You are on page 1of 29

Chương 6.

Ứng dụng của hàm một biến số trong kinh tế

6.1. Bổ trợ về phép tính vi phân hàm một biến số


6.1.1. Các khái niệm cơ bản
6.1.1.1. Khái niệm hàm số
Định nghĩa. Cho tập hợp X  R. Một hàm số f xác định trên một tập hợp X là một quy tắc đặt
tương ứng mỗi số thực x  X với một và chỉ một số thực y.
 Số y tương ứng với số x, theo quy tắc f, được gọi là giá trị của hàm số f tại x, ký hiệu là
y = f(x).
 x được gọi là biến số độc lập hay đối số.
 Tập X được gọi là miền xác định của f, ký hiệu là Df, tức là Df = X.
 Tập hợp Rf = {y  R|  x  Df , y = f(x)} được gọi là miền giá trị của f.
Ký hiệu:
f : X R
hay viết gọn lại là y = f(x).
x y = f(x)

Ví dụ 1. Hàm y = 1 - x2 có miền xác định là Df = [-1, 1] và miền giá trị


Rf = [0, 1].
Ví dụ 2. Hàm dấu
1, nÕu x > 0;

y = sign(x) =  0, nÕu x = 0;
-1, nÕu x < 0

có miền xác định là Df = R và miền giá trị là Rf = {-1, 0, 1}.
6.1.1.2. Các lớp hàm đặc biệt
a) Hàm số đơn điệu
b) Hàm số chẵn và hàm số lẻ:
c) Hàm số tuần hoàn
d) Hàm số bị chặn
6.1.1.3. Các phép toán trên hàm số
a) Các phép toán số học
b) Hàm số hợp
c) Hàm số ngược
6.1.1.4. Các hàm số thường gặp
a) Các hàm số sơ cấp cơ bản
1. Hàm số luỹ thừa y = x,  là một số thực cho trước
2. Hàm số mũ: y = ax (a > 0, a  1)
3. Hàm số logarit: y = logax (a > 0 và a  1)

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


1
4. Các hàm số lượng giác:
* Hàm y = cosx
* Hàm y = tgx
*Hàm y = cotgx
5. Các hàm số lượng giác ngược:
* Hàm y = arcsinx:
Xét hàm số
 π π
f : - ;    1;1
 2 2
x f(x)=y=sinx
f là một song ánh, do đó f có hàm số ngược
π π
f 1 :  1;1  - ;
 2 2 
y f -1 (y) = x=arcsiny
x = arcsiny có nghĩa là “x bằng cung có sin bằng y”.
Với quy ước dùng chữ x để chỉ biến số và chữ y để chỉ hàm số thì hàm số ngược của hàm số
 π π
y = sinx với x  - ;  là hàm số y = arcsinx.
 2 2
- Miền xác định : Dy = [-1, 1]
   
- Miền giá trị: Ry =  , .
 2 2
* Hàm y = arccosx là hàm ngược của hàm số y = cosx trên  0,   có
- Miền xác định: Dy = [-1, 1]
- Miền giá trị: Ry =  0,   .
  
* Hàm y = arctanx (y = arctgx) là hàm ngược của hàm số y = tanx (y = tgx) trong   ,  có
 2 2 
- Miền xác định: Dy =
  
- Miền giá trị: Ry =   , 
 2 2
.* Hàm y = arccotx (y = arccotgx) là hàm ngược của hàm số y = cotx (y = cotgx) trong  0,   có
- Miền xác định: Dy =
- Miền giá trị: Ry =  0,   .
b) Hàm số sơ cấp:
Định nghĩa: Ta gọi các hàm số sơ cấp là những hàm số được tạo thành bởi một số hữu hạn các phép
toán số học và phép toán hợp trên các hàm số sơ cấp cơ bản.

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


2
1
Ví dụ 1. Các hàm f(x) = |x| (|x| = x 2 = (x2) 2 ), f(x) = lg3(arctg2 x
) + sin3x là những hàm số sơ
cấp.
Ví dụ 2. Hàm số sau không phải là hàm số sơ cấp
 1
 xcos , nÕu x  0
y=  x
0, nÕu x = 0
Trong các hàm số sơ cấp, người ta đặc biệt chú ý đến hai loại hàm số:
 Hàm đa thức bậc n (n  N):
Pn(x) = anxn + an-1xn-1 + … + a1x + a0 ; ak  R, k = 0, n ; an  0.
 Hàm phân thức hữu tỉ là hàm số có dạng tỉ số của hai đa thức:
Pn (x) a 0  a1x + ... + a n x n
=
Qm (x) b0 + b1x + ... + b m x m
trong đó: m, n  N; ai, bj  R, i = 0, n ; bj, j = 0, m
c) Hàm luỹ thừa mũ: y = (f(x))g(x) (điều kiện: f(x) > 0)
6.1.2. Giới hạn
6.1.2.1. Giới hạn của dãy số
1) Định nghĩa dãy số. Một hàm số xác định trên tập số tự nhiên N:
f :N  R
n u n = f(n)
được gọi là dãy số.
Dãy số thường được viết dưới dạng liệt kê: u1, u2, ..., un, ...
hoặc: {un}, trong đó u1, u2, … là các số hạng của dãy; un , n  N được gọi là số hạng tổng quát của
dãy, n là chỉ số của dãy.
(1) n 1
Ví dụ 1. Công thức số hạng tổng quát: an =
n
1 1 1 (1) n 1
cho dãy số tương ứng sau đây: 1, - , , - , …, ,…
2 3 4 n
Ví dụ 2. Dãy số Fibonacci: a1 = 1, a2 = 1, an = an-1 + an-2, n  N, n  3.
2) Giới hạn của dãy số
Định nghĩa. Ta nói rằng dãy số {un} có giới hạn là a (hữu hạn) nếu với mọi số  > 0 nhỏ tuỳ ý,
n0  N sao cho với n  n0, ta đều có |un - a| < . Kí hiệu: lim u n = a hoặc un  a, n  .
n 

Nếu dãy {un} có giới hạn là a (hữu hạn) thì ta nói dãy này hội tụ về a . Ngược lại, nếu dãy
{un} ta nói dãy này phân kỳ.
3) Một số tính chất của dãy số hội tụ
Tính chất 1. Nếu dãy số {un} có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất.
GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU
3
Tính chất 2. (Điều kiện cần để một dãy số hội tụ) Mọi dãy số hội tụ thì đều bị chặn.
Hệ quả: Nếu dãy {un} không bị chặn thì nó phân kì.
Tính chất 3. Giả sử các dãy {un }, {vn } hội tụ. Khi đó
i) lim (un + vn) = lim u n + lim vn ii) lim (un - vn) = lim u n - lim v n
n n  n  n n  n 

un lim un
iii) lim (un vn) = lim u n . lim v n iv) lim = n , nếu lim v n  0.
n n  n  n v lim vn n 
n
n 

Tính chất 4 (Nguyên lý kẹp). Nếu lim v n = lim w n = a và vn  un  wn,  n  N thì lim u n = a.
n  n  n

1 1 1
Ví dụ 1. Tính lim u n , với u n    ... 
n 
n 1 n 2 2
n n2 2

n n
Giải. 1
n 
  un  n 
 1 . Vậy lim u n  1 .
n n
2
n 1
2 n 

1  22  ...  n n
Ví dụ 2. Tính lim
n  nn
Giải. Ta có
1 nn 1
1  2  ...  n
2 n
n  n  ...  n
2 n n
nn n 1 1
un =  = 1  n = n n 1 = n n
n 
 1
n n
n n
n n
n n 1
1
n
Mặt khác
1  22  ...  n n 1  22  ...  (n  1)n 1 1  2  ...  (n  1) (n  1)n
un = = +1 +1= +1
n n
n n
n n
2n n
1 1
= n 2 - n-1 + 1  n
 1.
2n 2n
1  22  ...  n n
Vậy, lim = 1.
n  nn
{u n}, {u n} héi tô
Tính chất 5. Nếu   lim un  lim vn
 n
u  v n , n n  n 

d±y {u n} t¨ng d±y {u n} gi°m


Tính chất 6. Nếu  hoặc  thì dãy
  R: u n  , n  N    R: u n  , n  N
{un} hội tụ.
u1  1/ 2

Ví dụ 1. Cho dãy số  un . Tính lim u n .
 u   ; n  2,3,... n 
2  un
n 1

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


4
un u (1  u n )
Giải. Ta có u n 1  u n   un   n  0 (do u n  0) . Vậy dãy số {u n} là dãy giảm.
2  un 2  un
Mặt khác un  0 nên dãy số {u n} là dãy số bị chặn dưới. Do đó dãy {u n} có giới hạn. Giải sử
un a
lim u n  a . Chuyển qua giới hạn 2 vế của đẳng thức u n 1  ta được a   a  0;a  1
n  2  un 2a
(loại). Vậy lim u n  0 .
n 

Ví dụ 2. Cho c là một hằng số dương. Xét dãy số: u1 = c ,u2 = c + c ,u3 = c+ c+ c ,…


Dễ dàng thấy rằng dãy số đã cho đơn điệu tăng. Mặt khác, bằng phương pháp quy nạp ta có
thể chứng minh được rằng un < 1 + c , n  N. Thật vậy, hiển nhiên u1 = c 1+ c . Với giả
thiết un  1 + c , ta có: un + 1 = c + un  c+1+ c  c+1+2 c =1+ c.
Dãy {un} tăng và bị chặn trên nên nó hội tụ. Đặt lim un = a, ta có:a2 = lim un21 = lim (c + un)=c + a
n n n

1 + 1 + 4c
Suy ra a2 – a – c = 0, từ đây ta tìm được a = .
2
4. Giới hạn vô tận
Định nghĩa:
i) Ta nói dãy {un} có giới hạn là +  nếu với M > 0, n0 sao cho n  n0 thì un > M.
Ký hiệu: lim u n  .
n 

ii) Ta nói dãy {un} có giới hạn là -  nếu với N < 0, n0 sao cho n  n0 thì xn < N.
Ký hiệu: lim u n  .
n 

4. Một số giới hạn cơ bản


n
 1
a) lim 1 +  = e  2,71828; b) Với |a| < 1 thì lim a n = 0;
n  n n 

c) lim n n = 1 ; d) lim n a = 1, víi a > 1


n  n 

6.1.2.2. Giới hạn của hàm số


1) Định nghĩa
a) Giới hạn của hàm số tại một điểm hữu hạn:
+ Giới hạn hữu hạn:
Định nghĩa. Cho hàm số f(x) xác định trên D (có thể trừ điểm x0). Ta nói rằng f(x) có gới hạn là A
(hữu hạn) khi x dần tới x0, nếu với  > 0 bất kỳ, tồn tại số  > 0 sao cho với mọi x  D|{x0} thoả
mãn |x – x0| <  thì |f(x) – A| < . Kí hiệu: lim f(x) = A hay f(x)  A, x  x0.
x x 0

+ Giới hạn vô hạn:

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


5
Định nghĩa: Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là  khi x  x0 nếu với M > 0,  > 0,
x  D|{x0}, |x – x0| <  thì f(x) > M. Ký hiệu: lim f (x)   .
x x 0

Tương tự ta có các định nghĩa: lim f (x)   .


x x 0

b) Giới hạn của hàm số tại vô cực: Định nghĩa: Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là A khi x  
nếu với  > 0,  > 0, x >  thì |f(x) – A| < . Ký hiệu: lim f (x) = A.
x 

Tương tự ta có các định nghĩa: lim f (x) = A; lim f (x)   ; lim f (x)   ;
x  x  x 

lim f (x)   ; lim f (x)   .


x  x 

2) Các tính chất của giới hạn: Cho hàm số f(x) xác định trên tập D.
Tính chất 1. Giới hạn của hàm số f(x) khi x  x0 (nếu có) là duy nhất.
Tính chất 2. Giả sử tồn tại lim f (x) , lim g(x 0 ) hữu hạn. Khi đó
xx 0 xx 0

i) lim [f (x)  g(x)]= lim f (x)  lim g(x)


x x 0 x x 0 x x 0

ii) lim [f (x)  g(x)]= lim f (x)  lim g(x)


x x 0 x x 0 x x 0

iii) lim f (x)g(x)= lim f (x). lim g(x)


x x 0 x x 0 x x 0

lim f (x)
f (x) x x 0
iv) lim = , với điều kiện lim g(x)  0.
x x 0 g(x) lim g(x) x x0
x x 0

Tính chất 3. lim f (x) = A (hữu hạn)  với mọi dãy {xn}  D\{x0}, xn 
n
 x0 thì
x x 0

lim f (x n ) = A.
n 

Hệ quả 1. Nếu tồn tại dãy {xn}  D\{x0}; xn 


n
 x0 mà lim f (x n ) ≠ A thì lim f (x) ≠ A.
n  x x 0

Hệ quả 2. Nếu tồn tại dãy hai dãy {xn}, x '


n  D\{x0}, xn, x 'n 
n
 x0 mà
lim f (x n ) ≠ lim f (x 'n ) thì  lim f (x).
n  n  x x 0

Ví dụ. Chứng minh không tồn tại các giới hạn sau:
1
a) limsin
x 0 x
1
b) limcos
x 0 x
Giải.
a) Xét hai dãy điểm

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


6
1
xn =  0, n  
n
1
 0, n  
'
xn =

 2n
2
Đối với hai dãy giá trị này, các giá trị tương ứng của hàm sẽ là:
f(xn) = sinn  = 0  lim f (x n ) = 0
n 

 
'
f(x n ) = sin   2n  = 1  lim f (x 'n ) = 1
2  n 

Vậy,
lim f (x n )  lim f (x 'n )
n  n 

1
nên theo hệ quả 2, hàm số f(x) = sin không có giới hạn khi x  0.
x
Tính chất 4. (Nguyên lý kẹp) Giả sử các hàm số f(x), g(x), h(x) thoả mãn
i) g(x)  f(x)  h(x), với x  lân cận nào đó của điểm x0 (có thể trừ điểm x0)
ii) lim g(x) = lim h(x) = A
x x 0 x x 0

Khi đó, lim f(x) = A.


x x 0
2013
Ví dụ. Tính lim x n sin (n  N* )
x 0 x
Giải. Với mọi x  0, ta có
2013 2013
x n sin  | x |n   | x |n  x n sin | x |n
x x
2013
nên lim x n s in = 0.
x 0 x
3) Giới hạn một phía
Giới hạn bên phải của hàm số f(x) tại điểm x0: lim f(x) = lim f (x) .
x  x 0 x x 0
x x0

Giới hạn bên trái của hàm số f(x) tại điểm x0: lim f (x) = lim f (x) .
x x 0 x x 0
xx0

Định lý. lim f (x) = A  lim f (x) = lim f (x) = A.


x x 0 x x 0 x x 0

Ví dụ. Tìm các giới hạn một phía của hàm f(x) tại điểm x = 0 và tìm limf (x) (nếu có):
x 0

s inx  x 2  2, khi x  0
b) f (x)  b) f(x) = 
4 ,
x x
khi x < 0

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


7
 1
 xcos , x<0
x

c) f(x) = 0, x=0
 1
cos , x > 0
 x
1 1
Giải. c) Với x < 0 thì f(x) = xcos nên lim f(x) = lim xcos
x x 0 x 0 x
1 1
Vì xcos  |x|   x  xcos  x nên lim f(x) = 0.
x x x 0

1 1
Với x > 0, f(x) = cosnên lim f(x) = lim cos
x x 0 x 0 x
1
Ta xét dãy số dương xn = 
n
 0 và thu được dãy hàm tương ứng
n
f(xn) = cosn  = (-1)n . Vì không tồn tại lim (-1)n nên không tồn tại lim f(x).
n  x 0

Từ đó suy ra không tồn tại lim f(x).


x 0

5) Một số giới hạn cơ bản:


 Nếu x0 là một điểm thuộc vào miền xác định của hàm số y = f(x) thì lim f (x) = f(x 0 ).
x x 0

sinx
 lim =1
x 0 x
1
 lim (1  )x = e
x  x
1
lim (1  )x = e
x  x
1
lim (1  )x = e
x  x
1
lim(1 + u) u =e
u 0
ln(1  x)
 lim = 1.
x 0 x
ex  1
 lim = 1.
x 0 x
 lim tgx   ; lim tgx  
 
x x 
2 2

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


8
 
 lim arctgx  ; lim arctgx  
x  2 x  2
 lim ln x  
x 0
 Nếu f(x), g(x) có giới hạn hữu hạn khi x  x0 và lim f(x) > 0 thì
xx 0
lim g(x)
g(x)   xx0
lim [f(x)] =  lim f(x) 
x x 0  xx 0 
u(x)  x x 0
1 lim [(u(x) - 1)v(x)]
   lim [u(x)]v(x) = e xx0
xx 0
 v(x)   x x 0

Chứng minh. Ta có
1
[u(x)-1]v(x)
(u(x) 1)
lim [u(x)] v(x)
= lim [1 + (u(x)  1)] v(x)
= lim [1 + (u(x)  1)]
x x 0 x x 0 x x 0
lim [(u(x) - 1)v(x)]
= e x x 0 .
2
x +1
 x2 + 1 
Ví dụ. Tính lim  2  .
x  x  5
 
Giải. Ta có
x2 + 1  x2 + 1  2 x2 + 1
 x2 + 1  lim  2
x 
 x 5
- 1 (x + 1) 6 lim
lim  2  =e 
=e x  x 2 5
= e6 .
x  x  5
 
6) Vô cùng bé và vô cùng lớn
a) Định nghĩa. Hàm số f(x) được gọi là
i) vô cùng bé (viết tắt là VCB) khi x  x0 nếu
lim f (x) = 0.
x x 0

ii) vô cùng lớn (viết tắt là VCL) khi x x0 nếu


lim f (x) =  .
x x 0

Ví dụ. Các hàm số xk (k > 0), sinx, tgx là các VCB khi x  0 .

Hàm số xk (k > 0) là VCL khi x   , tgx là VCL khi x  .
2
b) Tính chất
f l¯ c²c VCB khi x  x 0
+)   f.g là VCB khi
|g(x)|  M, x thuéc l©n cËn n¯o ®ã cña ®iÓm x 0 (cã thÓ trõ ®iÓm x 0 )
x  x0.
1
Ví dụ. Tính lim x 2 .cos .
x 0 x

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


9
Giải. Do x 2 là một vô cùng bé khi x  0 và
1
cos  1, x  0
x
1 1
nên x 2 .cos là một vô cùng bé khi x  0 . Vậy, lim x 2 .cos  0 .
x x  0 x
f l¯ VCB khi x  x 0 1
+)   là VCL khi x  x0.
f(x)  0, x thuéc v¯o l©n cËn n¯o ®ã cña x 0 f
c) So sánh các VCB
f (x)
Cho f(x), g(x) là các VCB khi x  x0. Giả sử  lim = k (hữu hạn)
x x 0 g(x)

i) Nếu k = 0 thì f(x) được gọi là VCB bậc cao hơn so với g(x) khi x  x0.
Kí hiệu : f(x) = O(g(x)), x  x0
Ví dụ 1. Với p > q > 0, ta có xp = O(xq), x  0, vì
xp
lim q = lim xp – q = 0.
x 0 x x 0
ii) Nếu k  0 thì f(x) và g(x) được gọi là những VCB cùng bậc khi x  x0.
Kí hiệu : f = O*(g), x  x0.
Ví dụ 2. sin3x = O*(sinx), x  0, vì
sin3x
lim = 3.
x 0 sinx
Đặc biệt, khi k = 1, thì f(x) và g(x) được gọi là những VCB tương đương khi x  x0 và viết:
f(x)  g(x), x  x0.
Ví dụ 3. sinx ~ x, x  0 vì
sinx
lim = 1.
x 0 x
Tương tự ta có: tgx ~ x, x  0
x2
1 – cosx ~ ,x0
2
ln(1 + x) ~ x, x  0
ex – 1 ~ x, x  0
f1 (x)
Định lý. Giả sử: f(x)  f1(x), g(x)  g1(x), x  x0 và  lim
x  x 0 g1(x)

f (x) f (x)
Khi đó: lim = lim 1 .
x  x 0 g(x) x  x 0 g1(x)

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


10
1  cos3x
Ví dụ. Tính lim .
x 0 sin 2 2x

Giải. Ta có
(3x) 2 9x 2
1  cos3x~  ,x  0,
2 2
sin 2 2x~(2x) 2  4x 2 , x  0 .
Vậy
1  cos3x 9x 2 / 2 9
lim  lim  .
x 0 sin 2 2x x 0 4x 2 8
6.1.3. Hàm số liên tục
1) Định nghĩa
Định nghĩa 1. Cho hàm số f(x) xác định trên tập hợp D  R và điểm x0  D; f (x) được gọi là liên
tục tại x0 nếu
lim f (x) = f(x0).
x x0

Ký hiệu: f  C(x0).
 f (x) được gọi là liên tục bên trái tại x0 nếu
lim f (x) = f(x0).
x x 0

Kí hiệu: f  C( x 0 )
 f (x) được gọi là liên tục bên phải tại x0 nếu
lim f (x) = f(x0).
x x 0

Kí hiệu: f  C( x 0 )
f  C(x 0 )
Định lý (Điều kiện để hàm số liên tục tại điểm x0). f  C(x0)  

f  C(x 0 )

Định nghĩa 2. Hàm số f(x) được gọi là liên tục trong khoảng (a, b) nếu:
f  C(x), x  (a,b).
Ký hiệu: f  C(a,b)
Định nghĩa 3. Hàm số f(x) được gọi là liên tục trong đoạn [a, b] nếu:
f  C(a, b)
 
f  C(a )

f  C(b )
-

Ký hiêu: f  C[a,b].

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


11
Ví dụ 1. Theo tính chất của giới hạn của các hàm sơ cấp, ta thấy các hàm sơ cấp liên tục tại mọi
điểm thuộc miền xác định của nó.
Ví dụ 2. Xác định m để hàm số liên tục trên toàn bộ R:
x2 , nÕu x  1  3 1
x sin , nÕu x  0
a) f(x) =  b) f (x)   x
3x + m, nÕu x < 1 m, nÕu x = 0
Giải. a) Với x > 1, f(x) = x2: hàm này liên tục với mọi x > 1.
Với x < 1, f(x) = 3x + m: hàm này liên tục với mọi x < 1.
Với x = 1, ta có
lim f (x) = lim x2 = 1 = f(1)
x 1 x 1
lim f (x) = lim (3x + m)= 3 + m
x 1 x 1
nên để hàm số f liên tục tại điểm x0 = 1 thì
3 + m = f(1) = 1 m = -2
Như vậy, với m = -2 thì hàm số f(x) liên tục trên R.
Định nghĩa 4. Hàm số y = f(x) được gọi là gián đoạn tại điểm x0 nếu nó không liên tục tại điểm x0
và điểm x0 được gọi là điểm gián đoạn của hàm số đó và viết f  C(x0).

x0  Df
Theo định nghĩa, hàm số f(x) gián đoạn tại điểm x0 nếu   lim f (x)
x x0

 xlim f (x)  f(x 0 )
x0

2) Các phép toán đối với hàm số liên tục


Nếu hàm f (x) và g(x) liên tục tại x 0 thì
i) f (x)  g(x) liên tục tại x 0 .
ii) Với k  R , kf (x) liên tục tại x 0 .
iii) f (x)g(x) liên tục tại x 0 .
f (x)
iv) liên tục tại x 0 , với g(x 0 )  0 .
g(x)
6.1.4. Đạo hàm và vi phân
6.1.4.1. Đạo hàm và vi phân cấp 1
1) Đạo hàm
a) Định nghĩa. Cho hàm y = f(x) xác định trên khoảng D  R và x0  D. Cho số gia của đối số tại
điểm x0: x = x – x0 đủ bé sao cho số x0 + x  D. Lập số gia của hàm số f(x) tại x0 tương ứng với
số gia x: f (x 0 ) = f(x0 + x ) – f(x0).
Nếu tồn tại giới hạn

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


12
f(x 0 ) f(x0 + x) - f(x0 )
lim = lim (hữu hạn)
x 0 x x 0 x
thì giới hạn đó gọi là đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0. Ký hiệu:
dy df(x0 )
y(x0), f(x0), , .
dx x0 dx
 Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn
f(x 0 ) f(x0 + x) - f(x0 )
lim  = lim 
x 0 x x 0 x
thì giới hạn này được gọi là đạo hàm bên phải của hàm số y = f(x) tại điểm x 0. Ký hiệu: f(x 0 ) hay
y(x 0 )
 Tương tự, ta cũng có khái niện đạo hàm bên trái của hàm số y = f(x) tại điểm x0:
f(x 0 ) f(x0 + x) - f(x0 )
f(x 0 ) = y(x 0 ) = lim  = lim 
x 0 x x 0 x
f ' (x 0 ),f ' (x 0 )
Định lý. f (x 0 )  
'
'  ' 
f (x 0 )  f (x 0 )
b) Đạo hàm của các hàm sơ cấp cơ bản
1. Với C = const thì (C)' = 0.
2. (x)’ = x-1.

 
'
' 1 1 1
Đặc biệt, (x)’ = 1; x = ;     2 ..
2 x x x
3. (ax)’ = axlna
Đặc biệt, (ex)’ = ex.
1
4. (logax)’ = .
x ln a
1
Đặc biệt, (lnx)’ = .
x

5. (sinx) = cosx
6. (cosx)’ = -sinx
1
7. (tgx)’ =
cos2 x
1
8. (cotgx)’ = - 2
sin x
1
9. (arcsinx)’ =
1 - x2

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


13
1
10. (arccosx)’ = -
1 - x2
1
11. (arctgx)’ =
1 + x2
1
12. (arccotgx)’ = -
1 + x2
c) Đạo hàm của hàm số hợp
Theo công thức (*) ta có các công thức đạo hàm tổng quát sau:
 ’
1. (u ) = u-1.u'

 u u'
'
' 1 u'
Đặc biệt: = ;    2 ..
2 u u u
2. (au)’ = au (lna).u'
Đặc biệt, (eu)’ = eu.u'
u'
3. (logau)’ = .
u ln a
u'
Đặc biệt, (lnu)’ = .
u
4. (sinu)’ = u'.cosu
5. (cosu)’ = -u'.sinu
u'
6. (tgu)’ =
cos2 u
u'
7. (cotgu)’ = -
sin 2 u
u'
8. (arcsinu)’ =
1 - u2
’ u'
9. (arccosu) = -
1 - u2
u'
10. (arctgu)’ =
1 + u2
u'
11. (arccotgu)’ = -
1 + u2
d) Đạo hàm của hàm luỹ thừa mũ: Cho hàm y = [u(x)]v(x), với u(x) > 0.
y' u ' (x)
Khi đó: lny = v(x).ln(u(x))  '
= v (x).ln(u(x)) + v(x).
y u(x)

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


14
u ' (x)
 y = [u(x)]
' v(x) '
[v (x).ln(u(x)) + v(x). ].
u(x)
e) Các quy tắc tính đạo hàm:
*  u  v   u  v

*  u  v   u  v

*  uv   uv  uv

 u  uv  uv
*  
v u2
6.1.4.2. Đạo hàm và vi phân cấp cao
1) Đạo hàm cấp cao
a) Định nghĩa.
 Đạo hàm của đạo hàm cấp một của hàm số y = f(x) (nếu có) được gọi là đạo hàm cấp hai
của hàm số y = f(x), kí hiệu là
d2y d 2f(x)
y, hoặc , hoặc f(x), hoặc
dx 2 dx 2
Vậy f(x) = (f(x))’.
 Tương tự, đạo hàm của đạo hàm cấp hai của hàm số y = f(x) (nếu có) được gọi là đạo hàm
cấp ba của hàm số y = f(x), kí hiệu là
d3y d3f(x)
y, hoặc , hoặc f(x), hoặc
dx3 dx3
 Tổng quát, đạo hàm cấp n của hàm số y = f(x) là đạo hàm của đạo hàm cấp (n – 1) của nó, ký
hiệu là
dny d n f(x)
y , hoặc
(n)
, hoặc f (x), hoặc
(n)

dx n dx n
Như vậy: y(n) = f(n)(x) = (f(n – 1) (x)).
b) Quy tắc tính đạo hàm cấp cao
1. (u  v)(n) = u(n)  v(n)
2.(ku)(n) = ku(n)
n
3. (uv)(n) =  C kn u ( k) v (n - k) (Công thức Leibnitz)
k=0
c) Đạo hàm cấp cao của một số hàm thường gặp:
1. (x)(n) = ( - 1)...( - n + 1)x-n.
π
2. (sinbx)(n) = bnsin(bx + n ).
2

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


15
π
3. (cosbx)(n) = bncos(bx + n ).
2
Ví dụ 1. Cho f (x)  x 3  x . Tìm f (x) .
Giải. Ta có
f (x)  3x 2  1 ,
f (x)   f (x)   6x .

Ví dụ 2. Tìm f (4) (x) if f (x)  x 3.e2x .


Giải. Ta có
f (x)  3x 2e2x  2x3e2x ,
f (x) = 6xe2x  6x 2e2x  6x 2e2x  4x 3e2x = 6xe2x  12x 2e2x  4x 3e2x
f  (x)  6e2x  12xe2x  24xe2x  24x 2e2x  12x 2e2x  8x 3e2x  6e2x  36xe2x  36x 2e2x  8x3e2x
f (4) (x)  12e2x  36e2 x  72xe2x  72xe2x  72x 2e2x  24x 2e2x  16x3e2x
 48e2x  144xe2x  96x 2e2x  16x 3e2x
x 1
Ví dụ 3. Tính y(n), với y = , x ≠ -1/2.
2x + 1
1 3 1
Giải. Ta có y   .
2 2 2x  1
3 -1.2 3 21 (1)11! 3 22.2(2x  1) 3 22 (1) 2 .2!
y’ =  . =- ; y’’
=  . =- . ;
2 (2x + 1)2 2 (2x + 1)1 + 1 2 (2x + 1)4 2 (2x + 1)3
3 232..3(2x  1) 2 3 23.(1)3 3! 3 2n.(1) n n!
y’’’ =  =  .  y(n)
=  . .
2 (2x + 1)6 2 (2x + 1)3+1 2 (2x + 1)n+1
6.2. Cấp số nhân và ứng dụng trong phân tích tài chính
a) Tính giá trị hiện tại và tương lai của tiền tệ
 Giả sử ta có một khoản tiền A đồng gửi vào một ngân hàng nào đó với một mức lãi suất cố
định thì sau một khoảng thời gian ta sẽ nhận được một khoản tiền lớn hơn khoản tiền đã có là
B = A + tiền lãi
B gọi là giá trị tương lai của khoản A đồng hôm nay và ngược lại: A gọi là giá trị hiện tại của khoản
B đồng mà ta sẽ có được trong tương lai.
Giả sử ta có một khoản tiền là A đồng gửi vào một ngân hàng với lãi suất cố định r (biểu diễn dưới
dạng thập phân) một năm. Gọi Bt là số tiền ta sẽ có sau t năm gồm cả gốc lẫn lãi thì
B1  A  rA  (1  r)A
B2  (1  r)A  r(1  r)A  (1  r) 2 A

Bt  (1  r) t A
Như vậy ta sẽ có một dãy số nhân với công bội q  1  r : {B t} .
Giá trị tương lai của A đồng ta có hôm nay sau t năm được tính theo công thức:
GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU
16
B  A(1  r)t
Ngược lại, ta tính được giá trị hiện tại của một khoản B đồng mà ta sẽ nhận sau t năm:
B
A
(1  r) t
Ví dụ 1. Một dự án đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu $6000 và sẽ đem lại $10000 sau 5 năm. Trong điều
kiện lãi suất tiền gửi ngân hàng là 9% một năm, có nên đầu tư vào dự án đó hay không?
Giải.
Cách 1: Ta tính giá trị hiện tại của $10000 sẽ thu về sau 5 năm: (tức là nếu gửi tiền vào ngân hàng
sau 5 năm được số tiền là 10000$ thì phải gửi vào số tiền ban đầu là)
B 10000
A   6499,3$ > 6000$
(1  r) (1  0, 09)5
t

Như vậy việc thực hiện theo dự án sẽ đem lại một khoản lợi là 499,3$, do đó nên đầu tư vào dự án.
Cách 2: Ta tính giá trị tương lai của $6000 có hôm nay sau 5 năm (tức là nếu gửi tiền vào ngân hàng
số tiền ban đầu là 6000$ thì sau 5 năm thu được là)
B  A(1  r)t  6000(1  0,09)5  6274,9$  10000$
Vậy, nên đầu tư vào dự án.
 Giá trị hiện tại ròng của một dự án đầu tư, ký hiệu là NPV, là hiệu số của giá trị hiện tại của
B
khoản tiền sẽ thu về trong tương lai và chi phí triển khai dự án: NPV  C
(1  r) t
trong đó C là khoản chi phí hiện tại, B là khoản mà dự án đem lại sau t năm, r là lãi suất năm.
Một tiêu chuẩn cơ bản để dự án đầu tư được chấp nhận là NPV > 0.
Ví dụ 2. Trong ví dụ 1, NPV = 499,3 > 0.
Ví dụ 3. Với lãi suất thịnh hành là 12% một năm (khi gửi vào ngân hàng chẳng hạn) thì nhà đầu tư
nên chọn dự án nào trong trong 3 dự án sau đây:
Dự án 1: Chi phí hiện tại $3000 và đem lại 5800$ sau 5 năm
Dự án 2: Chi phí hiện tại $3000 và đem lại 7000$ sau 7 năm
Dự án 3: Chi phí hiện tại $4100 và đem lại 8000$ sau 6 năm
Giải.
5800
Dự án 1: NPV   3000  291, 08$
(1  0.12)5
7000
Dự án 2: NPV   3000  166, 44$
(1  0.12)7
8000
Dự án 3: NPV   4100  46,95$
(1  0.12)6
Vậy nên chọn dự án 1. Dự án 3 không thể chấp nhận kể cả không có dự án nào để chọn (nên gửi tiền
vào ngân hàng).
b) Kỳ khoản và giá trị của các luồng vốn
Kỳ khoản là các khoản tiền tích góp đều đặn theo định kỳ (hàng tháng, hàng quý, hàng năm).

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


17
Giả sử ta có PV đồng gửi vào một ngân hàng với lãi suất cố định là r một năm. Trong m năm sau đó
ta sẽ lĩnh đều đặn là a đồng mỗi năm. Khi đó, ta tính được giá trị hiện tại của một khoản a đồng mà
ta sẽ nhận sau t năm (t = 1, 2, …, m) :
a
At 
(1  r) t
a a a
Khi đó: PV    ...  : giá trị hiện tại của luồng kỳ khoản.
(1  r) (1  r) 2
(1  r) m
Ví dụ. Một dự án đầu tư sau một năm sẽ đem lại đều đặn $5000 mỗi năm, liên tiếp trong 10 năm sau
đó. Hỏi rằng với lượng vốn phải đầu tư ban đầu là bao nhiêu thì có thể chấp nhận dự án đó trong
điều kiện lãi suất 10% một năm?
Giải. Ta tính giá trị hiện tại của luồng thu nhập: (giá trị ban đầu gửi tiền vào ngân hàng)
1  1 
 1  10 
 1 1 
 5000   2  ...  10   5000 
5000 5000 5000 1 1,1 1,1 
PV    ...   30722,8$
1  0,1 (1  0,1) 2
(1  0,1)10
 1,1 1,1 1,1  1
1
1,1
Vậy, dự án chỉ có thể chấp nhận được nếu vốn đầu tư ban đầu nhỏ hơn 30722,8$.
Ví dụ 2. Một người định mua một chiếc xe máy theo phương thức trả góp. Theo phương thức này
sau một tháng kể từ khi nhận hàng người đó phải trả đều đặn mỗi tháng một lượng tiền nhất định,
liên tiếp trong 24 tháng. Giả sử giá xe máy vào thời điểm người đó mua xe là $2500 (giá trả ngay)
và giả sử lãi suất ngân hàng là 1% một tháng. Với mức phải trả hàng tháng là bao nhiêu thì việc mua
xe trả góp là chấp nhận được?
Giải. Gọi a là khoản tiền phải trả hàng tháng. Giá trị hiện tại của luồng kỳ khoản là
1  1 
1
a a a 1, 01  1, 0124 

PV    ...   a  21, 24a
1, 01 1, 012 1, 0124 1
1
1, 01
Việc mua trả góp sẽ tương đương với việc (vay tiền ngân hàng) trả ngay nếu 21,24a = 2500
 a = 117,7$
Vậy việc mua xe trả góp là chấp nhận được nếu số tiền phải trả định kỳ hàng tháng không vượt quá
117,7$.
6.3. Ứng dụng tính liên tục trong toán học và trong kinh tế
* Các tính chất cơ bản của hàm số liên tục trên một đoạn:

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


18
f  C[a, b] 
) K  0 : |f(x)|  K, x  [a, b]
) x , x  [a, b]: f(x ) = max f(x), f(x ) = min f(x)
 1 2 1
x  [a, b]
2
x  [a, b]

+)M  [f(a);f(b)],c  [a;b]:f(c)=M
+) nÕu f(a)f(b) < 0 th× c  (a;b) ®Ó f(c) = 0, tøc l¯ ph­¬ng tr×nh f(x) =0 cã Ýt nhÊt mét

nghiÖm thuéc kho°ng (a;b).

Ví dụ. Cho mô hình cân bằng thị trường QS = QD; trong đó lượng cung QS =0,1P2+5P+10; lượng
50
cầu Q D  . Chứng minh rằng mô hình trên có giá cân bằng thuộc khoảng (3; 5).
P2
50
Giải. Ta có QS = QD  0,1P 2  5P  10 
P2
 0,1P 3  4,8P 2  70  0 (1)
Xét hàm số f(P) = 0,1P3 + 4,8P2 – 70 liên tục trên [3; 5] (2)
Ta có f(3) = -24,1<0 và f(5) = 62,5 nên f(3).f(5)<0 (3)
Từ (2) và (3) suy ra phương trình (1) có nghiệm thuộc (3; 5). Suy ra điều phải chứng minh.
6.4. Ứng dụng của đạo hàm trong phân tích kinh tế
6.4.1. Các mô hình hàm số một biến số trong phân tích kinh tế và giá trị cận biên
Xét mô hình y = f(x) biểu diễn ảnh hưởng của biến số kinh tế x đối với biến số kinh tế y, các
nhà kinh tế gọi f’(x0) là giá trị y-cận biên của x tại điểm x0.
 Mô hình hàm cung và hàm cầu: biểu diễn sự phụ thuộc của lượng cung và lượng cầu của
một loại hàng hóa vào giá của hàng hóa đó. Hàm cung và hàm cầu có dạng:
Hàm cung: Qs = S(p)  p  S1 (Qs ) (Hàm cung đảo)

Hàm cầu: Qd = D(p)  p  D1 (Qd ) (Hàm cầu đảo)


trong đó: p là giá hàng hóa; Qs là lượng cung, tức là lượng hàng hóa mà người bán bằng lòng bán ở
mỗi mức giá; Qd là lượng cầu, tức là lượng hàng hóa mà người mua bằng lòng mua ở mỗi mức giá.
 Mô hình hàm sản xuất: biểu diễn sự phụ thuộc của sản lượng hàng hóa (tổng số lượng sản
phẩm hiện vật) của một nhà sản xuất vào các yếu tố đầu vào của sản xuất, gọi là các yếu tố sản xuất,
như vốn và lao động v.v…
Ngắn hạn là khoảng thời gian mà ít nhất một trong các yếu tố sản xuất không thể thay đổi.
Dài hạn là khoảng thời gian mà tất cả các yểu tố sản xuất có thể thay đổi.
Trong ngắn hạn thì K không thay đổi, do đó hàm sản xuất ngắn hạn có dạng:

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


19
Q = f(L)
trong đó L là lượng lao động được sử dụng và Q là mức sản lượng tương ứng.
f’(L) được gọi là sản phẩm hiện vật cận biên của lao động tại điểm L, ký hiệu là MPPL:
MPPL = f’(L).
Tại điểm L, MPPL cho biết xấp xỉ lượng sản phẩm hiện vật tăng thêm khi sử dụng thêm một
đơn vị lao động.
 Mô hình hàm doanh thu: biểu diễn sự phụ thuộc của tổng doanh thu, ký hiệu là TR, vào
sản lượng Q:
TR = TR(Q)
Tổng doanh thu của nhà sản xuất cạnh tranh là hàm bậc nhất:
TR  pQ (p là giá sản phẩm trên thị trường)

TR ' (Q) được gọi là doanh thu cận biên tại điểm Q, ký hiệu là MR:

MR=TR' (Q)
Tại mỗi mức sản lượng Q, MR cho biết xấp xỉ lượng doanh thu tăng thêm khi sản xuất thêm
một đơn vị sản phẩm.
 Mô hình hàm chi phí: là hàm số biểu diễn sự phụ thuộc của tổng chi phí sản xuất , ký hiệu
là TC, vào sản lượng Q:
TC = TC(Q)

TC' (Q) được gọi là chi phí cận biên tại điểm Q, ký hiệu là MC
MC = TC’(Q)
Tại mỗi mức sản lượng Q, MC cho biết xấp xỉ lượng chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một
đơn vị sản phẩm.
 Mô hình hàm lợi nhuận: là hàm số biểu diến sự phụ thuộc của tổng lợi nhuận, ký hiệu là
 , vào sản lượng Q:   (Q)
Hàm lợi nhuận có thể được xác định thông qua hàm doanh thu và hàm chi phí:
  TR(Q)  TC(Q)

' (Q) gọi là lợi nhuận cận biên tại điểm Q, ký hiệu là M

M  ' (Q)

Ví dụ. Giả sử hàm sản xuất của một doanh nghiệp là: Q  5 L .

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


20
Ở mức sử dụng 100 đơn vị lao động (chẳng hạn 100 giờ lao động một tuần), mức sản lượng
tương ứng là Q = 50 đơn vị sản phẩm. Sản phẩm cận biên của lao động tại điểm L = 100 là
5
MPPL   0, 25
2 L
Điều này có nghĩa là khi tăng mức sử dụng lao động hàng tuần từ 100 giờ lên 101 giờ thì sản
lượng hàng tuần sẽ tăng thêm khoảng 0,25 đơn vị sản phẩm hiện vật.
 Hàm tiêu dùng (hàm lợi ích) phụ thuộc vào thu nhập: C= C(Y), trong đó Y là thu nhập
Tiêu dùng cận biên ở mỗi mức thu nhập Y là : MPC(Y)  C'(Y)
 Hàm tiết kiệm phụ thuộc vào thu nhập: S = S(Y), trong đó Y là thu nhập.
6.4.2. Hệ số co giãn của cung và cầu theo giá
 Hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm p:
p
  D' (p). , trong đó Qd = D(p) là hàm cầu.
D(p)
Ý nghĩa. Hệ số co giãn của cầu theo giá (tính ở mỗi mức giá) là số đo mức thay đổi tính theo phần
trăm của lượng cầu khi giá tăng 1%.
Ví dụ. Cho hàm cầu Q = 20 – 5p. Tìm hệ số co giãn ở mức giá p = 3 và nêu ý nghĩa.
p p 5p
Giải. Hệ số co giãn là:   D' (p).  5. 
D(p) 20  5p 20  5p
5.3
Tại điểm p = 3 ta có    3 . Điều này có ý nghĩa là, tại mức giá p = 3, nếu giá tăng
20  5.3
1% thì cầu sẽ giảm 3%.
 Hệ số co giãn của cung theo giá tại điểm p:
p
  S' (p). , trong đó Qs = S(p) là hàm cung.
S(p)
Ý nghĩa. Hệ số co giãn của cung theo giá là số đo mức thay đổi tính theo phần trăm của lượng cung
khi giá tăng 1%.
6.4.3. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Cho hàm số y = f(x) với x, y là các biến số kinh tế.
Hàm y = f(x) được gọi là tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần nếu:
Khi giá trị của đối số x đủ lớn, nếu giá trị của x tăng thì giá trị cận biên My sẽ giảm, hay (My)’ =
f’’(x) < 0. Trường hợp đơn giản, điều kiện f’’(x) < 0 với mọi x thuộc tập xác định của f(x) là biểu thị
toán học của quy luật lợi ích cận biên giảm dần.

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


21
Ví dụ 1. Cho hàm sản xuất Q  aL (a>0,   0 , L>0), hãy tìm điều kiện của tham số  để hàm Q
tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần.
Giải:
Q'  aL1 ; Q' '  (  1)aL2
Q' '  0    1  0    1
Vậy 0    1
Ví dụ 2. Cho hàm doanh thu: TR(Q) = 1200Q- Q2, (Q>0)
Hàm này có tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần hay không?
Giải: TR’(Q) = 1200 – 2Q
TR’’(Q) = -2 < 0
Vậy hàm doanh thu này có tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần
6.4.4. Hàm bình quân, mối quan hệ giữa hàm bình quân và hàm cận biên
Cho hàm số y = f(x) với x, y là các biến số kinh tế
y
Hàm số Ay  ( x  0) được gọi là hàm bình quân. Chúng ta sẽ khảo sát khoảng tăng, giảm, cực trị
x
của hàm số này.
y
' y'
 y
Ta có: (Ay)'     x  My  Ay ( x  0)
x x x
Do đó:
 Hàm bình quân tăng  My > Ay (đường cận biên nằm trên đường bình quân).
 Hàm bình quân giảm  My < Ay (đường cận biên nằm dưới đường bình quân).
 Tại điểm hàm bình quân đạt cực trị thì My – Ay = 0  My = Ay (đường bình quân gặp đường
cận biên tại điểm đường bình quân đạt cực trị)
Ví dụ 1. Cho hàm chi phí TC = TC(Q) (Q > 0)
a) Hãy phân tích mối quan hệ giữa hàm chi phí bình quân AC(Q) và hàm chi phí biên MC(Q).
b) Áp dụng phân tích đối với trường hợp TC(Q) = 3Q2 + 7Q + 27; Q > 0
Giải.
MC  AC
a) Ta có AC' (Q)  (Q  0)
Q
Do đó:
Hàm chi phí bình quân tăng  MC > AC (đường chi phí biên nằm trên đường chi phí bình
quân).
Hàm chi phí bình quân giảm  MC < AC (đường chi phí cận biên nằm dưới đường chi phí bình
quân).
Tại điểm hàm chi phí bình quân đạt cực trị thì MC = AC (đường chi phí bình quân gặp đường
chi phí cận biên tại điểm mà đường chi phí bình quân đặt cực tiểu)
b) Ta có TC = 3Q2 + 7Q + 27 (Q>0)

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


22
C( Q ) 27
AC(Q) =  3Q  7 
Q Q
27
 AC' (Q)  3 
Q2
AC' (Q)  0  Q 2  9  Q  3 (do Q > 0)
+) Nếu Q > 3 thì hàm chi phí bình quân tăng và MC > AC (đường chi phí cận biên nằm trên đường
chi phí bình quân)
+) Nếu Q < 3 thì hàm chi phí bình quân giảm và MC < AC (đường chi phí cận biên nằm dưới đường
chi phí bình quân)
+) Nếu Q = 3 thì hàm chi phí bình quân đặt cực trị và MC = AC (đường chi phí bình quân gặp
đường chi phí cận biên tại điểm mà đường chi phí bình quân đặt cực tiểu)
Ví dụ 2. Cho hàm sản xuất ngắn hạn: Q = 40L2 – L3 (L>0).
Q
Hãy phân tích mối quan hệ giữa hàm sản phẩm bình quân của lao động APL  (L  0) và hàm sản
L
phẩm biên của lao động MPL.
Giải.
Ta có APL  40L  L2  APL'  40  2L
APL '  0  L  20
+) Nếu L > 20 thì hàm sản phẩm bình quân giảm và MPL < APL (đường sản phẩm cận biên nằm
dưới đường sản phẩm bình quân).
+) Nếu L < 20 thì hàm sản phẩm bình quân tăng và MPL > APL (đường sản phẩm cận biên nằm trên
đường sản phẩm bình quân).
+) Nếu L = 20 thì hàm sản phẩm bình quân đạt cực trị và MPL=APL (đường sản phẩm cận biên gặp
đường sản phẩm bình quân tại điểm cực trị của hàm sản phẩm bình quân).
6.4.5. Cực trị hàm kinh tế một biến số
a) Chọn mức sản lượng tối ưu: Giả sử doanh nghiệp có hàm tổng chi phí TC(Q) và hàm tổng
daonh thu TR(Q). Khi đó, tổng lợi nhuận của doanh nghiệp là hàm số:
  TR(Q)  TC(Q)
Bài toán đặt ra là: Chọn mức sản lượng Q0 để thu được lợi nhuận tối đa. Điều kiện cần để 
đạt cực đại tại điểm Q0 là:

'  TR ' (Q0 )  TC' (Q0 )  0  TR ' (Q0 )  TC' (Q0 )  MR = MC.
Vậy điều kiện cần để đạt lợi nhuận tối đa là: doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên.
Tại điểm Q0 mà MR = MC, điều kiện đủ để  đạt cực đại là:

''  TR ''  TC''  0  TR ''  TC''

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


23
Ví dụ 1. Cho biết hàm tổng chi phí TC  Q3  5,5Q 2  150Q  675 và hàm tổng doanh thu

TR  4350Q - 13Q 2 . Hãy xác định mức sản lượng cho lợi nhuận tối đa.
Giải. Ta có hàm tổng lợi nhuận là

  TR  TC  ( 4350Q-13Q2 )  (Q3  5,5Q 2  150Q  675)  Q3  7,5Q 2  4200Q  675 .

  3Q2  15Q  4200 .

Q  35
  0   .
Q  40 (lo³i v× Q > 0)
  6Q  15  (35)  0 .

Vậy, lợi nhuận tối đa đạt tại mức sản lượng Q = 35.
Ví dụ 2. Cho biết hàm chi phí là TC = 2Q3 + 5Q2 + 6Q + 10 và hàm cầu là
Q = 4056 - p. Hãy xác định mức sản lượng cho lợi nhuận tối đa.
Giải. Hàm tổng doanh thu là

TR  pQ=(4056 - Q)Q = 4056Q - Q 2 .


Ta có hàm tổng lợi nhuận là

  TR  TC  ( 4056Q - Q 2 )  (2Q3 + 5Q2 + 6Q + 10 )  2Q3  6Q 2  4050Q  10 .

  6Q2  12Q  4050 .

Q  25
  0   .
Q  27 (lo³i v× Q > 0)
  12Q  12  (25)  0 .

Vậy, lợi nhuận tối đa đạt tại mức sản lượng Q = 25.
b) Lựa chọn tối ưu mức sử dụng yếu tố đầu vào:
Xét trường hợp doanh nghiệp cạnh tranh tiến hành sản xuất với hàm sản xuất ngắn hạn
Q = f(L), trong điều kiện giá sản phẩm trên thị trường là p và giá lao động (tiền công) là w. Khi đó
tổng lợi nhuận của doanh nghiệp là hàm số của biến L:
  TR(Q)  TC(Q)  pQ  (wL + C0 )  pf (L)  wL - C0 (C0 là chi phí cố định)
Điều kiện cần để thu lợi nhuận tối đa là:

'  pf ' (L)  w=0  pMPPL =w

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


24
Vậy, điều kiện cần để lợi nhuận tối đa là: giá trị bằng tiền của sản phẩm hiện vật cận biên của
lao động bằng giá lao động.
Tại điểm L0 mà điều kiện cần đã được thỏa mãn, điều kiện đủ để lợi nhuận tối đa là:

''  pf '' (L0 )  0  f '' (L0 )  0  Q" (L0 )  0

Ví dụ. Cho biết hàm sản xuất ngắn hạn là Q  100. 5 L3 (L  0) và giá của sản phẩm là p = 5USD và
giá thuê lao động là pL = 3USD. Hãy tìm mức sử dụng lao động để cho lợi nhuận tối đa.
Giải. Hàm tổng doanh thu là
5
TR  p.Q  500. L3 .

Hàm tổng chi phí là


TC  p L .L  3L .

Suy ra hàm tổng lợi nhuận là


5
  TR  TC  500. L3  3L .

Ta có
2

  300L 5  3 .
2
  0  L  100  L  100000 .
5

Mặt khác
7 7
 2
  300    L 5  120L 5  (100000)  0 .
 5
Vậy, lợi nhuận đạt tối đa tại L = 100000.
6.5. Ứng dụng của tích phân trong phân tích kinh tế
6.5.1. Xác định hàm tổng khi biết hàm giá trị cận biên
Giả sử biến số kinh tế y mang ý nghĩa tổng giá trị (tổng chi phí, tổng doanh thu, tổng tiêu dùng …)
là hàm số được xác định theo giá trị của đối số x: y = f(x).
Nếu ta biết được hàm giá trị cận biên My = f’(x) thì có thể xác định được hàm tổng
y = f(x) thông qua phép toán tích phân:
y  f (x)   (My)dx .

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


25
Hằng số C trong tích phân bất định được xác định nếu ta biết giá trị của y tại một điểm x o nào đó: yo
= f(xo).
Ví dụ 1. Cho hàm sản phẩm cận biên của lao động: MPPL = 40L-0,5. Tìm hàm sản xuất ngắn hạn Q =
f(L) biết Q(100) = 4000.
Giải. Q  f (L)   40L0,5 dL  80L0,5  C .

Q(100) = 80.1000,5 + C = 4000  C = 3200.


Vậy Q = 80L0,5 + 3200 = 80 L  3200 .
Ví dụ 2. Cho hàm chi phí cận biên ở mỗi mức sản lượng Q là MC = 8e0,2Q và chi phí cố định là FC
= 50. Xác định hàm tổng chi phí.
Giải. Hàm tổng chi phí được xác định như sau:
TC(Q)   8e0,2Q dQ  40.e0,2Q  C

Chi phí cố định là chi phí ở mức Q = 0, do đó FC = TC(0).


Do đó 50 = 40 + C  C = 10. Vậy: TC(Q) = 40e0,2Q + 10.
Ví dụ 3. Cho hàm doanh thu cận biên ở mỗi mức sản lượng Q là MR= 50 - 2Q -3 Q2. Hãy xác định
hàm tổng doanh thu và hàm cầu đối với sản phẩm.
Giải. Hàm tổng doanh thu TR(Q) là nguyên hàm của hàm doanh thu cận biên:
TR(Q)   (50  2Q  3Q2 )dQ  50Q  Q2  Q3  C .

Tại Q = 0 thì doanh thu bằng 0, tức là TR(0) = 0  C  0 . Vậy TR = 50Q – Q2 – Q3.
Gọi p = p(Q) là hàm cầu đảo, tức là hàm ngược của hàm cầu Q = D(p). Ta có
TR
TR = p(Q). Q , suy ra p(Q)   50  Q  Q 2 .
Q
Ví dụ 4. Cho hàm tiêu dùng C = C(Y) phụ thuộc vào mức thu nhập Y và xu hướng tiêu dùng cận
biên ở mỗi mức thu nhập Y là MPC(Y) = C’(Y) = 0,8 + 0,1Y-1/2. Cho biết mức tiêu dùng tự định là
50. Xác định hàm tiêu dùng.
Giải. Hàm tiêu dùng được xác định như sau:
C(Y)   (0,8  0,1Y 1 / 2 )dY  0,8Y  0,2 Y  C .

Mức tiêu dùng tự định là mức tiêu dùng khi không có thu nhập, do đó
C(0) = C = 50.
Vậy hàm tiêu dùng là C(Y)  0,8Y  0,2 Y  50 .

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


26
Ví dụ 5. Cho hàm tiết kiệm S = S(Y) phụ thuộc vào mức thu nhập Y và xu hướng tiết kiệm cận biên
ở mỗi mức thu nhập Y là MPS(Y) = S’(Y) = 0,3 - 0,1Y-1/2. Cho biết
S(81) = 0. Xác định hàm tiết kiệm.
Giải. Hàm tiết kiệm được xác định như sau:

S(Y)   (0,3  0,1Y 1/ 2 )dY  0,3Y  0, 2 Y  C .

S(81) = 0  0,3.81  0, 2 81  C  0  C  22,5 C(0) = C = 50 .

Vậy hàm tiết kiệm là S(Y)  0,3Y  0, 2 Y  22,5 .


6.5.2. Xác định hàm tích lũy vốn theo hàm đầu tư
Giả sử hàm đầu tư I và hàm tích lũy vốn K là các hàm số của biến thời gian t: I = I(t);
K = K(t).
Giữa hàm tích lũy vốn và hàm đầu tư có mối quan hệ: I(t) = K’(t). Do đó nếu biết hàm đầu tư I(t) thì
hàm tích lũy vốn K(t) được xác định như sau:
K(t)   I(t)dt .

Hằng số C trong tích phân bất định trên được xác định nếu ta biết hàm tích lũy vốn tại một thời điểm
nào đó.
Khi đó, lượng vốn tích lũy được trong khoảng thời gian từ t  t1 đến t  t 2 là:
t2
t2
 I(t)dt  K(t) t 1
 K(t 2 )  K(t1) .
t1

Ví dụ. Cho hàm đầu tư I(t) = 3t1/2 (nghìn đôla/ 1 tháng) và lượng vốn tích lũy được tại thời điểm t =
1 là K(1) = 10 (nghìn đôla). Hãy xác định hàm tích lũy vốn K(t) và lượng vốn tích lũy được từ tháng
thứ 4 đến thứ tháng 9.
Giải. Hàm tích lũy vốn tại thời điểm t là: K(t )   3t 1 / 2 dt  2t 3 / 2  C .

Tại thời điểm t =1 thì K(1) = 2 + C = 10, nên C = 8 hay K ( t )  2 t 3 / 2  8 (nghìn đôla).
Lượng vốn tích lũy được từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 9 được tính theo công thức sau:

K(9) – K(4)=  2t 3/ 2  8  38 (nghìn đôla).


9

6.5.3. Tính thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của nhà sản xuất

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


27
Cho hàm cầu QD = D(p) (hoặc hàm cầu đảo p = D-1(Q)) và hàm cung QS = S(p) (hoặc hàm cung đảo
p = S-1(Q)). Khi đó, ta sẽ tìm được giá cân bằng và lượng cân bằng của thị trường lần lượt là p 0 và
Qo.
Giả sử hàng hóa được bán với giá p 0 . Khi đó,
những người mua lẽ ra bằng lòng trả giá p1  p0
được hưởng lợi một khoản bằng p1  p0 (đoạn
FM trên hình vẽ). Tổng số hưởng lợi của tất cả
những người tiêu dùng bằng diện tích của tam
giác cong AEp0 . Các nhà kinh tế gọi đó là thặng
dư của người tiêu dùng.

Thặng dư của người tiêu dùng được tính theo công thức:
 Qo 
1

CS   D (Q)dQ   poQo .
 
 0 
(CS: Consumers' Surplus)
Nếu hàng hóa được bán với giá p 0 thì những nhà
sản xuất lẽ ra bằng lòng bán ở mức giá p2  p0
được hưởng lợi một khoản bằng p0  p2 (đoạn
FN trên hình vẽ). Tổng số hưởng lợi của tất cả
các nhà sản xuất bằng diện tích của tam giác
cong BEp0 . Các nhà kinh tế gọi đó là thặng dư
của nhà sản xuất.

Thặng dư của nhà sản xuất được tính theo công thức:
Qo

PS  p o Q o   S 1 (Q)dQ .
0

(PS: Producers' Surplus)

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


28
Ví dụ. Cho hàm cung QS  p  2  1 và hàm cầu QD  43  p  2 . Hãy tính thặng dư của người tiêu
dùng và thặng dư của nhà sản xuất.
Giải. Điều kiện: 2  p  43 .

Các hàm cung đảo và cầu đảo lần lượt là: S1 (Q)  (Q  1)2  2 ; D1 (Q)  43  (Q  2) 2 .

Q o  3
Sản lượng cân bằng Qo là nghiệm dương của phương trình: D-1(Q) = S-1(Q)   .
p o  18
3
Thặng dư của người tiêu dùng là: CS    43  (Q  2) 2 dQ  18.3  36 .
0

3
Thặng dư của nhà sản xuất là: PS  18.3   (Q  1) 2  2 dQ  27 .
0

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


29

You might also like