You are on page 1of 11

BÀI TẬP CẤU TẠO CHẤT

Câu 1: Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 21, trong nguyên tử của
nguyên tố Y là 24. X và Y tạo thành hợp chất XY n .Trong phân tử của hợp chất này, tổng số
electron của các nguyên tử là 23.
a/. Xác định 4 số lượng tử ứng với electron cuối cùng của X và Y (qui ước: trong mỗi ô
lượng tử, electron xếp vào trước có ms = +1/2).
b/. Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm trong phân tử XYn.
c/. So sánh góc liên kết YXY trong phân tử XYn với góc liên kết YZY trong phân tử ZY 2,
giải thích tại sao có sự chênh lệch đó. Cho biết Z và X thuộc hai chu kì liên tiếp, tổng số electron
Z đưa ra tạo liên kết là 4, phân tử ZY2 có dạng hình học tương tự dạng hình học của XYn.
Câu 2 : Hợp chất (A) được tạo thành từ ion X+ và ion Y2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2
nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong ion X+ là 11, tổng số electron trong ion Y2- là 50.
Xác định công thức phân tử, gọi tên (A), biết 2 nguyên tố trong ion Y 2- thuộc cùng một
phân nhóm và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 3 : Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử của một nguyên tố X là . Tỉ số nơtron
và điện tích hạt nhân bằng . Số nơtron của X bằng lần số nơtron của nguyên tử thuộc
nguyên tố Y. Khi cho Y tác dụng với lượng dư X thì thu được sản phẩm có công
thức XY. Xác định điện tích hạt nhân của X và Y.
Câu 4 : Nguyên tố A có các giá trị năng lượng ion hóa như sau (tính theo KJ/mol)
I1 I2 I3 I4 I5 I6
577 1816 2744 11576 14829 18357
M là hợp chất giữa Avà X với X là nguyên tố có số lượng tử: m + m s = -1/2 không cùng
nhóm với A và có nguyên tử khối chênh lệch nhau không quá 16 và phân tử khối của M nằm
trong khoảng 80  140. Tìm A và M.
Câu 5: Tổng số hạt mang điện và không mang điện của n nguyên tử một nguyên tố là 18. Xác
định tên nguyên tố, viết cấu hình e của nguyên tố đó.
Câu 6: a.Hợp chất R được tạo bởi 3 nguyên tố X,Y,Z. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số
electron phân bố trên obitan p là 11,Số hạt proton trong nguyên tử của nguyên tố Y kém hơn
nguyên tố X 10 hạt. Tổng số số điện tích hạt nhân trong nguyên tử của 3 nguyên tố X,Y,Z là 32.
- Hãy xác định 3 nguyên tố trên? Hợp chất R có công thức YZX. Hãy viết công thức cấu
tạo của R? Cho biết R ở trạng thái lỏng có tính dẫn điện.R được hình thành bằng các liên kết
hóa học gì?
b. Khí F2 mất một electron thành F 2+ thì độ bền liên kết tăng; khi N 2 chuyển thành N 2+
thì độ bền liên kết giảm. Giải thích.
Câu 7 :1. Trong số các hợp chất cacbonyl halozenua COX2 , người ta chỉ có thể điều chế được 3
chất cacbonyl halozenua là: cacbonyl florua COF2 ,cacbonyl clorua COCl2 , và COBr2
a.Vì sao không điều chế được COI2 ?
b. So sánh góc liên kết của các phân tử cacbonyl halozenua trên ?
c. Sục khí COCl2 qua dd NaOH ở nhiết độ thường.Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
2. Hãy chứng minh rằng phần thể tích bị chiếm bởi các đơn vị cấu trúc (các nguyên tử)
trong mạng tinh thể kim loại thuộc các hệ lập phương đơn giản, lập phương tâm khối, lập
phương tâm diện tăng theo tỉ lệ 1 : 1,31 : 1,42.
Câu 8 :X là nguyên tố thuộc nhóm VA, Y là nguyên tố phi kim cùng chu kì với X. Tổng điện tích
hạt nhân của X và Y bằng 32.
1) Xác định X, Y. So sánh bán kính nguyên tử, tính phi kim của X và Y. Giải thích
2) Viết công thức cấu tạo ba axit có chứa oxi của X trong đó X có mức oxi hóa cao nhất.
Cho biết trong dung dịch tồn tại chủ yếu axit nào? Tại sao?
3) Viết công thức cấu tạo của XY 3, XY5, cho biết dạng hình học của chúng và trạng thái lai
hóa của X. Phân tử nào phân cực hơn? Tại sao?
Viết phương trình phản ứng thủy phân của XY3 và XY5
Câu 9:
1. Biết năng lượng ion hóa thứ nhất của quá trình Li → Li+ + e (I1 ), I1 = 5,39 eV và
2+
quá trình Li → Li + 2e cần cung cấp năng lượng E = 81,01 eV. Tính I 2 và I3 từ đó
3+
suy ra năng lượng cần cung cấp để xảy ra quá trình Li → Li + 3e.
2. Dựa vào cấu tạo phân tử, hãy trình bày các lập luận để trả lời các câu hỏi sau:
a. Trong dãy các hiđro halogenua HX, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
b. So sánh momen lưỡng cực và nhiệt độ sôi của CCl4 và CHCl3 .
c. Trong các chất: CH4 , C2 H5 Cl, NH3 và H2 S chất nào dễ tan trong nước nhất? G
thích.
Câu 10 :
1. Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có tổng số hạt các loại là 180, trong đó tổng số hạt
mang điện gấp 1,432 lần số hạt nơtron.
a. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X.
b. Dự đoán tính chất của X ở dạng đơn chất (tính oxi hóa, tính khử) và viết phương trình
hoá học để minh họa.
c. Dạng đơn chất của X tác dụng được với dung dịch AgNO 3 (dung môi không phải là
nước) ở điều kiện thường chỉ tạo ra hai chất, trong đó có một chất là XNO 3 và một chất kết tủa
màu vàng. Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng và cho biết phản ứng thuộc loại nào.
2. Sắt dạng  (Fe) kết tinh trong mạng lập phương tâm khối, nguyên tử có bán kính r =
1,24 Å. Hãy tính :
a. Số nguyên tử Fe trong một tế bào sơ đẳng.
b. Cạnh a của tế bào sơ đẳng.
c. Tỉ khối của Fe theo g/cm3.
d. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nguyên tử Fe.
(Cho Fe = 56 g/mol)
Câu 11: Cho 3 nguyên tố X, Y, Z được xác định như sau:
- Nguyên tử X mất 1 electron được gọi là proton.
- Nguyên tử Y có tổng điện tích hạt nhân là +9,6.10-19 (C).
- Tổng số hạt trong nguyên tử Z là 25.
a) Tìm tên X, Y, Z.
b) Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm trong các phân tử X4Y2, YZ2, X2Z. và cho
biết hình dạng của chúng.
Câu 12: 1. Các vi hạt có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng: 3s 2, 3p4, 3p6 là nguyên tử hay
ion? Tại sao?
Hãy dẫn ra một phản ứng hoá học ( nếu có ) để minh hoạ tính chất hoá học đặc trưng của
mỗi vi hạt.
Cho biết: Các vi hạt này là ion hoặc nguyên tử của nguyên tố thuộc nhóm A và nhóm VIII(0).
2. Trong số các phân tử và ion: CH2Br2, F-, CH2O, Ca2+, H3As, (C2H5)2O, phân tử và ion nào
có thể tạo liên kết hiđro với phân tử nước? Hãy giải thích và viết sơ đồ mô tả sự hình thành liên
kết đó.
HẾT

GIẢI:
1. Cấu hình electron của các lớp trong của các vi hạt là 1s22s22p6, ứng với cấu hình của [Ne].
a) Cấu hình [Ne] 3s 2 ứng với nguyên tử Mg (Z = 12), không thể ứng với ion. Mg là kim loại
hoạt động. Mg cháy rất mạnh trong oxi và cả trong CO2.
2 Mg + O2  2 MgO
2Mg + CO2 2MgO + C
b) Cấu hình [Ne] 3s 3p ứng với nguyên tử S (Z = 16), không thể ứng với ion. S là phi kim hoạt
2 4

động. S cháy mạnh trong oxi.


S + O2  SO2
c) Cấu hình [Ne] 3s 3p6:
2

i) Trường hợp vi hạt có Z = 18. Đây là Ar, một khí trơ.


ii) Vi hạt có Z < 18. Đây là ion âm:
- Z = 17. Đây là Cl, chất khử yếu. Thí dụ:
2 MnO4 + 16 H+ + 10 Cl  2 Mn2+ + 8 H2O + 10 Cl2
- Z = 16. Đây là S2, chất khử tương đối mạnh. Thí dụ:
2 H2S + O2  2 S + 2 H 2O
- Z = 15. Đây là P3, rất không bền, khó tồn tại.
iii) Vi hạt có Z > 18. Đây là ion dương:
- Z = 19. Đây là K+, chất oxi hoá rất yếu, chỉ bị khử dưới tác dụng của dòng điện (điện
phân KCl hoặc KOH nóng chảy).
- Z = 20. Đây là Ca2+, chất oxi hoá yếu, chỉ bị khử dưới tác dụng của dòng điện (điện phân
CaCl2 nóng chảy).
2. Các vi hạt CH2Br2, Ca2+, H3As không có nguyên tử âm điện mạnh nên không thể tạo liên kết
hiđro với phân tử nước.
Các vi hạt F-, CH2O, (C2H5)O có nguyên tố âm điện mạnh nên có thể tạo liên kết hiđro với nước :

GIẢI
a) X có một proton và một electron. → X là hiđro (H).
Y có số proton là (p)
→ Y là cacbon (C)
Trong nguyên tử Z: p + n + e =25
2p + n = 25(1)
Kết hợp với (2)
Giải (1) và (2) ta được
Chọn p = 8
→ Z là oxi (O).
b) Xác định trạng thái lai hóa nguyên tố trung tâm các phân tử X4Y2, YZ2, X2Z
X4Y2 → C2H4. Trạng thái lai hóa của C là sp2. Dạng phân tử tam giác.
YZ2 → CO2. Trạng thái lai hóa C là sp. Dạng đường thẳng.
X2Z → H2O. Trạng thái lai hóa của O là sp3. Phân tử dạng góc.
GIẢI
1a. Gọi số proton là Z, số nơtron là N, số electron là E, ta có :
Z + N + E = 180  2Z + N = 180
Z + E = 1,432N  2Z – 1,432N = 0
Giải hệ phương trình được :
N = 74; Z = 53 => X là iôt
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p5
1b. -Nguyên tử I có 7 electron ở lớp ngoài cùng (chưa bão hòa) => dạng đơn chất I 2; iot
nguyên tử có khuynh hướng nhận thêm 1 electron để có cấu hình electron bền vững của khí hiếm
(8 electron lớp ngoài cùng) => thể hiện tính oxi hóa.
Thí dụ :
2Na + I2  2NaI
- Tuy nhiên, iot ở cuối nhóm VIIA nên tính phi kim tương đối yếu => khi tiếp xúc với
chất oxi hóa mạnh hơn thì iôt thể hiện tính khử.
Thí dụ :
3I2 + 10HNO3  6HIO3 + 10NO + 2H2O
1c. - Phương trình hóa học :
I2 + AgNO3  AgI (vàng) + INO3
- Phản ứng này thuộc loại phản ứng tự oxi hóa khử vì số oxi hóa của I vừa tăng từ 0 đến
+1, vừa giảm từ 0 đến –1.
2a.

- Mạng tế bào cơ sở của Fe (hình vẽ)


- Theo hình vẽ, số nguyên tử Fe là

+ ở tám đỉnh của khối lập phương = 8  =1


+ ở tâm của khối lập phương = 1
=> tổng số nguyên tử Fe chứa trong tế bào sơ đẳng = 1 + 1 = 2 (nguyên tử)
2b. - Từ hình vẽ, ta có : AD2 = a2 + a2= 2a2
- Xét mặt ABCD : AC2 = a2 + AD2 = 3a2
- Mặt khác, ta thấy AC = 4r = a

=> a = = = 2,86 Å

2c. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử là đoạn AE :


AE = = = 2,48 Å

2d. Khối lượng riêng:


- 1 mol Fe = 56 gam
- Thể tích của 1 tế bào cơ sở = a3 chứa 2 nguyên tử Fe
- 1 mol Fe có NA = 6,02 1023 nguyên tử

=> Khối lượng riêng d = =2 = 7,95 g/cm3

GIẢI
1. Xét quá trình ion hóa:
+
Li → Li + 1e (I1 )
+ 2+
Li → Li + 1e (I2 )
2+ 3+
Li → Li + 1e (I3 )
Từ các quá trình trên, ta có:
E = I1 + I2 I2 = E – I1
= 81,01 – 5,39 = 75,62 eV
2+
Năng lượng của Li
Z2 32
E1 = -13,62 = -13,6
2 = -122,40 eV
n 2
2+ 3+
Vì Li → Li + 1e I3 = -E1 = 122,40 eV
3+
Từ đó: Li → Li + 3e
Có I = I1 + I2 + I3 = E + I3 = 81,01 +122,40 = 203,41 eV

2. a. Nhiệt độ sôi của HCl thấp nhất.


Giải thích:
* Từ HCl → HI (M tăng) → tS tăng
* HF có liên kết hiđro giữa các phân tử mạnh hơn HCl nên tS : HF > HCl

3
b. CCl4 và CHCl3 , cacbon ở trạng thái lai hóa sp .

 
Trong CCl4 : μ=0
Trong CHCl3 , có 1 liên kết C – H có độ phân cực khác với các liên kết C – Cl
 
μ  0 Vậy µCCl4 < µCHCl3
tS : CCl4 > CHCl3 vì có diện tích tiếp xúc và khối lượng phân tử CCl4 > CHCl3

c. NH3 dễ tan trong nước nhất vì tạo được liên kết hiđro với H2 O.
GIẢI

1. Xác định X, Y

X, Y cùng chu kì, nên nguyên tố có cũng cùng chu kì  X,Y thuộc chu kì 3
X thuộc nhóm VA  Các lớp electron nguyên tử X là (2,8,5)
 ZX =15 (P) ; ZY = 32 -15 = 17 (Cl)
Vậy X là P; Y là Cl
 Bán kính nguyên tử P > Cl
 Tính phi kim P < Cl
GIẢI
Giải thích: Trong cùng chu kì khi đi theo chiều tăng của Z
- Các nguyên tử có cùng số lớp electron, điện tích hạt nhân tăng, lực hút nhân với
electron ở vỏ mạnh  kích thước nguyên tử giảm
- Bán kính nguyên tử nhỏ, khả năng nhận electron vào để tạo thành ion âm càng dễ nên Cl có
tính phi kim mạnh hơn P
2. Công thức hóa học 3 axit có chứa oxi của P trong đó P có số oxi hóa cao nhất bằng + 5 là
HPO3, H3PO4d94P2O7

O
H–O–P axit meta photphoric

O
H–O
H–O P=O axit photphoric
H–O

O
H–O || O-H Axit pirophotphoric
P–O–P (hay Axit điphotphoric)
H–O
|| O-H
O
Trong dung dịch tồn tại chủ yếu H3PO4 vì : HPO3 + H2O  H3PO4
H4P2O7 + H2O  2H3PO4

GIẢI
3. CTCT.. của PCl và PCl5 Cl
P Cl Cl
P
Cl
Cl Cl
P lai hóa Sp3 Cl
Cl

P lai hóa Sp3 d


PCl3 có dạng chóp tam giác
PCl5 có dạng lưỡng chóp tam giác
PCl3 có cực vì 
PCl5 không cực vì =
PCl3 + 3H2O  H3PO3 + 3HCl
PCl5 + 4H2O  H3PO4 + 5HCl

GIẢI
1.a. Ở phân tử COX2 , khi tăng kich thước và giảm độ âm điện của X làm giảm độ
bền của liên kết C-X . Do đó phân tử COI2 rất không bền , và không tồn tại .
1.b. Phân tử COX2 phẳng, nguyên tử trung tâm C ở trạng thái lai hoá sp2
X
O=C
X
Gốc OCX > 120o còn góc XCX < 120o vì liên kết C=O là liên kết đôi, còn liên kết
C-X là liên kết đơn.Khi độ âm điện của X tăng thì cặp electron liên kết bị hút
mạnh về phía X. Do đó góc XCX gỉam, góc OCX tăng.
1.c. Sục khí COCl2 qua dung dịch NaOH ở nhiết độ thường ta có phản ứng:
COCl2 + 4 NaOH Na2CO3 + 2 NaCl + 2 H2O

2. Phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong mạng tinh thể cũng chính là
phần thể tích mà các nguyên tử chiếm trong một tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở).
- Đối với mạng đơn giản:
+ Số nguyên tử trong 1 tế bào: n =8x = 1
+ Gọi r là bán kính của nguyên tử kim loại, thể tích V 1 của 1 nguyên tử
kim loại là:
V1 = x r3 (1)
+ Gọi a là cạnh của tế bào, thể tích của tế bào là: V 2 = a3 (2)
Trong tế bào mạng đơn giản, tương quan giữa r và a được thể hiện trên hình sau:

r
a
a

hay a = 2r (3).
Thay (3) vào (2) ta có: V2 = a3 = 8r3 (4)
Phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong tế bào là:
= r3 : 8r3 = = 0,5236
-Đối với mạng tâm khối:
+ Số nguyên tử trong 1 tế bào: n = 8 x + 1 = 2. Do đó V1 = 2 x ( )
r3 .
+ Trong tế bào mạng tâm khối quan hệ giữa r và a được thể hiện trên hình
sau:

Do đó: d = a = 4r. Suy ra a = 4r/


Thể tích của tế bào:
V2 = a3 = 64r3/ 3
Do đó phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong tế bào là:
=
Đối với mạng tâm diện:
+ Số nguyên tử trong 1 tế bào: n = 8 x + 6x = 4. Do đó thể tích của các
nguyên tử trong tế bào là:
V1 = 4 x r3
+ Trong tế bào mạng tâm diện quan hệ giữa bán kính nguyên tử r và cạnh a của tế
bào được biểu diễn trên hình sau:

d a

Từ dó ta có: d =a = 4r, do đó a = 4r/


Thể tích của tế bào: V2 = a = 64r3/2
3

Phần thể tích bị các nguyên tử chiếm trong tế bào là:


=
Như vậy tỉ lệ phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong 1 tế bào của các
mạng đơn giản, tâm khối và tâm diện tỉ lệ với nhau như 0,52 : 0,68 : 0,74 = 1 :
1,31 : 1,42.

GIẢI
1.a: Số e phân bố trên 2p 63p5 cấu hình e của nguyên tử X : 1s 22s22p63s23p5  17Cl
Số e trong Y : 17-10 = 7  7N
Số điện tích hạt nhân của Z : 32 – ( 17 + 7)= 8  8O
*Hợp chất R : NOCl  công thức cấu tạo: Cl-N=O hay [N=O] +Cl-
*Trong phân tử NOCl có mối liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
1.b.
F2 : (KK) Bậc nối ( 8 – 6 ) : 2 = 1
F2 : (KK)
+
Bậc nối ( 8 – 5 ) : 2 = 1,5
Vì bậc liên kết trong F 2 lớn hơn trong F 2 nêncó độ bền liên kết lớn hơn.
+

N2 : (KK) Bậc nối ( 8 – 2 ) : 2 = 3


N2+ : (KK) Bậc nối ( 7 – 2 ) : 2 = 2,5
Vì bậc liên kết trong N 2 nhỏ hơn trong N 2 nên có độ bền liên kết lớn hơn.
+

GIẢI

1. Gọi Z: số hạt proton (electron), N: số hạt nơtron trong 1 nguyên tử của


nguyên tố.

2 Z + N: số nguyên dương
 n = 1; 2; 3; 6; 9

 n = 1  2Z + N = 18  Z = 6 ; A = 12
 n = 2  2Z + N = 9  Z = 3 ; A = 6 (loại)
 n = 3  2Z + N = 6  1,7  Z  2  Z = 2 ; A = 4

 n = 6  2Z + N = 3  0,86  Z  1  Z = 1 ; A = 2

 n = 9  2Z + N = 1  N = 0 ; Z = 1  A = 1
GIẢI
Ta thấy có bước nhảy đột ngột về năng lượng ion hoá sau khi tất cả các electron
hoá trị đã bị tách ra; ở đây là sau I3 => A thuộc nhóm IIIA
X có m + ms = -1/2 => nên ms = -1/2 => m= 0 => P5 => thuộc nhóm VIIA
* Nếu ms = +1/2 => m = -1 => P1 : cùng nhóm với A loại
Vì nguyên tử khối chênh lệch không quá 16 => A và X cùng chu kỳ và vì nguyên
tử khối và nguyên tử khối trung bình từ 80/4 = 20 đến 140/4 = 35 nên đều ở chu
kỳ III => Al và Cl => Hợp chất AlCl3
GIẢI
Cấu hình electron của nguyên tử của nguyên tố X.
Gọi ZX là số proton trung bình trong 1 nguyên tử có trong cation X+  = 11/5 = 2,2
ZX
 Trong X phải có H (Z = 1) hoặc He (Z = 2).Vì He là khí hiếm nên trong X+ phải có H.
Gọi M là nguyên tố còn lại trong ion X+  Công thức tổng quát của X+ : MnHm+
Ta có: n + m = 5 (1) nZM + m = 11 (2)
(2) – (1)  n(ZM – 1) = 6  n = 1 và ZM = 7  M là Nitơ (N) Vậy cation X+ : NH4+
Gọi ZY là số proton trung bình trong 1 nguyên tử có trong anion Y2-
 ZY = (50 – 2) : 5 = 9,6 Trong Y2- phải có 1 nguyên tố có Z  9 Nguyên tố trên phải
thuộc chu kỳ 2 Nguyên tố còn lại phải thuộc chu kỳ 3
Gọi công thức tổng quát của Y2- là AxBy2-. Theo đề bài, ta có: x + y = 5 (3)
ZB – ZA = 8 (4) xZA – yZB = 50 – 2 = 48 (5)
(3), (4), (5)  5ZA – 8x = 8  x = 4; y = 1; ZA = 8  A là oxi
 B là lưu huỳnh  Y2- là SO42-  CTPT (A) : (NH4)2SO4 Amoni sunfat
GIẢI
a/. Lập luận dẫn đến X là Nitơ (N) và Y là Oxi (O), hợp chất XYn là NO 2 .
- Nguyên tử của nguyên tố N có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử: n = 2; l =
1; m = +1; ms = +1/2.
- Nguyên tử của nguyên tố O có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử: n = 2; l =
1; m = -1; ms = -1/2.
b/. Phân tử NO2 có dạng góc với góc hóa trị ONO = 135o.
Trong phân tử NO2, số liên kết ( là 2, số electron hóa trị tự do của N bằng 1; nhưng
do một electron này được xem là một cặp electron hóa trị tự do nên tổng số liên kết
( và số cặp electron hóa trị tự do bằng 3 ( nguyên tử N phải ở trạng thái lai hóa sp 2,
phân tử NO2 có dạng góc.
c/. Lập luận dẫn đến Z là lưu huỳnh (S) hợp chất ZY 2 là SO2 . Phân tử SO2 có dạng
góc với góc hóa trị OSO = 120o < góc hóa trị ONO = 135o.
Giải thích: Do electron hóa trị độc thân của N đẩy yếu hơn các cặp electron liên kết
nên góc hóa trị ONO > 120o.

You might also like