You are on page 1of 87

Chương 4.

Phương trình vi phân tuyến tính cấp n


6(4,2,0)

Nội dung chính:


1. Định nghĩa và các tính chất cơ bản
2. ODE tuyến tính thuần nhất cấp n
2.1. Các tính chất của nghiệm phương trình
2.2. Sự phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính của hệ hàm
2.3. Định thức Wronski
2.4. Công thức Ostrogradski-Liuvin
2.5. Hệ nghiệm cơ bản, nghiệm tổng quát
3. ODE tuyến tính không thuần nhất cấp n
3.1. Nghiệm tổng quát
3.2. Phương pháp biến thiên hằng số (phương pháp Lagrange)
§4.1. Định nghĩa và các tính chất cơ bản
1.ODE tuyến tính cấp n có dạng tổng quát:
a 0 (x)y (n )  a1 (x)y (n 1)  a 2 (x)y (n 2) ,..., a n (x)y  g(x) (4.1)
trong đó
a 0 (x), a1 (x), a 2 (x),..., a n (x), g(x)  C(a, b); a 0 (x)  0 x   a , b 

Thường ODE (4.1) được xét ở dạng:


( n 1) ( n  2)
y (n)
 p1 ( x) y  p2 ( x ) y ,...,  pn ( x) y  f ( x ) (4.2)
với
a1 (x) a 2 (x) a n (x) g(x)
p1 (x)  , p 2 (x)  ,...., p n (x)  , f (x)   C(a, b)(4.2a )
a 0 (x) a 0 (x) a 0 (x) a 0 ( x)
2
2.ODE tuyến tính thuần nhất cấp n
ODE tuyến tính thuần nhất cấp n tương ứng ODE (4.2) có dạng:

(n 1) (n  2)
y (n )
 p1 (x)y  p 2 (x)y ,..., p n (x)y  0 (4.3)

3.Sự tồn tại duy nhất nghiệm thỏa mãn điều kiện ban đầu
ODE (4.2) với điều kiện (4.2a) luôn có duy nhất nghiệm thỏa mãn
điều kiện ban đầu xác định trong toàn khoảng (a,b).

3
Xét bất kỳ điểm x0 (a,b) và
0 0 0 
y , y  ,..., y ( n 1)
 R n

ta cần tìm nghiệm y = y(x) duy nhất của ODE (4.2) thỏa mãn điều
kiện đầu:
  (n 1) (n 1)
y(x 0 )  y 0 , y (x 0 )  y 0 ,..., y (x 0 )  y 0

Nghiệm này không chỉ tồn tại và duy nhất ở lân cận của điểm x 0, mà
còn tồn tại duy nhất trong toàn khoảng (a,b).

4
Thật vậy, từ (4.2) thì

(n 1) (n  2 )
y (n )
  p1 (x)y  p 2 (x)y ,..., p n (x)y  f (x) 

 y(n )   x, y, y,..., y (n 1)


 (n 1)
( x, y, y ,..., y ) :  p1 (x)y
(n 1)
 p 2 (x)y (n  2)
,..., p n (x )y  f (x)

Lấy đoạn [a1,b1] chứa x0 sao cho [a1,b1]  (a,b) , khi đó ta có:

  
 p n (x),  p n 1 (x ),...., (n 1)   p1 (x),
y y y
5
Do giả thiết liên tục của các hàm pi(x)  C([a1,b1]), i =1,2,…,n; nên
chúng bị chặn trên đoạn đó. Vậy các đạo hàm riêng
  
, ,....,
y y y (n 1)

cũng giới nội trên miền G = [a1,b1] x Rn.


Đồng thời theo giả thiết trên, thì hàm  liên tục trên G.
Như vậy, các điều kiện của định lý tồn tại duy nhất nghiệm được
thỏa mãn, do đó suy ra điều cần chứng minh.
Nghiệm y(x) nói trên không chỉ xác định trong lân cận của điểm x 0
mà còn xác định trong toàn khoảng (a,b). (chứng minh sau) 6
Tính chất: ODE (4.1) vẫn là ODE tuyến tính khi dùng một trong các
phép đổi biến sau đây:
1: phép thế biến độc lập:

x   (t ) (4.4)
 ( x)  C  ,   :  (t )  0, t   ,  
n

2: phép biến đổi tuyến tính hàm phải tìm dạng sau:
y  (x)z   (x) , (4.5)
,   C n  a, b  :  (x)  0, x  0
7
Thật vậy: (1). Từ (4.4), coi t như hàm của x ta có:
dt 1
dx  (t)dt   ;
dx (t)
dy dy dt dy 1
 
dx dt dx dt (t)
d 2 y d  dy 1  d  dy 1  dt
      
dx 2
dx  dt (t)  dt  dt (t)  dx
1 d  dy 1  1 d2 y  dy
    2  2
(t) dt  dt (t )   (t) dt 2
 (t) dt

Tương tự dky/dxk được biểu diễn tuyến tính (và thuần nhất) qua
dy/dt, d2y/dt2, …, dky/dtk , k = 3,4,…, n, với các hệ số là các hàm liên
8
Thay các biểu thức này vào (4.1), ta nhận được ODE :
n n 1 n 2
d y d y d y
b0 (t) n  b1 (t) n 1  b 2 (t) n  2 ,..., b n (t)y  h(t)
dt dt dt

Đây vẫn là ODE tuyến tính cấp n.

Nhận xét 1: Phép đổi biến độc lập (4.4), cũng đưa ODE tuyến tính
thuần nhất về ODE tuyến tính thuần nhất.

9
(2). Ta chứng minh phép biến đổi tuyến tính hàm phải tìm vẫn bảo
toàn tính tuyến tính của ODE (4.1).
Từ định nghĩa phép biến đổi ta có:
dy dz
 (x)  (x)z   (x)
dx dx
2 2
d y dz dz
2
  (x) 2
 2  (x)   (x)z   (x)
dx dx dx

Tương tự, đạo hàm cấp k dky/dxk được biểu diễn tuyến tính qua z và
các đạo hàm dz/dx, d2z/dx2,…,dkz/dxk với các hệ số là hàm của x.
10
Thay các hệ số này vào ODE (4.1), ta nhận được ODE
(n 1) (n  2)
c0 (x)z (n )
 c1 (x)z  c 2 (x)z ,..., c n (x)z  d(x)

Đây là ODE tuyến tính đối với hàm đổi biến z và các đạo hàm của nó.

Nhận xét 2:
(a). Phép biến đổi tuyến tính hàm phải tìm (4.5), cũng đưa ODE tuyến
tính thuần nhất về ODE tuyến tính thuần nhất.

11
(b). Phép biến đổi y = (x)z với (x) được chọn có thể đưa ODE
tuyến tính cấp n về ODE tuyến tính cấp n không còn chứa đạo hàm
cấp n-1 của hàm mới phải tìm.
Thật vậy, bởi vì

n n n 1
d y d z d z
n
  ( x) n  n ( x) n 1  ....
dx dx dx
n 1 n 1
d y d z
n 1
  ( x) n 1  ....
dx dx

Nên khi thay chúng vào ODE (4.1) ta nhận được


12
 ( x) z ( n )  n ( x)  p1 ( x) ( x)  z ( n1) ,...,  e( x)

Ta chọn (x) sao cho

n ( x)  p1 ( x) ( x)  0
tức là
1
 ( x)  e 
n
p1 ( x ) dx

Suy ra điều cần chứng minh.

13
§4.2. Lý thuyết tổng quát về ODE tuyến tính thuần nhất cấp n

Xét ODE tuyến tính thuần nhất cấp n:


( n 1) ( n  2)
y (n)
 p1 ( x) y  p2 ( x ) y ,...,  pn ( x) y  0 , (4.3)
p1 ( x), p2 ( x),...., pn ( x )  C  a, b 

4.2.1. Các tính chất của nghiệm của phương trình (4.3)
Mệnh đề 1: Toán tử vi phân
(n 1) (n  2)
L[y]  y (n )
 p1 (x)y  p 2 (x)y ,...,  p n (x)y

14
là toán tử tuyến tính (toán tử vi phân tuyến tính).
Thật vậy, tính trực tiếp, thì:
(1). Đối với y1(x), y2(x) khả vi liên tục n lần, ta có

L[y1  y 2 ]  L[y1 ]  L[y 2 ]

(2). Đối với y(x)  Cn(a,b) và hằng số C tùy ý, ta có

L[Cy]  CL[y]

15
Ba tính chất của nghiệm của ODE tuyến tính thuần nhất:
(kiểm chứng trực tiếp)

1. L  y ( x)   0  L Cy ( x)   0 , C  const

 L  y1 ( x)   0
2.   L  y1 ( x)  y2 ( x)   0
 L  y2 ( x)   0

L[yi (x)]  0, Ci  const(s), i  1, 2,..., n


3.   L  y(x)   0
 y(x)  C1 y1 (x)  C 2 y 2 (x) ,..., C n y n (x)
16
4.2.2. Sự phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính của hệ hàm
Định nghĩa: Hệ hàm 1(x), 2(x), …,n(x), xác định trên khoảng (a,b) là
phụ thuộc tuyến tính trên khoảng (a,b) nếu trên khoảng đó tồn tại các
hằng số a1, a2,…,an không đồng thời bằng không sao cho:

a11 (x)  a 2 2 (x) ,..., a n n (x)  0 (4.6)

Nếu đẳng thức (4.6) xảy ra khi và chỉ khi a1 = a2 =…= an = 0 thì hệ hàm
1(x), 2(x), …,n(x), được gọi là độc lập tuyến tính.

Dễ thấy hệ hàm chứa chỉ một hàm đồng nhất bằng không thì đó là hệ
phụ thuộc tuyến tính. 17
Ví dụ 1: Các hệ hàm độc lập tuyến tính trên khoảng (a,b) bất kỳ:

1. 1, x, x , ...., x 
2 k

e1x , e2 x ,..., e k x 


2.  
 i   j , i  j và i, j  1, 2, ..., k 

e1x , x e1x ,..., x k1 e1x 


 2 x 2x k 2 2x 
e , x e ,..., x e 
 
3.   i   j , i  j,i, j  1, 2,..., k; 
........  
 k1 , k 2 , , k k  1, 2,..., N 
ek x , x e k x ,..., x k k e k x 
  18
Chứng minh: Bằng phản chứng
1. Giả thiết rằng hệ 1, x, x2,…,xk phụ thuộc tuyến tính, tức là
k
 (, )  (a, b),  0 , 1 ,...,  k  R,  i2  0:
i 0
k

 i  0, x  (, )
 x
i 0
i

Vế trái của đẳng thức trên là đa thức bậc không quá k nên đa thức
có không quá k nghiệm. Trong khi đó phương trình lại có vô số
nghiệm trong khoảng (a,b). Điều vô lý này chứng tỏ giả thiết hệ phụ
thuộc tuyến tính là sai.
Vậy hệ {1, x, x2,…,xk } là hệ độc lập tuyến tính. 19
2. Giả sử hệ 2. phụ thuộc tuyến tính, tức là
k
 (, )  (a, b),  1 ,...,  k  R,   i2  0 (a)
i 1

sao cho
k

 i  0, x  (, )
 e
i 1
i x
(b)

Do (a), giả sử k  0 , chia hai vế của (b) cho e1x và lấy đạo hàm của
đồng nhất thức thu được, ta có:
k

  
i2
i i  1  e  i 1 x
0
20
Chia hai vế đồng nhất thức này cho e(2-1)x và lấy đạo hàm đồng
nhất thức vừa nhận được, ta được:
k

  
i 3
i i  1   i   2  e ( i  2 )x
0

Tiếp tục quá trình này ta đi đến hệ thức:

 k   k  1   k   2  ...  k   k 1  e (  k  k 1 )x
0

Mâu thuẫn với giả thiết vì


 k  0, và i   j khi i  j

21
3. Chứng minh tương tự, minh họa với k = 3. (Sinh viên tự học).

Ví dụ 2. Hệ hàm

1,sin 2
x, cos x
2

là phụ thuộc tuyến tính trên khoảng (a, b) bất kỳ.


Thật vậy chỉ việc chọn

1  1,  2   3  1

22
4.2.3. Định thức Wronski
Định nghĩa: Cho hệ k hàm khả vi đến cấp k – 1

1 (x), 2 (x),..., k (x)  C (k 1) a, b 

Định thức Wronski của hệ k hàm đó được định nghĩa bởi:

1 ( x) 2 (x) ... k (x)


1 (x ) 2 (x) ... k (x)
W 1 , 2 ,..., k   W(x) 
... ... ... ...
1(k 1) (k
2
1)
...  (k 1)
k

23
Định lý 1. (điều kiện cần để hệ hàm là phụ thuộc tuyến tính)

1 ( x), 2 ( x),...,  k ( x)  C ( k 1)  a, b 


i ( x), i  1, 2,....k  pttt  W 1 ,  2 ,...,  k   W( x)  0 x   a, b 

Nếu hệ k hàm 1(x), 2(x),…,k(x)  C(k-1)(a,b) là phụ thuộc tuyến tính


trên khoảng (a, b) thì định thức Wronski của chúng đồng nhất bằng
không trên khoảng đó.

24
Chứng minh:
1 (x), 2 (x),..., k (x) x  (a, b) pttt 

 k
   k  i  0:
 2
 1 2, ,..., ,
 i 1 
  (x)    (x)  ...    (x)  0, x  (a, b)
 1 1 2 2 k k

11 (x)   22 (x)  ...   k k (x)  0


  (x)    (x)  ...    (x)  0
 1 1
x   a, b  (a )
2 2 k k

..............
 (k 1) (x)   (k 1) (x)  ...   (k 1) (x)  0
 1 1 2 2 k k
25
Ta có
 1 (x) 2 (x)  k (x)   1 
      
 1 (x) 2 (x)  k (x)   2 
 (x)  ,
       
 (k 1) (k 1) (k 1)   
 1 (x) 2 (x)  k (x)   k 
(a )   (x)  0 x   a, b 
Đây là hệ phương trình đại số tuyến tính thuần nhất.
Theo giả thiết phương trình này có nghiệm   0 vậy:

det   ( x)   0 
  W( x)  0 x   a, b 
det   ( x)   W( x) 
26
Hệ quả:
1 ( x), 2 ( x),  , k ( x), x   a, b  ;
 x0   a, b  , W( x0 )  0  1 , 2 ,  ,  k  đltt  x   a, b 

Nếu hệ hàm 1(x), 2(x),…,k(x) có định thức Wronski W(x) khác


không dù chỉ tại một điểm trong khoảng (a, b) thì hệ hàm đó độc lập
tuyến tính trên (a, b).

Thật vậy, giả thiết ngược lại, nếu hệ là pttt thì w(x) = 0 với mọi x
thuộc (a,b). Điều này mâu thuẫn với giả thiết. Vậy hệ là đltt.
27
Chú ý: Khi W(x) = 0 không đủ để hệ là phụ thuộc tuyến tính.
Ví dụ, xét hệ hai hàm sau:

 x 2 khi x  0  0 khi x  0
1 ( x)   ,  2 ( x)   2
0 khi x  0  x khi x  0
Ta có

W 1 ,  2   0 x  R  (, )

Nhưng 1(x), 2(x) độc lập tuyến tính trên R.

28
Thật vậy, giả sử ngược lại hệ 1(x), 2(x) là phụ thuộc tuyến tính
trên R. Khi đó
1 ,  2  R,     0:11 ( x)   22 ( x)  0 x  (, )
2
1
2
2

Giả sử chỉ 2  0 thì  x  (-.0] ta có 22(x) = 0.


Điều này vô lý vì 2  0.

Vậy hệ 1(x), 2(x) là độc lập tuyến tính

29
Định lý 2. Cho ODE tuyến tính thuần nhất cấp n.

L  y  y (n )
 p1 (x) y (n 1)
 p 2 (x)y ( n  2)
,...,  p n (x)y  0 (4.3)

Khi đó
L  yi   0,i  1, 2,..., n
y (x),i  1, 2,..., n, x  a, b  pltt  W y , y ,..., y   0
i 1 2 n

“Điều kiện cần và đủ để hệ n nghiệm của ODE tuyến tính thuần nhất
phụ thuộc tuyến tính trên (a, b) là định thức Wronski của nó bằng
không trên khoảng đó. “
30
Chứng minh: Điều kiện cần:

y (x),i  1, 2,..., n, x  a, b  pttt  W y , y ,..., y   0


i 1 2 n x  a, b 

Điều này có do định lý 1.

Điều kiện đủ: Ta cần chứng minh

L  yi   0,i  1, 2,..., n
y (x),i  1, 2,..., n, x  a, b  pttt  W y , y ,..., y   0
i 1 2 n

Thật vậy: 31
Theo giả thiết, định thức Wronski của hệ thỏa mãn

W  y1 , y 2 ,..., y n   W (x) 
y1 (x) y 2 (x) ... y n (x)
y1 (x) y2 (x) ... yn (x)
  0 x  (a, b)
... ... ... ...
(n 1) (n 1) (n 1)
y1 y2 ... y n

Lấy điểm x0  (a,b) và xét hệ phương trình đại số tuyến tính thuần
nhất sau với các ẩn 1, 2,…,k
32
1 y1 (x 0 )   2 y 2 (x 0 )  ...   n y n (x 0 )  0
 
1 y1 (x 0 )   2 y2 (x 0 )  ...   n yn (x 0 )  0
 (a )
..............
 y(n 1) (x )   y (n 1) (x )  ...   y (n 1) ( x )  0
 1 1 0 2 2 0 n n 0

Định thức Cramer của hệ là W(x0).

Theo giả thiết W(x0) = 0 nên hệ trên có nghiệm khác không:

 ,  ,..., 
0
1
0
2
0
n

33
Khi đó hàm
y(x)   y (x)   y 2 ( x)  ...   y n (x)
0
1 1
0
2
0
n (b)
cũng là nghiệm của ODE tuyến tính thuần nhất (4.3).
Mặt khác, do
 ,  ,..., 
0
1
0
2
0
n

là nghiệm của (a) thì từ (b) và (a) suy ra nghiệm y(x) thỏa mãn

 (n 1)
y(x 0 )  0, y (x 0 )  0,..., y (x 0 )  0

Vậy nghiệm y = y(x) là nghiệm thỏa mãn điều kiện đầu.


34
Do ODE (4.3) có nghiệm tầm thường z = 0 cũng thỏa mãn điều kiện
ban đầu


z(x 0 )  0, z (x 0 )  0,..., z (n 1)
(x 0 )  0

và theo định lý tồn tại duy nhất nghiệm thỏa mãn điều kiện ban đầu
ta có :

y(x)   y (x)   y 2 ( x)  ...   y n ( x )  z( x )  0 


0
1 1
0
2
0
n

n
  đpcm

i 1
i  0
2


35
Hệ quả: Định thức Wronski của hệ n nghiệm của ODE tuyến tính
thuần nhất cấp n hoặc đồng nhất bằng không hoặc khác không tại
mọi điểm của khoảng (a, b).

36
4.2.4. Công thức Ostrogradski-Liuvin
Định thức Vronski của n nghiệm của hệ ODE tuyến tính thuần nhất
(4.3), được tính bởi (công thức Ostrogradski-Liuvin) :

x
  p1 (t ) dt
W(x)  C e 
 p1 (x)dx
, hay W( x)  W(x 0 ) e x0

trong đó p1(x) là hàm hệ số của y(n-1) trong ODE (4.3).

37
Chứng minh: Định thức Vronski của hệ n nghiệm bất kỳ của ODE
(4.3) là:

y1 (x) y 2 (x) ... y n (x)


y1 (x) y2 (x) ... yn (x)
W  y1 , y 2 ,..., y n   W(x) 
... ... ... ...
(n 1) (n 1) (n 1)
y1 y 2 ... y n

Lấy đạo hàm hai vế đẳng thức này, ta có:

38
y1 (x) y2 (x)  yn (x) y1 (x) y 2 (x)  y n (x)
y1 (x) y2 (x)  yn (x) y1(x) y2 (x)  yn (x)
W(x)            
y1(n  2) y(n
2
 2)
 y(n
n
 2)
y1(n 2) y(n
2
 2)
 y(n
n
 2)

(n 1) (n 1) (n 1) (n 1) (n 1) (n 1)


y 1 y 2  y n y 1 y 2  y n

y1 (x) y 2 (x) ... y n (x) y1 (x) y 2 (x) ... y n (x)


y1 (x) y2 (x) ... yn (x) y1 (x) y2 (x) ... yn (x)
  ... ... ... ...  ... ... ... ... 
(n 1) (n 1) (n 1) (n  2) (n  2) (n  2)
y1 y 2 ... y n y 1 y 2 ... y n
(n 1) (n 1) (n 1) (n ) (n ) (n )
y1 y 2 ... y n y 1 y 2 ... y n
39
Vì n - 1 định thức đầu có hai hàng giống nhau nên chúng bằng không
nên
y1 (x) y 2 (x) ... y n (x)
y1 (x) y2 (x) ... yn (x)
W(x)  ... ... ... ...
y1(n  2) y(n
2
 2)
... y(n
n
 2)

(n ) (n ) (n )
y1 y2 ... yn

Nhân hàng thứ nhất định thức với pn(x), hàng thứ hai với pn-1(x),…,
hàng thứ n - 1 với p2(x) rồi cộng với hàng cuối cùng thì giá trị định
thức không đổi và do y1(x), y2(x), …,yn(x) là nghiệm của ODE (4.3) nên:

40
y1 (x) y 2 (x) ... y n (x)
y1 (x) y2 (x) ... yn (x)
W(x)  ... ... ... ...  p1 (x)W( x) 
y1(n  2) y(n
2
 2)
... y (n
n
 2)

p1 y1(n 1) p1 y (n


2
1)
... p1 y (n
n
1)

 W(x)  Ce 
 p1 (x )dx

Xác định hằng số C, suy ra


x
  p1 (t )dt
W(x)  W(x 0 )e x0

41
Ứng dụng của công thức Ostrogradski-Liuvin
Cho ODE tuyến tính thuần nhất cấp 2:
y  p(x) y  q(x)y  0

và nghiệm riêng y1(x) khác không của nó.

Gọi y(x) là nghiệm bất kỳ khác y1(x).


Theo công thức Ostrogradski-Liuvin ta có:

y1 y   p(x )dx   p(x )dx


 C1 e  y1 y  y1 y  C1 e
y1 y
42
Do giả thiết y1(x)  0 nên chia hai vế cho (y1(x))2 ta được:

d  y 1   p(x )dx
 C e   p( x )dx 
   2 C1 e 
 y(x)  y1  1
dx  C 2

dx  y1  y1  2
y1 (x) 
 

là nghiệm tổng quát của ODE tuyến tính thuần nhất cấp hai.

43
Ví dụ 1 : Giải ODE tuyến tính thuần nhất

1  x  y  2xy  2y  0
2

Dễ thấy y1(x) = x là một nghiệm riêng khác không.


Áp dụng công thức Ostrogradski-Liuvin nghiệm tổng quát, cần tìm
là:
 2x
 1 x 2 dx 
2x  e 
p(x)    y(x)  x   C1 dx  C2  
1 x 2
 x 2

 
 1

 e 1 x 2
   1 1 x 1  
 y(x)  x C1  2 dx  C 2   x C1  ln    C2 
 x    2 1 x x  
  44
4.2.5. Hệ nghiệm cơ bản, nghiệm tổng quát
Định nghĩa: Hệ n nghiệm của ODE tuyến tính thuần nhất cấp n độc
lập tuyến tính được gọi là hệ nghiệm cơ bản của phương trình.

Định lý 3. ODE tuyến tính thuần nhất cấp n (4.3) với các hàm hệ số
pi(x)  C(a,b), I = 1,2,…,n, có vô số hệ nghiệm cơ bản.
Chứng minh:
Từ giả thiết ODE (4.3) suy ra nghiệm của nó luôn tồn tại và duy nhất
trên miền (a, b)xRn.
Chọn ma trận A bất kỳ sao cho det(A)  0. Giả sử:
45
Giả sử
 a11 a12 ... a1n 
a a 
... a 2 n 
A  21 22
: det(A)  0
 ... ... ... ... 
 
 a n1 a n 2 ... a nn 

Lấy điểm x0  (a,b) chọn các nghiệm y1(x), y2(x),…,yn(x) của ODE (4.3)
thoả mãn điều kiện ban đầu (là các cột của ma trận A):
yi (x 0 )  a1i , yi (x 0 )  a 2i ,...,.y (n 1)
i (x 0 )  a ni , i  1, 2,..., n

Các nghiệm này luôn tồn tại và duy nhất trên (a,b) nên luôn chọn
46
được.
Với n nghiệm y1(x), y2(x),…,yn(x) của ODE (4.3) đó, ta có:

a11 a12 ... a1n


a 21 a 22 ... a 2n
W  y1 , y 2 ,..., y n x  x  W(x 0 )   det  A   0
0 ... ... ... ...
a n1 a n 2 ... a nn

Vậy hệ n nghiệm xây dựng trên là độc lập tuyến tính và nó là hệ


nghiệm cơ bản.
Do A là ma trận chọn bất kỳ nên ODE đã cho có vô số hệ nghiệm cơ
bản (đpcm).
47
Định lý 4. Nếu y1(x), y2(x),…,yn(x) là hệ nghiệm cơ bản của ODE
tuyến tính thuần nhất cấp n (4.3) thì biểu thức
y(x)  C1 y1 (x)  C 2 y 2 (x)  ....  C n y n ( x)
Ci  const, i  1, 2,...n

là nghiệm tổng quát của ODE đã cho trong miền (a,b)


Chứng minh: y(x) là một nghiệm vì
L yi ( x ) 0
 n  n
L  y ( x)   L   Ci yi ( x)    Ci L  yi ( x )   0 (a)
 i 1  i 1

48
Từ biểu diễn nghiệm y(x), ta có

C1 y1 (x)  C 2 y 2 (x)  ....  C n y n (x)  y


C y (x)  C y (x)  ....  C y (x)  y
 1 1 2 2 n n
 (*)
......................................
C y(n 1) (x)  C y (n 1) (x)  ....  C y (n 1) (x)  y (n 1)
 1 1 2 2 n n

Hệ phương trình đại số tuyến tính (*) có nghiệm duy nhất (C1,C2,
…,Cn) do định thức của hệ là định thức Wronski W(x) của n nghiệm
độc lập tuyến tính y1(x), y2(x),…,yn(x) của ODE (4.3) nên luôn khác
không trên (a, b).
49
Vậy từ hệ phương trình đại số tuyến tính (*), ta luôn tìm được duy
nhất các hằng số cần tìm:

 (n 1)
Ci  Ci (x, y, y ,...., y ) , i  1, 2, ...., n (b)

(a), (b) chứng tỏ y = y(x) là nghiệm tổng quát.

50
Để tìm nghiệm riêng y0(x) với điều kiện ban đầu


(0)
0
 (n 1) (n 1)
y0 (x 0 )  y , y1 (x 0 )  y 0 ,...,.y 01 (x 0 )  y 0

Ta thay các giá trị tương ứng trên vào hệ (*), nhận được

C1 y1 ( x0 )  C2 y2 ( x0 )  ....  Cn yn ( x0 )  y (0)


0

C1 y1( x0 )  C2 y2 ( x0 )  ....  Cn yn ( x0 )  y0

......................................
C y ( n 1) ( x )  C y ( n 1) ( x )  ....  C y ( n 1) ( x )  y ( n 1)
 1 1 0 2 2 0 n n 0 0

51
Hệ phương trình đại số tuyến tính này có duy nhất nghiệm:

Ci  C , i  1, 2, n
i
0

Từ đó nghiệm riêng thỏa mãn điều kiện ban đầu cần tìm là

y0 ( x)  C y ( x)  C y2 ( x)  ....  C yn ( x )
0
1 1
0
2
0
n

52
Ví dụ 3: Tìm nghiệm tổng quát y(x) và nghiệm riêng y 0(x) của ODE
y  4 y  0

với điều kiện ban đầu


y0 (0)  1, y0 (0)  1

Giải: Kiểm tra trực tiếp, hai nghiệm của ODE là


y1 ( x)  cos 2 x, y2 ( x)  sin 2 x
Do định thức Wronski của chúng:
cos 2 x sin 2 x
W ( x)  20
2sin 2 x 2 cos 2 x
53
Nên y1(x), y2(x) là hệ nghiệm cơ bản. Vậy nghiệm tổng quát là:

y ( x)  C1 cos 2 x  C2 sin 2 x

0 0
Để tìm nghiệm riêng, cần xác định C1 , C 2 từ hệ

C10 cos 0  C20 sin 0  1 1


  C1  1, C2 
0 0

2C1 sin 0  2C2 cos 0  1 2


0 0

Do đó nghiệm riêng thỏa mãn điều kiện ban đầu phải tìm là
1
y *( x)   cos 2 x  sin 2 x
2
54
Ví dụ 4: ODE Bessel
1 1
y  y  (1  2 ) y  0, x  0
x 4x
Kiểm tra trực tiếp
sin x cos x
y1  , y2 
x x

là hai nghiệm độc lập tuyến tính trong khoảng (0,). Vậy
sin x cos x
y  C1  C2
x x
nghiệm tổng quát cần tìm xác định trong miền
0  x  , y  , y  
55
Định lý 5. Hệ n + 1 nghiệm y1(x), y2(x),…,yn(x), yn+1(x) của ODE tuyến
tính thuần nhất (4.3) đều phụ thuộc tuyến tính trên khoảng (a,b).
(số nghiệm độc lập tuyến tính lớn nhất của ODE (4.3) là n)
Chứng minh: (25/04/20)
Nếu hệ con y1(x), y2(x),…,yn(x) phụ thuộc tuyến tính trên (a,b): thì
n
1 , 1 ,...,  n  R,  k 0
 2

k 1
sao cho
1 y1 ( x)   2 y2 ( x),...   n yn ( x)  0

Do đó hệ n + 1 nghiệm trên cũng phụ thuộc tuyến tính trên (a,b) vì


1 y1 ( x)   2 y2 ( x),...   n yn ( x)  0 yn 1 ( x)  0
56
 Nếu hệ con y1(x), y2(x),…,yn(x) độc lập tuyến tính trên (a,b):

thì chúng lập nên hệ nghiệm cơ bản. Do nghiệm tổng quát là tổ hợp
tuyến tính của nghiệm cơ bản (định lý 4) tức là tồn tại C 1,C2,…,Cn sao
cho
yn 1 ( x)  C1 y1 ( x)  C2 y2 ( x),...  Cn yn ( x)

Tức hệ y1(x), y2(x),…,yn(x) , y n+1(x) phụ thuộc tuyến tính (đpcm).

57
Từ các tính chất của nghiệm ODE (4.3) và các định lý 3, 4, 5 ta có:
Kết luận: Tập hợp nghiệm của ODE tuyến tính thuần nhất cấp n lập
nên không gian tuyến tính n chiều trên trường số thực R.

58
4.2.6. Lập ODE tuyến tính thuần nhất từ hệ nghiệm cơ bản
Giả sử hệ n hàm 1(x),2(x),…,n(x)  Cn(a,b), độc lập tuyến tính trên
(a,b) và có định thức Wronski khác không trên đó.
Khi đó sẽ xác định duy nhất một ODE tuyến tính thuần nhất cấp n
sao cho ODE này nhận hệ hàm đã cho làm hệ nghiệm cơ bản.
Chứng minh: Giả sử p1(x), p2(x),…,pn(x) là các hệ số của ODE tuyến
tính thuần nhất phải tìm. Theo giả thiết
1 (x) 2 (x) ... n (x)
1 (x) 2 (x) ... n (x)
W 1 , 2 ,..., n   0
... ... ... ...
(n 1) (n 1) (n 1)
1 2 ... n
59
Để 1(x),2(x),…,n(x) là nghiệm của ODE phải tìm, ta cần có

1(n )  p1 (x)1(n 1)  p 2 (x)1(n  2) ,...,  p n (x)1  0


 (n ) (n 1) (n  2)
2  p1 (x)2  p 2 (x)2 ,...,  p n (x)2  0
 
........................................................
(n )  p (x)(n 1)  p (x)(n  2) ,...,  p (x)  0
 n 1 n 2 n n n

60
p1 (x) (n 1)
1  p 2 (x) (n  2)
1 ,...,  p n (x)1   (n )
1
 (n 1) (n  2)
p1 (x)2  p 2 (x)2 ,...,  p n (x)2  2
(n )

........................................................
p (x)(n 1)  p (x)(n  2) ,...,  p (x)  (n )
 1 n 2 n n n n

Đây là phương trình đại số tuyến tính với định thức của hệ là định
thức Wronsky khác không. Vì thế phương trình này xác định duy
nhất các hệ số p1(x), p2(x),…,pn(x) của ODE cần tìm (đpcm).
61
§4.3. Phương trình tuyến tính không thuần nhất cấp n
Xét ODE tuyến tính không thuần nhất:

L  y  y (n)
 p1 ( x) y ( n 1)
 p2 ( x) y ( n  2)
,...,  pn ( x) y  f ( x) (4.4)

trong đó

p1 ( x), p2 ( x),..., pn ( x), f ( x)  C (a, b)

62
4.3.1. Nghiệm tổng quát
Các tính chất của ODE tuyến tính không thuần nhất
Tính chất 1. Nếu z(x) là nghiệm của ODE tuyến tính thuần nhất:
( n 1) ( n  2)
L[ y ]  y (n)
 p1 ( x) y  p2 ( x ) y ,...,  pn ( x ) y  0 (4.5)

và y1(x) là nghiệm riêng của ODE tuyến tính không thuần nhất (4.4),
L[y] = f(x) , thì

y ( x)  z ( x)  y1 ( x)

là nghiệm của ODE tuyến tính không thuần nhất (4.4), L[y] = f(x) .
63
Tính chất 2. Nếu y1(x), y2(x) là các nghiệm của ODE tuyến tính không thuần
nhất, tức là
L  y1   f1 (x), L  y 2   f 2 (x)

thì
y ( x)  y1 ( x)  y 2 ( x)

là nghiệm của ODE


L  y   f1 ( x)  f 2 ( x)

Chứng minh:
64
Tính chất 3. Nếu y1(x), y2(x),…,yn(x) là hệ nghiệm cơ bản của ODE
tuyến tính thuần nhất, và y*(x) là nghiệm riêng của ODE tuyến tính
không thuần nhất tương ứng.
Thì
y(x )  C1 y1 (x)  C 2 y 2 (x) ,...  C n y n (x)  y *(x)

là nghiệm tổng quát của ODE tuyến tính không thuần nhất (4.4)
trong miền G = (a,b)xRn.
(Nguyên lý cộng nghiệm)

65
Chứng minh : Theo tính chất 1), khi y(x) chính là nghiệm của (4.4)
thì ta có hệ
 y ( x)  C1 y1 ( x)  C2 y2 ( x),...  Cn yn ( x)  y *( x)
 
 y( x)  C1 y1( x)  C2 y2 ( x),...  Cn yn ( x)   y * ( x)

.................................................
 ( n 1)
 y ( x)  C1 y1 ( x)  C2 y2 ( x),...  Cn yn ( x)   y *
( n 1) ( n 1) ( n 1) ( n 1)
( x)

Với mỗi x tùy ý đây là hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất,
các ẩn C1,C2,…,Cn. Định thức của hệ chính là định thức Wronski của
hệ nghiệm độc lập tuyến tính trên (a, b), y 1(x), y2(x),…,yn(x) và do đó
khác không trên (a, b). Bởi vậy, từ phương trình trên luôn giải được
duy nhất. Vậy y(x) là nghiệm tổng quát. 66
Ví dụ 1: Giải ODE

y  2 y  2  3e x

ODE tuyến tính thuần nhất tương ứng

y  2 y  0
có hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính là

y1  cos 2 x, y2  sin 2 x
nên nó có nghiệm tổng quát là:

z  C1 cos 2 x  C2 sin 2 x (a)


67
ODE tuyến tính không thuần nhất

y  2 y  2
có nghiệm riêng:
y1*  1

còn ODE tuyến tính không thuần nhất


y  2 y  3e x

có nghiệm riêng:
y e
*
2
x

68
Do đó theo nguyên lý chồng chất nghiệm, ODE ban đầu có nghiệm
riêng là

y  e 1
* x
(b)

Cộng (a) với (b), ta được nghiệm tổng quát cần tìm là:

y  C1 cos 2x  C 2 sin 2x  e x  1

69
4.3.2. Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange
Nếu y1(x), y2(x),…,yn(x) là hệ nghiệm cơ bản của ODE tuyến tính
thuần nhất, thì y*(x) nghiệm riêng của ODE tuyến tính không thuần
nhất tương ứng được tìm dưới dạng:

y *( x)  C1 ( x) y1 ( x)  C2 ( x) y2 ( x) ,...  Cn ( x ) yn ( x ) (4.7)

trong đó C1(x), C2(x),…,Cn(x) là các hàm cần xác định.

(Tìm nghiệm riêng của ODE tuyến tính không thuần nhất từ hệ
nghiệm cơ bản của ODE tuyến tính thuần nhất)
70
Các hàm C1(x), C2(x),…,Cn(x) được tìm theo trình tự sau:
Lấy đạo hàm hai vế của (4.7), ta có:

 y * ( x)  C1 ( x) y1( x)  C2 ( x) y2 ( x),...  Cn ( x) yn ( x) 
 C1( x) y1 ( x)  C2 ( x) y2 ( x) ,...  Cn ( x) yn ( x)

Chọn C1(x), C2(x),…,Cn(x) sao cho:

C1( x) y1 ( x)  C2 ( x) y2 ( x),...  Cn ( x) yn ( x)  0 (4.7.1)

Khi đó

 y * ( x)  C1 ( x) y1( x)  C2 ( x) y2 ( x),...  Cn ( x ) yn ( x ) (4.7.1a) 71
Lấy đạo hàm hai vế của (4.7.1a):

 y * ( x)  C1 ( x) y1( x)  C2 ( x) y2( x) ,...  Cn ( x) yn( x ) 
 C1( x) y1( x)  C2 ( x) y2 ( x) ,...  Cn ( x) yn ( x)

Chọn C1(x), C2(x),…,Cn(x) sao cho

C1( x) y1( x)  C2 ( x) y2 ( x) ,...  Cn ( x) yn ( x)  0 (4.7.2)

Khi đó

 y * ( x)  C1 ( x) y1( x)  C2 ( x) y2( x) ,...  Cn ( x) yn( x ) (4.7.2a )
72
Tiếp tục quá trình này đến bước thứ n – 1, ta cần chọn C 1(x), C2(x),
…,Cn(x) sao cho

C1 ( x) y1 ( x)  C2 ( x) y2 ( x) ,...  Cn ( x) yn ( x)  0 (4.7.n  1)


 ( n  2)
 ( n  2)

Khi đó

 y *
(n)
( x)  C1 ( x) y ( x)  C2 ( x) y ( x) ,...  Cn ( x) y ( x) 
(n)
1
(n)
2
(n)
n

 C1( x) y ( n 1)
1 ( x)  C2 ( x) y ( n 1)
2 ( x) ,...  Cn ( x) y ( n 1)
n ( x)

73
Để y* là nghiệm của ODE tuyến tính không thuần nhất (4.7) thì khi thay
các biểu diễn của y*(x), (y*)’(x),…,(y*) (n)(x) vào (4.7) chú ý tới (4.7.1)
đến (4.7.n-1), ta nhận được:
C1 (x)  y1(n ) (x)  p1 (x)y1(n 1) (x) ,...  p n (x)y1 (x)  
C2 (x)  y (n
2
)
(x)  p1 (x)y (n 1)
2 (x) ,...  p n (x)y 2 (x)   ... 
Cn (x)  y (n
n
)
(x)  p1 (x)y (n 1)
n (x) ,...  p n (x)y n ( x)  
 ( n 1)
 (n 1)
 (n 1)
 C1 (x)y1 (x)  C 2 (x)y 2 (x) , ...  C n (x ) y n (x)  f (x)

 C1 (x)y1(n 1) (x)  C2 (x)y (n


2
1)
(x)  ,...  C 
n (x)y (n 1)
n (x)  f (x) (4.7.n)
Vì y1(x), y2(x),…,yn(x) là nghiệm của ODE tuyến tính thuần nhất nên
các biểu thức trong [ ] đều bằng không. 74
Kết hợp (4.7.1) đến (4.7.n), ta đi đến hệ phương trình đại số tuyến tính
dùng để xác định các hàm hệ số C1(x), C2(x),…,Cn(x) như sau:
 C1( x) y1 ( x)  C2 ( x) y2 ( x) ,...  Cn ( x) yn ( x)  0

C1( x) y1( x)  C2 ( x) y2 ( x) ,...  Cn ( x) yn ( x)  0

................. (4.8)
C ( x) y ( n  2) ( x)  C  ( x) y ( n  2) ( x) ,...  C ( n  2) ( x) y  ( x)  0
 1 1 2 2 2 n

C1( x) y1( n 1) ( x)  C2 ( x) y2( n 1) ( x) ,...  Cn ( x) yn( n 1) ( x)  f ( x)

Định thức của hệ chính là định thức Wronski của hệ nghiệm cơ bản
của ODE tuyến tính thuần nhất cấp n, nên nó khác không trên (a, b).
75
Do đó từ hệ phương trình (4.8) ta xác định được duy nhất

Ci( x)   i ( x)  Ci   i ( x)dx,  i  1, 2,..., n

76
Chú ý: Phương trình (4.8) viết gọn dưới dạng ma trận:

 y1 y2 ... yn   c1   0 
      
 y y2 ... yn  c 0
A 1
, C    , F  
2 
          
 ( n 1) ( n 1)     
 cn 
( n 1)
 y1 y 2  yn   f ( x) 

AC   F (4.8a )

77
Ví dụ 3: Giải ODE
 
xy  y  x 2

b1.Giải ODE tuyến tính thuần nhất tương ứng

xy  y  0

y 1 C1 2
xy  y  0   ,  x  0, y  0   y  C1 x  y  x  C2
y x 2

là nghiệm của ODE tuyến tính thuần nhất và hệ nghiệm cơ bản của nó
là y1 = 1, y2 = x2.
78
b2. Tìm nghiệm riêng của ODE tuyến tính không thuần nhất dạng sau:
y*  C2 ( x) x 2  C1 ( x)

trong đó C1(x),C2(x) được xác định bởi


C1 (x).1  C2 (x)x  0
2

 
 
C1 (x).0  C2 (x)2x  x
2

2 3
x 1 x 1
 C1 (x)   , C2 (x)   C1 (x)   , C 2 (x)  x
2 2 6 2
3 3 3
x x x
 y*    
6 2 3
79
b3. Nghiệm tổng quát cần tìm là:

3
x
y  C1  C2 x 
2

80
Ví dụ 4. Giải ODE
1
y  y 
cos x
Kiểm tra trực tiếp ODE thuần nhất tương ứng có hệ nghiệm cơ bản là
y1  cos x, y2  sin x

Nghiệm tổng quát của ODE thuần nhất là:

y ( x)  C1 cos x  C2 sin x
Tìm nghiệm riêng của ODE không thuần nhất dưới dạng:

y*  C1 ( x) cos x  C2 ( x) sin x
81
trong đó C1(x), C2(x) xác định từ hệ
C1( x) cos x  C2 ( x) sin x  0

 1
C1( x) sin x  C2 ( x) cos x  cos x

Giải hệ này, tìm được sin x


C1( x)   , C2 ( x)  1 
cos x

sin x
C1 ( x)    dx  ln cos x , C2 ( x)   dx  x
cos x

(chỉ cần tìm nghiệm riêng nên các hằng số tích phân tương ứng được
82
cho bằng không).
Từ đó nghiệm riêng của ODE không thuần nhất là:

y *( x)  cos x ln cos x  x sin x

Cuối cùng, nghiệm tổng quát cần tìm là

y ( x)  C1 cos x  C2 sin x  cos x ln cos x  x sin x

83
Nhận xét 1.
Nếu biết y1(x),y2(x),…,yn(x) là hệ nghiệm cơ bản của ODE tuyến tính
thuần nhất (4.5) thì nghiệm tổng quát của ODE tuyến tính thuần nhất:
n
yTN ( x)   Ck yk ( x), Ck  const , k  1, 2,..., n
k 1

Bằng phương pháp biến thiên hằng số, ta tìm được nghiệm riêng của
ODE tuyến tính không thuần nhất y*.
Nghiệm tổng quát của ODE tuyến tính không thuần nhất là:

y ( x)  yTN ( x)  y *
84
Nhận xét 2. Dạng ODE:
L[ y ]  f ( x) ; L[ y ]  0
Hệ nghiệm cơ bản của L[y] = 0 :

Y   y1 ( x), y2 ( x),..., yn ( x) 

Các véc tơ C, C(x), C’(x):

C  C1 , C 2 ,...., Cn  , Ci  const i  1, 2,..., n


C ( x)  C1 ( x), C 2 ( x),...., Cn ( x) 
C ( x)  C1( x), C  2 ( x),...., Cn ( x) 
85
Nghiệm tổng quát của ODE thuần nhất:

L[ y ]  0 , yTN  C , Y 

Nghiệm riêng của ODE không thuần nhất:

L[ y ]  f ( x) , y  C ( x), Y 
*
R

với C(x) luôn tìm được từ phương trình đại số tuyến tính:

A C ( x)   F
T

86
trong đó
F   0 0...0 f ( x) 
T

 y1 ( x) y2 ( x) ... yn ( x) 
  
y ( x ) y2 ( x) ... yn ( x) 
A 1
  det A  W ( x) 
 ... ... ... ... 
 ( n 1) ( n 1) ( n 1) 
 y1 y2 ... yn 

Nghiệm tổng quát của

L[ y ]  f ( x) , y  yTN  y *
R

87

You might also like