 ( mx) ) . f  2 log 1 ( x + 1)  = 2023 có hai nghiệm phân biệt?
 3 
A. 10 . B. 6 . C. 7 . D. 5 .
Câu 50. Cho f ( x ) là đa thức bậc ba, biết hàm số y = f ' ( x − x + 1) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ.
2

Hỏi hàm số y = f ( )
x 2 + 3 − 2 có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 1. B. 5. C. 2. D. 3.

----------HẾT---------

Mã đề 208 - trang 6/6


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2022-2023
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 12

Chú ý: Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,2 điểm. Điểm toàn bài không làm tròn.
MÃ 202 MÃ 204 MÃ 206 MÃ 208
1 C 1 D 1 A 1 A
2 A 2 A 2 B 2 C
3 B 3 A 3 A 3 A
4 D 4 A 4 C 4 D
5 B 5 A 5 C 5 D
6 D 6 B 6 B 6 C
7 C 7 A 7 B 7 A
8 C 8 D 8 B 8 C
9 A 9 D 9 B 9 B
10 B 10 D 10 D 10 B
11 A 11 C 11 D 11 C
12 B 12 D 12 C 12 D
13 B 13 D 13 B 13 D
14 D 14 B 14 D 14 B
15 D 15 D 15 A 15 B
16 B 16 B 16 D 16 A
17 D 17 D 17 D 17 B
18 C 18 D 18 B 18 D
19 B 19 A 19 D 19 C
20 A 20 C 20 A 20 D
21 C 21 C 21 A 21 A
22 A 22 B 22 B 22 A
23 C 23 B 23 B 23 C
24 B 24 A 24 A 24 C
25 C 25 B 25 B 25 C
26 A 26 C 26 C 26 D
27 D 27 C 27 C 27 B
28 C 28 A 28 C 28 D
29 C 29 B 29 B 29 D
30 D 30 D 30 D 30 D
31 B 31 C 31 D 31 A
32 D 32 A 32 C 32 A
33 D 33 B 33 A 33 D
34 B 34 C 34 C 34 B
35 C 35 B 35 A 35 C
36 C 36 C 36 B 36 C
37 C 37 C 37 A 37 A
38 A 38 B 38 A 38 B
39 D 39 C 39 C 39 A
40 A 40 C 40 C 40 B
41 B 41 B 41 B 41 B
42 D 42 D 42 C 42 B
43 A 43 A 43 D 43 A
44 A 44 C 44 C 44 A
45 B 45 D 45 D 45 A
46 B 46 A 46 D 46 B
47 A 47 A 47 A 47 C
48 D 48 B 48 A 48 D
49 A 49 B 49 D 49 B
50 A 50 A 50 A 50 C

----------HẾT---------
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023
TỔ TOÁN Môn: TOÁN, Lớp 12
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút
(Đề thi có 05 trang)
Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 177

Câu 1. Tính thể tích khối nón có bán kính đáy bằng a và góc ở đỉnh bằng 60 .
3 a 3 3 a 3 4 3 a 3
A. . B. . C. . D. 3 a 3 .
3 9 3
Câu 2. Cho 0  a  1 , tính P  log 3 a a3
1
A. P  1 . B. P  9 . C. P  . D. P  3 .
3
Câu 3. Cho hàm số y  log 2 x . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Đồ thị hàm số nhận trục Ox làm tiệm cận ngang. B. Tập giá trị của hàm số là  ;   .
1
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;   . D. Đạo hàm của hàm số là y  .
x ln 2
Câu 4. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật có kích thước a , b , c là
abc a2  b2  c2 a 2  b2  c 2
A. a2  b2  c2 . .
B. C. . D. .
3 3 2
Câu 5. Cho hình chóp S. ABC có đường cao SA , đáy ABC là tam giác vuông tại A . Biết
SA  6, AB  2, AC  4 . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABC ?
A. R  2 3 . B. R  2 5 . C. R  2 7 . D. R  14 .
Câu 6. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x   x 1  x   3  x   x  2  với mọi x   . Số điểm cực trị
2 3 4

của hàm số đã cho là


A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
x2  x
Câu 7. Tính đạo hàm của hàm số y  e .
2 2
A. y '   2 x  1 e x x
. B. y '   2 x  1 e 2 x 1 . 
C. y '  x 2  x e x   x 1
. D. y '   2 x  1 e x .

Câu 8. Tìm tập xác định D của hàm số y  log 2  x 1  log3 2 x  5
2

 5   5   5 
A. D    ;   . B. D    ;   . C. D   1;   . D. D    ;   \ 1 .
 2   2   2 
Câu 9. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là:
1 4
A. Bh . B. Bh . C. Bh . D. 3Bh .
3 3
Câu 10. Khối đa diện đều loại 4;3 là:
A. Khối hộp chữ nhật. B. Khối tứ diện đều. C. Khối lập phương. D. Khối bát diện đều.
x 1 1 x
Câu 11. Tổng các nghiệm của phương trình 3  3  10 là
A. 3. B. 1. C. 0. D. 1 .
Câu 12. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y   m  1 x  2  m  3 x 2  1 có đúng một
4

điểm cực trị ?


A. vô số B. 3 . C. 1 . D. 2 .
2
Câu 13. Cho mặt cầu có diện tích bằng 36 a . Thể tích khối cầu là
A. 12 a3 . B. 36 a3 . C. 9 a 3 . D. 18 a3 .
Trang 1/5 - Mã đề 177
Câu 14. Gọi l , h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích xung
quanh S xq của hình nón là:
1 2
A. S xq   rl . B. S xq   rh . D. Sxq   r h .
C. S xq  2 rl .
3
4 2
Câu 15. Cho hàm số y  ax  bx  c có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .
Câu 16. Cho hàm số y  x 3  mx 2  4m  9 x  5 , với m là tham số. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m
để hàm số đồng biến trên  .
A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 5 .
3
Câu 17. Tìm tập xác định D của hàm số y   x  2  .
A. D   . B. D   2;    \ 3 . C. D   2;    . D. D   \  2 .


Câu 18. Tập nghiệm của phương trình log3 x 2  x  3  1 là 
A. 0;1 . B. 1;0 . C. 0 . D. 1 .
2x 1
Câu 19. Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là:
x 1
A. x  1 . B. y   1 . C. y  2 . D. x  1 .
2
x 3
Câu 20. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên đoạn  2; 4  .
x 1
19
A. min y  2 . B. min y  3 . C. min y  . D. min y  6 .
 2;4  2;4  2;4 3  2;4

Câu 21. Hình chóp có 24 cạnh thì có bao nhiêu mặt


A. 13. B. 12. C. 14. D. 8.
Câu 22. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 2  x  1  1 .
A. S   1;1 . B. S   1; 2  . C. S   ;1 . D. S  1;   .
Câu 23. Cho a là số thực dương khác 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số dương x, y ?
x x log a x
A. log a  log a x  log a y . B. log a  .
y y log a y
x x
C. log a  log a x  log a y . D. log a  log a  x  y  .
y y
Câu 24. Tập xác định của hàm số y  ln  x 2  5 x  6  là
A.  ; 2  3;    . B.  ; 2    3;    . C.  2; 3 . D.  2; 3 .
Câu 25. Cho phương trình 25x  20.5x1  3  0 . Khi đặt t  5x thì phương trình đã cho trở thành phương trình
nào?
20
A. t   3  0 . B. t 2  3  0 . C. t 2  4t  3  0 . D. t 2  20t  3  0 .
t

Trang 2/5 - Mã đề 177


Câu 26. Cắt khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bởi các mặt phẳng  AB ' C ' và  ABC ' ta được những khối đa diện
nào?
A. Hai khối tứ diện và hai khối chóp tứ giác. B. Ba khối tứ diện.
C. Một khối tứ diện và hai khối chóp tứ giác. D. Hai khối tứ diện và một khối chóp tứ giác
Câu 27. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2 f  x   3  0 là


A. 1. B. 4 . C. 3 . D. 2 .
2
4
Câu 28. Cho a là số thực dương, khi đó a 3
bằng
8 3
3
A. a2 . 3
B. a . C. a 8 . D. 6
a.
Câu 29. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Biết SA   ABC  và SA  a 3 . Tính
thể tích khối chóp S . ABC .
3a 3 a a3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 4
Câu 30. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1.
x1
Câu 31. Tìm tập nghiệm S của phương trình 2  8 .
A. S  3 . B. S  2 . C. S  4 . D. S  1 .
Câu 32. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Tìm giá trị cực đại yCĐ và giá trị cực tiểu yCT của hàm số đã cho.
A. yCĐ  2 và yCT  2 . B. yCĐ  2 và yCT  0 . C. yCĐ  3 và yCT  0 . D. yCĐ  3 và yCT  2 .
Câu 33. Tập xác định của hàm số y  log 2  4  x   1 là
A.  ; 2 . B.  ; 2  . C.  ;4  . D.  2; 4  .

Trang 3/5 - Mã đề 177


Câu 34. Cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình vuông có cạnh
bằng 3a . Tính diện tích toàn phần của hình trụ đã cho.
27 a 2 2 9 a 2 13 a 2
A. . B. 9 a . C. . D. .
2 2 6
Câu 35. Một khối trụ có thể tích bằng  . Nếu giữ nguyên chiều cao và tăng bán kính đáy của khối trụ đó gấp 3
lần thì thể tích của khối trụ mới bằng bao nhiêu?
A. V  3 . B. V  9 . C. V  162 . D. V  27 .
Câu 36. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên  ?
x x
e 2
D. y  log 1  x 2  1 .
2
A. y    . B. y    . C. log3 x .
 4 5 2

Câu 37. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  3; 2 và có bảng biến thiên như sau. Gọi M , m lần lượt là giá trị
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn  1; 2  . Tính M  m .

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 38. Nếu một hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau thì có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 4 mặt phẳng. B. 3 mặt phẳng. C. 9 mặt phẳng. D. 6 mặt phẳng.
Câu 39. Tìm tập nghiệm S của phương trình log 2  x  1  log 2  x  1  3 .
A. S  4 . 
B. S   10; 10 .  C. S  3;3 . D. S  3 .
Câu 40. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
y

-1 1
O x
-1

-2

A.  1;1 . B.  1;0  . C.  0;1 . D.    1 .


Câu 41. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( x)  m  0 có 5 nghiệm phân biệt là
A.  2; 1 . B.  1; 2  . C.  2; 1 . D.  2;1 .
Câu 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trong khoảng 20; 20 để phương trình sau có 2 nghiệm phân
biệt: 4 x1  m.2 x1 1  0
A. 34. B. 20. C. 17. D. 19.

Trang 4/5 - Mã đề 177


Câu 43. Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a , hình chiếu của A ' lên  ABC  là trung điểm
của BC . góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 30 0 . Tính thể tích khối lăng trụ
a3 3 a3 3 a3 3 a 3 13
A. . B. . C. . D. .
8 6 2 12
1 3
Câu 44. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  mx 2   m 2  4  x  3 đạt cực đại tại x  3 .
3
A. m  1 . B. m  1, m  5 . C. m  5 . D. m  1.
Câu 45. Cho hình nón có chiều cao và bán kính đáy đều bằng 1 . Mặt phẳng  P  qua đỉnh của hình nón và cắt
đáy theo dây cung có độ dài bằng 1 . Khoảng cách từ tâm của đáy tới mặt phẳng  P  bằng
7 2 3 21
A. . B. . C. . D.
7 2 3 7
Câu 46. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a, 
ADC  600 , SB  2a 3 và tam giác SAD
đều. Tính thể tích của khối chóp S . ABCD.
a3 3 2a 3 2 8a 3 4a 3 2
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 3
Câu 47. Cho hàm số y  f  x  xác định trên  và hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ dưới. Giá trị lớn
1 
nhất của hàm số g  x   f  2 log 2 x  1  log 2 x trên đoạn  ; 2  bằng bao nhiêu?
2 

1
A. f  1  1 . B. f  2   2 . C. f 1 . D. f  2   .
2
Câu 48. Cho hàm số y  f ( x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Hàm số y  f  x 2  2 x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (1; ) . B. ( 3; 2) . C. (0;1) . D. (2;0) .
x
Câu 49. Cho phương trình 5  m  log5  x  m  . Có bao nhiêu giá trị m nguyên trong khoảng  10;10  để
phương trình có nghiệm.
A. 12. B. 8. C. 9. D. 10.
Câu 50. Tìm tập hợp T các giá trị của tham số m m  1 để bất phương trình sau có đúng 7 nghiệm
nguyên: log 2022  x  m.log m 2022  x  1
A. T   4;5  . B. T  1; 2  . C. T   3; 4  . D. T   2;3 .
-------- HẾT--------

Trang 5/5 - Mã đề 177


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
TỔ TOÁN

BẢNG ĐÁP ÁN
KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023
-----------------------

Mã đề [177]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
A B A D D D A D B C C B B A A C D A D D A A C B C
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B B D D B B C A A B A B B D B A C A C D D C C C C

Mã đề [215]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D B A C C A B B A A D C B B B D B A D C A A B C A
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
D C D B A B C D B A B C A D B A C D C A D C D C D

Mã đề [377]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
A C C B C B A D B A A D C B B A C C B C A A C B D
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B D B D D C D A B C C C A B D A D A B A B D A D D

Mã đề [479]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
A A A D A A C C D C C A A B B B A A C B B C A C B
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
D C B D B D C B D D B C B D A D B A A D C C D D B
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
BẮC NINH NĂM HỌC 2022 - 2023
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Môn: Toán - Lớp 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề có 04 trang)
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Họ và tên thí sinh:..................................................... Số báo danh :...................
Mã đề 101

Câu 1. Cho hàm số y  f (x ) có đạo hàm trên  và có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y  f (x ) có giá trị cực tiểu bằng


A. 1 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Câu 2. Nghiệm của phương trình log2 2x  5  log2 3.log 3 x  2 nằm trong khoảng nào dưới đây?
 5
A. ;  . B. 3; . C. 2; 3 . D. 1; 4 .
 2 
Câu 3. Thể tích khối cầu có bán kính r là
4 4 2 3 3
A. V  4r 3 . B. V  r 3 . C. V  r . D. V  r .
3 3 4
m
m
( )
Câu 4. Cho 3 x 2 . x = x n x > 0 với m, n ∈ *, phân số
n
tối giản. Tổng m + n bằng
A. 13 . B. 7 . C. 11 . D. 4 .
Câu 5. Hàm số y  loga x 0  a  1 có đồ thị là hình bên. Giá trị của cơ số a bằng
A. 4
2 B. 4 . C. 2. D. 2 .
1
Câu 6. Nghiệm của phương trình log 4 x  là
2
1
A. x  8 . B. x  16 . C. x  2 . D. x  .
16
Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình 25x  3.5x  10  0 là
A. ; 2  5;  . B. 1; .
C. 2;5 . D. 5; .
Câu 8. Với mọi a , b , x là các số thực dương thỏa mãn ln x  2 ln a  3 ln b , mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. x  a 2  b 3 . B. x  2a  3b . C. x  a  3 b . D. x  a 2 .b 3 .
Câu 9. Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2r , bán kính đáy bằng r . Diện tích toàn phần Stp của khối
nón bằng
A. Stp  3r 2 . B. Stp  3r 2 . C. Stp  2r 2 . D. Stp  4r 2 .
Câu 10. Giao điểm của đồ thị hàm số y  log x  10 với trục tung có tung độ bằng
A. 0 . B. − 9 . C. 1 . D. 10 .
Câu 11. Hàm số nào dưới đây có tập xác định là  ?
A. y  ln x . B. y  x 2
. C. y  e x . D. y  log x .
Câu 12. Đồ thị của hàm số nào sau đây có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
A. y  log5 x . B. y  x 1 . C. y  3x . D. y  x 4 .

Trang 1/4 - Mã đề 101


Câu 13. Hàm số y  x  có tập xác định là
A. D   0;  . B. D   . C. D  0;  . D. D   \ 0 .
3
Câu 14. Khối lập phương có thể tích là 8 cm thì cạnh của khối lập phương đó bằng
A. 3 2 cm. B. 2 2 cm. C. 2 cm. D. 2 cm.
Câu 15. Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y  e khi và chỉ khi
x

A. m < 1 . B. m > e . C. m ≥ 0 . D. m > 0 .


Câu 16. Cho hình lập phương ABCD.A B C D  cạnh a . Mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương đó có bán
kính bằng
2 1 3
A. a. B. a . C. a. D. 3 a .
2 2 2
Câu 17. Cho một hình trụ có đường cao h, đường sinh l và bán kính đáy r . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. h  r . B. l 2  h 2  r 2 . C. l  h . D. l  r .
Câu 18. Cho hàm số f x   10 .e . Khẳng định nào dưới đây là sai?
x 1 x2

A. f x   1  x  1 ln 10  x 2  0 . B. f x   1  x  x 2 log e  1  0
C. f x   1  x  x 2 log e  0 . D. f x   1  x  1 log2 10  x 2 log2 e  0 .
Câu 19. Cho khối cầu có thể tích V  972 cm 3 . Diện tích mặt cầu tương ứng là
A. S  324 cm2 . B. S  162 cm2 . C. S  972 cm2 . D. S  108 cm2 .
Câu 20. Mỗi mặt bên của một khối lăng trụ là một
A. hình lục giác. B. hình tam giác. C. hình ngũ giác. D. hình bình hành.
Câu 21. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2,1  e  1, 9 . B. e  2,1  1, 9 .
3,4 5 3,4 5

C. 1, 9  2,1 D. 2,1  1, 9  e .


5 3,4 3,4 5
 e .
Câu 22. Bất phương trình nào dưới đây vô nghiệm trên tập số thực?
A. ln x  0 . B. 2x  3 . C. 10x  0 . D. log9 x  5 .
Câu 23. Quay hình vuông có độ dài cạnh bằng a quanh đường thẳng chứa một cạnh của hình vuông ta thu
được một khối trụ có chiều cao bằng
2 1
A. a . B. 2a . C.a. D. a .
2 2
Câu 24. Phương trình 16x 1  9.22x 1  2  0 có hai nghiệm phân biệt là x 1 và x 2 . Tổng x 1  x 2 bằng
3 9
A. 0. B.  . C. 9 . D. .
2 4
Câu 25. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a . Gọi H là trung điểm của BC . Thể tích của khối nón
nhận được khi quay hình tam giác ABC xung quanh trục AH là
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
8 12 24 6
5
Câu 26. Hàm số y  x có đạo hàm là
4
x 4 6 6
A. y   . B. y   5x . C. y   5x . D. y   x .
4
Câu 27. Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x  2  1 là
3

8   8  8  8
A.  ;  . B. 2;  . C. 2;  . D. ;  .
3   3  3   3 
  

Trang 2/4 - Mã đề 101


a
Câu 28. Với mọi số thực a dương, log5 bằng
5
1
A. log5 a  5 . B. log5 a  1 . log5 a . C. D. log5 a  1 .
5
Câu 29. Cho một hình trụ có đường sinh l và bán kính đáy r . Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho là
1
A. S xq  rl . B. S xq  rl . C. S xq  2rl  2r 2 . D. S xq  2rl .
3
Câu 30. Cho một mặt cầu có bán kính bằng 2m . Mặt cầu đó có đường kính bằng
A. 2m . B. 8m . C. 1m . D. 4m .
Câu 31. Cho hàm số y  f (x ) có đạo hàm trên  và có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y  f (x ) đồng biến trên khoảng nào sau đây?


A. 1; 4 . B. 4; . C. ; 1 . D. 3;5 .
1
Câu 32. Tập nghiệm của bất phương trình 7x  là
49
 
A. ; 2 . ; 1  .
B. C. 2; 0 . D. ; 2 .
 2 
Câu 33. Phương trình 10x1  100 có nghiệm là
A. x  11 . B. x  1 . C. x  9 . D. x  3 .
Câu 34. Cho khối chóp S .ABCD có đáy là hình bình hành tâm O , biết thể tích khối chóp S .OAB bằng 6
cm3. Thể tích khối chóp S .ABCD bằng
A. 18 cm3. B. 30 cm3. C. 24 cm3. D. 12 cm3.
Câu 35. Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 6a 2 và có bán kính đáy bằng 2a . Độ dài đường sinh
của hình nón đã cho bằng
3
A. 4a . B. 2a . C. 3a . D. a .
2
Câu 36. Khối tứ diện đều có bao nhiêu cạnh?
A. 8 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
Câu 37. Cho khối nón có chiều cao bằng 2a , đường kính đáy bằng a . Thể tích khối nón đã cho bằng
2 1 1 1
A. a 3 . B. a 3 . C. a 3 . D. a 3 .
3 12 6 3
 
Câu 38. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 trên đoạn 0;1 bằng
x

1
A. 0 . .B. C. 1 . D. 2 .
2
Câu 39. Cho a  0, b  0, x  , y   . Đẳng thức nào sau đây đúng?
ax
A. b   .
y x
D. x  a  b  .
x
x
 b y
B. a .a  a
x y x .y
. C. a  a  a
x y x y
.
b
Câu 40. Thể tích của khối trụ có diện tích đáy là 3m 2 và chiều cao là 4m bằng
A. 4m 3 . B. 36m 3 . C. 12m 3 . D. 12m 3 .
Câu 41. Cho một hình trụ có đường kính đáy bằng 10m , độ dài đường sinh bằng 6m . Cắt hình trụ đó bởi
mặt phẳng song song với trục và cách trục của hình trụ khoảng cách bằng nửa chiều cao hình trụ ta thu được
thiết diện có diện tích bằng
A. 48m 2 . B. 80m 2 . C. 24m 2 . D. 64m 2 .

Trang 3/4 - Mã đề 101


Câu 42. Cho tứ diện ABCD có AB , AC , AD đôi một vuông góc với nhau và bằng nhau. Khoảng cách từ
điểm A đến mặt phẳng BCD  bằng 2a 3 . Gọi N  khối nón có được bằng cách quay tứ diện ABCD
xung quanh trục AD , thể tích của N  bằng
A. 18a 3 . B. 216a 3 . C. 9a 3 . D. 72a 3 .
Câu 43. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình

   
x x
5  1  2m  1 5  1  2x 1  0
có hai nghiệm thực phân biệt là
 1  1
A. 1; 0 . B. 1;   . C. 1; 0 . D. 1;   .
 2   2 

a  2b
Câu 44. Cho hai số thực dương a và b thỏa mãn log2  a  2b  3 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a 1
 
P  a a 2  2ab  10 bằng
A. 6 . B. 20 . C. 7 . D. 3 .
x 3  3x 2  m  2022
Câu 45. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của m để hàm số y  ln có tập
x2  x  1
xác định là 1; . Số phần tử của S là
A. 2017 . B. 2018 . C. 2022 . D. Vô số.
Câu 46. Cho hình chóp tứ giác đều S .ABCD có khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC  bằng 6m .
Góc giữa mặt bên và mặt đáy của hình chóp bằng  . Khi góc  thay đổi, giá trị nhỏ nhất của thể tích khối
chóp S .ABCD bằng
A. 72 2m 3 . B. 96m 3 . C. 36m 3 . D. 54 3m 3 .
Câu 47. Cho hàm số f x   a.x  với a,  là các hằng số. Biết rằng đồ thị hàm số đi qua các điểm A 1; 3 ,
 1
B 3;  . Hỏi điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số đã cho?
 3 
 1 2  3 1   1
A. Q  ;  . B. N 2;  . C. M  ;27 . D. P 9;  .
 27 3   4   3   27 
Câu 48. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log25 x  4 log5 x  m  1  0 có
nghiệm thực là
A. 5; . B. ; 5 . 5;  .
C. D. ;5 .

Câu 49. Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC vuông tại B và AD vuông góc với mặt phẳng (ABC ) ,

AD = a , AB = a , BCA = 30o . Gọi (S ) là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD . Khối cầu được tạo nên bởi

( )
mặt cầu S có thể tích bằng
125π 3 4π 3
A. a . B. a .
6 3
5π 10 3 5π 5 3
C. a . D. a .
3 6
Câu 50. Cho hàm số đa thức bậc bốn y  f x  có đồ thị như hình vẽ.


Số điểm cực trị của hàm số g x   ln f x  là 
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .

------ HẾT ------


Trang 4/4 - Mã đề 101
ĐÁP ÁN TOÁN 12
Câu Mã 101 Mã 102 Mã 103 Mã 104
1 A B B D
2 D C D A
3 B B A B
4 C B C C
5 C B C B
6 C B B D
7 B B A D
8 D C D C
9 B B D D
10 C A A B
11 C D D D
12 B C C B
13 C A A B
14 D D A D
15 D D B A
16 C B A A
17 C D A B
18 C B D D
19 A B C A
20 D C B B
21 A D C C
22 C A C A
23 A B B B
24 B D C C
25 C B A C
26 C C B A
27 C D B A
28 D D A D
29 D D A C
30 D B A B
31 A D B D
32 D A A D
33 D D B C
34 C B C D
35 C D A B
36 C D D A
37 C D C C
38 C A B C
39 A C C C
40 D D D D
41 A B C B
42 D B B B
43 B C D C
44 A C B D
45 A A C D
46 D A B A
47 A A A C
48 D C C B
49 D C A B
50 C C C C
TRƯỜNG THPT MARIE CURIE ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023
TỔ TOÁN MÔN TOÁN KHỐI 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ: 121 (Gồm 50 câu trắc nghiệm, mỗi câu 0,2 điểm)

Đề gồm 4 trang
Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình 3x  6 là
A.  0;log3 6  . B.  ;2  . C.  2;  . D.  ;log3 6 .
y
ax  b
Câu 2: Cho hàm số y  có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm của phương trình
cx  d
1
f  x   1 là
–1 O 1 x
A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 . –1

Câu 3: Tập xác định của hàm số y   x  2


3

A. \ 2 . B.  2;   . C.  0;  . D. .


x 1
Câu 4: Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên như hình bên. Giá trị cực đại của hàm – –1 +
f’(x) + 0 – 0 +
số đã cho bằng
2 +
A. 1 . B. 2 . f(x)
C. 1 . D. 4 . – –4
2
Câu 5: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 4a và chiều cao bằng a. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
4 3
A. 16a3 . B. 4a3 . C. 2a3 . D. a .
3
V1
Câu 6: Cho khối nón và khối trụ có cùng diện tích đáy, cùng chiều cao và có thể tích lần lượt là V1 , V2 . Tỉ số bằng
V2

2 3 1
A. . B. 3 . C. . D. .
3 2 3
Câu 7: Một hình trụ có bán kính đáy r  4cm và độ dài đường sinh l  3cm . Diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng
A. 12 cm2 . B. 48 cm2 . C. 24 cm2 . D. 36 cm2 .
a2
Câu 8: Cho khối chóp có diện tích đáy B  và chiều cao h  9a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
3
A. 9a3 . B. 81a3 . C. 3a3 . D. a3 .
Câu 9: Cho x và y là hai số thực thỏa mãn x  y  0 . Giá trị của biểu thức 2 x.2 y bằng
A. 4 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
Câu 10: Nghiệm của phương trình log 1  x  5  1 là
3

14 16
A. x  . B. x  4 . C. x  . D. x  8 .
3 3
Câu 11: Đạo hàm của hàm số y  log 2 x là
ln 2 2 1 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x x x ln 2 2x
Câu 12: Nghiệm của phương trình 2x  3 là
A. x  32 . B. x  log2 3 . C. x  log 3 2 . D. x  23 .
Câu 13: Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như hình bên x – –1 0 1 +
A. y  x  3x .
3 2
B. y  x  3x .
3 2
y’ +
10
– 0 + 0 –
C. y  x4  2x2 . D. y  x4  2x2 . 1 1
2x  4 y
Câu 14: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng – 0 –
x 1 1
A. y  2 . B. x  2 . C. y  4 . D. x  1 .

Trang 1/5 - Mã đề 121


Câu 15: Cho hàm số y  ax4  bx2  c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực tiểu của đồ y
2
thị hàm số đã cho là điểm nào sau đây?
A. P  0;1 . B. N 1;2  . 1 x
C. M 1;0 . D. Q 2;1 . –1 O 1

Câu 16: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , AD  3a , SA  2a S
và SA vuông góc với mặt phẳng đáy (tham khảo hình bên). Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng
8a3 A
A. 8a3 . B. 2a3 . C. . D. 6a3 . D
3
Câu 17: Hàm số y  f  x có bảng biến thiên trên đoạn x –1 0 2 3
y’ 0 0 B C
+ – +

 1;3 cho trong hình bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y 5 4
y  f  x trên đoạn 
 1;3 bằng 0 1
A. 0 . B. 4 . C. 1 . D. 5 .
Câu 18: Cho khối lăng trụ đứng có diện tích đáy bằng 3a2 và độ dài cạnh bên bằng 2a . Thể tích của khối lăng trụ đã cho
bằng
A. a3 . B. 3a3 . C. 6a3 . D. 2a3 .
Câu 19: Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên như hình bên. Hàm số đã cho đồng biến
x – –2 0 2 +
trong khoảng nào dưới đây? y’ + 10 – 0 + 0 –
A.  1;5 . B.  ;5 .
5 5
C.  ; 2 . D.  2;0  . y
–1
– –
Câu 20: Một viên bi có dạng khối cầu bán kính bằng 5cm . Thể tích của viên bi đó bằng 1
100 3 500 3
A. cm . B. cm . C. 100 cm3 . D. 500 cm3 .
3 3
Câu 21: Với a, b là các số thực dương tùy ý và a  1 , log a5 b bằng
y
1 1
A. 5log a b . B. log a b . C.  log a b . D. 5  log a b . 2
5 5
Câu 22: Cho hàm số bậc ba y  f  x có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hàm số đã cho 1
nghịch biến trong khoảng nào dưới đây? –1 O x

A.  2;2  . B.  ;0  . C.  1;1 . D. 1; .


–2
Câu 23: Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên như hình bên. x – –2 3 +
Phương trình f  x  4  0 có tất cả bao nhiêu nghiệm?
y’ + + 0 –
+ 5
A. 2 . B. 0 . y
C. 1 . D. 3 .
4 – – y
Câu 24: Cho hàm số bậc bốn y  f  x và hàm số y  f   x có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực

trị của hàm số y  f  x là


y=f’(x)

A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 . O x
9
Câu 25: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  trên đoạn 2;4 bằng
x
25 13
A. 6. B. 6. C. . D. .
4 2
1
Câu 26: Tập xác định của hàm số y  2log 1  x   3  x  1 3  5x là

A.  0;1 . B.  1;1 . C.  ;1 \1 . D.  ;1 .


y
Câu 27: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số bậc ba y  f  x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2
A. f  x  0,x  2;2 . B. f   x  0,x   2;  .
2
C. f   x  0,x   0;2  . D. f   x  0,x   ;0 . O x
–2

Trang 2/5 - Mã đề 121


Câu 28: Phương trình 3x.2x1  4 có nghiệm là
A. x  log 5 2 . B. x  log6 8 . C. x  log 6 2 . D. x  log5 8 .

Câu 29: Cho hàm số y  f  x xác định trên  ;3 \2 và có bảng biến thiên như hình
x – 2 3
vẽ bên. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là y’ + –
A. 3 . B. 2 . + 4
y
C. 1 . D. 0 . 1
0
Câu 30: Với a, b là các số thực dương tùy ý và a  1 , loga b3  loga  ab bằng

2 4
A. 1  4log a b . B. 1  2log a b . C. 1  log a b . D. 1  log a b .
3 3
Câu 31: Tập nghiệm của bất phương trình log0,5  x  1  2 là

 5  5 5   5
A.  0;  . B.  ;  . C.  ;   . D.  1;  .
 4  4 4   4
Câu 32: Cho mặt cầu  S  có bán kính R  5a . Một hình nón  N  có bán kính đáy r  5a và có diện tích xung quanh bằng
diện tích mặt cầu  S  . Khi đó đường sinh của hình nón  N  bằng

A. 10a . B. 60a . C. 40a . D. 20a .


Câu 33: Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng  ;  ?

x3
A. y  . B. y  x2  1 . C. y  x4  1 . D. y  x3  x  4 .
x1
Câu 34: Một hình trụ T  có thiết diện qua trục là hình vuông và có diện tích xung quanh bằng 36 a2 . Thể tích của khối trụ
T  bằng
A. 18 2 a3 . B. 18 a3 . C. 54 2 a3 . D. 54 a3 . A’ D’

Câu 35: Cho khối lập phương ABCD.ABCD có AC  2 2a (tham khảo hình vẽ bên).
B’ C’
Thể tích của khối lập phương đã cho bằng
8 3 A
D
A. 4a3 . B. 8a3 . C. a . D. a3 .
3 y
B C
Câu 36: Cho hàm số y  ax có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới
đây đúng?
A. a  0 . B. a  1 .
C. a  1 . D. 0  a  1 . O x
S
Câu 37: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và cạnh bên SA vuông góc
3 2
với đáy. Gọi M là trung điểm của BC và biết diện tích của tam giác SAM bằng a (tham khảo
4 A C
hình vẽ bên). Thể tích của khối chóp S.ABC bằng M
3 3 3 3 3 3 3 3 B
A. a . B. a . C. a . D. a .
4 8 24 12
Câu 38: Đồ thị hàm số y  7  x2  3 cắt đường thẳng x  1 tại điểm M . Tung độ của điểm M bằng

A. 33 . B. 7  3 . C. 5 . D. 11 .
4 a 3
Câu 39: Cho khối nón  N  có chiều cao bằng a và thể tích bằng . Diện tích xung quanh của hình nón  N  bằng
3
A. 2 5 a2 . B. 5 a2 . C. 2 30 a2 . D. 30 a2 .
 
Câu 40: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log6 9.4x  4.9x  x  2 bằng

9
A. 2 . B. . C. 4 . D. 0 .
4
Câu 41: Cho a, b , c là các số thực dương và a, b khác 1 thỏa mãn log a b  2, logb c  4 . Giá trị của biểu thức log a
 bc 
bằng
A. 20 . B. 5 . C. 10 . D. 3 .

Trang 3/5 - Mã đề 121


Câu 42: Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên như hình bên. Số nghiệm thực x – 0 2 +

  f’(x) + 10 – +
phân biệt của phương trình f 2 x2  1  0 là 0
+
1
A. 7. B. 3. f(x)
C. 2. D. 9. – –5
Câu 43: Cho khối nón đỉnh S và O là tâm của đáy. Mặt phẳng trung trực của SO chia khối nón thành hai phần. Gọi V1 là
V1
thể tích của phần chứa S và V2 là thể tích của phần còn lại. Tỷ số bằng
V2

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 8 7 2
Câu 44: Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên như hình bên. Có tất cả bao nhiêu x – –1 1 +
f’(x) + 0 – 0 +
giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  f  x  m có 5 điểm cực trị?
2 +
f(x)
A. 1 . B. 7 .
C. 5 . D. 3 . – –4
Câu 45: Từ một tấm bìa hình chữ nhật kích thước 3cm6cm, người ta làm các
6cm
Cách 1
hình trụ không đáy, theo hai cách sau (xem hình minh họa bên)
 Cách 1: Gò tấm bìa ban đầu thành mặt xung quanh của hình trụ có chiều 3cm 3cm
cao bằng 3cm.
 Cách 2: Gò tấm bìa ban đầu thành mặt xung quanh của hình trụ có chiều 3cm
cao bằng 6cm. Cách 2
Kí hiệu V1 là thể tích của khối trụ gò được theo cách 1 và V2 là thể tích của khối trụ
6cm 6cm
V
gò được theo cách 2. Tỉ số 1 bằng
V2

1
A. . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
2
Câu 46: Cho khối nón có bán kính đáy bằng 9a và chiều cao bằng 18a . Một khối trụ có bán kính
đáy thay đổi nội tiếp khối nón đã cho (xem hình minh họa bên). Thể tích lớn nhất của khối trụ đã cho bằng
A. 226a3 . B. 160a3 . C. 200a3 . D. 216a3 .
a3  ab2
Câu 47: Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn log16  a  b  log9 a  log12 b . Giá trị của bằng
a 3  b3
34 3 5 5 5 5 34 3
A. . B. . C. . D. .
9 4 4 9
Câu 48: Cho hàm số bậc bốn y  f  x có f  0  0 và hàm số y  f   x có đồ thị như hình vẽ bên.
y
y=f’(x)
Số điểm cực trị của hàm số g  x    f  x  3 là
2

A. 2 . B. 3 . –1
C. 1 . D. 4 . O 2 x

Câu 49: Cho hàm số bậc bốn y  f (x) có bảng biến thiên như hình bên. x – –1 0 1 +
Hàm số g  x    f  x   6 f  x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
2 f’(x) 1
+ 0 – 0 + 0 –

A. 1; . B.  0;  . f(x)


2 2
C.  0;1 . D.  1;1 . 1 – –
1 y
Câu 50: Cho hàm số bậc bốn y  f  x có f  0  1, f  2   và hàm số y  f   x có đồ thị như
7
3
y=f’(x)
hình vẽ bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm số g  x  f 3  x  f  x trên đoạn 0;2 bằng
406 406
A. 2. B. . C. 4. D. .
27 9
----------------------------------------------- O 2 x
----------- HẾT ----------

Trang 4/5 - Mã đề 121


ĐÁP ÁN TOÁN 12- HK1 (2022-2023)
MÔN TOÁN LỚP 12

CÂU 121 122 123 124 CÂU 121 122 123 124
1 D B B A 26 B B C C
2 C B A D 27 C C D A
3 A D A D 28 B D D D
4 B A C C 29 B D C C
5 B A B C 30 A C C B
6 D A C C 31 D B D D
7 C A A D 32 D D D C
8 D C B A 33 D D B B
9 C A A B 34 D D B B
10 D B A D 35 B C B B
11 C C D D 36 D D B C
12 B A B B 37 D D D B
13 C A D D 38 C D B B
14 A A C A 39 A B A A
15 A C C B 40 A B B A
16 B C C B 41 A B D C
17 A A B A 42 A A A C
18 C B C C 43 C D A B
19 C B D C 44 C C A D
20 B C C C 45 D B C A
21 B C C A 46 D A D B
22 C C C A 47 B A D A
23 A C C D 48 B D A B
24 A B D C 49 A A B D
25 A C A D 50 A D A A

Trang 5/5 - Mã đề 121


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN TOÁN KHỐI 12
2022 – 2023


Thời gian làm bài: 90 phút.


Hình thức trắc nghiệm gồm: 50 câu×0,2 điểm = 10 điểm

CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ


SỐ VẬN VẬN TỔNG
CHỦ ĐỀ ĐƠN VỊ KIẾN THỨC NHẬN THÔNG
CÂU BIẾT HIỂU
DỤNG DỤNG SỐ CÂU
THẤP CAO

1. Đơn điệu 2 2 1 5
2. Cực trị 2 1 1 1 5

KHẢO 3. GTNN và GTLN 1 1 1 3


SÁT 20 4. Đường tiệm cận 1 1 2
HÀM CÂU 5. Đồ thị hàm số 1 1
SỐ 6. Dùng đồ thị tìm số nghiệm pt 1 1 2
7. Dùng BBT tìm số nghiệm pt 1 1
8. Sự tương giao 1 1

MŨ Hàm số lũy thừa, mũ và lôgarit 2 2 4


15
VÀ Công thức mũ và lôgarit. 2 1 1 1 5
CÂU
LOG Pt, bpt mũ và lôgarit 3 2 1 6
Khối chóp 2 1 3
Khối lăng trụ 2 1 3
15 Khối nón 1 1 1 3
HHKG
CÂU Khối trụ 1 1 1 3
Khối cầu 1 1 2
Bài toán thực tế 1 1
TỔNG SỐ CÂU 22 17 8 3 50

----------- HẾT ----------

Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
TỈNH QUẢNG NAM Môn: TOÁN – Lớp 12
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề gồm có 04 trang) MÃ ĐỀ 101

Họ và tên học sinh:………………………………………………….………….Lớp:……………


Câu 1: Đạo hàm của hàm số y = 5 x là
5x
A. y ' = 5 x. B. y ' = 5 x ln 5. C. y ' =
. D. y ' = x5 x −1.
ln 5
Câu 2: Cho hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d ( a, b, c, d ∈  ) có
đồ thị như hình vẽ bên. Điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho
có tọa độ là
A. ( −2; − 1) .
B. ( −1; − 2 ) .
C. ( 2;1) .
D. (1;2 ) .
3x + 1
Câu 3: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng
x−2
1 3
A. y = − . B. y = . C. y = 2. D. y = 3.
2 2
Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [1;5] và có đồ

thị như hình bên. Trên đoạn [1;5] , hàm số y = f ( x ) đạt giá trị
lớn nhất tại điểm
A. x = 4.
B. x = 5.
C. x = 1.
D. x = 2.
Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình 3x ≤ 2 là
A. [ log 3 2; + ∞ ) . B. [ log 2 3; + ∞ ) . C. ( −∞ ;log 2 3]. D. ( −∞ ;log3 2].
Câu 6: Đồ thị của hàm số nào sau đây có dạng như đường cong
trong hình bên?
A. y = − x 4 + 2 x 2 − 1.
B. y = − x3 + 3 x − 1.
C. y =x 4 − 2 x 2 − 1.
D. y = x3 − 3 x − 1.

Câu 7: Diện tích S của mặt cầu bán kính R được tính theo công thức nào sau đây?
4
A. S = 2π R 2 . B. S = π R 2 . C. S = π R 2 . D. S = 4π R 2 .
3
Trang 1/4 – Mã đề 101
Câu 8: Nghiệm của phương trình ln x = 2 là
A. x = 2e. B. x= 2 + e. C. x = 2e. D. x = e 2 .
Câu 9: Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt bằng 2; 4; 6.
A. V = 24. B. V = 48. C. V = 12. D. V = 96.
Câu 10: Khối bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào sau đây?
A. Loại {3;4} . B. Loại {4;3} . C. Loại {5;3} . D. Loại {3;3} .
Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý, log 3 2 + log 3 a bằng
A. log 3 2.log 3 a. B. log 3 ( 2 + a ) . C. log 3 a 2 . D. log 3 ( 2a ) .
Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x ∞ 1 3 +∞
y' + 0 0 +
5 +∞
y

∞ 1

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào sau đây?


A. ( −1;3) . B. ( −∞ ;3) . C. ( 3;+ ∞ ) . D. ( −1; + ∞ ) .
Câu 13: Công thức tính thể tích V của khối nón có bán kính đáy r và chiều cao h là
1 1
A. V = r 2 h. B. V = 3π r 2 h. C. V = π r 2 h. D. V = π r 2 h.
3 3
Câu 14: Cho hình trụ có đường kính đáy bằng 8 và khoảng cách giữa hai đáy bằng 3 . Diện tích
xung quanh của hình trụ đã cho bằng
A. 48π . B. 30π . C. 24π . D. 12π .
Câu 15: Tập nghiệm của phương trình log 2 x.log 4 x = 8 có bao nhiêu phần tử?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
4 2
Câu 16: Hàm số y =− x + 4 x − 1 đạt cực đại tại điểm nào sau đây?
A. x = 3. B. x = 2. C. x = 0. D. x = −1.
Câu 17: Cho khối lập phương ABCD. A′B′C ′D ' có thể tích bằng 8a . Mặt cầu ngoại tiếp hình lập
3

phương ABCD. A′B′C ′D ' có bán kính bằng


3
A. 2 3a. B. 2a. C. 3a. D.
a.
2
Câu 18: Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có cạnh đáy bằng 2 và diện tích mặt bên
ABB ' A ' bằng 6 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3 3 3
A. . B. 3 3. C. . D. 3.
4 4
Câu 19: Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 6 và thể tích bằng 4 3a 3 . Tính
chiều cao h của khối chóp đã cho.
3 2 3
A. h = a. B. h = a. C. h = 3a. D. h = 2 3a.
3 3
Trang 2/4 – Mã đề 101
Câu 20: Với a là số thực dương tùy ý, a 2 . 3 a bằng
4 5 2 7
A. a 3 . B. a 3 . C. a 3 . D. a 3 .
1
Câu 21: Tập xác định của hàm số y= (1 − x ) 3 là
A.  \ {1} . B. ( −∞ ;1) . C. (1; + ∞ ) . D. .
Câu 22: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

x ∞ 1 2 +∞
y' 0 + 0
+∞
2
y
1 ∞
Số nghiệm thực của phương trình 2 f ( x ) + 3 =0 là
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
2x
Câu 23: Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = trên đoạn [ −2;2] bằng
x+3
4
A. . B. −4. C. −2. D. 2.
5
Câu 24: Cho mặt cầu ( S ) có tâm I , các điểm A, B, C nằm trên mặt cầu ( S ) sao cho tam giác
ABC vuông cân tại A và AB = 2 . Biết khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( ABC ) bằng 3 , tính
thể tích V của khối cầu ( S ) .
20 5 28 7 8 2 44 11
A. V = π. B. V = π. C. V = π. D. V = π.
3 3 3 3
Câu 25: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4 x − 6.2 x + 1 − m =0
có hai nghiệm phân biệt?
A. 8. B. 9. C. 10. D. Vô số.
Câu 26: Cho hàm số y = f ( x ) có f ( −1) < 0 và đạo hàm f ' ( x= ( )
) x − 2 x − 3 ( x + 1) , ∀x ∈ . Số
2

giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và trục hoành là


A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 27: Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , BD = a . Biết
SA ⊥ ( ABCD ) , góc giữa đường thẳng SO và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 30°. Thể tích của khối
chóp đã cho bằng
3 3 3 3 3 3 3 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
18 36 12 9
1 + a log 2 3
Câu 28: Cho log12 18 = , với a, b là các số nguyên. Giá trị của a + b bằng
b + log 2 3
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
x + m 2 − m − 12
Câu 29: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng
x+8
biến trên khoảng ( −8; + ∞ ) ?
A. 10 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .
Trang 3/4 – Mã đề 101
Câu 30: Cho hàm số f ( x ) =− x3 + mx − 6 , m là tham số. Biết rằng trên đoạn [1;3] hàm số f ( x )
đạt giá trị lớn nhất bằng 10 tại điểm x0 , giá trị của m + x0 bằng
A. 12. B. 13. C. 14. D. 11.
Câu 31: Cho phương trình log 3 x − ( m + 1) log 3 x + m =
2
0 , m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả
các giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm sao cho nghiệm này bằng bình phương
nghiệm kia. Tổng các phần tử của tập S bằng
1 5
A. . B. . C. 0. D. 2.
2 2
Câu 32: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có  
AA ' B= BA 
' C= CA ' A= 60° . Biết AA ' = 3a ,
BA ' = 4a , CA ' = 5a . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng
A. 10 2a 3 . B. 15 2a 3 . C. 5 2a 3 . D. 30 2a 3 .

----------- HẾT -----------

Trang 4/4 – Mã đề 101


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2022-2023
TỈNH QUẢNG NAM Môn: TOÁN – Lớp 12

ĐÁP ÁN
Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề
Câu
101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112
1 B D A A C D D C C D B D
2 D B A D C C A A C A B B
3 D D B C B D A B D C D D
4 D A C D D C B A A D A D
5 D B D C A A B A A B A B
6 B B A B D C C C C A C B
7 D D C B C D C A B B C B
8 D C D C D B A A C B D C
9 B C A D B D D D D D B A
10 A D C A C C A D D D D C
11 D D D C C C D C C B D B
12 C C A B C C A C C C C C
13 C D B A C A A D D D D B
14 C D D C C C C B D C D A
15 A C C D A B B C D C C C
16 B D B B A A B D C A A B
17 C C D A A C A D D B C D
18 B D D D A A B B C C A A
19 D A B A B C A B A D B A
20 D C D A C B C D B A B D
21 B C C B B B D A D A D D
22 C C B B A B D D B A C B
23 A B D A B C B A A A D D
24 A A B B A B A D A C B D
25 A B A B C D B C C C A A
26 B B B C C C C A D B A C
27 B B B D A C B D C B C B
28 D D D B D B B C D B D C
29 C B B C B A C B A A D D
30 C D A A A B D C B A D D
31 B A C A C B B C D C A A
32 B B D D D B D C A A D C
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2022-2023
TỈNH QUẢNG NAM Môn: TOÁN – Lớp 12

ĐÁP ÁN
Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề
Câu
113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124
1 D C C C A A A B B B B C
2 B D A D D C B A A D B C
3 C B C C D A D C C C C A
4 C B B A B A B D A B B D
5 B D A C A A D D C B A C
6 B D A B B D C D C D A A
7 A A A C D C C A B C D A
8 A C B B A B A B A D B D
9 D D A A B C A C A C C A
10 D A D B B B B B A A C A
11 C A C D A C C D D C C C
12 C B A B B B C B D A D A
13 C C D D D B D D B A A A
14 C B D C C D C B D C C C
15 C D C C D A C C C B B A
16 A B C A B D A C C B C D
17 C C B A B C A A D C B D
18 A C B C C B D C A B C B
19 D A D B C A B D B C D B
20 B B D A A A D A C D B A
21 A C C B B B B B C A B A
22 C D A A B A B A B B D C
23 B B B C C A B A B D A A
24 D C C C B B B A D A C A
25 B C B D A D B A D B C A
26 C A C C D A B D B C A B
27 A D B D B C D B B B D C
28 C D D B C C B A B D C A
29 C D D A C B B A D A B D
30 B D A A D B D A C A C A
31 D C C A A C C C B D A B
32 B C B D B D B C B C C A
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 12
Trường THCS& THPT Lương Thế Vinh Năm học 2022-2023
Đề thi có 5 trang Môn: Toán
Mã đề thi 110 Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)

Câu 1. Cho a, b là các số thực dương tùy ý, khẳng định nào dưới đây đúng?
A. log(a2 b) = 2 log a + log b. B. log(a2 b) = 2 log ab.
C. log(a + b) = log a + log b. D. log(2ab) = 2 log a + log b.
Câu 2. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng a2 và chiều cao bằng 4a. Thể tích khối
lăng trụ đã cho bằng
16a8 4a3
A. 16a3 . B. 4a3 . C. . D. .
3 3
Câu 3.
y

Hàm số nào dưới đây có đồ thị dạng như hình


bên?
A. y = −x3 + 2x2 + 1. B. y = x3 − 3x2 .
3 2
C. y = −x + 3x . D. y = x4 − x2 .
x
O

Câu 4. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 1 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 −
+∞ 0
f (x)
−3 −∞

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. (−3; 0). B. (−1; 1). C. (−∞; −1). D. (−1; +∞).
Câu 5. Phương trình log2 (3x − 1) = 5 có nghiệm là
11 26 26
A. x = . B. x = 11. C. x = . D. x = .
3 3 11
2x + 1
Câu 6. Cho hàm số y = . Mệnh đề đúng là
x+1
A. Hàm số đồng biến trên R.
B. Hàm số nghịch biến trên (−∞; −1) và (−1; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên R \ {−1}.
D. Hàm số đồng biến trên (−∞; −1) và (−1; +∞).
5x + 1
Câu 7. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = trên đoạn [0; 4].
x+1
21
A. m = . B. m = 1. C. m = 0. D. m = 4.
5
Trang 1/5 Mã đề 110
Câu 8. Xét hình trụ (T) có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh bằng a. Diện tích toàn
phần S của hình trụ là
πa2 3πa2
A. 4πa2 . B. . C. . D. πa2 .
2 2
Câu 9. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 4, AB = 6, BC = 10 và CA = 8.
Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
A. V = 40. B. V = 24. C. V = 192. D. V = 32.
Câu 10. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên R?
A. y = x2 + 1. B. y = x + sin x. C. y = 2022−x . D. y = log2 x.
Câu 11. Khối nón có đường cao bằng 4 và diện tích đáy là 9π thì có thể tích là
A. V = 12π. B. V = 6π. C. V = 36π. D. V = 18π.
Câu 12. Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại
y
y
A. x = 1. B. x = −1. C. x = 0. D. x = 2.
x
−1 0 1 2

Câu 13. Đồ√thị hàm số nào dưới


√ đây có tiệm cận ngang?
x+ 9−x 2 x − 2022 x2 + 2022
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = x2 − 1.
x−2 x+1 x
Câu 14. Hàm số y = x4 − 2x2 − 3 đạt cực đại tại điểm nào?
A. x = 1. B. x = −1. C. x = 0. D. x = 2.
1
Câu 15. Tìm tập xác định D của hàm số y = (x − 5) . 2

A. D = R \ {5}. B. D = [5; +∞). C. D = (5; +∞). D. D = R.


3x − 2
Câu 16. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x+4
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = −4.
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = −4.
2
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = .
3
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là x = 3.
Câu 17. Đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 2 và trục hoành có bao nhiêu điểm chung?
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 18. Khối cầu có bán kính bằng 5 thì có thể tích là
500π 100π
A. V = 100π. B. V = . C. V = 500π. D. V = .
3 3

x−1
Câu 19. Số các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 2 là
x −1
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
2 1
Câu 20. Bất phương trình 32x−x > có tập nghiệm là (a; b). Khi đó giá trị của b−a là
27
A. −4. B. 2. C. −2. D. 4.
Câu 21. Cho
√ hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Biết AB =
a, AD = a 3, SA = 2a và SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Thể tích khối chóp
S.ABCD bằng √ √
a3 3 a3 3 a3 15
A. . B. a . C. . D. .
3 3 4
Trang 2/5 Mã đề 110
2x2 + 2x + 3
Câu 22. Đường thẳng d : y = 3x + 4 cắt đồ thị (C) của hàm số y = tại hai
x
điểm phân √
biệt A, B. Tính độ dài √
AB. √ √
A. AB = 4 6. B. AB = 4 15. C. AB = 4 10. D. AB = 4 2.
Câu 23.
√ 2Tổng diện tích tất√cả các mặt của hình √bát diện đều cạnh a bằng

2
A. 2 3a . B. 4 3a . C. 6 3a2 . D. 8 3a2 .

Câu 24. Chohàm số y = 3x −x2 . Hàm số đồng biến trên khoảng nào? 
3 3 3
A. −∞; . B. 0; . C. ( 0; 3 ). D. ;3 .
2 2 2
Câu 25. Cho log2 3 = a và log5 3 = b. Biểu diễn log 30 theo a và b.
ab + a + b a+b ab a+b+1
A. . B. . C. . D. .
a+b ab + 1 a+b ab
1
Câu 26. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hàm số f (x) = x3 − mx2 + (m2 − 4)x đạt
3
cực đại tại x = 1.
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 27. Cho hình chữ nhật ABCD cạnh AB = 6, AD = 4 quay quanh AB ta được hình
trụ có diện tích xung quanh và diện tích toàn phần lần lượt là S1 , S2 . Khẳng định nào
sau đây đúng?
S1 2 S1 3 S1 3 S1 5
A. = . B. = . C. = . D. = .
S2 3 S2 2 S2 5 S2 3
2 −x
Câu 28. Tổng các nghiệm của phương trình 2x = 3x−1 là
3
A. S = 3. B. S = log2 6. C. S = log2 . D. S = log2 3.
2

Câu 29. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = a 3 và BC = 2a. Tính thể tích khối tròn
xoay khi quay√ tam giác ABC quanh trục AB.
3
πa 3 3 3
√ 2πa3
A. V = . B. V = 2πa . C. V = πa 3. D. V = .
3 3
Câu 30. Tập
 nghiệm của  bất phương
 trình log0,5(2x − 1)> −1 là  
1 3 1 3 3
A. ; . B. ; +∞ . C. −∞; . D. ; +∞ .
2 2 2 2 2
Câu 31. Phương trình log (x2 + 6x − 5) = log(4x − 2) có bao nhiêu nghiệm?
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 32. Một mặt phẳng cách tâm của một mặt cầu một khoảng bằng 3 và cắt mặt cầu
đó theo một đường tròn có diện tích bằng 16π. Bán kính của mặt cầu bằng
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 33. Cho hình nón có bán kính đáy bằng 4 và góc ở đỉnh bằng 60◦ . Diện tích xung
quanh√ của hình nón đã cho bằng √
32 3π 64 3π
A. . B. 32π. C. . D. 64π.
3 3
Câu 34. Cho y = (x2 − 2x)ex . Tính y 0 .
A. y 0 = ex . B. y 0 = (x2 − 2)ex . C. y 0 = (2x − 2)ex . D. y 0 = (x2 − 2x)ex .
Câu 35. Tìm tập xác định của hàm số y = log(−x2 − 2x + 3).
A. D = (0; +∞). B. D = (−3; 1).
C. D = (−∞; −3] ∪ [1; +∞). D. D = (−∞; −3) ∪ (1; +∞).
log(x2 − 2x)
Câu 36. Có bao nhiêu số nguyên x thuộc [−2022; 2022] thoả mãn ≥ 1?
log(x + 4)
A. 2020. B. 2021. C. 2025. D. 2024.

Trang 3/5 Mã đề 110


Câu 37. Tính tổng tất cả giá trị nguyên của tham số m để phương trình

x2 + (2 − m)x + 9 = 0

có nghiệm thuộc khoảng (1; 6).


A. 50. B. 38. C. 42. D. 30.
Câu 38. Tính tổng S của các nghiệm của phương trình

log2 (x + 3) + log4 (x − 4)2 + log0,5 8 = 0.


3+ 17
A. S = 6. B. S = 2. C. S = 1. D. S = .
2
Câu 39. Biết đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d như hình vẽ. Trong các số a, b, c, d có bao
nhiêu số dương?
y
y
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
x
−1 0 1 2

Câu 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình 9x − 3x+2 +
m − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt?
A. 20. B. 23. C. 21. D. 19.
x+2
Câu 41. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến
x + 3m
trên (−∞; −6)?
A. 2. B. vô số. C. 3. D. 6.
Câu 42. Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3, độ dài đường sinh bằng 5 . Một mặt

phẳng qua đỉnh của nón cắt đường tròn đáy theo một dây cung có độ dài bẳng 2 5.
Khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng đó bằng
√ √ √ √
2 5 4 5 5 5 5
A. . B. . C. . D. .
5 5 4 5
Câu 43. Một khối trụ có bán kính đáy bằng 5 . Một mặt phẳng song song với trục của
khối trụ và cách trục một khoảng bằng 3 cắt khối trụ theo thiết diện là một hình chữ
nhật có diện tích là 40 . Thể tích của khối trụ đã cho là
A. V = 50π. B. V = 100π. C. V = 25π. D. V = 125π.
AD
Câu 44. Cho hình thang ABCD vuông tại A và B với AB = BC = = a. Quay hình
2
thang và miền trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh BC Tính thể tích V của khối
tròn xoay được tạo thành.
5πa3 4πa3 5πa3
A. πa3 . B. . C. . D. .
3 3 4
Câu 45. Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
4x + m
y= trên đoạn [0; 1] bằng 2?
x+2
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Trang 4/5 Mã đề 110


Câu 46.
x −∞ −2 0 1 +∞
Cho hàm số y = f (x) có
bảng biến thiên như hình bên. y0 + 0 − 0 + 0 −
Phương trình f (f (x)) = 0 có
bao nhiêu nghiệm? 3 0
A. 8. B. 10. C. 6. D. 9. y
−∞ −2 −∞

Câu 47. Cho khối chóp tam giác S.ABC có SA, AB, AC đôi một vuông góc. Biết rằng
SA = 24; AB = 6; AC = 8. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp đã cho là
169π 169π
A. 676π. B. . C. . D. 169π.
4 2
Câu 48. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm tại mọi x ∈ R. Xét hàm số g(x) = f (x3 + 1). Biết
g 0 (x) có bảng xét dấu sau:

x −∞ −32 0 1 ∞

g0 + 0 − 0 − 0 +
Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−∞; 0). B. (1; 3). C. (−1; 1). D. (2; 4).

Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a 2 và SA
vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và CD. Tính bán kính R của
mặt cầu ngoại
√ tiếp hình chóp S.CM
√ N √ √
a 7 a 5 a 3 a 2
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
2 2 2 2
Câu 50. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có đúng 3 số nguyên x

thỏa mãn (2x − 2) (3x − 27)4 · y − 3x > 0?
A. 161. B. 160. C. 486. D. 485.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 110


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 12
Trường THCS& THPT Lương Thế Vinh Năm học 2022-2023
Đề thi có 5 trang Môn: Toán
Mã đề thi 111 Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)

Câu 1. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng a2 và chiều cao bằng 4a. Thể tích khối
lăng trụ đã cho bằng
16a8 4a3
A. 16a3 . B. 4a3 . C. . D. .
3 3
Câu 2. Đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 2 và trục hoành có bao nhiêu điểm chung?
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Câu 3. Xét hình trụ (T) có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh bằng a. Diện tích toàn
phần S của hình trụ là
3πa2 πa2
A. πa2 . B. 4πa2 . C. . D. .
2 2
Câu 4. Hàm số y = x4 − 2x2 − 3 đạt cực đại tại điểm nào?
A. x = 0. B. x = −1. C. x = 2. D. x = 1.
Câu 5. Khối cầu có bán kính bằng 5 thì có thể tích là
500π 100π
A. V = . B. V = . C. V = 100π. D. V = 500π.
3 3
Câu 6.
y

Hàm số nào dưới đây có đồ thị dạng như hình


bên?
A. y = x3 − 3x2 . B. y = −x3 + 3x2 .
3 2
C. y = −x + 2x + 1. D. y = x4 − x2 .
x
O

Câu 7. Khối nón có đường cao bằng 4 và diện tích đáy là 9π thì có thể tích là
A. V = 12π. B. V = 18π. C. V = 6π. D. V = 36π.
0
Câu 8. Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại
y
y
A. x = 2. B. x = 0. C. x = 1. D. x = −1.
x
−1 0 1 2

3x − 2
Câu 9. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x+4
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = −4.
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = −4.
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là x = 3.
2
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = .
3
Câu 10. Cho a, b là các số thực dương tùy ý, khẳng định nào dưới đây đúng?
A. log(a2 b) = 2 log a + log b. B. log(a + b) = log a + log b.
C. log(a2 b) = 2 log ab. D. log(2ab) = 2 log a + log b.

Trang 1/5 Mã đề 111


Câu 11. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 4, AB = 6, BC = 10 và
CA = 8. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
A. V = 40. B. V = 24. C. V = 192. D. V = 32.
5x + 1
Câu 12. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = trên đoạn [0; 4].
x+1
21
A. m = 1. B. m = . C. m = 0. D. m = 4.
5
2x + 1
Câu 13. Cho hàm số y = . Mệnh đề đúng là
x+1
A. Hàm số đồng biến trên R \ {−1}.
B. Hàm số đồng biến trên R.
C. Hàm số nghịch biến trên (−∞; −1) và (−1; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên (−∞; −1) và (−1; +∞).
Câu 14. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên R?
A. y = x2 + 1. B. y = 2022−x . C. y = x + sin x. D. y = log2 x.
Câu 15. Phương trình log2 (3x − 1) = 5 có nghiệm là
11 26 26
A. x = . B. x = 11. C. x = . D. x = .
3 11 3
1
Câu 16. Tìm tập xác định D của hàm số y = (x − 5) 2 .
A. D = [5; +∞). B. D = (5; +∞). C. D = R \ {5}. D. D = R.
Câu 17. Đồ√thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận ngang?

x + 9 − x2 x2 + 2022 x − 2022
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = x2 − 1.
x−2 x x+1
Câu 18. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 1 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 −
+∞ 0
f (x)
−3 −∞

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. (−1; +∞). B. (−3; 0). C. (−1; 1). D. (−∞; −1).

Câu 19. Cho hàm số y = 3x −x2 . Hàm số đồngbiếntrên khoảng nào? 
3 3 3
A. ( 0; 3 ). B. ;3 . C. 0; . D. −∞; .
2 2 2
1
Câu 20. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hàm số f (x) = x3 − mx2 + (m2 − 4)x đạt
3
cực đại tại x = 1.
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Câu 21. Một mặt phẳng cách tâm của một mặt cầu một khoảng bằng 3 và cắt mặt cầu
đó theo một đường tròn có diện tích bằng 16π. Bán kính của mặt cầu bằng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 22.
√ 2Tổng diện tích tất√
cả các mặt của hình √
bát diện đều cạnh a bằng

2
A. 6 3a . B. 8 3a . C. 2 3a2 . D. 4 3a2 .
Câu 23. Tìm tập xác định của hàm số y = log(−x2 − 2x + 3).
A. D = (−3; 1). B. D = (−∞; −3] ∪ [1; +∞).
C. D = (0; +∞). D. D = (−∞; −3) ∪ (1; +∞).

Trang 2/5 Mã đề 111


2x2 + 2x + 3
Câu 24. Đường thẳng d : y = 3x + 4 cắt đồ thị (C) của hàm số y = tại hai
x
điểm phân √
biệt A, B. Tính độ dài √
AB. √ √
A. AB = 4 6. B. AB = 4 15. C. AB = 4 2. D. AB = 4 10.
Câu 25. Cho hình chữ nhật ABCD cạnh AB = 6, AD = 4 quay quanh AB ta được hình
trụ có diện tích xung quanh và diện tích toàn phần lần lượt là S1 , S2 . Khẳng định nào
sau đây đúng?
S1 3 S1 2 S1 3 S1 5
A. = . B. = . C. = . D. = .
S2 2 S2 3 S2 5 S2 3
12
Câu 26. Bất phương trình 32x−x > có tập nghiệm là (a; b). Khi đó giá trị của b−a là
27
A. −4. B. −2. C. 2. D. 4.

x−1
Câu 27. Số các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 2 là
x −1
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 28. Cho log2 3 = a và log5 3 = b. Biểu diễn log 30 theo a và b.
ab + a + b a+b a+b+1 ab
A. . B. . C. . D. .
a+b ab + 1 ab a+b
Câu 29. Cho y = (x2 − 2x)ex . Tính y 0 .
A. y 0 = (2x − 2)ex . B. y 0 = (x2 − 2x)ex . C. y 0 = ex . D. y 0 = (x2 − 2)ex .
2 −x
Câu 30. Tổng các nghiệm của phương trình 2x = 3x−1 là
3
A. S = log2 6. B. S = log2 3. C. S = 3. D. S = log2 .
2
Câu 31. Cho hình nón có bán kính đáy bằng 4 và góc ở đỉnh bằng 60◦ . Diện tích xung
quanh của hình nón đã cho √
bằng √
64 3π 32 3π
A. 32π. B. . C. 64π. D. .
3 3
Câu 32. Phương trình log (x2 + 6x − 5) = log(4x − 2) có bao nhiêu nghiệm?
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Câu 33. Tập nghiệm của bất phương trình log0,5 (2x − 1) > −1 là
       
1 3 1 3 3
A. ; . B. ; +∞ . C. ; +∞ . D. −∞; .
2 2 2 2 2
Câu 34. Cho √ hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Biết AB =
a, AD = a 3, SA = 2a và SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Thể tích khối chóp
S.ABCD
3
√ bằng √
a 3 3 a3 a3 15
A. . B. a . C. . D. .
3 3 4

Câu 35. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = a 3 và BC = 2a. Tính thể tích khối tròn
xoay khi quay √ tam giác ABC quanh trục AB.
3
πa 3 3
√ 3 2πa3
A. V = . B. V = πa 3. C. V = 2πa . D. V = .
3 3
Câu 36. Một khối trụ có bán kính đáy bằng 5 . Một mặt phẳng song song với trục của
khối trụ và cách trục một khoảng bằng 3 cắt khối trụ theo thiết diện là một hình chữ
nhật có diện tích là 40 . Thể tích của khối trụ đã cho là
A. V = 50π. B. V = 125π. C. V = 25π. D. V = 100π.

Trang 3/5 Mã đề 111


Câu 37.
x −∞ −2 0 1 +∞
Cho hàm số y = f (x) có
bảng biến thiên như hình bên. y0 + 0 − 0 + 0 −
Phương trình f (f (x)) = 0 có
bao nhiêu nghiệm? 3 0
A. 10. B. 8. C. 6. D. 9. y
−∞ −2 −∞

Câu 38. Biết đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d như hình vẽ. Trong các số a, b, c, d có bao
nhiêu số dương?
y
y
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x
−1 0 1 2

Câu 39. Tính tổng S của các nghiệm của phương trình
log2 (x + 3) + log4 (x − 4)2 + log0,5 8 = 0.


3+ 17
A. S = 1. B. S = 2. C. S =
. D. S = 6.
2
Câu 40. Tính tổng tất cả giá trị nguyên của tham số m để phương trình
x2 + (2 − m)x + 9 = 0
có nghiệm thuộc khoảng (1; 6).
A. 50. B. 30. C. 38. D. 42.
log(x2 − 2x)
Câu 41. Có bao nhiêu số nguyên x thuộc [−2022; 2022] thoả mãn ≥ 1?
log(x + 4)
A. 2020. B. 2024. C. 2021. D. 2025.
Câu 42. Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
4x + m
y= trên đoạn [0; 1] bằng 2?
x+2
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
x+2
Câu 43. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến
x + 3m
trên (−∞; −6)?
A. 6. B. 3. C. vô số. D. 2.
Câu 44. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình 9x − 3x+2 +
m − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt?
A. 20. B. 21. C. 23. D. 19.
Câu 45. Cho khối chóp tam giác S.ABC có SA, AB, AC đôi một vuông góc. Biết rằng
SA = 24; AB = 6; AC = 8. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp đã cho là
169π 169π
A. . B. 676π. C. . D. 169π.
4 2
Câu 46. Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3, độ dài đường sinh bằng 5 . Một mặt

phẳng qua đỉnh của nón cắt đường tròn đáy theo một dây cung có độ dài bẳng 2 5.
Khoảng
√ cách từ tâm của đáy √ đến mặt phẳng đó bằng
√ √
5 4 5 2 5 5 5
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 4
Trang 4/5 Mã đề 111
AD
Câu 47. Cho hình thang ABCD vuông tại A và B với AB = BC = = a. Quay hình
2
thang và miền trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh BC Tính thể tích V của khối
tròn xoay được tạo thành.
4πa3 5πa3 5πa3
A. . B. . C. . D. πa3 .
3 3 4
Câu 48. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có đúng 3 số nguyên x

thỏa mãn (2x − 2) (3x − 27)4 · y − 3x > 0?
A. 485. B. 161. C. 486. D. 160.
Câu 49. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm tại mọi x ∈ R. Xét hàm số g(x) = f (x3 + 1). Biết
g 0 (x) có bảng xét dấu sau:

x −∞ −32 0 1 ∞

g0 + 0 − 0 − 0 +
Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1; 3). B. (−∞; 0). C. (2; 4). D. (−1; 1).

Câu 50. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a 2 và SA
vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và CD. Tính bán kính R của
mặt cầu ngoại
√ tiếp hình chóp S.CM
√ N √ √
a 2 a 5 a 3 a 7
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
2 2 2 2
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 111


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 12
Trường THCS& THPT Lương Thế Vinh Năm học 2022-2023
Đề thi có 5 trang Môn: Toán
Mã đề thi 112 Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)

Câu 1. Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại
y
y
A. x = 0. B. x = 1. C. x = 2. D. x = −1.
x
−1 0 1 2

Câu 2. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng a2 và chiều cao bằng 4a. Thể tích khối
lăng trụ đã cho bằng
4a3 16a8
A. 16a3 . B. . C. . D. 4a3 .
3 3
Câu 3. Xét hình trụ (T) có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh bằng a. Diện tích toàn
phần S của hình trụ là
3πa2 πa2
A. πa2 . B. 4πa2 . C. . D. .
2 2
Câu 4. Khối nón có đường cao bằng 4 và diện tích đáy là 9π thì có thể tích là
A. V = 6π. B. V = 18π. C. V = 36π. D. V = 12π.
3x − 2
Câu 5. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x+4
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = −4.
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = −4.
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là x = 3.
2
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = .
3
1
Câu 6. Tìm tập xác định D của hàm số y = (x − 5) 2 .
A. D = [5; +∞). B. D = R. C. D = R \ {5}. D. D = (5; +∞).
Câu 7. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 1 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 −
+∞ 0
f (x)
−3 −∞

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. (−1; 1). B. (−∞; −1). C. (−1; +∞). D. (−3; 0).
Câu 8. Hàm số y = x4 − 2x2 − 3 đạt cực đại tại điểm nào?
A. x = −1. B. x = 1. C. x = 2. D. x = 0.
Câu 9. Đồ
√ thị hàm số nào dưới2 đây có tiệm cận ngang? √
x − 2022 x + 2022 x + 9 − x2
A. y = . B. y = . C. y = x2 − 1. D. y = .
x+1 x x−2

Trang 1/5 Mã đề 112


Câu 10. Cho a, b là các số thực dương tùy ý, khẳng định nào dưới đây đúng?
A. log(2ab) = 2 log a + log b. B. log(a + b) = log a + log b.
C. log(a2 b) = 2 log ab. D. log(a2 b) = 2 log a + log b.
Câu 11. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên R?
A. y = 2022−x . B. y = x2 + 1. C. y = log2 x. D. y = x + sin x.
Câu 12. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 4, AB = 6, BC = 10 và
CA = 8. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
A. V = 24. B. V = 40. C. V = 192. D. V = 32.
Câu 13. Phương trình log2 (3x − 1) = 5 có nghiệm là
11 26 26
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = 11.
3 3 11
2x + 1
Câu 14. Cho hàm số y = . Mệnh đề đúng là
x+1
A. Hàm số đồng biến trên R \ {−1}.
B. Hàm số đồng biến trên R.
C. Hàm số nghịch biến trên (−∞; −1) và (−1; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên (−∞; −1) và (−1; +∞).
Câu 15.
y

Hàm số nào dưới đây có đồ thị dạng như hình


bên?
A. y = −x3 + 2x2 + 1. B. y = −x3 + 3x2 .
4 2
C. y = x − x . D. y = x3 − 3x2 .
x
O

Câu 16. Khối cầu có bán kính bằng 5 thì có thể tích là
100π 500π
A. V = 100π. B. V = . C. V = 500π. D. V = .
3 3
5x + 1
Câu 17. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = trên đoạn [0; 4].
x+1
21
A. m = . B. m = 4. C. m = 1. D. m = 0.
5
Câu 18. Đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 2 và trục hoành có bao nhiêu điểm chung?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
Câu 19. Phương trình log (x2 + 6x − 5) = log(4x − 2) có bao nhiêu nghiệm?
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 20. Một mặt phẳng cách tâm của một mặt cầu một khoảng bằng 3 và cắt mặt cầu
đó theo một đường tròn có diện tích bằng 16π. Bán kính của mặt cầu bằng
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 21. Tập
 nghiệm của bất phương
 trình log0,5(2x − 1)> −1 là  
1 3 3 1 3
A. ; . B. ; +∞ . C. ; +∞ . D. −∞; .
2 2 2 2 2

x−1
Câu 22. Số các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 2 là
x −1
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
x2 −x x−1
Câu 23. Tổng các nghiệm của phương trình 2 =3 là
3
A. S = log2 . B. S = 3. C. S = log2 6. D. S = log2 3.
2
Trang 2/5 Mã đề 112
Câu 24.
√ Tổng diện tích tất√ cả các mặt của hình √
bát diện đều cạnh a bằng

A. 2 3a2 . B. 8 3a2 . C. 6 3a2 . D. 4 3a2 .
1
Câu 25. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hàm số f (x) = x3 − mx2 + (m2 − 4)x đạt
3
cực đại tại x = 1.
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 26. Cho y = (x2 − 2x)ex . Tính y 0 .
A. y 0 = (2x − 2)ex . B. y 0 = (x2 − 2x)ex . C. y 0 = (x2 − 2)ex . D. y 0 = ex .
Câu 27. Cho hình nón có bán kính đáy bằng 4 và góc ở đỉnh bằng 60◦ . Diện tích xung
quanh của hình nón đã cho √ bằng √
32 3π 64 3π
A. 64π. B. . C. . D. 32π.
3 3
Câu 28. Cho√ hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Biết AB =
a, AD = a 3, SA = 2a và SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Thể tích khối chóp
S.ABCD
3
√ bằng 3

a 15 a 3 a3
A. . B. a3 . C. . D. .
4 3 3
Câu 29. Cho log2 3 = a và log5 3 = b. Biểu diễn log 30 theo a và b.
ab + a + b a+b ab a+b+1
A. . B. . C. . D. .
a+b ab + 1 a+b ab

Câu 30. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = a 3 và BC = 2a. Tính thể tích khối tròn
xoay khi quay tam giác ABC quanh trục AB. √
3
√ 3 2πa3 πa3 3
A. V = πa 3. B. V = 2πa . C. V = . D. V = .
3 3

2
 hàm số y = 3x − x . Hàm số đồngbiến trên
Câu 31. Cho  khoảng nào?
 
3 3 3
A. 0; . B. ( 0; 3 ). C. −∞; . D. ;3 .
2 2 2
2 1
Câu 32. Bất phương trình 32x−x > có tập nghiệm là (a; b). Khi đó giá trị của b−a là
27
A. −2. B. 2. C. 4. D. −4.
2x2 + 2x + 3
Câu 33. Đường thẳng d : y = 3x + 4 cắt đồ thị (C) của hàm số y = tại hai
x
điểm phân √
biệt A, B. Tính độ dài √
AB. √ √
A. AB = 4 10. B. AB = 4 2. C. AB = 4 6. D. AB = 4 15.
Câu 34. Tìm tập xác định của hàm số y = log(−x2 − 2x + 3).
A. D = (−3; 1). B. D = (−∞; −3) ∪ (1; +∞).
C. D = (−∞; −3] ∪ [1; +∞). D. D = (0; +∞).
Câu 35. Cho hình chữ nhật ABCD cạnh AB = 6, AD = 4 quay quanh AB ta được hình
trụ có diện tích xung quanh và diện tích toàn phần lần lượt là S1 , S2 . Khẳng định nào
sau đây đúng?
S1 3 S1 2 S1 3 S1 5
A. = . B. = . C. = . D. = .
S2 5 S2 3 S2 2 S2 3
Câu 36. Tính tổng tất cả giá trị nguyên của tham số m để phương trình

x2 + (2 − m)x + 9 = 0

có nghiệm thuộc khoảng (1; 6).


A. 42. B. 38. C. 30. D. 50.

Trang 3/5 Mã đề 112


log(x2 − 2x)
Câu 37. Có bao nhiêu số nguyên x thuộc [−2022; 2022] thoả mãn ≥ 1?
log(x + 4)
A. 2020. B. 2025. C. 2024. D. 2021.
Câu 38. Biết đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d như hình vẽ. Trong các số a, b, c, d có bao
nhiêu số dương?
y
y
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
x
−1 0 1 2

Câu 39. Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
4x + m
y= trên đoạn [0; 1] bằng 2?
x+2
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 40. Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3, độ dài đường sinh bằng 5 . Một mặt

phẳng qua đỉnh của nón cắt đường tròn đáy theo một dây cung có độ dài bẳng 2 5.
Khoảng
√ cách từ tâm của đáy
√ đến mặt phẳng đó bằng
√ √
2 5 5 4 5 5 5
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 4
Câu 41.
x −∞ −2 0 1 +∞
Cho hàm số y = f (x) có
bảng biến thiên như hình bên. y0 + 0 − 0 + 0 −
Phương trình f (f (x)) = 0 có
bao nhiêu nghiệm? 3 0
A. 8. B. 9. C. 10. D. 6. y
−∞ −2 −∞

Câu 42. Một khối trụ có bán kính đáy bằng 5 . Một mặt phẳng song song với trục của
khối trụ và cách trục một khoảng bằng 3 cắt khối trụ theo thiết diện là một hình chữ
nhật có diện tích là 40 . Thể tích của khối trụ đã cho là
A. V = 50π. B. V = 25π. C. V = 125π. D. V = 100π.
Câu 43. Tính tổng S của các nghiệm của phương trình

log2 (x + 3) + log4 (x − 4)2 + log0,5 8 = 0.


3+ 17
A. S = 6. B. S = 1. C. S = . D. S = 2.
2
AD
Câu 44. Cho hình thang ABCD vuông tại A và B với AB = BC = = a. Quay hình
2
thang và miền trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh BC Tính thể tích V của khối
tròn xoay được tạo thành.
4πa3 5πa3 5πa3
A. . B. . C. . D. πa3 .
3 3 4
Câu 45. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình 9x − 3x+2 +
m − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt?
A. 19. B. 20. C. 23. D. 21.

Trang 4/5 Mã đề 112


x+2
Câu 46. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến
x + 3m
trên (−∞; −6)?
A. vô số. B. 3. C. 6. D. 2.
Câu 47. Cho khối chóp tam giác S.ABC có SA, AB, AC đôi một vuông góc. Biết rằng
SA = 24; AB = 6; AC = 8. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp đã cho là
169π 169π
A. 676π. B. . C. 169π. D. .
4 2
Câu 48. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có đúng 3 số nguyên x

thỏa mãn (2x − 2) (3x − 27)4 · y − 3x > 0?
A. 486. B. 485. C. 160. D. 161.

Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a 2 và SA
vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và CD. Tính bán kính R của
mặt cầu ngoại√ tiếp hình chóp S.CM
√ N √ √
a 2 a 7 a 3 a 5
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
2 2 2 2
Câu 50. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm tại mọi x ∈ R. Xét hàm số g(x) = f (x3 + 1). Biết
g 0 (x) có bảng xét dấu sau:

x −∞ −32 0 1 ∞

g0 + 0 − 0 − 0 +
Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1; 3). B. (−1; 1). C. (−∞; 0). D. (2; 4).
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 112


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 12
Trường THCS& THPT Lương Thế Vinh Năm học 2022-2023
Đề thi có 5 trang Môn: Toán
Mã đề thi 113 Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)

Câu 1. Đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 2 và trục hoành có bao nhiêu điểm chung?


A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 2. Xét hình trụ (T) có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh bằng a. Diện tích toàn
phần S của hình trụ là
3πa2 πa2
A. πa2 . B. . C. . D. 4πa2 .
2 2
Câu 3. Đồ thị√ hàm số nào dưới2 đây có tiệm cận ngang? √
x + 9 − x2 x + 2022 2 x − 2022
A. y = . B. y = . C. y = x − 1. D. y = .
x−2 x x+1
Câu 4. Phương trình log2 (3x − 1) = 5 có nghiệm là
26 11 26
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = 11.
3 3 11
2x + 1
Câu 5. Cho hàm số y = . Mệnh đề đúng là
x+1
A. Hàm số nghịch biến trên (−∞; −1) và (−1; +∞).
B. Hàm số đồng biến trên R.
C. Hàm số đồng biến trên (−∞; −1) và (−1; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên R \ {−1}.
Câu 6.
y

Hàm số nào dưới đây có đồ thị dạng như hình


bên?
A. y = x3 − 3x2 . B. y = −x3 + 2x2 + 1.
3 2
C. y = −x + 3x . D. y = x4 − x2 .
x
O

Câu 7. Hàm số y = x4 − 2x2 − 3 đạt cực đại tại điểm nào?


A. x = −1. B. x = 2. C. x = 1. D. x = 0.
Câu 8. Cho a, b là các số thực dương tùy ý, khẳng định nào dưới đây đúng?
A. log(a + b) = log a + log b. B. log(a2 b) = 2 log a + log b.
C. log(2ab) = 2 log a + log b. D. log(a2 b) = 2 log ab.
Câu 9. Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại
y
y
A. x = 1. B. x = 0. C. x = −1. D. x = 2.
x
−1 0 1 2

Câu 10. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau

Trang 1/5 Mã đề 113


x −∞ −1 1 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 −
+∞ 0
f (x)
−3 −∞

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. (−∞; −1). B. (−1; +∞). C. (−3; 0). D. (−1; 1).
3x − 2
Câu 11. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x+4
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là x = 3.
2
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = .
3
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = −4.
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = −4.
Câu 12. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng a2 và chiều cao bằng 4a. Thể tích khối
lăng trụ đã cho bằng
16a8 4a3
A. . B. 4a3 . C. . D. 16a3 .
3 3
Câu 13. Khối nón có đường cao bằng 4 và diện tích đáy là 9π thì có thể tích là
A. V = 18π. B. V = 36π. C. V = 12π. D. V = 6π.
5x + 1
Câu 14. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = trên đoạn [0; 4].
x+1
21
A. m = 1. B. m = 0. C. m = 4. D. m = .
5
Câu 15. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên R?
A. y = x2 + 1. B. y = x + sin x. C. y = 2022−x . D. y = log2 x.
1
Câu 16. Tìm tập xác định D của hàm số y = (x − 5) 2 .
A. D = [5; +∞). B. D = (5; +∞). C. D = R. D. D = R \ {5}.
Câu 17. Khối cầu có bán kính bằng 5 thì có thể tích là
500π 100π
A. V = 500π. B. V = . C. V = . D. V = 100π.
3 3
Câu 18. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 4, AB = 6, BC = 10 và
CA = 8. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
A. V = 24. B. V = 40. C. V = 192. D. V = 32.
2x2 + 2x + 3
Câu 19. Đường thẳng d : y = 3x + 4 cắt đồ thị (C) của hàm số y = tại hai
x
điểm phân √ biệt A, B. Tính độ dài √AB. √ √
A. AB = 4 6. B. AB = 4 15. C. AB = 4 10. D. AB = 4 2.
Câu 20. Cho
√ hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Biết AB =
a, AD = a 3, SA = 2a và SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Thể tích khối chóp
S.ABCD bằng √ √
a3 a3 15 a3 3
A. a3 . B. . C. . D. .
3 4 3
Câu 21.
√ 2Tổng diện tích tất√
cả các mặt của hình √
bát diện đều cạnh a bằng

2
A. 6 3a . B. 2 3a . C. 8 3a2 . D. 4 3a2 .

Trang 2/5 Mã đề 113


Câu 22. Tập nghiệm của 
bất phương
 trình log0,5(2x −1) > −1 là  
3 1 1 3 3
A. −∞; . B. ; +∞ . C. ; . D. ; +∞ .
2 2 2 2 2
Câu 23. Tìm tập xác định của hàm số y = log(−x2 − 2x + 3).
A. D = (−∞; −3) ∪ (1; +∞). B. D = (−3; 1).
C. D = (−∞; −3] ∪ [1; +∞). D. D = (0; +∞).
Câu 24. Phương trình log (x2 + 6x − 5) = log(4x − 2) có bao nhiêu nghiệm?
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
2 1
Câu 25. Bất phương trình 32x−x > có tập nghiệm là (a; b). Khi đó giá trị của b−a là
27
A. 4. B. −2. C. 2. D. −4.
Câu 26. Một mặt phẳng cách tâm của một mặt cầu một khoảng bằng 3 và cắt mặt cầu
đó theo một đường tròn có diện tích bằng 16π. Bán kính của mặt cầu bằng
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

x−1
Câu 27. Số các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 2 là
x −1
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
x2 −x x−1
Câu 28. Tổng các nghiệm của phương trình 2 =3 là
3
A. S = log2 3. B. S = log2 . C. S = log2 6. D. S = 3.
2
Câu 29. Cho y = (x2 − 2x)ex . Tính y 0 .
A. y 0 = (x2 − 2)ex . B. y 0 = (x2 − 2x)ex . C. y 0 = (2x − 2)ex . D. y 0 = ex .

Câu 30. Cho hàm số y = 3x −x2 . Hàm số đồngbiến trên  khoảng nào?  
3 3 3
A. ( 0; 3 ). B. 0; . C. −∞; . D. ;3 .
2 2 2
Câu 31. Cho hình chữ nhật ABCD cạnh AB = 6, AD = 4 quay quanh AB ta được hình
trụ có diện tích xung quanh và diện tích toàn phần lần lượt là S1 , S2 . Khẳng định nào
sau đây đúng?
S1 3 S1 5 S1 3 S1 2
A. = . B. = . C. = . D. = .
S2 5 S2 3 S2 2 S2 3

Câu 32. Cho hình nón có bán kính đáy bằng 4 và góc ở đỉnh bằng 60 . Diện tích xung
quanh√ của hình nón đã cho bằng √
32 3π 64 3π
A. . B. 32π. C. . D. 64π.
3 3
Câu 33. Cho log2 3 = a và log5 3 = b. Biểu diễn log 30 theo a và b.
ab a+b a+b+1 ab + a + b
A. . B. . C. . D. .
a+b ab + 1 ab a+b

Câu 34. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = a 3 và BC = 2a. Tính thể tích khối tròn
xoay khi quay tam giác ABC quanh trục AB. √
2πa3 3
√ πa3 3
A. V = . B. V = πa 3. C. V = . D. V = 2πa3 .
3 3
1
Câu 35. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hàm số f (x) = x3 − mx2 + (m2 − 4)x đạt
3
cực đại tại x = 1.
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 36. Tính tổng tất cả giá trị nguyên của tham số m để phương trình
x2 + (2 − m)x + 9 = 0
có nghiệm thuộc khoảng (1; 6).
A. 50. B. 42. C. 38. D. 30.

Trang 3/5 Mã đề 113


Câu 37. Biết đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d như hình vẽ. Trong các số a, b, c, d có bao
nhiêu số dương?
y
y
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
x
−1 0 1 2

Câu 38. Một khối trụ có bán kính đáy bằng 5 . Một mặt phẳng song song với trục của
khối trụ và cách trục một khoảng bằng 3 cắt khối trụ theo thiết diện là một hình chữ
nhật có diện tích là 40 . Thể tích của khối trụ đã cho là
A. V = 50π. B. V = 25π. C. V = 125π. D. V = 100π.
Câu 39. Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3, độ dài đường sinh bằng 5 . Một mặt

phẳng qua đỉnh của nón cắt đường tròn đáy theo một dây cung có độ dài bẳng 2 5.
Khoảng
√ cách từ tâm của đáy
√ đến mặt phẳng đó √
bằng √
5 5 2 5 5 4 5
A. . B. . C. . D. .
4 5 5 5
Câu 40. Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
4x + m
y= trên đoạn [0; 1] bằng 2?
x+2
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
AD
Câu 41. Cho hình thang ABCD vuông tại A và B với AB = BC = = a. Quay hình
2
thang và miền trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh BC Tính thể tích V của khối
tròn xoay được tạo thành.
5πa3 4πa3 5πa3
A. πa3 . B. . C. . D. .
4 3 3
x+2
Câu 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến
x + 3m
trên (−∞; −6)?
A. 6. B. 2. C. 3. D. vô số.
Câu 43. Tính tổng S của các nghiệm của phương trình

log2 (x + 3) + log4 (x − 4)2 + log0,5 8 = 0.


3+ 17
A. S = 2. B. S = 6. C. S = . D. S = 1.
2
Câu 44.
x −∞ −2 0 1 +∞
Cho hàm số y = f (x) có
bảng biến thiên như hình bên. y0 + 0 − 0 + 0 −
Phương trình f (f (x)) = 0 có
bao nhiêu nghiệm? 3 0
A. 10. B. 8. C. 9. D. 6. y
−∞ −2 −∞

log(x2 − 2x)
Câu 45. Có bao nhiêu số nguyên x thuộc [−2022; 2022] thoả mãn ≥ 1?
log(x + 4)
A. 2021. B. 2020. C. 2025. D. 2024.

Trang 4/5 Mã đề 113


Câu 46. Cho khối chóp tam giác S.ABC có SA, AB, AC đôi một vuông góc. Biết rằng
SA = 24; AB = 6; AC = 8. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp đã cho là
169π 169π
A. . B. 169π. C. 676π. D. .
4 2
Câu 47. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình 9x − 3x+2 +
m − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt?
A. 21. B. 20. C. 23. D. 19.

Câu 48. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a 2 và SA
vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và CD. Tính bán kính R của
mặt cầu ngoại
√ tiếp hình chóp S.CM
√ N √ √
a 3 a 7 a 2 a 5
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
2 2 2 2
Câu 49. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có đúng 3 số nguyên x

thỏa mãn (2x − 2) (3x − 27)4 · y − 3x > 0?
A. 160. B. 161. C. 485. D. 486.
Câu 50. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm tại mọi x ∈ R. Xét hàm số g(x) = f (x3 + 1). Biết
g 0 (x) có bảng xét dấu sau:

x −∞ −32 0 1 ∞

g0 + 0 − 0 − 0 +
Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−∞; 0). B. (2; 4). C. (1; 3). D. (−1; 1).
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 113


ĐÁP ÁN
BẢNG ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ

Mã đề thi 110

1. A 2. B 3. C 4. B 5. B 6. D 7. B 8. C 9. D 10. B
11. A 12. A 13. B 14. C 15. C 16. B 17. C 18. B 19. D 20. D
21. B 22. C 23. A 24. B 25. A 26. B 27. C 28. B 29. A 30. A
31. D 32. B 33. B 34. B 35. B 36. B 37. B 38. A 39. C 40. A
41. A 42. B 43. D 44. B 45. B 46. A 47. A 48. D 49. B 50. C

Mã đề thi 111

1. B 2. A 3. C 4. A 5. A 6. B 7. A 8. C 9. B 10. A
11. D 12. A 13. D 14. C 15. B 16. B 17. C 18. C 19. C 20. A
21. C 22. C 23. A 24. D 25. C 26. D 27. A 28. A 29. D 30. A
31. A 32. A 33. A 34. B 35. A 36. B 37. B 38. C 39. D 40. C
41. C 42. B 43. D 44. A 45. B 46. B 47. B 48. C 49. C 50. B

Mã đề thi 112

1. B 2. D 3. C 4. D 5. A 6. D 7. A 8. D 9. A 10. D
11. D 12. D 13. D 14. D 15. B 16. D 17. C 18. A 19. C 20. A
21. A 22. D 23. C 24. A 25. B 26. C 27. D 28. B 29. A 30. D
31. A 32. C 33. A 34. A 35. A 36. B 37. D 38. C 39. A 40. C
41. A 42. C 43. A 44. B 45. B 46. D 47. A 48. A 49. D 50. D

Mã đề thi 113

1. C 2. B 3. D 4. D 5. C 6. C 7. D 8. B 9. A 10. D
11. D 12. B 13. C 14. A 15. B 16. B 17. B 18. D 19. C 20. A
21. B 22. C 23. B 24. C 25. A 26. C 27. C 28. C 29. A 30. B
31. A 32. B 33. D 34. C 35. A 36. C 37. A 38. C 39. D 40. B
41. D 42. B 43. B 44. B 45. A 46. C 47. B 48. D 49. D 50. B

1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2022 − 2023
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: TOÁN − LỚP 12
Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)
(Đề thi gồm có 5 trang)

Mã đề thi 135

Câu 1. Một khối bát diện đều√có cạnh bằng a thì có thể tích bằng bao nhiêu? √
2a3 √ 2 2a3
A. a3 . B. . C. 2a3 . D. .
3 3
Câu 2. Xét phương trình log24 x − log2 2x − 1 = 0. Nếu đặt ẩn phụ t = log2 x thì phương trình đó trở
thành phương trình nào dưới đây?
1 1
A. t2 − t − 2 = 0. B. t2 − t − 2 = 0. C. 2t2 − t − 1 = 0. D. 4t2 − t − 1 = 0.
4 2
Câu 3. Số nào dưới đây là nghiệm của phương trình log2 (x − 1) = 3?
A. 1. B. 9. C. 8. D. 10.
Câu 4. Cho 0 < a , 1 và α, β là các số thực tùy ý. Hỏi khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. β = aα−β . B. aα · aβ = aαβ . C. (aα )β = aαβ . D. aα · aβ = aα+β .
a
Câu 5. Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = . D. V = 3Bh.
3 2
x+1
Câu 6. Đồ thị hàm số y = √ có bao nhiêu tiệm cận ngang, bao nhiêu tiệm cận đứng?
x2 − 4
A. 1 tiệm cận ngang, 2 tiệm cận đứng. B. 1 tiệm cận ngang, không có tiệm cận đứng.
C. 2 tiệm cận ngang, không có tiệm cận đứng. D. 2 tiệm cận ngang, 2 tiệm cận đứng.
Câu 7. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 9 x − 2022 · 3 x + 2023 = 0 bằng
A. log3 2022. B. log3 2023. C. 2022. D. 2023.
Câu 8. Tập
# nghiệm của bất phương
" # trình ln(2x − 1) ≤ ln x là
1 1
A. ; 1 . B. ; 1 . C. (−∞; 1]. D. (0; 1].
2 2
Câu 9. Cho các hàm số lũy thừa y = xα , y = xβ và y = xγ có đồ thị
như trong hình vẽ bên. Hỏi khẳng định nào dưới đây đúng? y
y = xβ
A. β > α > γ. B. γ > α > β.
C. β > γ > α. D. α > β > γ.
y = xγ

y = xα
O x

Câu 10. Cho hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như trong hình vẽ bên.
Hỏi phương trình 3 f (x) − 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm? y
A. 3. B. 1.
C. 0. D. 2.
O x

Trang 1/5 Mã đề 135


Câu 11. Một hình trụ có bán kính đáy bằng a và thiết diện qua trục có diện tích bằng 8a2 . Hỏi thể
tích của khối trụ bằng bao nhiêu?
A. 4πa3 . B. 2πa3 . C. 8πa3 . D. 16πa3 .
2x − 1
Câu 12. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x+2
A. y = 2. B. y = −2. C. x = 2. D. x = −2.
Câu 13. Đạo hàm của hàm số y = log2 (2x + 1) là
2 2 ln 2 2 1
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
(2x + 1) ln 2 2x + 1 (2x + 1) log 2 (2x + 1) ln 2
Câu 14. Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh l, bán kính đường tròn đáy r là
1 1
A. Sxq = πrl. B. Sxq = πrl. C. Sxq = 2πrl. D. Sxq = πr2 l.
2 3
Câu 15. Diện tích xung quanh của một hình trụ tròn xoay có độ dài đường sinh bằng l và độ dài bán
kính đáy bằng r là
1
A. Sxq = πrl. B. Sxq = πrl. C. Sxq = 2πrl. D. Sxq = πr2 l.
3
Câu 16. Tập xác định của hàm số y =((2x ) + 3)−3 là " ! !
3 3 3
A. D = R. B. D = R \ − . C. D = − ; +∞ . D. D = − ; +∞ .
2 2 2
Câu 17. Hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 3] và có bảng biến thiên như sau:
x −1 0 2 3
y′ + 0 − 0 +
5 4
y
0 1

Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [−1; 3]. Khẳng định nào sau đây là khẳng
định đúng?
A. M = f (−1). B. M = f (3). C. M = f (2). D. M = f (0).
Câu 18. Hàm số nào dưới đây có đồ thị là đường cong trong hình bên?
3x + 1
A. y = . B. y = x4 + 3x2 + 1. y
x+1 1
C. y = −x3 + 3x2 + 1. D. y = x3 − 3x2 + 1. 2
O x

−3

Câu 19. Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường


cong trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? y
A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0. 2
B. Hàm số có ba điểm cực trị.
C. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2. 2
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và cực tiểu tại x = 2. O x

−2

Câu 20. Mặt cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình lập phương cạnh 2 có bán kính bằng bao
nhiêu?
√ √ √
A. 2. B. 1. C. 2 2. D. 3.

Trang 2/5 Mã đề 135


Câu 21. Đồ thị hàm số nào sau đây có ba điểm cực trị?
A. y = x4 − 2x2 − 1. B. y = 2x4 + 4x2 + 1. C. y = x4 + 2x2 − 1. D. y = −x4 − 2x2 − 1.
Câu 22. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞).
Câu 23. Với a là số thực dương khác 1, log √a a2 =
1
A. . B. 4. C. −4. D. 1.
2
Câu 24. Có bao nhiêu loại đa diện đều mà các mặt đều là tam giác?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 25. Nếu một hình cầu có diện tích là S và thể tích là V thì có bán kính là
3V S 4V V
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
S 3V S 3S
 
Câu 26. Nếu loga x = −1 và loga y = 4 thì loga x2 y3 =
A. −14. B. 10. C. 65. D. 3.
Câu 27. Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng a và diện tích đáy bằng 3a2 là
1 1
A. V = 3a3 . B. V = a3 . C. V = a3 . D. V = a3 .
6 3
Câu 28. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −2 0 +∞
y′ + 0 − 0 +
1 +∞
y
−∞ 3

Hỏi hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−3; 1). B. (−2; 0). C. (−∞; −2). D. (0; +∞).

p củao phương trình 2 = 3 là


x2
Câu n29.
p Tập nghiệm np p o
A. log2 3, − log2 3 . B. log3 2, − log3 2 .
n √ √ o 
C. log2 3, − log2 3 . D. log4 3 .
Câu 30. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 1 3 +∞
y′ + + 0 −
+∞ 2
y
−1 −∞ −∞

Hỏi đồ thị hàm số y = f (x) có tổng cộng bao nhiêu đường tiệm cận (tiệm cận đứng và tiệm cận
ngang)?
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 31. Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 60◦ , diện tích xung quanh bằng 6πa2 . Hỏi thể tích của khối
nón đã cho√bằng bao nhiêu? √
3πa3 2 πa3 2
A. . B. . C. πa3 . D. 3πa3 .
4 4
Trang 3/5 Mã đề 135
x−1
Câu 32. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0; 3] bằng bao nhiêu?
x+1
1
A. . B. 1. C. −3. D. −1.
2
Câu 33. Tập nghiệm của bất phương trình 102x < 10 x+6 là
A. (6; +∞). B. (0; 64). C. (−∞; 6). D. (0; 6).
 π x  √  x
 5 
Câu 34. Cho các hàm số y = log2023 x, y = , y = log 31 x, y =    . Trong các hàm số trên, có

e 3
bao nhiêu hàm số đồng biến trên tập xác định của chính nó?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 35. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường
! x cong trong hình vẽ bên?
1
A. y = 3 x . B. y = . y
3 3
C. y = x3 . D. y = log 13 x.

−1 O x

Câu 36. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình
bên. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm y
1 12
số g(x) = f (x + 2023) + m2 có đúng 5 điểm cực trị. Hỏi S có
3
bao nhiêu phần tử?
A. 6. B. 4. O
C. 8. D. 10. x
−3

−12

Câu 37. Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, các góc Sd BA = Sd CA = 90◦ . Biết góc
giữa hai
√ mặt (ABC) bằng 60◦ , tính thể√tích của khối chóp S .ABC
phẳng (S AB) và √ √ theo a.
3 3 3 3
3a 3a 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
24 6 12 8
Câu 38. Nếu log2 log4 x = log4 log2 x + 2022 thì log2 x bằng bao nhiêu?
 
A. 42023 . B. 4046. C. 82023 . D. 4022.
 
Câu 39. Biết rằng tập nghiệm của bất phương trình log2 1 + log 19 x − log9 x < 1 là khoảng S =
(a; b). Hỏi 3a + 2b bằng bao nhiêu?
A. 2. B. 7. C. 6. D. 18.
x−m
Câu 40. Cho hàm số f (x) = (m là tham số). Có bao nhiêu giá trị của m để
mx + 1
min f (x) + max f (x) = 0?
[0;1] [0;1]

A. 1. B. Vô số. C. 0. D. 2.
Câu 41. Cho hình hộp (H1 ) có thể tích bằng 72 (đvtt). Gọi (H2 ) là đa diện có đỉnh là tâm các mặt
của (H1 ). Tính thể tích của khối đa diện (H2 ).
A. 18 (đvtt). B. 15 (đvtt). C. 9 (đvtt). D. 12 (đvtt).
Câu 42. Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 0,8%/tháng và tiền lãi hàng tháng được nhập vào vốn.
Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó thu được số tiền không ít hơn hai lần số tiền gửi ban đầu?
A. 87. B. 9. C. 10. D. 86.

Trang 4/5 Mã đề 135


Câu 43. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình m.16 x −2(2m−5)·4 x +6m−1 = 0
có 2 nghiệm trái dấu?
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 44. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = a, OB = 2a,
OC = 3a. Hỏi mặt cầu (S ) ngoại√ tiếp tứ diện đã cho có diện tích bằng bao nhiêu?
7 7 14 2
A. πa2 . B. πa . C. 28πa2 . D. 14πa2 .
2 3
Câu 45. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và có đồ  thị là đường
cong trong hình bên. Hỏi phương trình f 2x + x − 1 = 1 có bao
3 y
3
nhiêu nghiệm trên đoạn [0; 1]?
A. 1. B. 4.
C. 3. D. 2.
O 1
−1 2 x
−1

Câu 46. Xét biểu thức P = x + y, với x, y là các số thực không âm, thỏa mãn
x+y
log √2 = (x − 2)2 + (y − 2)2 + xy − 10.
x2 + y2 + xy + 2

Hỏi giá trị lớn nhất của P gần nhất với số nào dưới đây?
A. 10. B. 5 . C. 4. D. 7.
Câu 47. Cho khối lăng trụ ABC.A′ B′C ′ có thể tích bằng 9a3 và M là một điểm nằm trên cạnh CC ′
sao cho MC = 2MC ′ . Tính thể tích của khối tứ diện AB′CM theo a.
A. 2a3 . B. a3 . C. 3a3 . D. 4a3 .
Câu 48. Gọi T là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x4 − 2mx2 + 1 đồng
biến trên khoảng (2; +∞). Tổng giá trị các phần tử của T là
A. 10. B. 4. C. 8. D. 6.

Câu 49. Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = a 2, S A = a và
S A ⊥ (ABC). Gọi G là trọng tâm của tam giác S BC, mặt phẳng chứa AG và song song với BC cắt
S C, S B lần lượt tại M, N. Tính thể tích của khối chóp S .AMN theo a.
2a3 4a3 2a3 4a3
A. . B. . C. . D. .
27 9 9 27
5x2
!
Câu 50. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình log = 2 log(x + 2) có ít
m
nhất hai nghiệm phân biệt?
A. Vô số. B. 0. C. 6. D. 4.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 135


ĐÁP ÁN
BẢNG ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ

Mã đề thi 135

1. B 2. A 3. B 4. B 5. B 6. D 7. B 8. A 9. C 10. B
11. A 12. A 13. A 14. A 15. C 16. B 17. D 18. D 19. D 20. A
21. A 22. B 23. B 24. B 25. A 26. B 27. D 28. B 29. A 30. B
31. D 32. D 33. C 34. B 35. B 36. A 37. C 38. A 39. B 40. A
41. D 42. A 43. C 44. D 45. C 46. B 47. A 48. A 49. A 50. D

1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2022 − 2023
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: TOÁN − LỚP 12
Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)
(Đề thi gồm có 5 trang)

Mã đề thi 206

) của hàm số y" = (2x +!3) là


−3
Câu 1. Tập xác
( định !
3 3 3
A. D = R \ − . B. D = − ; +∞ . C. D = − ; +∞ . D. D = R.
2 2 2
Câu 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 1 3 +∞
y′ + + 0 −
+∞ 2
y
−1 −∞ −∞

Hỏi đồ thị hàm số y = f (x) có tổng cộng bao nhiêu đường tiệm cận (tiệm cận đứng và tiệm cận
ngang)?
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 3. Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường
cong trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? y
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và cực tiểu tại x = 2. 2

B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2.


C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0. 2
D. Hàm số có ba điểm cực trị. O x

−2

x−1
Câu 4. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0; 3] bằng bao nhiêu?
x+1
1
A. 1. B. −3. C. −1. D. .
2
√ ophương trình 2 = 3 là
x 2
Câu n5. Tập
√ nghiệm của np p o
A. log2 3, − log2 3 . B. log3 2, − log3 2 .
np p o 
C. log2 3, − log2 3 . D. log4 3 .
Câu 6. Đồ thị hàm số nào sau đây có ba điểm cực trị?
A. y = −x4 − 2x2 − 1. B. y = x4 − 2x2 − 1. C. y = 2x4 + 4x2 + 1. D. y = x4 + 2x2 − 1.
Câu 7. Cho 0 < a , 1 và α, β là các số thực tùy ý. Hỏi khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. aα · aβ = aαβ . B. β = aα−β . C. aα · aβ = aα+β . D. (aα )β = aαβ .
a
Câu 8. Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 60◦ , diện tích xung quanh bằng 6πa2 . Hỏi thể tích của khối
nón đã cho bằng bao nhiêu? √ √
3πa 3
2 πa 3
2
A. πa3 . B. . C. 3πa3 . D. .
4 4
Câu 9. Có bao nhiêu loại đa diện đều mà các mặt đều là tam giác?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Trang 1/5 Mã đề 206


Câu 10. Nếu một hình cầu có diện tích là S và thể tích là V thì có bán kính là
4V 3V S V
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
S S 3V 3S
Câu 11. Cho hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như trong hình vẽ bên.
Hỏi phương trình 3 f (x) − 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm? y
A. 1. B. 0.
C. 2. D. 3.
O x

Câu 12. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 9 x − 2022 · 3 x + 2023 = 0 bằng
A. 2022. B. log3 2022. C. log3 2023. D. 2023.
Câu 13. Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh l, bán kính đường tròn đáy r là
1 1
A. Sxq = 2πrl. B. Sxq = πrl. C. Sxq = πr2 l. D. Sxq = πrl.
2 3
Câu 14. Cho các hàm số lũy thừa y = xα , y = xβ và y = xγ có đồ thị
như trong hình vẽ bên. Hỏi khẳng định nào dưới đây đúng? y
y = xβ
A. γ > α > β. B. β > α > γ.
C. β > γ > α. D. α > β > γ. γ
y=x

y = xα
O x

Câu 15. Tập nghiệm của bất phương trình 102x < 10 x+6 là
A. (0; 6). B. (6; +∞). C. (0; 64). D. (−∞; 6).
2x − 1
Câu 16. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x+2
A. y = −2. B. x = −2. C. y = 2. D. x = 2.
Câu 17. Xét phương trình log24 x − log2 2x − 1 = 0. Nếu đặt ẩn phụ t = log2 x thì phương trình đó trở
thành phương trình nào dưới đây?
1 1
A. 4t2 − t − 1 = 0. B. 2t2 − t − 1 = 0. C. t2 − t − 2 = 0. D. t2 − t − 2 = 0.
4 2
Câu 18. Một hình trụ có bán kính đáy bằng a và thiết diện qua trục có diện tích bằng 8a2 . Hỏi thể
tích của khối trụ bằng bao nhiêu?
A. 16πa3 . B. 4πa3 . C. 8πa3 . D. 2πa3 .
Câu 19. Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1 1
A. V = 3Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = .
3 2
x+1
Câu 20. Đồ thị hàm số y = √ có bao nhiêu tiệm cận ngang, bao nhiêu tiệm cận đứng?
x2 − 4
A. 2 tiệm cận ngang, không có tiệm cận đứng. B. 2 tiệm cận ngang, 2 tiệm cận đứng.
C. 1 tiệm cận ngang, không có tiệm cận đứng. D. 1 tiệm cận ngang, 2 tiệm cận đứng.
Câu 21. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).
Câu 22. Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng a và diện tích đáy bằng 3a2 là
1 1
A. V = a3 . B. V = a3 . C. V = a3 . D. V = 3a3 .
3 6

Trang 2/5 Mã đề 206


Câu 23. Với a là số thực dương khác 1, log √a a2 =
1
A. . B. 1. C. −4. D. 4.
2
Câu 24. Mặt cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình lập phương cạnh 2 có bán kính bằng bao
nhiêu?√ √ √
A. 2 2. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 25. Hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 3] và có bảng biến thiên như sau:

x −1 0 2 3
y′ + 0 − 0 +
5 4
y
0 1

Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [−1; 3]. Khẳng định nào sau đây là khẳng
định đúng?
A. M = f (0). B. M = f (2). C. M = f (3). D. M = f (−1).
 
Câu 26. Nếu loga x = −1 và loga y = 4 thì loga x2 y3 =
A. 65. B. 10. C. 3. D. −14.
Câu 27. Đạo hàm của hàm số y = log2 (2x + 1) là
2 ln 2 2 1 2
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
2x + 1 (2x + 1) log 2 (2x + 1) ln 2 (2x + 1) ln 2
Câu 28. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −2 0 +∞
y′ + 0 − 0 +
1 +∞
y
−∞ 3

Hỏi hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−3; 1). B. (0; +∞). C. (−2; 0). D. (−∞; −2).
Câu 29. Số nào dưới đây là nghiệm của phương trình log2 (x − 1) = 3?
A. 8. B. 9. C. 10. D. 1.
Câu 30. Hàm! x số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình vẽ bên?
1
A. y = . B. y = x3 . y
3 3
C. y = log 31 x. D. y = 3 x .

−1 O x

Câu 31. Diện tích xung quanh của một hình trụ tròn xoay có độ dài đường sinh bằng l và độ dài bán
kính đáy bằng r là
1
A. Sxq = πr2 l. B. Sxq = πrl. C. Sxq = 2πrl. D. Sxq = πrl.
3
Câu 32.√ Một khối bát diện đều
√ có3 cạnh bằng a thì có thể tích bằng bao nhiêu?
2 2a3 2a √
A. . B. . C. a3 . D. 2a3 .
3 3

Trang 3/5 Mã đề 206


Câu 33. Hàm số nào dưới đây có đồ thị là đường cong trong hình bên?
3x + 1
A. y = −x3 + 3x2 + 1. B. y = . y
x+1 1
C. y = x4 + 3x2 + 1. D. y = x3 − 3x2 + 1. 2
O x

−3

Câu 34. Tập nghiệm của bất phương trình ln(2x − 1) ≤ ln#x là " #
1 1
A. (0; 1]. B. (−∞; 1]. C. ; 1 . D. ; 1 .
2 2
 π x  √ x
 5 
Câu 35. Cho các hàm số y = log2023 x, y = , y = log 31 x, y =   . Trong các hàm số trên, có
e 3
bao nhiêu hàm số đồng biến trên tập xác định của chính nó?
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 36. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = a, OB = 2a,
OC = 3a. Hỏi mặt cầu (S ) ngoại tiếp tứ diện đã cho có diện tích bằng bao nhiêu?√
7 2 7 14 2
A. πa . B. 14πa2 . C. 28πa2 . D. πa .
2 3
5x2
!
Câu 37. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình log = 2 log(x + 2) có ít
m
nhất hai nghiệm phân biệt?
A. 0. B. Vô số. C. 6. D. 4.
Câu 38. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình
bên. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm y
1 12
số g(x) = f (x + 2023) + m2 có đúng 5 điểm cực trị. Hỏi S có
3
bao nhiêu phần tử?
A. 10. B. 6. O
C. 4. D. 8. x
−3

−12

Câu 39. Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = a 2, S A = a và
S A ⊥ (ABC). Gọi G là trọng tâm của tam giác S BC, mặt phẳng chứa AG và song song với BC cắt
S C, S B lần lượt tại M, N. Tính thể tích của khối chóp S .AMN theo a.
2a3 4a3 2a3 4a3
A. . B. . C. . D. .
27 9 9 27
Câu 40. Cho khối lăng trụ ABC.A′ B′C ′ có thể tích bằng 9a3 và M là một điểm nằm trên cạnh CC ′
sao cho MC = 2MC ′ . Tính thể tích của khối tứ diện AB′CM theo a.
A. a3 . B. 3a3 . C. 4a3 . D. 2a3 .
Câu 41. Xét biểu thức P = x + y, với x, y là các số thực không âm, thỏa mãn
x+y
log √2 = (x − 2)2 + (y − 2)2 + xy − 10.
x2 + y + xy + 2
2

Hỏi giá trị lớn nhất của P gần nhất với số nào dưới đây?
A. 10. B. 4. C. 5 . D. 7.

Trang 4/5 Mã đề 206


Câu 42. Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, các góc Sd BA = Sd CA = 90◦ . Biết góc
giữa hai
√ mặt (ABC) bằng 60◦ , tính thể√tích của khối chóp S .ABC
phẳng (S AB) và √ √ theo a.
3 3 3 3
3a 3a 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
8 24 12 6
Câu 43. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình m.16 x −2(2m−5)·4 x +6m−1 = 0
có 2 nghiệm trái dấu?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 44. Gọi T là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x4 − 2mx2 + 1 đồng
biến trên khoảng (2; +∞). Tổng giá trị các phần tử của T là
A. 8. B. 4. C. 6. D. 10.
Câu 45. Cho hình hộp (H1 ) có thể tích bằng 72 (đvtt). Gọi (H2 ) là đa diện có đỉnh là tâm các mặt
của (H1 ). Tính thể tích của khối đa diện (H2 ).
A. 12 (đvtt). B. 15 (đvtt). C. 9 (đvtt). D. 18 (đvtt).
Câu 46. Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 0,8%/tháng và tiền lãi hàng tháng được nhập vào vốn.
Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó thu được số tiền không ít hơn hai lần số tiền gửi ban đầu?
A. 9. B. 10. C. 87. D. 86.
x−m
Câu 47. Cho hàm số f (x) = (m là tham số). Có bao nhiêu giá trị của m để
mx + 1
min f (x) + max f (x) = 0?
[0;1] [0;1]

A. 2. B. Vô số. C. 0. D. 1.
 
Câu 48. Biết rằng tập nghiệm của bất phương trình log2 1 + log 91 x − log9 x < 1 là khoảng S =
(a; b). Hỏi 3a + 2b bằng bao nhiêu?
A. 18. B. 6. C. 2. D. 7.
Câu 49. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên
 R và có đồ
 thị là đường
cong trong hình bên. Hỏi phương trình f 2x + x − 1 = 1 có bao
3 y
3
nhiêu nghiệm trên đoạn [0; 1]?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 1.
O 1
−1 2 x
−1

Câu 50. Nếu log2 log4 x = log4 log2 x + 2022 thì log2 x bằng bao nhiêu?
 
A. 42023 . B. 4046. C. 82023 . D. 4022.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 206


ĐÁP ÁN
BẢNG ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ

Mã đề thi 206

1. A 2. C 3. A 4. C 5. C 6. B 7. A 8. C 9. D 10. B
11. A 12. C 13. D 14. C 15. D 16. C 17. C 18. B 19. B 20. B
21. B 22. C 23. D 24. D 25. A 26. B 27. D 28. C 29. B 30. A
31. C 32. B 33. D 34. C 35. D 36. B 37. D 38. B 39. A 40. D
41. C 42. C 43. A 44. D 45. A 46. C 47. D 48. D 49. B 50. A

1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2022 − 2023
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: TOÁN − LỚP 12
Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)
(Đề thi gồm có 5 trang)

Mã đề thi 348

Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình ln(2x − 1) ≤" ln x# là #


1 1
A. (−∞; 1]. B. (0; 1]. C. ; 1 . D. ; 1 .
2 2
Câu 2. Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường
cong trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? y
A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2. 2

B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0.


C. Hàm số có ba điểm cực trị. 2
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và cực tiểu tại x = 2. O x

−2

Câu 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −2 0 +∞
y′ + 0 − 0 +
1 +∞
y
−∞ 3

Hỏi hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0; +∞). B. (−3; 1). C. (−∞; −2). D. (−2; 0).
Câu 4. Cho các hàm số lũy thừa y = xα , y = xβ và y = xγ có đồ thị
như trong hình vẽ bên. Hỏi khẳng định nào dưới đây đúng? y
y = xβ
A. α > β > γ. B. β > α > γ.
C. β > γ > α. D. γ > α > β.
y = xγ

y = xα
O x

Câu 5. Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng a và diện tích đáy bằng 3a2 là
1 1
A. V = a3 . B. V = a3 . C. V = 3a3 . D. V = a3 .
6 3
Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình 10 < 10 là
2x x+6

A. (0; 64). B. (−∞; 6). C. (0; 6). D. (6; +∞).


Câu 7. Đạo hàm của hàm số y = log2 (2x + 1) là
1 2 2 ln 2 2
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
(2x + 1) ln 2 (2x + 1) ln 2 2x + 1 (2x + 1) log 2
Câu 8. Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 60◦ , diện tích xung quanh bằng 6πa2 . Hỏi thể tích của khối
nón đã cho bằng bao nhiêu? √ √
πa3 2 3πa3 2
3
A. 3πa . B. . C. . D. πa3 .
4 4
Trang 1/5 Mã đề 348
x−1
Câu 9. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0; 3] bằng bao nhiêu?
x+1
1
A. 1. B. −1. C. . D. −3.
2
x+1
Câu 10. Đồ thị hàm số y = √ có bao nhiêu tiệm cận ngang, bao nhiêu tiệm cận đứng?
x2 − 4
A. 1 tiệm cận ngang, 2 tiệm cận đứng. B. 2 tiệm cận ngang, 2 tiệm cận đứng.
C. 1 tiệm cận ngang, không có tiệm cận đứng. D. 2 tiệm cận ngang, không có tiệm cận đứng.
 π x  √ x
 5 
Câu 11. Cho các hàm số y = log2023 x, y = , y = log 31 x, y =   . Trong các hàm số trên, có
e 3
bao nhiêu hàm số đồng biến trên tập xác định của chính nó?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 12. Xét phương trình log24 x − log2 2x − 1 = 0. Nếu đặt ẩn phụ t = log2 x thì phương trình đó trở
thành phương trình nào dưới đây?
1 1
A. t2 − t − 2 = 0. B. 2t2 − t − 1 = 0. C. t2 − t − 2 = 0. D. 4t2 − t − 1 = 0.
2 4
Câu 13. Mặt cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình lập phương cạnh 2 có bán kính bằng bao
nhiêu?
√ √ √
A. 2. B. 3. C. 2 2. D. 1.
Câu 14. Hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 3] và có bảng biến thiên như sau:

x −1 0 2 3
y′ + 0 − 0 +
5 4
y
0 1

Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [−1; 3]. Khẳng định nào sau đây là khẳng
định đúng?
A. M = f (0). B. M = f (2). C. M = f (3). D. M = f (−1).
Câu 15. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 9 x − 2022 · 3 x + 2023 = 0 bằng
A. log3 2022. B. 2023. C. 2022. D. log3 2023.
Câu 16. Cho 0 < a , 1 và α, β là các số thực tùy ý. Hỏi khẳng định nào sau đây là khẳng định
sai? α
a
A. β = aα−β . B. (aα )β = aαβ . C. aα · aβ = aαβ . D. aα · aβ = aα+β .
a
Câu 17. Diện tích xung quanh của một hình trụ tròn xoay có độ dài đường sinh bằng l và độ dài bán
kính đáy bằng r là
1
A. Sxq = πr2 l. B. Sxq = πrl. C. Sxq = πrl. D. Sxq = 2πrl.
3
 
Câu 18. Nếu loga x = −1 và loga y = 4 thì loga x2 y3 =
A. 65. B. 3. C. 10. D. −14.
Câu 19. Nếu một hình cầu có diện tích là S và thể tích là V thì có bán kính là
4V 3V S V
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
S S 3V 3S
Câu 20. Với a là số thực dương khác 1, log √a a2 =
1
A. 1. B. −4. C. 4. D. .
2
Trang 2/5 Mã đề 348
! của hàm số y =((2x )
Câu 21. Tập xác định + 3)−3 là " !
3 3 3
A. D = − ; +∞ . B. D = R \ − . C. D = R. D. D = − ; +∞ .
2 2 2

p củao phương trình 2 = 3 là


x 2
Câu n22.
p Tập nghiệm 
A. log2 3, − log2 3 . B. log4 3 .
n √ √ o np p o
C. log2 3, − log2 3 . D. log3 2, − log3 2 .
Câu 23. Cho hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như trong hình vẽ bên.
Hỏi phương trình 3 f (x) − 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm? y
A. 2. B. 0.
C. 3. D. 1.
O x

Câu 24. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình vẽ bên?
A. y = x3 . B. y = log 13 x. y
!x 3
1
C. y = . D. y = 3 x .
3
1

−1 O x

Câu 25. Một hình trụ có bán kính đáy bằng a và thiết diện qua trục có diện tích bằng 8a2 . Hỏi thể
tích của khối trụ bằng bao nhiêu?
A. 16πa3 . B. 8πa3 . C. 4πa3 . D. 2πa3 .
Câu 26. Số nào dưới đây là nghiệm của phương trình log2 (x − 1) = 3?
A. 9. B. 8. C. 10. D. 1.
2x − 1
Câu 27. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x+2
A. x = 2. B. y = −2. C. x = −2. D. y = 2.
Câu 28. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 1 3 +∞
y′ + + 0 −
+∞ 2
y
−1 −∞ −∞

Hỏi đồ thị hàm số y = f (x) có tổng cộng bao nhiêu đường tiệm cận (tiệm cận đứng và tiệm cận
ngang)?
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
Câu 29. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).
Câu 30. Đồ thị hàm số nào sau đây có ba điểm cực trị?
A. y = x4 + 2x2 − 1. B. y = −x4 − 2x2 − 1. C. y = 2x4 + 4x2 + 1. D. y = x4 − 2x2 − 1.
Câu 31. Một khối bát diện đều√có cạnh bằng a thì có √
thể tích bằng bao nhiêu?
2 2a 3
2a3 √
A. a3 . B. . C. . D. 2a3 .
3 3

Trang 3/5 Mã đề 348


Câu 32. Có bao nhiêu loại đa diện đều mà các mặt đều là tam giác?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 33. Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh l, bán kính đường tròn đáy r là
1 1
A. Sxq = 2πrl. B. Sxq = πr2 l. C. Sxq = πrl. D. Sxq = πrl.
3 2
Câu 34. Hàm số nào dưới đây có đồ thị là đường cong trong hình bên?
A. y = x4 + 3x2 + 1. B. y = x3 − 3x2 + 1. y
3x + 1 1
C. y = . D. y = −x3 + 3x2 + 1.
x+1 2
O x

−3

Câu 35. Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1 1
A. V = 3Bh. B. V = . C. V = Bh. D. V = Bh.
2 3
Câu 36. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình
bên. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm y
1 12
số g(x) = f (x + 2023) + m2 có đúng 5 điểm cực trị. Hỏi S có
3
bao nhiêu phần tử?
A. 4. B. 8. O
C. 10. D. 6. x
−3

−12

Câu 37. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên


 R và có đồ
 thị là đường
cong trong hình bên. Hỏi phương trình f 2x + x − 1 = 1 có bao
3 y
3
nhiêu nghiệm trên đoạn [0; 1]?
A. 3. B. 2.
C. 1. D. 4.
O 1
−1 2 x
−1
 
Câu 38. Biết rằng tập nghiệm của bất phương trình log2 1 + log 19 x − log9 x < 1 là khoảng S =
(a; b). Hỏi 3a + 2b bằng bao nhiêu?
A. 6. B. 18. C. 7. D. 2.
Câu 39. Nếu log2 log4 x = log4 log2 x + 2022 thì log2 x bằng bao nhiêu?
 
A. 4022. B. 82023 . C. 42023 . D. 4046.
Câu 40. Cho khối lăng trụ ABC.A′ B′C ′ có thể tích bằng 9a3 và M là một điểm nằm trên cạnh CC ′
sao cho MC = 2MC ′ . Tính thể tích của khối tứ diện AB′CM theo a.
A. 2a3 . B. a3 . C. 4a3 . D. 3a3 .
Câu 41. Gọi T là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x4 − 2mx2 + 1 đồng
biến trên khoảng (2; +∞). Tổng giá trị các phần tử của T là
A. 8. B. 6. C. 10. D. 4.
Câu 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình m.16 x −2(2m−5)·4 x +6m−1 = 0
có 2 nghiệm trái dấu?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Trang 4/5 Mã đề 348


Câu 43. Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, các góc Sd BA = Sd CA = 90◦ . Biết góc
giữa hai
√ mặt (ABC) bằng 60◦ , tính thể√tích của khối chóp S .ABC
phẳng (S AB) và √ √ theo a.
3 3 3 3
3a 3a 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
6 8 12 24
Câu 44. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = a, OB = 2a,
OC = 3a. Hỏi mặt cầu (S ) ngoại tiếp tứ diện đã cho có diện tích bằng bao nhiêu? √
7 7 14 2
A. 28πa2 . B. 14πa2 . C. πa2 . D. πa .
2 3
Câu 45. Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 0,8%/tháng và tiền lãi hàng tháng được nhập vào vốn.
Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó thu được số tiền không ít hơn hai lần số tiền gửi ban đầu?
A. 87. B. 9. C. 10. D. 86.

Câu 46. Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = a 2, S A = a và
S A ⊥ (ABC). Gọi G là trọng tâm của tam giác S BC, mặt phẳng chứa AG và song song với BC cắt
S C, S B lần lượt tại M, N. Tính thể tích của khối chóp S .AMN theo a.
4a3 4a3 2a3 2a3
A. . B. . C. . D. .
9 27 9 27
5x2
!
Câu 47. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình log = 2 log(x + 2) có ít
m
nhất hai nghiệm phân biệt?
A. Vô số. B. 4. C. 0. D. 6.
Câu 48. Xét biểu thức P = x + y, với x, y là các số thực không âm, thỏa mãn
x+y
log √2 = (x − 2)2 + (y − 2)2 + xy − 10.
x2 + y2 + xy + 2

Hỏi giá trị lớn nhất của P gần nhất với số nào dưới đây?
A. 10. B. 7. C. 4. D. 5 .
x−m
Câu 49. Cho hàm số f (x) = (m là tham số). Có bao nhiêu giá trị của m để
mx + 1
min f (x) + max f (x) = 0?
[0;1] [0;1]

A. 0. B. Vô số. C. 1. D. 2.
Câu 50. Cho hình hộp (H1 ) có thể tích bằng 72 (đvtt). Gọi (H2 ) là đa diện có đỉnh là tâm các mặt
của (H1 ). Tính thể tích của khối đa diện (H2 ).
A. 15 (đvtt). B. 18 (đvtt). C. 9 (đvtt). D. 12 (đvtt).
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 348


ĐÁP ÁN
BẢNG ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ

Mã đề thi 348

1. D 2. D 3. D 4. C 5. A 6. B 7. B 8. A 9. B 10. B
11. B 12. C 13. A 14. A 15. D 16. C 17. D 18. C 19. B 20. C
21. B 22. A 23. D 24. C 25. C 26. A 27. D 28. D 29. C 30. D
31. C 32. D 33. D 34. B 35. D 36. D 37. A 38. C 39. C 40. A
41. C 42. A 43. C 44. B 45. A 46. D 47. B 48. D 49. C 50. D

1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2022 − 2023
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: TOÁN − LỚP 12
Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)
(Đề thi gồm có 5 trang)

Mã đề thi 491

Câu 1. Đạo hàm của hàm số y = log2 (2x + 1) là


2 2 ln 2 1 2
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
(2x + 1) log 2 2x + 1 (2x + 1) ln 2 (2x + 1) ln 2
Câu 2. Xét phương trình log24 x − log2 2x − 1 = 0. Nếu đặt ẩn phụ t = log2 x thì phương trình đó trở
thành phương trình nào dưới đây?
1 1
A. t2 − t − 2 = 0. B. 4t2 − t − 1 = 0. C. 2t2 − t − 1 = 0. D. t2 − t − 2 = 0.
4 2
Câu 3. Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường
cong trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? y
A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0. 2
B. Hàm số có ba điểm cực trị.
C. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2. 2
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và cực tiểu tại x = 2. O x

−2

Câu 4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 1 3 +∞
y′ + + 0 −
+∞ 2
y
−1 −∞ −∞

Hỏi đồ thị hàm số y = f (x) có tổng cộng bao nhiêu đường tiệm cận (tiệm cận đứng và tiệm cận
ngang)?
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Câu 5. Cho hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như trong hình vẽ bên.
Hỏi phương trình 3 f (x) − 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm? y
A. 0. B. 3.
C. 1. D. 2.
O x

Câu 6. Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh l, bán kính đường tròn đáy r là
1 1
A. Sxq = πrl. B. Sxq = πr2 l. C. Sxq = πrl. D. Sxq = 2πrl.
2 3
Câu 7. Có bao nhiêu loại đa diện đều mà các mặt đều là tam giác?
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 8. Đồ thị hàm số nào sau đây có ba điểm cực trị?
A. y = 2x4 + 4x2 + 1. B. y = −x4 − 2x2 − 1. C. y = x4 + 2x2 − 1. D. y = x4 − 2x2 − 1.

Trang 1/5 Mã đề 491


Câu 9. Tập
# nghiệm của bất phương
" # trình ln(2x − 1) ≤ ln x là
1 1
A. ; 1 . B. ; 1 . C. (−∞; 1]. D. (0; 1].
2 2
Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −2 0 +∞
y′ + 0 − 0 +
1 +∞
y
−∞ 3

Hỏi hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0; +∞). B. (−2; 0). C. (−3; 1). D. (−∞; −2).
Câu 11. Diện tích xung quanh của một hình trụ tròn xoay có độ dài đường sinh bằng l và độ dài bán
kính đáy bằng r là
1
A. Sxq = 2πrl. B. Sxq = πrl. C. Sxq = πrl. D. Sxq = πr2 l.
3
Câu 12. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).
Câu 13. Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1 1
A. V = Bh. B. V = 3Bh. C. V = Bh. D. V = .
3 2
! của hàm số y = (2x + 3) là
−3
Câu 14. Tập
" xác định ! ( )
3 3 3
A. D = − ; +∞ . B. D = R. C. D = − ; +∞ . D. D = R \ − .
2 2 2
Câu 15. Nếu một hình cầu có diện tích là S và thể tích là V thì có bán kính là
V 3V 4V S
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
3S S S 3V
Câu 16. Với a là số thực dương khác 1, log √a a2 =
1
A. −4. B. 4. C. 1. D. .
2
Câu 17. Hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 3] và có bảng biến thiên như sau:

x −1 0 2 3
y′ + 0 − 0 +
5 4
y
0 1

Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [−1; 3]. Khẳng định nào sau đây là khẳng
định đúng?
A. M = f (2). B. M = f (0). C. M = f (−1). D. M = f (3).
Câu 18. Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng a và diện tích đáy bằng 3a2 là
1 1
A. V = 3a3 . B. V = a3 . C. V = a3 . D. V = a3 .
6 3
Câu 19. Một hình trụ có bán kính đáy bằng a và thiết diện qua trục có diện tích bằng 8a2 . Hỏi thể
tích của khối trụ bằng bao nhiêu?
A. 4πa3 . B. 8πa3 . C. 2πa3 . D. 16πa3 .

Trang 2/5 Mã đề 491


Câu 20. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 9 x − 2022 · 3 x + 2023 = 0 bằng
A. 2022. B. log3 2022. C. 2023. D. log3 2023.
Câu 21. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình vẽ bên?
A. y = x3 . B. y = log 13 x. y
!x 3
1
C. y = . D. y = 3 x .
3
1

−1 O x

Câu 22. Mặt cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình lập phương cạnh 2 có bán kính bằng bao
nhiêu? √ √ √
A. 1. B. 2. C. 2 2. D. 3.
Câu 23. Tập nghiệm của bất phương trình 102x < 10 x+6 là
A. (−∞; 6). B. (0; 6). C. (6; +∞). D. (0; 64).
x−1
Câu 24. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0; 3] bằng bao nhiêu?
x+1
1
A. −1. B. −3. C. 1. D. .
2
2x − 1
Câu 25. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x+2
A. y = −2. B. x = −2. C. x = 2. D. y = 2.
 
Câu 26. Nếu loga x = −1 và loga y = 4 thì loga x2 y3 =
A. 3. B. 10. C. 65. D. −14.
Câu 27. Một khối bát diện đều có cạnh bằng a thì có thể
√ tích bằng bao nhiêu?√
√ 2 2a 3
2a3
A. a3 . B. 2a3 . C. . D. .
3 3
Câu 28. Số nào dưới đây là nghiệm của phương trình log2 (x − 1) = 3?
A. 8. B. 9. C. 1. D. 10.
Câu 29. Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 60◦ , diện tích xung quanh bằng 6πa2 . Hỏi thể tích của khối
nón đã cho√bằng bao nhiêu? √
3πa3 2 πa 3
2
A. . B. πa3 . C. . D. 3πa3 .
4 4
Câu 30. Cho các hàm số lũy thừa y = xα , y = xβ và y = xγ có đồ thị
như trong hình vẽ bên. Hỏi khẳng định nào dưới đây đúng? y
y = xβ
A. γ > α > β. B. β > γ > α.
C. α > β > γ. D. β > α > γ. γ
y=x

y = xα
O x

Câu 31. Hàm số nào dưới đây có đồ thị là đường cong trong hình bên?
3x + 1
A. y = . B. y = −x3 + 3x2 + 1. y
x+1 1
C. y = x3 − 3x2 + 1. D. y = x4 + 3x2 + 1. 2
O x

−3

Trang 3/5 Mã đề 491


 π x  √ x
 5 
Câu 32. Cho các hàm số y = log2023 x, y = , y = log 31 x, y =   . Trong các hàm số trên, có
e 3
bao nhiêu hàm số đồng biến trên tập xác định của chính nó?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
x+1
Câu 33. Đồ thị hàm số y = √ có bao nhiêu tiệm cận ngang, bao nhiêu tiệm cận đứng?
x2 − 4
A. 2 tiệm cận ngang, không có tiệm cận đứng. B. 1 tiệm cận ngang, không có tiệm cận đứng.
C. 2 tiệm cận ngang, 2 tiệm cận đứng. D. 1 tiệm cận ngang, 2 tiệm cận đứng.

p củao phương trình 2 = 3 là


x 2
Câu n34.
p Tập nghiệm np p o
A. log3 2, − log3 2 . B. log2 3, − log2 3 .
 n √ √ o
C. log4 3 . D. log2 3, − log2 3 .
Câu 35. Cho 0 < a , 1 và α, β là các số thực tùy ý. Hỏi khẳng định nào sau đây là khẳng định
sai?
α β αβ α β αβ α β α+β aα
A. (a ) = a . B. a · a = a . C. a · a = a . D. β = aα−β .
a
Câu 36. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên
 R và có đồ
 thị là đường
cong trong hình bên. Hỏi phương trình f 2x + x − 1 = 1 có bao
3 y
3
nhiêu nghiệm trên đoạn [0; 1]?
A. 3. B. 4.
C. 1. D. 2.
O 1
−1 2 x
−1

Câu 37. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình
bên. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm y
1 12
số g(x) = f (x + 2023) + m2 có đúng 5 điểm cực trị. Hỏi S có
3
bao nhiêu phần tử?
A. 6. B. 8. O
C. 4. D. 10. x
−3

−12

Câu 38. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = a, OB = 2a,
OC = 3a.
√ Hỏi mặt cầu (S ) ngoại tiếp tứ diện đã cho có diện tích bằng bao nhiêu?
7 14 2 7
A. πa . B. πa2 . C. 28πa2 . D. 14πa2 .
3 2
Câu 39. Cho khối lăng trụ ABC.A′ B′C ′ có thể tích bằng 9a3 và M là một điểm nằm trên cạnh CC ′
sao cho MC = 2MC ′ . Tính thể tích của khối tứ diện AB′CM theo a.
A. 2a3 . B. 3a3 . C. a3 . D. 4a3 .
Câu 40. Nếu log2 log4 x = log4 log2 x + 2022 thì log2 x bằng bao nhiêu?
 
A. 4022. B. 82023 . C. 42023 . D. 4046.
Câu 41. Cho hình hộp (H1 ) có thể tích bằng 72 (đvtt). Gọi (H2 ) là đa diện có đỉnh là tâm các mặt
của (H1 ). Tính thể tích của khối đa diện (H2 ).
A. 9 (đvtt). B. 18 (đvtt). C. 15 (đvtt). D. 12 (đvtt).
Câu 42. Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 0,8%/tháng và tiền lãi hàng tháng được nhập vào vốn.
Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó thu được số tiền không ít hơn hai lần số tiền gửi ban đầu?
A. 87. B. 10. C. 86. D. 9.

Trang 4/5 Mã đề 491


5x2
!
Câu 43. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình log = 2 log(x + 2) có ít
m
nhất hai nghiệm phân biệt?
A. 4. B. 6. Vô
C. V s. số. D. 0.
Câu 44. Gọi T là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x4 − 2mx2 + 1 đồng
biến trên khoảng (2; +∞). Tổng giá trị các phần tử của T là
A. 6. B. 10. C. 8. D. 4.
 
Câu 45. Biết rằng tập nghiệm của bất phương trình log2 1 + log 91 x − log9 x < 1 là khoảng S =
(a; b). Hỏi 3a + 2b bằng bao nhiêu?
A. 2. B. 7. C. 6. D. 18.
Câu 46. Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, các góc Sd BA = Sd CA = 90◦ . Biết góc
giữa hai
√ mặt (ABC) bằng 60◦ , tính thể√tích của khối chóp S .ABC
phẳng (S AB) và √ √ theo a.
3 3 3 3
3a 3a 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
24 6 12 8
Câu 47. Xét biểu thức P = x + y, với x, y là các số thực không âm, thỏa mãn
x+y
log √2 = (x − 2)2 + (y − 2)2 + xy − 10.
x2 + y2 + xy + 2

Hỏi giá trị lớn nhất của P gần nhất với số nào dưới đây?
A. 7. B. 4. C. 5 . D. 10.

Câu 48. Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = a 2, S A = a và
S A ⊥ (ABC). Gọi G là trọng tâm của tam giác S BC, mặt phẳng chứa AG và song song với BC cắt
S C, S B lần lượt tại M, N. Tính thể tích của khối chóp S .AMN theo a.
2a3 4a3 2a3 4a3
A. . B. . C. . D. .
27 9 9 27
Câu 49. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình m.16 x −2(2m−5)·4 x +6m−1 = 0
có 2 nghiệm trái dấu?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
x−m
Câu 50. Cho hàm số f (x) = (m là tham số). Có bao nhiêu giá trị của m để
mx + 1
min f (x) + max f (x) = 0?
[0;1] [0;1]

A. 1. B. 2. C. 0. D. Vô số.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 491


ĐÁP ÁN
BẢNG ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ

Mã đề thi 491

1. D 2. A 3. D 4. D 5. C 6. C 7. D 8. D 9. A 10. B
11. A 12. B 13. A 14. D 15. B 16. B 17. B 18. C 19. A 20. D
21. C 22. B 23. A 24. A 25. D 26. B 27. D 28. B 29. D 30. B
31. C 32. C 33. C 34. B 35. B 36. A 37. A 38. D 39. A 40. C
41. D 42. A 43. A 44. B 45. B 46. C 47. C 48. A 49. C 50. A

1
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN
(Đề thi có 6 trang) Khối 12
MÃ ĐỀ 332 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 1. Tập nghiệm của phương trình 32x−1 = 27 là


A. {2}. B. {4}. C. {1}. D. {5}.

Câu 2.
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây? y
x−1 2x − 1
A. y = . B. y = .
x+1 x−1
x+1
C. y = x3 − 3x − 1. D. y = .
x−1
O
−1 1 x
−1

x−3
Câu 3. Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn [0; 50] là
x+1
47
A. 0. B. −3. C. −1.
. D.
51
Câu 4. Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 2a. Thể tích của khối chóp đã cho
bằng
2a3 4a3
A. . B. 2a3 . C. . D. 4a3 .
3 3
Câu 5. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau
x −∞ −2 0 2 +∞
y0 + 0 − − 0 +

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 0). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0).
C. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 2). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).

Câu 6. Nghiệm của phương trình log2 (3x − 1) = 3 là


10 7
A. x = . B. x = 2. C. x = . D. x = 3.
3 3
Câu 7. Cho số dương a và m, n ∈ R. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. am · an = (am )n . B. am · an = am+n . C. am · an = amn . D. am · an = am−n .

Câu 8. Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình log 1 (x − 3) ≥ log 1 4 là
2 2
A. 4. B. 3. C. 7. D. Vô số.

Câu 9. Cho mặt cầu có bán kính R = 3. Diện tích mặt cầu đã cho bằng
A. 24π. B. 9π. C. 18π. D. 36π.

Trang 1/6 − Đề 332


Câu 10. Cho a là số thực dương tùy ý, tính giá trị biểu thức T = log2 (12a) − log2 (6a).
A. T = 2. B. T = 1. C. T = 3. D. T = 4.

Câu 11. Tập nghiệm của bất phương trình 5x−1 < 25 là
A. (−∞; 2). B. (−∞; 3). C. (−∞; 3]. D. (−∞; 2].

Câu 12.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình x −∞ −2 −1 1 +∞
bên. Số nghiệm của phương trình 2f (x) + 5 = 0
y0 − 0 + 0 − 0 +

+∞ 0 +∞
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. y

−4 −4

Câu 13. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có đường tiệm cận ngang?
x
A. y = √ . B. y = x3 − 2x2 + 3x + 2.
1−x 2
3x + 1 x2 + x + 1
C. y = . D. y = .
x−1 x−2
3
Câu 14. Tập xác định của hàm số y = (x − 1) 2 là
A. (−∞; 1). B. [1; +∞). C. R \ {1}. D. (1; +∞).

Câu 15.
Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như hình x −∞ −1 0 1 +∞
vẽ bên. Hàm số đã cho đạt cực đại tại f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
A. x = −1. B. x = 2. +∞ 2 +∞
C. x = 1. D. x = 0. f (x)
1 1
Câu 16. Đạo hàm của hàm số y = log3 x trên khoảng (0; +∞) là
1 x ln 3 1
A. y 0 = . B. y 0 = . C. y 0 = . D. y 0 = .
x ln 3 ln 3 x x
2x − 3
Câu 17. Đồ thị của hàm số y = có đường tiệm cận ngang là đường thẳng
x−1
A. x = 1. B. x = 2. C. y = 2. D. y = 1.

Câu 18.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây y

đúng về hàm số đó? 1


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 1).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1). −1 O 1 x
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).

Câu 19. Đường thẳng x = 1 cắt đồ thị hàm số y = 3x3 + x2 − 2 tại điểm có tung độ bằng
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.

Trang 2/6 − Đề 332


Câu 20. Cho một hình trụ có bán kính đáy bằng a, diện tích toàn phần bằng 8πa2 . Tính chiều cao của
hình trụ đó.
A. 4a. B. 2a. C. 3a. D. 8a.

Câu 21. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x3 − 3x trên đoạn [−3; 3] bằng
A. 2. B. −18. C. −2. D. 18.
b 27
Câu 22. Cho a > 0, b > 0 và a khác 1 thỏa mãn loga b = ; log3 a = . Tính tổng a + b.
9 b
A. 36. B. 82. C. 30. D. 10.

Câu 23. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích là V , khối chóp A0 .BCC 0 B 0 có thể tích là V1 . Tỉ số
V1
bằng
V
3 2 1 3
A. . B. . C. . D. .
5 3 2 4
Câu 24. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hình chóp có đáy là hình bình hành thì có mặt cầu ngoại tiếp.
B. Hình chóp có đáy là tứ giác thì có mặt cầu ngoại tiếp.
C. Hình chóp có đáy là hình thang vuông thì có mặt cầu ngoại tiếp.
D. Hình chóp có đáy là hình thang cân thì có mặt cầu ngoại tiếp.

Câu 25.
Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {−1}, liên x −∞ −1 3 +∞
tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên y0 + − 0 +
2 +∞ +∞
như hình bên. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của
y
tham số m sao cho phương trình f (x) = m có đúng
ba nghiệm thực phân biệt. −∞ −4
A. (−∞; 2]. B. (−4; 2). C. (−4; 2] . D. [−4; 2).
m 2 x3
Câu 26. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = − (m2 − 4m) x2 + x + 3
3
đồng biến trên R?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 27. Tính giá trị cực tiểu yCT của hàm số y = x · ex
1 1
A. yCT = −1. B. yCT = − . C. yCT = . D. yCT = e.
e e
Câu 28. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)3 (2x + 3)2 . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực
trị?
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.

x−2
Câu 29. Đồ thị hàm số sau có bao nhiêu đường tiệm cận y = ?
x2 − 4x + 3
A. 0. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 30. Cho hình nón (N ) có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có diện tích bằng 9. Khối
nón sinh bởi (N ) có thể tích V bằng
A. V = 3π. B. V = 6π. C. V = π. D. V = 9π.

Trang 3/6 − Đề 332


r q
7
p √
Câu 31. Số a 5 a 3 a a được viết dưới dạng lũy thừa là
13 3 247 1
A. a 70 . B. a 70 . C. a 210 . D. a 210 .

Câu 32. Gọi S là tập hợp các nghiệm của phương trình 4x − 3 · 2x+1 + 8 = 0. Tổng tất cả các phần tử
của S bằng
A. 4. B. 3. C. 1. D. 6.

Câu 33.
ax + 2
Cho hàm số f (x) = , (a, b, c ∈ R) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng y
bx + c
định nào sau đây đúng?
A. b < 0 < c < a. B. b < 0 < a < c.
C. b < a < 0 < c. D. a < b < 0 < c.
1

O 1 x

Câu 34. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + 3. Cực đại của hàm số đã cho bằng
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 35. Tập nghiệm của bất phương trình log22 x − 5 log2 x + 6 ≤ 0 là S = [a; b]. Tính 2a + b.
A. 16. B. 7. C. −8. D. 8.

Câu 36. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = x3 − 3x2 − mx + 4 có hai điểm cực trị thuộc khoảng
(−3; 3).
A. 13. B. 12. C. 11. D. 10.
2a − b a
Câu 37. Cho các số thực dương thỏa mãn log25 a = log35 b = log49 . Hỏi tỉ số thuộc khoảng nào
3 b
sau đây?    
1 3 1
A. (1; 2). B. ; . C. (−2; 0). D. 0; .
2 2 2
Câu 38.
Cho số thực dương a, b khác 1. Đường thẳng song song với trục Ox cắt các đường y

y = ax , y = bx , trục tung lần lượt tại M, N và A thì AN = 2AM (hình vẽ bên). A


Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: N M

A. b = a2 . B. ab2 = 1. C. a = b2 . D. a2 b = 1.
O x

Câu 39. Cho hàm số f (x) xác định trên tập R và có bảng biến thiên như sau
x −∞ −1 0 4 +∞
0
f (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞
f (x)
−2 1

Phương trình 3f (−x3 + 3x2 ) − 5 = 0 có bao nhiêu nghiệm?


A. 5. B. 7. C. 6. D. 9.

Trang 4/6 − Đề 332


x−3
Câu 40. Tính tổng tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = có đúng một
x2 − 2x − m
đường tiệm cận đứng.
A. −1. B. 3. C. 2. D. 1.
1 1
Câu 41. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log√2 (x + 3) + log4 (x − 1)4 = log2 (4x) là
2 2 √
A. 3. B. −3. C. 2. D. 2 3.

Câu 42. Cho hình chóp S.ABC có mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABC), SAB là tam
√ √
giác đều cạnh a 3, BC = a 3, đường thẳng SC tạo với mặt phẳng (ABC) góc 60◦ . Thể tích của khối
chóp S.ABC
√ bằng √ √
3
a 3 3
√ a3 6 a3 6
A. . B. 2a 6. C. . D. .
3 2 6
Câu 43. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m nhỏ hơn 2022 để bất phương trình
9x − 3m · 3x−1 + 3 − m < 0 có nghiệm?
A. 2019. B. 2020. C. 2021. D. 0.

Câu 44. Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O0 ), thiết diện qua trục của hình trụ là hình
0
vuông. Gọi A và B là hai điểm
√ lần lượt nằm trên hai đường tròn (O) và (O ). Biết AB = 2a và khoảng
a 3
cách giữa AB và OO0 bằng . Bán kính đáy bằng
√ 2 √ √ √
a 14 a 14 a 14 a 14
A. . B. . C. . D. .
9 2 4 3
Câu 45. Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a, ADC \ = 60◦ , mặt bên (SAD) là
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ACD bằng
20πa2 16πa2 10πa2 4πa2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 46. Số các giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2022; 2022] để phương trình
4x − 2x (8x − m + 4) + 32x − 4m = 0 có nghiệm duy nhất là
A. 6. B. 2006. C. 0. D. 2005.

Câu 47.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Số các giá trị nguyên y
5
của tham số m ∈ [−2022; 2022] để đồ thị hàm số
g(x) = f 2 (x) − 2(m + 1)f (x) + 2 có ba điểm cực tiểu là
A. 2023. B. 2022. C. 2026. D. 2028. 2

−1 O 2 x

Trang 5/6 − Đề 332


[ = 120◦ . Gọi M , N
Câu 48. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, AB = a, AC = 2a, BAC
lần lượt là hình chiếu của A trên SB và SC, góc giữa (AM N ) và (ABC) bằng 60◦ . Thể tích khối chóp
S.ABC bằng
√ √ √ √
a3 15 a3 21 2a3 5 a3 7
A. . B. . C. . D. .
3 9 9 3
Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I, AB = 3a, BC = 4a. Hình
chiếu của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của ID. Biết rằng SB tạo với mặt phẳng (ABCD)
một góc 45◦ . Diện tích của khối cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD bằng
125π 2 25π 2 125π 2
A. a. B. 4πa2 . C. a. D. a.
4 2 2
Câu 50. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau

x −∞ 1 2 3 4 +∞
0
f (x) + 0 − 0 + 0 − 0 +
3 2 +∞
f (x)
−∞ 1 0

1
Hàm số y = (f (x))3 − (f (x))2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
3
A. (3; 4). B. (2; 3). C. (1; 2). D. (−∞; 1).

HẾT

Trang 6/6 − Đề 332


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN
(Đề thi có 6 trang) Khối 12
MÃ ĐỀ 566 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 1. Cho mặt cầu có bán kính R = 3. Diện tích mặt cầu đã cho bằng
A. 36π. B. 24π. C. 9π. D. 18π.

Câu 2. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có đường tiệm cận ngang?
x2 + x + 1 x
A. y = . B. y = √ .
x−2 1 − x2
3x + 1
C. y = x3 − 2x2 + 3x + 2. D. y = .
x−1
Câu 3.
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây? y
x−1
A. y = . B. y = x3 − 3x − 1.
x+1
2x − 1 x+1
C. y = . D. y = .
x−1 x−1
O
−1 1 x
−1

Câu 4. Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 2a. Thể tích của khối chóp đã cho
bằng
2a3 4a3
A. 4a3 . B. . C. 2a3 . D. .
3 3
Câu 5.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây y

đúng về hàm số đó? 1


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0). −1 O 1 x
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 1).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1).

Câu 6.
Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như hình x −∞ −1 0 1 +∞
vẽ bên. Hàm số đã cho đạt cực đại tại f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
A. x = 2. B. x = 0. +∞ 2 +∞
C. x = −1. D. x = 1. f (x)
1 1
Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình 5x−1 < 25 là

Trang 1/6 − Đề 566


A. (−∞; 3]. B. (−∞; 2). C. (−∞; 2]. D. (−∞; 3).

Câu 8. Cho một hình trụ có bán kính đáy bằng a, diện tích toàn phần bằng 8πa2 . Tính chiều cao của
hình trụ đó.
A. 3a. B. 2a. C. 4a. D. 8a.

Câu 9. Cho a là số thực dương tùy ý, tính giá trị biểu thức T = log2 (12a) − log2 (6a).
A. T = 3. B. T = 2. C. T = 4. D. T = 1.
x−3
Câu 10. Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn [0; 50] là
x+1
47
A. −3. B. −1. C. 0. D. .
51
Câu 11. Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình log 1 (x − 3) ≥ log 1 4 là
2 2
A. Vô số. B. 4. C. 7. D. 3.

Câu 12. Tập nghiệm của phương trình 32x−1 = 27 là


A. {4}. B. {1}. C. {2}. D. {5}.

Câu 13. Đường thẳng x = 1 cắt đồ thị hàm số y = 3x3 + x2 − 2 tại điểm có tung độ bằng
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

Câu 14. Cho số dương a và m, n ∈ R. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. am · an = amn . B. am · an = am−n . C. am · an = (am )n . D. am · an = am+n .
2x − 3
Câu 15. Đồ thị của hàm số y = có đường tiệm cận ngang là đường thẳng
x−1
A. y = 2. B. x = 1. C. y = 1. D. x = 2.

Câu 16. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau
x −∞ −2 0 2 +∞
y0 + 0 − − 0 +

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 0).
C. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 2). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).

Câu 17. Đạo hàm của hàm số y = log3 x trên khoảng (0; +∞) là
ln 3 x 1 1
A. y 0 = . B. y 0 = . C. y 0 = . D. y 0 = .
x ln 3 x ln 3 x
3
Câu 18. Tập xác định của hàm số y = (x − 1) 2 là
A. R \ {1}. B. [1; +∞). C. (1; +∞). D. (−∞; 1).

Câu 19.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình x −∞ −2 −1 1 +∞
bên. Số nghiệm của phương trình 2f (x) + 5 = 0
y0 − 0 + 0 − 0 +

+∞ 0 +∞
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. y

−4 −4

Trang 2/6 − Đề 566


Câu 20. Nghiệm của phương trình log2 (3x − 1) = 3 là
7 10
A. x = . B. x = . C. x = 3. D. x = 2.
3 3
Câu 21. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)3 (2x + 3)2 . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực
trị?
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.

Câu 22. Tính giá trị cực tiểu yCT của hàm số y = x · ex
1 1
A. yCT = −1. B. yCT = − . C. yCT = . D. yCT = e.
e e
Câu 23. Tập nghiệm của bất phương trình log22 x − 5 log2 x + 6 ≤ 0 là S = [a; b]. Tính 2a + b.
A. 7. B. 16. C. −8. D. 8.

Câu 24. Gọi S là tập hợp các nghiệm của phương trình 4x − 3 · 2x+1 + 8 = 0. Tổng tất cả các phần tử
của S bằng
A. 6. B. 3. C. 1. D. 4.

x−2
Câu 25. Đồ thị hàm số sau có bao nhiêu đường tiệm cận y = ?
x2 − 4x + 3
A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 26. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hình chóp có đáy là tứ giác thì có mặt cầu ngoại tiếp.
B. Hình chóp có đáy là hình bình hành thì có mặt cầu ngoại tiếp.
C. Hình chóp có đáy là hình thang vuông thì có mặt cầu ngoại tiếp.
D. Hình chóp có đáy là hình thang cân thì có mặt cầu ngoại tiếp.

Câu 27. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + 3. Cực đại của hàm số đã cho bằng
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.

Câu 28. Cho hình nón (N ) có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có diện tích bằng 9. Khối
nón sinh bởi (N ) có thể tích V bằng
A. V = 9π. B. V = 6π. C. V = π. D. V = 3π.

Câu 29. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x3 − 3x trên đoạn [−3; 3] bằng
A. 2. B. −18. C. 18. D. −2.
r q
7
p √
Câu 30. Số a 5 a 3 a a được viết dưới dạng lũy thừa là
13 1 247 3
A. a 70 . B. a 210 . C. a 210 . D. a 70 .

Câu 31. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích là V , khối chóp A0 .BCC 0 B 0 có thể tích là V1 . Tỉ số
V1
bằng
V
3 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
4 5 2 3
b 27
Câu 32. Cho a > 0, b > 0 và a khác 1 thỏa mãn loga b = ; log3 a = . Tính tổng a + b.
9 b
A. 30. B. 82. C. 36. D. 10.

Trang 3/6 − Đề 566


Câu 33.
ax + 2
Cho hàm số f (x) = , (a, b, c ∈ R) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng y
bx + c
định nào sau đây đúng?
A. a < b < 0 < c. B. b < 0 < c < a.
C. b < a < 0 < c. D. b < 0 < a < c.
1

O 1 x

Câu 34.
Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {−1}, liên x −∞ −1 3 +∞
tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên y0 + − 0 +
2 +∞ +∞
như hình bên. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của
y
tham số m sao cho phương trình f (x) = m có đúng
ba nghiệm thực phân biệt. −∞ −4
A. (−4; 2). B. [−4; 2). C. (−4; 2] . D. (−∞; 2].
m2 x3
Câu 35. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = − (m2 − 4m) x2 + x + 3
3
đồng biến trên R?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 36. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = x3 − 3x2 − mx + 4 có hai điểm cực trị thuộc khoảng
(−3; 3).
A. 13. B. 12. C. 11. D. 10.
\ = 60◦ , mặt bên (SAD) là
Câu 37. Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a, ADC
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ACD bằng
4πa2 20πa2 10πa2 16πa2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
x−3
Câu 38. Tính tổng tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = 2 có đúng một
x − 2x − m
đường tiệm cận đứng.
A. 1. B. −1. C. 3. D. 2.
2a − b a
Câu 39. Cho các số thực dương thỏa mãn log25 a = log35 b = log49 . Hỏi tỉ số thuộc khoảng nào
3 b
sau đây?    
1 1 3
A. (1; 2). B. (−2; 0). C. 0; . D. ; .
2 2 2
Câu 40. Cho hàm số f (x) xác định trên tập R và có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 0 4 +∞
0
f (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞
f (x)
−2 1

Trang 4/6 − Đề 566


Phương trình 3f (−x3 + 3x2 ) − 5 = 0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 7. B. 9. C. 5. D. 6.

Câu 41. Cho hình chóp S.ABC có mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABC), SAB là tam
√ √
giác đều cạnh a 3, BC = a 3, đường thẳng SC tạo với mặt phẳng (ABC) góc 60◦ . Thể tích của khối
chóp S.ABC
√ bằng √ √
3
a 3 a3 6 3
√ a3 6
A. . B. . C. 2a 6. D. .
3 2 6
Câu 42.
Cho số thực dương a, b khác 1. Đường thẳng song song với trục Ox cắt các đường y

y = ax , y = bx , trục tung lần lượt tại M, N và A thì AN = 2AM (hình vẽ bên). A


Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: N M

A. a2 b = 1. B. ab2 = 1. C. b = a2 . D. a = b2 .
O x

Câu 43. Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O0 ), thiết diện qua trục của hình trụ là hình
0
vuông. Gọi A và B là hai điểm
√ lần lượt nằm trên hai đường tròn (O) và (O ). Biết AB = 2a và khoảng
a 3
cách giữa AB và OO0 bằng . Bán kính đáy bằng
√ 2 √ √ √
a 14 a 14 a 14 a 14
A. . B. . C. . D. .
4 2 3 9
1 1
Câu 44. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log√2 (x + 3) + log4 (x − 1)4 = log2 (4x) là
2 √ 2
A. 2. B. −3. C. 2 3. D. 3.

Câu 45. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m nhỏ hơn 2022 để bất phương trình
9x − 3m · 3x−1 + 3 − m < 0 có nghiệm?
A. 0. B. 2021. C. 2019. D. 2020.

Câu 46. Số các giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2022; 2022] để phương trình
4x − 2x (8x − m + 4) + 32x − 4m = 0 có nghiệm duy nhất là
A. 0. B. 2006. C. 2005. D. 6.

Câu 47. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau

x −∞ 1 2 3 4 +∞
0
f (x) + 0 − 0 + 0 − 0 +
3 2 +∞
f (x)
−∞ 1 0

1
Hàm số y = (f (x))3 − (f (x))2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
3
A. (−∞; 1). B. (3; 4). C. (1; 2). D. (2; 3).

Câu 48.

Trang 5/6 − Đề 566


Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Số các giá trị nguyên y
5
của tham số m ∈ [−2022; 2022] để đồ thị hàm số
g(x) = f 2 (x) − 2(m + 1)f (x) + 2 có ba điểm cực tiểu là
A. 2026. B. 2022. C. 2023. D. 2028. 2

−1 O 2 x

[ = 120◦ . Gọi M , N
Câu 49. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, AB = a, AC = 2a, BAC
lần lượt là hình chiếu của A trên SB và SC, góc giữa (AM N ) và (ABC) bằng 60◦ . Thể tích khối chóp
S.ABC bằng
√ √ √ √
2a3 5 a3 21 a3 15 a3 7
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 3
Câu 50. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I, AB = 3a, BC = 4a. Hình
chiếu của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của ID. Biết rằng SB tạo với mặt phẳng (ABCD)
một góc 45◦ . Diện tích của khối cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD bằng
125π 2 125π 2 25π 2
A. 4πa2 . B. a. C. a. D. a.
2 4 2
HẾT

Trang 6/6 − Đề 566


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN
(Đề thi có 6 trang) Khối 12
MÃ ĐỀ 953 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 1.
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây? y
x−1 2x − 1
A. y = . B. y = .
x+1 x−1
x+1
C. y = x3 − 3x − 1. D. y = .
x−1
O
−1 1 x
−1

Câu 2. Đạo hàm của hàm số y = log3 x trên khoảng (0; +∞) là
1 x ln 3 1
A. y 0 = . B. y 0 = . C. y 0 = . D. y 0 = .
x ln 3 x x ln 3
Câu 3. Tập nghiệm của phương trình 32x−1 = 27 là
A. {4}. B. {1}. C. {5}. D. {2}.

Câu 4. Nghiệm của phương trình log2 (3x − 1) = 3 là


7 10
A. x = 2. B. x = . C. x = 3. D. x = .
3 3
Câu 5. Cho a là số thực dương tùy ý, tính giá trị biểu thức T = log2 (12a) − log2 (6a).
A. T = 2. B. T = 1. C. T = 4. D. T = 3.

Câu 6. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có đường tiệm cận ngang?
x2 + x + 1
A. y = x3 − 2x2 + 3x + 2. B. y = .
x−2
3x + 1 x
C. y = . D. y = √ .
x−1 1 − x2
x−3
Câu 7. Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn [0; 50] là
x+1
47
A. 0. B. . C. −3. D. −1.
51
Câu 8.
Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như hình x −∞ −1 0 1 +∞
vẽ bên. Hàm số đã cho đạt cực đại tại f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
A. x = 1. B. x = 2. +∞ 2 +∞
C. x = −1. D. x = 0. f (x)
1 1
Câu 9. Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình log 1 (x − 3) ≥ log 1 4 là
2 2
A. 3. B. Vô số. C. 7. D. 4.

Trang 1/6 − Đề 953


Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau
x −∞ −2 0 2 +∞
0
y + 0 − − 0 +

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 0). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0). D. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 2).
2x − 3
Câu 11. Đồ thị của hàm số y = có đường tiệm cận ngang là đường thẳng
x−1
A. x = 2. B. y = 1. C. y = 2. D. x = 1.

Câu 12. Cho một hình trụ có bán kính đáy bằng a, diện tích toàn phần bằng 8πa2 . Tính chiều cao của
hình trụ đó.
A. 2a. B. 4a. C. 3a. D. 8a.

Câu 13. Tập nghiệm của bất phương trình 5x−1 < 25 là
A. (−∞; 3). B. (−∞; 2). C. (−∞; 2]. D. (−∞; 3].

Câu 14. Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 2a. Thể tích của khối chóp đã
cho bằng
2a3 4a3
A. 2a3 . B. . C. . D. 4a3 .
3 3
Câu 15.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây y

đúng về hàm số đó? 1


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1). −1 O 1 x
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 1).

Câu 16. Đường thẳng x = 1 cắt đồ thị hàm số y = 3x3 + x2 − 2 tại điểm có tung độ bằng
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 17. Cho số dương a và m, n ∈ R. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. am · an = am−n . B. am · an = am+n . C. am · an = amn . D. am · an = (am )n .

Câu 18. Cho mặt cầu có bán kính R = 3. Diện tích mặt cầu đã cho bằng
A. 18π. B. 9π. C. 36π. D. 24π.

Câu 19.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình x −∞ −2 −1 1 +∞
bên. Số nghiệm của phương trình 2f (x) + 5 = 0
y0 − 0 + 0 − 0 +

+∞ 0 +∞
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. y

−4 −4

Trang 2/6 − Đề 953


3
Câu 20. Tập xác định của hàm số y = (x − 1) 2 là
A. (1; +∞). B. R \ {1}. C. [1; +∞). D. (−∞; 1).

Câu 21.
ax + 2
Cho hàm số f (x) = , (a, b, c ∈ R) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng y
bx + c
định nào sau đây đúng?
A. b < 0 < a < c. B. a < b < 0 < c.
C. b < a < 0 < c. D. b < 0 < c < a.
1

O 1 x

Câu 22. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích là V , khối chóp A0 .BCC 0 B 0 có thể tích là V1 . Tỉ số
V1
bằng
V
3 2 1 3
A. . B. . C. . D. .
5 3 2 4
3
Câu 23. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x − 3x trên đoạn [−3; 3] bằng
A. −18. B. −2. C. 2. D. 18.

Câu 24. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hình chóp có đáy là hình thang vuông thì có mặt cầu ngoại tiếp.
B. Hình chóp có đáy là tứ giác thì có mặt cầu ngoại tiếp.
C. Hình chóp có đáy là hình thang cân thì có mặt cầu ngoại tiếp.
D. Hình chóp có đáy là hình bình hành thì có mặt cầu ngoại tiếp.
b 27
Câu 25. Cho a > 0, b > 0 và a khác 1 thỏa mãn loga b = ; log3 a = . Tính tổng a + b.
9 b
A. 36. B. 82. C. 30. D. 10.

Câu 26. Tính giá trị cực tiểu yCT của hàm số y = x · ex
1 1
A. yCT = − . B. yCT = −1. C. yCT = . D. yCT = e.
e e
m2 x3
Câu 27. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = − (m2 − 4m) x2 + x + 3
3
đồng biến trên R?
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 28. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + 3. Cực đại của hàm số đã cho bằng
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.

x−2
Câu 29. Đồ thị hàm số sau có bao nhiêu đường tiệm cận y = ?
x2 − 4x + 3
A. 2. B. 0. C. 3. D. 4.
r q
7
p √
Câu 30. Số a 5 a 3 a a được viết dưới dạng lũy thừa là
13 3 247 1
A. a 70 . B. a 70 . C. a 210 . D. a 210 .

Câu 31. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)3 (2x + 3)2 . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực
trị?
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.

Trang 3/6 − Đề 953


Câu 32. Gọi S là tập hợp các nghiệm của phương trình 4x − 3 · 2x+1 + 8 = 0. Tổng tất cả các phần tử
của S bằng
A. 1. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 33. Cho hình nón (N ) có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có diện tích bằng 9. Khối
nón sinh bởi (N ) có thể tích V bằng
A. V = 9π. B. V = 3π. C. V = 6π. D. V = π.

Câu 34. Tập nghiệm của bất phương trình log22 x − 5 log2 x + 6 ≤ 0 là S = [a; b]. Tính 2a + b.
A. 8. B. 7. C. 16. D. −8.

Câu 35.
Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {−1}, liên x −∞ −1 3 +∞
tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên y0 + − 0 +
2 +∞ +∞
như hình bên. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của
y
tham số m sao cho phương trình f (x) = m có đúng
ba nghiệm thực phân biệt. −∞ −4
A. [−4; 2). B. (−∞; 2]. C. (−4; 2). D. (−4; 2] .

Câu 36. Cho hình chóp S.ABC có mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABC), SAB là tam
√ √
giác đều cạnh a 3, BC = a 3, đường thẳng SC tạo với mặt phẳng (ABC) góc 60◦ . Thể tích của khối
chóp S.ABC
√ bằng √ √
3
a 6 a3 6 3
√ a3 3
A. . B. . C. 2a 6. D. .
2 6 3
Câu 37. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m nhỏ hơn 2022 để bất phương trình
9x − 3m · 3x−1 + 3 − m < 0 có nghiệm?
A. 2019. B. 0. C. 2020. D. 2021.

Câu 38. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = x3 − 3x2 − mx + 4 có hai điểm cực trị thuộc khoảng
(−3; 3).
A. 12. B. 13. C. 10. D. 11.

Câu 39.
Cho số thực dương a, b khác 1. Đường thẳng song song với trục Ox cắt các đường y

y = ax , y = bx , trục tung lần lượt tại M, N và A thì AN = 2AM (hình vẽ bên). A


Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: N M

A. a = b2 . B. ab2 = 1. C. a2 b = 1. D. b = a2 .
O x

Câu 40. Cho hàm số f (x) xác định trên tập R và có bảng biến thiên như sau
x −∞ −1 0 4 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞
f (x)
−2 1

Trang 4/6 − Đề 953


Phương trình 3f (−x3 + 3x2 ) − 5 = 0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 5. B. 9. C. 6. D. 7.
1 1
Câu 41. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log√2 (x + 3) + log4 (x − 1)4 = log2 (4x) là
√ 2 2
A. 2 3. B. 2. C. −3. D. 3.

Câu 42. Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O0 ), thiết diện qua trục của hình trụ là hình
0
vuông. Gọi A và B là hai điểm
√ lần lượt nằm trên hai đường tròn (O) và (O ). Biết AB = 2a và khoảng
a 3
cách giữa AB và OO0 bằng . Bán kính đáy bằng
√ 2 √ √ √
a 14 a 14 a 14 a 14
A. . B. . C. . D. .
3 2 9 4
Câu 43. Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a, ADC \ = 60◦ , mặt bên (SAD) là
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ACD bằng
10πa2 4πa2 16πa2 20πa2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
2a − b a
Câu 44. Cho các số thực dương thỏa mãn log25 a = log35 b = log49 . Hỏi tỉ số thuộc khoảng nào
3 b
sau đây?
   
1 1 3
A. 0; . B. (1; 2). C. ; . D. (−2; 0).
2 2 2
x−3
Câu 45. Tính tổng tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = có đúng một
x2 − 2x − m
đường tiệm cận đứng.
A. 3. B. 2. C. −1. D. 1.

Câu 46. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau
x −∞ 1 2 3 4 +∞
0
f (x) + 0 − 0 + 0 − 0 +
3 2 +∞
f (x)
−∞ 1 0

1
Hàm số y = (f (x))3 − (f (x))2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
3
A. (3; 4). B. (2; 3). C. (1; 2). D. (−∞; 1).

Câu 47. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I, AB = 3a, BC = 4a. Hình
chiếu của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của ID. Biết rằng SB tạo với mặt phẳng (ABCD)
một góc 45◦ . Diện tích của khối cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD bằng
125π 2 25π 2 125π 2
A. a. B. a. C. a. D. 4πa2 .
2 2 4
[ = 120◦ . Gọi M , N
Câu 48. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, AB = a, AC = 2a, BAC
lần lượt là hình chiếu của A trên SB và SC, góc giữa (AM N ) và (ABC) bằng 60◦ . Thể tích khối chóp
S.ABC bằng
√ √ √ √
a3 15 a3 7 2a3 5 a3 21
A. . B. . C. . D. .
3 3 9 9
Trang 5/6 − Đề 953
Câu 49. Số các giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2022; 2022] để phương trình
4x − 2x (8x − m + 4) + 32x − 4m = 0 có nghiệm duy nhất là
A. 6. B. 0. C. 2006. D. 2005.

Câu 50.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Số các giá trị nguyên y
5
của tham số m ∈ [−2022; 2022] để đồ thị hàm số
g(x) = f 2 (x) − 2(m + 1)f (x) + 2 có ba điểm cực tiểu là
A. 2026. B. 2022. C. 2023. D. 2028. 2

−1 O 2 x

HẾT

Trang 6/6 − Đề 953


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN
(Đề thi có 6 trang) Khối 12
MÃ ĐỀ 995 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 1. Đường thẳng x = 1 cắt đồ thị hàm số y = 3x3 + x2 − 2 tại điểm có tung độ bằng
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
x−3
Câu 2. Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn [0; 50] là
x+1
47
A. −3. B. . C. −1. D. 0.
51
Câu 3.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình x −∞ −2 −1 1 +∞
bên. Số nghiệm của phương trình 2f (x) + 5 = 0
y0 − 0 + 0 − 0 +

+∞ 0 +∞
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. y

−4 −4

Câu 4. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có đường tiệm cận ngang?
3x + 1
A. y = x3 − 2x2 + 3x + 2. B. y = .
x−1
2
x +x+1 x
C. y = . D. y = √ .
x−2 1 − x2
Câu 5. Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 2a. Thể tích của khối chóp đã cho
bằng
2a3 4a3
A. . B. 4a3 . C. 2a3 . D. .
3 3
Câu 6. Tập nghiệm của phương trình 32x−1 = 27 là
A. {2}. B. {4}. C. {5}. D. {1}.

Câu 7.
Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như hình x −∞ −1 0 1 +∞
vẽ bên. Hàm số đã cho đạt cực đại tại f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
A. x = 1. B. x = −1. +∞ 2 +∞
C. x = 2. D. x = 0. f (x)
1 1
Câu 8. Nghiệm của phương trình log2 (3x − 1) = 3 là
7 10
A. x = . B. x = . C. x = 3. D. x = 2.
3 3
Câu 9.

Trang 1/6 − Đề 995


Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây y

đúng về hàm số đó? 1


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 1). −1 O 1 x
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).
2x − 3
Câu 10. Đồ thị của hàm số y = có đường tiệm cận ngang là đường thẳng
x−1
A. x = 1. B. x = 2. C. y = 1. D. y = 2.

Câu 11.
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây? y
x−1 2x − 1
A. y = . B. y = .
x+1 x−1
x+1
C. y = x3 − 3x − 1. D. y = .
x−1
O
−1 1 x
−1

Câu 12. Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình log 1 (x − 3) ≥ log 1 4 là
2 2
A. Vô số. B. 4. C. 7. D. 3.

Câu 13. Cho a là số thực dương tùy ý, tính giá trị biểu thức T = log2 (12a) − log2 (6a).
A. T = 4. B. T = 3. C. T = 2. D. T = 1.

Câu 14. Cho mặt cầu có bán kính R = 3. Diện tích mặt cầu đã cho bằng
A. 9π. B. 24π. C. 36π. D. 18π.

Câu 15. Tập nghiệm của bất phương trình 5x−1 < 25 là
A. (−∞; 3]. B. (−∞; 2]. C. (−∞; 3). D. (−∞; 2).

Câu 16. Cho một hình trụ có bán kính đáy bằng a, diện tích toàn phần bằng 8πa2 . Tính chiều cao của
hình trụ đó.
A. 3a. B. 8a. C. 4a. D. 2a.

Câu 17. Cho số dương a và m, n ∈ R. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. am · an = am+n . B. am · an = am−n . C. am · an = amn . D. am · an = (am )n .
3
Câu 18. Tập xác định của hàm số y = (x − 1) 2 là
A. (1; +∞). B. (−∞; 1). C. R \ {1}. D. [1; +∞).

Câu 19. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

x −∞ −2 0 2 +∞
y0 + 0 − − 0 +

Trang 2/6 − Đề 995


Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 2). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 0).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).

Câu 20. Đạo hàm của hàm số y = log3 x trên khoảng (0; +∞) là
ln 3 1 x 1
A. y 0 = . B. y 0 = . C. y 0 = . D. y 0 = .
x x ln 3 x ln 3
Câu 21. Tính giá trị cực tiểu yCT của hàm số y = x · ex
1 1
A. yCT = . B. yCT = e. C. yCT = − . D. yCT = −1.
e e
Câu 22. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hình chóp có đáy là hình bình hành thì có mặt cầu ngoại tiếp.
B. Hình chóp có đáy là hình thang vuông thì có mặt cầu ngoại tiếp.
C. Hình chóp có đáy là tứ giác thì có mặt cầu ngoại tiếp.
D. Hình chóp có đáy là hình thang cân thì có mặt cầu ngoại tiếp.

Câu 23.
ax + 2
Cho hàm số f (x) = , (a, b, c ∈ R) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng y
bx + c
định nào sau đây đúng?
A. a < b < 0 < c. B. b < 0 < c < a.
C. b < a < 0 < c. D. b < 0 < a < c.
1

O 1 x

m2 x3
Câu 24. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = − (m2 − 4m) x2 + x + 3
3
đồng biến trên R?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 25. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích là V , khối chóp A0 .BCC 0 B 0 có thể tích là V1 . Tỉ số
V1
bằng
V
2 1 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 5
3
Câu 26. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x − 3x trên đoạn [−3; 3] bằng
A. 2. B. −2. C. −18. D. 18.
r q
7
p √
Câu 27. Số a 5 a 3 a a được viết dưới dạng lũy thừa là
13 3 1 247
A. a 70 . B. a 70 . C. a 210 . D. a 210 .

Câu 28. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)3 (2x + 3)2 . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực
trị?
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 29. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + 3. Cực đại của hàm số đã cho bằng
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.

Trang 3/6 − Đề 995


Câu 30. Gọi S là tập hợp các nghiệm của phương trình 4x − 3 · 2x+1 + 8 = 0. Tổng tất cả các phần tử
của S bằng
A. 4. B. 1. C. 6. D. 3.

Câu 31. Tập nghiệm của bất phương trình log22 x − 5 log2 x + 6 ≤ 0 là S = [a; b]. Tính 2a + b.
A. 16. B. 7. C. 8. D. −8.

Câu 32.
Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {−1}, liên x −∞ −1 3 +∞
tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên y0 + − 0 +
2 +∞ +∞
như hình bên. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của
y
tham số m sao cho phương trình f (x) = m có đúng
ba nghiệm thực phân biệt. −∞ −4
A. [−4; 2). B. (−4; 2). C. (−4; 2] . D. (−∞; 2].
b 27
Câu 33. Cho a > 0, b > 0 và a khác 1 thỏa mãn loga b = ; log3 a = . Tính tổng a + b.
9 b
A. 82. B. 10. C. 30. D. 36.

x−2
Câu 34. Đồ thị hàm số sau có bao nhiêu đường tiệm cận y = 2 ?
x − 4x + 3
A. 3. B. 0. C. 4. D. 2.

Câu 35. Cho hình nón (N ) có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có diện tích bằng 9. Khối
nón sinh bởi (N ) có thể tích V bằng
A. V = 6π. B. V = π. C. V = 9π. D. V = 3π.
2a − b a
Câu 36. Cho các số thực dương thỏa mãn log25 a = log35 b = log49 . Hỏi tỉ số thuộc khoảng nào
3 b
sau đây?    
1 3 1
A. (−2; 0). B. ; . C. (1; 2). D. 0; .
2 2 2
Câu 37.
Cho số thực dương a, b khác 1. Đường thẳng song song với trục Ox cắt các đường y

y = ax , y = bx , trục tung lần lượt tại M, N và A thì AN = 2AM (hình vẽ bên). A


Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: N M

A. a = b2 . B. a2 b = 1. C. b = a2 . D. ab2 = 1.
O x
1 1
Câu 38. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log√2 (x + 3) + log4 (x − 1)4 = log2 (4x) là
√ 2 2
A. 2 3. B. −3. C. 2. D. 3.
x−3
Câu 39. Tính tổng tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = 2 có đúng một
x − 2x − m
đường tiệm cận đứng.
A. 3. B. −1. C. 2. D. 1.

Câu 40. Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O0 ), thiết diện qua trục của hình trụ là hình
0
vuông. Gọi A và B là hai điểm
√ lần lượt nằm trên hai đường tròn (O) và (O ). Biết AB = 2a và khoảng
a 3
cách giữa AB và OO0 bằng . Bán kính đáy bằng
2
Trang 4/6 − Đề 995
√ √ √ √
a 14 a 14 a 14 a 14
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 9
Câu 41. Cho hàm số f (x) xác định trên tập R và có bảng biến thiên như sau
x −∞ −1 0 4 +∞
0
f (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞
f (x)
−2 1

Phương trình 3f (−x3 + 3x2 ) − 5 = 0 có bao nhiêu nghiệm?


A. 9. B. 7. C. 6. D. 5.

Câu 42. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = x3 − 3x2 − mx + 4 có hai điểm cực trị thuộc khoảng
(−3; 3).
A. 12. B. 11. C. 13. D. 10.

Câu 43. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m nhỏ hơn 2022 để bất phương trình
9x − 3m · 3x−1 + 3 − m < 0 có nghiệm?
A. 0. B. 2021. C. 2020. D. 2019.

Câu 44. Cho hình chóp S.ABC có mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABC), SAB là tam
√ √
giác đều cạnh a 3, BC = a 3, đường thẳng SC tạo với mặt phẳng (ABC) góc 60◦ . Thể tích của khối
chóp S.ABC
√ bằng √ √
3
a 6 a3 6 3
√ a3 3
A. . B. . C. 2a 6. D. .
6 2 3
\ = 60◦ , mặt bên (SAD) là
Câu 45. Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a, ADC
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ACD bằng
16πa2 4πa2 10πa2 20πa2
A. . B. . C. . . D.
3 3 3 3
[ = 120◦ . Gọi M , N
Câu 46. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, AB = a, AC = 2a, BAC
lần lượt là hình chiếu của A trên SB và SC, góc giữa (AM N ) và (ABC) bằng 60◦ . Thể tích khối chóp
S.ABC bằng
√ √ √ √
a3 21 a3 7 2a3 5 a3 15
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 3
Câu 47. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau
x −∞ 1 2 3 4 +∞
0
f (x) + 0 − 0 + 0 − 0 +
3 2 +∞
f (x)
−∞ 1 0

1
Hàm số y = (f (x))3 − (f (x))2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
3
A. (3; 4). B. (2; 3). C. (−∞; 1). D. (1; 2).

Trang 5/6 − Đề 995


Câu 48. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I, AB = 3a, BC = 4a. Hình
chiếu của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của ID. Biết rằng SB tạo với mặt phẳng (ABCD)
một góc 45◦ . Diện tích của khối cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD bằng
25π 2 125π 2 125π 2
A. a. B. a. C. a. D. 4πa2 .
2 4 2
Câu 49. Số các giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2022; 2022] để phương trình
4x − 2x (8x − m + 4) + 32x − 4m = 0 có nghiệm duy nhất là
A. 0. B. 2006. C. 6. D. 2005.

Câu 50.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Số các giá trị nguyên y
5
của tham số m ∈ [−2022; 2022] để đồ thị hàm số
g(x) = f 2 (x) − 2(m + 1)f (x) + 2 có ba điểm cực tiểu là
A. 2023. B. 2028. C. 2026. D. 2022. 2

−1 O 2 x

HẾT

Trang 6/6 − Đề 995


ĐÁP ÁN ĐỀ 332

1. A 2. D 3. D 4. A 5. D 6. D 7. B 8. A 9. D 10. B
11. B 12. D 13. C 14. D 15. D 16. A 17. C 18. A 19. C 20. C
21. B 22. C 23. B 24. D 25. B 26. B 27. B 28. A 29. C 30. D
31. A 32. B 33. D 34. C 35. A 36. C 37. A 38. B 39. C 40. C
41. D 42. D 43. A 44. C 45. A 46. B 47. C 48. B 49. A 50. A

ĐÁP ÁN ĐỀ 566

1. A 2. D 3. D 4. B 5. C 6. B 7. D 8. A 9. D 10. D
11. B 12. C 13. C 14. D 15. A 16. D 17. C 18. C 19. C 20. C
21. A 22. B 23. B 24. B 25. B 26. D 27. A 28. A 29. B 30. A
31. D 32. A 33. A 34. A 35. C 36. C 37. B 38. D 39. A 40. D
41. D 42. B 43. A 44. C 45. C 46. B 47. B 48. A 49. B 50. C

ĐÁP ÁN ĐỀ 953

1. D 2. D 3. D 4. C 5. B 6. C 7. B 8. D 9. D 10. B
11. C 12. C 13. A 14. B 15. D 16. B 17. B 18. C 19. A 20. A
21. B 22. B 23. A 24. C 25. C 26. A 27. C 28. D 29. A 30. A
31. D 32. B 33. A 34. C 35. C 36. B 37. A 38. D 39. B 40. C
41. A 42. D 43. D 44. B 45. B 46. A 47. C 48. D 49. C 50. A

ĐÁP ÁN ĐỀ 995

1. C 2. B 3. D 4. B 5. A 6. A 7. D 8. C 9. B 10. D
11. D 12. B 13. D 14. C 15. C 16. A 17. A 18. A 19. D 20. D
21. C 22. D 23. A 24. B 25. A 26. C 27. A 28. B 29. B 30. D
31. A 32. B 33. C 34. D 35. C 36. C 37. D 38. A 39. C 40. B
41. C 42. B 43. D 44. A 45. D 46. A 47. A 48. B 49. B 50. C

Trang 7/6 − Đề 995


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TỈNH HẬU GIANG NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN TOÁN – Lớp 12 (THPT & GDTX)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề kiểm tra gồm 06 trang)

Họ và tên thí sinh:..................................................... Số báo danh: ...................... Mã đề 701

Câu 1. Tính giá trị đúng của P  6 7 .62 7 .


A. 8. B. 622 7 . C. 12. D. 36.
Câu 2. Tính thể tích V của khối nón có chiều cao bằng 3 và bán kính đáy bằng 2.
9
A. V  18 . B. V  4 . C. V   . D. V  12 .
2
Câu 3. Tính thể tích khối lập phương có cạnh bằng 3 cm.
A. 9 cm3 . B. 3 cm3 . C. 27 cm3 . D. 6 cm3 .
x
1
Câu 4. Tập xác định của hàm số y    là
5
A. (0; ). B.  \ 5 . C. . D.  \ 0 .
Câu 5. Phương trình 2 x1  4 có nghiệm là
A. x  2. B. x  17. C. x  1. D. x  3.
Câu 6. Hình tứ diện có bao nhiêu cạnh?
A. 3. B. 8. C. 4. D. 6.
Câu 7. Cho hàm số bậc ba y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y  f ( x) là


A. (0; 2). B. (2; 2). C. ( 2; 0). D. ( 2; 2).
Câu 8. Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

Trang 1/6 - Mã đề 701


Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm
A. x  8. B. x  0. C. x  2. D. x  4.
Câu 9. Cho hàm số y  f ( x) có bảng xét dấu của f ' ( x) bên dưới.

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 10. Tính diện tích toàn phần của một hình trụ có chiều cao h  a và bán kính đáy bằng a.
A. Stp  2 a 2 . B. Stp  4 a 2 . C. Stp  8 a 2 . D. Stp  6 a 2 .
Câu 11. Tìm x biết log3 ( x  6)  2.
A. x  2. B. x  3. C. x  15. D. x  14.
ax  b
Câu 12. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y  .
cx  d

Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số có phương trình là


A. y  1. B. x  2. C. x  1. D. y  2.
Câu 13. Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (2; ). B. (0;2). C. (;1). D. (3; ).
Câu 14. Trên khoảng (0;  ), đạo hàm của hàm số y  log 3 x là
1 1 3 ln 3
A. y '  . B. y '  . C. y '  . D. y '  .
x ln 3 x log 3 x x
Câu 15. Tính log 10000.
1 1
A. 2. B. 4. C. . D. .
4 2

Trang 2/6 - Mã đề 701


Câu 16. Tính diện tích xung quanh của một hình nón có độ dài đường sinh bằng l và bán kính đáy
bằng r.
A. S xq  2 rh. B. S xq  2 rl. C. S xq   rh. D. S xq   rl.
Câu 17. Hình bát diện đều có bao nhiêu mặt?
A. 12. B. 6. C. 8. D. 10.
Câu 18. Tính thể tích V của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng S và chiều cao bằng h.
1 1 1
A. V  Sh . B. V  Sh. C. V  Sh. D. V  Sh.
6 2 3
x 1
Câu 19. Đồ thị hàm số y  có tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình
x 1
A. y  1. B. x  1. C. x  1. D. y  1.
Câu 20. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y   x 4  2 x 2  2. B. y   x3  3x 2  2. C. y  x 4  2 x 2  2. D. y  x 3  3x 2  2.
2x  4
Câu 21. Đồ thị hàm số y  cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
x 1
A. 4. B. 4. C. 2. D. 2.
Câu 22. Giải phương trình log3 x  log3 2022.
A. x  20223. B. x  2022. C. x  32022. D. x  3.
Câu 23. Cho hàm số y  ax  bx  c có đồ thị là đường cong trong hình bên.
4 2

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng


A. (0;1). B. ( ; 4). C. (1; ). D. (3; 4).
Câu 24. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn [1;3] và có đồ thị như hình bên.

Trang 3/6 - Mã đề 701


Trên đoạn [ 1;3], hàm số y  f ( x) đạt giá trị lớn nhất tại điểm
A. x  3. B. x  2. C. x  2. D. x  1.
Câu 25. Một khối chóp có diện tích đáy bằng 4 và chiều cao bằng 6. Thể tích của khối chóp đó bằng
A. 96. B. 144. C. 24. D. 8.
Câu 26. Cho hàm số y  f ( x)  ax 4  bx 2  c có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên dưới.

Số nghiệm thực của phương trình f ( x)  0 là


A. 3. B. 0. C. 4. D. 2.
Câu 27. Biết phương trình 4 x  9.2 x  16  0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Tính giá trị của biểu
thức A  x1  x2 .
A. A  4. B. A  log 2 9. C. A  9. D. A  16.
Câu 28. Một hình nón có góc ở đỉnh bằng 60 , bán kính đường tròn đáy bằng a, diện tích xung
quanh của hình nón bằng
A. S xq   a 2 . B. S xq  4 a 2 . C. S xq  3 a 2 . D. S xq  2 a 2 .
Câu 29. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên  ?
A. y  ln x. B. y  log 0,7 x. C. y  (0,5) x . D. y  3x.
Câu 30. Tính tổng diện tích tất cả các mặt của khối lập phương có cạnh bằng a.
A. 8a 2 . B. a 2 . C. 4a 2 . D. 6a 2 .
Câu 31. Cho hai số thực a , b thỏa mãn 2a  5 và 2b  3. Giá trị của a  b bằng
15
A. 30. B. . C. log 2 15. D. log15 2.
2
Câu 32. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f '( x)  x  2, x  . Hàm số đã cho nghịch biến trên
khoảng
A. (2; ). B. (2; ). C. (; ). D. (; 2).
Câu 33. Cho a  ln 2 và b  ln 5. Tính P  ln 200 theo a, b.
A. P  3a  2b. B. P  5ab. C. P  2a  3b. D. P  5ab.
Câu 34. Hàm số y  x  12 x nghịch biến trên khoảng nào?
3

A. (2; ). B. (2;2). C. (; 2). D. (; ).


Câu 35. Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Trang 4/6 - Mã đề 701


Tìm m để phương trình f ( x )  m  1 có 3 nghiệm thực phân biệt.
A. m  0. B. 1  m  0. C. 0  m  1. D. 1  m.
x  3x  2
2
Câu 36. Tổng số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  bằng
x2 1
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 37. Giá trị cực đại của hàm số y  2 x  3x  4 bằng
3 2

A. 3. B. 4. C. 0. D. 1.
Câu 38. Thiết diện qua trục của một hình trụ là hình vuông cạnh bằng 4a. Tính thể tích V của khối
trụ đã cho.
A. V  16 . B. V  64 a 3 . C. V  32 a 3 . D. V  16 a 3 .
Câu 39. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y   x 4  3 x 2  1 trên [  2;1] là
13
A. . B. 1. C. 3. D. 3.
4
Câu 40. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng a, các cạnh bên tạo với đáy một góc
60. Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC.
a3 a3 3 a3 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
8 24 8 8
Câu 41. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 4 , mặt bên (SAB) tạo với mặt
phẳng chứa đáy một góc có số đo bằng 600 , góc giữa mặt phẳng (SAC) và (ABC) có số đo bằng 30 0.
Biết hình chiếu vuông góc của S trên (ABC) là điểm nằm trên cạnh BC. Tính thể tích của khối chóp
đã cho.
3 3
A. 2 3. B.. C. . D. 3.
4 2
1
Câu 42. Cho hàm số f ( x)  (m  2) x 4  2mx 2 , với m là tham số thực. Nếu max f ( x)  f (2) thì
4  3;0
min f ( x) bằng
 3;0

9
A. 3. B.  . C. 0. D. 4.
4
Câu 43. Cho hàm số y  ( x 2  3)e x . Số giá trị x nguyên thỏa mãn y '  0 là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 5.
Câu 44. Cho hình trụ tròn xoay có bán kính r  3, hai đường tròn đáy lần lượt có tâm O và O. Gọi
AB là dây cung thuộc đường tròn (O) sao cho OAB là tam giác đều và mặt phẳng (O AB ) hợp với
mặt phẳng chứa đường tròn (O) một góc 60. Tính thể tích V của khối trụ đã cho.
81 39 27 7 81 7 108 7
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
39 7 7 7
Câu 45. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  x3  3x 2  mx  4 có hai điểm cực trị thuộc khoảng
(6;7)?
A. 107. B. 146. C. 148. D. 109.
Câu 46. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m nhỏ hơn 2023 để phương trình
log 2 ( m  m  2 x )  2 x có nghiệm thực không âm?
A. 2024. B. 2022. C. 2023. D. 2021.

Trang 5/6 - Mã đề 701


Câu 47. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  và có đạo hàm f ' ( x)  x 2  2 x  3, x  . Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [  2022; 2022] để hàm số g ( x)  f ( x 2  3x  m) đồng
biến trên khoảng (0; 2) ?
A. 4044. B. 2022. C. 4030. D. 4032.
Câu 48. Xét hình nón có độ dài đường sinh bằng 10 cm. Khi hình nón có thể tích lớn nhất thì chiều
cao của hình nón bằng
10 3 5 3
A. 10 3 cm. B. 5 3 cm. C. cm. D. cm.
3 3
Câu 49. Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ.

Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f ( x 3  3 x)  m có 6 nghiệm thực phân biệt thuộc
đoạn [  1; 2]?
A. 2 . B. 7 . C. 3 . D. 6 .
Câu 50. Cho hai số thực không âm a, b thỏa mãn 4  8  4. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a b

S  2a  3b.
A. 4. B. 2. C. 5. D. 1.
------ HẾT ------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Chữ ký của giám thị 1: ………………..… Chữ ký của giám thị 2: …………………..

Trang 6/6 - Mã đề 701


SỞ GD&ĐT HẬU GIANG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN TOÁN – Khối lớp 12
(Không kể thời gian phát đề) Thời gian làm bài : 90 phút

Phần đáp án câu trắc nghiệm:


Tổng câu trắc nghiệm: 50.
701 702 703 704

1 D B A D
2 B B C A
3 C C A C
4 C C B B
5 D A C B
6 D D B C
7 A C A D
8 B A D B
9 D A B D
10 B A C C
11 B C D C
12 D C A A
13 A D A A
14 A D B C
15 B A B D
16 D C A C
17 C B D B
18 C D A A
19 B C C D
20 D B D C
21 A B B B
22 B D A A
23 A D C B
24 A A D A
25 D C A C
26 C C C A
27 A B D B
28 D B C D
29 C A D C
30 D D D C
31 C D B D

1
32 D C B A
33 A C D D
34 B A C D
35 C B A C
36 A B A B
37 B A C A
38 D D B D
39 C C C C
40 D B D B
41 A A A D
42 B D B C
43 C D C A
44 C B B B
45 A A D C
46 B D D A
47 D D A B
48 C A C B
49 A B A C
50 B A D A

2
UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: TOÁN - Lớp 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(gồm có 4 trang) Mã đề thi: 123

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (35 câu – 7,0 điểm)


Câu 1. Nghiệm của phương trình 2 x1  8 là
A. x  8. B. x  9. C. x  4. D. x  2.
Câu 2. Hình lập phương có bao nhiêu cạnh?
A. 12. B. 10. C. 16. D. 8.
Câu 3. Hàm số nào có bảng biến thiên như hình sau?

A. y  x 4  2 x 2  2. B. y   x 4  2 x 2  2. C. y  x3  3x 2  2. D. y  x 4  2 x 2  2.
Câu 4. Hàm số nào sau đây là hàm số mũ?
A. y  ln x. B. y  3x. C. y  x . D. y  x3 .
Câu 5. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình bên?

A. y  x 4  3x 2  1. B. y  x3  3x 2  1. C. y  x 4  3x 2  2. D. y   x3  3x 2  1.
Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình 3x1  1 là
A. S  (;1). B. S  (1; ). C. S  (2; ). D. S  (;2).
Câu 7. Tập xác định của hàm số y  log 5  x  1 là
A. D  (2; ). B. D  (0; ). C. D  (1; ). D. D  (5; ).
3x  1
Câu 8. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2
A. x  2. B. x  1. C. y  3. D. y  1.

Câu 9. Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình bên dưới:

Trang 1/4 – Mã đề thi: 123


Giá trị lớn nhất của hàm số y  f ( x) trên đoạn  0;2  bằng
A. 1. B. 0. C. 2. D. 2.
Câu 10. Cho khối trụ có bán kính đáy bằng 4 , độ dài đường sinh bằng 3 . Thể tích khối trụ đã cho

A. V  36 . B. V  12 . C. V  48 . D. V  16 .
x
Câu 11. Đạo hàm của của hàm số y  3 là
A. y '  x3x 1. B. y '  3x. C. y '  x3x1 ln 3. D. y '  3x ln 3.
Câu 12. Nghiệm của phương trình log 3  x  1  2 là
A. x  8. B. x  5. C. x  10. D. x  2.
Câu 13. Với a là số thực dương tùy ý và khác 1 , log a a 3 bằng
A. 3. B. 3. C. 2. D. 2.
Câu 14. Thể tích của khối cầu có bán kính R  2 là
A. V  48 . B. V  24 . C. V  36 . D. V  18 .
Câu 15. Gọi l và r lần lượt là độ dài đường sinh và bán kính đáy của hình nón. Xác định công
thức diện tích xung quanh của hình nón đã cho.
1
A. S xq   rl. B. S xq   rl. C. S xq  2 rl. D. S xq  3 rl.
3
Câu 16. Thể tích V của khối chóp với B là diện tích đáy và h là chiều cao được tính theo công
thức nào dưới đây?
1 1
A. V  3Bh. B. V  Bh. C. V  Bh. D. V  Bh.
2 3
Câu 17. Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?
A. x  2. B. x  1. C. x  3. D. x  2.
Câu 18. Cho hàm số y  f ( x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (; 1). B. (1;1). C. (1; ). D. (1;2).

Trang 2 – Mã đề thi: 123


Câu 19. Biết rằng hình nón có bán kính đáy r  4 và độ dài đường sinh l  7 . Tính chiều cao h
của hình nón đã cho.
A. h  11. B. h  33. C. h  65. D. h  3.
Câu 20. Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn log a b  3 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a  3b. B. a  b3 . C. b  3a. D. b  a 3 .
Câu 21. Cho log a b  2 . Tính giá trị của S  log a (a 2 b ).
A. S  4. B. S  3. C. S  2. D. S  1.
Câu 22. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SA  2a và tam giác
ABC đều cạnh bằng a . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC .
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
12 18 6 4
Câu 23. Đạo hàm của hàm số y  e x  x là
ex  1 ex ex  x
A. y '  . B. y '  . C. y '  . D. y '  e x  1.
x x x
2 e x 2 e x 2 e x
Câu 24. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có AA '  2a và đáy ABC là tam vuông cân với
cạnh huyền bằng 2a . Tính thể tích khối lăng trụ đã cho theo a.
A. V  4a 3 . B. V  a 3 . C. V  3a 3 . D. V  2a 3 .
Câu 25. Tập xác định của hàm số y  x 4 là
A. D  . B. D   \ 0 . C. D  (0; ). D. D  (1; ).
2
Câu 26. Tính tổng các nghiệm của phương trình 3x 1  33 x  4.
A. 5. B. 5. C. 3. D. 3.
Câu 27. Hàm số nào đồng biến trên  ?
2x 1
A. y  x3  x. B. y  x3  x. C. y  . D. y  x 4  2 x 2  1.
x 1
Câu 28. Cho khối nón có chiều cao h  4 và độ dài đường sinh l  5 . Thể tích khối nón đã cho
bằng
A. 20 . B. 18 . C. 12 . D. 15 .
Câu 29. Biết rằng một khối trụ có chiều cao h  5 và thể tích V  45 . Diện tích xung quanh của
hình trụ đã cho bằng
A. 45 . B. 30 . C. 20 . D. 36 .
2
a a
Câu 30. Với a là số thực dương tùy ý và khác 1 , log a 3 bằng
a
5 11 7 13
A. . B. . C. . D. .
6 6 6 6
Câu 31. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)  2  x  2  x bằng
A. 2. B. 3. C. 2 2. D. 7.
2 2
Câu 32. Cho phương trình log 5 x  log5 (5 x )  1  0 . Đặt t  log5 x , phương trình đã cho trở
thành phương trình nào sau đây?
A. t 2  t  1  0. B. t 2  2t  1  0. C. t 2  2t  2  0. D. t 2  t  2  0.
Câu 33. Đồ thị hàm số y  x3  3x  1 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

Trang 3 – Mã đề thi: 123


2x 1
Câu 34. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai tiệm cận của đồ thị hàm số y  và hai
x 1
trục tọa độ.
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
2
Câu 35. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f '( x)  x( x  1)( x  1) , x  . Số điểm cực trị của
hàm số đã cho là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

II. PHẦN TỰ LUẬN: (04 câu – 3,0 điểm)


Câu 1: (1 điểm)
Giải phương trình log 2 ( x 2  1)  log 2 ( x  2)  1.
Câu 2: (1 điểm)
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a 2 , cạnh bên hợp với mặt đáy một
góc bằng 60 . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD .
Câu 3: (0,5 điểm)
Cho hàm số f ( x)   x3  6 x 2 . Có bao nhiêu cặp (a; b) với a, b là các số nguyên sao cho
f ( a )  f (b )
0?
a b
Câu 4: (0,5 điểm)
Gọi b, c là các số thực sao cho phương trình ln 2 ( x  1)  b.ln( x  1)  c  0 và phương trình
e2 x  b.e x  c  0 có ít nhất một nghiệm chung. Tính giá trị nhỏ nhất của   b 2  4c .

-------------------- HẾT ---------------------

Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: ....……………………......... Số báo danh: ………………………………..............
Chữ ký của cán bộ coi kiểm tra 1: ….....…....... Chữ ký của cán bộ coi kiểm tra 2: ………..............

Trang 4 – Mã đề thi: 123


UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: Toán - Lớp: 12
ĐÁP ÁN Thời gian làm bài:90 phút (không kể thời gian giao đề)
(gồm có 3 trang)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Đề 123 Đề 345 Đề 567 Đề 789


1. C 1. A 1. B 1. B
2. A 2. C 2. B 2. C
3. A 3. D 3. D 3. D
4. B 4. D 4. A 4. B
5. D 5. A 5. B 5. C
6. B 6. C 6. D 6. D
7. C 7. C 7. C 7. B
8. A 8. D 8. A 8. D
9. C 9. D 9. A 9. B
10. C 10. A 10. A 10. A
11. D 11. B 11. B 11. A
12. A 12. B 12. B 12. A
13. B 13. C 13. A 13. C
14. C 14. B 14. C 14. C
15. A 15. B 15. D 15. A
16. D 16. A 16. C 16. C
17. D 17. C 17. D 17. D
18. B 18. D 18. C 18. A
19. B 19. B 19. D 19. D
20. D 20. A 20. C 20. B
21. B 21. A 21. C 21. A
22. C 22. D 22. B 22. C
23. A 23. D 23. B 23. B
24. D 24. C 24. C 24. D
25. B 25. A 25. D 25. B
26. D 26. D 26. A 26. D
27. A 27. B 27. B 27. A
28. C 28. C 28. A 28. C
29. B 29. C 29. C 29. C
30. D 30. B 30. B 30. C
31. C 31. D 31. A 31. D
32. C 32. C 32. D 32. B
33. A 33. A 33. D 33. A
34. D 34. C 34. C 34. B
35. B 35. B 35. D 35. A

Trang 5 – Mã đề thi: 123


II. PHẦN TỰ LUẬN:

Câu Nội dung Điểm


2
Câu 1 Giải phương trình log 2 ( x  1)  log 2 ( x  2)  1. 1đ
Điều kiện: x  2. 0.25đ
2
x 1
Phương trình trở thành log 2 1 0.25đ
x2
Suy ra x 2  1  2( x  2) hay x 2  2 x  3  0. 0.25đ
Vậy phương trình có hai nghiệm là x  1 hoặc x  3. 0.25đ
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a 2 , cạnh bên hợp
Câu 2 1đ
với mặt đáy một góc bằng 60 . Tính thể tích khối chóp S . ABCD theo a.

0.25đ

Tứ giác ABCD là hình vuông cạnh a 2 nên S ABCD  2a 2 và OB  a . 0.25đ


  60 .
Do cạnh bên hợp với mặt đáy một góc bằng 60 nên SBO
0.25đ
Suy ra SO  a 3.
2a 3 3
Vậy VS . ABCD  . 0.25đ
3
Cho hàm số f ( x)   x3  6 x 2 . Có bao nhiêu cặp (a; b) với a, b là các số
Câu 3 f ( a )  f (b ) 0.5đ
nguyên sao cho 0.
a b
Gọi A(a; f (a )) và B(b; f (b)) là hai điểm phân biệt thuộc đồ thị hàm số.
f ( a )  f (b )
Khi đó hệ số góc của đường thẳng qua A, B là k  .
ab
Hay đường thẳng qua hai điểm A, B có hệ số góc dương.
Ta có bảng biến thiên hàm số y  f ( x) như sau:

0.25đ

Từ bảng biến thiên, ta có a, b  (2;6) .

Trang 6 – Mã đề thi: 123


Do a, b có vai trò như nhau, đồng thời kết hợp với bảng biến thiên nên số 0.25đ
cặp (a; b) thỏa mãn yêu cầu bài toán là 2(4  5  4  3  1)  34.
Gọi b, c là các số thực sao cho phương trình ln 2 ( x  1)  b.ln( x  1)  c  0
Câu 4 và phương trình e2 x  b.e x  c  0 có ít nhất một nghiệm chung. Tính giá trị 0.5đ
nhỏ nhất của   b 2  4c .
Gọi a là một nghiệm chung của hai phương trình. Khi đó e a và ln( a  1)
là hai nghiệm của phương trình t 2  bt  c  0 .
1
Đặt f (a )  e a  ln(a  1) , ta có f '(a)  ea  và f '(a)  0  a  0 . 0.25đ
a 1
Từ đây suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số f (a) là 1 tại a  0 .
Hay e a và ln(a  1) là hai nghiệm phân biệt của pt t 2  bt  c  0 .
2
Ta có   b 2  4c  (t1  t2 ) 2   e a  ln(a  1)   1 .
Vậy   b 2  4c có giá trị nhỏ nhất là 1 khi a  0 hay 0; 1 là hai nghiệm 0.25đ
của phương trình t 2  bt  c  0 tức là b  1; c  0 .
Chú ý: Học sinh làm cách khác với đáp án nhưng kết quả đúng thì vẫn đạt điểm tối đa.

Trang 7 – Mã đề thi: 123


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI Năm học: 2022–2023
Môn: TOÁN – Khối: 12
Đề kiểm tra gồm có 04 trang Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
MÃ ĐỀ: 389

Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………Số báo danh: ……………………………


Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có tập
xác định D   \ 0 và bảng biến thiên
như hình bên. Khẳng định nào sau đây
sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2  . B. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;10  .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  2; 0  . D. Hàm số đồng biến trên khoảng  10; 2 .
1 3
Câu 2: Cho hàm số y  x  4 x 2  8 x  3 đạt cực trị tại x1 , x2 . Khẳng định nào sau đây đúng?
3
A. x1  x2  8. B. x1  x2  2. C. x1  x2  4. D. x1  x2  4.
x1 x2 1
Câu 3: Số nghiệm thực của phương trình 3  3 là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
3x  3
Câu 4: Hàm số y  đồng biến trên khoảng nào sau đây?
x
A.  ;   . B.  ;0  . C.  ;1 . D.  ;3 .
Câu 5: Đồ thị hàm số nào sau đây có đường tiệm cận đứng?
1 1
A. y  x 4 . B. y  2 x  1 . C. y  2 . D. y  .
x 4 x2  1
x 1
Câu 6: Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y  và đường thẳng y  2 x .
x 1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 7: Tìm tập xác định D của hàm số y  log  x  5 x  6  .
2

A. D   . B. D   0;    . C. D   ; 2  3;    . D. D   ; 2    3;    .

 
Câu 8: Bất phương trình log 3 3 x 2  2  0 có tập nghiệm là
A.  ; 3   3;   . B.  1;1 . C.  ; 1  1;   . D.  3; 3  .
Câu 9: Phương trình log 2  x 2  x   log 2 x có tập nghiệm S là

A. S   . B. S   2 . C. S  2 . D. S  0; 2 .

Câu 10: Hàm số y  x  3x đạt giá trị lớn nhất trên đoạn  1;1 tại
3

A. x  2 . B. x  2. C. x  1. D. x  1 .

Câu 11: Cho x  0 . Rút gọn A  x x x 4 x ta được


29 1 15 25
A. A  x 32 . B. A  x 32 . C. A  x 16 . D. A  x 32 .

Câu 12: Giá trị nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình 7 x  2 ?
A. 1. B. 0. C. 0,5. D. 2.
Câu 13: Cho khối hộp chữ nhật ABCD.ABCD có AB  2; AD  3; AA  4 . Thể tích khối hộp chữ nhật
bằng
Trang 1/4 - M ã đ ề 3 8 9
A. 12. B. 8. C. 24. D. 18.
Câu 14: Cho khối chóp S. ABCD đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD),
SA  3a . Thể tích khối chóp S. ABCD tính theo a là
a3 3a 3
A. a 3 . B. 3a 3 . C. . D. .
3 2
Câu 15: Cho hình nón có bán kính đường tròn đáy R  3 a , chiều cao h  4 a . Tính độ dài đường sinh l
của hình nón.
A. l  5a . B. l  7a . C. l  a . D. l  6a .
Câu 16: Tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có bán kính đường tròn đáy R  3  cm  , độ dài đường
sinh l  2  cm  .
A. S xq  6  cm 2  . B. S xq  6  cm 2  . C. S xq  12  cm 2  . D. S xq  12  cm 2  .
Câu 17: Cho khối cầu có bán kính R  2a . Tính thể tích khối cầu đã cho.
4 32 8
A. V   a 3 . B. V   a 3 . C. V  32 a 3 . D. V   a 3 .
3 3 3
Câu 18: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy là S, chiều cao là h. Thể tích V của khối lăng trụ đã cho bằng
1 1 4
A. V  S .h . B. V  S.h . C. V  S .h . D. V  S .h .
3 2 3
Câu 19: Khối đa diện đều nào có các mặt là hình vuông?
A. Khối mười hai mặt đều. B. Khối lập phương. C. Khối bát diện đều. D. Khối hai mươi mặt đều.
Câu 20: Tính thể tích khối chóp tam giác đều S. ABC có cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng 2a.
a3 3 a3 3 3 a3 3
A. . B. . C. a 3 . D. .
2 4 6
Câu 21: Cho hàm số f  x   ln  x 2  2  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. f   x   0  x  1. B. f   x   0  x  0. C. f   x   0, x  
. D. f   x   0  x  1.
Câu 22: Số giao điểm có hoành độ dương của đường thẳng y  4 x và đồ thị hàm số y  x 3  2 x 2  3 x  2

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 23: Cho hàm số y  f  x  xác định trên  , có đồ thị f  x  là parabol
/

như hình vẽ. Hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
6 2 x
 3 2 5 x 25
Câu 24: Nghiệm của phương trình    thuộc khoảng nào sau đây?
5 9
A.  2; 1 . B.  1; 0  . C.  0;1 . D. 1;2 .
x 1
Câu 25: Tập nghiệm của bất phương trình   3     3 
2x
2 là
1  1   1   1 
A.  ;   . B.  ;   . C.   ;   . D.  ;   .
3  3   3   3 
Câu 26: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y   m  2  nghịch biến trên  .
x

A. 2  m  3. B. 2  m  3. C. m  2. D. m  3.
Câu 27: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  2mx 2  m chỉ có một cực trị.
4

A. m  0 . B. m  0 . C. m  0 . D. m  0 .
Câu 28: Số nghiệm nguyên dương nhỏ hơn 6 của bất phương trình 2log2  x 1  log 1  x 1  0 là
2
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 29: Số nghiệm của phương trình log 3 x  log 3  x  8   2 là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Trang 2/4 - M ã đ ề 3 8 9
Câu 30: Cho hình chữ nhật ABCD có AB  a , AC  5a . Diện tích toàn phần của hình tròn xoay sinh ra
khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB là:
A. 12 a 2 . B. 4 a 2 . C. 2 a 2 . D. 6 a 2 .
Câu 31: Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC có chiều cao bằng a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B
. Biết VABC . ABC   a 3 . Độ dài cạnh AB bằng
A. AB  a 2 . B. AB  a. C. AB  2a. D. AB  a 3.
Câu 32: Cho hình chóp S.ABC . Gọi M là trung điểm của cạnh SB và N thuộc cạnh
V
SC sao cho NS  2 NC . Tỉ số S.ABC bằng
VABCMN
2 3 2 5
A. . B. . C. . D. .
3 2 5 3
Câu 33: Cho khối lập phương ABCD . A B C D  cạnh 2a. Tính diện tích S của mặt cầu
nội tiếp khối lập phương đã cho.
A. S  2 a 2 . B. S  4 a 2 . C. S  16 a 2 . D. S  8 a 2 .
Câu 34: Cho khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có thể tích bằng 24. Tính thể tích khối tứ diện A.ABC ?
A. 3. B. 8. C. 6. D. 4.
Câu 35: Cho khối nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a. Tính thể tích V của khối nón.
 a3 3  a3 3  a3 3  a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
8 12 6 24
Câu 36: Cho hình chóp S. ABC có đường cao SA  2a , ABC vuông tại C , AB  2a , CAB   30 . Gọi
H là hình chiếu của A trên SC , B  là điểm đối xứng của B qua mặt phẳng  SAC  . Thể tích của khối
chóp H .ABB bằng
a3 3 6a 3 3 4a 3 3 2a 3 3
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Câu 37: Cho hình lăng trụ đứng ABC . A1 B1C1 có ABC vuông tại B , B1 C1
AB  4  dm  , BC  6  dm  ; chiều cao của lăng trụ bằng 10  dm  . Gọi K , M
A1
M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh BB1 , A1 B1 , BC . Thể tích khối tứ K
diện C1 KMN bằng.
A. 15  dm3  . B. 45  dm 3  . B N C

C. 5  dm3  . D. 10  dm3  . A

Câu 38: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên  10;10 để hàm số y  x  2mx nghịch biến
4 2

trên  ;0 và đồng biến trên  0;   .


A. 10. B. 11. C. 9. D. 8.
Câu 39: Cho đồ thị các hàm số mũ như hình vẽ. Biết a, b, c lấy một trong
1 1
các giá trị k 2  1; 2 ; 2  k  0  . Khẳng định nào sau đây đúng?
k 1 k  2
k 2 1
A. ac  2 . B. ac  1 .
k 2
1
C. ac  2 . D. ac   k 2  1 k 2  2  .
 
k 1 k  22

Câu 40: Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh vào ngày thứ
t kể từ ngày xuất hiện ca bệnh đầu tiên là f  t   60t 2  t 3 (kết quả được khảo sát trong 6 tháng). Xem
f '  t  là tốc độ truyền bệnh (người/ngày) tại thời điểm t. Hỏi tốc độ truyền bệnh lớn nhất là ngày thứ bao
nhiêu?
A. 10. B. 20. C. 30. D. 40.

Trang 3/4 - M ã đ ề 3 8 9
Câu 41: An cắt một tấm vải hình tròn có bán kính bằng 24 (cm) thành hai phần bằng nhau như hình vẽ, sau
đó cuốn và may dính hai bán kính OA, OB của mỗi
phần với nhau để tạo thành thân của hai chiếc nón
trang trí Giáng sinh. Giả sử chiều rộng của các mép
may là không đáng kể. Chiều cao của các chiếc nón
đó thuộc khoảng nào sau đây?
A. 16;17  . B. 19; 20  .
C. 18;19  . D.  20; 21 .
Câu 42: Trong các hình trụ nội tiếp mặt cầu (S) có bán kính R không đổi, gọi (T) là
hình trụ có diện tích xung quanh lớn nhất, gọi bán kính đường tròn đáy của (T) là r.
Chọn đẳng thức đúng?
R 2 R
A. r  R 2 . B. r  . C. r  . D. r  R .
2 2
x3 m
Câu 43: Biết phương trình log 2 x  log có hai nghiệm là m, n  m  n  . Tính T  .
100 n
1
A. T  3. B. T  . C. T  10. D. T  100.
3
   
x x
Câu 44: Biết phương trình 10  3  10  3  38 có hai nghiệm là a và b. Tính P  a 2  b 2 .
A. 8. B. 32. C. 2. D. 16.
ln x
Câu 45: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   trên đoạn
x
1; e 2  . Tính K  M  m .
1 2
A. K  . B. K  2 . C. K  e . D. K  0.
e e
Câu 46: Cho hình chóp S.ABC có SA  SB  SC  a 5, AB  AC  2 a , BC  3a . Khoảng cách từ điểm C
đến mặt phẳng (SAB) bằng
3a 19 a 19 a 19 3a 19
A. . B. . C. . D. .
8 8 4 4
Câu 47: Một hình trụ gọi là nội tiếp nửa mặt cầu S  O; R  nếu một đáy của hình
trụ nằm trong đáy của nửa mặt cầu, còn đường tròn đáy kia là giao tuyến của hình
trụ với nửa mặt cầu. Biết R  a , giả sử giá trị lớn nhất của thể tích khối trụ nội tiếp
ma 3 n
nửa mặt cầu S  O; R  là MaxV 
 0; a  9
 m, n  * , n  10  . Tính T  n2  m2 .
A. T  4 . B. T  5 . C. T  12 . D. T  1 .
Câu 48: Xét tất cả các số thực x , y sao cho ln  a 2  2 x.a  17  y 2   0, a   . Giá trị lớn nhất của biểu
thức P  x 2  y 2  2 x  2 3 y bằng
A. 16. B. 32. C. 18. D. 8.
Câu 49: Gọi k là số giá trị nguyên dương của tham số m sao cho y  x   2m  12  x 2  32  20m  3m 2
4

có 7 điểm cực trị đều thuộc  4; 6  . Khẳng định đúng là


A. k  0 . B. k  3. C. k  5. D. k  2.
Câu 50: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc  2022; 2022  để phương trình
3 x  log 3  x  m  1  m  1 có nghiệm?
A. 2020. B. 2021. C. 2022. D. 2023.
HẾT

Trang 4/4 - M ã đ ề 3 8 9
386 387 388 389
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
1 A 1 D 1 C 1 C
2 C 2 B 2 B 2 A
3 A 3 C 3 B 3 C
4 D 4 A 4 D 4 B
5 B 5 C 5 D 5 C
6 C 6 C 6 C 6 A
7 B 7 A 7 A 7 D
8 D 8 B 8 C 8 C
9 C 9 D 9 A 9 C
10 A 10 C 10 C 10 D
11 C 11 A 11 C 11 A
12 C 12 C 12 A 12 B
13 D 13 A 13 B 13 C
14 B 14 B 14 D 14 A
15 D 15 B 15 C 15 A
16 B 16 A 16 B 16 D
17 B 17 D 17 A 17 B
18 A 18 B 18 D 18 B
19 C 19 D 19 B 19 B
20 A 20 C 20 A 20 D
21 C 21 C 21 B 21 B
22 B 22 A 22 C 22 C
23 A 23 B 23 B 23 C
24 D 24 B 24 C 24 A
25 A 25 C 25 B 25 D
26 C 26 D 26 A 26 B
27 B 27 C 27 D 27 A
28 B 28 B 28 C 28 C
29 C 29 A 29 A 29 B
30 B 30 A 30 D 30 A
31 D 31 B 31 B 31 A
32 B 32 D 32 A 32 B
33 B 33 A 33 A 33 B
34 A 34 B 34 B 34 B
35 A 35 B 35 B 35 D
36 B 36 B 36 A 36 D
37 B 37 B 37 D 37 A
38 B 38 B 38 B 38 B
39 A 39 D 39 B 39 B
40 D 40 A 40 B 40 B
41 A 41 A 41 B 41 D
42 C 42 A 42 D 42 B
43 A 43 C 43 A 43 C
44 B 44 D 44 C 44 A
45 D 45 B 45 A 45 A
46 A 46 D 46 B 46 A
47 D 47 B 47 A 47 B
48 B 48 A 48 D 48 B
49 A 49 B 49 A 49 D
50 B 50 A 50 B 50 A
SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Toán; Lớp: 12
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề
Đề KT chính thức
(Đề có 8 trang)
Mã đề: 121

Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:…………………………

Câu 1: Hàm số y = f ( x) liên tục trên và có bảng biến thiên như hình bên. Gọi M là giá trị lớn nhất
của hàm số y = f ( x) trên đoạn  −1;3 . Tìm mệnh đề đúng?

A. M = 1 . B. M = 0 . C. M = 5 . D. M = 4 .
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = ( x − 2 ) , x  . Khẳng định nào sau đây đúng?
2

A. Hàm số nghịch biến trên .


B. Hàm số đồng biến trên ( 2; + ) và nghịch biến trên ( −; 2 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên ( 2; + ) và đồng biến trên ( −; 2 ) .
D. Hàm số đồng biến trên .
Câu 3: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 2 x − 1 là
x +1
A. y = −1 . B. y = 2 . C. x = 1 . D. x = −1 .
Câu 4: Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 4.


Câu 5: Công thức tính thể tích V của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
1
A. V Bh . B. V B2h . C. V Bh . D. V 3Bh .
3
e
Câu 6: Tìm tập xác định D của hàm số y = ( 2 − x ) 3 + log3 ( x + 2 )
A. D = ( −2;2) . B. D = ( −2; + ) .
C. D = ( −; −2)  ( 2; + ) . D. D =  −2;2 .
Câu 7: Cho hình trụ (T ) có bán kính đáy r , chiều cao h . Khi đó diện tích xung quanh của hình trụ

Trang 1/8 - Mã đề 121
A.  rh . B. 2 r 2 h . C.  r 2 h . D. 2 rh .
Câu 8: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của một hàm số có dạng y = ax + bx2 + cx + d ( a  0) .
3

Hàm số đó nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −;1) . B. (1; + ) . C. ( −1;1) . D. ( −1; + ) .


Câu 9: Cho hình lập phương có cạnh bằng a . Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình lập phương đó bằng:

 a3 3  a3 3 4 3 3
A. V = . B. V = 4 3 a .
3
C. V = . D. V = a .
3 2 3
Câu 10: Cho a, b là các số thực dương tùy ý và a  1 , log a4 b bằng

1 1
A. 4 log a b . B. + log a b . C. 4 + log a b . D. log a b .
4 4
2
Câu 11: Cho a là một số dương tùy ý, biểu thức a . a bằng
3

7 4 5 6
A. a 6 . B. a 3 . C. a 6 . D. a 7 .
Câu 12: Cho x  0 . Biểu thức P = x. 5 x bằng
1 7 4 6
A. x 5 . B. x 5 . C. x 5 . D. x 5 .
Câu 13: Diện tích toàn phần của hình trụ có chiều cao bằng h và bán kính đáy bằng r là

A. 1  r 2 h . B. 2 r ( h + r ) . C.  r 2 h + 2 r 2 . D. 2 rh +  r 2 .
3
Câu 14: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a , AD = 2a . Thể tích của khối trụ tạo thành khi quay hình
chữ nhật ABCD quanh cạnh AB bằng

B. 4 a .
3
A. 2a 3 . C. a 3 . D.  a3 .
Câu 15: Cho a là số thực dương và m, n là các số thực tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. a m .a n = a m+ n . D. a m .a n = ( a m .a ) .
n
B. a m .a n = a m.n . C. a m .a n = a m + a n .
Câu 16: Diện tích đáy của khối chóp có chiều cao h = 4 và thể tích V = 12 bằng
A. 9 . B. 36 . C. 3 . D. 8 .
Câu 17: Cho hàm số y f x có bảng xét dấu của đạo hàm f x như sau:

Hàm số y f x có bao nhiêu điểm cực trị?


Trang 2/8 - Mã đề 121
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 18: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên ?
x x
3 e
A. y =   . B. y =   . C. y = log 1 x . D. y = log 3 x .
2 3 2

Câu 19: Hình bát diện đều (tham khảo hình vẽ bên) có số cạnh là

A. 12 . B. 20 . C. 30 . D. 6 .
Câu 20: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình 3 f ( x ) − 2 = 0 là

A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Câu 21: Với a là số thực dương tùy ý, log5 ( 5a ) bằng

A. 1 − log 5 a . B. 5 + log 5 a . C. 1 + log 5 a . D. 5 − log 5 a .


Câu 22: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

A. 5 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Câu 23: Đồ thị hàm số nào sau đây có dạng như hình vẽ.

A. y = 3x − x 3 . B. y = x 4 − 2 x 2 . C. y = x 3 − 3 x . D. y = x3 − 3x 2 + 1 .
Câu 24: Đạo hàm của hàm số y = 4 x là

Trang 3/8 - Mã đề 121


4x
A. y = 2 x . B. y = . C. y = x.2 x −1 . D. y = 4 x.ln 4 .
ln 4
Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. ( 0; + ) . B. ( 3; + ) . C. (1;3) . D. ( −; 4 ) .
Câu 26: Cho hàm số y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d , ( a  0 ) có đồ thị như sau

Giá trị cực tiểu của hàm số là

A. yCT = −3 . B. xCT = −3 . C. xCT = −2 . D. yCT = 1 .


Câu 27: Với x  0, đạo hàm của hàm số y = log 3 x là

ln 3 1 x 1
A. y ' = B. y ' = . C. y ' = . D. y ' = .
x x ln 3 ln 3 x
Câu 28: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y = − x 4 + 2 x 2 − 1 . B. y = − x 4 + 1 . C. y = − x 4 + 2 x 2 + 1 . D. y = − x 4 − 2 x 2 + 1 .
Câu 29: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình sau?

Trang 4/8 - Mã đề 121


x x +1 x +1 x −1
A. y = B. y = . C. y = . D. y = .
x −1 −x + 2 x −1 x +1
Câu 30: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn  −1;3 và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m
lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  −1;3 . Khi đó tổng M + m bằng

A. −5 . B. −6 . C. −2 . D. 2 .
Câu 31: Hình đa diện đều loại 4;3 được gọi là

A. hình bát diện đều. B. hình mười hai mặt đều.


C. hình lập phương D. hình hai mươi mặt đều.
Câu 32: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Tổng số đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là

A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4.
Câu 33: Cho mặt cầu có bán kính R ngoại tiếp một hình hộp chữ nhật có các kích thước lần lượt là
a, 2a,3a . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
a 14 a 14
A. R = . B. R = 2a . C. R = . D. R = 2a 3 .
2 7
Câu 34: Tìm tập xác định D của hàm số y = ( x 2 − 3x + 2 ) .
−4

A. D = ( 2; +  ) . B. D = . C. D = ( −;1)  ( 2; +  ) . D. D = \ 1; 2 .

x −3
Câu 35: Đường thẳng nào dưới đây là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = ?
2x +1
Trang 5/8 - Mã đề 121
A. y = − 1 . B. x = 1 . C. y = 1 . D. x = − 1 .
2 2 2 2
Câu 36: Xét  ,  là hai số thực bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. 3  3   =  . B. 3  3     . C. 3  3   =  . D. 3  3     .
Câu 37: Cho khối cầu có bán kính r = 4 . Thể tích của khối cầu đã cho bằng:
256 64
A. . B. . C. 256 . D. 64 .
3 3
Câu 38: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác đều cạnh
2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối chóp S. ABCD biết rằng
mặt phẳng ( SBC ) tạo với mặt phẳng đáy một góc 30.

4 3a 3 3a 3 2 3a 3
A. . B. . C. . D. 2 3a 3 .
3 2 3
1
Câu 39: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x 3 − mx 2 − (2m − 3) x − m + 2
3
luôn đồng biến trên ?
A. 1 . B. 3 . C. 5 . D. 2 .
Câu 40: Cho khối chóp S . ABC có thể tích bằng 12. Gọi M , N , P lần lượt thuộc cạnh SA , SB , SC
3
sao cho SA = 2SM , SB = SN , SC = 4SP . Thể tích của khối đa diện ABCMNP bằng
2
A. 6 . B. 4 . C. 11 . D. 10 .
2x + m
Câu 41: Tìm giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn  0; 4 bằng 5 .
x +1
A. m = 5 . B. m = 7 . C. m = 21 . D. m =17 .
1
Câu 42: Tìm m để hàm số y = x 3 − ( m + 1) x 2 + ( 2m + 1) x + 1 đạt cực tiểu tại x = 3 .
3
A. m = 1 . B. m = −2 . C. m = −1 . D. m = 2 .
Câu 43: Một người gửi ngân hàng 70 triệu đồng theo hình thức lãi kép kì hạn 1 năm với lãi suất
5, 6% /năm. Hỏi sau 3 năm người đó có bao nhiêu tiền cả gốc và lãi? (đơn vị: triệu đồng, kết quả làm
tròn đến hàng phần trăm)
A. 75, 6 triệu đồng. B. 80 triệu đồng.
C. 82, 43 triệu đồng. D. 78, 06 triệu đồng.
Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a và SA vuông góc với đáy. Góc
giữa SC và đáy bằng 45 (tham khảo hình vẽ dưới đây). Thể tích khối chóp S.ABCD bằng

8a 3 2 8a 3 3 3
A. . B. . C. 8a 3. D. 8a3 2.
3 3
x+3
Câu 45: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = có hai đường
x + 2x − m
2

tiệm cận đứng.

Trang 6/8 - Mã đề 121


A. m  −1 . B. m  −1 . C. m  −1 và m  3 . D. m  0 .
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x) = e x − e − x + 2022 x có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình
f (3 − x) + f (− x 3 + 3x 2 + x + m) = 0 có ba nghiệm phân biệt?

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Câu 47: Cho hàm số y = f ( x ) là đa thức bậc 5 có đồ thị f  ( x ) như hình vẽ.

Hỏi hàm số g ( x ) = f ( x 2 + 2 x ) − x 2 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 48: Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy tam giác ABC vuông tại A , AB = a, BC = 2a , biết hình
chiếu của A ' lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trung điểm của cạnh BC . Góc giữa AA ' và mặt phẳng
( ABC ) bằng 600 . Khi đó thể tích của hình trụ ABC. A ' B ' C ' bằng:
3 3 1 3 1 3 1 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
2 3 6 2
Câu 49: Cho hàm số đa thức y = f ( x ) có đồ thị y = f  ( x ) là đường cong trong hình vẽ sau:

Đặt g ( x ) = f ( f  ( x ) − 1) . Số nghiệm dương phân biệt của phương trình g  ( x ) = 0 là

A. 6. B. 10. C. 5. D. 9.
Câu 50: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D , AB = AD = a , CD = 2a . Hình
chiếu của đỉnh S lên mặt ( ABCD ) trùng với trung điểm của BD . Biết thể tích khối chóp S. ABCD

Trang 7/8 - Mã đề 121


2a 3
bằng . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
2

10a 5a 10a 5a
A. . B. . C. . D. .
2 2 5 5

------ HẾT ------

Trang 8/8 - Mã đề 121


SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 12
Thời gian làm bài : 90 Phút

Phần đáp án câu trắc nghiệm:


121 122 123 124
1 C C A A
2 D C A C
3 D C D D
4 A D B D
5 A C A A
6 A C B D
7 D D C A
8 B A C B
9 C D C D
10 D D B B
11 A B D D
12 D A A D
13 B A A D
14 B D B C
15 A C B B
16 A D A A
17 B A A C
18 B A D B
19 A A B A
20 A C C C
21 C C D D
22 D D B B
23 C B A A
24 D C A D
25 B B C B
26 A A C B
27 B D D A
28 C A C B
29 C B B C
30 C B A C
31 C B B C
32 C D C D
33 A B A D
34 D A B B
35 C D D A
36 B A B B
37 A D B C
38 D B A D
39 A B D A
40 C C B C
1
41 D B A B
42 A C B C
43 C B D D
44 A C A D
45 C B C D
46 B A D C
47 B D C B
48 A A B A
49 C C A D
50 C A D C

2
TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH SÀI GÒN KIỂM TRA HỌC KỲ I
ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2022 - 2023
(Đề có 04 trang) MÔN: TOÁN - LỚP: 12
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã đề 101

Câu 1. Hàm số y = −2x3 + 9x2 − 12x + 4 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1; 2). B. (0; 1). C. (0; 2). D. (1; 3).

Câu 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên


x −∞ −1 1 +∞
như hình bên. Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng
nào dưới đây? y0 + 0 − 0 +
A. (1; 3). B. (−1; 3). +∞
3
C. (−1; 1). D. (−3; 1).
y
−∞ −1

Câu 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên


x −∞ −1 0 1 +∞
như hình bên. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho
bằng y0 − 0 + 0 − 0 +
A. 1. B. −3. C. −4. D. 0. +∞ +∞
−3
y
−4 −4

Câu 4. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−2; 3] và có đồ thị như hình vẽ bên. y
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn 3
[−2; 3]. Giá trị của M + m là 2
A. 41. B. 0. C. 5. D. 1.
1
3
−2 O 1 x

−2
1 − 4x
Câu 5. Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = ?
2x − 1
1 1
A. y = −2. B. y = . C. y = 4. D. x = .
2 2

Câu 6. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên? y
A. y = 2x4 − 4x2 + 1. B. y = −2x4 + 4x2 + 1.
C. y = 2x3 − 3x + 1. D. y = −2x3 + 3x + 1.

O x

Câu 7. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như đường cong hình bên. Phương trình f (x) = 2 y
có bao nhiêu nghiệm?
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. 2

O x

Trang 1/4 − Mã đề 101


x3
Câu 8. Cho hàm số y = + 3x2 − 2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến
3
có hệ số góc k = −9.
A. y = −9x − 11. B. y = −9x + 11. C. y = −9x − 27. D. y = −9x − 43.
Câu 9. Với mọi số thực dương a và m, n là hai số thực bất kì. Mệnh đề nào sau đây đúng?
am n am
A. n = am−n . B. (am )n = am . C. (am )n = am+n . D. n = an−m .
a a
1
Câu 10. Tập xác định của hàm số y = (x − 1) 3 là
A. (1; +∞). B. [0; +∞) \ {1}. C. [1; +∞). D. [0; +∞).

1
Câu 11. Tập xác định của hàm số y = −x2 + 3x + 4 5 + 4 2 − x là
A. [−1; 2]. B. (−1; 2]. C. (−1; 2). D. (−∞; 2].
 
1
Câu 12. Đạo hàm của hàm số y = log3 (2x − 1) trên khoảng ; +∞ là
2
2 2 2 ln 2 2
A. y 0 = . B. y 0 = . C. y 0 = . D. y 0 = .
(2x − 1) ln 3 (2x − 1) ln x 2x − 1 (2x − 1) ln 2
Câu 13. Nghiệm của phương trình 32x−1 = 27 là
A. x = 1. B. x = 2. C. x = 3. D. x = 4.
x2 − 3x + 2 ≥ −1 là

Câu 14. Tập nghiệm của bất phương trình log 1
2
A. [0; 2] ∪ (3; 7]. B. [0; 1) ∪ (2; 3]. C. (−∞; 1). D. [0; 3].
Câu 15. Hình lăng trụ tam giác có tất cả bao nhiêu cạnh?
A. 9. B. 10. C. 12. D. 6.
Câu 16. Một khối chóp có thể tích bằng 21 và diện tích đáy bằng 9. Chiều cao của khối chóp đó bằng
7
A. 21. B. . C. 7. D. 63.
3
√ Cho lăng trụ tam giác đều√có tất cả các cạnh đều bằng
Câu 17. √ 2. Thể tích khối lăng trụ bằng

A. 2 3. B. 4 3. C. 8 3. D. 12 3.
Câu 18. Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng 4, diện tích xung quanh bằng 8π. Tính bán kính đáy R của
hình nón đó.
A. R = 8. B. R = 4. C. R = 2. D. R = 1.
Câu 19. Cho khối trụ có bán kính đáy bằng 3 cm và chiều cao bằng 5 cm. Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. 75π cm3 . B. 45π cm3 . C. 15π cm3 . D. 30π cm3 .

Câu 20. Tính diện tích của mặt cầu (S) có đường kính 4 3 cm.
A. 192π cm2 . B. 96π cm2 . C. 48π cm2 . D. 24π cm2 .
Câu 21. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
x+9 x − 22
A. y = . B. y = −x3 − 3x. C. y = x3 + 20x + 2022. D. y = .
x + 20 x − 23
1 1
Câu 22. Gọi x1 và x2 là hai điểm cực trị của hàm số y = x3 − x2 − 4x − 10. Tính x21 + x22 .
3 2
A. 8. B. 9. C. 7. D. 6.
Câu 23. Cho hàm số f (x) có f 0 (x) = x(x − 3)2 (x2 − 2x − 3). Số điểm cực đại của hàm số f (x) là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 24. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x3 − 8x2 + 16x − 9 trên đoạn [1; 3].
13
A. max f (x) = . B. max f (x) = 0. C. max f (x) = 5. D. max f (x) = −6.
[1;3] 27 [1;3] [1;3] [1;3]

Câu 25. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên? y
x−1 −2x + 1 x+1 x+2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+1 x−1 x−1 x+1

O x

Trang 2/4 − Mã đề 101


Câu 26. Số giao điểm của đồ thị hàm số (C) : y = x3 + 9x + 2023 và đường thẳng d : y = 2023 là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

q p
3 5
Câu 27. Cho biểu thức P = x2 x x3 với x > 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
13 14 16 24
A. P = x 15 . B. P = x 15 . C. P = x 15 . D. P = x 15 .
Câu 28. Cho log 3 = a. Tính giá trị biểu thức P = log 9000 theo a.
A. P = a2 + 3. B. P = a2 . C. P = 3a2 . D. P = 3 + 2a.

Câu 29. Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên? y
1 x
 
A. y = . B. y = log 2 x. C. y = log3 x. D. y = 2x .
2 5

O x

Câu 30. Phương trình log2 (x + 3) + log2 (x − 1) = log2 5 có nghiệm là


A. x = 1. B. x = 3. C. x = 0. D. x = 2.
Câu 31. Một người gửi tiết kiệm 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Hỏi phải sau ít nhất bao
nhiêu năm người này nhận được số tiền ít nhất là 200 triệu đồng? Biết rằng trong khoảng thời gian đó lãi suất
không đổi và người đó không rút tiền ra.
A. 9. B. 10. C. 11. D. 8.
Câu 32. Hình tứ diện đều có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 4. B. 6. C. 2. D. 3.
Câu 33. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, cạnh bên SB vuông góc với mặt phẳng
(ABC), SB = 2a. Tính thể tích khối√chóp S.ABC. √
a3 a3 3 3a3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 6 4 2

Câu 34. Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a 2. Thể tích của khối
nón đó bằng√ √ √ √
πa3 2 πa2 2 πa3 2 πa2 2
A. . B. . C. . D. .
12 2 4 12
Câu 35. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4 và AD = 3. Thể tích của khối trụ được tạo thành khi quay hình
chữa nhật ABCD quanh cạnh AB bằng
A. 48π. B. 36π. C. 12π. D. 24π.
1 3
Câu 36. Một vật chuyển động theo quy luật s = t − t2 + 9t, với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật
3
bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10
giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc nhỏ nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 8 m/s. B. 109 m/s. C. 0 m/s. D. 9 m/s.

Câu 37. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ bên. Hãy xác định hệ số y
a, b, c. 4,25
1
A. a = 4, b = −2, c = 2. B. a = , b = −2, c = 2.
4
1
C. a = 4, b = 2, c = 2. D. a = , b = −2, c > 0.
4 −2 2
−3 O 3 x

−2

Câu 38. Tìm tất cả giá trị của tham số m để đồ thị của hàm số y = x4 − 2x2 + m cắt trục hoành tại bốn điểm
phân biệt.
A. 0 < m < 1. B. −1 < m < 0. C. 0 ≤ m < 1. D. −1 ≤ m ≤ 0.
 2
x x
Câu 39. Cho x, y > 0 thỏa log16 (x + y) = log9 x = log12 y. Giá trị của P = 1 + + bằng
y y

Trang 3/4 − Mã đề 101



√ 3+ 5
A. P = 2. B. P = 16. C. P = 3 + 5. D. P = .
2

Câu 40. Hình bên là đồ thị của ba hàm số y = ax , y = bx , y = cx được vẽ trên cùng y y = bx
y = cx y = ax
một hệ trục tọa độ. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. b > a > c. B. a > b > c. C. a > c > b. D. c > b > a.

x
O

Câu 41. Gọi T là tổng tất cả các nghiệm của phương trình log21 x − 5 log3 x + 6 = 0. Tính T .
3
1
A. T = 36. B. T = . C. T = 5. D. T = −3.
243
 2x−10
x 2 −3x+4 1
Câu 42. Bất phương trình 2 ≤ có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
2
A. 2. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 43. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB cân và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Góc giữa mặt phẳng (SCD) và mặt phẳng (ABCD) bằng 60◦ . Tính
thể tích V của√khối chóp S.ABCD. √ √
a3 3 a3 3 a3 3 √
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a3 3.
3 6 2
Câu 44. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có AB = a, AC = 2a và góc BAC
\ = 120◦ . Cạnh bên AA0 tạo với đáy
◦ 0
một góc 60 và AA = 3a. Tính thể √tích của khối lăng trụ đó. √
9a3 9 3a3 3 3a3 3a3
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Câu 45. Cho khối nón đỉnh S có đường cao bằng 2a. Mặt phẳng (P ) đi qua đỉnh S cắt đường tròn đáy tai hai
điểm A và B sao cho AB = 4a. Biết mặt phẳng (P ) tạo với đáy nón một góc 60◦ , thể tích của khối nón đã cho
bằng
32πa3 32πa3 64πa3
A. . B. 32πa3 . C. . D. .
9 3 9
Câu 46. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2021; 2021] để hàm số y = x3 − 3x2 + mx + 24 ln x đồng
biến trên (0; +∞)?
A. 2034. B. 2032. C. 2035. D. 2033.

Câu 47. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến x −∞ −4 1 3 +∞
thiên như hình bên. Số nghiệm của phương trình |f (f (x))| = 2
là f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
A. 4. B. 7. C. 9. D. 5. +∞ +∞
1
f (x)
−2
−4

\ = 120◦ , SBA
Câu 48. Cho khối chóp S.ABC có AB = AC = a, BAC [ = 90◦ . Góc giữa SB và mặt
[ = SCA

phẳng (ABC) bằng 60 . Thể tích khối
3
√ 3chóp S.ABC bằng √ 3
a 3a a3 3a
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
Câu 49. Cho mặt cầu (S) có bán kính bằng 4, hình trụ (H) có chiều cao bằng 4 và hai đường tròn đáy nằm trên
V1
(S). Gọi V1 là thể tích của khối trụ (H) và V2 là thể tích của khối cầu (S). Tính tỉ số .
V2
V1 3 V1 9 V1 2 V1 1
A. = . B. = . C. = . D. = .
V2 16 V2 16 V2 3 V2 3
Câu 50. Có bao nhiêu cặp số nguyên dương (x; y) thỏa mãn 0 < x ≤ 2022 và (x + 1).3x = y.27y
A. 2021. B. 673. C. 2022. D. 674.
HẾT

Trang 4/4 − Mã đề 101


TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH SÀI GÒN KIỂM TRA HỌC KỲ I
ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2022 - 2023
(Đáp án có 01 trang) MÔN: TOÁN - LỚP: 12
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 101

1. A 2. C 3. C 4. D 5. A 6. B 7. A 8. A 9. A 10. A
11. B 12. A 13. B 14. B 15. A 16. C 17. A 18. C 19. B 20. C
21. C 22. B 23. C 24. A 25. C 26. D 27. B 28. D 29. D 30. D
31. C 32. B 33. B 34. A 35. B 36. A 37. B 38. A 39. A 40. A
41. A 42. D 43. A 44. A 45. A 46. A 47. B 48. B 49. B 50. D

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 102

1. B 2. B 3. D 4. B 5. B 6. B 7. D 8. B 9. A 10. C
11. A 12. D 13. B 14. A 15. C 16. D 17. D 18. D 19. B 20. B
21. D 22. D 23. C 24. B 25. B 26. D 27. A 28. C 29. A 30. D
31. C 32. B 33. C 34. C 35. B 36. D 37. B 38. D 39. B 40. D
41. B 42. A 43. B 44. C 45. B 46. C 47. A 48. C 49. B 50. C

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 103

1. D 2. C 3. B 4. A 5. B 6. C 7. D 8. C 9. B 10. A
11. A 12. B 13. A 14. B 15. C 16. B 17. B 18. D 19. D 20. A
21. D 22. C 23. A 24. B 25. D 26. D 27. B 28. C 29. A 30. D
31. B 32. A 33. D 34. A 35. A 36. C 37. D 38. A 39. D 40. B
41. A 42. B 43. C 44. B 45. B 46. D 47. A 48. A 49. C 50. C

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 104

1. A 2. C 3. C 4. D 5. A 6. C 7. B 8. C 9. A 10. B
11. C 12. D 13. A 14. A 15. A 16. A 17. B 18. C 19. B 20. C
21. B 22. C 23. D 24. C 25. A 26. B 27. D 28. D 29. D 30. B
31. A 32. B 33. A 34. C 35. C 36. B 37. A 38. B 39. C 40. C
41. A 42. D 43. A 44. B 45. A 46. B 47. B 48. A 49. B 50. C

Trang 1/1
TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH SÀI GÒN
TỔ TOÁN – TIN HỌC

A- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I TOÁN 12

Mức độ đánh giá Tổng %


Nội dung/Đơn vị
TT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm
kiến thức
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 0 Số câu: 0
Nội dung 1:
(Câu …, (Câu …, (Câu …, (Câu …,
Sự đồng biến,
…) …) …) …)
nghịch biến của
Điểm: Điểm: Điểm: Điểm:
hàm số
(… đ) (… đ) (… đ) (… đ)
Số câu: 1 Số câu: 2 Số câu: 0 Số câu: 0
Nội dung 2: (Câu …, (Câu …, (Câu …, (Câu …,
Cực trị của hàm …) …) …) …)
Chủ đề 1:
số Điểm: Điểm: Điểm: Điểm:
Ứng dụng
(… đ) (… đ) (… đ) (… đ)
đạo hàm
Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 0
để khảo Nội dung 3:
(Câu …, (Câu …, (Câu …, (Câu …,
1 sát và vẽ Giá trị lớn nhất và 38 %
…) …) …) …)
đồ thị hàm giá trị nhỏ nhất
Điểm: Điểm: Điểm: Điểm:
số của hàm số
(… đ) (… đ) (… đ) (… đ)
(20 tiết)
Số câu: 1 Số câu: 0 Số câu: 0 Số câu: 0
(Câu …, (Câu …, (Câu …, (Câu …,
Nội dung 4:
…) …) …) …)
Đường tiệm cận
Điểm: Điểm: Điểm: Điểm:
(… đ) (… đ) (… đ) (… đ)
Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2
(Câu …, (Câu …, (Câu …, (Câu …,
Nội dung 5:
…) …) …) …)
Điểm: Điểm: Điểm: Điểm:
Bảng biến thiên (… đ) (… đ) (… đ) (… đ)
và đồ thị của hàm
số
Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1
Nội dung 6: (Câu …, (Câu …, (Câu …,
Sự tương giao của …) …) …)
hai đồ thị hàm số Điểm: Điểm: Điểm:
(… đ) (… đ) (… đ)
Số câu: 1 Số câu: 0 Số câu: 0
Nội dung 7: (Câu …, (Câu …, (Câu …,
Tiếp tuyến của đồ …) …) …)
thị hàm số Điểm: Điểm: Điểm:
(… đ) (… đ) (… đ)
Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 0 Số câu: 0
(Câu …, (Câu …, (Câu …, (Câu …,
Nội dung 1:
…) …) …) …)
Lũy thừa
Điểm: Điểm: Điểm: Điểm:
(… đ) (… đ) (… đ) (… đ)
Số câu: 0 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 0
(Câu …, (Câu …, (Câu …, (Câu …,
Chủ đề 2: Nội dung 2:
…) …) …) …)
Hàm số Lôgarit
Điểm: Điểm: Điểm: Điểm:
lũy thừa,
(… đ) (… đ) (… đ) (… đ)
2 hàm số 32 %
Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 0
mũ, hàm Nội dung 3:
(Câu …, (Câu …, (Câu …, (Câu …,
số lôgarit Hàm số lũy thừa,
…) …) …) …)
(15 tiết) hàm số mũ, hàm
Điểm: Điểm: Điểm: Điểm:
số lôgarit
(… đ) (… đ) (… đ) (… đ)
Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1
Nội dung 4: (Câu …, (Câu …, (Câu …, (Câu …,
Phương trình mũ …) …) …) …)
và lôgarit Điểm: Điểm: Điểm: Điểm:
(… đ) (… đ) (… đ) (… đ)
Số câu: 1 Số câu: 0 Số câu: 1
Nội dung 5: (Câu …, (Câu …, (Câu …,
Bất phương trình …) …) …)
mũ và lôgarit Điểm: Điểm: Điểm:
(… đ) (… đ) (… đ)
Nội dung 1:
Khái niệm về khối Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 0 Số câu: 0
đa diện. Khối đa (Câu …, (Câu …, (Câu …, (Câu …,
diện lồi và khối đa …) …) …) …)
diện đều. Điểm: Điểm: Điểm: Điểm:
Khái niệm về thể (… đ) (… đ) (… đ) (… đ)
tích khối đa diện.
Chủ đề 3:
Khối đa Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1
2 Nội dung 2: (Câu …, (Câu …, (Câu …, 16 %
diện
(12 tiết) Tính thể tích khối …) …) …)
Số câu: 1
chóp. Điểm: Điểm: Điểm:
(Câu …,
(… đ) (… đ) (… đ)
…)
Số câu: 1 Số câu: 0 Số câu: 1
Điểm:
Nội dung 3: (Câu …, (Câu …, (Câu …,
(… đ)
Tính thể tích khối …) …) …)
lăng trụ. Điểm: Điểm: Điểm:
(… đ) (… đ) (… đ)
Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 0
(Câu …, (Câu …, (Câu …,
Nội dung 1:
…) …) …)
Chủ đề 4: Mặt nón Số câu: 1
Điểm: Điểm: Điểm:
Mặt nón, (Câu …,
(… đ) (… đ) (… đ)
4 mặt trụ, …) 14 %
Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 0
mặt cầu Điểm:
(Câu …, (Câu …, (Câu …,
(9 tiết) Nội dung 2: (… đ)
…) …) …)
Mặt trụ
Điểm: Điểm: Điểm:
(… đ) (… đ) (… đ)
Số câu: 1 Số câu: 0 Số câu: 0
(Câu …, (Câu …, (Câu …,
Nội dung 3:
…) …) …)
Mặt cầu
Điểm: Điểm: Điểm:
(… đ) (… đ) (… đ)
Số câu: 0 Số câu: 0 Số câu: 0 Số câu: 1
Nội dung 4: (Câu …, (Câu …, (Câu …, (Câu …,
Hỗn hợp (hình nội …) …) …) …)
tiếp, ngoại tiếp) Điểm: Điểm: Điểm: Điểm:
(… đ) (… đ) (… đ) (… đ)
Số câu: 10 Số câu: 5
Tổng: Số câu Số câu: 20 Số câu: 15
Điểm: Điểm:
Điểm Điểm: (4đ) Điểm: (3đ) …
(2đ) (1đ)
Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 % 100
Tỉ lệ chung 70 % 30 % 100

Chú ý: Tổng tiết: 56 tiết.


Thời gian kiểm tra: Tuần 14 – Học kì I (Giải tích: 35 tiết (hết chương 2), Hình học 21 tiết (hết chương 2)).
B- BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI TOÁN 12

Số câu hỏi theo


Nội dung Đơn vị
TT Chuẩn kiến thức kỹ năng cần kiểm tra mức độ nhận thức
kiến thức kiến thức
NB TH VD VDC
GIẢI TÍCH
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm hàm số đơn điệu trên một khoảng, đoạn.
- Dựa vào đồ thị chỉ ra được các khoảng đơn điệu của hàm số.
- Dựa vào bảng biến thiên chỉ ra được các khoảng đơn điệu của hàm số.
Thông hiểu:
- Tứ biểu thức của đạo hàm cấp một chỉ ra các khoảng đơn điệu của hàm số.
- Từ công thức của các hàm số chỉ ra các khoảng đơn điệu của hàm số.
Vận dụng:
1.1. Tính
- Xác định điều kiện để hàm số đơn điệu trên từng khoảng xác định.
đơn điệu của 2 1 0 0
- Xác định điều kiện để hàm số đơn điệu trên một khoảng.
hàm số
Vận dụng cao:
- Vận dụng các phép biến đổi đồ thị chỉ ra các khoảng đơn điệu của các hàm chứa
Ứng dụng của
ấu giá trị tuyệt đối.
đạo hàm để
- Vận dụng quy tắc tính đạo hàm của hàm hợp kết hợp đồ thị của hàm số, đồ thị
khảo sát và vẽ
1 của đạo hàm cấp một, bảng biến thiên chỉ ra các khoảng đơn điệu của một số hàm
đồ thị hàm số
hợp.
- Ứng dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình, bất phương trình, hệ
phương trình, chứng minh bất đẳng thức.
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số.
- Nêu được điều kiện để hàm số đạt cực trị tại một điểm.
- Dựa vào đồ thị chỉ ra được điểm cực trị của hàm số.
1.2. Cực trị
- Dựa vào bảng biến thiên chỉ ra được điểm cực trị của hàm số. 1 2 0 0
của hàm số
Thông hiểu:
- Tứ biểu thức của đạo hàm cấp một chỉ ra các điểm cực trị của hàm số.
- Từ công thức của các hàm số tìm được các điểm cực trị của hàm số.
- Xác định được một số cho trước là điểm cực trị của hàm số hay không.
Vận dụng:
- Xác định được điều kiện để hàm số đạt cực trị tại một điểm.
- Xác định được điều kiện để hàm số có điểm cực trị thỏa mãn điều kiện cho
trước.
Vận dụng cao:
- Vận dụng các phép biến đổi đồ thị chỉ ra các điểm cực trị của các hàm chứa ấu
giá trị tuyệt đối.
- Vận dụng quy tắc tính đạo hàm của hàm hợp kết hợp đồ thị của hàm số, đồ thị
của đạo hàm cấp một, bảng biến thiên chỉ ra các điểm cực trị của một số hàm
hợp.
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm GTLN, GTNN của hàm số.
- Dựa vào đồ thị chỉ ra được GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng, đoạn.
- Dựa vào bảng biến thiên chỉ ra được GTLN, GTNN của hàm số trên một
1.3. Giá trị khoảng, đoạn.
lớn nhất, giá Thông hiểu:
1 1 1 0
trị nhỏ nhất - Từ công thức của các hàm số tìm được GTLN, GTNN của hàm số.
của hàm số Vận dụng:
- Xác định được điều kiện để hàm số có GTLN, GTNN thỏa mãn điều kiện cho
trước.
Vận dụng cao:
- Vận dụng GTLN, GTNN của hàm só giải quyết một số bài toán thực tiễn.
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm đường tiệm cận ngang, đường tiệm cận đứng của đồ thị
hàm số.
1.4. Đường
- Dựa vào đồ thị chỉ ra được đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
tiệm cận của
- Dựa vào bảng biến thiên chỉ ra được đường tiệm cận của đồ thị hàm số 1 0 0 0
đồ thị hàm
Thông hiểu:
số
- Từ công thức của các hàm số tìm được đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
Vận dụng:
- Xác định được điều kiện để đồ thị hàm số có tiệm cận.
1.5. Khảo Nhận biết:
1 1 1 2
sát và vẽ đồ
thị của hàm - Nhận dạng được đồ thị của các hàm số bặc ba, bậc bốn trùng phương và bậc
số nhất trên bậc nhất.
1.6. Sự - Dựa vào đồ thị chỉ ra được số giao điểm của hai đồ thị.
tương giao - Viết được công thức phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại một điểm.
1 1 1
của hai đồ Thông hiểu:
thị hàm số - Lập được bảng biến thiên và vẽ được đồ thị của hàm số cho trước.
- Viết được phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại một điểm.
Vận dụng:
- Xác định được giao điểm của các đồ thị hàm số.
- Xác định được số nghiệm của phương trình dựa vào sự tương giao của đồ thị
hai hàm số đơn giản.
1.7. Tiếp - Xác định được điều kiện để phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho
tuyến của đồ trước. 1 0 0
thị hàm số - Viết được phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số biết hệ số góc cho trước.
Vận dụng cao:
- Vận dụng các phép tịnh tiến đồ thị xác định số nghiệm của phương trình.
- Viết được phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số đi qua một điểm.
- Viết được phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số thỏa mãn điều kiện cho
trước.
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm lũy thừa với số mũ nguyên của một số thực, lũy thừa với
số mũ hữu tỉ, số mũ thực của một số thực dương.
2.1. Lũy - Nêu được tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên của một số thực, lũy thừa
1 1 0 0
thừa với số mũ hữu tỉ, số mũ thực của một số thực dương.
Hàm số lũy Thông hiểu:
thừa, hàm số - Dùng tính chất của lũy thừa để đơn giản các biểu thức và so sánh các biểu thức
mũ, hàm số chứa lũy thừa.
logarit Nhận biết:
2
- Nêu được khái niệm lôgarit của một số thực dương.
- Nêu được các tính chất của lôgarit (so sánh hai lôgarit cùng cơ số, quy tắc tính
2.2. Lôgarit 0 1 1 0
lôgarit, đổi cơ số của lôgarit).
- Nêu được khái niệm lôgarit tự nhiên, lôgarit thập phân.
Thông hiểu:
- Dùng định nghĩa tính được biểu thức chứa lôgarit đơn giản.
Vận dụng:
- Dùng các tính chất của lôgarit vào các bài toán biến đổi, tính toán biểu thức
chứa lôgarit đơn giản.
Vận dụng cao:
- Dùng các tính chất của lôgarit vào các bài toán biến đổi, tính toán biểu thức
chứa lôgarit phức tạp.
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm và tính chất của hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số
lôgarit.
- Nêu được công thức tính đạo hàm của hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số
lôgarit.
- Nhận ra dạng đồ thị của hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit.
Thông hiểu:
- Dùng tính chất của hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit so sánh hai số
và biểu thức chứa mũ và lôgarit.
2.3. Hàm số
- Vẽ được đồ thị của hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit.
lũy thừa,
- Chỉ ra được tập xác định của hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit đơn
hàm số mũ, 3 2 1 0
giản.
hàm số
- Tính được đạo hàm của hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit đơn giản.
lôgarit
Vận dụng:
- Tìm được điều kiện của tham số để hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit
xác định.
- Giải quyết một số bài toán về lãi suất ngân hàng, sự tăng trưởng, … đơn giản.
- Chỉ ra được các khoảng đơn điệu của hàm số mũ, hàm số lôgarit đơn giản.
Vận dụng cao:
- Tìm được điều kiện của tham số để tập xác định của hàm số lũy thừa, hàm số
mũ, hàm số lôgarit thỏa mãn điều kiện cho trước.
- Giải quyết một số bài toán về lãi suất ngân hàng, sự tăng trưởng, … phức tạp.
Nhận biết:
2.4. Phương
- Kiểm tra một số là nghiệm của phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.
trình, bất 2 1 2 1
Thông hiểu:
phương
- Giải phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit đơn giản.
trình mũ và Vận dụng:
lôgarit - Tìm điều kiện của tham số để phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit
có nghiệm.
Vận dụng cao:
- Tìm điều kiện của tham số để phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit
có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước.
- Dùng phương pháp hàm số để giải phương trình và bất phương trình mũ và
lôgarit.
HÌNH HỌC
3.1. Khái
niệm về
khối đa diện.
Khối lăng Nhận biết:
1 0 0 0
trụ và khối - Nêu được khái niệm về khối đa diện, khối lăng trụ và khối chóp, khối chóp cụt.
chóp. Phân
chia các
khối đa diện
Nhận biết:
3.2. Khối đa
- Nêu được khái niệm khối đa diện lồi, khối đa diện đều.
diện lồi.
- Nhận dạng được khối đa diện lồi, khối đa diện đều. 0 1 0 0
Khối đa diện
Thông hiểu:
3 Khối đa diện đều
- Chỉ ra được các mặt phẳng đối xứng của một số khối đa diện lồi.
3.3. Khái Nhận biết:
niệm về thể - Nêu được khái niệm về thể tích khối đa diện.
tích khối đa - Nêu được công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp.
diện. Thể Thông hiểu:
tích khối - Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp thường gặp (chưa gắn với các yếu
hộp chữ tố về góc, khoảng cách). 2 1 2 1
nhật. Công Vận dụng:
thức tính thể - Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp thường gặp gắn với các yếu tố về
tích khối góc, khoảng cách đơn giản).
lăng trụ và - Giải quyết một số bài toán thực tiễn đơn giản.
khối chóp. Vận dụng cao:
- Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp thường gặp gắn với các yếu tố về
khoảng cách giữa hai đường chéo nhau.
- Giải quyết một số bài toán tối ưu trong thực tiễn.
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp
xúc, tiếp tuyến của mặt cầu.
- Viết được công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu.
Thông hiểu:
4.1. Mặt nón - Tính được diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu. 1 1
Vận dụng:
- Xác định dược tâm, bán kính, diện tích, thể tích khối cầu ngoại tiếp khối chóp.
- Giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn đơn giản.
Vận dụng cao:
- Giải quyết một số bài toán tối ưu trong thực tiễn.
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm mặt nón.
- Viết được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích
Mặt nón,
mặt nón.
4 mặt trụ,mặt 1 1
Thông hiểu:
cầu
4.2. Mặt trụ - Tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích mặt nón và các 1 1
yếu tố liên quan (đường cao, đường sinh, bán kính đáy, góc ở đỉnh).
Vận dụng:
- Giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn đơn giản.
Vận dụng cao:
- Giải quyết một số bài toán tối ưu trong thực tiễn.
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm mặt trụ.
- Viết được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích
mặt trụ.
4.3. Mặt cầu 1 0
Thông hiểu:
- Tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích mặt nón và các
yếu tố liên quan (đường cao, đường sinh, bán kính đáy).
Vận dụng:
- Giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn đơn giản.
Vận dụng cao:
- Giải quyết một số bài toán tối ưu trong thực tiễn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023
TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN: TOÁN; Lớp: 12 CHUYÊN
Đề thi gồm 06 trang Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(50 câu hỏi trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
Câu 1: Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình vẽ

A. y  x 3  3x 2  1. B. y  x 3  3x 2  1.
C. y  x 4  2x 2  1. D. y  x 4  2x 2  1.

Câu 2: Cho hàm số bậc ba y  f x  có đồ thị là đường cong trong hình


bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ; 1 .  
B. 1;   .  
C. 1;   .  
D. 1; 1 . 
Câu 3: Phương trình 2x 1  16 có nghiệm là
A. x  3. B. x  4. C. x  2. D. x  1.
1

Câu 4: Cho số thực a dương. Rút gọn biểu thức P  a 4 a ta được biểu thức nào sau đây?
9 1 1 3

A. a . 4
B. a . 2
C. a . 4
D. a . 4

Câu 5: Với a, b là các số thực dương tùy ý và a  1, loga b bằng 5

1 1
A. loga b. B. 5  loga b. C. 5 loga b. D.  loga b.
5 5
Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình log 3 x  2 là

A. 0; 6 . B. ; 9 . C. 9;  . D. 0; 9 .

Câu 7: Nghiệm của phương trình log2 x  1  1  log2 x  1 là


A. x  3. B. x  2. C. x  1. D. x  2.
Câu 8: Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất bao nhiêu cạnh?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 9: Tính thể tích khối trụ có bán kính đáy bằng a, đường cao bằng 3a.
A. a 3 . B. 3a 3 . C. 3a 3 . D. a 3 .

Trang 1/8 - Mã đề thi 132


Câu 10: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 3  x trên đoạn  0; 2 là
A. 0. B. 10. C. 2. D. 2.
1  2x
Câu 11: Đồ thị hàm số y  có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là các đường thẳng có
x 1
phương trình
A. x  2; y  1. B. x  1; y  2 C. x  1; y  1. D. x  1; y  1.
Câu 12: Tính thể tích khối chóp có diện tích đáy bằng 3, đường cao bằng 2.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 6.
Câu 13: Cho hình nón có bán kính đáy, đường cao, đường sinh lần lượt là r , h, l . Diện tích xung quanh
của hình nón là
A. 2rl . B. 2rh. C. rl . D. rh.
Câu 14: Trong không gian Oxyz, véctơ đơn vị trên trục Oy là
   
A. k (0; 0; 1). B. j (0; 1; 0). C. n(1; 1; 1). D. i(1; 0; 0).
Câu 15: Diện tích của mặt cầu S (O; R) được tính theo công thức

4
A. R 3 . B. 4R 2 . C. R 2 . D. R 2 .
3
Câu 16: Tập xác định của hàm số y  log 3 x là


A. 0 ;   .  
B.  ;   .  
C.  0 ;   .

D.  3 ;   .
 
Câu 17: Hàm số y  f (x ) có đạo hàm y   x (x 2  1). Hàm số y  f (x ) có số điểm cực trị là
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
   
Câu 18: Trong không gian Oxyz, cho điểm M thoả mãn OM  i  2k  3 j . Toạ độ của M là
A. (1;  2; 3). B. (1;  3; 2). C. (1; 3;  2). D. (1; 2;  3).

Câu 19: Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên

A. y  x 3  3x  2. B. y  x 3  3x  2.
C. y  x 4  2x 2  2. D. y  x 4  2x 2  2.
Câu 20: Cho hàm số y  x 3  3x . Hàm số đã cho đồng biến trong khoảng nào?


A. 2 ; 0 .  
B.  ;  1 . 
C. 0 ;   .  
D. 1;1 . 
Câu 21: Cho hàm số y  f x  có bảng biến thiên
như hình vẽ. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận
đứng của đồ thị hàm số đã cho là

Trang 2/8 - Mã đề thi 132


A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 22: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; 3; 2) và B(3; 1; 0). Điểm C đối xứng với A qua
B có toạ độ là
A. (2; 2;  1). B. (5;  1; 2). C. (2; 2; 1). D. (5;  1;  2).
Câu 23: Hàm số y  ln x có đạo hàm y  bằng
1 1 1 1
A.  . B. . C.  2 . D. .
x x x x2
Câu 24: Hàm số nào dưới đây có giá trị lớn nhất trên tập xác định?
A. y  x 3  3x . B. y  x 4  3x 2 . C. y  x 3  3x . D. y  x 4  x 2 .

Câu 25: Cho hàm số bậc ba y  f x  có đồ thị là đường cong trong hình

vẽ bên. Hàm số f x  đạt cực tiểu tại điểm nào sau đây?

A. y  2. B. x  1. C. x  1. D. M 1; 2 .


Câu 26: Tính thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 4a.

3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. 3a 3 . D. .
4 2 3
Câu 27: Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 36, thiết diện qua trục của hình trụ là một hình
vuông. Tính đường cao của hình trụ đã cho.
A. 2. B. 8. C. 3. D. 6.
Câu 28: Khối đa diện nào sau đây là khối đa diện đều?
A. Khối lập phương. B. Khối chóp tam giác đều.
C. Khối lăng trụ tam giác đều. D. Khối chóp tứ giác đều.

Câu 29: Cho hàm số f (x )  ax 4  bx 2  c (a, b, c  ). Đồ thị


của hàm số y  f (x ) như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình
f (x )  1 là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 30: Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(3; 1; 4) lên (Oxz ) có tọa độ là
A. (0; 1; 0). B. (3; 1; 0). C. (0; 1; 4). D. (3; 0; 4).
Câu 31: Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?

Trang 3/8 - Mã đề thi 132


x 1
A. y  x 3  3x  1. B. y  . C. y  x 3  3x  1. D. y  x 4  2x 2 .
x 1
2
Câu 32: Phương trình 3x  2 có bao nhiêu nghiệm thực?
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Câu 33: Cho hàm số y  f x  liên tục trên  và có bảng xét dấu như sau:

Hỏi hàm số y  f x  có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
x 1
1
Câu 34: Tập nghiệm của bất phương trình 3 x 2
   là
 9 
6   4 4 
A. S   ;  . B. S  ;  . C. S  ; 0 . D. S   ;  .
 7   3   3 
Câu 35: Đạo hàm của hàm số y  2x là
2x
A. y   2x . B. y   x 2x 1. C. y   2x ln 2. D. y   .
ln 2
x b
Câu 36: Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ.
cx  1

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. b  0, c  0. B. b  0, c  0. C. b  0, c  0. D. b  0, c  0.

Câu 37: Với mọi a, b dương thỏa mãn log2 a 3  log 2 b  5. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. a 3b 2  32. B. a 2b 2  32. C. a 2b 3  32. D. ab 2  32.
Câu 38: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  a, BC  2a. Quay tam giác ABC quanh trục AB ta
được một khối nón có thể tích bằng

Trang 4/8 - Mã đề thi 132


4a 3 2a 3 a 3
A. . B. . C. . D. a 3 .
3 3 3
1 3
Câu 39: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y 
3
 
x  mx 2  m 2  m  1 x  1 đạt cực

đại tại điểm x  1.


A. m  2. B. m  4. C. m  0. D. m  1.
Câu 40: Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông cạnh 6, SA vuông góc với (ABCD ), góc giữa

SC và (ABCD ) bằng 300. Tính thể tích khối chóp S .ABCD.


A. 4. B. 3. C. 1. D. 12.
Câu 41: Biết rằng phương trình 5 log x  log 3 (9x )  1  0 có hai nghiệm x 1 , x 2 . Khẳng định nào sau
2
3

đây đúng?
1 1 1
A. x 1x 2  . B. x 1x 2   . C. x 1x 2  . D. x 1x 2  5 3.
5 5 3 5

Câu 42: Cho hàm số y  f (x ) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình f x   1  m  0 có hai nghiệm.
A. m  1, m  2. B. m  2, m  3. C. m  3, m  2. D. m  2, m  1.

Câu 43: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 3  3x 2  (2  m )x đồng biến


trên khoảng 2;   là 

A. ; 2 . 
B. ;  1 .
  C. ; 2 .
  D. ;  1 .  
Câu 44: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A B C D  có AB  AD  a, góc giữa (AB C D ) và
(A B C D ) bằng 600. Tính thể tích khối hộp ABCD.A B C D .
3a 3 3a 3
A. . B. . C. 3a 3 . D. a 3 .
2 3
x 1
Câu 45: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên  0;1 bằng
x 1
A. 1. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 46: Cho hình lập phương có thể tích bằng 64. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương đó bằng
3
A. . B. 3. C. 2 3. D. 2.
2

Trang 5/8 - Mã đề thi 132


SI 2
Câu 47: Cho khối chóp S .ABC có thể tích bằng 27. Điểm I thuộc cạnh SB sao cho  . Mặt
SB 3
phẳng () qua I và song song với SA, BC chia khối chóp đã cho thành 2 khối đa diện. Tính thể khối
đa diện chứa cạnh SA.
A. 20. B. 21. C. 15. D. 18.

Câu 48: Cho hàm số bậc ba y  f x  có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Có

mf x   2022
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  nghịch
f x   m


biến trên khoảng 1; 1 ?
A. 86. B. 88. C. 89. D. 84.
Câu 49: Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình log 2
x  1  log mx  8 có 2 nghiệm
2

phân biệt là?


A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 50: Cho hàm số bậc ba y  f x  có đồ thị như hình vẽ. Số điểm


cực tiểu của hàm số y  f x 2  x bằng 

A. 1. B. 5. C. 3. D. 2.

----------- HẾT ----------

Trang 6/8 - Mã đề thi 132


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÁP ÁN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TOÁN (Hệ Chuyên); Lớp: 12

Câu 132 209 357 485


1 C A A D
2 C D A C
3 A B A B
4 D A B C
5 C A B D
6 D A D D
7 A B A D
8 A C B A
9 B A D A
10 A B C C
11 B A C B
12 B C A C
13 C D C B
14 B D C C
15 B D D B
16 A B B D
17 D C B D
18 B B D D
19 B B C A
20 B D D D
21 D A B A
22 D D B B
23 B D D C
24 D D A D
25 C C B B
26 C A D C
27 D C A D
28 A A D C
29 C D C C
30 D B B A
31 A B B B
32 A C A B
33 D A C A
34 D C A D
35 C C A C
36 B D A C
37 A B B C
38 D D D B
39 A B C B
40 A C D B
41 D B B C
42 B C C A
43 C C C A
44 C A B A
45 A D D A
46 C B C C
47 A C C A
48 A B A D
49 B A C B
Trang 7/8 - Mã đề thi 132
50 C D B A

Trang 8/8 - Mã đề thi 132


Mục lục

1 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 01 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
2 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 02 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
3 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 03 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
4 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 04 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
5 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 05 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
6 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 06 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
7 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 07 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
8 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 08 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
9 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 09 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
10 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
11 ĐÁP ÁN THAM KHẢO 16 ĐỀ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
Bộ đề ôn thi HKI, Năm học 2022 - 2023.

1 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 01

cccNỘI DUNG ĐỀ ccc


Câu 1. Đồ thị của hàm số nào sau đây cắt trục tung tại điểm có tung độ âm?
2x − 3 4x + 1 −2x + 3 3x + 4
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
3x − 1 x+2 x+1 x−1

Câu 2. Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt?


A. 12. B. 11.
C. 10. D. 6.

Câu 3. Đạo hàm của hàm số y = ln (x2 + x + 1) là hàm số nào sau đây?
−1 1 −(2x + 1) 2x + 1
A. y 0 = 2 . B. y 0 = 2 . C. y 0 = 2 . D. y 0 = 2 .
x +x+1 x +x+1 x +x+1 x +x+1
Câu 4. Nghiệm của phương trình 27x−1 = 82x−1 là
A. x = 1. B. x = −3. C. x = 2. D. x = −2.
Câu 5. Tìm tất cả các điểm cực đại của hàm số y = x4 − 2x2 + 2.
A. x = ±1. B. x = −1. C. x = 0. D. x = 1.
Câu 6. Cho khối nón có bán kính đáy bằng r, chiều cao h. Thể tích V của khối nón là
1 1
A. V = πr2 h. B. V = r2 h. C. V = πr2 h. D. V = r2 h.
3 3
số y = x3 − 2x2 
Câu 7. Hàm  + x +1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? 
1 1 1
A. − ; 1 . B. ;1 . C. (1; +∞). D. −∞; .
3 3 3
x−1
Câu 8. Các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = lần lượt
x+1

A. y = −1, x = −1. B. y = −1, x = 1. C. y = 1, x = −1. D. y = 1, x = 1.

Câu 9. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau y
đây? 3
A. y = x3 − 3x − 1. B. y = −x3 − 3x − 1.
C. y = −x3 + 3x + 1. D. y = x3 − 3x + 1. 1
O 1
−1 x
−1

Câu 10. Cho khối nón và khối trụ có cùng chiều cao và cùng bán kính đường tròn đáy. Gọi V1 ;
V1
V2 lần lượt là thể tích của khối nón và khối trụ. Biểu thức có giá trị bằng
V2
1 1 1
A. . B. 1. C. . D. .
3 2 π
1
Câu 11. Diện tích mặt cầu có bán kính a bằng
4
A. πa2 . B. πa2 . C. 4πa2 . D. 2πa2 .
3

Câu 12. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có chiều rộng 2a và chiều dài 3a.
Chiều cao của khối chóp là 4a. Thể tích của khối chóp S.ABCD tính theo a là
A. V = 8a3 . B. V = 40a3 . C. V = 9a3 . D. V = 24a3 .
1√ 1√
a3 b + b3 a
Câu 13. Cho hai số thực dương a và b. Rút gọn biểu thức A = √ √ .
6
a+ 6b
√ √ 1 1
A. A = 3 ab. B. A = 6 ab. C. A = √ 6
. D. A = √3
.
ab ab

x2 + 2x
Câu 14. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x−1
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
2
Câu 15. Tập xác định của hàm số y = (2x − x2 ) 3 là
A. R \ {0; 2}. B. (−∞; 0) ∪ (2; +∞).
C. R. D. (0; 2).

ax + b
Câu 16. Cho hàm số f (x) = (a, b, c, d ∈ R) có đồ thị như y
cx + d
hình vẽ bên đây. Xét các mệnh đề sau:
(1). Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1; +∞).
(2). Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; −1) và (1; +∞).
(3). Hàm số đồng biến trên tập xác định. 1
Số các mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là O 1 x
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.

 4x2 −15x+13  4−3x


1 1
Câu 17. Cho bất phương trình < . Tập nghiệm của bất phương trình
2 2
là    
3 3
A. R. B. R \ . C. ; +∞ . D. ∅.
2 2

Câu 18. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x4 + (2 + m)x2 + 4 + 2m
nghịch biến trên (−1; 0).
A. m ≥ −2. B. m < −4. C. m > −2. D. m ≤ −4.

Câu 19. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log5 (6 − 5x ) = 1 − x bằng
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
−x + 1
Câu 20. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục
3x − 2
tung có hệ số góc là
5 1 1
A. − . B. − . C. . D. −1.
4 4 4

2
Câu 21. Cho hàm số y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d (a, b, c, d ∈ R) có y
đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm thực của phương trình 4f (x) + 3 = 0 là
A. 0. B. 3.
C. 2. D. 1. 2
O x

−2

Câu 22. Hàm số y = log5 (4x − x2 ) có tập xác định là


A. D = R. B. D = (−∞; 0) ∪ (4; +∞).
C. D = (0; 4). D. D = (0; +∞).
Câu 23. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = mx3 − 2mx2 + (m − 2)x + 1
không có cực trị.
A. m ∈ [−6; 0). B. m ∈ (−6; 0).
C. m ∈ [−6; 0]. D. m ∈ (−∞; −6) ∪ (0; +∞).
Câu 24. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Nếu 0 < a < b thì log a < log b. B. Nếu 0 < a < b thì log π a < log π b.
4 4
C. Nếu 0 < a < b thì log e a < log e b. D. Nếu 0 < a < b thì ln a < ln b.
2 2

Câu 25. Đặt m = log6 2, n = log6 5 thì log3 5 tính theo m, n là


m n n n
A. . B. . C. . D. .
n m+1 m−1 1−m
2x2 − x + 1
Câu 26. Đồ thị hai hàm số y = và y = x − 1 cắt nhau tại hai điểm A, B. Tính độ
x−1
dài đoạn thẳng AB
1 √ √
A. AB = 2. B. AB = √ . C. AB = 10. D. AB = 2.
2
√ √
Câu 27. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 3, SA = a 6 và SA
vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
√ √ √ √
A. 3a2 6. B. 3a3 6. C. a3 6. D. a2 6.
Câu 28. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có độ dài mỗi cạnh là 10 cm. Gọi O là tâm
mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình lập phương. Khi đó diện tích S của mặt cầu là

A. S = 150π cm2 . B. S = 300π cm2 . C. S = 250π cm2 . D. S = 100 3π cm2 .
Câu 29. Bất phương trình log4 (x + 7) > log2 (x + 1) có tập nghiệm là
A. (5; +∞). B. (2; 4). C. (−1; 2). D. (−3; 2).
√ √
Câu 30. Tập giá trị của hàm số y = x − 1 + 5 − x là

A. T = [2; 2 2]. B. T = [1; 5]. C. T = [0; 2]. D. T = (1; 5).
Câu 31. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a. Một mặt phẳng đi qua các tâm của hai đáy và
cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông. Thể tích của hình trụ bằng
3 2πa3
A. πa . B. . C. 2a3 . D. 2πa3 .
3
Câu 32. Để đồ thị hàm số y = −x4 − (m − 3)x2 + m + 1 có điểm cực đại mà không có điểm cực
tiểu thì tất cả các giá trị thực của tham số m là
A. m > 3. B. m ≤ 3. C. m ≥ 3. D. m < 3.

3
y
Câu 33. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ bên. 2
Khẳng định nào sau đây đúng?
1
A. a > 0, b < 0, c > 0. B. a > 0, b < 0, c < 0.
x
C. a > 0, b > 0, c > 0. D. a < 0, b > 0, c > 0. −2 −1 1 2
−1 O
−2

Câu 34. Biết rằng năm 2001, dân số Việt Nam là 78.685.800 người và tỉ lệ tăng dân số năm đó
là 1,7%. Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S = A · eN r , trong đó A là dân
số của năm lấy làm mốc tính, S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm. Cứ tăng
dân số với tỉ lệ như vậy thì đến năm nào dân số nước ta ở mức 150 triệu người?
A. 2035. B. 2042. C. 2038. D. 2030.

Câu 35. Gọi V là thể tích của khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 và A0 B0


V0
V 0 là thể tích của khối đa diện A0 ABC 0 D0 . Tính tỉ số .
0 0
V
V 2 V 2
A. = . B. = . D0 C0
V 5 V 7
V0 1 V0 1
C. = . D. = .
V 3 V 4
B
A

D C

—HẾT—

4
Bộ đề ôn thi HKI, Năm học 2022 - 2023.

2 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 02

cccNỘI DUNG ĐỀ ccc


Câu 1. Các điểm cực tiểu của hàm số y = x4 + 3x2 − 7 là
A. x = −1. B. x = 5. C. x = 0. D. x = 1; x = 2.

Câu 2. Cho hình cầu có bán kính R. Thể tích của khối cầu tương ứng là
4 4
A. V = πR3 . B. V = R3 . C. V = 4πR3 . D. V = πR3 .
3 3
Câu 3. Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 2
A. (1; 4). B. (1; 0). C. (−1; 5). D. (−1; 4).

Câu 4. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = 2x3 − 3x2 − 12x + 10 trên đoạn [−3; 3].
A. m = −35. B. m = −36. C. m = −37. D. m = −38.

Câu 5. Tập xác định của hàm số y = (x3 − 1)−4 là


A. D = R\ {1}. B. D = R. C. D = (1; +∞). D. D = [1; +∞).

Câu 6. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên x −∞ −1 0 1 +∞


như hình bên. Mệnh đề nào sau đây đúng? y0 + 0 − + 0 −
A. Hàm số nghịch biến trên (−2; 1).
2 3
B. Hàm số đồng biến trên (−∞; 2). y
C. Hàm số đồng biến trên (−1; 3).
−∞ −1 −1 2
D. Hàm số nghịch biến trên (1; 2).
1 √
Câu 7. Rút gọn biểu thức P = x 3 . 6 x, với x > 0.
1 √ 2
A. P = x 8 . B. P = x2 . C. P = x. D. P = x 9 .

Câu 8. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = (x − 3)(x2 + 5x + 6)(x2 + 1) với trục hoành là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
2x + 5
Câu 9. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = .
  x − 7 
5 5
A. (7; 2). B. − ; 2 . C. (2; 7). D. − ; 7 .
2 2
Câu 10.
 Tập nghiệm
 trình 25x+1 > 4là
của bấtphương    
1 1 1 1
A. −∞; − . B. −∞; . C. ; +∞ . D. − ; +∞ .
5 5 5 5
Câu 11. Một khúc gỗ có dạng hình lăng trụ tứ giác đều có cạnh đáy là 40 cm và chiều cao là 1
m. Mỗi mét khối gỗ này trị giá 3 triệu đồng. Hỏi khúc gỗ có giá trị bao nhiêu tiền?
A. 1 triệu 600 nghìn đồng. B. 480 nghìn đồng.
C. 48 triệu đồng. D. 4 triệu 800 nghìn đồng.

Câu 12. Hàm số y = −2x4 + 3 đồng biến trên khoảng


A. (−∞; 0). B. (1; +∞). C. (−3; 4). D. (−∞; 1).

5
Câu 13.
 Tập  nghiệm của bấtphương trình log23 x ≤ 16 là
1 1
A. ; 81 . B. ; 81 . C. (−∞; 81]. D. (0; 81].
81 81

Câu 14. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông S
cạnh a. Tam giác SAB cân và nằm trong mặt phẳng vuông góc
với mặt phẳng (ABCD). Góc giữa mặt phẳng (SCD) và (ABCD)
bằng 60◦ . Tính √ thể tích của khối chóp S.ABCD.
√ A
a3 3 a3 3 D
A. V = . B. V = . H
6√ 2
3
a 3 √
C. V = . D. V = a3 3. B C
3
x2 − 2x − 3
Câu 15. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = và y = x + 1 là
x−2
A. (2; 2). B. (2; −3). C. (−1; 0). D. (3; 1).
2
Câu 16. Tập nghiệm của phương  log3 x + log3 (3x) = 3 là
 trình  
1 1
A. {3}. B. ;3 . C. {1; 9}. D. .
9 9

Câu 17. Đồ thị ở hình vẽ bên là của hàm số nào sau đây? y
2x + 1 x+3
A. y = . B. y = .
x+1 1−x
x−1 x+2
C. y = . D. y = . 2
x+1 x+1
1

−1 O x
x2 − 5x + 4
Câu 18. Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x2 − 1
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.

Câu 19. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến x −∞ −3 0 3 +∞


thiên như sau. Tìm tất cả các giá trị thực của y 0
− 0 + 0 − 0 +
tham số m để phương trình f (x) − m = 0 có +∞ +∞
2
bốn nghiệm phân biệt. y
A. m > −3. B. −3 ≤ m ≤ 2.
−3 −3
C. m < −2. D. −3 < m < 2.
Câu 20. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − 3x2 + mx + 2 đồng biến
trên R.
A. m < 3. B. m 6 3. C. m > 3. D. m > 3.
√ √
Câu 21. Số nghiệm của phương trình ( 2 + 1)x − ( 2 − 1)x = 2.
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

Câu 22. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = x + 4 − x2 trên tập xác định của nó.
√ √
A. M = 3. B. M = 2 2. C. M = 2. D. M = 4.

x2 − 4
Câu 23. Cho hàm số y = . Đồ thị hàm số có mấy đường tiệm cận?
x+3
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.

6

Câu 24. Đạo hàm của hàm số y = ln(x + x2 + 1) bằng
1 √ 1 x
A. y 0 = √ . B. y 0 = x + x2 + 1. C. y 0 = √ . D. y 0 = √ .
2
x+ x +1 2
x +1 x + x2 + 1
Câu 25. Cho khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 cạnh a. Thể tích của khối tứ diện ACB 0 D0
là √
3 a3 a3 a3 2
A. V = a . B. V = . C. V = . D. V = .
3 4 12
Câu 26. Tập nghiệm của bất phương trình (log2 x)2 − 4 log2 x + 3 > 0.
A. (0; 2) ∪ (8; +∞). B. (−∞; 2) ∪ (8; +∞).
C. (2; 8). D. (8; +∞).
Câu 27. Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a và ACB [ = 30◦ . Tính thể
tích V của khối
√ nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh
√ cạnh AC.
3πa3 √ 3πa 3
A. V = . B. V = 3πa3 . C. V = . D. V = πa3 .
3 9
Câu 28. Cho hình nón có bán kính đáy bằng 2 cm, góc ở đỉnh bằng 60◦ . Tính thể tích của khối
nón đó. √ √
8 3π 3 8π 3
√ 3 8 3π
A. cm . B. cm . C. 8 3π cm . D. cm3 .
3 3 9

Câu 29. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy S
bằng a, góc giữa cạnh bên SA và mặt đáy bằng 30◦ . Tính diện
tích xung quanh Sxq của hình trụ có đáy là đường tròn nội tiếp
hình vuông ABCD và chiều cao bằng chiều cao của hình chóp
S.ABCD. A D
√ √
πa2 3 πa2 3
A. Sxq = . B. Sxq = . O
12√ 6√
πa2 6 πa2 6 B C
C. Sxq = . D. Sxq = .
12 6
Câu 30. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c (a 6= 0) có đồ thị như hình bên. y
Hãy chọn mệnh đề đúng.
A. a < 0, b < 0, c = 0. B. a < 0, b > 0, c = 0.
O x
C. a > 0, b < 0, c = 0. D. a > 0, b < 0, c > 0.

2x − 5
Câu 31. Cho hàm số y = . Phát biểu nào sau đây đúng.
x+3
A. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞).
Câu 32. Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50π và độ dài đường sinh bằng đường kính
√ đáy. Tính bán kính r của đường tròn đáy. √
của đường tròn
5 2 5 2π √
A. r = . B. r = 5. C. r = . D. r = 5 π.
2 2
Câu 33. Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6% năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính

7
lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 100
triệu đồng bao gồm gốc và lãi? Giả định trong suốt thời gian gửi, lãi suất không đổi và người đó
không rút tiền ra.
A. 13 năm. B. 14 năm. C. 12 năm. D. 11 năm.

Câu 34. Cho hình chóp đều tứ giác đều S.ABCD có tam giác S
SAC đều cạnh a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp S.ABCD. √
a 3
A. R = a. B. R = .
√ 2 A D
a 2 a
C. R = . D. R = √ . O
2 3
B C

Câu 35. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng V . A C
Tính thể tích khối đa diện ABCB 0 C 0 .
V V
A. . B. . B
2 4
3V 2V
C. . D. .
4 3
A0 C0

B0
—HẾT—

8
Bộ đề ôn thi HKI, Năm học 2022 - 2023.

3 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 03

cccNỘI DUNG ĐỀ ccc


Câu 1. Cho hàm số y = −x3 + 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2). B. Hàm số đồng biến trên R.
C. Hàm số đồng biến trên (−∞; 0). D. Hàm số nghịch biến trên R.
x−2
Câu 2. Cho hàm số y = . Tìm khẳng định đúng.
x+3
A. Hàm số xác định trên R \ {3}.
B. Hàm số đồng biến trên R \ {−3}.
C. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.
D. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định.

Câu 3. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số y
sau đây. Hỏi đó là hàm số nào?
A. y = x4 + x2 + 1. B. y = x4 − x2 + 1.
C. y = x3 − 3x + 2. D. y = −x3 + 3x + 2.

O x
Câu 4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên.

x −∞ −1 0 1 +∞
0
f (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 1 +∞
f (x)
0 0

Giá trị cực đại của hàm số là


A. y = 1. B. y = 0. C. x = 1. D. x = 0.
Câu 5. Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng 10 cm, độ dài đường cao hình nón bằng 8cm.
Diện tích xung quanh S của hình nón là
A. S = 80π cm2 . B. S = 60π cm2 . C. S = 48π cm2 . D. S = 120π cm2 .
Câu 6. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = (x2 − 3x − 3)ex trên đoạn
[−3; 0] là
7 7 15 15
A. 2 − 3. B. 2 + 3 . C. 7.e−2 + 3. D. 3 − 3.
e e e e
Câu 7. Đạo hàm của hàm số y = 25x là
A. y 0 = 25x . B. y 0 = x · 25x−1 · ln 25.
C. y 0 = 2 · 25x · ln 5. D. y 0 = x · 25x−1 .
Câu 8. Đạo hàm của hàm số y = ln(3x2 − x) là
1 1 − 6x 6x − 1 6x
A. y 0 = 2 . B. y 0 = 2
. C. y 0 = . D. y 0 = .
3x − x −3x + x −3x2 + x 3x2 −x

9
Câu 9. Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình −2x + 20 − 4 · 24−x < 0. Biết S = (a; +∞) ∪
(−∞; b). Giá trị của biểu thức 5b − a bằng
A. 4. B. 18. C. 6. D. 76.
Câu 10. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)2 (x − 2)3 . Số điểm
cực trị của hàm số y = f (x) là
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Câu 11. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Đồ thị hàm số y = f (x)
có bao nhiêu đường tiệm cận?
x −∞ −2 0 2 +∞
0
y + − 0 +
3 +∞ +∞
y
−2 −2

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 12. Cho hàm số y = −x3 + 3x2 − 3 có đồ thị là (C). Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có
hoành độ bằng −1 là
A. y = 1. B. y = 9x + 10. C. y = −9x − 8. D. y = −9x + 8.

Câu 13. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam A0 C0

giác đều cạnh bằng 4a 3. Gọi K là trung điểm BC và A0 K = 10a.
Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 theo a. B0
√ √
A. V = 32 3a3 . B. V = 96 3a3 .
√ √
C. V = 64 3a3 . D. V = 192 3a3 .
A C

Câu 14. Một hình trụ có bán kính đáy bằng 50 cm và chiều cao h = 50 cm. Diện tích xung
quanh S của hình trụ là
A. S = 5000π cm2 . B. S = 5000 cm2 . C. S = 2500 cm2 . D. S = 2500π cm2 .

Câu 15. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn y
hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D. Hỏi hàm số đó là hàm số 3
nào?  x
1
A. y = . B. y = 4x . 1
2
C. y = 2x . D. y = 3x .
O 1 x
3
Câu 16. Tập xác định của hàm số y = (−x2 + 5x − 4) 4 là
A. D = R\ {1; 4}. B. D = (1; 4).
C. D = R. D. D = (−∞; 1) ∪ (4; +∞).
Câu 17. Phương trình log3 (x2 − 10x + 9) = 2 có tập nghiệm là
A. {−2; 0}. B. {0; 10}. C. {9; 10}. D. {−2; 9}.

10
Câu 18. Cho hình nón có đường kính của đường tròn đáy bằng 6 cm, độ dài đường sinh bằng
4 cm. Thể tích V của khối nón là
√ √
A. V = 15π cm3 . B. V = 9 7π cm3 . C. V = 3 7π cm3 . D. V = 45π cm3 .
2
Câu 19. Phương trình 22x +5x+4 = 4 có tổng tất cả các nghiệm bằng
5 5
A. − . B. . C. 1. D. −1.
2 2
Câu 20. Cho hàm số y = log√3 x có đồ thị là (C). Chọn khẳng định đúng.
A. Hàm số đồng biến trên R.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).
C. Đồ thị (C) nhận trục Ox làm tiệm cận ngang.
D. Đồ thị (C) nằm phía trên trục hoành.

Câu 21. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị (C) như trong hình y
bên. Định m để đường thẳng −2y = m không cắt đồ thị (C). 2
A. m < −2. B. m < 1.
C. m > −1. D. m > −2. 1

−1 O 1 x

Câu 22. Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 1 và AD = 2. Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục M N , ta được một
hình trụ. Tính thể tích V của khối trụ được tạo thành.
4π π
A. V = π. B. V = 4π. C. V = . D. V = .
3 3

Câu 23. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A cạnh BC = 3 2a.
Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SB = 5a. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC theo a.
A. V = 12a3 . B. V = 24a3 . C. V = 18a3 . D. V = 6a3 .
Câu 24. Tập nghiệm của bất phương trình log0,4 (x − 4) + 1 > 0 là
     
13 13 13
A. 4; . B. (4; +∞). C. −∞; . D. ; +∞ .
2 2 2
2−x
Câu 25. Tập xác định của hàm số y = log3 là
x+3
A. D = (−∞; −3) ∪ (2; +∞). B. D = R\ {−2; 3}.
C. D = R\ {−3}. D. D = (−3; 2).
x
Câu 26. Tích các nghiệm của phương trình ln2 x − 5 ln + 1 = 0 bằng
e
5 6
A. e . B. 100 000. C. e . D. 6.
 2x−1
1 1
Câu 27. Tập nghiệm của bất phương trình ≥ là
3 3
A. (0; 1]. B. (−∞; 0]. C. (−∞; 1]. D. [1; +∞).
x + 2018
Câu 28. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x2
− 2019x + 2018
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
 2  r −1
1 1 y y
Câu 29. Cho K = x 2 − y 2 1−2 + với x > 0, y > 0. Biểu thức rút gọn của K
x x

A. x. B. x + 1. C. x − 1. D. 2x.

11
Câu 30. Cho a = log 2, b = log 3. Dạng biểu diễn của log15 20 theo a và b là
1+b 1+a 1 + 3a 1 + 3b
A. . B. . C. . D. .
1+a−b 1+b−a 1 − 2b − a 1 − 2a + b
Câu 31. Một người gửi vào ngân hàng A đồng với lãi suất 7,56% một năm và lãi hàng năm
được nhập vào vốn. Hỏi sau bao nhiêu năm người đó sẽ có ít nhất số tiền gấp đôi số tiền ban
đầu, giả sử lãi suất không thay đổi.
A. 10 năm. B. 7 năm. C. 9 năm. D. 8 năm.
Câu 32. Tập nghiệm của bất phương trình log2 (x − 3) + log2 (x − 2) ≤ 1 là
A. (3; 4]. B. [1; 4].
C. [3; 4]. D. (−∞; 1] ∪ [4; +∞).

Câu 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật S
với AB = 3a, BC = 4a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và
SC hợp với mặt đáy một góc 30◦ . Tính thể tích V của khối chóp
S.ABCD theo a. √
√ 3 10 3a3
A. V = 10 3a . B. V = . A D
√3 3
√ 20 3a
C. V = 20 3a3 . D. V = .
3 B C

Câu 34. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông

góc với mặt đáy, SA = a 7. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là
A. 6πa2 . B. 9πa2 . C. 3πa2 . D. 36πa2 .
Câu 35. Một nhà máy muốn làm ra một lon sữa bò hình trụ không nắp và có thể tích là V . Để
ít tốn nguyên kính đáy R của lon sữar
r vật liệu nhất thì bán r bò là r
2 V π 3 V π
A. R = . B. R = 2
. C. R = . D. R = 3 .
π V π V
—HẾT—

12
Bộ đề ôn thi HKI, Năm học 2022 - 2023.

4 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 04
cccNỘI DUNG ĐỀ ccc
Câu 1. Hàm số y = 2x4 + 3 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0; +∞). B. (−∞; 3). C. (−∞; 0). D. (3; +∞).
Câu 2. Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 1 là
A. (0; 1). B. (2; −3). C. (1; −1). D. (3; 1).
Câu 3. Giá trị lớn nhất của hàm số y = −x4 + 4x2 trên đoạn [−1; 2] bằng
A. 1. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 4. Cho hàm số y = −x4 + 2x2 − 4. Diện tích tam giác tạo bởi ba điểm cực trị của đồ thị
hàm số bằng
1
A. 4. B. . C. 1. D. 2.
2
Câu 5. Cho hình nón tròn xoay có đường cao h = 20 cm, bán kính đường tròn đáy r = 25 cm.
Tính thể tích của khối nón được tạo thành bởi hình nón đó. √
100 41
A. V = 12500π (cm3 ). B. V = π (cm3 ).
3√
12500 125 41
C. V = π (cm3 ). D. V = π (cm3 ).
3 3
Câu 6. Cho hình trụ có đường cao 4 cm và chu vi đường tròn đáy bằng 6π cm. Diện tích xung
quanh là
A. 22π cm2 . B. 24π cm2 . C. 26π cm2 . D. 20π cm2 .
Câu 7. Tính đạo hàm của hàm số y = 2x .
A. y 0 = 2x ln 2. B. y 0 = 2x−1 . C. y 0 = 2x .x. D. y 0 = 2x .
2x − 1
Câu 8. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Đồ thị (C) đi qua điểm nào sau đây?
x−2  
1
A. M (1; 3). B. M (0; −2). C. M −1; . D. M (3; 5).
3
y
Câu 9. Đường cong bên là đồ thị của một trong bốn hàm số sau. Hỏi đó 4
là hàm số nào?
A. y = (x + 1)2 (1 + x). B. y = (x + 1)2 (1 − x). 2
C. y = (x + 1)2 (2 − x). D. y = (x + 1)2 (2 + x).

−1 O1 x

Câu 10. Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Phương trình y
2f (x) − 5 = 0 có bao nhiêu nghiệm âm? 5
A. 0. B. 2.
C. 1. D. 3. 3

1
x

13
Câu 11. Tìm nghiệm của phương trình log3 (2x − 3) = 2.
9 11
A. x = 6. B. x = ·. C. x = ·. D. x = 5.
2 2
Câu 12. Tập nghiệm của bất phương trình 32x−1 > 27  là   
1 1
A. (2; +∞). B. (3; +∞). C. ; +∞ . D. ; +∞ .
3 2
x 2
Câu 13. Bất phương trình log 1 − < 2 có nghiệm là
2 2 log 1 x
2
1 1
A. < x < 1 hoặc x > 2. B. < x < 2.
4 4
C. x > 0. D. x < −1 hoặc 0 < x < 2.
 √2−x  x
3 3
Câu 14. Bất phương trình ≥ có tập nghiệm là
4 4
A. (0; 1). B. [−∞; 2]. C. [1; 2]. D. ∅.
Câu 15. Cho a < 0 thì log3 a4 + 5 log3 a2 bằng
A. −14 log 3a. B. 14 log 3(−a). C. 14 log 3a. D. 7 log 3a.

q p
4
x 3 x2 x
Câu 16. Cho biểu thức P = √ , với x > 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x x
2 1 13 25
A. P = x 3 . B. P = x 2 . C. P = x 24 . D. P = x− 24 .

2
Câu 17. Tìm tập xác định D của hàm số y = (x2 + 2x − 3) .
A. D = (−∞; −3] ∪ [1; +∞). B. D = (−∞; −3) ∪ (1; +∞).
C. D = [−3; 1]. D. D = (−3; 1).
Câu 18. Nếu log15 3 = a thì
3 1
A. log25 15 = . B. log25 15 = .
5(1 − a) 2(1 − a)
5 1
C. log25 15 = . D. log25 15 = .
3(1 − a) 5(1 − a)
Câu 19. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình bên dưới. Khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số có hai điểm cực trị. x −∞ −1 0 +∞
B. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 0 và giá y 0
− 0 + −
trị lớn nhất bằng 1. +∞ 1
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0. y
D. Hàm số có đạt cực tiểu tại x = 0 và đạt 0 −∞
cực đại tại x = 1.
Câu 20. Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = x + ln x trên đoạn [1; e] bằng
A. e. B. 1. C. 2 + e. D. 2.
2x + 1
Câu 21. Giao điểm của đồ thị (C) : y = và đường thẳng (d) : y = 3x − 1 là
  x−1
1
A. (0; −1), ; 1 . B. (0; −1), (2; 7). C. (0; −1), (2; 5). D. (−1; 0), (5; 2).
2
Câu 22. Phương trình 9x − 6x+1 = 7 · 22x có tập nghiệm là
A. S = {−1; 7}. B. S = {log 3 7}. C. S = {7}. D. S = {log 3 5}.
2 2

14
Câu 23. Tích các nghiệm thực của phương trình 4x+0.5 − 3.2x + 1 = 0 là
1
A. −1. B. . C. 1. D. 0.
2

Câu 24. Cho hàm số y = f (x) xác định trên x −∞ −1 0 1 +∞


R \ {±1} liên tục trên mỗi khoảng xác định
y0 − − 0 + +
và có bảng biến thiên như hình vẽ. Số đường
tiệm cận của đồ thị hàm số là −2 +∞ +∞ −2
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. y
−∞ 1 −∞
 x
2
Câu 25. Cho bất phương trình 12 · 9x − 35 · 6x + 18 · 4x > 0. Nếu đặt t = với t > 0 thì bất
3
phương trình đã cho trở thành bất phương trình nào trong các bất phương trình dưới đây?
A. 12t2 − 35t + 18 > 0. B. 18t2 − 35t + 12 > 0.
C. 12t2 − 35t + 18 < 0. D. 18t2 − 35t + 12 < 0.

Câu 26. Cho a, b, c là ba số dương và khác 1. Đồ thị các y


y = loga x
hàm số y = loga x, y = logb x, y = logc x được cho trong
y = logb x
hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?
A. c < a < b. B. a < b < c.
C. c < b < a. D. b < c < a. x
O 1

y = logc x

Câu 27. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a và thể tích bằng a3 . Tính chiều
cao h của hình
√ chóp đã cho. √ √
3a 3a √ 3a
A. h = . B. h = . C. h = 3a. D. h = .
6 2 3

Câu 28. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến x −∞ −2 0 1 +∞


thiên như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị
+∞ m2 +∞
thực của tham số m để đồ thị y = f (x) cắt trục
hoành tại 4 điểm phân biệt. y
A. m > 0. B. m 6= 0. −2 −1
C. m ∈ R . D. m > 1.
Câu 29. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 cạnh bên AA0 = a, ABC là tam giác vuông tại
√ 0 0 0
A có BC√= 2a, AB = a 3. Thể √ tích của khối lăng trụ ABC.A
√ B C là √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 8 6
Câu 30. Tính thể tích khối nón có góc ở đỉnh bằng 60◦ và độ dài đường sinh bằng√ 2a.
√ 3
πa 3
A. 3πa3 . B. πa3 . C. πa3 3. D. .
3
Câu 31. Tứ diện SABC có ABC là tam giác vuông cân đỉnh B, AB = a. Cạnh SA vuông góc
với mặt phẳng (ABC), góc giữa SB và đáy là 60◦ . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC
bằng
A. 5πa2 . B. 4πa2 . C. 6πa2 . D. 3πa2 .

15
  3π4   √7
2m − 1 2m − 1
Câu 32. Tìm tất cả các giá trị của m để > .
m+1 m+1
1 1
A. m > 2. B. ˘2 < m < 1. < m < 2.
C. D. −2 < m ≤ − .
2 2
Câu 33. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình x − 3x2 +
3

1 + log2 m = 0 có 3 nghiệm phân biệt. Tính số phần tử của S.


A. 7. B. 9. C. 5. D. 6.

Câu 34. Trong một chiếc hộp hình trụ, người ta bỏ vào đấy ba quả banh tennis,
biết rằng đáy của hình trụ bằng hình tròn lớn trên quả banh và chiều cao của
hình trụ bằng ba lần đường kính quả banh. Gọi S1 là tổng diện tích của ba quả
S1
banh, S2 là diện tích xung quanh của chiếc hộp. Tỷ số diện tích là
S2
S1 S1 S1 S1
A. = 3. B. = 1. C. = 5. D. = 2.
S2 S2 S2 S2

Câu 35. Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình y

vẽ bên. Đồ thị hàm số y = |ax3 + bx2 + cx + d + 1| có bao nhiêu −1


1
O 2
điểm cực trị? x
A. 5. B. 4. −1

C. 3. D. 2.

−4

—HẾT—

16
Bộ đề ôn thi HKI, Năm học 2022 - 2023.

5 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 05

cccNỘI DUNG ĐỀ ccc


 x
1
Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình > 32.
2
A. S = (−∞; 5). B. S = (5; +∞). C. S = (−5; +∞). D. S = (−∞; −5).
Câu 2. Tìm số điểm cực trị của hàm số y = −x4 + 2x2 + 3.
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
6
Câu 3. Đồ thị hàm số y = có phương trình tiệm ngang là đường thẳng nào sau đây?
3x − 2
2
A. x = . B. y = 0. C. y = 2. D. x = 2.
3
Câu 4. Cho khối cầu có đường kính bằng 3a. Tính thể tích Vkc của khối cầu đó theo a.
27 9
A. Vkc = 36πa3 . B. Vkc = πa3 . C. Vkc = 108πa3 . D. Vkc = πa3 .
2 2
Câu 5. Hàm số y = −x3 + 3x2 + 9x + 4 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (−1; 3). B. (−∞; 3). C. (−3; 1). D. (3; +∞).
Câu 6. Hàm số y = −x3 + 3x2 + 6x có hai điểm cực trị là x1 , x2 . Tính giá trị của biểu thức
S = x21 + x22 .
A. S = −10. B. S = 8. C. S = −8. D. S = 10.
Câu 7. Một khối trụ có bán kính đường tròn đáy là r = 6 cm và chiều cao là h = 10 cm. Tính
thể tích V của khối trụ đã cho.
A. V = 300π cm3 . B. V = 340π cm3 . C. V = 360π cm3 . D. V = 320π cm3 .

Câu 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến x −∞ −1 0 1 +∞


thiên như hình bên. Hàm số đã cho đồng
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 −
biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0; +∞). B. (−1; 1). 4 4
C. (−3; −1). D. (3; 4). f (x)
−∞ 3 −∞
Câu 9. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều ABC cạnh bằng a, SA vuông góc với
mặt đáy và SA√ = 3a. Tính thể tích V√ của khối chóp S.ABC√theo a. √
a3 3 3 3a3 3 3a3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 2 4 2
Câu 10. Một hình trụ có bán kính đáy bằng 3a và chiều cao bằng 4a. Tính diện tích xung quanh
Sxq của hình trụ đó.
A. Sxq = 15πa2 . B. Sxq = 30πa2 . C. Sxq = 12πa2 . D. Sxq = 24πa2 .
Câu 11. Giải bất phương trình log2 (x − 3) < 3.
A. x > 11. B. 3 < x < 6. C. x < 11. D. 3 < x < 11.
2x2 +5x+4
Câu 12. Phương trình 2 = 4 có bao nhiêu nghiệm ?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

17
Câu 13. Tìm tập xác định D của hàm số y = ln(3 − x).
A. D = (−3; +∞). B. D = [−3; +∞). C. D = (−∞; 3). D. D = (−∞; 3].

Câu 14. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến x −∞ −1 0 1 +∞


thiên như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của 0
f (x) − 0 + 0 − 0 +
phương trình 2f (x) − 3 = 0 là +∞ +∞
1
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
f (x)
−3 −3
 x
3
Câu 15. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
8
A. Hàm số đồng biến trên R. B. Hàm số nghịch biến trên R.
C. Hàm số đồng biến trên (0; +∞). D. Hàm số đồng biến trên (−∞; 0).

Câu 16. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm y
số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số
2
đó là hàm số nào ?
A. y = −x3 − 3x. B. y = −x3 + 3x2 − 3x + 1.
C. y = −x3 + 3x2 − 4. D. y = −x3 + 3x2 − 2. x
O 1 2

−2

Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông

góc với mặt phẳng đáy và SA = a 2.√Tính theo a thể tích V√của khối chóp S.ABCD. √
3
√ a3 2 a3 2 a3 2
A. V = a 2. B. V = . C. V = . D. V = .
3 4 6
2x + 3
Câu 18. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên
x+1
[0; 1]. Khi đó M + 2m bằng
11 17
A. 2. B. . C. 8. D. .
2 2
Câu 19. Tìm đạo hàm của hàm số y = ln (3x + 1).
3 1 3
A. y 0 = . B. y 0 = 3. ln (3x + 1). C. y 0 = . D. y 0 = .
3x + 1 3x + 1 ln (3x + 1)
Câu 20. Tìm tập nghiệm S của phương trình log2 x + log − 3) = 2.
2 (x 
7
A. S = {−1; 4}. B. S = {−4; 1}. C. S = . D. S = {4}.
2

Câu 21. Cho hàm số y = x − x − 1. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất.
B. Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại điểm có hoành độ x = 1.
3
C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng .
4
D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1.
Câu 22. Phương trình ln (x2 − 6x + 7) = ln(x − 3) có bao nhiêu nghiệm ?
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

18
Câu 23. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong y
bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới
đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
x−3 x+2 2
A. y = . B. y = .
x−1 x−1 1
x−2 x−2
C. y = . D. y = .
x+1 x−1 x
−2 O 1 2

−2

Câu 24. Tập nghiệm của bất phương trình log(2x − 1) ≥ log x là
A. [1; +∞). B. [−1; +∞). C. (−∞; 1]. D. (−∞; −1].
2x − 1
Câu 25. Tìm tọa độ giao điểm M của đồ thị hàm số y = và trục hoành.
    x+2  
1 1 1
A. M − ; 0 . B. M ;0 . C. M (0; −2). D. M 0; − .
2 2 2

Câu 26. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có AB = 2a, AA0 = 2a 2. Tính thể tích
V khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 theo a. √
√ √ 2a 3
6 √
A. V = 8a3 2. B. V = 4a3 6. C. V = . D. V = 2a3 6.
3

x + 11 − 3
Câu 27. Đồ thị của hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x2 + 2x
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
x+1
Câu 28. Đường thẳng y = x + 1 và đồ thị hàm số y = có bao nhiêu giao điểm?
x−2
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
 2x2 −3x  2x−3
1 1
Câu 29. Bất phương trình √ ≥ √ có bao nhiêu nghiệm nguyên?
5 5
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
Câu 30. Cho hình nón có chiều cao bằng 8 và đường kính đường tròn đáy bằng 12. Tính diện
tích xung quanh Sxq của hình nón đó.
A. Sxq = 60π. B. Sxq = 120π. C. Sxq = 48π. D. Sxq = 96π.
1
Câu 31. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − mx2 + (m2 − 4)x + 3 đạt cực đại
3
tại x = 3.
A. m = 5. B. m = −7. C. m = −1. D. m = 1.
Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Cạnh bên SA vuông góc với
mặt đáy, AB = 2a, SA = 3a. Tính diện tích Smc của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
theo a.
17 8
A. Smc = πa2 . B. Smc = 8πa2 . C. Smc = πa2 . D. Smc = 17πa2 .
3 3
Câu 33. Thầy giáo Công gửi vào ngân hàng 10 triệu đồng theo hình thức lãi kép với kì hạn 4
tháng. Biết rằng lãi suất của ngân hàng là 0,5%/tháng. Hỏi sau 2 năm thầy giáo thu được số
tiền lãi gần nhất với số nào sau đây?
A. 1.271.000 đồng. B. 1.272.000 đồng. C. 1..262.000 đồng. D. 1.261.000 đồng.

19
Câu 34. Cho hình chóp S.ABC có chiều cao bằng 9, diện tích đáy S
bằng 5. Gọi M là trung điểm của cạnh SB và N thuộc cạnh SC sao
cho N S = 2N C. Tính thể tích V của khối chóp A.BM N C.
A. V = 15. B. V = 5. M
N
C. V = 30. D. V = 10.
A C

Câu 35. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = 2x4 − 4mx2 − 1 có hai cực tiểu và khoảng
cách giữa 2 điểm cực tiểu của đồ thị bằng 8.
25 25
A. m = 16. B. m = − . C. m = . D. m = −16.
4 4
—HẾT—

20
Bộ đề ôn thi HKI, Năm học 2022 - 2023.

6 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 06

cccNỘI DUNG ĐỀ ccc


Câu 1. Cho khối cầu có bán kính R. Thể tích của khối cầu đó là
1 4 4
A. V = 4πR3 . B. V = πR3 . C. V = πR2 . D. V = πR3 .
3 3 3
1
Câu 2. Số đường tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số y = 2 là bao nhiêu?
x
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 3. Các khoảng đồng biến của hàm số y = −x3 + 3x2 + 4 là
A. (−∞; 1); (0; +∞). B. (−∞; 0); (2; +∞). C. (0; 2). D. (−1; 1).
Câu 4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số y = f (x) đồng biến trên (−1; 3). x −∞ −1 3 +∞
B. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên 0
f (x) − 0 + 0 −
(−1; +∞). +∞ 4
C. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên f (x)
(−∞; 3). −1 −∞
D. Hàm số y = f (x) đồng biến trên (−1; 4).

Câu 5. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến x −∞ −1 0 1 +∞


thiên như sau. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho y 0
+ 0 − 0 + 0 −
bằng
5 5
A. 0. B. ±1. C. 5. D. 2. y
−∞ 2 −∞

Câu 6. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x2 − 2)x2 (x + 2)3 , ∀x ∈ R. Số điểm cực trị
của hàm số là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
x+1
Câu 7. Phương trình đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = lần
x−2
lượt là
A. x = −2; y = 1. B. x = 2; y = 1. C. x = 2; y = −1. D. x = 1; y = 2.
Câu 8. Đồ thị hàm số y = 2x4 −3x2 và đồ thị hàm số y = −x2 +2 có bao nhiêu điểm chung?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 9. Tập xác định của hàm số y = log (2x − x2 ) là
A. D = (−∞; 0] ∪ [2; +∞). B. D = (0; 2).
C. D = [0; 2]. D. D = (−∞; 0) ∪ (2; +∞).
Câu 10. Cho khối cầu (S) có thể tích bằng 36π cm3 . Diện tích mặt cầu (S) bằng bao nhiêu?
A. 64π cm2 . B. 18π cm2 . C. 27π cm2 . D. 36π cm2 .
40
Câu 11. Cho a = log2 5, b = log2 9. Biểu diễn của P = log2 theo a và b là
3
1 3a √
A. P = 3 + a − 2b. B. P = 3 + a − b. C. P = . D. P = 3 + a − b.
2 2b

21
Câu 12. Đạo hàm của hàm số y = x · 2x là
A. y 0 = (1 + x ln 2) 2x . B. y 0 = (1 − x ln 2) 2x .
C. y 0 = (1 + x)2x . D. y 0 = 2x + x2 · 2x−1 .

Câu 13. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng S
2a, cạnh bên bằng 3a (tham khảo hình vẽ bên). Tính thể tích V
của khối chóp S.ABCD theo a. √
√ 3 4 7a3
A. V = 4 7a . B. V = .
√9
4a3 4 7a3 A B
C. V = . D. V = .
3 3 D O C
Câu 14. Một hình nón có đường cao h = 4 cm, bán kính đáy r = 5 cm. Tính diện tích xung
quanh của hình nón đó.
√ √
A. 5π 41 cm2 . B. 15π cm2 . C. 4π 41 cm2 . D. 20π cm2 .
Câu 15. Cho hình lập phương có cạnh bằng a và tâm O. Tính thể tích khối cầu tâm O tiếp xúc
với các mặt của hình lập phương.
4πa3 πa3 8πa3 πa3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 6

Câu 16. Đường cong hình bên dưới là đồ thị của một trong bốn y
hàm số dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
2
A. y = x3 − 3x2 . B. y = 3x − x3 .
C. y = 1 + 3x − x3 . D. y = −x4 + 2x2 .

−2 O 1 2 x

Câu 17. Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số y
dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
x+2 x+3
A. y = . B. y = .
x+1 1−x
2x + 1 x−1
C. y = . D. y = . 2
x+1 x+1
1

−1 O x

2x − 1
Câu 18. Gọi M , N là giao điểm của đường thẳng (d) : y = x−1 và đường cong (C) : y = .
x+5
Hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng M N bằng
A. 1. B. −1. C. −2. D. 2.
x−1
Câu 19. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ x0 = −3
x+2

A. y = −3x + 13. B. y = −3x − 5. C. y = 3x + 13. D. y = 3x + 5.
√ 
Câu 20. Cho phương trình log2√2 x + log2 x 8 − 3 = 0. Khi đặt t = log2 x, phương trình đã
cho trở thành phương trình nào dưới đây?

22
A. 8t2 + 2t − 6 = 0. B. 4t2 + t = 0. C. 4t2 + t − 3 = 0. D. 8t2 + 2t − 3 = 0.

Câu 21. Đường cong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn y
hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm
số đó là hàm số nào? −2 O 2 x
A. y = x3 − 3x2 + 2. B. y = −x4 + 2x2 − 3.
C. y = x4 − 2x2 − 3. D. y = x4 − 2x2 .
−3
−4

Câu 22. Tập xác định D của hàm số y = (2x − 1)π là


     
1 1 1
A. D = ; +∞ . B. D = R. C. D = ; +∞ . D. D = R\ .
2 2 2

Câu 23. Tính tổng tất cả các nghiệm nguyên của phương trình 22x+1 − 5 · 2x + 2 = 0.
5
A. 0. B. . C. 1. D. 2.
2
Câu 24. Giải bất phương trình log2 (3x − 2) > log2 (6 − 5x) được tập nghiệm là (a; b). Hãy tính
tổng S = a + b.
26 8 28 11
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
5 3 15 5
Câu 25. Cho lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3. Thể tích khối lăng trụ đã
cho bằng√ √ √ √
9 3 9 3 27 3 27 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
Câu 26. Cho mặt cầu bán kính R ngoại tiếp một hình hộp chữ nhật có các kích thước a, 2a,
3a. Mệnh đề nào dưới đây đúng? √ √
√ 3R 14R
A. a = 2 3R. B. a = . C. a = 2R. D. .
3 7

Câu 27. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục x −∞ −1 0 1 +∞


trên R và có bảng biến thiên như sau. Số nghiệm 0
f (x) − 0 + 0 − 0 +
thực của phương trình |f (x)| = 2 là +∞ +∞
0
A. 4. B. 8. C. 2. D. 6. f (x)
−3 −3

Câu 28. Cho hàm số f (x) = (x − 1)(x − 2)(x − 3)(x − 4)(x − 5). Tính tổng tất cả các nghiệm
của phương trình 2019f (x) = 1 là
A. 0. B. 15. C. 10. D. 14.

 
1
Câu 29. Cho P = 9 log31 3 a + log21 a − log 1 a3 + 1, với a ∈ ; 3 . Gọi M , m lần lượt là giá
3 3 3 27
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P . Tính S = 3m + 4M .
109 83
A. S = . B. S = . C. S = 42. D. S = 38.
9 2

23
Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình S
thoi và có thể tích bằng 2. Gọi M , N lần lượt là các điểm
SM SN
trên cạnh SB và SD sao cho = = k (tham khảo M
SB SD
hình vẽ bên dưới). Tìm giá trị của k để thể tích khối chóp N
1
S.AM N bằng . B
√ 8 √ A
2 1 2 1
A. k = . B. k = . C. k = . D. k = .
4 4 2 8 D
C
Câu 31. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Khoảng cách
a
từ tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng (A0 BC) bằng . Thể tích khối lăng trụ bằng
√ √ √6 √
3a3 2 3a3 2 3a3 2 3a3 2
A. . B. . C. . D. .
4 8 28 16

Câu 32. Cho hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ. y


Tìm số điểm cực trị của hàm số y = e2f (x)+1 + 5f (x) .
A. 1. B. 2. −1 1 4
C. 4. D. 3. O x

4b − a a
Câu 33. Cho a, b là các số dương thỏa mãn log4 a = log25 b = log . Tính giá trị .
√ 2 √b
a √ a 3+ 5 a √ a 3− 5
A. = 6 − 2 5. B. = . C. = 6 + 2 5. D. = .
b b 8 b b 8
x + 2m − 3
Câu 34. Gọi S là tập hợp các số nguyên m để hàm số y = đồng biến trên khoảng
x − 3m + 2
(−∞; −14). Tính tổng T của các phần tử trong S.
A. T = −10. B. T = −5. C. T = −6. D. T = −9.

Câu 35. Cho một khối nón có bán kính đáy là 9 cm, góc giữa S
đường sinh và mặt đáy là 30◦ . Tính diện tích thiết diện của
khối nón cắt bởi mặt phẳng đi qua hai đường sinh vuông góc
với nhau.
A. 162 cm2 . B. 54 cm2 .
27
C. cm2 . D. 27 cm2 .
2 N
O
H

—HẾT—

24
Bộ đề ôn thi HKI, Năm học 2022 - 2023.

7 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 07
cccNỘI DUNG ĐỀ ccc
Câu 1. Thể tích của khối lập phương cạnh bằng 3a bằng
A. 3a3 . B. 27a3 . C. a3 . D. 9a3 .
1
Câu 2. Tìm khoảng nghịch biến của hàm số y = x3 − 2x2 + 3x − 2.
3
A. (−∞; −3) và (−1; +∞). B. (1; 3).
C. (−3; −1). D. (−∞; 1) và (3; +∞).

Câu 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên x −∞ −1 3 +∞


như hình vẽ bên. Tập tất cả các giá trị của tham y0 + 0 − 0 +
số m để phương trình f (x) = m có ba nghiệm +∞
4
phân biệt là y
A. (−∞; −2). B. [−2; 4].
−∞ −2
C. (4; +∞). D. (−2; 4).
Câu 4. Thể tích V của khối lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy bằng B là
1 1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
6 3 2
Câu 5. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng (−∞;+∞)? x  x
 π x  π x 2 3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
4 3 3 4
Câu 6. Đồ thị hàm số y = x3 − 3x cắt
A. đường thẳng y = −4 tại hai điểm. B. trục hoành tại một điểm.
5
C. đường thẳng y = 3 tại hai điểm. D. đường thẳng y = tại ba điểm.
3

Câu 7. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như x −∞ −1 +∞


hình bên. Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số 2 1
A. 2. B. 0. y
C. 1. D. 3.
1 −3
x−1
Câu 8. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ bằng −3
x+2

A. y = 3x + 13. B. y = −3x + 13. C. y = 3x + 5. D. y = −3x − 5.
Câu 9. Tập xác định của hàm số y = (x − 1)−4 là
A. (1; +∞). B. [−1; +∞). C. R. D. R \ {1}.
 x
1
Câu 10. Tìm tập nghiệm của bất phương trình ≥ 2.
2
A. (−∞; −1). B. [−1; +∞). C. (−∞; −1]. D. (−1; +∞).
Câu 11. Khối bát diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 9. B. 8. C. 6. D. 4.

25
Câu 12. Khối bát diện đều là khối đa diện đều loại nào?
A. {4; 3}. B. {3; 4}. C. {5; 3}. D. {3; 5}.

Câu 13. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới y
đây? −2 −1 1
O x
A. y = x3 − 3x − 2. B. y = −x3 + 3x + 2.
C. y = x3 − 3x + 2. D. y = −x3 + 3x − 2.
−2

−4

3
Câu 14. Tập xác định của hàm số y = (3x − x2 )− 2 là
A. R \ {0; 3}. B. R.
C. (0; 3). D. (−∞; 0) ∪ (3; +∞).

Câu 15. Cho hàm số y = mx4 + (m − 1)x2 + 1 − 2m. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số
có 3 điểm cực trị.
A. 0 < m < 1. B. 1 < m < 2. C. m > 1. D. −1 < m < 0.

Câu 16. Tập nghiệm của bất phương trình log2 (x + 1) < log2 (3 − x) là
A. S = (1; 3]. B. S = (−1; 1). C. S = (1; +∞). D. S = (−∞; 1).

Câu 17. Cho hàm số y = f (x) = x3 + ax + b (a 6= b). Biết rằng tiếp tuyến với đồ thị tại các
điểm có hoành độ x = a và x = b song song với nhau. Khi đó giá trị f (1) bằng
A. f (1) = 1. B. f (1) = a + b. C. f (1) = −1. D. f (1) = a − b.

Câu 18. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Xét y
bốn điểm có hoành độ tương ứng x1 , x2 , x3 , x4 . Khẳng định nào
sau đây đúng?
A. f 0 (x1 ) > 0, f 0 (x2 ) > 0, f 0 (x3 ) < 0, f 0 (x4 ) < 0. O x3 x4
B. f 0 (x1 ) = 0, f 0 (x2 ) < 0, f 0 (x3 ) = 0, f 0 (x4 ) > 0. x1 x2 x
C. f 0 (x1 ) > f 0 (x2 ) > f 0 (x4 ) > f 0 (x3 ).
D. f 0 (x1 ) = 0, f 0 (x2 ) > 0, f 0 (x3 ) = 0, f 0 (x4 ) > 0.

Câu 19. Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào y
sau đây đúng?
−2 O 1
A. Hàm số nhận giá trị âm với mọi x ∈ R.
x
B. Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số f (x) trên đoạn −1
[−2; 1] lần lượt là f (−2), f (1). −2
C. Hàm số không có cực trị.
D. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên
đoạn [−2; 1] lần lượt là f (0) và f (−2).

Câu 20. Tập xác định của hàm số y = log(−x2 − 2x + 3) là


A. R\{−3; 1}. B. (−∞; −3] ∪ [1; +∞).
C. (−∞; −3) ∪ (1; +∞). D. (−3; 1).

26
Câu 21. Cho một hình tròn có bán kính bằng 1 quay quanh một trục đi qua tâm hình tròn ta
được một khối cầu. Diện tích mặt cầu đó là
4
A. π. B. 2π. C. π. D. 4π.
3

Câu 22. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên x −∞ −1 2 +∞


như hình bên. Chọn khẳng định đúng. y0 + 0 − 0 +
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2. +∞
1
B. Hàm số đạt cực đại tại x = 3. y
C. Hàm số đạt cực đại tại x = −1. −∞ 3
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 1.
1 1 2 3
Câu 23. Cho a, b > 0 thỏa mãn a 2 > a 3 , b 3 > b 4 . Khi đó khẳng định nào đúng?
A. 0 < a < 1, 0 < b < 1. B. a > 1, 0 < b < 1.
C. a > 1, b > 1. D. 0 < a < 1, b > 1.
Câu 24. Hàm số y = log3 (x3 − x) có đạo hàm là
3x2 − 1 3x − 1 3x2 − 1 1
A. y 0 = 3 . B. y 0 = 3 . C. y 0 = 3 . D. y 0 = .
(x − x) ln 3 (x − x) ln 3 (x − x) (x3 − x) ln 3

Câu 25. Hàm


 xsố nào có đồ thị là đường cong như hình vẽ? y
1
A. y = . B. y = 3x . 3
3
2
√ x

1
C. y = √ . D. y = 2 .
2 1
x
−1 O

Câu 26. Cho hình nón có đường sinh gấp 3 lần bán kính của đáy thì tỉ số k giữa đường cao và
đường sinh của
√ nó là √ √
3 3 2 2 2 1
A. k = . B. k = . C. k = . D. k = .
2 3 3 3
Câu 27. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, SA vuông góc với
đáy, khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng 3, góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC)
bằng 30◦ . Thể tích khối chóp S.ABC bằng
√ √
A. 72 3. B. 24 3. C. 72. D. 24.
Câu 28. Cho hàm số f (x) = (x2 − 1)(x2 + 4x − 5). Tính tổng bình phương các nghiệm của
phương trình 3f (x) = 1.
A. 45. B. 27. C. 28. D. 49.
Câu 29. Tập nghiệm của bất phương trình 3 · 9x − 10 · 3x + 3 ≤ 0 là T = [a; b]. Khi đó a − b
bằng
3 5
A. . B. . C. −2. D. 1.
2 2
Câu 30. Tính diện tích xung quanh của hình nón ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy
bằng a và cạnh bên bằng 4a.
√ √ √
A. S = 4πa2 . B. S = 2πa2 . C. S = 2 2πa2 . D. S = 3πa2 .
a2 +4ab
√ 3a2 −8ab

1 a
Câu 31. Cho a, b là hai số thực khác 0, biết = 3 625 . Tỉ số là
125 b

27
4 1 8 4
A. . B. . C. − . D. − .
7 7 7 21

Câu 32. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ dưới. Mệnh đề nào y
dưới đây là mệnh đề sai? 3
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1).
B. Hàm số đạt cực trị tại các điểm x = 0 và x = 1. 2
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 0) và (1; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 3) và (1; +∞). −1 O
1 x

Câu 33. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là S


hình vuông cạnh a, SA⊥(ABCD), SA = a. Gọi M ,
N , P lần lượt là trung điểm SB, SC, SD (tham P
khảo hình vẽ bên). Tính thể tích V của khối đa diện
SAM N P . N
a3 a3 M
A. V = . B. V = . A D
24 6
a3 a3
C. V = . D. V = .
12 8 B C
(m − 1)x + 2
Câu 34. Tìm m để tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = cắt đường thẳng
3x + 4
2x − 3y + 5 = 0 tại điểm có hoành độ bằng 2.
A. m = 7. B. m = 1. C. m = 2. D. m = 10.
2x − 1
Câu 35. Cho hàm số y = có đồ thị là (C). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m
x−1
để đường thẳng d: y = x + m cắt
" đồ thị (C) tại hai điểm
" phân biệt A, B sao cho AB = 4.
m = −1 m=0
A. m = 4. B. . C. . D. m = −1.
m=3 m=3

—HẾT—

28
Bộ đề ôn thi HKI, Năm học 2022 - 2023.

8 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 08

cccNỘI DUNG ĐỀ ccc


Câu 1. Khoảng đồng biến của hàm số y = −x3 + 3x2 − 1 là
A. (0; 2). B. (0; 1). C. (−1; 3). D. (−2; 0).

Câu 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên x −∞ −1 4 +∞


sau. Khẳng định nào sau đây là đúng? y0 + 0 − 0 +
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 4. +∞
3
B. Hàm số đạt cực đại tại x = −1. y
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −2. −∞ −2
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 3.
Câu 3. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 10 và khoảng cách giữa hai đáy bằng
12 là
A. 60. B. 120. C. 20. D. 40.
 x
1
Câu 4. Tập nghiệm của phương trình > 22x−1 là
    2
1 1
A. −∞; . B. ; +∞ . C. (−∞; 1). D. (1; +∞).
3 3
Câu 5. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng 3h là
1 4 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
3 3 2
x−1
Câu 6. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (H) : y = tại giao điểm của (H) và trục hoành
x+2

1
A. y = 3(x − 1). B. y = x − 3. C. y = (x − 1). D. y = 3x.
3

Câu 7. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như x −∞ −1 1 +∞


sau. Số nghiệm của phương trình f (x) + 7 = 0 là 0
f (x) + 0 − 0 +
A. 0. B. 3. +∞
4
C. 2. D. 1. f (x)
−∞ 0
x−5
Câu 8. Số tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x+4
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 9. Số giao điểm của đường cong y = x3 − 2x2 + 2x + 1 và đường thẳng y = 1 − x là
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
4
Câu 10. Hàm số y = (4x2 − 1) có tập xác định là    
1 1
A. R. B. −∞; − ∪ ; +∞ .
 2  2
1 1
C. (0; +∞). D. R \ − ; .
2 2

29
Câu 11. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x + 1 trên đoạn [−1; 4] là
A. 3. B. 1. C. −4. D. −1.
2
Câu 12. Tập xác định của hàm số y = (2x − x2 ) 3 là
A. (0; 2). B. (−∞; 0) ∪ (2; +∞).
C. R. D. R \ {0; 2}.
Câu 13. Tập xác định của hàm số y = log(2x − x2 ) là
A. D = (−∞; 0) ∪ (2; +∞). B. D = (−∞; 0] ∪ [2; +∞).
C. D = (0; 2). D. D = [0; 2].
Câu 14. Cho a = log2 5. Tính log4 1250 theo a.
1 − 4a 1 + 4a
A. 2(1 − 4a). B. . C. 2(1 + 4a). D. .
2 2

Câu 15. Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm y
số sau đây? 1
A. y = x4 − 2x2 . B. y = −x2 + 2x.
C. y = −x4 + 2x2 . D. y = x3 + 2x2 − x − 1. −1 O 1 x

Câu 16. Có bao nhiêu loại khối đa diện đều mà mỗi mặt của nó là một tam giác đều?
A. 1. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 17. Cho hình nón có bán kính đáy R = 4 và diện tích xung quanh bằng 20π. Thể tích của
khối nón đã cho bằng
16π 80π
A. . B. . C. 4π. D. 16π.
3 3

Câu 18. Cho hàm số y = x− 2018 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng về đường tiệm cận của đồ thị
hàm số?
A. Không có tiệm cận.
B. Không có tiệm cận ngang và có một tiệm cận đứng.
C. Có một tiệm cận ngang và một tiệm cận đứng.
D. Có một tiệm cận ngang và không có tiệm cận đứng.
Câu 19. Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
2x+1 x
" Bất phương trình 3 " − 7.3 + 2 > 0 có nghiệm
Câu 20. " là "
x < −1 x < −2 x < −1 x < −2
A. . B. . C. . D. .
x > log3 2. x > log3 2. x > log2 3. x > log2 3.
Câu 21. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
x −∞ −2 0 +∞
y0 − + −
+∞ +∞ 1
y
1 −∞ 0

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho bằng
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.

30
 x2 −2x
1 1
Câu 22. Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình ≥ .
5 125
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 23. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực R.
A. y = log π4 (2x2 + 1). B. y = log 1 x.
 x
2  π 2x
C. y = . D. y = .
π 3
Câu 24. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có độ dài cạnh đáy bằng 2a và chiều
cao bằng h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.
2πa2 h
A. V = 8πa2 h. B. V = πa2 h. C. V = 2πa2 h. D. V = .
3
Câu 25. Khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 3a. Tính thể tích V
của khối lăng √
trụ đã cho √ √ √
a3 2 3 3a3 a3 3 3 3a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 2 4 4
Câu 26. Cắt mặt xung quanh của một hình trụ dọc theo một đường sinh rồi trải ra trên một
mặt phẳng ta được hình vuông có chu vi bằng 8π. Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. 2π 2 . B. 2π 3 . C. 4π. D. 4π 2 .

Câu 27. Đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + c (a 6= 0) có số điểm cực trị bằng số điểm cực trị của
hàm số y = mx3 + nx2 + p. Khẳng định nào sau đây đúng?
đồ thị (
m = 0; n 6= 0
A. . B. m = 0 và n 6= 0. C. mn < 0. D. ab > 0.
ab ≥ 0

Câu 28. Cho phương trình log2√2 x − 3 log2 (2x) + 1 = 0. Khi đặt t = log2 x, ta được phương
trình nào sau đây?
A. 2t2 − 3t − 2 = 0. B. 4t2 − 3t − 2 = 0 . C. 4t2 − 3t + 1 = 0. D. 2t2 − 3t + 1 = 0.

Câu 29. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
 π 9  π 3
A. > . B. Nếu 0 < a < b và am < bm thì m > 0.
4 4
C. am > an ⇔ m > n. D. am < an ⇔ m > n.

Câu 30. Cho a, b, c là các số thực dương, khác y = ax y y = cx


1. Đồ thị các hàm số y = ax , y = logb x, y = cx
được cho trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau
đây đúng? y = logb x
A. 1 < a < c < b. B. a < 1 < c < b. 1
C. a < 1 < b < c. D. 1 < a < b < c.
O x


a3 2
Câu 31. Cho hình chóp S.ABC có VS.ABC = và mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a.
36
cách từ A đến (SBC) bằng
Khoảng √ √ √ √
a 2 a 6 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 27

31
Câu 32. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi (P ) là mặt phẳng chứa đường thẳng BC và vuông
góc với mặt phẳng (ABC). Trong (P ), xét đường tròn (C) đường kính BC. Tính bán kính của
mặt cầu√chứa đường tròn (C) và√đi qua điểm A. √
a 3 a 3 a 3 √
A. . B. . C. . D. a 3.
3 2 4
Câu 33. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = −x + 5 cắt đồ thị hàm
số y =x3+ 2mx2 + 3(m − 1)x + 5 tại ba điểm phân biệt.
m 6= 2 m 6= 2

" "
 3 m<1 m≤1  3
A.  m < 1 . B. . C. . D.  m ≤ 1 .
 
 m>2 m≥2 
m>2 m≥2
Câu 34. Cho phương trình log22 x − 4 log2 x − m2 − 2m +3 = 0. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
thực của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x21 + x22 = 68.
Tính tổng các phần tử của S.
A. 2. B. 1. C. −2. D. −1.

Câu 35. Cho hàm số y = f (x). Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như y


hình vẽ. Hàm số y = f (x2 ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
−1 1
A. (1; +∞). B. (−2; −1). x
O 4
C. (1; 2). D. (−1; 1).

—HẾT—

32
Bộ đề ôn thi HKI, Năm học 2022 - 2023.

9 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 09

cccNỘI DUNG ĐỀ ccc


Câu 1. Giải phương trình log3 (x − 1) = 3. Ta có nghiệm là
A. x = 28. B. x = 81. C. x = 82. D. x = 29.

Câu 2. Cho a, b > 0. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
a 1 a a ln a a 1
A. ln = ln a + ln . B. ln = ln b − ln a. C. ln = . D. ln = ln a − ln .
b b b b ln b b b
Câu 3. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình bên.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số có giá trị cực đại bằng −2. x −∞ −2 0 +∞
B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 0. y0 + 0 − 0 +
C. Hàm số có cực tiểu tại x = −4. +∞
0
D. Hàm số có cực đại tại x = −2. y
−∞ −4

Câu 4. Cho hàm số y = −x3 + 3x. Hãy chọn khẳng định đúng.
A. Hàm số không có cực trị. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
C. Hàm số có một cực trị. D. Giá trị cực đại của hàm số là 2.
2 −7x+5
Câu 5. Số nghiệm của phương trình 22x = 1?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.

Câu 6. Kim tự tháp Ê-kốp ở Ai Cập được xây dựng khoảng 2500 năm trước công nguyên. Kim
tự tháp này là một khối chóp đều có chiều cao bằng 147 m, cạnh đáy bằng 230 m. Tính thể tích
của kim tự tháo Ê-Kốp.
A. 11270 (m3 ). B. 7776300 (m3 ). C. 3068200 (m3 ). D. 2592100 (m3 ).

Câu 7. Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt?


A. 6. B. 10.
C. 12. D. 11.

Câu 8. Biết phương trình 2 · 16x − 17 · 4x + 8 = 0 có 2 nghiệm x1 , x2 . Tính tổng x1 + x2 .


17
A. x1 + x2 = − . B. x1 + x2 = 4. C. x1 + x2 = 1. D. x1 + x2 = 2.
4
Câu 9. Đồ thị hàm số y = x3 + 6x2 + 9x + 3 cắt đường thẳng y = −m tại 3 điểm phân biệt khi
và chỉ khi tham số m thỏa mãn điều kiện.
A. −2 < m < −1. B. −1 < m < 3. C. −3 < m < 1. D. 1 < m < 2.

Câu 10. Cho các số thực dương a, b, c với a 6= 1 thỏa mãn loga b = 3, loga c = −2. Khi đó

loga (a3 b2 c) bằng
A. 13. B. 8. C. 10. D. 5.

33
x2 − 5
Câu 11. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn[0; 2].
x+3
1 5
A. miny = −2. B. miny = − . C. miny = −10. D. miny = − .
[0;2] [0;2] 5 [0;2] [0;2] 3
Câu 12. Cho khối nón tròn xoay (N ) có chiều cao bằng 8 cm và độ dài đường sinh bằng 10 cm.
Thể tích của khối nón (N ) là
A. 128π (cm3 ). B. 124π (cm3 ). C. 96π (cm3 ). D. 140π (cm3 ).
Câu 13. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình bên.
Bảng biến thiên này là của hàm số nào sau đây?
1 √ √
A. y = − x4 + 2x2 . x −∞ 0 +∞
4 − 3 3
1 5
B. y = x4 − 2x2 + . y0 − 0 + 0 − 0 +
2 2
1 5 +∞ 5 +∞
C. y = x4 − 3x2 + .
2 2 y 2
1 4 2 3
D. y = x − 3x + .
2 2 −2 −2
Câu 14. Tập xác định của hàm số y = log2 (x2 − x − 6) là
A. D = (−2; 3). B. D = [−2; 3].
C. D = (−∞; −2] ∪ [3; +∞). D. D = (−∞; −2) ∪ (3; +∞).
Câu 15. Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi
cho năm tiếp theo. Sau 5 năm người đó rút tiền bao gồm cả gốc và lãi. Hỏi người đó rút được số
tiền bao nhiêu ( kết quả gần đúng).
A. 101 triệu đồng. B. 90 triệu đồng. C. 81 triệu đồng. D. 70 triệu đồng.

ax + b
Câu 16. Cho hàm số y = với a > 0 có đồ thị như hình vẽ y
cx + d 2
bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1
A. b > 0, c < 0, d < 0. B. b > 0, c > 0, d < 0. O
x
C. b < 0, c > 0, d < 0. D. b < 0, c < 0, d < 0. −2 −1 1 2 3
−1

−2

Câu 17. Trong các mệnh đề sau, hãy tìm mệnh đề sai?
1
A. Hàm số y = không có cực trị.
x+2
B. Hàm số y = −x3 + 3x2 − 1 có cực đại và cực tiểu.
1
C. Hàm số y = x + có hai cực trị.
x+1
D. Hàm số y = x3 + x + 2 có cực trị.
1−x
Câu 18. Tính đạo hàm của hàm số y =
2x
2−x ln 2 (x − 1) − 1
A. y 0 = . B. y 0 = .
2x 2x
x−2 ln 2 (x − 1) − 1
C. y 0 = . D. y 0 = .
2x (2x )2
Câu 19. Thể tích khối cầu ngoại tiếp khối lập phương cạnh bằng 2a là √
√ √ 3 3
A. 3πa3 . B. πa3 3. C. 4πa3 3. D. πa .
2

34
Câu 20. Hàm số y = x4 + 2x2 − 1 có đồ thị nào sau đây?
y y
y y
O
x
O x O x O x
A. . B. . C. . D. .
√ √
7+1
a · a2− 7
Câu 21. Cho biểu thức P = √ √2+2 với a > 0. Rút gọn biểu thức P ta được kết quả
a 2−2
A. P = a5 . B. P = a3 . C. P = a4 . D. P = a.
1
Câu 22. Cho hàm số y = 2x + 1 + . Khẳng định nào sau đây đúng?
x−2
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1.
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng, không có tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2.

Câu 23. Đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 2x − 1 cắt đồ thị hàm số y = x2 − 3x + 1 tại hai điểm
phân biệt A, B. Khi đó độ dài AB bằng bao nhiêu?

A. AB = 3. B. AB = 1. C. AB = 2 2 . D. AB = 2.

Câu 24. Tìm tập nghiệm S của phương trình log2 (x − 5)(+ log2 (x + 2) = 3. )
  √ √
11 3 + 61 3 − 61
A. S = . B. S = ; .
2 2 2
C. S = {6}. D. S = {−3; 6}.

Câu 25. Phương trình log23 x − log3 (9x) = 0 có hai nghiệm là x1 , x2 (x1 < x2 ). Khi đó 3x1 + x2
bằng
28 8
A. . B. 3. C. . D. 10.
9 9

Câu 26. Hình bên là đồ thị của ba hàm số y = loga x, y = logb x, y y = loga x
y = logc x được vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ. Khẳng định
nào sau đây là khẳng định đúng?
y = logb x
A. a > c > b. B. b > c > a.
C. b > a > c. D. a > b > c.
O 1 x

y = logc x

Câu 27. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng (0; 4).
2x − 1 2x − 1
A. y = . B. y = .
x−1 2−x
C. y = −x2 . D. y = −x3 + 6x2 − 16.

Câu 28. Tính thể tích V của khối lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C√
0
biết AB = a, AB 0 = 2a.

a3 3a3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 4 2 4
Câu 29. Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số y = x4 + 2m2 x2 + m − 1 trên [0; 1] bằng 1.
1
A. m = 3. B. m = 1. C. m = 2. D. m = −1; m = .
2

35
Câu 30. Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ.

Khối tứ diện đều Khối lập phương Khối bát diện đều Khối 12 mặt đều Khối 20 mặt đều

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. Mọi khối đa diện đều có số mặt là những số chia hết cho 4.
B. Khối tứ diện đều và khối bát diện đều có 1 tâm đối xứng.
C. Khối lập phương và khối bát diện đều có cùng số cạnh. .
D. Khối mười hai mặt đều và khối hai mươi mặt đều có cùng số đỉnh.
Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là
trung điểm của SA, SB, SC, SD. Tính tỉ số thể tích của khối chóp S.M N P Q và khối chóp
S.ABCD.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 36 8 2

Câu 32. Cho hình chữ nhật ABCD biết AB = 1, AD = 3. Khi quay quanh hình chữ nhật
ABCD xung quanh trục AB thì cạnh CD tạo nên hình trụ tròn xoay. Thể tích của khối trụ
là: √
3 √
A. π. B. 3π. C. π 3. D. π.
3

Câu 33. Một khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật có các kích
thước (9 cm ×6 cm ×5 cm) như hình vẽ. Người ta cắt đi
5 cm
một phần khúc gỗ có dạng hình lập phương cạnh bằng 4
4 cm
cm. Tính thể tích phần gỗ còn lại.
A. 206 cm3 . B. 145 cm3 . 6 cm
C. 54 cm3 . D. 262 cm3 . 9 cm
a
Câu 34. Thiết diện qua trục của hình nón tròn xoay là một tam giác đều có cạnh bằng . Thể
2
tích của khối nón là: √ √ 3 √ 3
3πa3 2 3πa3 3a π 3a π
A. . B. . C. . D. .
8 9 192 64
Câu 35. Cho hình chóp S.ABC có thể tích V . Điểm M là trung điểm đoạn thẳng AB, N nằm
V1
giữa đoạn AC sao cho AN = 2N C. Gọi V1 là thể tích khối chóp S.AM N . Tính tỷ số .
V
V1 1 V1 2 V1 1 V1 1
A. = . B. = . C. = . D. = .
V 3 V 3 V 2 V 6
Câu 36. Mặt phẳng đi qua trục của một hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông
cạnh 4R. Tính diện tích toàn phần Stp của hình trụ đã cho.
A. 20πR2 . B. 24πR2 . C. 16πR2 . D. 4πR2 .
Câu 37. Cho A (0; −3) là điểm cực đại và B (−1; −5) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số trùng
phương y = ax4 + bx2 + c. Tính giá trị của hàm số tại x = −2.
A. y (−2) = 43. B. y (−2) = 23. C. y (−2) = 19. D. y (−2) = 13.

36
Câu 38. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = 2a, cạnh

bên SA vuông góc với đáy và SA = a 3. Tính diện tích Smc của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABC.
4πa2
A. Smc = . B. Smc = 32πa2 . C. Smc = 8πa2 . D. Smc = 16πa2 .
3
Câu 39. Cho hình lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 biết AB = a, AB 0 = 2a. Tính thể tích khối trụ
ngoại tiếp hình√ lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . √
πa3 3 πa3 πa3 3 πa3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 9 9
Câu 40. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy, SB
tạo với mặt phẳng (SAD) một góc bằng √ 30◦ . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD. √
2a3 a3 3 √ a 3
3
A. V = . B. V = . C. V = 2a3 3. D. V = .
3 3 6
Câu 41. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B,AB = BC = a, SA ⊥
a3
(ABC). Biết thể tích của khối chóp là . Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt phẳng
6
(SBC). √ √
a 3 a 2 √ √
A. h = . B. h = . C. h = a 3. D. h = a 2.
2 2
Câu 42. Cho hình chóp đều S.ABC. Khi tăng cạnh đáy lên gấp 2 lần, để thể tích khối chóp giữ
nguyên thì tan của góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy phải giảm đi bao nhiêu lần?
A. 8 lần. B. 2 lần. C. 3 lần. D. 4 lần.

Câu 43. Cho hình hộp đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình thoi cạnh a 3, BAD \ = 60◦ .
0 0
Khoảng cách giữa hai đường thẳng√ A C và BB là √
a a 3 a 2
A. . B. . C. h = . D. a.
2 2 2
Câu 44. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC); tam giác vuông ABC

tại B. Biết SA = 2a, AB = a, BC = a 3. Khi đó bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp của khối
chóp là
√ √
A. a 2. B. 2a 2. C. 2a. D. a.

Câu 45. Cho hàm số f (x) = ax4 + bx3 + cx2 + d(a 6= 0). Biết rằng y
hàm số f (x) có đạo hàm là f 0 (x) và hàm số f 0 (x) có đồ thị như hình 4
vẽ bên. khi đó nhận xét nào sau đây sai?
A. Trên khoảng (−2; 1) thì hàm số f (x) đồng biến. 2
B. Hàm số f (x) giảm trên đoạn có độ dài bằng 2.
C. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (1; +∞).
D. Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng (−∞; −2). −2 −1 O 1 x

Câu 46. Cho một hình trụ có bán kính đáy r = 5a và khoảng cách A0
giữa hai đáy bằng 7a. Cắt khối trụ bởi 1 mặt phẳng song song với O0

trục cách trục 3a. Tính diện tích S của thiết diện tạo nên.
B0
A. S = 56a2 . B. S = 35a2 .
C. S = 21a2 . D. S = 70a2 . A

H
O

37
x2 + 2
Câu 47. Tìm tất cả các giá trị thực của m đề đồ thị hàm số y = √ có đường tiệm cận
mx4 + 3
ngang.
A. m > 0. B. m < 0. C. m = 0. D. m > −3.
1
Câu 48. Xét x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x + y = 2. Đặt S = xy + ,
xy + 1
khẳng định nào sau đây đúng?
A. Biểu thức S không có giá trị lớn nhất. B. Biểu thức S không có giá trị nhỏ nhất.
3
C. min S = . D. min S = 1.
2

3x + 1 − 2
Câu 49. Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x2 − x
A. x = 1. B. x = 0; x = 1.
C. x = 0. D. Không có tiệm cân đứng.

Câu 50. Tính bán kính r của mặt cầu nội tiếp hình bát diện đều E

√ a.
có cạnh bằng √
a 6 2a 6
A. r = . B. r = . H
4
√ √3 B C
a 6 a 6
C. r = . D. r = . O K
6 3 A
D

—HẾT—

38
Bộ đề ôn thi HKI, Năm học 2022 - 2023.

10 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 10
cccNỘI DUNG ĐỀ ccc

Câu 1. Đồ thị cho hình bên dưới là của hàm số nào được liệt kê ở bốn y
phương án A, B, C và D?
A. y = −x3 + 4x2 + 4x − 1. B. y = x3 + 4x2 + 4x − 1.
O x
C. y = −x3 + 4x2 + 4x − 2. D. y = −x3 + 4x2 + 4x.

Câu 2. Khối mười hai mặt đều là loại khối đa diện đều nào?
A. {3; 5}. B. {3; 4}. C. {4; 3}. D. {5; 3}.
Câu 3. Cho hàm số y = log 1 x. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
5

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).


B. Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm M (0; 1).
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là trục Oy.
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là trục Ox.

Câu 4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến x −∞ −2 1 +∞


thiên như sau Hàm số nghịch biến trên khoảng y0 + 0 − 0 +
nào? +∞
3
A. (−∞; −2). B. (−4; 1). y
C. (−2; 1). D. (1; +∞). −∞ −4
Câu 5. Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?
 x √ !x
2  e x 5
A. y = . B. y = . C. y = (0, 5)x . D. y = .
3 π 2
Câu 6. Cho các số dương a, b, x, y với a 6= 1, b 6= 1. Hãy chọn khẳng định đúng?
1 1
A. logb x = logb a · loga x. B. loga = .
x loga x
x loga x
C. loga (x + y) = loga x + loga y. D. loga = .
y loga y

Câu 7. Hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên x −∞ −2 0 +∞


khoảng (2; +∞) và có bảng biến thiên như sau. y0 − 0 +
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng +∞ +∞
đã cho. y
A. min f (x) = 5.. B. min f (x) = −4.
(2;+∞) (2;+∞) −4
C. min f (x) = 1. D. min f (x) = 2.
(2;+∞) (2;+∞)

Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai?


 2
3 2 3 1 √ 2 √ 3  π 2  π 3
A. e > e . B. 0,5 > . C. 3 < 3 . D. < .
2 2 2

39
Câu 9. Tính diện tích xung quanh của một hình nón có bán kính đường tròn đáy là 4 cm và độ
dài đường sinh là 5 cm.

A. 15π cm2 . B. 20π cm2 . C. 9π 3 cm2 . D. 12π cm2 .
Câu 10. Tính thể tích V của hình lập phương có cạnh bằng 2cm là
8
A. V = 8 cm3 . B. V = 24 cm3 . C. V = cm3 . D. V = 4 cm3 .
3
Câu 11. Diện tích của mặt cầu có bán kính r = 5a là
100πa2
A. 40πa2 . B. 100πa2 . C. 25πa2 . D. .
3
3x + 1
Câu 12. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là đường thẳng
x−2
1
A. x = −2. B. x = 2. C. y = 3. D. y = − .
2
Câu 13. Số điểm cực trị của hàm số f (x) = 3x4 + 2017 là
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 14. Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 15. Cho hình nón có chu vi đường tròn đáy là 4πcm, chiều cao là 3cm. Tìm thể tích của
khối nón.√ √ √
2π 3 3 16π 3 3 4π 3 √
A. cm . B. cm . C. cm3 . D. 4π 3 cm3 .
3 3 3
7
Câu 16. Hàm số f (x) = (3 − x) 2 có tập xác định là
A. D = (−∞; 3). B. D = (0; +∞). C. D = (−∞; 0). D. D = (3; +∞).
1
Câu 17. Phương trình 43x−1 = có tập nghiệm là
  4    
1 1 4
A. S = − . B. S = {0}. C. S = . D. S = − .
3 3 3
Câu 18. Phương trình log2 (2x − 3)
 =0 có tập nghiệm là
1
A. S = {1}. B. S = . C. S = {−2}. D. S = {2}.
2
Câu 19. Gọi m là số giao điểm của hai đồ thị hàm số f (x) = x3 − 2x + 3 và g(x) = x + 3. Tính
m.

A. m = ± 3. B. m = 2. C. m = 0. D. m = 3.
Câu 20. Cho hàm số y = x3 − 2x2 + 1 có đồ thị là đường cong (C). Tìm hệ số góc k của tiếp
tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 = −2.
A. k = −15. B. k = −16. C. k = 4. D. k = 20.
Câu 21. Giá trị của biểu thức A = 4log2 7 bằng
A. 14. B. 28. C. 2. D. 49.
Câu 22. Tìm thể tích V của khối trụ có bán kính đường tròn đáy bằng 3 cm và chiều cao là
7 cm
A. V = 60π cm3 . B. V = 42π cm3 . C. V = 21π cm3 . D. V = 63π cm3 .
√ x √
Câu 23. Cho biểu thức A = 3 log √
3
3
3
x − 6 log9 (3x) + log 1 . Nếu log3 x = 5 thì giá trị của
3 3

biểu thức A là
√ √ √ √
A. A = 2 − 5. B. A = −2 − 5. C. A = 2 + 5. D. A = −2 + 5.

40
Câu 24. Cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là hình vuông
có diện tích bằng 9a2 . Tìm diện tích toàn phần của hình trụ.
27πa2 2 2 9πa2
A. . B. 9πa . C. 18πa . D. .
2 2
1
Câu 25. Tìm đồ thị của hàm số y = − x4 + x2 + 2 được liệt kê ở bốn phương án A, B, C và D
2
sau đây.
y y y y

O x O x
O
O x x
A. . B. . C. . D. .

Câu 26. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên x −∞ 3 +∞


như hình sau. Hỏi hàm số f (x) là hàm số nào trong 0
f (x) + +
các liệt kê ở bốn phương án A, B, C và D? +∞
−4x + 1 4x − 1 −4
A. f (x) = . B. f (x) = . f (x)
x−3 x+3
4x + 1 −4x + 1 −4 −∞
C. f (x) = . D. f (x) = .
x+3 x+3
5 4 +2017
Câu 27. Đạo hàm của hàm số y = 2018x +2x là
5 4 5 4
A. y 0 = (5x4 + 8x3 )2017x +2x +2017 ln 2018. B. y 0 = 2017x +2x +2018 ln 2018.
5 4 5 4
C. y 0 = (5x4 + 8x3 )2018x +2x +2017 ln 2018. D. y 0 = (5x4 + 8x2 )2018x +2x +2018 .
√ √
a 7+1 .a2− 7
Câu 28. Cho biểu thức P = √ √ (với a > 0). P có giá trị bằng
(a 2−2 ) 2+2
A. a2 . B. a4 . C. a3 . D. a5 .

Câu 29. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A. Cạnh bên SC vuông

góc với mặt phẳng (ABC) và AB = AC = a 2; SC = 3a. Tìm thể tích của khối cầu ngoại tiếp
hình chóp S.ABC √ √
3 3
13πa 13 11πa 11
A. 11πa3 . B. 13πa3 . C. . D. .
6 6
Câu 30. Tìm hàm số có đồ thị (C) nhận điểm N (1; −2) là cực tiểu
A. y = x4 − x2 − 2. B. y = x4 + 2x2 − 4.
C. y = −x4 + 2x2 − 3. D. y = x4 − 2x2 − 1.

Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 3. Cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng (ABCD) và SC = 4a. Tìm thể tích khối chóp S.ABCD.
√ √ √ √
A. 3a3 13. B. 3a3 10. C. a3 13. D. a3 10.

Câu 32. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞)?
A. y = −x3 − x + 3. B. y = −x4 + 4x2 − 2.
C. y = x3 + 4x2 − 1. D. y = x4 − 5x + 7.
2
Câu 33. Tìm
 tập  xác định của hàm số y = ln(2x − 7x + 
3) 
1 1
A. D = ;3 . B. D = −∞; ∪ (3 + ∞).
2   2
1 1
C. D = ; 3 . D. D = −∞; ∪ [3 + ∞).
2 2

41
1 − 2x
Câu 34. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Mệnh đề nào dưới đây sai?
x+3
A. Tâm đối xứng của đồ thị (C) là điểm I(3; 2).
B. Điểm P (−3; 2017) thuộc đường tiệm cận đứng của đồ thị (C).
C. Đường thẳng y = −2 là tiệm cận ngang của (C).
D. Đường thẳng x = −3 là tiệm cận đứng của (C).
2
Câu 35. Hàm số g(x) = (2x2 + 1)− 3 có đạo hàm là
8 1 2 5
A. g 0 (x) = − x(2x2 + 1)− 3 . B. g 0 (x) = − (2x2 + 1)− 3 .
3 3
8 − 53 2 1
0 2
C. g (x) = − x(2x + 1) . D. g (x) = − (2x2 + 1)− 3 .
0
3 3
x+3
Câu 36. Cho hàm số y = có đồ thị (H). Gọi đường thẳng ∆ : y = ax + b là tiếp tuyến
x+2
của (H) tại giao điểm của (H) với trục Ox. Tính M = a + b ta được:
2 10
A. M = 2. B. M = −4. C. M = . D. M = − .
49 49
2 1
Câu 37. Cho phương trình 5x −3 = x . Khi đó, tổng các nghiệm của phương trình có giá trị
25

A. 4. B. −4. C. 2. D. −2.
Câu 38. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = 3a,BC = a. Cạnh bên
SA vuông góc với đáy; SC tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 60◦ . Tính thể tích V của khối
chóp đã cho.
√ √ √
A. V = 60a3 . B. V = 3 20a3 . C. V = 30a3 . D. V = 3a3 .
2
" Tìm m để phương trình log2 x − 2m log2 x + 3m − 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
Câu 39.
m<1
A. . B. m < 1. C. m > 2. D. 1 < m < 2.
m>2

Câu 40. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 3a. Cạnh bên SA vuông
góc với (ABCD), góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) bằng 30◦ . Tìm khoảng cách
từ A đến √mặt phẳng (SBC). √
3a 5 √ 3a 3 3a
A. . B. a 3. C. . D. .
5 2 2
Câu 41. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị m để phương trình x3 − 3x + 3m − 1 = 0 có đúng 2
nghiệm. Tìm  S.
 tập hợp    
1 1 1
A. S = − ; 1 . B. S = {−2; 2}. C. S = 1; . D. S = −1; − .
3 3 3
3x + 2
Câu 42. Cho hàm số y = có đồ thị (H). Đường thẳng d đi qua tâm đối xứng của (H),
x−1
tạo với trục Ox một góc 45◦ và cắt (H) tại 2 điểm M, N . Tính diện tích S của ∆OM N .
√ √ √
A. S = 4 5. B. S = 2 5. C. S = 2. D. S = 5.
Câu
 43. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f (x) = x3 − mx2 +
4
m+ x + 10 có hai điểm cực trị. Hỏi có bao nhiêu số nguyên m ∈ S và thỏa |m| ≤ 2018?
3
A. 4031. B. 4036. C. 4029. D. 4033.

1−x2
Câu √44. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm: 91+ − (m +
2
6)31+ 1−x − m + 9 = 0

42
   
2 243 18
A. m ∈ ; . B. m ∈ [−16; 0]. C. m ∈ [0; +∞). D. m ∈ 0; .
3 13 5

Câu 45. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là S


hình vuông cạnh 2a. Mặt bên SAB là tam giác vuông
cân tại S và vuông góc với mặt phẳng (ABCD).
Tìm diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABCD.
A
A. 8πa2 . B. 9πa2 . H
D
ϕ
C. 4πa2 . D. 2πa2 . E
B C

Câu 46. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình S


thang vuông tại A và B, biết AB = BC = 2 dm; AD =
4 dm. Cạnh bên SA vuông góc với đáy; mặt phẳng
(SCD) hợp với đáy một góc bằng 45◦ . Tính khoảng cách
giữa hai√đường thẳng AC và SB. √
2 10 2 6 A D
A. dm. B. dm.
5 3

√ 4 10
C. 2 dm. D. dm.
5 B C

Câu 47. Cho hàm số đa thức y = f (x) xác định, liên tục trên y
y = f 0 (x)
R và có đồ thị của f 0 (x) như hình sau. Chọn phát biểu đúng
khi nói về hàm số y = f (x). −4
−2 O 3 x
A. Hàm số có f (x) có 2 điểm cực trị.
B. Giá trị của f (0) lớn hơn giá trị của f (3).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; −2).
D. lim f (x) = +∞ và lim f (x) = −∞.
x→+∞ x→−∞

9x − 2
Câu 48. Cho hàm số f (x) = . Tính giá trị của biểu thức
9x + 3
       
1 3 5 599
S=f +f +f + ··· + f
600 600 600 600

149
A. S = 150. B. S = 599. C. S = . D. S = 50.
3

Câu 49. Cho hai vị trí A, B cách nhau 445 m, cùng B


nằm về một phía bờ sông. Khoảng cách từ A và B
đến bờ sông lần lượt là 89 m và 356 m. Một người 445 m
muốn đi từ A đến bờ sông để lấy nước mang về B
(như hình vẽ). Đoạn đường ngắn nhất mà người đó 356 m
A
có thể đi là (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).
A. 570 m. B. 511 m. 89 m
C. 592 m. D. 597 m. C M sông D

43
Câu 50. Một công ty mỹ phẩm chuẩn bị ra một mẫu sản phẩm
dưỡng da mới mang tên Ngọc Trai với thiết kế một khối cầu như
một viên ngọc trai, bên trong là một khối trụ nằm trong nửa khối
cầu để đựng kem (như hình vẽ minh họa). Theo dự kiến, nhà sản

xuất có dự định để khối cầu có bán kính R = 2 3cm. Tìm thể
tích lớn nhất của khối trụ đựng kem để thể tích thực ghi trên bìa
hộp là lớn nhất (với mục đích thu hút khách hàng).
A. 16π cm3 . B. 54π cm3 .

C. 32π cm3 . D. 8 2π cm3 .
—HẾT—

44
Bộ đề ôn thi HKI, Năm học 2019 - 2020.

11 ĐÁP ÁN THAM KHẢO 16 ĐỀ

ĐÁP ÁN THAM KHẢO ĐỀ 01

1. D 2. B 3. D 4. D 5. C 6. A 7. B 8. C 9. D 10. A
11. C 12. A 13. A 14. D 15. D 16. A 17. B 18. A 19. B 20. B
21. B 22. C 23. C 24. B 25. D 26. D 27. C 28. B 29. C 30. A
31. D 32. C 33. A 34. C 35. C

ĐÁP ÁN THAM KHẢO 02

1. C 2. D 3. D 4. A 5. A 6. D 7. C 8. D 9. A 10. C
11. B 12. A 13. B 14. C 15. C 16. B 17. A 18. A 19. D 20. C
21. A 22. B 23. C 24. C 25. B 26. A 27. A 28. A 29. D 30. B
31. A 32. A 33. C 34. D 35. D

ĐÁP ÁN THAM KHẢO 03

1. D 2. D 3. C 4. A 5. B 6. A 7. C 8. B 9. C 10. B
11. C 12. C 13. B 14. A 15. D 16. B 17. B 18. C 19. A 20. B
21. D 22. A 23. D 24. A 25. D 26. A 27. C 28. B 29. A 30. B
31. A 32. A 33. D 34. B 35. C

ĐÁP ÁN THAM KHẢO 04

1. C 2. A 3. B 4. C 5. C 6. B 7. A 8. D 9. C 10. B
11. A 12. A 13. A 14. C 15. B 16. D 17. B 18. B 19. A 20. C
21. C 22. B 23. D 24. C 25. B 26. A 27. C 28. B 29. A 30. D
31. A 32. C 33. A 34. B 35. A

ĐÁP ÁN THAM KHẢO 05

1. D 2. B 3. B 4. D 5. A 6. B 7. C 8. C 9. A 10. D
11. D 12. A 13. C 14. B 15. B 16. D 17. B 18. C 19. A 20. D
21. C 22. C 23. B 24. A 25. B 26. D 27. C 28. A 29. C 30. A
31. A 32. D 33. C 34. D 35. A

ĐÁP ÁN THAM KHẢO 06

1. D 2. B 3. C 4. A 5. D 6. C 7. B 8. C 9. B 10. D
11. B 12. A 13. D 14. A 15. D 16. B 17. C 18. B 19. C 20. D
21. C 22. C 23. A 24. D 25. C 26. D 27. D 28. B 29. D 30. A
31. D 32. D 33. A 34. A 35. B

ĐÁP ÁN THAM KHẢO 07

45
1. B 2. B 3. D 4. A 5. B 6. D 7. C 8. A 9. D 10. C
11. A 12. B 13. D 14. C 15. A 16. B 17. A 18. B 19. D 20. D
21. D 22. C 23. B 24. A 25. A 26. C 27. B 28. B 29. C 30. C
31. D 32. D 33. C 34. D 35. B

ĐÁP ÁN THAM KHẢO 08

1. A 2. B 3. B 4. A 5. C 6. C 7. D 8. A 9. A 10. A
11. D 12. A 13. C 14. D 15. C 16. B 17. D 18. C 19. B 20. A
21. A 22. C 23. C 24. C 25. D 26. A 27. A 28. B 29. B 30. C
31. C 32. A 33. A 34. C 35. B

ĐÁP ÁN THAM KHẢO 09

1. A 2. A 3. D 4. D 5. A 6. D 7. D 8. C 9. B 10. B
11. D 12. C 13. C 14. D 15. D 16. B 17. D 18. B 19. C 20. C
21. A 22. B 23. B 24. C 25. D 26. C 27. D 28. B 29. D 30. C
31. C 32. B 33. A 34. C 35. A 36. B 37. D 38. C 39. A 40. B
41. B 42. A 43. B 44. A 45. B 46. A 47. A 48. B 49. C 50. C

ĐÁP ÁN THAM KHẢO 10

1. B 2. D 3. C 4. C 5. D 6. A 7. B 8. B 9. B 10. A
11. B 12. B 13. D 14. D 15. C 16. A 17. B 18. D 19. D 20. D
21. D 22. D 23. B 24. A 25. D 26. A 27. C 28. D 29. C 30. D
31. D 32. A 33. B 34. A 35. C 36. B 37. C 38. C 39. D 40. D
41. A 42. B 43. A 44. A 45. A 46. A 47. B 48. D 49. A 50. C

46

You might also like