You are on page 1of 9

Bài tập tự luận tuần 2

Dạng bài tập 1: Xác định/dự đoán cấu trúc hình học/hóa lập thể các phân tử
cộng hóa trị.
1.1 Dự đoán cấu trúc hình học của các phân tử , ion sau: CO2, HgCl2, BeH2,
BF3, NO3-, CO32-, SO3, CH4, PCl5 SF6, AlF63- và SF6.
Quy ước: m là số cặp e tự do
n là số cặp e tạo liên kết σ
• CO2:
Công thức Lewis của CO2

Có m = 0 và n = 2 ⇒ Phân tử CO2 có dạng AX2 nên phân tử có cấu trúc


thẳng

• HgCl2:
Công thức Lewis

Có m = 0 và n = 2 ⇒ Phân tử có dạng AX2 nên phân tử có cấu trúc thẳng

• BeH2:
Công thức Lewis

Có m = 0, n = 2, m + n = 2 ⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng đường


thẳng

• BF3:
Công thức Lewis của BF3 là

Có m = 0, n = 3, m + n = 3 ⇒ Phân tử BF3 có dạng AX3 nên phân tử có


cấu trúc tam giác đều

• NO3-:
Công thức Lewis

1
Có m = 0, n = 3, m + n = 3 ⇒ Phân tử có dạng AX3 nên phân tử có cấu
trúc tam giác đều

• CO32-:
Công thức Lewis

Có m = 0, n = 3, m + n = 3 ⇒ Phân tử có dạng AX3 nên phân tử có cấu trúc


tam giác đều

• SO3:
Công thức Lewis

Có m = 0, n = 3, m + n = 3 ⇒ Phân tử có dạng AX3 nên phân tử có cấu trúc


hình học dạng tam giác đều

• CH4:
Công thức Lewis

Có m = 0, n = 4, m + n = 4 ⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng tứ diện

• PCl5:
Công thức Lewis

Có m = 0, n = 5, m + n = 5 ⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng lưỡng


chóp tam giác

2
• SF6:
Công thức Lewis

Có m = 0, n = 6, m + n = 6 ⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng bát diện

• AlF63-
Có m = 0, n = 6, m + n = 6 ⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng bát diện

 SF6
Công thức Lewis

Có m = 0, n = 6, m + n =6 ⇒ Phân tử có cấu trúc hình học


dạng bát diện

1.2 Dự đoán cấu trúc hình học và trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm
của các phân tử, ion sau: BeH2, BF3, NO3-, CO32-, SO3, O3, SO2, OX2, ClO4-,
SO42-, SF4, SO2X2, NH3, NX3, SO32-, SOX2.
 BeH2: m = 0, n = 2 ⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng đường thẳng, góc
180o
m + n = 2 ⇒ trạng thái lai hóa sp

• BF3: m = 0, n = 3 ⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng tam giác đều, góc
120o
m + n = 3 ⇒ trạng thái lai hóa sp2

• NO3-: m = 0, n = 3 ⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng tam giác đều, góc
120o
m + n = 3 ⇒ trạng thái lai hóa sp2

 CO32-: m = 0, n = 3 ⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng tam giác đều, góc
120o
m + n = 3 ⇒ trạng thái lai hóa sp2
3
 SO3: m = 3, n = 0 ⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng tam giác đều, góc
120o
m + n = 3 ⇒ trạng thái lai hóa sp2

• O3: m = 1, n = 2 ⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng chữ V


m + n = 3 ⇒ trạng thái lai hóa sp2

• SO2: m = 1, n = 2 ⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng chữ V


m + n = 3 ⇒ trạng thái lai hóa sp2

• OX2: m = 2, n = 2 ⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng chữ V


m + n = 4 ⇒ trạng thái lai hóa sp3

• ClO4-: m = 0, n = 4⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng tứ diện đều


m + n = 4 ⇒ trạng thái lai hóa sp3

• SO42-: m = 0, n = 4⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng tứ diện đều


m + n = 4 ⇒ trạng thái lai hóa sp3

• SF4: m = 1, n = 4⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng tứ diện lệch


m + n = 5 ⇒ trạng thái lai hóa sp3d

• SO2X2: m = 0, n = 4⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng tứ diện đều


m + n = 4 ⇒ trạng thái lai hóa sp3

• NH3: m = 1, n = 3⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng chóp tam giác
m + n = 4 ⇒ trạng thái lai hóa sp3

• NX3: m = 1, n = 3⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng tứ chóp tam giác
m + n = 4 ⇒ trạng thái lai hóa sp3

• SO32-: m = 1, n = 3⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng chóp tam giác
m + n = 4 ⇒ trạng thái lai hóa sp3

• SOX2: m = 1, n = 3⇒ Phân tử có cấu trúc hình học dạng chóp tam giác
m + n = 4 ⇒ trạng thái lai hóa sp3
Dạng bài tập 2:
2.1 - So sánh và giải thích góc liên kết trong các trường hợp sau: NH3 và
+
NH4
- Giải thích cấu trúc các phân tử sau: BrF3 , XeF4
4
 So sánh và giải thích góc liên kết: NH3 và NH4+
NH3 < NH4+
- Cả 2 phân tử đều lai hóa sp 3 nhưng nguyên tử N trong NH 3 vẫn còn một
cặp electron tự do chưa liên kết, mà theo quy tắc 1 thì cặp electron tự do
đẩy các cặp electron lận cận mạnh hơn so với cặp electron liên kết, nên làm
cho góc liên kết của NH3 nỉ đi. Còn nguyên tử N trong NH4+ thì không còn
cặp electron tự do nên góc liên kết đúng với góc lai hóa sp3 (109.5°)

 So sánh và giải thích góc liên kết giữa BrF3 và XeF4


BrF3 < XeF4
- BrF3 (Bromine Trifluoride): m = 3, n = 2, m + n = 5 => Cấu trúc hình học
dạng chữ T. Có nguyên tử trung tâm ở trạng thái lai hóa sp 3d và chỉ có 3
nguyên tử liên kết, hai cặp electron không liên kết. Nên BrF 3 có cấu trúc
hình chữ T, với các góc nhỏ hơn 90° và 180° do lực đẩy từ hai cặp electron
không liên kết.

- XeF4 (Xenon Tetrafluoride): m = 4, n = 2, m + n = 6 => Cấu trúc hình học


dạng vuông phẳng. Có nguyên tử trung tâm ở trạng thái lai hóa sp 3d2 và có
hai cặp electron không liên kết, do đó, nguyên tử có cấu trúc hình vuông
phẳng. Với 4 nguyên tử F ở 4 đỉnh hình vuông. Các góc liên kết 90°.

2.2: Giải thích góc liên kết:


- ONX trong các phân tử: NOF (1100), NOCl (1130), NOBr (1140).
XPX trong các phân tử OPX3 (lần lượt là 102,50, 103,50, 1080 tương ứng
(X = F, Cl, Br).

a. ONX trong các phân tử: NOF (110°), NOCl (113°), NOBr (114°).
- Do độ âm điện tăng dần từ Br, Cl đến Flo nên áp dụng quy tắc 2 ( Sự đẩy
gây bởi cặp e liên kết giảm khi độ âm điện của nguyên tử liên kết tăng) ta
có góc NOF < NOCl < NOBr
- Măt khác: theo quy tắc 4 thì do cặp e liên kết ở Flo nằm ở lớp bão hòa, còn
Cl và Br thì chưa bão hòa nên góc liên kết NOF giảm ít hơn so với NOCl
và NOBr.
- Tuy nhiên: sự ảnh hưởng của quy tắc 2 mạnh hơn nên trình tự sắp xếp thiên
về quy tắc 2.

b. XPX trong các phân tử OPX3 (lần lượt là 102,5°, 103,5°, 108° tương
ứng (X = F, Cl, Br).
- Tương tự câu a: Do quy tắc 2 ảnh hưởng mạnh hơn nên trình tự về độ lớn
góc liên kết OPF3 < OPCl3 < OPBr3
5
2.3:. So sánh góc liên kết trong các trường hợp sau:
• NH3, NF3
• PX3
• AsX3 (X=Cl, Br, I)
• PSX3; SO2X2, …
• Trong các dãy: AX4, AX3E và AX2F2 chẳng hạn các dãy CH4, NH3, H2O
hoặc CF4, NF3, CF2..
Hãy lập luận để giải thích.

 So sánh góc liên kết trong các trường hợp NH3 và NF3
NH3 > NF3
- NH3 và NF3 có nguyên tử N trung tâm đều có lai hóa sp 3 nên góc liên kết
cơ bản là 109.5°. Tuy nhiên do sự ảnh hưởng của cặp electron không liên
kết ở nguyên tử N nên góc liên kết trở nên nhỏ hơn. Đồng thời thì nguyên
tử F có độ âm điện lớn hơn nhiều so với H nên sự ảnh hưởng của cặp
electron không liên kết cũng lớn hơn.
- Do đó, góc liên kết của NH3 ( 107° ) lớn hơn so với góc NF3 ( 102.4°)

 PX3 ( X = F, Cl, Br, I): PF3 < PCl3 < PBr3 < PI3 do quy tắc 2 ảnh hưởng
mạnh hơn quy tắc 4

 AsX3 với X = F, Cl, Br, I: AsI3 > AsBr3 > AsCl3

 PSX3 : PSF3 < PSCl3 < PSBr3 < PSI3

 SO2X2: SO2F2 < SO2Cl2 < SO2Br2 < SO2I2

 Trong các dãy AX4, AX3E và AX2F2 chẳng hạn các dãy CH4, NH3, H2O
hoặc CF4
CH4 ( 109.5°) > NH3 (107.3°) > H2O (104.5°)
Giải thích
- CH4 có m = 0, n = 4, m + n = 4 => Lai hóa sp 3 và góc liên kết chính bằng
góc lai hóa.
- NH3 có m = 1, n = 3, m + n = 4 => Lai hóa sp 3 nhưng vì có 1 cặp e tự do
nên đẩy góc liên kết hẹp hơn so với góc lai hóa.
- H2O có m = 2, n = 2, m + n = 4 => Lai hóa sp 3 và do có tới 2 cặp e tự do
nên đẩy góc liên kết nhỏ hơn góc lai hóa và nhỏ hơn cả NH 3 ( do có nhiều
cặp e tự do hơn, đẩy mạnh hơn).

6
Dãy AX4, AX3E, AX2E2. Đều là lai hóa sp3 nhưng AX4, AX3E, AX2E2 lần
lượt có 0, 1, 2 cặp electron không liên kết. Dẫn đến lực đẩy giữa các cặp
electron liên kết và không liên kết tăng dần. Do đó góc liên kết XAX giảm
dần theo thứ tự AX4, AX3E, AX2E2.

Dạng bài tập 3. Mô tả hóa lập thể, giải thích/dự đoán các giá trị về góc liên kết,
độ dài liên kết, một số tính chất đặc trưng của các phân tử, ion sau: PF 3, OPCl3,
PF3Cl2, HCO3-, NH2Cl, HNO3, H2CO3, SO3 2-, BrF4-, S2O32-, COCl2, SOCl2, BrF4+

 PF3 (Phosphorus Trifluoride): m = 1, n = 3, m + n = 4


=> Dạng hình học: Tháp tam giác, lai hóa sp 3, góc liên kết nhỏ hơn
109.5°
- Nguyên tử P có lai hóa sp3 nhưng do ảnh hưởng của cặp electron không
liên kết dẫn đến sự thu hẹp của góc liên kết.
- Dự đoán: Độ dài liên kết PF 3 không chênh lệch nhiều so với độ dài của liên
kết C-C vì dù có sự chênh lệch độ âm điện nhưng lại có sự đẩy nhau của
các nguyên tử F ( có mật độ e lớn).

 OPCl3 (Oxyphosphorane Trichloride): m = 0, n = 4, m + n = 4


=> Dạng hình học tứ diện, lai hóa sp3
- Có 2 liên kết pi giữa O và P nên làm giảm độ dài liên kết giữa O-P, làm
tăng độ lớn góc ClOP > 109.5; đồng thời giảm độ lớn các góc ClOCl ( <
109.5°)

 PF3Cl2 (Phosphorus Trifluoride Dichloride): m = 0, n = 5, m + n = 5


=> Dạng hình học cấu trúc lưỡng tam giác với hai đỉnh của chóp tam giác
là F ( Vì F có độ âm điện lớn hơn).
- Dự đoán góc Cl-P-Cl sẽ nhỏ hơn 120° do ảnh hưởng của nguyên tử F.
- Tính chất đặc trưng: có thể phản ứng với F2 để thay thế vị trí hai nguyên tử
Cl.

 HCO3- (Hydrogen Carbonate hoặc Bicarbonate): Cấu trúc lai hóa sp2
nên O sẽ sắp xếp xung quanh nguyên tử C.
- Dự đoán: góc liên kết O=C=O sẽ lớn hơn 120° và nhỏ hơn 180° do lực đẩy
của cặp electron trong liên kết đơn C-O nhỏ hơn so với các electron trong
liên kết đôi.
- Độ dài liên kết C=O dài hơn so với trong phân tử CO 2 vì hai nguyên tử Oxi
( mật độ e lớn) liên kết đôi ở gần nhau hơn và nguyên tử đang mang điện
tích âm.
7
 NH2Cl (Chloramine): m = 1, n = 3, m + n = 4
- Cấu trúc chóp tam giác do nguyên tử N có lai hóa sp 3 với 1 cặp electron
không liên kết.
- Góc liên kết HNH nhỏ hơn so với NH 3 (107° ) vì ảnh hưởng của nguyên tử
Cl. Đồng thời nguyên tử Cl với mật độ electron lớn cũng khiến cho độ dài
liên kết N-H tăng lên khi so với NH3.
- Dự đoán tính chất: Dễ phản ứng với các chất có tính base mạnh để tạo
muối và giải phóng khí N2 và các sản phẩm khác.

 HNO3 (Nitric Acid): m = 0, n = 3, m + n = 3


=> Dạng hình học: tam giác phẳng
- Do có liên kết pi giữa N=O nên góc liên kết O=N=O > 120°, còn góc O=N-
O < 120°.

 H2CO3 (Carbonic Acid): m = 0, n = 3, m + n = 3


=> Dạng hình học tam giác phẳng.
- Tương tự, góc O=C-O > 120, góc O-C-O < 120

 SO32- (Sulfate Ion): m = 1, n = 3, m + n = 4


=> Dạng hình học: Tháp tam giác
- Cấu trúc hình chóp tam giác với S là đỉnh và đáy là tam giác đều, góc liên
kết nhỏ hơn so với SO3 và cả NH3.
 BrF4-: m = 2, n = 4, m + n = 6 => Dạng hình học: Cấu trúc hình vuông
phẳng với 4 F là 4 đỉnh hình vuông. Góc liên kết là 90°

 S2O32-: n = 4. Mỗi nguyên tử S đều ở trạng thái lai hóa sp 3 và trong đó có 1


liên kết đơn, 1 liên kết đôi và hai cặp electron không liên kết.
- Do ảnh hưởng của hai cặp electron không liên kết trên, nên góc liên kết O-
S=O nhỏ hơn so với 109.5°.
- Nguyên tử Oxi ở giữa cũng mang lai hóa sp 3 và góc S-O-S có giá trị nhỏ
hơn 109.5° nhưng dự đoán là lớn hơn so với góc liên kết ở S. ( vì S=O
cồng kềnh hơn và phần điện âm được phân bố sang hai bên).

 COCl2: m = 0, n = 3, m + n = 3 => Dạng hình học: Tam giác phẳng, góc


liên kết O=C-Cl > 120; ClOCl < 120 do lực đẩy đến từ liên kết đôi C=O
lớn hơn.

 SOCl2: m = 0, n = 3, m + n = 3 => Dạng hình học : tam giác phẳng, góc


liên kết O=S-Cl > 120°; ClSCl < 120°.
8
- Nguyên tử lưu huỳnh mang lai hóa sp3 với 1 cặp electron không liên kết
nên nó có cấu trúc chóp tam giác. Và SOCl 2 có góc liên kết Cl-S-Cl nhỏ
hơn 107° do tương tác của liên kết đôi và mật độ electron lớn của Oxi.

 BrF4+: m = 1, n = 4 => Dạng hình học: cầu bập bênh do góc Br mang lai
hóa sp3d và có 1 cặp electron không liên kết.
- Do ảnh hưởng của cặp electron không liên kết nên góc liên kết của hai
nguyên tử F ở đỉnh FBrF nhỏ hơn 180° và hai nguyên tử F còn lại nhỏ hơn
120°.
- Độ dài liên kết BrF được dự đoán sẽ ngắn hơn so với BrF 4-. Vì góc liên kết
lớn hơn nên sự tương tác giữa các nguyên tử F với nhau giảm đi, đồng thời
số cặp electron không liên kết cũng ít hơn.

You might also like