You are on page 1of 11

CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤT

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM


1. Phức chất là gì.
+ Là những hợp chất hoá học mà trong phân tử của nó có chứa ion phức hoặc phân tử phức trung hoà, thường
có công thức tổng quát dạng [MLx]nXm.
+ Nếu n = 0, thì chúng ta có phức trung hoà ví dụ: [Co(NH3)3Cl3], [Pt(NH3)2Cl2]
+ Nếu n  0, thì chúng ta có ion phức ví dụ: [Al(H2O)6] Cl3, K4[Fe(CN)6]
2. Nhân trung tâm.
+ Thường là nguyên tử hoặc ion của các nguyên tố chuyển tiếp họ d (các electron đang điền vào phân lớp d);
nhân trung tâm thường liên kết với các nguyên tử hoặc ion khác để tạo hành ion phức hoặc phân tử phức trung hoà.
3. Phối tử (ligand).
+ Là các phân tử hay các ion bao quanh nhân trung tâm để tạo nên phân tử hoặc ion phức.
- Một số phối tử là ion:
F-, Cl-, I-, OH-, CN-,
- Một số phối tử là phối tử trung hoà:
H2O, NH3, H2N-CH2-CH2-NH2 (etylenđiamin)
4. Cầu nội.
+ Là phần nằm trong móc vuông nó bao gồm nhân trung tâm và các phối tử.
Ví dụ: [Al(H2O)6]Cl3, K4[Fe(CN)6] cầu nội là: [Al(H2O)6]3+, [Fe(CN)6]4-
5. Cầu ngoại. Phối tử
+ Là những ion mang điện tích trái dấu với cầu nội
[Co(NH3)6]Cl3
nằm bên ngoài móc vuông dùng để trung hoà điện tích của cầu
nội. Cầu nội Cầu ngoại
6. Số phối trí của nhân trung tâm. Nhân trung tâm

+ Là tổng số liên kết  mà nhân trung tâm tạo được


với các phối tử trong cầu nội.
Ví dụ: [Co(NH3)6]Cl3: số phối trí của Co3+ là 6
Na3[AlF6]: số phối trí của Al3+ là 6
Na2[Zn(OH)4]: số phối trí của Zn2+ là 4
7. Dung lượng phối trí của phối tử.
+ Là số liên kết  mà một phối tử thực hiện được với nhân trung tâm.
- Khi một phối tử liên kết với nhân trung tâm qua một nguyên tử, tức là tạo được một liên kết  , lúc này dung
lượng phối trí của phối tử bằng 1. Phối tử này được gọi là phối tử đơn càng (đơn răng).
- Khi một phối tử liên kết với nhân trung tâm qua từ 2 nguyên ử trở lên, tức là tạo được số liên kết   2, lúc
này dung lượng phối trí của phối tử  2. Phối tử này được gọi là phối tử đa càng (đa răng).
Ví dụ: với phức chất [Co(NH2CH2CH2NH2)3]3+ :
- Số phối trí của Co3+ là 6. CH2 CH2
- Dung lượng phối trí của etylenđiamin là 2. 3+
8. Phân loại phức chất. NH2 NH2
NH2 CH2
Dựa vào điện tích của cầu nội người ta phân chia phức chất CH2 NH2 Co
thành 3 loại : NH2 CH2
- Nếu cầu nội mang điện tích dương thì có phức cation CH2 NH2
như:
[Al(H2O)6]3+Cl3, [Zn(NH3)4]2+Cl2,
[Co(NH3)6]3+Cl3
- Nếu cầu nội mang điện tích âm thì có phức anion như:
K2[Si(F)6]2-, K2[Zn(OH)4]2-,
- Nếu điện tích của cầu nội bằng 0 thì có phức trung hoà như:
[Co(NH3)6Cl3], [Ni(CO)4].
9. Cách gọi tên phức chất.
a. Cách gọi tên cầu nội:
* Bước 1: Gọi tên các phối tử là gốc axit bằng cách viết số lượng số phối tử là gốc axit (số la mã) + gốc axit +
đuôi o.
Số phối tử 2 3 4 5 6 7 ...
Tên đi tri tetra penta hexa hepta
- Nếu phối tử là phối tử đa càng:
Số phối tử 2 3 4 5 6 ...
Tên bis tris tetrakis pentakis hexakis
* Bước 2: Gọi tên các phối tử trung hoà bằng cách viết số lượng số phối tử trung hoà (số la mã) sau đố đến tên
phối tử trung hoà.
- Một số phối tử trung hoà có tên riêng:
H2O (aqua), NH3(ammin), CO (cacbonyl), NO (Nitrozyl).
- Các phối tử hữu cơ lấy tên riêng của chúng:
C2H4 (etylen), C5H5N (pyridin), NH2-CH2-CH2-NH2 (etylenđiamin)

C5H5N N(pyridin)
* Bước 3: Gọi tên của nhân trung tâm.
- Nếu là phức cation: Lấy tên thường của cation + số oxi hoá theo số la mã.
- Nếu là phức anion: Lấy tên quốc tế của nhân trung tâm + đuôi at + số oxi hoá theo số la mã.
b. Gọi tên phức:
+ Giống như cách gọi tên muối
+ Nếu là phức cation: Tên phức = tên cầu nội + tên gốc axit cầu ngoại.
+ Nếu là phức anion: Tên phức = tên cation cầu ngoại + tên cầu nội.
- Chú ý: một số phức có thể gọi tên theo cách thêm các chữ cái vào sau tên nhân trung tâm để chỉ số oxi hoá:
Số oxi hoá 1 2 3 4
Chữ cái a o i e
Ví dụ:
[Co(NH3)6]Cl3: hexaammincoban (III) Clorua
[Co(H2O)5Cl]Cl2 : Cloropentaaquacoban (III) Clorua
[Cu(NH2-CH2-CH2-NH2)2]SO4: bisetylenđiamin đồng (II) sunfat.
K2[Zn(OH)4]: Kali tetrahiđroxo Zincat (II).
II. BẢN CHẤT CỦA LIÊN KẾT TRONG PHỨC CHẤT
Để giải thích liên kết trong phức chất người ta dùng 3 thuyết sau:
- Thuyết VB.
- Thuyết trường tinh thể .
- Thuyết obitan phân tử MO.
1. Thuyết VB.
+ Liên kết trong cầu nội là liên kết cho nhận, trong đó các phối tử là chất cho cặp điẹn tử, còn nhân trung tâm dùng
obitan trống để nhận các cặp điện tử này.
+ Trong cầu nội nếu chỉ có một loại phối tử trung hoà các liên kết giữa nhân trung tâm và các phối tử phải tương
đương nhau về mặt năng lượng cũng như kích thước. Như vậy nhân trung tâm phải ở trạng thái lai hoá.
+ Cấu hình không gian của phức chất phụ thuộc vào trạng thái lai hoá của nhân trung tâm.
+ Dựa vào kết quả của thuyết trường tinh thể, xây dựng được dãy quang phổ hoá học: sắp xếp theo chiều tăng dần lực
tương tác của các phối tử và nhân trung tâm.
I- < Br- < Cl-<SCN-< F-< OH-< C2O42-< H2O < NCS-< Py < NH3 < en < dipy <NO2-<CN-<CO.
a. Xét phức [CoF6]3-:
[Ar]3d74s2
27Co:
Co : [Ar]3d6
3+

↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑
6
2 2 5 3d 4s0 4p0 4d0
9F:1s 2s 2p
- 2 2 6
F :1s 2s 2p ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓
2 6
+ Vì F- tương tác yếu với2snhân trung tâm 2p
nên ion Co3+ sẽ ở trạng thái lai hoá sp3d2.
+ 6 obitan lai hoá sp d được tạo thành do sự tổ hợp của AO4s + 3AO4p + 2AO4d, mặt khác do có sự tham gia của
3 2

AO 4d ở phân lớp bên ngoài nên sự lai hoá sp3d2 được gọi là lai hoá ngoài.
- - - - - -
..F ..F ..F ..F ..F ..F

↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓
6
3d
sp3d2
+ 6 obitan lai hoá đều là các obitan trống có kích thước và năng lượng bằng nhau hướng tới 6 đỉnh của một hình bát
diện đều và tham gia tạo thành 6 liên kết cho nhận với 6 phối tử F- trong đó F- cho cặp electron của mình.
-
F
.. -
. .. F
- .
F ..
.. -
- F
F ..
-
F
+ Nhận xét: Phức [CoF6]3- còn 4 electron độc thân, ∑spin = 2, như vậy phức [CoF6]3- gọi là phức có spin cao.
b. Xét phức [CoNH3]3+:
[Ar]3d74s2
27Co:
Co : [Ar]3d6
3+

↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑

3d6 4s0 4p0 4d0


..
H N H
(NH3)
H
+ Vì NH3 tương tác mạnh với nhân trung tâm nên ion Co3+ sẽ ở trạng thái lai hoá d2sp3.
+ 6 obitan lai hoá d2sp3 được tạo thành do sự tổ hợp của 2AO3d + AO4s + 3AO4p, mặt khác do có sự tham gia của
AO 3d ở phân lớp bên trong nên sự lai hoá d2sp3 được gọi là lai hoá trong.

NH
.. 3 NH
.. 3 NH
.. 3 NH .. 3 NH
.. 3 NH .. 3

↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓
6
3d
d2sp3
+ 6 obitan lai hoá d2sp3 đều là các obitan trống có kích thước và năng lượng bằng nhau hướng tới 6 đỉnh của một hình
bát diện đều và tham gia tạo thành 6 liên kết cho nhận với 6 phối tử NH3 trong đó NH3 cho cặp electron của mình.
NH3
..
.. NH3
NH3 ..
.. ..
NH3
NH3 ..
NH3
+ Nhận xét: Phức [CoF6]3- không còn electron độc thân, ∑spin = 0, như vậy phức [CoF6]3- gọi là phức có spin thấp.
2. Thuyết trường tinh thể.
a. Một số luận điểm.
+ Liên kết giữa nhân trung tâm và các phối tử không phải là liên kết cho nhận mà là tương tác tĩnh điện giữa nhân
trung tâm mang điện tích dương và các phối tử mang điện tích âm.
+ Cấu trúc electron của ion trung tâm được xét một cách chi tiết, còn các phối tử chỉ được coi là các điện tích được
sắp xếp xung quanh ion trung tâm sao cho lực đẩy giữa chúng là nhỏ nhất và tạo thành một trường gọi là trường phối
tử.
+ Nếu phức có 6 phối tử thì chúng sẽ sắp xếp ở các đỉnh của hình bát diện tạo nên trường bát diện.
+ Nếu phức có 4 phối tử thì chúng sẽ sắp xếp ở các đỉnh của hình tứ diện tạo nên trường tứ diện.
+ Dùng cơ học lượng tử làm cơ sở để mô tả phức.
b. Sự tách mức năng lượng của các obitan d trong trường bát diện.

dxy dxz dyz dx2-y2 dz2

z y y

++ - -
- - +
+
x x x
-- -- + +
+ +
z y ++
- -
y z
++ --
- - +
+ - - +
+
x z
dz2 ++ dz2-y2 ++ dxy
- - - -

dxz dyz
Trong trường bát diện thì 6 phối tử được sắp xếp tại đỉnh của một hình bát diện:
z
L y
L L
M
L L
x
L

Dưới lực đẩy của các phối tử trong trường phối tử thì năng lượng của 5 obitan d tăng lên cao hơn so với khi chúng ở
trạng thái tự do.
Tuy 5 obitan này có định hướng khác nhau trong không gian nên năng lượng của chúng tăng lên không đều nhau.

2 obitan dx2-y2 và dz2: có các nhánh hướng trực tiếp vào các phối tử nên chịu lực đẩy từ các phối tử mạnh hơn và năng
lượng của chúng tăng lên mạnh hơn.
3 obitan dxy, dxz và dyz: có các nhánh nằm trên đường phân giác của các trục toạ độ nên không hướng trực tiếp vào
các phối tử nên chịu lực đẩy từ các phối tử yếu hơn và năng lượng của chúng tăng ít hơn.
Như vậy dưới tác dụng của trường phối tử 5 obitan d bị tách thành hai mức năng lượng, mức thứ nhất gồm 2 obitan
dx2-y2 và dz2 có năng lượng cao được gọi là mức eg. mức thứ hai gồm 3 obitan 3 obitan dxy, dxz và dyz có năng
lượng thấp được gọi là mức t2g. Giữa hai mức này chên lệch nhau một khoảng năng lượng ∆o được gọi lào thông số
tách năng lượng trong trường bát diện (o là chữ cái đứng đầu chữ octaèdre là bát diện).
Sự phân bố electron vào các mức năng lượng eg và t2g cũng tuân theo các quy tắc và nguyên lí như sự sắp xếp các
electron và các obitan trong nguyên tử.
+ Nguyên lí vững bền: các electron sẽ chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao, tức là chúng sẽ phân bố vào mức
t2g rồi tới đến mức eg.
+ Nguyên lí loại rừ Pauli: có tối đa 2 electron có spin đối song trong cùng một obitan.
+ Qui tắc Hund: Các electron phân bố vào các obitan sao cho tổng số electron độc thân là lớn nhất.
Ngoài ra sự phân bố các electron còn phụ tuộc vào mối quan hệ giữa năng lượng tách ∆o và năng lượng ghép đôi p, p
là năng lượng cần thiết để chuyển 2 electron độc thân từ 2 obitan về một obitan .
Phối tử trường mạnh là phối tử có ∆o > p, tức là các electron sẽ ghép đôi trước khi tách mức năng lượng.
Phối tử trường yếu là phối tử có ∆o < p, tức là các electron sẽ tách mức năng lượng trước khi ghép đôi.
p
↑ ↑ ↑↓
E E
eg eg
∆)o ∆o
1 0 1 0
d1
(t2g , eg
Phối tử trường mạnh d1 Phối tử trường (tyếu
2g , eg )
t g t2g
> ↑p ↑
2
<p
E E
eg eg
d2 2 0
(t2g , eg ) d 2 (t2g2, eg0)
↑ ↑ t2g ↑ ↑ t2g
E eg E eg
d3 (t2g3, eg0) d3 (t2g3, eg0)
↑ ↑ ↑ 2g
t ↑ ↑ ↑ t2g
E E
d4 eg (t2g4, eg0) d4 ↑ eg (t2g3, eg1)
↑↓ ↑ ↑ t2g ↑ ↑ ↑ t2g
E E
d5
eg (t2g5, eg0) d5 ↑ ↑ eg (t2g3, eg2)
↑↓ ↑↓ ↑
t2g ↑ ↑ ↑ t2g
E
E eg d6 ↑ ↑ eg (t2g4, eg2)
d6 (t2g6, eg0) ↑↓ ↑ ↑ t2g
↑↓ ↑↓ ↑↓ t2g
+ Như vậy với nhân trung tâm có cấu hình từ d1 đến d3 và cấu hình từ d8 đến d10 thì không có sự khác nhau giữa phối
tử trường mạnh là phối tử trường yếu.
+ Với nhân trung tâm có cấu hình từ d4 đến d7 thì có sự khác nhau giữa phối tử trường mạnh là phối tử trường yếu,
các phối tử trường mạnh đều là phức spin thấp còn các phối tử trường yếu đều là phức có spin cao.
Ví dụ: Xét hai phức chất sau:
∆0 (KJ/mol) P (KJ/mol)
4-
[FeF6] 155 210
[Fe(CN)6]4- 395 210
6 2
26Fe: [Ar]3d 4s
Fe2+ : [Ar]3d6
Như vậy: Với phức [FeF6]4- do phối tử F- có ∆o < p nên nó là phối tử trường yếu và các electron sẽ tách mức năng
lượng trước khi ghép đôi. Vì vậy cấu hình của Fe2+ trong phức [FeF6]4- sẽ là t2g4eg2.
Với phức [Fe(CN)6]4- do phối tử CN- có ∆o > p nên nó là phối tử trường mạnh và các electron sẽ ghép đôi trước khi
tách mức năng lượng. Vì vậy cấu hình của Fe2+ trong phức [Fe(CN)6]4- sẽ là t2g6eg0.
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến thông số tách ∆o.
- Ảnh hưởng của nhân trung tâm
∆o lớn, tương tác tĩnh điện giữa nhân trung tâm và các phối tử càng mạnh, năng lượng tách ∆o phụ thuộc bản chất của
nhân trung tâm và bản chất của các phối tử.
+ Nếu nhân trung tâm có điện tích dương càng lớn thì, thì nó càng hút mạnh các phối tử về phía nó và các electron d
càng bị đẩy mạnh, làm cho năng lượng tách ∆o có giá trị lớn.
Ví dụ: ∆o([Cr(H2O)6]2+) < ∆o([Cr(H2O)6]3+)
∆o([Cr(NH3)6]2+) < ∆o([Cr(NH2)6]3+)
+ Nhân trung tâm có bán kính lớn sẽ tạo điều kiện cho các phối tử tiến lại gần gây tách càng mạnh dẫn đến năng lượng
tách ∆o có giá trị lớn.
Ví dụ: R(Pt2+) > R(Pt2+)
∆o([Pt(Cl)4]2-) < ∆o([Ni(Cl)4]2-)
- Ảnh hưởng của phối tử
+ Nếu phối tử có điện tích âm càng lớn và có bán kính càng nhỏ thì càng dễ dàng tiến lại gần nhân trung tâm và các
electron d của nhân trung tâm càng bị đẩy mạnh, làm cho năng lượng tách ∆o có giá trị lớn.
Ví dụ: ∆o( F-) >∆o( Cl-)>∆o( Br-)>∆o( I-)
Bằng thực nghiệm: dựa vào giá rị thông số tách ∆o người ta đã xây dựng được dãy quang phổ hoá học: sắp xếp theo
chiều tăng dần lực tương tác của các phối tử và nhân trung tâm.
I- < Br- < Cl-<SCN-< F-< OH-< C2O42-< H2O < NCS-< Py < NH3 < en < dipy <NO2-<CN-<CO.
d. Năng lượng làm bền bởi trường tinh thể.
E2 eg
dx2-y2 0,6∆0 dz2

∆0

dxy dxz dyz dx2-y2 dz2 -0,4∆0


t2g
E1
Trạng thái có mức năng dxy dxz dyz
dxy dxz dyz dx2-y2 dz2 lượng trung bình
Trạng thái tự do
Coi trạng thái có mức năng lượng trung bình có năng lượng bằng 0, theo định luật bảo toàn năng lượng:

2E2 + 3E1 = 0 E2 = 3/5∆0 = 0,6∆o

E2- E1 = ∆o E1 = -2/5∆0 = - 0,4∆o


Mức t2g có mức năng lượng thấp hơn mức năng lượng trung bình 0,4∆o nên khi một electron được điền vào mức t2g
sẽ làm cho năng lượng của hệ giảm đi một giá trị là 0,4∆o tức là hệ được làm bền một năng lượng là 0,4∆o.
Mức eg có mức năng lượng cao hơn mức năng lượng trung bình 0,6∆o nên khi một electron được điền vào mức eg sẽ
làm cho năng lượng của hệ giảm đi một giá trị là 0,4∆o tức là hệ được làm kém bền một năng lượng là 0,6∆o.
Do đó năng lượng làm bền bởi trường tinh thể là:
Ws = n1  0,4∆0 – n2  0,6∆o
Trong đó:
n1: là số electron trên mức t2g
n2: là số electron trên mức eg
Ý nghĩa của Ws: nếu phức có Ws càng lớn thì phức càng bền.
Cấu hình d1  d3 và d8  d10 của nhân trung tâm không có sự khác nhau giữa năng lượng làm bền của phức phối tử
trường mạnh và phức phối tử trường yếu.
Cấu hình d4  d7 của nhân trung tâm thì phức phối tử trường mạnh có năng lượng làm bền Ws lớn hơn năng lượng làm
bền của phức phối tử trường yếu. Vì vậy phối tử trường mạnh có thể đẩy phối tử trường yếu ra khỏi phức.
∆o([Fe(CN)6]4-) > ∆o([Fe(F)6]4-) nên: [Fe(F)6]4- + 6CN- [Fe(CN)6]4-) + 6F-

e. Mô men từ và màu sắc của phức chất.


+ Phức mà nhân trung tâm còn electron độc thân là phức thuận từ và ngược lại phức mà nhân trung tâm không còn
electron độc thân là phức nghịch từ.
+ Mô men từ được tính theo công thức:
 = n (n  2)  B , (  B manetongBo) trong đó n là tổng số electron độc thân.
+ Màu của một chất: là kết quả do sự hấp thụ không hoàn toàn ánh sáng trông thấy, những bức xạ không bị hấp thụ
bị phản cấu hìnhếu hoặc truyền qua tạo nên màu của phức chất.
+ Nếu một chất hấp thụ hoàn toàn các bức xạ chiếu vào thì nó sẽ có màu đen.
+ Nếu một chất không hấp thụ bức xạ nào thì nó sẽ trong suốt.
+ Với phức chất: khánh sáng chiếu vào nó thì các electron ở mức t 2g có năng lượng thấp sẽ hấp hụ một ức xạ thích
hợp ứng với một màu thích hợp để chuyển nên mức eg. Tổ hợp các tia còn lại không bị hấp thụ tạo nên màu của phức.

Bước sóng bị hấp thụ (A0) Màu bị hấp thụ Màu của phức
4000  4350 Tím Vàng lục
4350  4800 Xanh chµm Vµng
4800  4900 Chµm lôc Da cam
4900  5000 Lục chàm Đỏ
5000  5600 Lục Đỏ tía
5600  5750 Lôc vµng TÝm
5750  5900 Vµng Xanh chàm
5900  6050 Da cam Chàm lục
6050  7300 Đỏ Lục chàm
7300  7600 §á tÝa Lôc
+ §Ó tÝnh bíc sãng hÊp thô cÇn sö dông ph¬ng tr×nh Plank:
hc hc
0  N A. →   N A.
 0
Trong đó:
∆o - là năng lượng tách
NA -Số avogadro = 6,023.1023
h - hằng số Plank
c – vận tốc ánh sáng = 3.108m/s
Ví dụ: Phức [Cr(H2O)6]2+ có ∆o = 168,7 (KJ/mol)
hc 6,625.10 34 .3.10 8
  NA. = 6,023. = 7340,6 (A0).
0 168,7.10 3

Như vậy phức hấp thụ tia tím và nó sẽ có màu lục.


f. Ưu nhược điểm của thuyết trường tinh thể.
- Giả thích được từ tính của phức chất (thuận hay ngịch từ)
- Giải thích được màu sắc của phức chất.
- Nhược điểm: Chỉ coi các phối tử là các điện tích điểm và tương tác giữa phối tử và nhân trung tâm là tương tác tĩnh
điện nên không thể giải thích được sự tạo thành liên kết cộng hoá trị trong các phức chất như [Fe(CO)5], [Ni(CO)4].
III. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PHỨC CHẤT
1. Sự phân li của phức chất trong dung dịch.
Khi hoà tan một phức chất vào nước thì trước hết xảy ra quá trình phân li thành ion cầu nội và ion cầu ngoại, quá
trình này xảy ra hoàn toàn.
Ví dụ :
+ [Cu(en)2]2+ có  = 1,35.1020 bền hơn phức [Cu(NH3)4]2+ có  = 1,07.1022
+ Như vậy en có thể đẩy được NH3 ra khỏi phức [Cu(NH3)4]2+ theo phản ứng:
[Cu(NH3)4]2+ + 2en → [Cu(en)2]2+
+ Phối tử tạo phức bền cũng có khả năng hoà tan kết tủa ít an.
2. Tính chất axit – bazơ của phức chất.
Khi hoà tan các muối tan vào nước, các ion kim loại thường nằm ở dạng phức chất mà các phối tử ở đây chính là các
phân tử nước ví dụ như: [Ca(H2O)6]2+, [Mg(H2O)6]2+, [Al(H2O)6]3+, [Cr(H2O)6]3+...
Khi các phối tử H2O tham gia liên kết cho nhận với ion kim loại một phần mật độ electron của nguyên tử oxi dịch
chuyển về phía nguyên tử trung tâm nên trong nội bộ phối tử H2O có sự phân bố lại mật độ electron nghĩa là nguyên
tử hiđro trong phối tử H2O sẽ có trội điện tích dương hơn và trở nên axit hơn.
Khi ion trung tâm có điện tích càng lớn và bán kính càng nhỏ tức là khả năng phân cực hoá càng lớn thì tính axit của
phối tử nước trong cầu nội càng mạnh.
Như vậy khi hoà tan các muối, đặc biệt là muối của những ion có số oxi hoá +3 vào nước thì thường tạo ra môi trường
axit do tồn tại cân bằng sau:
[M(H2O)6]n+ + H2O [M(H2O)5OH](n-1)+ + H3O+
[M(H2O)5OH](n-1)+ + H2O [M(H2O)4(OH)2](n-2)+ + H3O+
3. Đồng phân phức chất.
a. Đồng phân ion hoá: Sinh ra do sự sắp xếp khác nhau của các ion trong cầu nội và cầu ngoại.
Ví dụ: [Co(NH3)5Br]SO4 (1) và phức [Co(NH3)5SO4] Br (2) thì phức (1) tạo kết tủa với Ba2+ còn phức (2) tạo kết tủa
với Ag+.
b. Đồng phân liên kết: Sinh ra các phối tử có nhiều cách liên kết với nhân trung tâm , qua nguyên tử này hoặc nguyên
tử khác do sự sắp xếp khác nhau của các ion trong cầu nội và cầu ngoại.
Ví dụ:
M-NO2: NO2- gọi là phối tử Nitro vì liên kết với nhân trung tâm qua nguyên tử Nitơ.
M-ONO: ONO- gọi là phối tử Nitrito vì liên kết với nhân trung tâm qua nguyên tử oxi.
SCN- liên kết với nhân trung tâm qua nguyên tử S được gọi là phối tử tioxianato.
NCS- liên kết với nhân trung tâm qua nguyên tử N được gọi là phối tử isotioxianato.
Như vậy:
[Co(NH3)5NO2]Cl2 [Co(NH3)5NO2]Cl2
Nitropentaammincoban(III) clorua Nitritopentaammincoban(III) clorua
(màu vàng) (màu hồng đỏ)
c. Đồng phân cis – trans: Nếu hai phối tử giống nhau nằm về cùng một phía đối với nguyên tử trung tâm thì có đồng
phân cis và nếu chúng nằm về hai phía của nguyên trung tâm thì thu được đồng phân Trans.

NH3 Cl NH3 Cl

Pt Pt

Cl NH3
NH3 Cl
Đồng phân Cis Đồng phân Trans

d. Đồng phân phối trí:


Sinh ra do sự phối trí khác nhau của loại phối tử xung quanh hai nguyên tử trung tâm của phức chất mà gồm có cả
cation và anion đều là cầu nội.
[Co(NH3)6][Cr(CN)6] đồng phân với [Cr(NH3)6][Co(CN)6]
4.Tính chất oxi hoá khử của phức chất.
Khi có sự thành phức chất thì thế điện cực của một cặp oxi hoá khử bị thay đổi, dẫn đến chiều phản ứng hoá học cũng
bị thay đổi theo.
+ Khi chỉ có một dạng oxi hoá hoặc dạng khử tham gia tạo phức:
Ví dụ: Tính thế điện cực chuẩn của cặp  0 Ag(NH3)2+/Ag
Phản ứng điện cực: Ag(NH3)2+ + 1e → Ag + 2NH3
0,059 [Ag( NH 3 ) 2 ]+
Cách 1:  Ag(NH3)2 /Ag =  Ag(NH3)2 /Ag +
+ 0 +
lg (1)
1 [( NH 3 )] 2
Cách2: Ag+ + 1e → Ag
0,059
 Ag+/Ag =  0 Ag+/Ag +
1
lg Ag + [ ]
Mặt khác:
[ Ag] + [( NH 3 )] 2
[Ag(NH3)2]+ [Ag]+ + 2NH3 k kb =
[ Ag( NH 3 ) 2 ] +
k kb [Ag( NH 3 ) 2 ]+
[Ag]+ =
[( NH 3 )] 2
0,059 k kb [Ag( NH 3 ) 2 ]+
 Ag+/Ag =  0 Ag+/Ag + lg
1 [( NH 3 )] 2
0,059 0,059 [Ag( NH 3 ) 2 ]+
 Ag+/Ag =  0 Ag+/Ag + lg k kb + lg (2)
1 1 [( NH 3 )] 2
Từ (1) và (2) ta thấy:  Ag(NH3)2+/Ag =  Ag+/Ag nên:

0,059
 0 Ag(NH ) +/Ag =  0 Ag+/Ag + 1 lg k kb
3 2

+ Khi cả hai dạng dạng oxi hoá và dạng khử đều tham gia tạo phức:
5. Điều chế phức chất.
Khi cho ion rung tâm tác dụng với phối ử sẽ thu được phức chất;
Ví dụ: Khi nhỏ NH3 vào muối CuSO4 sẽ ứng nhiệt được phức [Cu(NH3)4]SO4 theo phản ứng:
CuSO4 + 4NH3   [Cu(NH3)4]SO4
Tương tự như vậy: Pt2+ + 4Cl- 
 [PtCl4]2-
AlCl3 + 3KOH 
 Al(OH)3 + 3KCl
KOH + Al(OH)3   K[Al(OH)4]
Hiệu ứng Trans: A B
Các phối tử năm trong cầu nội có thể làm yếu liên kết của phối tử ở vị trí trans với nó qua
nguyên tử trung tâm M. M
Như vậy: A sẽ làm yếu liên kết của M với C và ngược lại C sẽ làm yếu liên kết của M với A.
B sẽ làm yếu liên kết của M với D và ngược lại D sẽ làm yếu liên kết của M với B. D
C
Từ đó đã sắp xếp được các phối tử theo hứ tự ăng dân của ảnh hưởng Trans như sau:
H2O < OH- <NH3< Cl-- < Br- < NCS- < NO2- < CN-.
Như vậy để điều chế phức dạng cis thì phải điều chế phức có phối tử ảnh hưởng trans mạnh trước sau đó thế dần các
phối tử có ảnh hưởng trans yếu vào sau và ngược lại, muốn điều chế phức dạng trans thì phải điều chế phức có phối
tử ảnh hưởng trans yếu trước sau đó thế dần các phối tử có ảnh hưởng trans mạnh vào sau.
Ví dụ:
Từ Pt2+ và các phối tử như Cl- và NH3 hãy điều chế phức cis [Pt(NH3)2Cl2] và phức trans [Pt(NH3)2Cl2]. Biết Cl- có
ảnh hưởng trans mạnh hơn NH3.
a. Điều chế phức cis [Pt(NH3)2Cl2]
Trước hết phải điều chế phức:
Pt2+ + 4Cl-   [PtCl4]2-
4 liên kết Pt-Cl trong phức [PtCl4]2- có độ bền như nhau, như vậy khi thế một phối tử NH3 vào thì một trong bốn phối
tử Cl- sẽ bị thế. Giả sử phối tử Cl- ở liên kết (1) bị thay thế ta được:
Cl- NH3
Cl- Cl-
(1) (2) (1) (2)

Pt2+ + NH3 Pt2+ + Cl-

(4) (3) (4) (3)


-
Cl- -
Cl-
Cl Cl
Vì Cl- có ảnh hưởng trans mạnh hơn NH3 nên liên kết (3) sẽ bền hơn liên kết (2) và (4) như vậy khi thế tiếp một
phối tử NH3 nữa vào thì vị rí số (2) hoặc (4) sẽ bị thay thế. Như vậ chúng ta sẽ thu được phức dạng cis.
NH3 NH3
Cl- NH3
(1) (2) (1) (2)

Pt2+ + NH3 Pt2+ + Cl-

(4) (3) (4) (3)


Cl- Cl-
Cl- Cl-
b. Điều chế phức trans [Pt(NH3)2Cl2]
Đồng phân Cis
Trước hết phải điều chế phức:
Pt2+ + 4NH3   [Pt(NH3)4]2+
Bốn liên kết Pt-NH3 trong phức [Pt(NH3)4]2+ có độ bền như nhau, như vậy khi thế một phối tử NH3 vào thì một trong
bốn phối tử NH3 sẽ bị thế. Giả sử phối tử NH3 ở liên kết (1) bị thay thế ta được:
NH3 Cl-
NH3 NH3
(1) (2) (1) (2)

Pt2+ + Cl- Pt2+ + NH3

(4) (3) (4) (3)


NH3 NH3
NH3 NH3
Vì Cl- có ảnh hưởng trans mạnh hơn NH3 nên liên kết (3) sẽ yếu hơn liên kết (2) và (4) như vậy khi thế tiếp một
phối tử NH3 nữa vào thì vị trí số (3). Như vậy chúng ta sẽ thu được phức dạng cis.
Cl-
Cl- NH3
NH3 (2)
(2) (1)
(1)
+ NH3 Pt2+
Pt2+ + NH3
(4) (3)
(4) (3) Cl-
NH3 NH3
NH3
Đồng phân trans
BÀI TẬP
Bài 1. Coban tạo ra được các ion phức: CoCl2(NH3)4+ (A), Co(CN)63- (B), CoCl3(CN)33- (C).
1. Viết tên của (A), (B), (C).
2. Theo thuyết liên kết hoá trị, các nguyên tử trong B ở trạng thái lai hoá nào?
3. Các ion phức trên có thể có bao nhiêu đồng phân lập thể? Vẽ cấu trúc của chúng.
4. Viết phương trình phản ứng của (A) với ion sắt (II) trong môi trường axit.
Bài 2. Hãy cho biết cấu trúc hình học của các phần tử sau (nêu rõ trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm):
PtCl42 ,[Ni(CN)4 ]2- , SF6 ,[FeF6 ]3- , PtCl62 ,[Fe(CN)6 ]4- .
Bài 3. Sự hình thành liên kết, hình dạng và từ tính của các phức [Ni(CN)4]2– và [NiCl4]2– có khác nhau không? Giải
thích. Biết rằng tương tác giữa Ni2+ với CN– mạnh hơn so với Cl–.
Bài 4. Hãy vẽ rõ ràng dạng hình học của 3 anion NiCl42-,PtCl62-,PdCl42- và cấu trúc của phân tử Pd(NH3)2Cl2.
Ghi đúng kí hiệu lập thể và giải thích.
Bài 5. Thêm dung dịch kali hidroxit vào dung dịch nước của Co2+, một kết tủa màu xanh được hình thành. Trong
dung dịch KOH đặc thì sẽ hình thành phức spin cao có số phối trí 6.
a) Viết phương trình ion của các phản ứng
b) Cho biết tên của phức
c) Viết sơ đồ lai hóa cho phức và cho biết kiểu lai hóa
Bài 6. Phim đen trắng chứa lớp phủ bạc bromua trên nền là xenlulozơ axetat.
1. Viết phản ứng quang hoá xảy ra khi chiếu ánh sáng vào lớp AgBr phủ trên phim.
2. Trong quá trình này thì lượng AgBr không được chiếu sáng sẽ bị rửa bằng cách cho tạo phức bởi dung dịch
natri thiosunfat. Viết phương trình phản ứng.
3. Ta có thể thu hồi bạc từ dung dịch nước thải bằng cách thêm ion xianua vào, tiếp theo là kẽm. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
Bài 7. Ion Fe(SCN)2+ có màu đỏ ở nồng độ bằng hoặc lớn hơn 10-5M. Hằng số điện li của nó là 10-2.
1.Một dung dịch chứa vết Fe3+. Thêm vào dung dịch này một dung dịch KSCN 10-2M (coi thể tích không đổi). Xác
định nồng độ tối thiểu của Fe3+ để dung dịch xuất hiện màu đỏ.
2.Một dung dịch chứa Ag+ 10-2M và Fe3+ 10-4M. Thêm dung dịch SCN- vào tạo kết tủa AgCN (coi thể tích không
đổi). Xác định nồng độ Ag+ còn lại trong dung dịch khi xuất hiện màu đỏ. Biết TAgSCN = 10-12
3.Thêm 20cm3 dung dịch AgNO3 5.10-2M vào 10cm3 dung dịch NaCl không biết nồng độ. Lượng dư Ag+ được
chuẩn độ bằng dung dịch KSCN với sự có mặt của Fe3+. Điểm tương đương (khi bắt đầu xuất hiện màu đỏ) được
quan sát thấy khi thêm 6cm3 dung dịch KSCN 10-1M. Tính nồng độ của dung dịch NaCl.
Bài 8. Tổng hợp một hợp chất của crom. Sự phân tích nguyên tố cho thấy rằng thành phần có Cr (27,1%); C
(25,2%), H(4,25%) theo khối lượng, còn lại là oxi.
a) Tìm công thức thực nghiệm của hợp chất này.
b) Nếu công thức thực nghiệm gồm một phân tử nước, ligand kia là gì? Mức oxi hóa của Cr là bao nhiêu?
c) Khảo sát từ tính cho thấy hợp chất này là nghịch từ, phải giải thích từ tính của hợp chất này như thế nào? Vẽ
thử cấu tạo phù hợp của chất này.

You might also like