You are on page 1of 2

Bài tập chương 4 phần 1:Không gian vector

Trường Đại học Công nghệ-Đại học Quốc gia Hà Nội


(Giảng viên: TS. Nguyễn Bích Vân)
(1) Chứng minh các tập hợp sau là không gian vector với các phép toán thông thường:
a. {(x, 2x ): x ∈ R}
a b
n o
b. : a, b, c ∈ R
c 0
6, {( x, y, x − y) : x, y ∈ R}
(2) Bằng cách kiểm tra các tiên đề trong định nghĩa không gian vector, hãy cho biết
vì sao các tập sau đây cùng với 2 phép toán được xác định tương ứng không phải
là không gian vector.
(a) Tập tất cả các bộ ba số thực ( x, y, z) cùng với 2 phép toán ( x, y, z) + ( x ′ , y′ , z′ ) =
( x + x ′ , y + y′ , z + z′ ) and k · ( x, y, z) = (kx, y, z);
(b) Tập tất cả các bộ ba số thực ( x, y, z) cùng với 2 phép toán ( x, y, z) + ( x ′ , y′ , z′ ) =
( x + x ′ , y + y′ , z + z′ ) and k · ( x, y, z) = (0, 0, 0);
(c) Tập tất cả các bộ ba số thực ( x, y, z) cùng với 2 phép toán ( x1 , y1 , z1 ) + ( x2 , y2 , z2 ) =
( x1 + x2 + 1, y1 + y2 + 1, z1 + z2 + 1) and k · ( x, y, z) = (kx, ky, kz);
(d) Tập tất cả các cặp số thực ( x, y) cùng với 2 phép toán ( x, y) + ( x ′ , y′ ) = ( x +
x ′ , y + y′ ) and k · ( x, y) = (2kx, 2ky);
(e) Tập tất cả các cặp số thực ( x, y) trong đó x ≥ 0, cùng với 2 phép toán thông
thường trong R2
(f) Tập tất cả các ma trận vuông cấp 2 khả nghịch cùng với phéo cộng ma trận
và phép nhân ma trận với 1 số thực.  
a 1
(g) Tập tất cả các ma trận có dang cùng với phép cộng ma trận và phép
1 b
nhân ma trận với 1 số thực; thực.
(3) Xét tập R+∗ = { x ∈ R| x > 0} cùng với 2 phép toán:
-Phép cộng vector: x ⊕ y = xy∀ x, y ∈ R+∗
-Phép nhân vector với 1 số: c ⊙ x = x c .
Chứng minh rằng R+∗ cùng với 2 phép toán trên tạo thành 1 không gian vector,
trong đó số 1 chính là vector không.
(4) Chứng minh W là không gian vector con của V trong các trường hợp sau:
1, W = {( x, y, 0) : x, y ∈ R}, V = R3 .
2, W = {(x, y, 2x −y) : x, y ∈ R}, V = R3 .
a b
n o
3, W = : a, b ∈ R , V = M2,2 .
a+b 0
(5) Chứng minh các tập sau không phải không gian vector con của R3 .
1, W = {( x, y, −1) : x, y ∈ R}
2, W = {( x, y, ( x + y)2 ) : x, y ∈ R}
(6) Xét A là ma trận cỡ 2 × 3. Chứng   o minh:
0
n
1, W = x ∈ R3 : Ax = là không gian vector con của R3 .
0
 o
1
n
1, W = x ∈ R : Ax = 3 không phải là không gian vector con của R3 .
2
(7) Dùng định nghĩa, hãy chứng minh v1 , v2 , v3 độc lập tuyến tính, còn v1 , v2 , v3 , v4
phụ thuộc tuyến tính.
       
1 1 1 2
v1 = 0 , v2 = 1 , v2 = 1 , v4 = 3 .
0 0 1 4
(8) Tập nào sau đây là 1 cơ sở của R3 ?
1
(a) {(1, 2, 0) (0, 1, −1)}
(b) {(1, 1, −1), (2, 3, 4), (4, 1, −1), (0, 1, −1)}
(c) {(1, 2, 2), (−1, 2, 1), (0, 8, 0)}
(d) {(1, 2, 2), (−1, 2, 1), (0, 8, 6)}
(9) Cho w1 , w2 , w3 là các vector độc lập tuyến tính. Khi đó các vector sau độc lập
tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính? Nếu chúng phụ thuộc tuyến tính, hãy tìm 1
tôr hợp tuyến tính không tầm thường của chúng mà bằng vector không. Nếu các
vector w1 , w2 , w3 phụ thuộc tuyến tính thì sao?
(a) v1 = w1 − w2 , v2 = w2 − w3 , v3 = w3 − w1 ;
(b) v1 = w1 + w2 , v2 = w2 + w3 , v3 = w3 + w1 .
(10) Với giá trị nào của t thì tập S phụ thuộc tuyến tính?

(11) Chứng minh S = {6x − 3, 3x2 , 1 − 2x − x2 } không phải là một cơ sở của P2 .


(12) Tìm cơ sở, số chiều của các không gian sau:
1. W = {(2s, s, 0, s) : s ∈ R}
2. W = {(2s − t, s, t, s) : s, t ∈ R}
3. W = {(s + t + u, u, t − u, s + u) : s, t, u ∈ R}
(13) Cho W = { A ∈ Mn,n | A = A T }, U = { A ∈ Mn,n | A = − A T }. Tính số chiều của W
và U.
(14) Tìm cơ sở, số chiều của không gian dòng, không gian cột và tìm hạng và số khuyết
của các ma trận sau:

(15) Tìm cơ sở, số chiều của không gian con của R3 sinh bởi S.

(16) Tìm cơ sở, số chiều của không gian nghiệm của hệ phương trình Ax = 0.

You might also like