You are on page 1of 51

Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Bài giảng chương 5: Không gian tích trong

TS. Nguyễn Bích Vân


nbvan@math.ac.vn

4th November 2021

1/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

"Tạm dừng đến trường, không dừng học."

2/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

5.1. Tích chấm trong Rn

Ta sẽ bắt đầu với khái niệm tích chấm trong Rn , một khái niệm
được mở rộng từ khái niệm tích vô hướng của 2 vector trong R2
và R3 mà các bạn học sinh đã được học trong chương trình Toán
bậc phổ thông.
Định nghĩa 5.1
Cho u = (u1 , u2 , ..., un ), v = (v1 , v2 , ..., vn ) là 2 vector trong Rn .
Tích chấm của u và v, kí hiệu là u.v, được xác định bởi:
u.v = u1 v1 + u2 v2 + ... + un vn .

3/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ta dễ dàng kiểm tra được


Định lý 5.1

Cho u, v, w ∈ Rn , c ∈ R. Khi đó ta có:


1 u.v = v.u (Tính chất đối xứng)
2 u.(v + w) = u.v + u.w (Tính chất phân phối)
3 (cu).v = c(u.v) (Tính chất kết hợp)
4 u.u ≥ 0∀u ∈ Rn , u.u = 0 khi và chỉ khi u = 0. (Tính xác định
dương)

4/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Độ dài, góc, khoảng cách

Định nghĩa 5.2



-Độ dài (chuẩn) của vector u ∈qRn là k u k= u.u, tức là nếu
u = (u1 , u2 , ..., un ), thì k u k= u12 + u22 + ... + un2 .
-Khoảng cách giữa 2 p vector u, v ∈ Rn là
d(u, v) =k u − v k= (u − v).(u.v). Tức là, nếu
u = (u1 , u2 ,q..., un ), v = (v1 , v2 , ..., vn , thì
k u − v k= (u1 − v1 )2 + (u2 − v2 )2 + ... + (un − vn )2 .
u.v
-Góc θ giữa u, v ∈ Rn được xác định bởi cosθ = kukkvk (vế phải
của đẳng thức này có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1 do bất đẳng thức
Cauchy-Schwarz (5.3)). Ta lấy 0 ≤ θ ≤ π.
-Vector u ∈ Rn được gọi là vector đơn vị, nếu k u k= 1.
-Hai vector u, v được gọi là vuông góc (trực giao) với nhau, nếu
u.v = 0.
5/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ví dụ 5.1
Cho u = (2, −2), v = (5, 8), w = (−4, 3) là các vector trong R2 .
Hãy tìm: a) u.v, b) (u.v)w, c)u.2v, d)k w k, e)u.(v − 2w)

6/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Giải: a) u.v = 2 × 5 − 2 × 8 = −6.


b) (u.v)w = −6(−4, 3) = (24, −18).
c) u.2v = q2u.v = 2 × (−6) = −12.
d)k w k= (−4)2 + 32 = 5.
e) u.(v − 2w) = u.v − 2u.w = −6 − 2(2 × (−4) − 2 × 3) = 22.

7/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ví dụ 5.2
Góc θ giữa u = (−4, 0, 2, −2) và v = (2, 0, −1, 1) được xác định
(−4,0,2,−2).(2,0,−1,1)
bởi: cosθ = √ 2 2 2 2
√2 2 2 2
= −8−2−2
√ √ =
24 6
−(4) +0 +2 +(−2) 2 +0 +(−1) +1
−12
12 = −1 =⇒ θ = π.
Trên thực tế, u = −2v =⇒ u, v cùng phương, ngược chiều.

8/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ta dễ dàng kiểm tra được các tính chất sau

Định lý 5.2 (Các tính chất của độ dài và khoảng cách)

Cho u, v ∈ Rn . Khi đó ta có:


1 k u k≥ 0, k u k= 0 ⇔ u = 0.
2 k cu k= |c| k u k
3 d(u, v) ≥ 0, d(u, v) = 0 ⇔ u = v.
4 d(u, v) = d(v, u).

9/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Chú ý 5.1
Cho u ∈ Rn . Khi đó theo Tính chất 2 trong Định lý 1.2 ta có
u 1
k k= k u k= 1.
kuk kuk
u
Vector kuk được gọi là vector đơn vị theo hướng của u.

10/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz


Định lý 5.3

Cho u, v ∈ Rn . Khi đó |u.v| ≤k u kk v k .


Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi u = 0 hoặc tồn tại c ∈ R sao cho
v = cu.

Chứng minh.
Ta xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: u = 0. Khi đó
|u.v| = |0.v| = |0| = 0, k u kk v k=k 0 kk v k= 0. Vậy bất đẳng
thức đúng.
Trường hợp 2: u 6= 0. Xét đa thức f (t) =k tu + v k2 , trong đó
t ∈ R.
Ta có f (t) = (tu + v).(tu + v) = t 2 (u.u) + 2(u.v)t + (v.v) = t 2 k
u k2 +2(u.v)t+ k v k2 .
Theo tính chất 4 định lý 5.1 f (t) ≥ 0 ∀t ∈ R. Mặt khác, hệ số
của t 2 là k u k2 > 0. Do đó ∆0 = (u.v)2 − k u k2 k v k2 ≤ 0 =⇒ 11/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ta thấy: nếu u = (u1 , u2 , ..., un ), v = (v1 , v2 , ..., vn ). Khi đó


|u.v|
q = |u1 v1 +q u2 v2 + ... + un vn |, k u kk v k=
u12 + ... + un2 v12 + ... + vn2 . Do đó bất đẳng thức
Cauchy-Schwarz tương đương với:
(u1 v1 + u2 v2 + ... + un vn )2 ≤ (u12 + u22 + ... + un2 )(v12 + v22 + ... + vn2 ).
Đây chính là bất đẳng thức Bunyacopsky mà chúng ta đã học
trong chương trình toán phổ thông.

12/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Bất đẳng thức tam giác

Định lý 5.4

Cho u, v ∈ Rn . Ta có k u + v k≤k u k + k v k .
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi ∃c ≥ 0 sao cho u = cv hoặc v = cu

Chứng minh.
Bất đẳng thức 5.3
k u + v k2 = (u + v).(u + v) = u.u + 2u.v + v.v ≤ k
u k2 +2 k u kk v k + k v k2 = (k u k + k v k)2 =⇒ k u + v k≤k
uk+kvk.
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi u.v =k u k . k v k⇔ ∃c ≥ 0 sao cho
u = cv hoặc v = cu.

13/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Bất đẳng thức tam giác

Định lý 5.4

Cho u, v ∈ Rn . Ta có k u + v k≤k u k + k v k .
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi ∃c ≥ 0 sao cho u = cv hoặc v = cu

Chứng minh.
Bất đẳng thức 5.3
k u + v k2 = (u + v).(u + v) = u.u + 2u.v + v.v ≤ k
u k2 +2 k u kk v k + k v k2 = (k u k + k v k)2 =⇒ k u + v k≤k
uk+kvk.
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi u.v =k u k . k v k⇔ ∃c ≥ 0 sao cho
u = cv hoặc v = cu.

13/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Nhìn vào hình vẽ dưới đây, ta thấy bất đẳng thức trên chính là
tổng quát của bất đẳng thức tam giác ta đã học trong chương
trình toán lớp 7 : Trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh bất kì
bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.

14/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Định lý Pythagore thuận và đảo

Định lý 5.5

Cho u, v ∈ Rn . Khi đó u, v trực giao với nhau khi và chỉ khi


k u + v k2 =k u k2 + k v k2 .

Chứng minh.
Ta có
k u + v k2 = (u + v).(u + v) = u.u + 2u.v + v.v =k u k2 + k v k2
khi và chỉ khi u.v = 0.

15/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Định lý Pythagore thuận và đảo

Định lý 5.5

Cho u, v ∈ Rn . Khi đó u, v trực giao với nhau khi và chỉ khi


k u + v k2 =k u k2 + k v k2 .

Chứng minh.
Ta có
k u + v k2 = (u + v).(u + v) = u.u + 2u.v + v.v =k u k2 + k v k2
khi và chỉ khi u.v = 0.

15/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Nhìn vào hình vẽ dưới đây, ta thấy định lý trên chính là dạng tổng
quát của định lý Pythagore thuận và đảo trong hình học phẳng mà
ta đã được học trong chương trình Toán lớp 7: Một tam giác là
tam giác vuông khi và chỉ khi nó có một cạnh có bình phương
bằng tổng bình phương 2 cạnh còn lại.

16/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

5.2. Không gian tích trong


5.2.1.Định nghĩa và các ví dụ
Trong phần này, ta sẽ dùng các tính chất của tích chấm được liệt
kê trong Định lý 5.1 để làm các tiên đề định nghĩa tích trong tổng
quát.
Định nghĩa 5.3
Cho V là một không gian vector. Một tích trong trên V là một
hàm số : V × V → R, cho tương ứng mỗi cặp vector (u, v) trong
V với một số thực mà ta kí hiệu là hu, vi sao cho các tính chất sau
được thỏa mãn với ∀u, v, w ∈ Rn , ∀c ∈ R:
1 hu, vi = hv, ui (Tính chất đối xứng)
2 hu, v + wi = hu, vi + hu, wi (Tính chất phân phối)
3 hcu, vi = chu, vi (Tính chất kết hợp)
4 hu, ui ≥ 0, hu, ui = 0 ⇔ u = 0 (Tính xác định dương)
Một không gian vector cùng với một tích trong trên đó được gọi là
một không gian tích trong hay không gian Euclid. 17/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ví dụ 5.3 (Tích trong chuẩn tắc trên Rn )


Theo Định lý 5.1 tích chấm là một tích trong trên Rn . Ta còn gọi
tích chấm là tích trong chuẩn tắc trên Rn .

18/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ví dụ 5.4 (Một tích trong không chuẩn tắc trên R2 )


Chứng minh rằng hu, vi = u1 v1 + 2u2 v2 , với
u = (u1 , u2 ), v = (v1 , v2 ), là một tích trong trên R2 .

Chứng minh.
1) hv, ui = v1 u1 + 2v2 u2 = u1 v1 + 2u2 v2 = hu, vi.
2) Cho w = (w1 , w2 ). Khi đó
hu, v + wi = u1 (v1 + w1 ) + 2u2 (v2 + w2 ) =
(u1 v1 + 2u2 v2 ) + (u1 w1 + 2u2 w2 ) = hu, vi + hu, wi.
3) hcu, vi = cu1 v1 + 2cu2 v2 = c(u1 v1 + 2u2 v2 ) = chu, vi.
4) hu, ui = u12 + 2u22 ≥ 0, hu, ui = 0 ⇔ u1 = u2 = 0 ⇔ u = 0.

19/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ví dụ 5.4 (Một tích trong không chuẩn tắc trên R2 )


Chứng minh rằng hu, vi = u1 v1 + 2u2 v2 , với
u = (u1 , u2 ), v = (v1 , v2 ), là một tích trong trên R2 .

Chứng minh.
1) hv, ui = v1 u1 + 2v2 u2 = u1 v1 + 2u2 v2 = hu, vi.
2) Cho w = (w1 , w2 ). Khi đó
hu, v + wi = u1 (v1 + w1 ) + 2u2 (v2 + w2 ) =
(u1 v1 + 2u2 v2 ) + (u1 w1 + 2u2 w2 ) = hu, vi + hu, wi.
3) hcu, vi = cu1 v1 + 2cu2 v2 = c(u1 v1 + 2u2 v2 ) = chu, vi.
4) hu, ui = u12 + 2u22 ≥ 0, hu, ui = 0 ⇔ u1 = u2 = 0 ⇔ u = 0.

19/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Bằng cách chứng minh tương tự như Ví dụ 2.2, ta dễ dàng chứng


minh được
Chú ý 5.2
hu, vi = c1 u1 v1 + c2 u2 v2 + ... + cn un vn , trong đó
u = (u1 , u2 , ..., un ), v = (v1 , v2 , ..., vn ), c1 > 0, ..., cn > 0, là một
tích trong trên Rn .

Chú ý 5.3
Kể từ đây, trong tài liệu này, khi xét không gian Rn mà không có
ghi chú gì thêm, thì ta hiểu tích trong ta xét là tích chấm.

20/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Trong biểu thức của Chú ý trên, chỉ cần có một hệ số ci ≤ 0 thì
đó sẽ không còn là tích trong nữa. Ta sẽ thấy rõ điều này trong Ví
dụ dưới đây:
Ví dụ 5.5
Chứng minh rằng hu, vi = u1 v1 − 2u2 v2 + u3 v3 không phải là một
tích trong trên R3 .

Chứng minh: Lấy u = (1, 1, 0). Khi đó


hu, ui = 1 × 1 − 2 × 1 × 1 = −1 < 0. Do đó biểu thức đã cho
không thỏa mãn tính xác định dương và không phải là một tích
trong trên R3 .

21/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ta dễ dàng chứng minh được


Ví dụ 5.6 (Một tích trong trên Mm,n )
Trong Mmn , cho A = [aij ], B = [bij ]. Khi đó
hA, Bi = m
P Pn
i=1 j=1 aij bij là một tích trong trên Mm,n .

Ví dụ 5.7 (Một tích trong trên Pn )

Trong Pn , với p = a0 + a1 x + ... + an x n , q = b0 + b1 x + ... + bn x n ,


hp, qi = a0 b0 + a1 b1 + ... + an bn là một tích trong trên Pn .

22/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ta dễ dàng chứng minh được


Ví dụ 5.6 (Một tích trong trên Mm,n )
Trong Mmn , cho A = [aij ], B = [bij ]. Khi đó
hA, Bi = m
P Pn
i=1 j=1 aij bij là một tích trong trên Mm,n .

Ví dụ 5.7 (Một tích trong trên Pn )

Trong Pn , với p = a0 + a1 x + ... + an x n , q = b0 + b1 x + ... + bn x n ,


hp, qi = a0 b0 + a1 b1 + ... + an bn là một tích trong trên Pn .

22/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ví dụ 5.8

Chứng minh rằng hf , gi = ab f (x )g(x )dx , trong đó f , g ∈ C [a, b],


R

là một tích trong trên C [a, b].

23/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Chứng minh:
1) hg, f i = ab g(x )f (x )dx = ab f (x )g(x )dx = hf , gi.
R R

2)hf , g + hi = ab f (x )(g(x ) + h(x ))dx =


R
Rb
+ ab f (x )h(x )dx = hf , gi + hf , hi.
R
a f (x )g(x )dx
3) hcf , gi = a cf (x )g(x )dx = c ab f (x )g(x )dx = chf , gi.
Rb R

4) Với ∀fR ∈ C [a, b] ta có R


hf , f i = ab f (x )f (x )dx = ab (f (x ))2 dx = G(b) − G(a), trong đó
G(x ) là nguyên hàm của (f (x ))2 trên [a, b]. Vì
G 0 (x ) = (f (x ))2 ≥ 0 ∀, nên G là hàm không giảm trên [a, b]. Do
đó G(b) ≥ G(a)R =⇒ hf , f i ≥ 0 ∀f ∈ C [a, b].
Giả sử hf , f i = ab (f (x ))2 dx = 0 =⇒ G(b) = G(a), vì G không
giảm trên [a, b] ,ta suy ra G(x ) = G(b) ∀x ∈ [a, b] =⇒
(f (x ))2 = G 0 (x ) = 0 ∀x ∈ [a, b] =⇒ f (x ) = 0 ∀x ∈ [a, b].
Ngược
Rb
lại, nếu f (x ) R= 0 ∀x ∈ [a, b] =⇒ hf , f i =
(f (x ))2 dx = 0 = b 0dx = 0.
a a

24/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

5.2.2.Các tính chất của tích trong

Định lý 5.6
Cho u, v, w là các vector trong không gian tích trong V . Khi đó ta
có:
1 h0, vi = hv, 0i = 0.
2 hu + v, w = hu, wi + hv, w.
3 hu, cvi = chu, vi.

25/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Chứng minh.
Ta chỉ chứng minh tính chất 1). Việc chứng minh các tính chất
còn lại rất dễ dàng dựa vào định nghĩa tích trong và được xem như
bài tập về nhà.
Do tích trong có tính chất đối xứng, nên ta chỉ cần chứng minh
h0, vi = 0. Vì 0v = 0, nên h0, vi = h0v, vi = 0hv, vi = 0.

26/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Góc, độ dài, khoảng cách


Tương tự như với tích chấm, đối với tích trong tổng quát, ta cũng
có các khái niệm độ dài, góc, khoảng cách như sau:
Định nghĩa 5.4
Cho u, v là các vector trong không gian tích trong V .
p
1 Chuẩn (độ dài) của vector u là k u k= hu, ui.
2 Khoảng cách giữa u và v là d(u, v) =k u − v k .
3 Góc θ giữa u, v được xác định bởi

hu, vi
cos(θ) = , 0 ≤ θ ≤ π.
k u kk v k

(Giá trị tuyệt đối của vế phải của đẳng thức trên nhỏ hơn
hoặc bằng 1 do bất đẳng thức Cauchy-Schwarz)
4 Ta nói u, v trực giao với nhau, nếu hu, vi = 0.
27/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Chú ý 5.4
-Vector u trong không gian tích trong V được gọi là vector đơn vị,
nếu k u k= 1.
v
-Nếu v 6= 0, thì u = kvk là một vector đơn vị và được gọi là vector
đơn vị theo hướng của v.

28/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ví dụ 5.9
Xét không gian vector P2 cùng với tích trong được cho như trong
Ví dụ 5.7. Cho p(x ) = 1 − 2x 2 , q(x ) = 4 − 2x + x 2 , r (x ) = x + 2x 2
là các đa thức trong P2 . Tính:
a) hp, qi.
b) hq, r i.
c) k q k .
d) d(p, q).
e) Góc giữa p và q.

29/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Giải:
a) hp, qi = 1 × 4 + 0 × (−2) + (−2) × 1 = 2.
b) hq, r i = 4 × 0 − 2 × 1 + 1 × 2 = 0 =⇒ q, r trực giao với nhau.
p q √
c) k q k= hq, qi = 42 + (−2)2 + 12 = 21.

q q) =k p − q k=k −3√
d) d(p, + 2x − 3x 2 k=
(−3)2 + 22 + (−3)2 = 22.
hp,qi
e) Góc θ giữa p và q được xác định bởi cos(θ) = kpkkqk =
√ 2 √ 2 2
2
= √105 =⇒ θ = arccos( √105 ).
1+(−2) 21

30/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Độ dài, khoảng cách tương ứng với tích trong cũng thỏa mãn các
tính chất của độ dài, khoảng cách tương ứng với tích chấm đã
được liệt kê trong Định lý 5.2. Định lý dưới đây là bất đẳng thức
Cauchy-Schwarz, bất đẳng thức tam giác và định lý Pythagore
thuận và đảo dành cho tích trong tổng quát.
Định lý 5.7
1 Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz:

|hu, vi| ≤k u kk v k (5.1)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tồn tại c ∈ R sao cho u = cv
hoặc v = cu.
2 Bất đẳng thức tam giác: k u + v k≤k u k + k v k . Đẳng thức
xảy ra khi và chỉ khi tồn tại c ∈ R, c ≥ 0 sao cho u = cv hoặc
v = cu.
3 Định lý Pythagore thuận và đảo: u, v trực giao với nhau khi
và chỉ khi k u + v k2 =k u k2 + k v k2
31/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Độ dài, khoảng cách tương ứng với tích trong cũng thỏa mãn các
tính chất của độ dài, khoảng cách tương ứng với tích chấm đã
được liệt kê trong Định lý 5.2. Định lý dưới đây là bất đẳng thức
Cauchy-Schwarz, bất đẳng thức tam giác và định lý Pythagore
thuận và đảo dành cho tích trong tổng quát.
Định lý 5.7
1 Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz:

|hu, vi| ≤k u kk v k (5.1)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tồn tại c ∈ R sao cho u = cv
hoặc v = cu.
2 Bất đẳng thức tam giác: k u + v k≤k u k + k v k . Đẳng thức
xảy ra khi và chỉ khi tồn tại c ∈ R, c ≥ 0 sao cho u = cv hoặc
v = cu.
3 Định lý Pythagore thuận và đảo: u, v trực giao với nhau khi
và chỉ khi k u + v k2 =k u k2 + k v k2
31/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ví dụ 5.10

Trên C [0,R 1] ta xét tích trong được cho như trong Ví dụ 5.8
hf , gi = 01 f (x )g(x )dx .
Cho f (x ) = 1, g(x ) = x . Hãy kiểm tra |hf , gi| ≤k f kk g k .
2
Giải: Ta có hf , gi = 01 f (x )g(x )dx = 01 xdx = x2 |10 = 12 .
R R
qR q
1 2
x |1 = 1.
p
k f k= hf , f i = 0 1 dx =
qR q 0
1 2 √1 .
x 3 |10 =
p
k g k= hg, gi = 0 x dx = 3
1 √1 ,
Rõ ràng 2 < 3
do đó |hf , gi ≤k f kk g k .

32/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Hình chiếu vuông góc

Cho u, v là các vector trong không gian R2 . tích trong ta xét là


tích chấm. Nếu v 6= 0, thì hình chiếu vuông góc của u lên v (được
kí hiệu là projv u) được mô tả như trong hình vẽ sau đây: trường
hợp a) khi góc θ giữa u, v là góc nhọn; trường hợp b) khi góc θ
giữa u, v là góc tù.

Figure: Hình chiếu vuông góc của u lên v

33/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Trường hợp a): a > 0. Ta có


u.v u.v
k projv u k=k u k cosθ =k u k = (5.2)
k u kk v k kvk

Mặt khác
k projv u k=k av k= a k v k . (5.3)
u.v u.v
Từ (5.2) và (5.3) ta suy ra a = kvk2
= v.v . Do đó

u.v
projv u = v. (5.4)
v.v
Với trường hợp b) khi a < 0, bằng lập luận tương tự ta cũng có
công thức (5.4).

34/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ví dụ 5.11
Trong không gian R2 cùng với tích chấm, hình chiếu vuông góc
của u = (4, 2) lên v = (3, 4) là:
4×3+2×4 4 12 16
projv u = u.v
v.v v = 32 +42 (3, 4) = 5 (3, 4) = ( 5 , 5 ) như được
minh họa trong hình vẽ dưới đây.

Figure:

35/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ta dùng công thức tương tự như công thức (5.4) để mở rộng khái
niệm hình chiếu vuông góc cho tích trong tổng quát.
Định nghĩa 5.5
Cho u, v là các vector trong không gian tích trong V và v 6= 0.
Hình chiếu vuông góc của u lên v là projv u = hu,vi
hv,vi v.

36/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ví dụ 5.12
Cho f (x ) = 1, g(x ) = x là các hàm số trong CR[0, 1]. Dùng tích
trong được cho như trong Ví dụ 5.8: hf , gi = 01 f (x )g(x )dx để
tìm hình chiếu vuông góc của f lên g.
Giải: Từ Ví dụ 5.10 ta có hf , gi = 21 và k g k= hg, gi = 13 . Do đó
hf ,gi 1/2
hình chiếu vuông góc của f lên g là projg f = hg,gi g = 1/3 x = 32 x .

37/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ví dụ 5.12
Cho f (x ) = 1, g(x ) = x là các hàm số trong CR[0, 1]. Dùng tích
trong được cho như trong Ví dụ 5.8: hf , gi = 01 f (x )g(x )dx để
tìm hình chiếu vuông góc của f lên g.
Giải: Từ Ví dụ 5.10 ta có hf , gi = 21 và k g k= hg, gi = 13 . Do đó
hf ,gi
hình chiếu vuông góc của f lên g là projg f = hg,gi g = 1/2 3
1/3 x = 2 x .

37/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Định lý dưới đây sẽ cho ta thấy ý nghĩa hình học của hình chiếu
vuông góc: trong số tất cả các vector cùng phương với v, thì hình
chiếu vuông góc của vector u lên vector v chính là vector gần
vector u nhất. Định lý này cũng là dạng tổng quát của một tính
chất trong hình học phẳng mà ta đã biết: độ dài của đường vuông
góc luôn nhỏ hơn độ dài của đường xiên (xem hình vẽ 4.3).
Định lý 5.8

Cho u và v là các vector trong không gian tích trong V , v 6= v0.


Khi đó
d(u, projv u) ≤ d(u, cv). (5.5)
hu,vi
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi c = hv,vi .

38/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Chứng minh.
hu,vi
Đặt b = hv,vi . Ta có:

(d(u, cv))2 =k u − cv k2 =k u − bv + bv − cv k2 . (5.6)

Ta thấy hu − bv, bv − cvi = (b − c)hu, vi − b 2 hv, vi + bchv, vi =


hu,vi2
( hu,vi hu,vi
hv,vi − c)hu, vi − hv,vi2 hv, vi + hv,vi chv, vi =
hu,vi2 2

hv,vi− chu, vi − hu,vi


hv,vi + chu, vi = 0 =⇒ u − bv, bv − cv trực
giao với nhau. Do đó theo Định lý Pythagore 5.7 3) ta có

k u − bv + bv − cv k2 =k u − bv k2 + k bv − cv k2 =
=k u − bv k2 +(b − c)2 k v k2 ≥k u − bv k2 = (d(u, projv u)2 .
(5.7)

Từ (5.6) và (5.7) ta suy ra


(d(u, cv))2 ≥ (d(u, projv u)2 =⇒ d(u, projv u) ≤ d(u, cv).
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi b − c = 0 ⇔ c = b = hu,vi
hv,vi . 39/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Trong phần 4.5 chúng ta đã biết rằng một không gian vector có
nhiều cơ sở khác nhau. Trong phần này, chúng ta sẽ thấy được
rằng việc tính toán với các cơ sở có một số tính chất đặc biệt sẽ
thuận tiện hơn so với các cơ sở khác.
Định nghĩa 5.6
Cho tập S = {v1 , v2 , ..., vk } chứa các vector trong không gian tích
trong V
-S được gọi là một tập trực giao, nếu các vector trong S đôi một
trực giao với nhau, tức là: hvi , vj i = 0 ∀i 6= j, i, j ∈ {1, 2, ..., k}.
-S được gọi là một tập trực chuẩn, nếu S trực giao và tất cả các
vector trong ( S đều có độ dài bằng 1, tức là
0, nếu i 6= j
hvi , vj i = , hay hvi , vj i = δij , trong đó δij là kí hiệu
1, nếu i = j
Kronecker.
-S được gọi là một cơ sở trực giao của V nếu S là một tập trực
giao và là một cơ sở của V .
-S được gọi là một cơ sở trực chuẩn của V , nếu S là một tập trực
chuẩn và là một cơ sở của V . 40/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Dễ dàng nhận thấy


Chú ý 5.5

- Nếu S = {v1 , v2 , ..., vk } là một tập trực giao không chứa vector
không, thì S 0 = {v10 , v20 , ..., vk0 }, trong đó vi0 = vi / k vi k, là một
tập trực chuẩn.
-Nếu S = {v1 , v2 , ..., vk } là một cơ sở trực giao của V , thì
S 0 = {v10 , v20 , ..., vk0 },trong đó vi0 = vi / k vi k, là một cơ sở trực
chuẩn của V .

41/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ví dụ 5.13
Cơ sở chuẩn tắc B = {e1 , e2 , ..., en } là một cơ(sở trực chuẩn của
0 nếu i 6= j
không gian Rn cùng với tích chấm, vì ei .ej =
1 nếu i = j

Ví dụ 5.14 (Một cơ sở trực chuẩn của Pn )


Xét Pn cùng với tích trong được cho như trong Ví dụ 5.7:
hp, qi = p0 q0 + p1 q1 + ... + pn qn .
Khi đó S = (
{1, x , ..., x n } là một cơ sở trực chuẩn của Pn , vì
0 nếu i 6= j
hx i , x j i = và ta đã chỉ ra S là một cơ sở của Pn
1 nếu i = j
trong Chương 4.

42/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ví dụ 5.13
Cơ sở chuẩn tắc B = {e1 , e2 , ..., en } là một cơ(sở trực chuẩn của
0 nếu i 6= j
không gian Rn cùng với tích chấm, vì ei .ej =
1 nếu i = j

Ví dụ 5.14 (Một cơ sở trực chuẩn của Pn )


Xét Pn cùng với tích trong được cho như trong Ví dụ 5.7:
hp, qi = p0 q0 + p1 q1 + ... + pn qn .
Khi đó S = (
{1, x , ..., x n } là một cơ sở trực chuẩn của Pn , vì
0 nếu i 6= j
hx i , x j i = và ta đã chỉ ra S là một cơ sở của Pn
1 nếu i = j
trong Chương 4.

42/43
Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Ví dụ 5.15

Xét không gian C [0, 2π] cùng với tích trong :


hf , gi = 02π f (x )g(x )dx .
R

Hãy chỉ ra rằng S = {1, sin x , cos x , ..., sin kx , cos kx , ...} (trong
đó k ∈ N∗ là một tập trực giao.

Chứng minh.
Ta có h1, sin kx i = 02π sin kxdx = − k1 cos kx |2π 1
R
0 = − k (1 − 1) =
0 ∀k ∈ N∗ .
Tương tự như trên, h1, cos kx i = 02π cos kxdx = 0.
R

hsin kx , sin lx i = 02π sin kx sin lxdx = 02π 12 (cos ((k − l)x ) −
R R

cos (k + l)x )dx = 12 ( k−l


1 1
sin ((k − l)x − k+l sin ((k + l)x )|2π
0 = 0,

khi k, l ∈ N , k 6= l.
Tương tự như vậy,R ta tính được
hsin kx , cos lx i = 02π sin kx cos lxdx = 0, khi k, l ∈ N∗ và
hcos kx , cos lx i = 02π cos kx cos lxdx = 0, khi k, l ∈ N∗ , k 6= l.
R

Vậy S là một tập trực giao trong C [0, 2π] 43/43


Hệ phương trình tuyến tính Ma trận Định thức Không gian vector Không gian tích trong

Chú ý 5.6

Tập S trong Ví dụ trên không trực chuẩn. Ta thấy:


k 1 k2 = h1, 1i = 02π dx = 2π
R

k sin kx k2 = hsin kx , sin kx i = 02π sin 2 (kx )dx =


R
R 2π 1 1 1 2π ∗
0 2 (1 − cos (2kx ))dx = 2 (x − 2k sin (2kx ))|0 = π khi k ∈ N .
Tương tự: k cos kx k2 = 02π cos 2 (kx ) = π khi k ∈ N∗
R

Do đó theo Chú ý 5.5 tập


S 0 = { √12π , √1π sin x , √1π cos x , ..., √1π sin kx , √1π cos kx , ...}, trong
đó k ∈ N∗ , là một tập trực chuẩn.

44/43

You might also like