You are on page 1of 17

Nhóm 5 anh em siêu nhân lớp 48.HOA.

SP gồm các thành viên:


1. Huỳnh Lê Thiên An - MSSV: 48.01.201.001
2. Nguyễn Gia Bảo - MSSV: 48.01.201.005
3. Huỳnh Tấn Nhân Tài - MSSV: 48.01.201.015
4. Hà Tuấn Anh Tú - MSSV: 48.01.201.019
5. Lê Chiến Thắng - MSSV: 48.01.201.016

CHƯƠNG 3: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC


Bài 1:
- Oxide có số oxi hoá cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO2
=> Nguyên tố R thuộc nhóm IVA.
=> Tính chất đặc trưng của R là tính khử.
Bài 2:
a)
- Lớp L: 8 electron tối đa
- Lớp M: 18 electron tối đa
- Lớp N: 32 electron tối đa
b) Phân lớp có l=3 => Đó là phân lớp f => Phân lớp này có 14 electron tối đa.
Bài 3:
a) Theo bài ra ta có:
2 2 6 2 6 2

Cấu hình e dạng chữ của R3 +¿: 1s 2s 2p 3s 3p 3d ¿


Cấu hình e dạng ô của R3 +¿¿:

Do cấu hình trên có phân lớp d nên:


Cấu hình e dạng chữ của R : 1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p6 3d3 4s 2
Cấu hình e dạng ô của R :

b) Từ cấu hình e dạng chữ của R, ta có:


Z = 23
Chu kì 4
Nhóm V
Phân nhóm B
c) Do R thuộc nhóm VB nên công thức oxide cao nhất của R là: R 2 O5

d) R
3 +¿¿
↑ ↑
3 d2
Các bộ trị số có thể có của 4 số lượng tử đối với 2 electron 3d2 của R3+ là:
1) n=3 2) n=3
l=2 l=2
+1 +1
ms = ms =
2 2
ml=−2 ml=−1
Bài 4.
- Theo đề bài, ta có
+ R có thể tạo hợp chất khí dạng RH3 → R không thể là kim loại chuyển tiếp (hay không thuộc
nhóm B) → R thuộc nhóm A (R là nguyên tố s hoặc p). (1)
+ R thuộc chu kì 4 → R có 4 lớp electron. (2)
+ R có thể tạo oxit cao nhất dạng R2O5 → hóa trị cao nhất của R với O là 5. (3)
Từ (1) và (3), suy ra: R thuộc nhóm VA (5 electron hóa trị). (vì hóa trị cao nhất của nguyên tố với
Oxi đúng bằng STT nhóm A).
- Do đó, cấu hình electron của
+ R: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p3 (ZR = 33) → R ở ô 33, chu kì 4, nhóm VA trong bảng HTTH
(R là nguyên tố As).
+ R3+ (As3+): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2.
+ R5+ (As5+): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10.
Bài 5.
- Từ bộ 4 SLT của điện tử cuối cùng (electron cuối cùng) của nguyên tử của nguyên tố X:
+ n = 3 → X có 3 lớp electron
+ l = 2 → X là nguyên tố d (electron cuối cùng điền trên phân lớp 3d)
+ ms = - ½ → electron cuối cùng hướng xuống
- Sự phân bố electron của phân lớp 3d của nguyên tử nguyên tố X:
     (3d7)
-2 -1 0 1 2
→ Cấu hình X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 (ZX = 27) → X ở ô 27, chu kì 4, nhóm VIIIB (Co)
Bài 6.
* Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của:
 22Ti: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2
 Ti3+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1
*22Ti có 4 electron hóa trị điền trên 3d2 4s2
Bộ 4 SLT của electron hóa trị
4s1: n = 4; l = 0; ml = 0; ms = + ½ 
0
4s2: n = 4; l = 0; ml = 0; ms = - ½ 
0
3d : n = 3; l = 2; ml = -2; ms = +
1
½ 
-2 -1 0 1 2
3d : n = 3; l = 2; ml = -1; ms = +
2
½  
-2 -1 0 1 2
Bài 10.
Ta thấy, các ion có cùng số e nhưng khác về điện tích hạt nhân. Hạt nhân càng nhiều thì lực hút giữa
hạt nhân và e càng lớn → bán kính càng nhỏ.

Như vậy, có thể dễ dàng thấy:

a. Thứ tự bán kính giảm dần là: O2-, F-, Na+, Mg2+.
Với các tiểu phân có điện tích hạt nhân lớn thì lực hút tương tác giữa nhân (+) và electron (-) ngày
càng lớn.

 Với O2- nó có 8 proton và 10 electron


 Với F- nó có 9 proton và 10 electron
 Với Na+ nó có 11 proton và 10 electron
 Với Mg2+ nó có 12 proton và 10 electron.
Mà năng lượng ion hóa là năng lượng cần để tách 1 electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử

b. Thứ tự tăng dần năng lượng ion hóa là: O2-, F-, Na+, Mg2+.

Bài 11.
Cấu hình electron của các nguyên tố :

Ca: [Ar] 4 s 2 (Z=20)

Sc: [Ar] 3 d 1 4 s2 (Z=21)

Ti: [Ar] 3 d 2 4 s2(Z=22)

V: [Ar] 3 d 3 4 s2 (Z=23)

Cr: [Ar] 3 d 5 4 s1(Z=24)

Mn: [Ar] 3 d 5 4 s2 (Z=25)

- Năng lượng ion hóa thứ 2 là năng lượng cần thiết để để tác electron thứ 2 ra khỏi nguyên tử trung
hòa. Từ Ca đến V đều tách electron thứ 2 ở lớp 4s, do điện tích hạt nhân tăng nên lực hút giữa hạt
nhân và electron cũng tăng nên năng lượng ion hóa tăng dần. Do Chromium có hiện tượng bán bão
hòa (1 electron ở phân lớp 4s chuyển xuống phân lớp 3d để nguyên tử đạt trạng thái bền) nên cần
tiêu tốn nhiều năng lượng hơn so với I 2của Vanadium. Đối với Manganese, I 2 của nó sẽ nhỏ hơn so
với Chromium do chỉ tác 2 electron ở phân lớp 4s.

CHƯƠNG 4: LIÊN KẾT HOÁ HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ


Bài 1:

N2 BF 3

a)

NH 3 CO 2
SF6

O2 SO 2
b)

SO 3

H NO3
c)

HClO

H2 SO4

Bài 2. Công thức cộng hưởng của:


CO32-

SO32-
SO42-

Bài 3. Từ lý thuyết VSEPR, ta có thể dự đoán hình dạng như sau:

Câu a. CCl4, SO2, NH3, H2O


Phân tử Dự đoán hình học CT Lewis

Xung quanh C có 4 vùng không gian → trạng thái lai


hóa của C là sp3.
CCl4
CCl4 có hình học phân tử dạng tứ diện và hình học
electron dạng tứ diện với góc liên kết ^
ClCCl = 109,5° .

Xung quanh S có 3 vùng không gian → trạng thái lai


hóa của S là sp2.
SO2 có hình học phân tử dạng góc và hình học electron
^ < 120° (
dạng tam giác phẳng với góc liên kết OSO
SO2 ^ ≈ 117,5° ).
OSO
Giải thích: Vì S còn một cặp e chưa liên kết, cặp e này
tạo 1 vùng không gian chiếm không gian lớn hơn và có
sức đẩy mạnh hơn 2 vùng không gian còn lại nên làm
^ nhỏ hơn 120° .
cho góc liên kết OSO
Xung quanh N có 4 vùng không gian → trạng thái lai
hóa của N là sp3.
NH3 có hình học phân tử dạng tháp tam giác (kim tự
tháp tam giác) và hình học electron dạng tứ diện với
NH3 góc liên kết ^
HNH < 109,5° ( ^
HNH ≈ 107° ¿.
Giải thích: Vì N còn một cặp e chưa liên kết, cặp e này
tạo 1 vùng không gian chiếm không gian lớn hơn và có
sức đẩy mạnh hơn 3 vùng không gian còn lại nên làm
cho góc liên kết ^
HNH nhỏ hơn 109,5° .
Xung quanh O có 4 vùng không gian → trạng thái lai
hóa của O là sp3.
H2O có hình học phân tử dạng góc và hình học electron
dạng tứ diện với góc liên kết ^
HOH ≪109,5° ( ^ HOH ≈
H2O 105° ¿.
Giải thích: Vì O còn 2 cặp e chưa liên kết, chúng tạo 2
vùng không gian chiếm không gian lớn hơn và có sức
đẩy mạnh rất nhiều so với 2 vùng không gian còn lại
nên làm cho góc liên kết ^
HOH càng nhỏ hơn 109,5° .

Câu b. N2O, PF3, H2S, CCl4, PO43-


Phân
tử / Dự đoán hình học CT Lewis
Gốc

N2O
(CÔNG THỨC CỘNG HƯỞNG CỦA N2O)
Xung quanh N có 2 vùng không gian → trạng thái lai hóa của N là sp.
N2O có hình học phân tử dạng đường thẳng và hình học electron dạng đường thẳng với góc
liên kết ^
NNO = 180° .

Xung quanh P có 4 vùng không gian → trạng thái lai hóa của
N là sp3.
PF3 có hình học phân tử dạng tháp tam giác (kim tự tháp
tam giác) và hình học electron dạng tứ diện với góc liên kết
PF3 ^
FPF < 109,5° ( ^FPF ≈ 107° ¿.
Giải thích: Vì P còn một cặp e chưa liên kết, cặp e này tạo 1
vùng không gian chiếm không gian lớn hơn và có sức đẩy
mạnh hơn 3 vùng không gian còn lại nên làm cho góc liên kết
^
FPF nhỏ hơn 109,5° .
Xung quanh S có 4 vùng không gian → trạng thái lai hóa của
O là sp3.
H2S có hình học phân tử dạng góc và hình học electron dạng
tứ diện với góc liên kết ^
HSH ≪109,5° ( ^ HSH ≈ 105° ¿.
H2S
Giải thích: Vì S còn 2 cặp e chưa liên kết, chúng tạo 2 vùng
không gian chiếm không gian lớn hơn và có sức đẩy mạnh rất
nhiều so với 2 vùng không gian còn lại nên làm cho góc liên
kết ^
HSH càng nhỏ hơn 109,5° .

Xung quanh C có 4 vùng không gian → trạng thái lai hóa của
C là sp3.
CCl4
CCl4 có hình học phân tử dạng tứ diện và hình học electron
dạng tứ diện với góc liên kết ^
ClCCl = 109,5° .

PO43-

(CÔNG THỨC CỘNG HƯỞNG CỦA PO43-)


Xung quanh P có 4 vùng không gian → trạng thái lai hóa của C là sp3.
PO43- có hình học phân tử dạng tứ diện và hình học electron dạng tứ diện với góc liên kết ^
POP
= 109,5° .
Bài 6. Xét H2O, H2S, H2Se, với lực đẩy của e là const → e chung càng gần nguyên tử trung tâm thì
góc liên kết càng lớn → Δx > 0 thì góc liên kết càng lớn vì càng gần nguyên tử trung tâm => Góc
H2O > H2S > H2Se

Bài 7. Ta thấy, với B, Na, Ca, Be, độ âm điện giảm dần từ B>Be>Ca>Na nên tương tác giữa các
nguyên tử với Cl sẽ thay đổi

Chiều tăng độ phân cực.

B-Cl Be-Cl Ca-Cl Na-Cl


Δx 1,12 1,59 2,16 2,23
B-Cl<Be-Cl<Ca-Cl<Na-Cl
Bài 10.
- Từ HCl đến HI, nhiệt độ sôi và nhiệt hóa hơi của chúng tăng dần do chúng có lực tương tác phân tử
tăng dần( do bán kính anion tăng dần và mật độ electron tăng dần). Ở HF, do Flourine có độ âm điện
lớn nên tạo liên kết Hydrogen giữa các phân tử HF với nhau, khó phá vỡ liên kết giữa các phân tử
HF với nhau nên nhiệt độ sôi và nhiệt hóa hơi của HF là cao nhất.
Bài 11.
μthực tế của LiF=6,5 D
−19 −10 −29
μl ý thuyết của LiF=q .l =1,6.10 C .1,56. 10 m=2,496.10 C . m=7,488 D

μ thực tế của LiF 6,5


 % ion của LiF= μ = 7,488 =86,8%
l ý thuyết của LiF

Bài 12.

a. Momen lưỡng cực của phân tử H 2 O bằng tổng momen của 2 liên kết O-H( μ1=μ 2 ¿ áp dụng công
thức hàm Cosin trong tam giác, ta có:
μ2=μ 21+ μ22 +2 μ1 μ 2 cos α

Thay μ=1,85D và α = 104,5° ta được μ1=μ 2= 1,51 D

b. μl ý thuyết của li ên kếtOH =q .l =1,6.10−19 C .0,0957 .10−9 m=1,53. 10−29 C . m=4,6 D


μthực tế của liê n kết OH 1,51
% độ ion của liên kết OH= μ = 4,6 =32,82%
l ý thuyết của liê n kết OH

You might also like