You are on page 1of 26

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

LÊ HUỲNH LAM

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

Môn học: Anten truyền sóng

Lớp: 18ĐHĐT02 - 010100020002

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

LÊ HUỲNH LAM

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

Môn học: Anten truyền sóng

Lớp: 18ĐHĐT02 - 010100020002

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021


Thông tin chung
Họ và tên sinh viên: LÊ HUỲNH LAM MSSV: 1853020048

Lớp: 18ĐHĐT02 Khóa: K18

Chuyên ngành: Điện tử viễn thông Mã chuyên ngành: ĐTVT

SĐT: 0766108826

Email: vuichi456@gmail.com

Địa chỉ liên hệ: 98/2 Nguyễn Lâm, phường 3, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ
Chí Minh

Tên tiêu luận: Phân tích các đặc tính của Anten và áp dụng cho Anten Parabol
Lời nói đầu
Em xin cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Lành đã hỗ trợ, giảng dạy, hướng dẫn em thực
hiện tiểu luận môn Anten truyền sóng. Qua quá trình học tập, em đã nắm được
cơ sở lý thuyết, các vận dụng thực tế của Anten trong việc thực hiện thu và
truyền sóng. Tiểu luận này chúng ta cùng tìm hiểu và nghiên cứu, phân tích các
đặc tính của Anten nói chung và áp dụng cho Anten Parabol. Trong ngành viễn
thông, việc tính toán các đặc tính, phối hợp trở kháng là điều bắt buộc. Anten
Parabol được sử dụng nhiều trong thu tín hiệu tại các hộ gia đình (truyền hình
kênh K+), hay Anten có kích thước lớn sử dụng trong thu tín hiệu vệ tinh.

1
Chương 1 Các đặc tính của Anten
Để đánh giá, lựa chọn, áp dụng vào sử dụng thực tiễn thì cần nắm được lý
thuyết, đặc tính, tham số. Sau đây là các tham số cơ bản của Anten

1) Trường điện từ và công suất trường điện từ bức xạ từ anten


- Vector mật độ công suất:

1
W ( r⃗ )=ℜ ⃗

2 [
E ( ⃗r ) × ⃗
H ( r⃗ ) ]
1 2 2
¿ [ F ( θ , ϕ )| +|F ϕ ( θ , ϕ )| ] r⃗
2 | θ
2 Zc r

- Mật độ công suất : W ( r⃗ )=|⃗


W ( ⃗r )|

- Góc khối: Góc trong không gian ba chiều tương ứng giữa một vật thể với một
điểm cho trước, nó tương tự với khái niệm góc sử dụng cho mặt phẳng hai
chiều. Góc khối được xác định bằng tỉ lệ giữa diện tích của hình chiếu vật thể
lên một hình cầu có tâm là điểm quan sát

Trong hệ tọa độ cầu: d Ω=sinθ .dϕdθ

- Góc khối của anten là một góc khối theo chum chính của anten đang khảo sát.
Công suất chảy qua góc khối đó bằng với toàn bộ công suatas bức xạ của
anten. Với giả thuyết là cường độ bức xạ phân bố trong góc khối phân bố đều
và có độ lớn bằng cường độ bức xạ cực đại của anten đang khảo sát
- Cường độ bức xạ: là công suất trên một đơn vị góc khối theo hướng đó
U ( θ , ϕ )=r 2 W ( r⃗ )

- Công suất bức xạ từ anten:


P R=∯ U ( θ , ϕ ) . d Ω

2
2) Trở kháng và hiệu suất anten
Công suất từ máy phát đưa ra cho Anten sẽ gặp tổn hao do nhiệt bởi vật dẫn,
mất mát do cảm ứng và che chắn bởi các linh kiện phụ. Khi tới Anten, công suất
bức xạ là:

P A =q t. Ps

Z A −Z s
q t=1− | Z A+ Zs |
Pbx =P A −Pth

Trong đó :

 Pbx là công suất Anten bức xạ


 P A là công suất máy phát đưa tới Anten
 Pth là công suất tổn hao
 Ps là công suất nguồn với Zs là trở kháng nguồn

Tổn hao khi bức xạ ta có thể xem tương đương như 1 điện trở Rth còn điện trở
tượng trưng, có thể dùng để đánh giá khả năng bức xạ của anten: Rbx

Lúc này có thể xem:

P A =I 2 ( R th + Rbx )

Hiệu suất: tỉ số giữa công suất bức xạ và công suất phát :

Pbx R bx
η= =
P A R bx + Rth

3
3) Sự phân cực
Khi quan sát trường bức xạ ở vùng xa Anten. Tai vị trí quan sát có thể xem
như trường bức xạ của anten là sóng phẳng: vector truyền điên E và trường từ H
vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. Khi quan sát dọc
theo hướng truyền sóng có thể vector trường cố định hoặc quay

- Nếu phương cố định: phân cực tuyến tính


- Nếu phương vẽ thành vòng tròn: phân cực tròn
- Nếu phương vẽ thành elip: phân cực elip

Sự đặc trưng phân cực của anten thể hiện qua vector phân cực:

Ta có:

F ¿ )¿
2 2
√|F ( θ , φ )| +|F ( θ , φ )|
θ φ

Fθ ( θ , φ ) ⃗θ+ F φ ( θ , φ ) ⃗φ
⃗p(θ , φ)=
F(θ ,φ)

− jkr

=>⃗E ( ⃗r )= e r
F ¿ )⃗p(θ , φ)

− jkr
e
=>⃗H (⃗r )= Z c r F ¿)¿]

4
4) Hàm tính hướng:
Hàm tính hướng là một thông số đặc tả hướng tính của anten. Anten đó bức
xạ vô hướng hay có hướng, ở hướng nào là cực đại từ đó xác định đúng vị trí đặt
anten.

Hàm tính hướng là hàm số biểu thị sự phụ thuộc của cường độ trường bức xạ
của anten theo các hướng khác nhau trong không gian với khoảng cách không
đổi, được ký hiệu là f(θ,φ) được biểu thể hiện ở dạng sau:

Trong trường hợp tổng quát, hàm tính hướng là hàm vecto phức, bao gồm các
thành phần theo θ và φ:
⃗f ( θ , φ )=f θ ( θ , φ ) ⃗
l θ +f φ ( θ , φ ) l⃗φ

Biên độ của hàm tính hướng là modun của hàm tính hướng phức: biểu thị
quan hệ tương đối của biên độ cường độ trường bức xạ:
2 2
|f (θ ,φ )|= √|f θ (θ ,φ )| +|f φ ( θ , φ )|

Nhằm dễ dàng thiết lập và phân tích đồ thị phương hướng, ta dùng hàm
chuẩn hóa, biểu thị biên độ cường độ trường ở hướng khảo sát so với biên độ
cường độ trường lớn nhất:

|f ( θ , φ )|
F (θ , φ)=
|f ( θ , φ )max|
- Hàm hướng tính chuẩn hóa

|U ( θ , φ )|
U n ( θ , φ )=
|U ( θ , φ )max|
- Cường độ bức xạ chuẩn hóa

U n ( θ , φ )=F 2 ( θ , φ )

5
5) Đồ thị phương hướng và độ rộng búp sóng
Đồ thị phương hướng biểu diễn quan hệ giữa cường độ trường bức xạ hoặc
công suất bức xạ của anten trong các hướng khác nhau với một khoảng cách
khảo sát cố định. Đồ thị có 3 chiều, dạng hình khối. Để đơn giản đồ thị phương
hướng thường được vẽ từ hàm tính hướng biên độ chuẩn hóa và được gọi là đồ
thị phương hướng chuẩn hóa của anten. Giá trị bức xạ thay đổi theo sự biến đổi
của góc phuong hướng khác nhau. Đẻ đánh giá dạng của đồ thị, ta sử dụng khái
niệm độ rộng búp sóng. Góc giữa hai hướng àm theo hai hướng dó cường độ
trường hoặc công suất bức xạ giảm đi một giá trị nhất định. Có nhiều cách đánh
giá độ rộng búp sóng, Độ rộng búp sóng nửa công suất là góc giữa hai hướng mà
tại đó công suất giảm đi ½ so với công suất tối đa. Nếu theo giá trị của cường độ,
độ rộng búp sóng ứng với điểm mà tại đó cường độ bằng ½ cường độ bức xạ cực
đại

Nếu tính theo đơn vị độ mạnh decibel, khi tỉ số công suất ½ tức là công suất
giảm 10lg(1/2)= 3dB. Như vậy độ rộng búp song thể hiện tính chất tập trung
năng lượng bức xạ theo một hướng nào đó. Góc giữa 2 hướng càng bé thì anten
tập trung nặng lượng bức xạ càng mạnh

6
7
8
Độ rộng nửa công suất(HPBW): số đo góc bao quanh hướng bức xạ cực đại với
cường độ bức xạ chuẩn hóa của anten là lớn hơn ½

Góc giữa những giá trị hàng đầu không đầu tiên (BWFN): góc giữa các giá trị
không đầu tiên của đồ thị cường độ bức xạ kẻ với búp chính

9
6) Hệ số hướng tính và hệ số khuếch đại của anten
Bên cạnh thông số về độ rộng búp sóng, người ta còn dựa vào hệ số hướng
tính và hệ số khuếch đại. Các thông số này cho ta biết tính phương hướng và
hiệu quả bức xạ của anten so với anten lý tưởng (anten chuẩn). Từ đó lựa chọn
anten phù hợp với tuyến thông tin

Anten lý tưởng là anten có hiệu suất tối đa 100% và năng lượng đồng đều tại
mọi hướng

- Hệ số hướng tính:

Đây là tỉ số giữa mật độ công suất bức xạ của anten ở hướng đó so với mật
độ công suất bức xạ chuẩn cùng hướng với điều kiện công suất, khoảng cách
như nhau

Cường độ bức xạ anten chuẩn:

Pr 1
Ua= = ∯ U (θ , ϕ). d Ω
4π 4π

U (θ , φ)
Hệ số định hướng: D ( θ , φ )=
Ua

Dmax=max ⁡[D ( θ , φ ) ]
- Hệ số khuếch đại (độ lợi): là khái niệm được sử dụng trong thực tế hơn hệ
số D. Thể hiện đầy đủ độ hướng tính và cả hiệu suất của anten:
G ( θ , φ )=ηD ( θ , φ )

4 π U (θ , φ)
G ( θ , φ )=
PA

G max =MAX [G ( θ , φ ) ]

7) Anten thu
Công suất nhận được tại máy thu:
10
P L=qr . Pc

Với Pc là công suất anten thu được

và q r là hệ số tổn hao, q r=1với phối hợp trở kháng máy thu

4 RA RL
q r= 2
|Z L + Z A|

Mối liên hệ giữa công suất thu và công suất phát:

Công thức truyền dẫn Friis


2
λ2 e r qr Dr (θr , ϕr )|⃗
pr ( θr , ϕ r ) . ⃗
pt ( θt , ϕt )| Dt ( θt , ϕt ) et q t Ps
P L=
( 4 πr)2

e r q r: Hệ số thể hiện mất mát của phía thu

e t q t: Hệ số thể hiện mất mát của phía phát

2
|⃗pr ( θ r , ϕr ) . ⃗p t ( θt , ϕt )| : Hệ số thể hiện mất mát do mất phối hợp phân cực của tuyến
anten

λ2
2 : Hệ số mất mát không gian
(4 πr )

11
Chương 2 Anten Parabol (Anten chảo)
Anten phản xạ hình parabol thường được gọi là anten chảo cung cấp giải
pháp anten thu phát Very High Frequency (VHF) hoặc các hệ thống yêu cầu độ
lợi lớn và định hướng

1) Giới thiệu chung về Anten Parabol


Anten chảo là dạng anten được sử dụng phổ biến trong thu sóng truyền hình
nội đia, liên kết dữ liệu viba mặt đất, thông tin liên lạc vệ tinh chung và nhiều
hơn nữa.

Kích thước của nó quyết định dải băng thông, thường bị giới hạn để sử dụng
trên 1GHz, mặc dù các ăng-ten lớn hơn có thể được sử dụng cho các tần số
xuống khoảng 100MHz.

Anten phản xạ parabol hoặc anten đĩa được biết đến với hình dạng đặc biệt,
độ lợi cao và đường truyền tia hẹp. Anten chảo thường có độ lợi cao (30-40 dB)
và phân cực chéo thấp.

12
2) Cấu tạo, đặc điểm của Anten Parabol
 Anten bao gồm 2 thành phần chính trong tất cả các loại Anten chảo:
- Hệ thống bức xạ: Phần tử bức xạ bên trong ăng ten phản xạ parabol có
thể có nhiều dạng khác nhau. Trong một số ăng-ten, nó có thể là một
lưỡng cực đơn giản, ở một số ăng-ten khác là một Anten Horn. Mục
đích của nó là bức xạ vào tấm phản xạ với mật độ bức xạ đồng đều
- Bộ phản xạ hình parabol: Bộ phản xạ là bộ phận đặc biệt của ăng ten
phản xạ hình parabol. Hình dạng parabol là chìa khóa cho hoạt động
của anten RF vì các đường dẫn được lấy từ tiêu điểm đến gương phản
xạ và sau đó ra ngoài song song với nhau.
 Phản xạ parabol được hình thành từ một hình dạng được gọi là paraboloid.
Hình dạng này tạo thành bề mặt phản xạ trong anten cho phép các sóng
phản xạ bởi bề mặt giữ lại mối quan hệ pha của chúng, do đó cho phép thu
được độ lợi lớn nhất. Nói cách khác, năng lượng RF dưới dạng sóng điện
từ truyền về phía anten trong mặt phẳng sóng sẽ bị phản xạ phản xạ và duy
trì cùng pha tại tiêu điểm. Bằng cách này, toàn bộ tín hiệu vẫn trong pha
và không có bị triệt tiêu. Điều này có nghĩa là tín hiệu tối đa được duy trì.
 Các thông số của Anten Parabol:
- Tiêu điểm: Là điểm mà tại đó mọi tín hiệu đến đều được tập trung. Khi
bức xạ từ điểm này, các tín hiệu sẽ được phản xạ bởi bề mặt phản xạ và
truyền theo một chùm song song và để cung cấp độ lợi và độ rộng
chùm tia cần thiết.
- Đỉnh (Vertex): Là điểm trong cùng ở tâm của mặt phản xạ hình
parabol.
- Độ dài tiêu cự (Focal length): Là khoảng cách từ tiêu điểm đến đỉnh
của nó.
13
- Khẩu độ cái có thể được gọi là "độ mở" của nó hoặc khu vực mà nó
bao phủ. Đối với gương phản xạ hình tròn, điều này được mô tả bằng
đường kính của nó. Nó có thể được ví như khẩu độ của ống kính quang
học.
- Độ lợi: là một trong những thông số quan trọng và nó phụ thuộc vào
một số yếu tố bao gồm đường kính đĩa, bước sóng và các yếu tố khác.
- Hệ thống cấp liệu: Bộ phản xạ hình parabol hoặc anten chảo có thể
được cấp theo nhiều cách khác nhau. Nguồn cấp dữ liệu trục hoặc phía
trước, lệch trục, Cassegrain và Gregorian là bốn phương pháp chính

Với các hệ thống thu truyền hình trong nước sử dụng 2 thành phần: điểm bức
xạ và gương phản xạ kết hợp là loại hình đơn giản và hiệu quả nhất, mặc dù
không giống hoàn toàn so với anten Parabol truyền thống. Vì các hộ gia đình cần
giải pháp tối ưu hóa số tiền bỏ ra, hạn chế về cơ học, sản xuất và kích thước

14
3) Độ dài tiêu cự

- Không giống anten lưỡng cực thường dài khoảng một nửa bước sóng,
đĩa phản xạ phải lớn hơn nhiều so với kích thước bước sóng. Đĩa có
đường kính có thể là vài bước sóng, Khoảng cách giữa anten nguồn cấp
dữ liệu và bộ phản xạ thường là vài bước sóng.
- Khoảng cách từ tiêu điểm tới mọi điểm trên bề mặt của hệ thống phản
xạ bằng nhau
 Xác định khoảng cách focal point nhằm đặt vị trí của tiêu điểm:

F 1
=
D D2
4 tan ⁡(θ¿¿ 0 /2)=¿ F= ¿
16 H

Trong đó: F là focal length; D là đường kính của chảo phản xạ; H là độ
sâu của chảo

15
4) Xác định độ lợi của anten Parabol
Độ lợi của anten chảo được tính toán xác định từ các mối quan hệ với đường
kính chảo, bước sóng,… Đại lượng độ lợi quyết định quan trọng trong việc xây
dựng một hệ thống anten Parabol

Tại tần số microwave, anten Parabol phù hợp với việc hoạt động trong điều
kiện khắc nghiệt ngoài trời với mức khuếch đại rất cao, mạnh mẽ, hơn nhiều
anten không có khả năng này trong tàn số microwave

Các yếu tố quyết định độ lợi:

- Đường kính của bề mặt phản xạ: tỉ lệ thuận với độ lợi, đường kính càng
lớn thì độ lợi càng lớn
- Bước sóng hoạt động: tỉ lệ nghich với độ lợi, cùng một bộ phản xạ
được sử dụng trên 2 tần số khác nhau, sẽ cho độ lợi khác nhau
- Hiệu suất của anten: ảnh hưởng đáng kể (50-70%) đến hệ số khuếch
đại

Công thức xác định độ lợi:

πD 2
G(dB)=10 log 10 k ( )
λ

G là độ lợi đơn vị dB

k là hiệu suất chiếu sáng, thường là 50% đến 70% tùy theo khả năng gia công

D la đường kính gương phản xạ

λ là bước sóng tín hiệu

16
5) Hiệu suất tăng ích k được xác định dựa vào thực tế:
k =k r k t k s k m

Trong đó:

k r, hiệu suất bức xạ: phụ thuộc vào tổn hao điện trở trong antenm, thực tế các

anten Horn rất ít suy hao và bề mặt phản xạ làm bằng kim loại nên hiệu suất bức
xạ gần bằng 1

k t, hiệu suất lan tỏa: thực tế 1 số bức xạ đi ra khỏi mép gương phản xạ sẽ làm

giảm hiệu suất, điều kiện lý tưởng là bề mặt phản xạ được hứng bức xạ bằng
nhau và đầy đủ

k s,hiệu xuất bức xạ khẩu độ: 1 một anten có độ lợi lớn nhất khi E-field đồng

nhất về biên độ và pha trên toàn bề mặt phản xạ. Tuy nhiên càng về cạnh thì bức
xạ ít hơn so với trục trung tâm của bề mặt phản xạ dẫn đến độ lợi thấp và sự mất
mát được ghi nhận trong hiệu suất này

k m, hiệu suất được sử dụng để biểu diễn tổng hợp đa dạng các thành phần làm

suy giảm độ lợi khó xác định:

- Lỗi bề mặt: sự chính xác của bề mặt phản xạ ảnh hưởng tới độ lợi, đặc
biệt với tần số cao có bước sóng nhỏ
- Phân cực chéo: sự phân cực của tín hiệu truyền và thu phải phù hợp,
không sẽ có suy hao bằng với sin góc giữa các phân cực
- Che khẩu độ: cấu trúc vật lý để giữ nguồn cấp dữ liệu che khuất môt số
bức xạ từ gương phản xạ
- Non-single tiêu điểm: tiêu điểm của gương phản xạ là một điểm duy
nhất, Tuy nhiên anten thường mở rộng ra bên ngoài tiêu điểm của bộ
phản xạ.

17
6) Tính toán độ rộng tia anten parabol
Độ rộng chùm tia được định nghĩa là các điểm mà công suất giảm xuống còn
một nửa mức cực đại, tức là các điểm -3dB trên biểu dộ của mẫu bức xạ

70 λ
ψ=
D

7) Hệ thống cấp dữ liệu (Feed Systems)


Đây là một số loại hệ thống cấp nguồn phản xạ khác nhau được sử dụng. mỗi
loại có đặc điểm riêng, có thể phù hợp với các yêu cầu của ứng dụng

- Focal feed system: bao gồm một phần tử bức xạ có thể là một dipole
đơn giản hoặc một anten horn, được đặt tại tiêu điểm. Phần tử bức xạ
chiếu vào bề mặt phản xạ, phản xạ năng lượng đi ra khỏi anten. Dạng
này được sử dụng phổ biến vì đơn giản nhưng có nhược điểm là cấu
trúc chặn một số chùm tia làm giảm hiệu suất còn 55-60%

18
- Cassegrain feed system: phức tạp hơn so voi focal feed system do yêu
cầu bề mặt phản xạ thứ hai nhưng có ưu điểm là chiều dài tổng thể
ngắn hơn chiều dài giữa phần tử bức xạ và gương phản xạ, làm ngắn đi
chiều dài vật lý. Hiệu suất 65-70%

- Gregorian parabol reflector feed: giống với Cassegrain nhưng gương


phản xạ thứ cấp là dạng lõm. Hiệu suất được cải thiện trên 70%

19
- Offset feed system: nguồn cấp dữ liệu được bù đắp tại tâm của chảo
anten. Gương phản xạ được sử dụng chỉ bằng ½ hình parabol so với
gương thông thường. Bằng cách này tiêu điểm và anten được đặt ở một
bên của bề mặt phản xạ. Ưu điểm là di chuyển tiêu điểm ra khỏi đường
đi của chùm tia tránh chặn chùm tia. Hệ thống này được sử dụng nhiều
ở anten truyền hình vệ tinh gia đình

20
Ví dụ: cho một chảo Parabol với đường kính 90cm, chảo sâu 20cm, tần số hoạt
động 10GHz. Xác định độ lợi (gain), độ rộng tia (beamwidth), độ dài từ tiêu
điểm đến tâm chảo, giả sử hiệu suất chiếu sáng từ tiêu điểm đến chảo là 70%
Giải:
c 3. 108
λ= = =0.03 m
f 10. 109

πD 2
Độ lợi: G ( dB )=10 log 10 k ( )
λ
=38 dB

70 λ 7
Độ rộng tia: ψ= D = 3 (độ)

D2 0.92
Độ dài đặt tiêu điểm (focal length): F= = =0.253 m
16 H 16 x 0.2

21
Mô phỏng 1 ví dụ khác bằng phần mềm CST Studio Suite 2019:

1) Thiết kế mặt gương Parabol từ đồ thị A∗t2 và đường tròn bán kính 81mm
2) Thiết kế 1 Horn antenna cách gương 1 đoạn F

22
8) Ưu nhược điểm của Anten Parabol
Ưu điểm:

- Độ lợi lớn: kích thước gương phản xạ càng lớn độ lợi càng lớn
- Độ tính hướng cao: độ lợi càng cao, độ rộng chùm tia càng hẹp, lợi thế
này tránh gây nhiễu cho người khác và quan trọng là trong giao tiếp vệ
tinh, vì cho phép vệ tinh sử dụng dải tần số được phân tách theo
khoảng cách, góc ngẩng anten

Nhược điểm:

- Chi phi cao


- Kích thước lớn hơn so với các loại anten khác
- Yêu cầu bộ feed system phải đặt tại tiêu điểm của bộ phản xạ

9) Ứng dụng trong thực tế:


Có nhiều lĩnh vực trong viễn thông sử dụng như

- Truyền hình vệ tinh: hình thức phân phối chủ yếu đối với truyền hình.
Truyền hình phủ sóng rộng, kiểm soát được và băng thông lớn cho
phép phát nhiều kênh hơn
- Các liên kết viba: cung cấp nền tảng cho các hệ thống viễn thông di
động
- Truyền thông qua vệ tinh: nhờ đặc tính độ lợi cao, ít ảnh hưởng các vệ
tinh khác trong khu vực
- Thiên văn học: đòi hỏi độ thu và tính hương cao

23

You might also like