You are on page 1of 25

VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG


Mã HP: CH1014

Hà Nội 2021
CHƯƠNG 3 - CẤU TẠO PHÂN TỬ

Nội dung chương:

 Giải thích sự tạo thành liên kết

VD: CO; CO2 (TN) ⇨ Y/c: giải thích sự tạo liên kết giữa C & O ⇨ Cơ sở khoa
học ⇨ Thuyết liên kết

 Giải thích cấu trúc hình học của phân tử (ion)

 Giải thích tính chất vật lý của chất


I. Đại lượng đặc trưng và một số loại liên kết

1. Đại lượng đặc trưng

 Năng lượng liên kết (EH-H ; kJ/mol)


 Kn
Lưu ý:
- Dấu của năng lượng lk
- Elk và năng lượng phá vỡ (tạo thành ) phân tử
VD: CH4 (4EC-H ); N2: N≡N N2 → 2Nk,CB EN≡N
 Ý nghĩa đặc trưng

 Độ dài liên kết (dH-H ; Å)


 Kn
 Ý nghĩa đặc trưng

 Độ bội liên kết (N)


 Kn
 Ý nghĩa đặc trưng

 Góc liên kết


 Kn
 VD
2. Các loại liên kết

 Phân loại theo độ âm điện:


- Lk ion
- Lk hóa trị
 Phân loại theo cặp e liên kết:
- Lk góp chung e
- Lk cho nhận
VD: NH4+
H

H-N–H

H+
 Phân loại theo xen phủ AO
- Lk σ
- Lkπ
II. Thuyết liên kết

1. Thuyết Lewiss

CSKH: Liên kết nhằm bão hòa vỏ electron hóa trị


VD1: H 1s1 ( thiếu 1e → He)
O 2s22p4 ( thiếu 2e → Ne)
..
⇨ H :O.. : H O-
VD2: SO42-
-O S O
S: 3s23p4 O
O- O-


… …
VD 3: CO32- O = C – O- ⇄ O C O-

C: 2s22p2 F
VD 4: SF4 F - S - F
F
2. Thuyết liên kết cộng hóa trị (VB)

CSKH:
- Liên kết hình thành nhờ sự góp chung electron
độc thân khác spin
- Khi tạo thành liên kết xảy ra sự xen phủ AO hóa trị
- Liên kết bền vững khi sự xen phủ là lớn nhất

VD 1: Giải thích sự tạo thành phân tử H2O

H: 1s1

O: 2s22p4
SS
⇨ 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H

Hóa trị của nguyên tố:

- Cách xác định


- VD: S ( Z = 16) 3s23p4
⇨Liên kết nhằm bão hòa hóa trị nguyên tố
HClO4 O O
H: 1s1 Cl
H O O
⇨ H có hóa trị 1
O: 2s22p4 ⇨O hóa trị 2
Cl: 3s23p5 Cl*

Cl có hóa trị 7
Cộng hóa trị của nguyên tố:

- Kn

VD: NH4+ N (Z =7): 2s22p3


H

H-N–H

H+
⇨ Cộng hóa trị của N là 4

 Cộng hóa trị lớn nhất của nguyên tố

 Phân biệt số oxi hóa lớn nhất, hóa trị cao nhất, cộng hóa trị lớn nhất

VD: BF4-, BF3NH3


F: 2s22p5 ……. ⇨ F có hóa trị 1
B: 2s22p1 ⇨B* …….. ⇨ B* Có hóa trị 3

Vậy 1 nguyên tử B có thể tạo 3 liên kết góp chung với 3 nguyên tử F tạo phân
tử BF3
F- ….
Trong phân tử BF3 nguyên tử B vẫn còn AO trống. Vì vậy B có thể tạo liên kết
cho nhận với ion F- tạo ion BF4- F

BF3 + : F- F- B - F
F-
CH4
C:2s22p2 ; H 1s1
1 C- H: 2s -1s
3C –H: 2p – 1s
3. Thuyết lai hóa

 CSKH: - Liên kết được tạo thành bằng cách ghép chung electron độc thân
khác spin
- Khi liên kết, ở nguyên tử tâm xảy ra sự tổ hợp AO hóa trị (sự lai hóa) tạo thành
các obitan lai hóa giống nhau về hình dáng, kích thước, năng lượng; định
hướng khác nhau
- Khi tạo liên kết có sự xen phủ giữa obitan lai hóa của nguyên tử tâm với obitan
hóa trị của nguyên tử liên kết theo hướng cực đại của obitan lai hóa

 Một số trạng thái lai hóa

Lai hóa sp Lai hóa sp2 Lai hóa sp3

Lai hóa sp3d Lai hóa sp3d2 (d2sp3)


 Qui tắc dự đoán kiểu lai hóa (mô hình VSEPR)

Xét phân tử CTTQ AXmEn

A: nguyên tử tâm m +n Lai hóa CTTQ Cấu trúc Góc

X: nguyê tử liên kết 2 sp AX2E0 thẳng 180o


3 sp2 AX3E0 Tam giác đều 120o
E: cặp electron hóa trị AX2E1 Gấp khúc < 120o
chưa liên kết
4 sp3 AX4E0 tứ diện 109o
m: số liên kết σ ( số nguyên AX3E1 Tháp tam giác < 109o
tử liên kết); n: số cặp e tự do AX2E2 Gấp khúc < 109o
5 sp3d AX5E0 Tháp đôi đáy tam 90o & 120o
giác
AX4E1 Tứ diện lệch
AX3E2 Chữ T
AX2E3 thẳng
6 sp3d2 AX6E0 Bát diện 90o
(d2sp3 ) AX E Tháp đáy vuông
5 1

AX4E2 vuông
VD 1: BeCl2

Cl ( Z = 17): 3s23p5 ⇨ hóa trị I

Be (Z = 4): 2s2 ⇨ Be* : hóa trị II

CTLK: Cl – Be – Cl
CTTQ: AX2Eo ⇨ lai hóa sp

VD2: BF3

H2O: AX2E2

C2H2 H- C ≡ C - H C
VD 3: CH4 C

C2H4 H2C = CH2

C: AX3E0
C – H: sp2 (C) – 1s (H)
C – C: sp2 – sp2
CH3 - CH2 – CH=CH – CH2 - C ≡CH
 Thuyết đẩy cặp electron liên kết:

 KLK – KLK > KLK – LK > LK-LK (số cặp e chưa liên kết nhiều hơn, góc lk nhỏ
hơn)

 χA > χX , hiệu ứng đẩy LK-LK tăng

 Liên kết bội càng lớn hiệu ứng đẩy LK-LK càng tăng

F X

VD: Xác định kiểu lai hóa, so sánh góc lk:


1. NH3, NH2-, NH4+

2. PF3, PCl3, PBr3


3. NCl3; PCl3 , AsCl3
4. Thuyết MO-LCAO H2+ , H2-

CSKH: - Trong phân tử, các electron chuyển động và phân bố theo qui luật của
obitan phân tử (MO)

- Các MO là kết quả tổ hợp tuyến tính các AO

- Sự phân bố e trong MO tuân thủ đầy đủ nguyên lí, qui tắc giống AO

Nguyên tắc:

 Điều kiện tổ hợp AO: Các AO tổ hợp có năng lượng gần nhau và cùng tính đối
xứng (m)

 Kết quả tổ hợp: nAO tổ hợp ⇨ n MO (n/2 EMO > EAO: MO*, MO phản liên kết;
n/2EMO < EAO : MO, MO liên kết

 Xen phủ AO tổ hợp: dọc trục (MO σ); xen phủ bên (MO π)

 Phân bố e: - Nguyên lí vững bền:


- Nguyên lí Pauli: Mỗi MO tối đa 2e
- Qui tắc Hund
DFT
H H
𝑀𝑂 −𝑀𝑂∗ H-
N= 2
2−0
1 −0
NH2 = =1
2
VD 2: H2; H2 - N= = 0,5
2
Từ tính của chất:
- Chất thuận từ (có từ tính): có e độc thân

- Chất nghịch từ (không có từ tính): không có e độc thân


SỰ TẠO THÀNH MO TỪ 2 NGUYÊN TỬ CHU KÌ 2

CK 2: Li, Be, B, C, N / O, F, Ne
Ens ≈ Enp Ens < Enp

 Phân tử A2 ( A: O, F, Ne)

VD 1: O2

Cấu hình e phân tử O2 : (KK)σs2 σs*2 σz2 πx2 = πy2 πx*1 = πy*1 σz*
8 −4
 Bậc liên kết: N (O2) = 2
=2

 Từ tính: O2 thuận từ (2e độc thân)

 So sánh bậc liên kết, độ dài liên kết, năng lượng liên kết của O2 với các trạng thái
ion: O2+, O2- …
VD 2: Theo thuyết MO có tồn tại phân tử Ne2 không? Giải thích.

 Phân tử A2 ( A: Li – N)

C2
VD: N2

Cấu hình e của phân tử N2 : (KK)σs2 σs*2 πx2 = πy2 σz2

 Bậc liên kết

 Từ tính

 So sánh đặc trưng liên kết

 Phân tử AB

ΧA > χB ⇨ EAO(A) < EAO(B)

VD: CO

Cấu hình e phân tử: (KK)σs2 σs*2 πx2 = πy2 σz2


HF
σz *

1s

npx npy
2p

σz

2s ns
III. Liên kết phân tử

1. Sự phân cực phân tử

 Điều kiện phân tử phân cực:

- Liên kết hóa học trong phân tử phân cực

- Cấu trúc phân tử không đối xứng

 Ảnh hưởng của cấu trúc tới phân cực phân tử:

 Cấu trúc đối xứng hoàn toàn ( Nguyên tử tâm sử dụng toàn bộ obitan lai hóa
tạo liên kết với các nguyên tử như nhau: CO2; BF3; CH4): Phân tử không phân
cực

 Cấu trúc gần đối xứng ( Nguyên tử tâm sử dụng toàn bộ obitan lai hóa tạo
liên kết với các nguyên tử khác loại: CH3Cl): Phân tử phân cực yếu

 Cấu trúc bất đối xứng hoàn toàn (Nguyên tử tâm chưa sử dụng hết obitan lai
hóa để tạo liên kết: H2O; NH3): Phân tử phân cực mạnh
 Đại lượng đặc trưng: μ (Momen phân cực phân tử)

- μ là đại lượng vectơ

- Hướng vectơ: từ cực dương đến cực âm ( từ nguyên tố âm điện nhỏ đến âm
điện lớn hơn)

- Độ lớn thường được tính bằng tổng μ liên kết

VD: μ HCl = |q|.l đơn vị: C.m

1D = 3,33.10-30 C.m

μ(CO2 ) = μ1 + μ2 = 0
μ1 μ2

μ (H2O) # 0

CH3OCH3
2. Các loại liên kết phân tử

 Liên kết hidro

 Kn

 Đk tạo liên kết hidro

 Năng lượng liên kết hidro

 Ảnh hưởng của lk hidro đến tính chất vật lí của chất

 Liên kết VanderWalls

Lực cảm ứng

Lực định hướng


Lực khuếch tán
 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực liên kết VanderWalls

 Năng lượng liên kết VanderWalls

 Ảnh hưởng của liên kết tới tính chất vật lí

 So sánh năng lượng liên kết VanderWalls và liên kết hidro

VD:

You might also like