You are on page 1of 59

Môn học:

Kỹ thuật Anten và Truyền sóng


Chương 2: Các tham số cơ bản của anten

Giáo viên: Hoàng Đình Thuyên


Bộ môn Cơ sở kỹ thuật vô tuyến
Khoa Vô tuyến Điện tử

1
Chương trình môn học (60 tiết)
Chương Tiêu đề chương Số tiết
1 Truyền sóng vô tuyến điện 16
2 Các tham số cơ bản của anten 6
3 Tính chất phương hướng của các hệ anten 6
4 Anten chấn tử 12
5 Anten khung 4
6 Anten loa 4
7 Anten gương 4
8 Các loại anten khác 4
9 Anten thông minh 4 2
Bài 1:
Các đặc trưng và tham số của anten ở chế độ
phát

3
§1. Đặc trưng hướng

4
1. Định nghĩa
Đặc trưng hướng của anten là hàm số đặc trưng cho sự
phụ thuộc của cường độ trường vào các hướng khảo sát
trong không gian ứng với khoảng cách r không đổi.
Ý nghĩa:
Nói lên quy luật phân bố năng lượng của anten trong
không gian.
Từ lý thuyết trường điện từ ta biết trường bức xạ của
anten ở vùng xa (r > 2D2/, D là kích thước lớn nhất theo
chiều anten)

5
z

r0

0
IA
E  f  ,  e j ( , ) e  jkr (2.1) 0

r r

IA : Biên độ dòng tại 1 điểm nào đó O
y
trên anten

r : Khoảng cách
k = 2π/λ
, φ : Góc trong hệ tọa độ cầu x Hình 2-1
f ( ,  )  f ( ,  )e j ( , )
: Đặc trưng hướng phức của anten
f ( ,  )  f ( ,  ) : Đặc trưng hướng biên độ của anten

Đối với anten có phân cực elip: Định nghĩa đặc trưng
hướng theo thành phần f(,φ) và fφ(,φ).
6
Đặc trưng hướng chuẩn hóa F(,φ): Để dễ dàng so sánh
đặc trưng hướng của các anten khác nhau.
f ( ,  )
F ( ,  )  (2.2)
f max
Đồ thị phương hướng không gian: Biểu diễn sự phụ
thuộc tương đối của cường độ điện trường vào các hướng.
Có thể nói đồ thị phương hướng không gian là do
đầu mút của véc tơ có độ dài |f(,φ)| vẽ lên ứng với các
góc (,φ) khác nhau.

7
2. Các phương pháp mô tả đặc trưng hướng
Thông thường, đồ thị phương hướng của anten là một
vùng không gian khép kín, thường có dạng hình xuyến,
hình quạt, hình kim và một số dạng đặc biệt khác.

Hình xuyến Hình quạt Hình kim

8
Việc biểu diễn đặc trưng hướng f(,φ) trong một số mặt
phẳng chính gọi là giản đồ hướng của anten.
Thường dùng 2 mặt phẳng chính:
Mặt phẳng E: Là mặt phẳng chứa phương truyền
sóng theo hướng bức xạ cực đại và chứa vector E.
Mặt phẳng H: Là mặt phẳng chứa phương truyền
sóng theo hướng bức xạ cực đại và chứa vector H.
z

Mặt phẳng E vuông góc với mặt Mặt phẳng E


Anten
phẳng H
y

Mặt phẳng H

x Hình 2-2
9
Dùng hệ tọa độ cực: Biểu diễn đặc trưng hướng trong 1
mặt phẳng chính là biểu diễn trong hệ tọa độ cực.

F()

 1
= 0

Hình 2-3
10
Dùng hệ tọa độ Đề các: thang tỷ lệ thông thường.

Hình 2-4 11
Dùng hệ tọa độ Đề các: thang tỷ lệ logarit.

Hình 2-5
12
◆Độ rộng của cánh sóng chính: để dễ dàng so
sánh tính định hướng của các anten khác nhau thì
người ta đưa ra khái niệm độ rộng của cánh sóng
chính.
◆Độ rộng của cánh sóng chính theo mức 0. Kí
hiệu 20 hay FNBW (First null beamwidth). Đó
là góc giữa 2 hướng mà cường độ trường bức xạ
bắt đầu giảm về 0.
◆Độ rộng cánh sóng chính theo mức nửa công
suất: 20,5 (HPBW). Đó là góc giữa 2 hướng mà
công suất bức xạ bắt đầu giảm đi một nửa (tương
2
ứng với cường độ trường giảm lần). 13
Độ rộng cánh sóng chính

(20.5)
F()=

FNBW(20)

Hình 2-6
14
§2. Đặc trưng pha

15
Định nghĩa:
Là một hàm biểu diễn vị trí của các điểm thuộc vùng xa
của trường mà tại đó trường đồng pha.
Từ công thức (2.1) ta có pha của trường là:  ( ,  )  kr
Trường đồng pha khi:  ( ,  )  kr  const (2.3)
Giả sử (0,0) ta có r = r0
 ( ,  )   (0,0)
r  r0  (2.4)
k
Nếu tìm được gốc tọa độ mà (2.4) biểu diễn 1 mặt cầu
hoặc từng phần của mặt cầu khi di chuyển từ búp sóng
này sang búp sóng khác thì được gọi là anten có tâm pha
và gốc tọa độ đó được gọi là tâm pha của anten.
Các sóng liên tiếp ngược pha nhau. 16
(20.5)
F()=

FNBW(20)

17
§3. Đặc trưng phân cực

18
Định nghĩa:
Là một hàm biểu diễn sự phụ thuộc của vec tơ E vào thời
gian và vị trí của nó trong không gian.

E  phương truyền sóng
 
 0 , 0  phương truyền sóng
     Phương truyền sóng
E  E . o  E . o  E  E Hình 2-7

Giả thiết theo một hướng nào đó E=0 ta nói theo hướng
đó trường phân cực tuyến tính (hay phân cực thẳng)
Tổng quát: Véc tơ E và véc tơ E vuông góc với nhau
và lệch pha nhau một góc  nào đó.
19
Một dạng giá trị tức thời:
e  E sin(t  kr )
e  E sin(t  kr   )
2 2
 e   e  e e
    2 cos   sin 2
 (2.5)
E 
    E  E E
a
Hàm này biểu diễn một đường e líp b e
Trường hợp: E=E và =π/2 e

Phân cực tròn


Trường hợp: =n, n=0, 1, 2...
Phân cực tuyến tính (phân cực thẳng) Hình 2-8

20
Như vậy khi thời gian thay đổi thì véc tơ E sẽ quay
cùng hoặc ngược chiều kim đồng hồ với chu kì T=2π/ω,
đầu mút của nó vạch thành đường elíp.
Chiều quay của véc tơ E là chiều quay về phía thành
phần trường chậm pha.
Nếu nhìn theo hướng truyền sóng, véc tơ quay theo
chiều kim đồng hồ thì ta có sóng phân cực tròn quay phải.
Ngược chiều kim đồng hồ thì ta có sóng quay trái.
Phân cực của anten thu chính là phân cực của anten ở
chế độ phát.
Trong một hệ thống thông tin vô tuyến, để thông tin tốt
thì anten phát và anten thu phải đồng phân cực. Nếu lệch
phân cực thì công suất máy thu nhận được sẽ bị giảm đi.
21

 : véc tơ phân cực của anten
     j (t kr )
E  ( E m  0  E m  0 )e
  
 E  m  0  E  m 0
 (2.6)
 2  2

E m  E  m
 
1 ,  2 : véc tơ phân cực của 2 anten phát và thu
Hệ số phối hợp phân cực (hệ số suy giảm phân cực) PLF
  2
PLF  1   2  cos
2

22
Bài tập vận dụng
Một sóng phẳng tần số 300MHz, truyền theo hướng trục
x theo hướng x âm, với điện trường được biểu diễn bởi
công thức:    jkx
EW  E0 ( jy0  3 z0 )e
và nó cảm ứng lên anten chấn tử đặt ở gốc toạ độ mà
trường phát xạ về phía sóng tới (theo hướng dương của
trục x) được chỉ
 ra bởi:  jkx z
  e
Ea  Ea ( y0  2 z 0 )
x
Sóng tới x Anten

(a) Sóng tới có phân cực gì? y


(b) Anten có phân cực gì, chiều quay của sóng nếu có.
Giải thích?
(c) Hệ số phối hợp phân cực (PLF). 23
Hướng dẫn
(a) Sóng tới có phân cực elíp, quay trái.
(b) Anten có phân cực tuyến tính
(c) Véc tơ phân cực đơn

vịcủa sóng tới:
 jy 0  3 z 0
w  2 2
1 3
Véc tơ phân cực đơn vị của anten:
 
 y0  2 z 0
a  2 2
1 2
Hệ số phối hợp phân cực:
  2
 2 jy0  3z0 y0  2 z0
PLF   w   a   0, 74
1 3
2 2
1 2
2 2

24
§4. Hệ số định hướng D,
Hiệu suất A, Hệ số khuếch đại G

25
Để dễ dàng so sánh tính định hướng của anten khác nhau,
ngoài thông số về độ rộng của đặc trưng hướng, người ta
còn đưa ra vài thông số khác như hệ số định hướng, và hệ
số khuếch đại. Pvh

r M
 = 0 Evh

Pđh r M
 = 0 Eđh

26
Hình 2-9
Định nghĩa: Hệ số định hướng D cho biết cần phải tăng
công suất bức xạ của anten lên bao nhiêu lần khi thay
anten bởi anten bức xạ vô hướng mà vẫn đảm bảo cường
độ điện trường tại một điểm thu không đổi.
Pvh
D ,    khi r = const, Evh = Eđh (2.7)
Pđh
IA
Ta có: Eđh  f ( ,  )
r
E 2 đh
Mật độ công suất:  đh 
240
Công suất bức xạ: Pđh  S  đh dS
2 
Thường ta xét S là mặt cầu:  
s oo

dS = r 2sindd
27
I A2 2 2
Pđh    f ( ,  ) sin d d (2.8)
240 o o

Evh  Eđh
E 2 vh
 vh 
240
Pvh   vh  4r 2

I A2 2
Pvh  f ( ,  ) (2.9)
60
Thay công thức (2.8) và (2.9) vào (2.7) ta có:
4f 2 ( ,  )
D( ,  )  2 (2.10)
  ( ,  ) sin dd
2
f
o o 28
Với f( ,  ) = f max F( ,  )
4F 2 ( ,  )
D( ,  )  2 (2.11)
  F ( ,  ) sin dd
2

o o

4
Dmax  2 (2.12)
  ( ,  ) sin dd
2
F
oo

D( ,  )  Dmax F 2 ( ,  ) (2.13)


Khi F(,φ) không phụ thuộc vào φ thì:
2
Dmax   (2.14)
 ( ) sin d
2
F
o
29
Pvh trong công thức (2.7) còn gọi là công suất bức xạ
đẳng hướng tương đương, kí hiệu EIRP.
EIRP  P vh  P đh  D
 

Hiệu suất A:


P
A  

PA
P: Công suất bức xạ
PA: Công suất đặt vào anten
Hệ số khuếch đại G
G  A  D
D(dB)D(dBi)=10logD
Đối với anten chấn tử nửa sóng:
D=1,64 (2,15dBi)
D(dBd)=D(dBi)-2,15 30
Bài tập vận dụng
Đặc trưng hướng chuẩn hoá của anten được biểu diễn bởi
công thức:
F( ,  ) = sinsin
Đặc trưng hướng chỉ tồn tại trong vùng 0≤ ≤π, 0≤φ≤π và
bằng không ngoài vùng đó. Hãy tính hệ số định hướng
cực đại của anten.
Hướng dẫn
4
Dmax  2
  ( ,  ) sin dd
2
F
oo
4 4
Dmax      6
 sin 3
 sin 2
d d   sin 3
d   sin 2
d
oo 0 0

31
§5. Trở phát xạ R

32
1 2
Ta có: Pth  I R
2
Một cách tượng trưng: coi công suất bức xạ của anten
như công suất tiêu hao trên 1 điện trở tương đương R
1 2
P  I A R
 (2.15)
2
IA: Biên độ dòng tại một điểm nào đó trên anten
R: Trở phát xạ của anten
Người ta thường tính trở phát xạ ứng với dòng đầu vào
là Iv hoặc dòng tại điểm bụng sóng đứng Ib. Do vậy trở
phát xạ ứng với dòng đầu vào và trở phát xạ tại điểm bụng
sóng:
2 P 2 P
Rv  2 Rb  2
I v I b
33
Thay công thức (2.8) vào công thức (2.15)
1 2 2
R    f ( ,  ) sin d d (2.16)
120 o o
Thay công thức (2.16) vào công thức (2.10)
f 2 ( ,  )
D( ,  )  (2.17)
30 R
f ( ,  )  30 R D( ,  )
IA
Ta có: E  f ( , )
r
1 2 P 1
E 30 R D( ,  )  60 P Dmax F ( ,  ) (2.18)
r R r

Biểu thức (2.18) gọi là công thức truyền sóng lý tưởng.


Ý nghĩa: Việc tăng P và tăng Dmax có vai trò như nhau.
34
§6. Chiều dài hiệu dụng: lhd

35
Để đánh giá khả năng phát xạ của các anten dây người
ta đưa ra khái niệm chiều dài hiệu dụng.
 đ/n: Chiều dài hiệu dụng của anten dây là chiều dài của
lưỡng cực điện (có phân bố dòng đều), có dòng bằng dòng
tại điểm bụng của anten dây và cho cùng một giá trị cường
độ điện trường theo hướng bức xạ cực đại tại một điểm
quan sát như anten dây.
Cường độ trường của lưỡng cực điện:
I(z)
60I blhd
E sin  Ib
r
z
60I blhd lhd
Emax  (2.19)
r l
Hình 2-10 36
Từ công thức truyền sóng lý tưởng (2.18) ta có:
1
Emax  60 P Dmax (2.20)
r
Từ (2.19) và (2.20) ta có:
 R Dmax
lhd  (2.21)
 120
Tuy nhiên đối với các anten dây có phân bố dòng đồng
pha thì chiều dài hiệu dụng có thể tính theo công thức:
1
lhd   I ( z )dz (2.22)
Ib l

 Ví dụ:

37
§7. Trở vào Zv

38
Định nghĩa: Trở vào của anten là đại lượng đo bằng tỉ
số giữa điện áp và dòng điện ở lối vào của anten. Đặc
trưng anten như là tải của máy phát.
Uv
Zv   Rv  jX v (2.23)
Iv
Xv: phần kháng của trở vào
Xv>0 : Mang tính cảm
Xv<0 : Mang tính dung
Rv  R v  Rthv

Rv
Hiệu suất:  A  (2.24)
Rv  Rthv

39
Sơ đồ mạch điện:
Zg
Zg = R g + jX g
Rg Xg
Z v = R v + jX v
Công suất máy phát đặt U Rv
g ~ I Zv
vào anten:
1 2 Xv
PA  I Rv
2
2 Máy phát Anten
1 Ug
 Rv Hình 2-11
2 Z g  Zv
Điều kiện phối hợp trở kháng giữa máy phát và anten:
 Rg  Rv U 2g
 P max  (2.25)
X g  Xv 8 Rv
40
Khi anten được nối với máy phát qua đường truyền
không tổn hao có trở kháng sóng Z0
Zg

Ug ~ Z0 Zv

Máy phát Đường truyền


Anten
Hình 2-12
Zv  Zo
Zg = Z0, hệ số phản xạ (tại tải):  
Zv  Z0
1 
Hệ số sóng đứng: K sđ  VSWR 
1 
41
Giả sử công suất ra của máy phát là P1, Ta có công suất
đặt vào anten:
2
PA  P1 (1   ) (2.26)
Khi Zv=Z0 tức là Rv=Z0, Xv=0 ta có phối hợp trở kháng
lý tưởng (hoàn hảo). Khi đó:
  0

 K sđ  1
P  P
 A 1

42
§8. Dải thông của anten
Sóng điện từ được phát xạ hoặc thu về bởi anten là những
dao động điện từ đã được biến điệu. Mọi dao động biến
điệu có một phổ tần số nào đó. Do vậy để đánh giá k/n làm
việc của anten khi tần số thay đổi ntn, người ta đưa ra k/n
dải thông của anten.
Dải thông của anten: là dải tần số mà trong đó sự thay đổi
các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của anten (các tham số và đặc
trưng) theo tần số không vượt quá một phạm vi cho phép.

43
Dải thông của anten được xác định bởi đặc trưng tần số của
nó. Đặc trưng tần số là sự phụ thuộc của các chỉ tiêu kỹ
thuật vào tần số.
Đối với anten dây: phụ thuộc vào Iv vào tần số
Đối với anten siêu cao tần: Ksđ phụ thuộc vào tần số
Iv
VSWR
I max
1
2
0,707

0 1 0 2 
0 1 0 2 
44
Hình 2-13 2
§9. Anten ở chế độ thu

45
1. Sơ đồ tương đương của anten thu
Zv
Z v = R v + jX v Rv Xv
Z th = R th + jX th
Rth
eA ~ Ith Zth
Xth

Hình 2-14

Anten thu tương đương với một nguồn suất điện động eA
và có trở trong là trở vào của anten. Tải là trở vào của máy
thu Zth.

46
Công suất anten cung cấp cho máy thu:
2
1 2 1 eA
Pth  I th Rth  Rth
2 2 Z v  Z th
Khi có sự phối hợp trở kháng giữa anten và máy thu
(Rv=Rth, Xv=-Xth)
e2 A
Pth max  (2.27)
8 Rv

47
2. Nguyên lý tương hỗ
I21 I12
e1 M4C M4C e2

Hình 2-15
Đối với mạng 4 cực tuyến tính (mạng 2 cửa):
e1 I 12  e2 I 21 e1 e2
hay 
I 21 I 12

48
Một hệ thống anten thu phát và môi trường truyền sóng
giữa chúng có thể coi là một mạng 4 cực tuyến tính.

Hình 2-16

49
3. Dòng và suất điện động cảm ứng ở lối vào
của anten thu
Áp dụng nguyên lí tương hỗ ta có thể tính được:
E  R Dmax
I th  F ( ,  ) (2.28)
Z v  Z th  120
E R Dmax
eA  I th ( Z v  Z th )  F ( ,  ) (2.29)
 120
2 E 2 R
Pth max  D F 2
( ,  ) (2.30)
960 Rv2 max

A 
R 2 E 2
Pth max  G F 2
( ,  ) (2.31)
Rv 960 2 max

E: cường độ điện trường tại điểm đặt anten thu


R, Dmax, F(,): tham số của anten ở chế độ phát 50
4. Mối quan hệ giữa các tham số của anten
Khi anten làm việc ở chế độ thu và phát thì:
Trở vào: Coi anten là mạng 2 cực có nguồn, trở vào là
trở đo được trên 2 cực khi ngắt nguồn: Zvthu=Zvphát
Đặc trưng hướng là sự phụ thuộc của suất điện động
cảm ứng eA vào hướng sóng tới khi cường độ trường tại
điểm thu là không đổi (E=const), do vậy F(,)thu=
F(,)phát
Chiều dài hiệu dụng: eA=ElhdF(,). Từ (2.29) ta có:
 R Dmax
lhd  (2.32)
 120
Từ (2.21) và (2.32) ta có: lhdthu  lhdphát
51
Hệ số định hướng D: D chỉ phụ thuộc vào đặc trưng
hướng F(,):
Dthu  D phát

Hiệu suất A: anten là một hệ thống thụ động tuyến tính
nên hiệu suất không phụ thuộc vào hướng truyền năng
lượng tới nó.
thu   phát
Hệ số khuếch đại G:
Gthu  G phát

52
5. Diện tích hiệu dụng, hệ số sử dụng diện
tích, hệ số hiệu quả
Định nghĩa: Diện tích hiệu dụng của anten là đại lượng
đo bằng tỉ số giữa công suất anten cung cấp cho máy thu
và trị số của véc tơ mật độ công suất của sóng điện từ
phẳng tới tại điểm thu.
Pthu
S hd  (2.33)

E2

240
E: Cường độ trường của sóng tới tại điểm thu

53
Thay công thức (2.31) vào công thức (2.33):
2
S hd   A D (2.34)
4
2
S hd  G (2.35)
4
Như vậy chỉ khi có sự phối hợp trở kháng giữa anten với
máy thu thì công suất máy thu nhận được sẽ là:
Pthu  S hd (2.36)
Khi máy thu được nối với anten thu qua đường truyền
không tổn hao có trở kháng sóng Z0 thì ta suy ra:
2
Pthu   S hd (1   ) (2.37)
Zv  Z0

Zv  Z0 54
Bài tập vận dụng
Chấn tử nửa sóng cộng hưởng không tổn hao, có hệ số
định hướng 1,64; có trở kháng vào 73 và được nối với
máy thu có trở vào 50 qua đường truyền không tổn hao
có trở kháng sóng 50. Sóng có phân cực tương tự như
anten, tới điểm đặt anten với mật độ công suất 5W/m2 ở
tần số 10 MHz. Tìm công suất máy thu nhận được. Giả
sử môi trường truyền sóng là không gian tự do.
Hướng dẫn
Zv  Z0
Hệ số phản xạ:  
Zv  Z0

Diện tích hiệu dụng của chấn tử: S hd  D
2

4
)  567 W
2
Công suất máy thu nhận được: thu
P   S hd (1  
55
§10. Phương trình truyền dẫn FRIIS

56
A (phát) r B (thu)

P1, D1, 1, 1 P2, D2, 2, 2

Mật độ công suất tại điểm đặt anten thu:


P D1 PA1 D1
 
4r 2
4r 2
PA: Công suất đặt vào anten
Diện tích hiệu dụng của anten thu:
2
S hd   2 D2
4
Công suất máy thu nhận được:
 
2

P2  S hd  P11 D1 2 D2   (2.38)
 4r 
57
Khi kể đến sự phối hợp trở kháng giữa máy phát với
anten phát, giữa máy thu với anten thu và sự phối hợp phân
cực giữa anten phát và anten thu thì ta có:
   2
2

P2  (1  1 )(1  2 ) P11 D1 2 D2   1  2
2 2

 4r 
(2.39)

(2.38) và (2.39) gọi là các phương trình truyền dẫn FRIIS


  
2

Nghịch đảo của thừa số  4r 


 
gọi là suy hao trong không gian tự do

58
Chương trình môn học (60 tiết)
Chương Tiêu đề chương Số tiết
1 Truyền sóng vô tuyến điện 15
2 Các tham số cơ bản của anten 6
3 Tính chất phương hướng của các hệ anten 6
4 Anten chấn tử 12
5 Anten khung 4
6 Anten loa 4
7 Anten gương 5
8 Các loại anten khác 4
9 Anten thông minh 4 59

You might also like