You are on page 1of 3

NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC THỐNG KÊ

CHƯƠNG 1
A. Cơ sở khoa học lượng tử.
Ở thang nguyên tử, các định luật của khoa học cổ điển không còn giá trị.
Người ta không còn có thể nói một cách chính xác về các đại lượng như vị trí ( r⃗ )
và động lượng (⃗p) của một hạt. Trạng thái của một hạt được xác định bởi một hàm
sóng phức (Ψ) mà bình phương modul của nó biểu diễn mật độ xác suất tìm thấy
hạt.
Một cách chính xác hơn, xác suất dP để một hạt tồn tại vào thời điểm t
trong thể tích nguyên tố dv =dxdydz ở lân cận tọa độ (r⃗ ) là:
2
dP=|Ψ ( ⃗r , t)| . dv
Đối với một tập hợp gần N hạt có hàm sóng Ψ ( ⃗r 1 , r⃗ 2 , … , r⃗ N , t) thì hàm sóng
phụ thuộc vào từng hạt và thời gian, xác suất để vào thời điểm t hạt số 1 ở vị trí r⃗ 1
(trong thể tích dv 1), hạt số 2 ở vị trí r⃗2 (trong dv 2)…là:
2
dP=|Ψ ( ⃗r 1 , r⃗ 2 , … , r⃗ N , t)| . dv 1 . dv 2 … dv N

Hàm sóng Ψ là nghiệm của phương trình Schrӧdriger: ^ H Ψ =EΨ


H : toán tử Hamilton được xác định từ Hamiltonien trong cơ học cổ điển
^
H=T +V của hệ được khảo sát.
Để nhận được toán tử Hamilton ta thực hiện phép thế sau:
⃗p →−iℏ ⃗∇
r⃗ → r⃗

E →i ℏ
∂t
h
Với :ℏ=

Một trị riêng có một hoặc nhiều hàm sóng (nhiều hàm sóng là suy biến)
H=T +V
p2 ^ 1 2
1 2 2 −ℏ
T= mv = ;T = (−iℏ ⃗
∇) = Δ
2 2m 2m 2m
Ψ ( r⃗ , t )=Ψ ( r⃗ ) eiωt
Ψ ( r⃗ )=Ψ
−ℏ2 −ℏ2

2m (Δ+V Ψ =E Ψ hay )
2m
ΔΨ ( r⃗ )+V Ψ ( r⃗ )= EΨ ( r⃗ )

Giả thuyết De Broglie:


- Một vi hạt tự do tương đương với một sóng phẳng chạy, đơn sắc.
- Giữa năng lượng và động lượng của vi hạt có mối liên hệ với tần số và bước
sóng của sóng.
Hệ thức De Broglie:
E=hυ=ℏω với ( ω=2 πυ)
{ h 2π
⃗p =ℏ . k⃗ với ( p= )(k = )
λ λ

( E⃗p)=ℏ(ω⃗k )
Các điều kiện của hàm sóng:
o Hàm sóng phải liên tục.
o Đạo hàm bậc nhất của hàm sóng phải liên tục.
o Hàm sóng phải đơn trị.
o Hàm sóng phải giới nội.
o Điều kiện chuẩn hóa hàm sóng:

(v)
|  |2 dv  1

Các điều kiện biên dẫn tới sự lượng tử hóa năng lượng.
Các đại lượng của cơ học cổ điển được thay thế bằng các toán tử trong cơ học
lượng tử.
Cặp đại lượng vị trí (r⃗ ) và đại lượng (⃗p) được gọi là các đại lượng liên hợp: ta
không còn biết 1 cách tuyệt đối chính xác về giá trị của vị trí và động lượng của vi
hạt. Tồn tại 1 sai số quanh các giá trị trung bình.
Kí hiệu Δ x là độ không chắc chắn của thành phần tọa độ x .
Kí hiệu Δ p x là độ không chắc chắn của thành phần tọa độ p x.
Δ x . Δ px ≥ h→ hệ thức bất định Heisenberg

Một cách tương tự với các thành phần y∧z .


B. Hệ các hạt đồng nhất
- Ở thang nguyên tử, các hạt được xem như không phân biệt được.
- Tính không phân biệt dẫn đến trạng thái của hệ không thay đổi nếu ta hoán đổi
vị trí 2 hạt bất kì r⃗ i , ⃗r j
2 2
|Ψ ( ⃗r 1 , … , r⃗i , ⃗r j , … , r⃗ N )| =|Ψ (⃗r 1 ,… , r⃗ j , r⃗i … , ⃗r N )|
- Có thể nghĩ rằng ( Ψ )2 phải phân biệt với tất cả các phép hoán vị các chỉ số từ
1…n.
P ( i, j ) là toán tử hoán vị hai chỉ số i, j. Tính bất biến của phép hoán vị giữa các hạt
thứ i và j cho ta:
P ( i, j ) Ψ ( ⃗r 1 ,… , r⃗ i , … , ⃗r j , … , r⃗ N ) =e iδ Ψ ( r⃗1 , … , r⃗ j , … , r⃗ i , … , r⃗ N )
do p2=1 ⟹(e¿¿ iδ)2 =1⇒ eiδ =± 1 ¿

Hệ các hạt ứng với giá trị +1 được gọi là các bosons. Hàm sóng trong trường hợp
này được gọi là đối xứng.
Hệ các hạt ứng với giá trị -1 được gọi là fermions. Hàm sóng được gọi là phản đối
xứng.
Tất cả các hạt có momen động lượng riêng được gọi là spin, tương ứng với chuyển
động bên trong của hạt. Spin của hạt có thể nguyên hoặc bán nguyên.
Các hạt bosons tuân theo thống kê Bosons – Einstein.
Các hạt fermions tuân theo thống kê Fermi – Dirac.
Xét hệ gồm n hạt đồng chất và giả sử bỏ qua tương tác giữa chúng. Gọi
φ 1 ( r⃗ , t ) , φ2 ( ⃗r ,t ) , … ,φ n ( r⃗ , t ) là hàm sóng của 1 hạt, ta có thể xây dựng hàm sóng của
hệ như sau:
o Đối với các hạt Bosons.
1
φ ( r⃗1 , ⃗
r 2 , … ,⃗
r n , t )=
√N ! [∑ φ
p
α1 r 1 ,t ) . φα ( r⃗2 , t ) ,… , φ α ( ⃗
(⃗ 2 n
r n , t)
]
α 1 , … , α n : nhận các giá trị có thể tùy ý (thậm chí trùng nhau).

Các trị số (1,…,n,…N).∑ p là tổng của tất cả N! phép hoán vị các biến số
r1 , ⃗
⃗ r2 , … , ⃗
r n. Hàm sóng được xây dựng theo cách này thì hoàn toàn đối xứng.

o Đối với các hạt Fermions.


φα (⃗
r 1 , t ) ⋯ φα ( ⃗rn , t )
φ ( r⃗1 , ⃗
r 2 , … ,⃗
r n , t )=
1
√N ! [ 1


φα (⃗
n
⋱ ⋮
n

r 1 , t ) ⋯ φα ( r⃗n , t )
n
]
Có thể thấy rằng hàm sóng này sẽ đồng nhất bằng 0 nếu 2 chỉ số α i và α j nào
đó giống nhau. Nói cách khác, 2 hạt fermions không thể chiếm cùng 1 trạng thái lượng
tử. Đấy chính là nguyên lý loại trừ Pauli.

You might also like