You are on page 1of 4

Họ và tên sinh viên: ………………….. Lớp:........................Khoa:.............................

Mã số sinh viên: ……………………… Hạn chót nộp bài: 12h ngày 15/9/2019
Sinh viên làm bài tập trên máy tính nên chọn font chữ màu đỏ. Sau đó gởi vào email:
ntbachtuyet63@yahoo.com Hai mươi bài nộp đầu tiên được chấm và xếp hạng (nếu cùng
điểm thì dựa vào thời gian nộp bài sớm hơn)
Câu 1. Dùng pp VB xét các đặc trưng liên kết của các cấu tử sau và chọn dấu
thích hợp (< , >hay =) vào dấu ?, điền từ, số thích hợp vào … để có câu đúng.

A. Phân tử CFCl3 có:


1. Nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp3
2. Góc hóa trị: ClĈCl > 109,50 vì F có ĐÂĐ lớn Cl .
3. So sánh độ dài liên kết: C – F < C – Cl
4. Dạng hình học phân tử: tứ diện lệch.
5. Phân tử có cực.
B. Phân tử axit formic HCOOH có:
6. Nguyên tử C lai hóa sp2 ; nguyên tử O (lk với H) lai hóa sp3 vì có 2lk
và 2 cặp e tự do.

7. Góc hóa trị: HĈO > 1200 ; CO ̂ H < 109,50


8. So sánh độ dài liên kết: H – C > O – H ; O = C < C – O
9. Phân tử có cực.
C. Anion methyl CH3− có:
10.Nguyên tử C lai hóa sp3.
11.Góc hóa trị: HĈH < 109028’ vì C còn dư 1 cặp e tự do
12.Dạng hình học phân tử: tháp tam giác.
13.Phân tử có cực.
D. Cation methyl CH3+ 𝑐ó:
14.Nguyên tử C lai hóa sp2
15.Góc hóa trị HĈH = 1200
16.Dạng hình học phân tử: tam giác phẳng.
E. Phân tử SO2Cl2 có:
17.Nguyên tử trung tâm S ở trạng thái lai hóa sp3.
18.Dạng hình học phân tử : tứ diện không đều.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
19. Phân tử có momen lưỡng cực khác không.

̂
20. Góc hóa trị: OSO ̂
> ClSCl
Câu 2. Xác định chất có liên kết π không định chỗ trong các chất sau:
BCl3,CO32-, SO2, SO3, SO32-, SO42-, NO2, NO2-,NO3-, ClO4-, O3, C6H6, N2O
21.Các chất có liên kết π không định chỗ: BCl3,CO32-, SO32-, SO42-, NO2,
NO2-,NO3-, ClO4-, O3, C6H6, N2O.

Câu 3. Xác định trạng thái lai hóa của các nguyên tử trung tâm từ trái qua phải
của các phân tử sau và điền kết quả vào ...
1. CH3 – CH2 – O – CH2 – CH3 : tất cả sp3 (O có 2lk và 2 cặp e tự do)
2. NH2 – CO – NH2: sp3 ; sp2 ; sp3 (N có 3lk và 1 cặp e tự do)
3. CH3 – CO – CH3 : sp3 ; sp2 ; sp3
Câu 4. Chọn chất có khả năng nhị hợp trong các chất sau: NF3, NO2, ClO3, O3
4. Chất có khả năng nhị hợp: NO2, ClO3
( có 1e hóa trị độc thân không bền nên nhị hợp)
Câu 5. Dùng pp VB xác định cấu tử có liên kết cộng hóa trị theo cơ chế cho
nhận trong các cấu tử: H3O+; NH4+; BF4- ; BF3 ; BeF42-; Al(H2O)63+;
H3NBF3 và ghi kết quả vào …
5. Các cấu tử có liên kết cộng hóa trị theo cơ chế cho nhận: H3O+;
NH4+; BF4- ; BF3 ; BeF42-; Al(H2O)63+; H3NBF3

Câu 6. So sánh góc liên kết của các cấu tử sau và chọn dấu thích hợp (< , >hay
=) thay vào dấu ? để có đáp án đúng.

6. BrP̂Br (PBr3) > ClP ̂Cl (PCl3) > FP̂F(PF3)


7. FÔ F (OF2) < ClO ̂ Cl (Cl2O) ̂ O (ClO2)
< OCl
8. HN̂ H (NH2-) < HN ̂ H (NH3) < HN̂ H (NH4+)
9. ON̂ O (NO2-) < ON ̂ O (NO2) < ON̂ O (NO2+)
10. ̂ Cl (AsCl3) < ClP
ClAs ̂Cl (PCl3) ̂Br (PBr3)
< BrP
11. ̂ H (AsH3) < HP
HAs ̂H (PH3) ̂H (PH4+)
< HP
12. FŜF (SF2) < ClŜCl (SCl2) < ClÔ Cl (Cl2O)
13. FÔ F (OF2) < HÔ H (H2O) < HÔ H (H3O+)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
14. FŜF (SOF2) < ClŜCl (SOCl2) < BrŜBr (SOBr2)
15. FŜF ( SO2F2) < ClŜCl (SO2Cl2)
16. OŜO ( SO2F2) > OŜO (SO2Cl2)
17. HĈH (CH4) < HĈH (CH3Cl)
18. ClĈCl(CCl4) < ClĈCl (CFCl3)
19. FĈF(CF4) > FĈF(CF3Cl)

Câu 7 . Hãy cho biết cấu hình không gian và cực tính của các phân tử sau
(nguyên tử trung tâm được gạch dưới) và điền kết quả vào …để có câu đúng.

20.C3O2( mạch hở): dạng thẳng, không cực.


21. BH3: tam giác đều, không cực.
22. F2ClO+ : tháp tam giác, có cực.
23. F2ClO2+ : tứ diện lệch, có cực.
24.XeO3: tam giác đều, không cực.
25. XeO4: tứ diện đều, không cực.
26.H3O+ : tháp tam giác, có cực.
27.AlCl3: tam giác đều, không cực.

Câu 8 . So sánh moment lưỡng cực giữa các chất và chọn dấu thích hợp (< , >
hay =) thay vào dấu ? để có kết quả đúng.

28. H2O > OF2


29. NH3 > NF3
30. cis - C2H2Cl2 > trans- C2H2Cl2
31. CH2 ═ CCℓ2 > CH2 ═ CH2
32.H3C – O – CH3 > H3C – CH2 – CH3
(H3C – O – CH3 có O lai hóa sp 3 dạng góc nên có cực)
33. CCl4 < CHCl3

Câu 9. Xác định số oxy hóa, cộng hóa trị của N, P trong các chất sau và điền kết
quả vào …

34.Trong hợp chất HNO3, số oxy hóa và hoá trị của N lần lượt là: +5,4
( N thuộc chu kỳ 2 nên chỉ tạo 1 lk  với O)
35.Trong hợp chất HPO3, số oxy hóa và hoá trị của P lần lượt là: +5,5
(P thuộc chu kỳ 3 nên tạo được 2 lk  với O )

Câu 10. Theo pp MO, tổ hợp tuyến tính các AO nào dưới đây là hiệu quả
trong phân tử F2 (chọn trục z là trục liên nhân) và điền kết quả vào ...

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1) 1s  2s ; 2) 2px  2py ; 3) 2s  2pz ; 4) 2py  2py 5)1s  2px
(do E) (tính đx khác nhau) (do E vì F cuối chu kỳ 2) (do E và tính đx khác nhau)
36.Tổ hợp hiệu quả: 2py  2py

Câu 11. Gọi tên các MO tạo thành khi tổ hợp tuyến tính các AO trong phân
tử A2 (A thuộc chu kì 3; chọn trục z là trục liên nhân) và điền tên MO vào ...

1) 3s  3s ; 2) 3dxy  3dxy ; 3) 3dx2- y2  3dx2- y2 ; 4) 3dxz  3dxz ;5) 3dyz  3dyz


37.Tên các MO: , , , , .

Câu 12. Dùng pp MO xác định ion nào không thể tồn tại trong số các ion sau:
He +2 , B22+ , F22− , O+2 và điền kết quả vào …

38.Ion không thể tồn tại: B22+ , F22-

Câu13. Dùng pp MO viết cấu hình electron hóa trị của ion CN–(z là trục liên kết).

39. Cấu hình electron CN- : (2s)2 (2s*)2 (2px = 2py)4 (2pz)2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like