You are on page 1of 40

ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LỚP: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÓA K55

HÓA HỌC
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

GVHD: NGUYỄN THỊ MINH LỢI


CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI
THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2 !

Nhóm thực hiện:


 Hồ Ngọc Quỳnh Phương  Ngô Đình Cảnh
 Phan Mạnh Hùng
 Lê Thị Mai
 Nguyễn Việt Hoàng
 Lê Thị Loan
 Thái Thị Huệ
CHƯƠNG II
CẤU TẠO CỦA PHỨC CHẤT
Tính chất của phức chất
1 được quyết định bởi 2 yếu tố

Dạng hình học của phức


2 chất
Tổng quát về phức chất

 Phức chất là hợp chất tạo thành giữa ion hay


nguyên tử kim loại M với các phối tử A là các phân
tử hay ion khác.
Ví dụ: [AgCl2]-, [Ag(NH3)2]+, [Co(NH3)6]3+ ...

- Hầu hết các ion kim loại trong nước tồn tại ở dạng
phức hydrat: [M(H2On]x+ với n thường bằng 6.
Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung
dịch NH3 vào dung dịch CuCl2
Hiện tượng xảy ra khi cho thuốc thử
K4[Fe(CN)6] vào dung dịch FeCl3
Vai trò của phức chất
 Trong hóa học phân tích
Phức chất đóng một vai trò quan trọng trong việc phát
triển các phương pháp phân tích định tính và định
lượng.
- Trong phân tích định tính: thuốc thử tạo với các
ion kim loại các phức chất có màu đặc trưng, thường
được dùng để nhận biết ion kim loại.
VD: Thuốc thử Na3[Co(NO2)6] kết hợp với M+ (K+, Cs+,
Ag+, Tl+, NH4+) cho phức rắn có màu:
+ +
- Những phức chất tan có màu đậm thường được
dùng trong phương pháp so màu để xác định
nồng độ ion kim loại.
Ví dụ:
+ Để xác định nồng độ Cu2+ người ta tạo phức
với NH3 tạo thành dung dịch [Cu(NH3)4]2+ có
màu xanh đặc trưng:
Cu2+ + 4NH3  [Cu(NH3)4]2+
- Trong phân tích định lượng, sử dụng
EDTA (Na2H2Y) tạo phức bền với các cation
kim loại.
- Trong phân tích thể tích, dùng sự tạo phức
để che các ion lạ (ví dụ: để xác định Cu 2+ khi
có mặt Fe3+ người ta dùng F- để che Fe3+) hoặc
dùng làm thuốc thử để chuẩn độ các ion kim
loại, hoặc làm chất chỉ thị của các phản ứng oxi
hoá khử.
 Trong điều chế kim loại
Phức chất được dùng trong việc điều chế các kim loại
tinh khiết, tách riêng các nguyên tố hiếm, các kim loại
quý, đặc biệt là họ platin, các nguyên tố sau uranium.
Ví dụ: để tách Au ra khỏi quặng người ta thường
cho Au tạo phức với CN- trong môi trường kiềm khi
có mặt oxy:
4Au+O2 +8NaCN+ 2H2O4Na[Au(CN)4] + 2NaOH

Phản ứng được sử dụng để tách Au ra khỏi quặng


có hàm lượng vàng thấp và không thể tách bằng
phương pháp trọng lực.
 Trong đời sống sinh vật
Phức chất có ý nghĩa rất to lớn trong hoạt động
sống của sinh vật. Có 24 nguyên tố cần thiết
cho đời sống sinh vật, trong đó có 7 nguyên tố
quan trọng nhất (Fe, Zn, Co, Cu, Mn, Cr, V)
Ví dụ:
 Fe: Hemoglobin;
 Mg: chlorophyll;
 Co: Vitamin B
 Trong dược phẩm
- Vitamin B12:

Vitamin B12
- Thuốc chống ung thư cisplatin
Cisplatin là hợp chất của platin gồm 1 nguyên tử
platin nối với 2 nguyên tử clo và 2 phân tử amoniac
ở vị trí cis, có tác dụng độc với tế bào, chống u và
thuộc loại các chất alkyl hóa.

Cis diammin dicloro Platin (II)


- Thuốc chống viêm khớp Auranofin
Auranofin là phức của vàng với các phosphin
được sử dụng như thuốc chống thấp khớp, dùng
điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp.
Tính chất của phức chất được quyết
1 định bởi 2 yếu tố

- Sự sắp xếp không gian các nhóm phối trí


quanh ion kim loại (cấu tạo của phức chất).
- Tính chất của liên kết hóa học giữa các
nhóm phối trí riêng biệt với ion kim loại (độ
dài, độ bền của liên kết, mức độ ion hoặc cộng
hóa trị của nó)
Thuyết
Thuyết VB Trường tinh
thể

Thuyết
phức chất

Thuyết
Trường phối
tử
 WERNER – Tác giả của thuyết phối trí: Để suy
luận về cấu trúc không gian:
Dựa trên việc so sánh số lượng đồng phân mà
thực nghiệm có thể thu nhận được của hợp chất
đó khi thực hiện các phản ứng thế phối tử, với
số lượng đồng phân có được theo lý thuyết dựa
trên mô hình hình học có tính đối xứng nhất
định.

Werner đã đưa ra được


cấu trúc không gian của
nhiều phức chất của dãy
Pt(II), Pt(IV), Co(III)...
 Cấu trúc của các phức chất kim loại chuyển
tiếp d có thể dược nguyên cứu theo nhiều cách:
Phương pháp nhiễu xạ tia X (dạng hình học,
độ dài liên kết, khoảng cách và gốc giữa các
liên kết...)
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (nguyên cứu
các phức chất có thời gian tồn tại dài hơn
micro giây)
Phương pháp phổ dao động và phổ electron
(thời gian tồn tại ngắn với những va chạm
khuếch tán trong dung dịch)
2 Dạng hình học của các phức chất

Các phức chất của kim loại có cấu trúc rất đa


dạng:
 Phức chất có số phối trí 2
 Phức chất có số phối trí 3
 Phức chất có số phối trí 4
 Phức chất có số phối trí 5
 Phức chất có số phối trí 6
 Phức chất có số phối trí lớn hơn 6

 Sự phối trí 7
 Sự phối trí 8
 Sự phối trí 9
 PHỨC CHẤT CÓ SỐ PHỐI TRÍ 2
 Thường gặp ở các kim loại Ag(I), Au(I), Cu(I),
Hg(II).
 Phân bố: dạng đường thẳng giữa kim loại và 2
phối tử.
 VD: [ClCuCl]- , [ClAuCl]- , [H3NAgNH3]+ , [NCHgCN].
 Các nguyên tử kim loại nằm trong các cation
dạng thẳng cũng có s.p.t 2
 VD: [UO2]2+, [UO2]+, [MoO2]2+...
PHỨC CHẤT CÓ SỐ PHỐI TRÍ 3
Phân bố: dạng tam
giác giữa kim loại
và 3 phối tử.

[Co(C2O4)3]3-

[Co(en)3]3+
 PHỨC CHẤT CÓ SỐ PHỐI TRÍ 4
 Có
2 cấu hình hình học:
Cấu hình tứ diện
Cấu hình vuông phẳng
 Cấu hình tứ diện:
- Thường thuận lợi hơn nếu nguyên từ trung tâm
có kích thước lớn (Cl-, Br-, I-, CN-).
- Đặc trưng cho:
+ Các nguyên tố s và p không có các cặp
electron tự do [BeF4]2-, [BF4]-, [BBr4]-, [ZnCl4]2-,
[Zn(CN)4]2-, [Cd(CN)4+]2-...
+ Oxoanion của những kim loại ở trạng thái
oxi hóa cao
+ Phức chất halogenua của các ion M2+
thuộc dãy d thứ nhất. [FeCl4]-, [CoCl4]2-, [CoI4]2-,
[Co(NCS)4]2-....
Ví dụ: Xét sự hình thành và cấu trúc hình học
của phức [Zn(NH3)4]2+

Cấu hình e của Zn (Z = 30):


Zn (Z = 30) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2
Cấu hình e của Zn2+:
Zn – 2e → Zn2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10
SPT = 4  sử dụng 4 AO hoá trị trống  Lai
hoá sp3  tứ diện
sp3

Zn2+ 3d10 :
3d 4s 4p
 Cấu hình vuông phẳng
- Đặc trưng cho các kim loại Pt(II), Pd(II),
Au(III)... Thường gặp cho các kim loại
Ni(II) và Cu(II).
- Phức chất này có rất nhiều và tồn tại dưới
dạng đồng phân hình học
Ví dụ: Xét sự hình thành và cấu trúc hình
học của phức [Pt(NH3)4]2+.
Cấu hình e của Pt (Z = 78):
Pt : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 4f14 5s2 5p6 5d8 6s2
Pt2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 4f14 5s2 5p6 5d8
Pt2+ :

5d 6s 6p
dsp2
dồn e Pt2+ :

5d 6s 6p

SPT = 4  ion trung tâm sử dụng 4 AO hoá trị tham


gia liên kết  Lai hoá dsp2  vuông phẳng
 PHỨC CHẤT CÓ SỐ PHỐI TRÍ 5
 Tương đối ít gặp.
 2 dạng hình học thường gặp
Lưỡng chóp tam phương
Hình chóp đáy vuông

[Co(CN)5]3-, [MnCl5]2- Fe(CO)5


 Hai cấu hình hình học nêu trên có thể chuyển
hóa lẫn nhau:
 PHỨC CHẤT CÓ SỐ PHỐI TRÍ 6
 Thường gặp và chủ yếu chỉ ở 1 dạng hình học:
hình bát diện.
VD: [Co(NH3)]3+, [Fe(CN)6]4-...
 Đối với cấu hình d9 sự lệch đáng
kể cấu hình bát diện đều vẫn xảy ra
(hiệu ứng Ian-Telơ), có 2 kiểu
 Kiểu lệch tam phương
 Kiểu lệch tứ phương
 Kiểu lệch tam phương: Bát diện bị kéo
dài ra hay bị nén lại theo 1 trong số các
trục bậc 3.
 Kiểu lệch tứ phương: Bát diện bị kéo dài ra hay bị
nén lại theo 1 trong số các trục bậc 4.
Kiểu tứ phương (kéo dài) khi đến giới hạn  mất
hoàn toàn 2 phối tử trans  phức chất vuông phẳng

Hiện tượng đồng


phân hình học
thường xảy ra với
phức chất có s.p.t 6
Ví dụ: Xét sự hình thành và cấu trúc hình học
của phức [PtCl6]2- .
Pt (Z = 78) :
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10 5p6 6s2 4f14 5d8
Pt – 4e → Pt4+:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4p6 5s2 4d10 5p6 4f14 5d6
sp3d2

5d 6s 6p 6d
SPT = 6  ion trung tâm sử dụng 6 AO hoá trị tham
gia liên kết  Lai hoá sp3d2  bát diện
Cl-

Cl- Cl-
Pt4+

Cl- Cl-

Cl-
 PHỨC CHẤT CÓ SỐ PHỐI TRÍ LỚN
HƠN 7
 Sự phối trí 7:
- Thường gặp đối với các kim loại d nặng
hơn (U, Zn, Hf, Re...) và ở các số oxi hóa cao.
- Các dạng giới hạn:
+ Lưỡng chóp ngũ phương
+ Lưỡng chóp tam phương
VD: [ZnF7]3-, [UF7]3-...
 Sự phối trí 8
- dạng hình lập phương
VD: [U(NCS)8]4-, Na[PaF8].

- dạng lưỡng chóp lục phương


VD: Cs2[NpO2(CH3COO)3]
 Sự phối trí 9 (hiếm)
- Thường gặp trong cấu trúc của các
nguyên tố f do các ion tương đối lớn và chúng
có thể kết hợp với 1 số lớn phối tử
VD: [Nd(OH2)9]3+, [ReH9]2-...
- Được xếp theo hình lăng
trụ tam phương với 3 nguyên
tử phụ đi từ tâm ra ngoài với
3 mặt phẳng đứng

(ở cation dạng cầu có kích thước lớn: kim loại


kiềm và kiềm thổ nặng nhất)
Cảm ơn các bạn đã chú
lắng nghe!

You might also like