You are on page 1of 78

Chương 3.

Phương trình vi phân cấp cao 4(3-1-0)


Nội dung chính
1. Khái niệm; Tồn tại và duy nhất nghiệm; Các loại nghiệm; Tích
phân đầu; Tích phân trung gian.
2. Các ODE cấp cao giải được bằng cầu phương:
F ( x, y ( n ) )  0 ; F ( y ( n 1) , y ( n ) )  0; F ( y ( n  2) , y ( n ) )  0;

3. Các ODE hạ thấp cấp được:


3.1. F ( x, y ( k ) , y ( k 1) ,..., y ( n ) )  0; F ( y, y ,..., y ( n ) )  0
 (n)
 (n) k

3.2. F ( x, y, y ,..., y )  0 khi F ( x, ty, ty ,..., ty )  t F ( x, y, y ,..., y )
(n)

d
3.3. F ( x, y, y,..., y )  0 khi F ( x, y, y ,..., y )   ( x, y, y ,..., y ( n 1) ) 
(n) (n)

dx 1
§3.1. Các khái niệm mở đầu
Dạng tổng quát của ODE cấp n:

F(x, y, y,..., y(n ) )  0 (3.1)

trong đó hàm F xác định trong miền G nào đấy của không gian R (n+2).

Dạng giải ra được đối với đạo hàm cấp n

y(n )  f (x, y, y,...y(n 1) ) (3.2)

2
Nghiệm của ODE cấp n là hàm y = (x) khả vi n lần trên (a, b) sao cho:

1.  x, (x),  (x),...,  (x)   G, x  (a , b)


 (n)

2.F  x, (x),  (x),...,  (x)   0,


 (n)

Điều kiện ban đầu:

y(x 0 )  y0 , y(x 0 )  y0 ,..., y (n 1)


(x 0 )  y (n 1)
0 (3.3)

với các giá trị cho trước

x 0 , y0 , y0 ,..., y (n 1)


0

3
Bài toán Cauchy: Tìm nghiệm y = y(x) của ODE (3.1) hay (3.2) thoả
mãn điều kiện ban đầu (3.3).

Ý nghĩa hình học của bài toán Cauchy (đối với ODE cấp 2):

y  f (x, y, y) (3.4)

Bài toán Cauchy: tìm nghiệm của ODE (3.4) thỏa mãn các điều kiện

y(x 0 )  y 0 , y(x 0 )  y0

4
Tương đương: Tìm đường cong tích phân đi qua điểm (x0,y0) cho
trước theo hướng cho trước

y0  tg 0

5
§3.2. Định lý tồn tại duy nhất nghiệm, các loại nghiệm của ODE cấp n

1. Định lý tồn tại duy nhất nghiệm: Xét ODE

y (n )
 f  x, y, y ,...y
 (n 1)
 (3.5)

Định nghĩa: hàm f(x,u1,u2,…,un) với (x,u1,u2,…,un)  G  Rn+1 thỏa


mãn điều kiện Lipsit cho các biến (u1,u2,…,un) nếu tồn tại hằng số L,
sao cho với hai điểm bất kỳ trong G:
 x, u1 , u 2 ,..., u n  ,  x, u1 , u 2 ,..., u n   G
ta có
n
f (x, u1 , u 2 ,..., u n )  f (x, u1 , u 2 ,..., u n )  L  u i  u i
i 1 6
Nhận xét: Điều kiện Lipsit được thỏa mãn nếu hàm f trong miền G có
các đạo hàm riêng theo các biến (u1,u2,…,un) liên tục và tồn tại số M,
sao cho:
f
 M, i  1, 2,..., n
u i

Thật vậy, từ công thức số gia giới nội của hàm nhiều biến, ta có

f (x, u1 , u 2 ,..., u n )  f (x, u1 , u 2 ,..., u n ) 


 f   f   f  n

   u1  u1      u 2  u 2  ,.......     un  un   M ui  ui
 u1 1  u 2  2  u n n i 1

7
trong đó
 f   f 
   
 ui  i  ui ui :ui  ui ui , 0 1

8
Định lý tồn tại duy nhất nghiệm: Xét miền đóng


R  x  x 0  a, u1  y0  b, u 2  y0  b,... u n 1  y (n
0
1)
 b  G, 
 (n 1)
(x 0 , y0 , y 0 ,..., y 0 )  G '  G, a  0, b  0

Giả sử trong miền R, hàm f(x,u1,u2,…,un) thỏa mãn các điều kiện:
1. f liên tục (do đó bị chặn | f |  M)
2. f thỏa mãn điều kiện Lipsit đối với các biến (u1,u2,…,un)
Khi đó, ODE (3.5) có nghiệm duy nhất y = y(x) thỏa mãn điều kiện
ban đầu
y(x 0 )  y 0 , y(x 0 )  y0 ,..., y (n 1) (x 0 )  y 0(n 1)
9
Nghiệm đó xác định, khả vi liên tục đến cấp n trên đoạn [x 0–h, x0+h],
trong đó:
 
 b 
h  min a, 
 
 max M, y ,..., y
(n 1)
 

Chứng minh: trong chương giải hệ ODE [1].

10
Hệ quả: Giả sử hàm f liên tục cùng với các đạo hàm riêng đối với các
biến (u1,u2,…,un) trên miền R.

Khi đó tồn tại và duy nhất nghiệm y = y(x) của ODE (3.5) thỏa mãn
điều kiện đầu:

y(x 0 )  y 0 , y(x 0 )  y0 ,..., y (n 1)


(x 0 )  y (n 1)
0

Chứng minh:
Tồn tại lân cận đóng U0  G của điểm 0 0 0 0 
x , y , y  ,... y ( n 1)

sao cho tại đó hàm f cùng các đạo hàm riêng theo biến u i, i=1,2,…,n
liên tục và giới nội. Do đó hàm f thỏa mãn điều kiện Lipsit theo u i,
i=1,2,…,n trong U0  G, suy ra đpcm.
11
2. Nghiệm tổng quát
Giả sử G là miền tồn tại và duy nhất nghiệm của ODE
y ( n )  f ( x, y, y ,... y ( n 1) ) (3.2)

và điểm bất kỳ
 ( n 1)
( x0 , y0 , y0 ,... y0 )  G (3.3)

Hàm phụ thuộc n tham số

y  (x, C1 , C 2 ,..., C n ) (3.4)

xác định trong miền biến thiên của các biến x, C 1,C2,…,Cn , có đạo
hàm đến cấp n theo biến độc lập x liên tục được gọi là nghiệm tổng
quát của ODE (3.2) trong miền G, nếu: 12
1). trong G, từ hệ phương trình: (25/3/20)
 y0  (x 0 , C1 , C 2 ,..., C n )
 
 y0  (x 0 , C1 , C 2 ,..., C n )
 (3.5)
......................................
 y(n
 0 
1) (n 1)
 x 0 , C1 , C2 ,..., Cn 
xác định đơn trị
C1  1 (x 0 , y 0 , y0 ,..., y 0(n 1) )

 2
C   2 (x 0 , y 0 , y 
0 ,..., y (n 1)
0 )
 (3.6)
......................................
C   (x , y , y ,..., y (n 1) )
 n n 0 0 0 0
13
2). Hàm số
y    x, C1 , C 2 ,..., C n 
là nghiệm của (3.2) ứng với mỗi

C1 , C2 ,..., Cn 
tìm được ở (3.6) khi

 x , y , y ,..., y   G
0 0 0
( n 1)
0

14
3. Tích phân tổng quát: Biểu thức hàm dạng ẩn phụ thuộc n tham số:

 (x, y, C1 , C2 ,..., Cn )  0

được gọi là tích phân tổng quát của ODE (3.2) nếu nó xác định
nghiệm tổng quát của ODE.
4. Nghiệm riêng là Nghiệm mà tại mỗi điểm của nó tính duy nhất
nghiệm của bài toán Cauchy được bảo toàn được gọi là nghiệm
riêng.
Nghiệm nhận được từ nghiệm tổng quát với các giá trị tham số xác
định cùng được gọi là nghiệm riêng.

5. Nghiệm kỳ dị là nghiệm mà tại mỗi điểm của nó tính duy nhất


nghiệm của bài toán Cauchy bị phá vỡ. 15
Ví dụ: Giải ODE
y  2 y

Giải: Đặt y’ = z và coi z là hàm phải tìm, ta có


z  y  2 y  2 z
1. Giả sử z 0 : z
z  2 z  1
2 z

 z  1  z  x  C1  z  (x  C1 ) 2

Nghiệm tổng quát tìm được là:


1

 y  (x  C1 )  y  (x  C1 )  C 2 , (x  C1 )
2 3

3 16
2. Khi z 0
z  y
z 0 z 0 y C

là nghiệm kỳ dị

17
§3.3. Tích phân trung gian, tích phân đầu

Nếu trong quá trình tích phân ODE cấp n ta đi đến hệ thức chứa các
đạo hàm cấp thấp hơn n và các hằng số tùy ý và các dạng:

 (x, y, y,..., y (n  k)
, C1 , C 2 ,..., C k )  0; 1 k  n

thì hệ thức đó được gọi là tích phân trung gian của ODE đang xét.
Tích phân trung gian dạng
 (x, y, y,..., y (n 1)
, C1 )  0

được gọi là tích phân đầu. 18


Tích phân trung gian và tích phân đầu là các ODE cấp thấp hơn n.
Ví dụ, khi biết hai tích phân đầu
1 (x, y, y,..., y(n 1) , C1 )  0

 (n 1)
 2 (x, y, y ,..., y , C2 )  0
Khử y(n-1) từ hệ hai tích phân đầu, suy ra tích phân trung gian:

 3 ( x, y, y,..., y ( n  2)
, C1 , C2 )  0

Và tích phân ODE cấp n được đưa về tích phân ODE cấp n - 2.
19
Nếu biết k tích phân đầu độc lập thì tích phân ODE cấp n đưa được
về tích phân ODE cấp n – k.

Nếu tìm được n tích phân đầu độc lập của ODE (3.1) thì từ hệ n các
tích phân đầu ta khử

y, y,..., y ( n 1)

và đi đến tích phân tổng quát dạng:

 (x, y, C1 , C 2 ,..., C n )  0

20
§3.4. ODE cấp cao giải được bằng cầu phương

Các dạng ODE được xét:

F(x,y(n)) = 0; F(y(n-1),y(n)) = 0; F(y(n-2),y(n)) = 0

1.ODE dạng F(x,y(n)) = 0


Dạng tổng quát

F(x, y )  0
(n )
(3.7)

(phương trình chỉ chứa biến độc lập và đạo hàm cấp cao nhất.)
21
Đưa ODE về một trong ba dạng sau:



1. y(n )  f (x)

F(x, y )  0  2.
(n )
x  (y(n ) )

3.  x  (t)
  (n )
 y   (t )

Và thuật giải từng dạng như sau:

22
Trường hợp 1:
F(x, y (n ) )  0  y(n )  f (x)
Ta có:

y (n 1)
  f (x)dx  C1  g1 (x, C1 )
y (n  2)
  g1 (x, C1 )dx  C 2  g 2 (x, C1 , C2 )
....................................
y   g n  2 (x, C1 , C 2 ,..., C n  2 )dx  C n 1  g n 1 (x, C1 , C 2 ,..., C n 1 )
y   g n 1 (x, C1 , C 2 ,..., Cn 1 )dx  Cn  g (x, C1 , C 2 ,..., C n )

Tích phân tổng quát nhận được sau n lần cầu phương.
23
F(x, y )  0  x    y 
Trường hợp 2: (n ) (n )

Đặt
py (n )

và xem p như tham số, ta có x = (p), là biểu diễn tham số thứ nhất
của nghiệm tổng quát. Ta cần tìm biểu diễn tham số thứ hai của
nghiệm, y = (p). Ta có:
def y( n )  p x  (p)
dy (n 1)
 y dx  pdx  p(p)dp
(n )

y (n 1)
  p(p)dp  C1  1 (p, C1 )
24
Tiếp tục

dy(n  2)  y(n 1) dx  1 (p, C1 )dx  1 (p, C1 )(p)dp


 y(n  2)   1 (p, C1 )(p)dp  C 2   2 (p, C1 , C 2 )


y    n  2 (p, C1 , C 2 ,..., C n  2 )(p)dp  C n 1   (p, C1 , C 2 ,..., C n 1 )

thì biểu diễn tham số thứ hai của nghiệm tổng quát tìm được là:

y    n 1 (p, C1 , C 2 ,..., C n 1 )dx  C n   n (p, C1 , C 2 ,..., C n )


25
Vậy ta có nghiệm tổng quát dạng tham số:

 x  (p)

 y   n  p, C1 , C 2 ,..., C n 

26
Trường hợp 3:
 x  ( t)
F(x, y )  0   (n )
(n)

 y   (t)
Ta có:
dy ( n 1)  y ( n ) dx   (t ) (t )dt , 
y ( n 1)   (t ) (t )dt  C1   1 (t , C1 )

dy(n  2)  y(n 1) dx  1 (t, C1 )(t)dt, 


y (n  2)
  1 (t, C1 )(t)dt  C 2   2 (t, C1 , C 2 ),
.....................................
y  g(t, C1 , C 2 ,....C n )
27
Vậy nghiệm tổng quát dạng tham số tìm được là:
 x  (t)

 y  g(t, C1 , C 2 ,....C n )

28
Ví dụ 1. Giải ODE

y  4x  0
2

 2

y  4x  0  y  4x 2

4 3
y   4x dx  C1  x  C1
2

3
4 3  1 4
y    x  C1  dx  C 2  x  C1x  C 2
3  3
1 4  1 5 1
y    x  C1x  C 2 dx  C3  x  C1x 2  C 2 x  C3
3  15 2
29
Ví dụ 2. Giải ODE
y
e  y  x  0
y y
e  y  x  0  x  e  y

Đặt

y  p  x  e p  p; dx  e p  1 dp 
cần tìm y = (p).
Ta có:
 
dy  ydx  p e p  1 dp 
2
p
 p

y   p e  1 dp  C1  p e  e   C1
p p

2
 p p p2  p

dy  ydx   p e  e   C1  e  1 dp 
2

  30
 p p p2  p
 y    p e  e   C1   e  1 dp  C 2 
 2 
 p 3  2p  p  p p3
2
    e    C1  1 e   C1p  C 2
2 4  2  6

Vậy nghiệm tổng quát dạng tham số cần tìm là:

x  ep  p

  p 3  2p  p 2
 p 3

 y     e    C1  1    C1p  C 2
e p

 2 4  2  6

31
Ví dụ 3. Giải ODE
y  x  1
2 2

Đặt

 x  cos t ,   dx   sin tdt  ,


 
 y  x  sin t  cos t  1
2 2 2 2

 y  sin t

cos 2t  1
dy  ydx  sin t   sin tdt    sin tdt 
2
dt 
2
cos 2t  1 sin 2t 1
y   dt  C1   t  C1
2 4 2
32
cos 2t  1 sin 2t 1
y   dt  C1   t  C1
2 4 2
 sin 2t t   sin t sin 2t t sin t 
dy  ydx     C1    sin tdt       C1 sin t  dt 
 4 2   4 2 
 sin t sin 2t t sin t 
y  
   C1 sin t  dt  C 2 
 4 2 
1 1
   2sin t cos tdt   t sin tdt  C1  sin tdt  C 2 
2

4 2
sin 3 t t cos t sin t
    C1 cos t  C 2
6 2 2

33
sin 3 t t cos t sin t
y      C1 cos t  C 2
6 2 2
 sin 3 t t cos t sin t 
dy  ydx       C1 cos t  C 2    sin tdt  
 6 2 2 
 sin 4 t t cos t sin t sin 2 t 
    C1 cos t sin t  C 2 sin t  dt 
 6 2 2 
 sin 4 t t cos t sin t sin 2 t 
y      C1 cos t sin t  C 2 sin t  dt  C3 
 6 2 2 
sin 4t C1 cos 2t 5sin 2t 5t t cos 2t
    C2 cos t    C3
192 4 48 16 8

34
Cuối cùng ta nhận được nghiệm tổng quát dạng tham số:

 x  cos t

 sin 4t C1 cos 2t 5sin 2t 5t t cos 2t
 y  192  4

48
 C2 cos t  
16 8
 C3

35
 0
2. Dạng ODE: (n 1) (n )
F y ,y
(phương trình chỉ chứa đạo hàm cấp n và cấp n-1)
Đưa ODE về một trong ba dạng sau:


1. 
y(n )  f y (n 1) 


F y (n 1)
,y (n )
  0   2. y (n 1)
 f y 
(n )


  y (n)
 (t)
3.  ( n 1)
  (t)
  y
và thuật giải từng dạng như sau:
36
Trường hợp 1:
  
F y(n 1) , y(n )  0  y( n )  f y(n 1) 
Đặt y(n-1) = z(x) , ta đi đến ODE cấp 1 đã giải ra với đạo hàm của hàm
phụ cần tìm z:
z  f (z)

Khi nghiệm tổng quát của ODE này là z = (x,C), hay tích phân tổng
quát của nó là (x, z, C) = 0 , thay z = y(n-1) ta nhận được ODE:

 
y(n 1)  g  x, C1  , hay  x, y (n 1) , C1  0

Đây là các dạng ODE đã giải trong mục 1.


37
Trường hợp 2:
F y (n 1)
,y (n )
0 y ( n 1)
 
f y (n )

Đặt y(n) = p , và coi p như tham số. Ta có:


( n 1)
y  f ( p) (a)
và cần tìm x = x(p):

dy
def (n 1) y( n 1)  f (p)
f (p) f (p)
dx  (n)  dp  x   dp  C1 :   p, C1  (b)
y p p

Kết hợp (a) và (b), ODE đang xét trở thành:  x  (p, C1 )
 (n 1)
Dạng ODE này đã được giải mục 1 ở trên. y  f (p)
38
Trường hợp 3:
 y( n )  (t)

F y (n 1) , y( n )   0   (n 1)
  ( t)
 y
Ta có:
dy (t)dt
(n 1)
(t)
dx  (n )  x dt  C1  g( t, C1 )
y ( t ) (t)

trở về trường hợp đã xét ở trên:

 x  g(t, C1 )
 (n 1)
y  (t )

39
Ví dụ 4: Giải ODE 3
y  1  y 
2 2
0
3 3


y  1  y 2 2
  0  y   1  y  
2 2

Đặt y’ = z(x), z hàm phải tìm: 


y  z  x   z   1  z 
2 2


dz
dy  ydx  zdx  dz  dx 
z
dz dz
 dx   3
 x   3
 C1

1  z2 2  1  z2   2
40
Đặt z = tg ta được:
d
x 3
 C1    cos d  C1   sin   C1
 1  2
cos  
2

 cos  
2

Vì y’ = z = tg nên

dy  ydx  tg   cos   d   sin d  y  cos   C 2

Từ đó nghiệm tổng quát là:

 x   sin   C1
  x  C1    y  C 2   1
2 2

 y  cos   C 2
41
3. ODE dạng F(y(n-2),y(n)) = 0
Dạng ODE
F y ( n  2)
,y (n)
0
(phương trình chỉ chứa đạo hàm cấp n và cấp n-2)
Đưa ODE về một trong hai dạng sau:

1. y (n)
 f y ( n  2)



F y ( n  2)
,y 0 
(n)
 y ( n  2)   (t )
2.  (n)
  y   (t )
và thuật giải từng dạng như sau:
42
Trường hợp 1. Giải ra được đạo hàm cấp cao nhất

F y ( n  2)
,y (n)
0 y (n)
 f y ( n2)

Đặt y(n-2) = z(x) và coi z như hàm phải tìm. Ta có ODE tương đương:

z  f (z)

Nhân 2 vế của ODE này với 2z’ (z’  0) thì:

2zz  2zf (z)  2zzdx  2zf (z)dx  d z2  2f (z)dz  


Tích phân ODE này, ta có

43
dz
z  2  f (z)dz  C1  z   2  f (z)dz  C1 
2

dx
dz
 dx  
 2  f (z)dz  C1
dz
 x  C2   hay   x, z, C1 , C2   0
 2  f (z)dz  C1

trở về trường hợp đã xét ở trên.

44
Trường hợp 2. Giải ra được dạng tham số

y
( n  2)
  (t )
F y ( n  2)
, y   0   (n)
(n)

 y   (t )
Ta có:
dy(n 1)  y (n ) dx  dy(n 1) dy (n  2)
(n  2) (n 1)   (n )
 dx  (n 1)

dy  y dx  y y
(n 1) (n 1) (n  2)
 y dy  y dy
(n)

Suy ra
2
2y (n 1)
dy (n 1)
 2y dy
(n ) ( n  2)
 d  y (n 1)
  2 (t)(t)dt 
2
  y (n 1)
   2 (t)( t)dt  C1
45
hay
y ( n 1)    2 (t ) (t )dt  C 1   1 (t , C1 )

Ta dẫn đến hệ thức


 y(n 1)  1 (t, C1 )
 (n  2)
 y  (t)

là dạng ODE đã biết cách giải nêu trên.

46
Ví dụ 4: Tích phân ODE sau:

2
a y (4)
 y, (a  const)
Đặt y’’ = z, nhân 2 vế với 2z’ , ta được

   
2 2
 2
  

a 2z z  2z z  d a z  d z  a z  z  C1 
2 2 2 2

dz
 az  z  C1  a
2
 z 2  C1 
dx

dz
z 2  C1

dx
a
 x

 ln z  z  C1   ln C 2
2

47
hay x
z  z  C1  C 2 e
2 a
(a)

Từ (a) suy ra
1 1 1 z  z 2  C1 1
  x
  x

z  z 2  C1 C2 e a z  z 2  C1 z  z 2  C1 C2 e a

C1
 z  z  C1  
2
x
(b)
C2 e a

Cộng (a) và (b):

48
x x
C2 C1 
z e 
a
e a
2 2C2

Trở lại z = y’’ và lấy tích phân lần lượt biểu thức này ta có

2 x 2 x
a C2 a C1 
y e  a
e  C3 x  C 4
a
2 2C 2

Đây là nghiệm tổng quát cần tìm.

49
§3.5. Các ODE cấp cao hạ thấp cấp được

Xét bốn dạng ODE hạ thấp cấp được:


1. F(x, y(k),y(k+1),…y(n)) = 0
2. F(y, y’,…y(n)) = 0
3. ODE thuần nhất
4. ODE đạo hàm đúng

50
1. ODE dạng F(x, y(k),y(k+1),…y(n)) = 0
Dạng
F  x, y , y
(k ) ( k 1)
,..., y (n)
  0, (k  1)
(ODE cấp n chỉ chứa biến độc lập và đạo hàm của hàm nghiệm từ
cấp k đến cấp n)
Cách giải : Đặt y(k) = z, và xem z là hàm phải tìm, thì:

 
F x, z, z ,..., z (n  k )
0 
Đây là ODE cấp n – k < n.
51
+ Nếu nhận được nghiệm:
z    x, C1 , C 2 ,...., C n  k 
suy ra
zy (k )
   x, C1 , C 2 ,...., C n  k 
ta nhận được dạng ODE đã xét ở trên.
+ Nếu nhận được tích phân tổng quát

  x, z, C1 ,..., C n  k   0
thì
z  y( k )
  x , z, C1 ,..., C n  k   0   (x, y (k ) , C1 ,..., Cn  k )  0

ta nhận được dạng ODE đã xét ở trên.


52
Ví dụ 5: Giải ODE
4y  y  4xy
  2

Giải: Đặt y’ = z, coi z là hàm cần tìm, ta có:


z  2
4z  z  4xz  z  xz 
2
(a)
4
Đây là phương trình Clairaut và nghiệm tổng quát của nó là:
C12
z  xC1 
4
Vậy nghiệm tổng quát cần tìm là:
C12  C12  C 1 2 C12
y  z  xC1   y    xC1  dx  x  x  C2
4  4  2 4
53
Và nghiệm kỳ dị tìm được khi từ (a) đặt z’ = p:

 p
 x    0  p  2x  z  2x  x  x 
2 2 2

 2
1 3
 y  x  y  x  C
2

54
Cách giải 2: Đặt y’ = z, coi z là hàm cần tìm, ta có:
z 2
4z  z  4xz  z  xz 
2
(a)
4
Đặt z’ = p, coi p như tham số, suy ra:
p2
z  xp  
4
 p 
dz  pdx   x   dp   p
 2    pdx   x   dp  pdx 
  2
dz  zdx  pdx 
 p
  x   dp  0 (b)
 2
55
Trường hợp 1: Nếu x – p/2  0, phương trình (a) trở thành

dp  0  p  C1

Do z = xp – p2/4 nên nghiệm tổng quát của phương trình (a) là:

C12
z  xC1 
4
Do y’ = z nên nghiệm tổng quát của ODE ban đầu là:

2
C  2
C1  C 1 2 C12
y  z  xC1  1
 y    xC1  dx  x  x  C2
4  4  2 4

56
Trường hợp 1: Nếu x – p/2 = 0, phương trình (a) luôn thỏa mãn.
Ta có
 p
 x    0  p  2x  z  2x  x  x 
2 2 2

 2
1 3
y   z  y  x  y  x  C
2

3
là nghiệm kỳ dị của ODE ban đầu.

57
2. ODE dạng F(y, y’,…y(n)) = 0
Dạng ODE:
F ( y, y,..., y )  0
(n)

(ODE cấp n không chứa biến độc lập)

Giải: Hạ thấp cấp của ODE về cấp n – 1 bằng thuật toán sau:
Đặt y’ = z, và z := z(y(x)).
Tính các đạo hàm của hàm nghiệm y qua z và các đạo hàm của nó:

y, y,..., y (n)

58
dy d dz dy dz
y    z(y(x))    z
dx dx dy dx dy
dy d  dz  dz  dz  dy  2
dz  dz  
2

y    z   z   2 z  z
dx dx  dy  dy  dy  dx  dy  dy  


 dz d z
n 1
y(n )    z, ,...., n 1 
 dy dy 

Thế vào ODE ban đầu, ta nhận được ODE cấp n – 1 mới:
 dz d n 1z 
  y, z, ,...., n 1   0
 dy dy  59
Giả sử rằng, nghiệm tổng quát của ODE này tìm được là:

z    y, C1 , C2 ,...Cn 1  hay y     y , C1 , C2 ,...Cn 1 

Tích phân ODE này ta nhận được nghiệm cần tìm.

60
Ví dụ 7: Giải ODE

 
 
1  y yy  3y  1 y
2 2
2

Đây là dạng ODE cấp 2 không chứa biến độc lập.


y = 0 cũng là nghiệm, ta tìm nghiệm y  0
Đặt y’ = z và coi z như hàm phải tìm.

Tính các đạo hàm từ đạo hàm cấp hai của hàm phải tìm, ta có
dy d dz dy dz
y   (z)  z
dx dx dy dx dy

61
thế vào ODE đã cho:
Ta có
dz

1  y yz2

dy
 
 3y  1 z
2 2

Nếu z = 0, suy ra y = C và y = C cũng là nghiệm.
Tìm z  0 :

dz dz (3y  1)
2
dz (3y  1) 2
(1  y )y
2
 (3y  1)z 
2
 dy    dy
dy z (1  y )y
2
z (1  y )y
2

 
2
C1 1  y 2

 2

 ln z  2 ln 1  y  ln y  ln C1  ln z  ln
y

62

yz z  y
 C1 
yy
 C1 
1 d  
y 2

 C1dx 
1  y  1  y   
2 2 2
2 2 2 1  y2
u  y2 d u  du
  2C1dx     2C1dx
1  u  1  u 
2 2

Và tích phân tổng quát của ODE ban đầu là:

1
 2C1x  C 2
1 y 2

63
3. ODE thuần nhất đối với hàm phải tìm và các đạo hàm của nó
Dạng (8,15/4/20)
F  x, y, y,..., y (n)
0
trong đó F là hàm thuần nhất bậc k cho hàm phải tìm và các đạo hàm
của nó:

t  R  k  R : F  x, ty, ty ,..., ty (n)


  t F  x, y, y,..., y 
k (n)

Giải:
Đặt biến y’ = yz trong đó z là hàm phải tìm để hạ bậc ODE đã cho.
64
Thật vậy, biểu diễn các đạo hàm hàm nghiệm theo các đạo hàm, hàm
biến mới ta có:
 y  yz
y   yz   y z  z ' y  y(z  z)
  2

 
y   y    y(z  z )   y  z  z '   y  2zz  z  
   2
 2

y  yz
 y z  2yzz  yz  zy 
 2

 yz 3  2yzz  yz  zyz  y  z 3  3zz  z 


.............
y (n )

 y(z, z ,..., z (n 1)
)
65
Thay vào ODE ban đầu, và dùng giả thiết thuần nhất, ODE ban đầu
trở thành:

 
y k F x,1, z, z 2  z,...,  z, z,...., z (n 1)   0
+ Nếu y  0, từ hệ thức trên ta nhận được ODE cấp n – 1 sau đây:

  
F x,1, z, z  z ,...,  z, z ,...., z
2 (n 1)
  0
Khi đó, nếu nghiệm tổng quát của ODE này.

z    x, C1 ,...., C n 1 

66
Thì trở lại phép đặt biến z = y’/y , sau khi tích phân ODE cấp một:

y  y  x, C1 ,...., C n 1 

nghiệm tổng quát của ODE cần tìm là:

dy   x,C1 ,....,Cn 1 dx


   x, C1 , ...., C n 1   y  Cn e
y
+ Nếu y = 0 ứng với k > 0 có thể coi nghiệm này nhận được từ
nghiệm tổng quát khi Cn = 0.

67
Ví dụ 8: Giải ODE

xyy  xy  yy  0
  2

Ta có

F(x, y, y , y )  xyy  xy  yy 


    2

 
 t  R , F(x, ty, ty, ty)  t 2 xyy  xy2  yy  t 2 F(x, y, y, y)

Như vậy ODE đã cho là thuần nhất bậc 2.


Đặt y’ = yz và coi z là hàm phải tìm để hạ bậc ODE ban đầu.

68
Biểu diễn các đạo hàm hàm phải tìm theo biến z mới:


y   yz   yz  z ' y  y z 2  z 
Thay biểu diễn các đạo hàm vào ODE đã cho, ta nhận được ODE:

 
xy y(z  z)  x  yz   yyz  0 
2 2



 y x(z  z )  xz  z  0
2 22

Hay
1
xz  2xz  z  0  z  z  2z , (x  0)
2 2

x
Đây là phương trình Bernoulli nên nghiệm tổng quát là:
69
y
z
x y x y
z 2   2
x  C1 y x  C1

Nghiệm tổng quát:


y x
  dx   2 dx  ln C 2 
y x  C1
dy
  ln C2 x 2  C1  ln y  ln C2 x 2  C1 
y
 y  C2 x 2  C1

Do z = 0 cũng là nghiệm của ODE nên y = C cũng là nghiệm của ODE


đã cho.
70
4. ODE mà vế trái là đạo hàm toàn phần
Dạng:
F  x, y, y,..., y (n)
0
trong đó

F ( x, y, y,..., y ) 
(n) d
dx

  x, y, y, y,...., y ( n 1)  
Cách giải: Từ giả thiết suy ra tích phân đầu

  x, y, y, y,...., y ( n 1)   C1

71
Ví dụ 8: Giải ODE
y 3yy
 0
y 1  y 2

Ta thấy
y 3yy d  3 2 



y 1 y  2
 
dx 
ln y  
2
ln 
1  y  

Nên ODE đang xét có tích phân đầu là


3 y
   
ln y  ln 1  y  ln C1 hay
2
2
3
 C1  0
1  y  2 2

72
Vế trái của ODE này lại là đạo hàm toàn phần của hàm
y
 C1 x
1 y  2

Nên ta được ODE


y
 C1x  C 2
 1  y 2 
Tích phân ODE này ta nhận được tích phân tổng quát cần tìm là:

C2 C3 1
 x  a   y  b
2 2
 R , a   ,b 
2
,R 
C1 C1 C1
73
Nhận xét: Nếu vế trái của ODE đang xét không phải là vi phân toàn
phần, có thể dùng phương pháp tìm thừa số tích phân để đưa ODE
đang xét về dạng vi phân toàn phần.

Ví dụ 9: Giải ODE
2yy
yy  2yy  y 
2 2
0
x
Vế trái không có dạng vi phân toàn phần. Nhân hai vế của ODE với
thừa số tích phân:
1
 ,  yy  0 
yy
74
Ta được
y y 2
 2yy    0, (yy  0)
y y x
d
 
 ln y  y  ln y  2 ln x   0
2

dx

Tích phân đầu và tích phân tổng quát tìm được là:

ln y  y 2  ln y  2 ln x  ln C1 
y2 d  1 y2 C1 3  1 y2 C1 3
 yy e  C1x  0 
2
 e  x   0  e  x  C2
dx  2 3  2 3
75
Trường hợp yy’ = 0 cho ta nghiệm y = C.
Nghiệm này nhận được từ tích phân tổng quát khi C 1 = 0.

76
Ví dụ 10. Xét ODE Liuvin

y  f (x)y  F(y)y  0


2

trong đó f(x), F(y) là các hàm cho trước.


Nhân hai vế của ODE đã cho với thừa số tích phân  = 1/y’ ta có

y d  x y 
 f (x)  F(y)y  0  ln y   f (x)dx   F( y)dy   0 
y dx  x0 y0 
x y
x y  
 f (x )dx  F( y) dy

 ln y   f (x)dx   F(y)dy  ln C1  y  C1 e x0 y0

x0 y0
77
y x

 F( y)dy 
 f (x )dx

e y0
dy  C1 e x0
dx

y x
y  F( y)dy x 
 f (x)dx

 e y0
dy  C1  e x0
dx  C 2
y0 x0

78

You might also like