You are on page 1of 49

TOÁN CAO CẤP 2

Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ

BỘ MÔN TOÁN-CƠ-TIN HỌC

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngày 30 tháng 3 năm 2020

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 1 / 49


Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ

1 CHUỖI HÀM SỐ
Định nghĩa chuỗi hàm số
Các ví dụ về chuỗi hàm
Sự hội tụ đều

2 CHUỖI HÀM LŨY THỪA


Định nghĩa
Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm lũy thừa
Các tính chất của chuỗi hàm lũy thừa
Chuỗi Taylor, Chuỗi Maclaurin

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 2 / 49


CHUỖI HÀM SỐ

+∞ +∞
X x2n X (−1)n
cos(x) = (−1)n x= −2. sin(nx)
(2n)! n
n=0 n=1

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 3 / 49


Định nghĩa chuỗi hàm số
Cho dãy các hàm số

u1 (x), u2 (x), . . . , un (x), . . .

cùng xác định trên tập hợp ∅ 6= D ⊆ R.


Tổng vô hạn
+∞
X
un (x) = u1 (x) + u2 (x) + · · · + un (x) + · · ·
n=1

được gọi là chuỗi hàm số xác định trên D.


+∞
X
Với x0 ∈ D, nếu un (x0 ) hội tụ thì ta nói x0 là điểm hội tụ của
n=1
+∞
X
chuỗi hàm un (x). Tập hợp tất cả các điểm hội tụ được gọi là
n=1
miền hội tụ của chuỗi hàm.
BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 4 / 49
+∞
X
Với x1 ∈ D, nếu un (x1 ) phân kỳ thì ta nói x1 là điểm phân kỳ
n=1
+∞
X
của un (x).
n=1
Hàm số

Sn (x) = u1 (x) + u2 (x) + · · · + un (x), (x ∈ D)

được gọi là tổng riêng phần thứ n của chuỗi hàm.


+∞
X
Với U ⊆ D là miền hội tụ của un (x), hàm số
n=1

+∞
X
S(x) = un (x), (x ∈ U )
n=1

được gọi là tổng của chuỗi hàm trên U .


BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 5 / 49
Ví dụ 1
+∞
X
Hãy tìm miền hội tụ và tổng của chuỗi hàm lnn x trên miền hội tụ
n=1
của nó.
Giải. Miền xác định của chuỗi hàm là D = (0, +∞).
+∞
X
Ta có lnn x là chuỗi cấp số nhân với công bội q = ln x. Do đó chuỗi
n=1
1
hội tụ khi −1 < ln x < 1, tức < x < e.
e  
1
Vậy miền hội tụ của chuỗi hàm trên là ; e và tổng
e
+∞  
X
n ln x 1
ln x = , x∈ ;e .
1 − ln x e
n=1

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 6 / 49


Ví dụ 2
+∞
X nx
Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm .
enx
n=1

Giải. Miền xác định: D = R.


Với x = 0 thì chuỗi hàm trên hội tụ.
nx
Xét x 6= 0. Số hạng thứ n: un (x) = nx . Ta có
e
un+1 (x) (n + 1)x enx 1 n+1 1
D(x) = lim = lim (n+1)x
. = x lim = x.
n→+∞ un (x) n→+∞ e nx e n→+∞ n e

Áp dụng Tiêu chuẩn d’Alembert, ta có


1
Khi D(x) = x < 1, tức x > 0, thì chuỗi trên hội tụ.
e
Khi D(x) > 1, tức x < 0, thì chuỗi phân kỳ.
Vậy miền hội tụ của chuỗi hàm là [0; +∞).

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 7 / 49


Ví dụ 3
+∞
X 1
Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm .
n=1
1 + x2n

Giải. Miền xác định: D = R.


Ta có
1 1
0< 2n
< 2n .
1+x x
+∞
X 1 1
Ta có 2n
hội tụ khi 2 < 1 (chuỗi cấp số nhân với công bội
x x
n=1
+∞
1 X 1
q = 2 ). Theo Tiêu chuẩn So sánh 1, chuỗi hội tụ khi
x 1 + x2n
n=1
1
< 1, tức x < −1 hoặc x > 1.
x2
1
Nếu −1 ≤ x ≤ 1 thì lim 6= 0. Suy ra chuỗi phân kỳ.
n→+∞ 1 + x2n
Vậy miền hội tụ của chuỗi hàm ban đầu là (−∞; −1) ∪ (1; +∞).
BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 8 / 49
Sự hội tụ đều

y f(x) +
fn(x)
f(x)

f(x) -

O x
D
BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 9 / 49
Định nghĩa dãy hàm hội tụ đều
Ta nói dãy các hàm số
f1 , f2 , . . . , fn , . . .
hội tụ đều đến hàm f trên tập hợp D ⊆ R, ký hiệu fn ⇒ f trên D, nếu
với mọi ε > 0, tồn tại N0 ∈ N thỏa mãn n ≥ N0 kéo theo

|fn (x) − f (x)| < ε, với mọi x ∈ D.

Định nghĩa chuỗi hàm hội tụ đều


+∞
X
Ta nói chuỗi hàm số un (x) hội tụ đều trên D ⊆ R nếu dãy các tổng
n=1
riêng
S1 (x), S2 (x), . . . , Sn (x), . . .
hội tụ đều đến hàm S(x) trên D.

(Nhắc lại rằng, Sn (x) = u1 (x) + u2 (x) + · · · + un (x))


BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 10 / 49
Tiêu chuẩn hội tụ đều của Weierstrass
+∞
X +∞
X
Cho un (x) là một chuỗi hàm xác định trên D và an là một
n=1 n=1
chuỗi số dương hội tụ. Giả sử |un (x)| ≤ an , ∀x ∈ D, ∀n ∈ N∗ . Khi đó
+∞
X
chuỗi hàm số un (x) hội tụ đều trên D.
n=1

Ví dụ 6
+∞
X cos(nx)
Xét sự hội tụ đều của chuỗi trên R.
n2 + 2
n=1

cos(nx) 1 1
Giải. Ta có 2
≤ 2 < 2 , với mọi x ∈ R.
n +2 n +2 n
+∞ +∞
X 1 X cos(nx)
Mà 2
hội tụ. Suy ra chuỗi hàm hội tụ đều trên R.
n n2 + 2
n=1 n=1
BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 11 / 49
Chuỗi hàm lũy thừa

+∞
X
Chuỗi hàm lũy thừa là chuỗi hàm số có dạng an (x − c)n , trong đó
n=0
an là những hằng số thực, c là một số thực không đổi, x là biến số thực.

Nhận xét.
Chuỗi hàm lũy thừa xác định trên D = R.
+∞
X
Chuỗi lũy thừa an (x − c)n luôn hội tụ tại x = c. Do đó miền
n=0
hội tụ của chuỗi lũy thừa luôn khác rỗng.

Nếu ta đặt t = x − c thì chuỗi hàm trên trở thành dạng đơn giản
+∞
X
an t n .
n=0

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 12 / 49


Bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa
+∞
X
Cho chuỗi lũy thừa an xn . Khi đó tồn tại một phần tử R duy nhất,
n=0
R ∈ [0; +∞) hoặc R = +∞ sao cho
(i) Nếu |x| < R thì chuỗi hội tụ tuyệt đối.
(ii) Nếu |x| > R thì chuỗi phân kỳ.
Phần tử R như trên được gọi là bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa.
Khoảng (−R; R) được gọi là khoảng hội tụ của chuỗi lũy thừa.
+∞
X
Miền hội tụ của chuỗi lũy thừa an x n :
n=0
• 0 < R < +∞ :

• R = 0: • R = +∞ :

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 13 / 49


Cách tìm bán kính hội tụ
+∞
X
Cho chuỗi lũy thừa an xn . Giả sử tồn tại một trong hai giới hạn
n=0

an+1 p
lim = ρ hoặc lim n |an | = ρ.
an

Khi đó bán kính hội tụ của chuỗi là




 0 nếu ρ = +∞,
 1
R= nếu 0 < ρ < +∞,

 ρ
 +∞ nếu ρ = 0.

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 14 / 49


Ví dụ 7
+∞
X xn
Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm .
2n n3
n=1

1
Giải. Đặt an = . Ta có
2n n3
an+1 2n n3 1 n3 1
lim = lim n+1 3
= lim = = ρ.
an 2 (n + 1) 2 (n + 1)3 2
1
Chuỗi lũy thừa trên có bán kính hội tụ là R = = 2 và khoảng hội tụ
ρ
là (−2, 2).
+∞ +∞
X (−2)n X (−1)n
Xét x = −R = −2, ta có chuỗi số = hội tụ.
n=1
2n n3 n=1
n3
+∞ +∞
X 2n
X 1
Xét x = R = 2, ta có chuỗi số n n3
= 3
hội tụ.
n=1
2 n=1
n
Vậy miền hội tụ của chuỗi hàm trên là [−2; 2].
BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 15 / 49
Ví dụ 8
+∞ n
X 5 (x + 1)n
Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm √ .
n+1 n
n=1
3

5n
Giải. Đặt an = √ và t = x + 1. Chuỗi lũy thừa trên trở thành
3n+1 n
+∞
X
an tn . Ta có
n=1
√ √
an+1 5n+1 3n+1 n 5 n 5
lim = lim n+2 √ . n
= lim √ = = ρ.
an 3 n+1 5 3 n+1 3
+∞
X 1 3
Chuỗi hàm an tn có bán kính hội tụ là R = = và khoảng hội tụ
ρ 5
 n=1
3 3
là − ; .
5 5

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 16 / 49


+∞ n +∞
3 X 5 .(3/5)n 1X 1
Xét t = , ta có chuỗi số √ = √ phân kỳ.
5
n=1
3n+1 n 3
n=1
n
+∞ n +∞
3 X 5 .(−3/5)n 1 X (−1)n
Xét t = − , ta có chuỗi số √
n+1 n
= √ hội tụ.
5 3 3 n
n=1 n=1
+∞  
X 3 3
Vậy miền hội tụ của an t là − ;
n
.
n=1
5 5
+∞ n  
X 5 (x + 1)n 8 2
Suy ra miền hội tụ của √ là − ; − .
n=1
3n+1 n 5 5

Ví dụ 9 (Sinh viên tự làm)


Tìm miền hội tụ của các chuỗi hàm
+∞ +∞
X n(x − 1)n X (−2)n (x − 3)n
(a) (b)
32n+1 n3n
n=1 n=1

Đáp số. (a) (−8; 10) (b) (3/2; 9/2].


BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 17 / 49
Ví dụ 10
+∞  
X n+1 n
Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm − (x − 2)n .
n=1
3n
 n  
n+1 n+1 n
Giải. Đặt an = − = (−1) n và t = x − 2. Chuỗi
3n 3n
+∞
X
lũy thừa trên trở thành an tn . Ta có
n=1
s  n
p n+1 n+1 1
lim n
|an | = lim n
(−1)n = lim = = ρ.
3n 3n 3

+∞
X 1
Chuỗi hàm an tn có bán kính hội tụ là R = = 3 và khoảng hội tụ
ρ
n=1
là (−3; 3).

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 18 / 49


+∞   +∞  
X n+1 n n X n+1 n
Xét t = 3, ta có chuỗi số − .3 = −
n=1
3n n=1
n
phân kỳ vì
     
n+1 n n+1 n 1 n
lim − = lim = lim 1 + = e 6= 0.
n n n
+∞   +∞  
X n+1 n X n+1 n
Xét t = −3, ta có chuỗi − n
.(−3) =
n=1
3n n=1
n
phân kỳ vì
 n  n
n+1 1
lim = lim 1 + = e 6= 0.
n n
+∞
X
Vậy miền hội tụ của an tn là (−3; 3).
n=1
Suy ra miền hội tụ của chuỗi hàm ban đầu là (−1; 5).
BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 19 / 49
Ví dụ 11 (Sinh viên tự làm)
Tìm miền hội tụ của các chuỗi hàm
+∞ +∞
X n2 + 1 X −n n
(a) 2+2
(x − 1)n (b) 2
x
n=1
3n n=1
n +1

+∞ +∞
X X (−1)n (x − 2)n
(c) n3n (x + 3)n (d)
n=1 n=1
(2n)!

Đáp số.
(a) (0; 2)
(b) (−1; 1]
(c) {−3}
(d) R

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 20 / 49


Ví dụ 12
+∞  
X 2 − x 2n+3
Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm .
2+x
n=0

Giải. Miền xác định của chuỗi hàm trên D = R \ {−2}.


+∞     +∞  
X 2 − x 2n+3 2 − x 3 X 2 − x 2n
Ta có = . .
n=0
2+x 2+x n=0
2+x
  +∞
2−x 2 X
Đặt t = ≥ 0, ta có chuỗi hàm lũy thừa tn có miền hội tụ
2+x n=0
là [0, 1). Do đó chuỗi hàm ban đầu có miền hội tụ là [0, +∞).

Ví dụ 13 (Sinh viên tự làm)


+∞
X 1
Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm n
(x − 1)2n+1 .
2 n
n=1
√ √
Đáp số. (1 − 2; 1 + 2).
BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 21 / 49
- Các tính chất của chuỗi hàm lũy thừa
- Ứng dụng tính tổng của chuỗi hàm

Tính chất 1
+∞
X
Chuỗi lũy thừa an xn hội tụ đều trên mọi đoạn [α; β] thuộc khoảng
n=0
hội tụ của nó.

Tính chất 2
+∞
X
Tổng của chuỗi lũy thừa an xn là hàm số liên tục trên khoảng hội tụ
n=0
(−R; R) của nó.

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 22 / 49


Tính chất 3
Cho S và T là các hàm số. Giả sử tồn tại các chuỗi lũy thừa
+∞
X +∞
X
an xn = S(x) và bn xn = T (x) có miền hội tụ lần lượt là U và V.
n=0 n=0
Khi đó
+∞
X
(i) S(cx) = an cn xn , ∀x thỏa cx ∈ U , (0 6= c = const),
n=0
+∞
X
(ii) S(xk ) = an xkn , ∀x thỏa xk ∈ U , (k ∈ N∗ ),
n=0
+∞
X
(iii) S(x) ± T (x) = (an ± bn )xn , ∀x ∈ U ∩ V.
n=0

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 23 / 49


Ví dụ 14
+∞ n n
X 2 x
Tìm tổng của chuỗi hàm trên miền hội tụ của nó.
3n+1
n=0
+∞  
X 1 2x 3 3
Giải. Ta có t = n
, t ∈ (−1; 1). Với t = , tức x ∈ − ; ,
n=0
1−t 3 2 2
ta có
+∞ n n +∞  n
X 2 x 1X 2x 1 1 1
= = . = .
n=0
3n+1 3 n=0 3 3 1 − 2x/3 3 − 2x
+∞  
X 2n xn 1 3 3
Vậy n+1
= trên miền hội tụ − ; .
n=0
3 3 − 2x 2 2

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 24 / 49


Ví dụ 15
+∞
X
Tính tổng của chuỗi hàm (3n − 2n )xn trên miền hội tụ của nó.
n=0

Giải. Ta có
+∞ +∞  
X X 1 1 1
n n
3 x = (3x)n = , ∀x ∈
− ; .
1 − 3x 3 3
n=0 n=0
+∞ +∞  
X X 1 1 1
n n
2 x = n
(2x) = , ∀x ∈ − ; .
n=0 n=0
1 − 2x 2 2
Suy ra
+∞  
X
n n n 1 1 x 1 1
(3 − 2 )x = − = , ∀x ∈ − ; .
n=0
1 − 3x 1 − 2x 1 − 5x + 6x2 3 3

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 25 / 49


Ví dụ 16
+∞
X
Tính tổng của chuỗi hàm 5n x2n trên miền hội tụ của nó.
n=0
+∞
X 1
Giải. Ta có tn = , t ∈ (−1; 1). Do đó
1−t
n=0

+∞ +∞
X
n 2n
X 1
5 x = (5x2 )n = .
n=0 n=0
1 − 5x2
 
2 1 1
5x ∈ (−1; 1) ⇔ x ∈ − √ ; √ .
5 5
+∞  
X 1 1 1
Vậy 5n x2n = , ∀x ∈ − √ ; √ .
1 − 5x2 5 5
n=0

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 26 / 49


Chuỗi đạo hàm và Chuỗi tích phân
+∞
X
Cho an xn có bán kính hội tụ R và tổng S(x).
n=0
+∞ +∞
X d(an xn ) X
(i) Chuỗi đạo hàm = nan xn−1 có bán kính hội
n=0
dx n=1
tụ R và tổng (S(x))′ .
 x 
+∞ Z +∞
X X xn+1
(ii) Chuỗi tích phân  an t dt =
n 
an có bán kính
n=0 n=0
n+1
0
Zx
hội tụ R và tổng S(t)dt.
0

Lưu ý. Bán kính hội tụ và khoảng hội tụ của chuỗi đạo hàm, chuỗi
tích phân và chuỗi ban đầu giống nhau nhưng miền hội tụ của chúng
có thể không giống nhau.
BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 27 / 49
Chú ý.
Tính tổng chuỗi hàm dựa vào chuỗi đạo hàm và chuỗi tích
phân
+∞
X
Cho an xn = S(x), ∀x ∈ (−R; R), (chuỗi số có tổng S(x) trên
n=0
khoảng hội tụ (−R; R)). Với mọi x ∈ (−R, R), ta có
+∞ +∞ +∞
!′
X X X
nan xn−1 = (an xn )′ = an xn = (S(x))′ .
n=0 n=0 n=0
 
+∞ +∞ Zx Zx +∞
! Zx
X xn+1 X X
an =  an t dt =
n
an t n
dt = S(t)dt.
n=0
n + 1 n=0 n=0
0 0 0
+∞
X 1
Tổng chuỗi hàm cấp số nhân: xn = , ∀x ∈ (−1; 1).
1−x
n=0
(Xem thêm tổng các chuỗi hàm thông dụng khác trong phần khai
triển Taylor)
BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 28 / 49
Ví dụ 17
+∞
X
Tính tổng của chuỗi hàm nxn trên miền hội tụ của nó.
n=1

Giải. Ta có
+∞ +∞ +∞
!′  ′
X
n
X
n ′
X
n x 1
nx = (x ) = x = = ,
n=1 n=1 n=1
1−x (1 − x)2

∀x ∈ (−1; 1).
+∞
X
Miền hội tụ của nxn là (−1; 1) (sinh viên tự kiểm tra).
n=1
+∞
X 1
Vậy nxn = , ∀x ∈ (−1; 1).
n=1
(1 − x)2

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 29 / 49


Ví dụ 18
+∞
X xn
Tính tổng của chuỗi hàm (−1)n−1 trên miền hội tụ của nó.
n=1
n
+∞
X xn
Giải. Miền hội tụ của (−1)n−1 là (−1; 1] (tự kiểm tra). Với
n
n=1
x ∈ (−1; 1), ta có
 x 
+∞ +∞ Z Zx +∞
!
X xn X X
(−1) n−1
=  (−1)n−1
t n−1
dt = (−1)n−1 n−1
t dt.
n
n=1 n=1 0 0 n=1

+∞ +∞
X X 1 1
Mà (−1)n−1 tn−1 = (−t)n−1 = = , ∀t ∈ (−1; 1).
1 − (−t) 1+t
n=1 n=1
Suy ra
+∞ n Zx
n−1 x 1
X x
(−1) = dt = ln(1 + t) = ln(1 + x), ∀x ∈ (−1; 1).
n=1
n 1+t 0
0
BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 30 / 49
+∞
X xn
Do x = 1 là điểm hội tụ của (−1)n−1 và f (x) = ln(1 + x) liên tục
n=1
n
+∞
X 1
tại đó nên (−1)n−1 = ln 2.
n=0
n
+∞
X xn
Vậy (−1)n−1 = ln(1 + x), ∀x ∈ (−1; 1].
n
n=1

Ví dụ 19
+∞
X x2n+1
Tính tổng của chuỗi hàm (−1)n trên miền hội tụ của nó.
n=0
2n + 1

Giải. Miền hội tụ của chuỗi hàm trên là [−1; 1] (tự kiểm tra). Với
x ∈ (−1; 1), ta có
 
+∞ Zx Zx X
+∞ +∞
!
X x 2n+1 X
(−1)n =  (−1)n t2n dt = (−t2 )n dt
2n + 1
n=0 n=0 0 0 n=0

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 31 / 49


Ta có
+∞
X 1 1
(−t2 )n = 2
= , ∀t ∈ (−1; 1).
1 − (−t ) 1 + t2
n=0

Do đó
+∞ Zx
X x2n+1 1 x
(−1) n
= 2
dt = arctan t = arctan x, ∀x ∈ (−1; 1).
n=0
2n + 1 1+t 0
0

+∞
X x2n+1
Do x = −1 và x = 1 là các điểm hội tụ của (−1)n và hàm số
n=0
2n + 1
f (x) = arctan x liên tục tại các điểm đó nên ta có
+∞
X x2n+1
(−1)n = arctan x, ∀x ∈ [−1; 1].
2n + 1
n=0

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 32 / 49


Ví dụ 20
+∞
X xn+1
Tính tổng của chuỗi hàm trên miền hội tụ của nó.
n(n + 1)
n=1

Giải. Miền hội tụ của chuỗi hàm trên là [−1; 1] (tự kiểm tra).
Với x ∈ (−1; 1), ta có
 
+∞ Zx n Zx X
+∞ +∞ n
!
X xn+1 X t t
=  dt = dt
n(n + 1) n n
n=1 n=1 0 0 n=1

    
Zx X+∞ Z t Zx Zt +∞
X
!
=   sn−1 ds dt =  sn−1 ds dt
0 n=1 0 0 0 n=1
 
Zx Zt Zx
1
=  ds dt = − ln |1 − t|dt= x + (1 − x) ln(1 − x).
1−s
0 0 0

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 33 / 49


Tại x = −1 ta có chuỗi hàm hội tụ và hàm số
f (x) = x + (1 − x) ln(1 − x) liên tục nên
+∞
X (−1)n+1
= (−1) + (1 − (−1)) ln(1 − (−1)) = 2 ln 2 − 1.
n(n + 1)
n=1

Tại x = 1 ta có chuỗi hàm hội tụ nhưng hàm số


f (x) = x + (1 − x) ln(1 − x) không xác định. Theo [Ví dụ 1, Chương 1],
ta có
+∞
X 1n+1
= 1.
n(n + 1)
n=1

Vậy
+∞ 
X xn+1 x + (1 − x) ln(1 − x), nếu − 1 ≤ x < 1,
=
n(n + 1) 1, nếu x = 1.
n=1

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 34 / 49


Chuỗi đạo hàm và Chuỗi tích phân của chuỗi lũy thừa tổng quát
+∞
X
Cho an (x − c)n với c ∈ R, bán kính hội tụ R > 0 và tổng S(x).
n=0
+∞ +∞
X d(an (x − c)n ) X
(i) Chuỗi đạo hàm = nan (x − c)n−1 có bán
n=0
dx n=1
kính hội tụ R và tổng (S(x))′ .
 x 
+∞ Z +∞
X X (x − c)n+1
(ii) Chuỗi tích phân  an (t − c) dt =
n 
an
n=0 n=0
n+1
0
Zx
có bán kính hội tụ R và tổng S(t)dt.
0

Lưu ý. Bán kính hội tụ R và khoảng hội tụ (c − R; c + R) của chuỗi


đạo hàm, chuỗi tích phân và chuỗi ban đầu giống nhau nhưng miền hội
tụ của chúng có thể không giống nhau.
BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 35 / 49
Chuỗi Taylor, Chuỗi Maclaurin

Giả sử f là hàm số có đạo hàm mọi cấp trên khoảng I = (c − R, c + R)


với c ∈ R, R > 0. Chuỗi lũy thừa
+∞ (n)
X f (c) f ′ (c) f ′′ (c) f (3) (c)
(x − c)n = f (c) + (x − c) + (x − c)2 + (x − c)3 + · · ·
n=0
n! 1! 2! 3!

được gọi là chuỗi Taylor của f trong lân cận điểm c.


f (n) (c)
Các hệ số an = , (n ∈ N) được gọi là các hệ số Taylor của f
n!
tại c.
Chuỗi Taylor của f trong lân cận điểm c = 0 được gọi là chuỗi
Maclaurin, tức là chuỗi
+∞ (n)
X f (0) f ′ (0) f ′′ (0) 2 f (3) (0) 3
xn = f (0) + x+ x + x + ···
n! 1! 2! 3!
n=0

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 36 / 49


Khai triển Taylor
Cho hàm f xác định trên khoảng I = (c − R, c + R), (c ∈ R, R > 0).
+∞
X
Nếu f (x) = an (x − c)n , với mọi x ∈ I thì f có đạo hàm mọi cấp
n=0
f (n) (c)
trên I và a0 = f (c); an = với mọi n ≥ 1, tức là
n!
+∞ (n)
X f (c)
f (x) = (x − c)n , với mọi x ∈ I. Khi đó ta nói f khai triển
n=0
n!
được thành chuỗi Taylor trên I.

Lưu ý.
Về mặt tổng quát, tồn tại chuỗi Taylor của f không có nghĩa là f
khai triển được thành chuỗi Taylor.
+∞
X
Nếu f (x) = an (x − c)n với mọi x ∈ (c − R; c + R) thì
n=0
f (n) (c) = n!.an với mọi n ≥ 1 và f (0) (c) := f (c) = a0 .
BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 37 / 49
Điều kiện đủ để có khai triển Taylor
Cho hàm số f khả vi vô hạn lần trên khoảng I = (c − R; c + R),
(c ∈ R, R > 0). Nếu tồn tại một số a > 0 sao cho

|f (n) (x)| ≤ an , ∀x ∈ I, ∀n ∈ N,
+∞ (n)
X f (c)
thì f (x) = (x − c)n , ∀x ∈ I.
n=0
n!

Hệ quả
Cho hàm f khả vi vô hạn lần trên I = (c − R; c + R) và tồn tại một số
M > 0 sao cho
f (n) (x) ≤ M , ∀x ∈ I, ∀n ∈ N.
+∞ (n)
X f (c)
Khi đó f (x) = (x − c)n , ∀x ∈ I.
n!
n=0

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 38 / 49


Trường hợp f khai triển được thành chuỗi Taylor trên một lân cận của
c = 0 thì ta nói f khai triển được thành chuỗi Maclaurin.

Ví dụ 21
Khai triển Maclaurin (nếu có) của hàm số f (x) = ex .

Giải. Với mọi n ∈ N, ta có f (n) (x) = ex , (x ∈ R)


Với R > 0 tùy ý, ta có
|f (n) (x)| = |ex | = ex < eR , ∀x ∈ (−R; R), ∀n ∈ N.
Suy ra
+∞ (n) +∞ n
X f (0) n
X x
f (x) = x = , ∀x ∈ (−R; R).
n! n!
n=0 n=0

Do R > 0 được lấy tùy ý nên


+∞ (n) +∞ n
X f (0) X x
f (x) = ex = xn = , ∀x ∈ R.
n! n!
n=0 n=0

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 39 / 49


Một số khai triển Maclaurin cần nhớ (1)
+∞
X
α
(1 + x) = Cnα .xn , với mọi x ∈ (−1; 1), hằng số α ∈ R,
n=0
α(α − 1)(α − 2) · · · (α − n + 1)
trong đó C0α = 1 và Cnα = , (n ≥ 1).
n!
Đặc biệt
+∞
1 X
= (−1)n .xn , với mọi x ∈ (−1; 1),
1+x
n=0

+∞
1 X
= xn , với mọi x ∈ (−1; 1).
1−x
n=0

Ghi chú. Miền hội tụ của chuỗi hàm trên phụ thuộc vào α. Cụ thể

α α ≤ −1 −1 < α < 0 0 < α 6∈ N α∈N


X
+∞
Miền hội tụ của α .x
Cn n
(−1; 1) (−1; 1] [−1; 1] R
n=0

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 40 / 49


Một số khai triển Maclaurin cần nhớ (2)
+∞ n
X x
x
e = , với mọi x ∈ R.
n!
n=0
+∞
X xn
ln(1 + x) = (−1)n−1 , với mọi x ∈ (−1; 1].
n
n=1
+∞
X x2n
cos x = (−1)n , với mọi x ∈ R.
(2n)!
n=0
+∞
X x2n+1
sin x = (−1)n , với mọi x ∈ R.
n=0
(2n + 1)!
+∞
X x2n+1
arctan x = (−1)n , với mọi x ∈ [−1; 1].
n=0
2n + 1

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 41 / 49


Ví dụ 22
Cho hàm số f (x) = ln(4 + x).
(a) Tìm khai triển Maclaurin của f . Từ đó suy ra f (1000) (0).
(b) Tìm khai triển Taylor của f trong lân cận điểm c = 3. Từ đó suy
ra f (2020) (3).

Giải. h  x i  x
(a) Ta có f (x) = ln 4. 1 + = ln 4 + ln 1 + .
4 4
Ta có khai triển Maclaurin:
+∞
X tn
ln(1 + t) = (−1)n−1 với mọi t ∈ (−1; 1]. (*)
n
n=1
x
Thay t = vào (*), ta có khai triển Maclaurin của f như sau
4
+∞
X xn
f (x) = ln 4 + (−1)n−1 với mọi x ∈ (−4; 4].
n=1
4n .n

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 42 / 49


Các hệ số trong khai triển Maclaurin của f (x): a0 = ln 4,
(−1)n−1
an = với mọi n ≥ 1. Suy ra
4n .n
(−1)999 999!
f (1000) (0) = 1000!.a1000 = 1000!. 1000
= − 1000 .
4 .1000 4
 
x−3
(b) Ta có f (x) = ln(4 + x) = ln[7 + (x − 3)] = ln 7 + ln 1 + .
7
x−3
Thay t = vào (*), ta có khai triển Taylor của f trong lân cận
7
của c = 3 như sau
+∞
X (x − 3)n
f (x) = ln 7 + (−1)n−1 với mọi x ∈ (−4; 10].
7n .n
n=1

Hệ số thứ n trong khai triển trên


f (n) (3) (−1)n−1 (−1)2019 2019!
= ⇒ f (2020) (3) = 2020!. = − 2020 .
n! 7n .n 72020 .2020 7
BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 43 / 49
Ví dụ 23
1
Cho hàm số f (x) = .
6x2
+ 5x + 1
(a) Tìm khai triển Maclaurin của f . Từ đó suy ra f (2022) (0).
(b) Tìm khai triển Taylor của f tại c = 1. Từ đó suy ra f (101) (1).
1 1
Giải. Ta có f (x) = − . Ta sẽ áp dụng:
2(1 + 3x) 3(1 + 2x)
+∞
1 X
= (−1)n .tn , với mọi t ∈ (−1; 1) (⋆)
1 + t n=0

(a) Áp dụng (⋆), ta có


+∞  
1 X 1 1
= (−1) .3 x , với mọi x ∈ − ;
n n n
.
1 + 3x 3 3
n=0
+∞  
1 X 1 1
= (−1)n .2n xn , với mọi x ∈ − ; .
1 + 2x n=0 2 2
BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 44 / 49
Suy ra
+∞ +∞
1X 1X
f (x) = (−1)n .3n xn − (−1)n .2n xn =
2 n=0 3 n=0

+∞    
X 3n 2n 1 1
= (−1) n
− x , với mọi x ∈
n
− ; .
2 3 3 3
n=0
 
32022 22022
Từ đây suy ra f (2022) (0) = 2022!.a2022 = 2022!. − .
2 3
(b) Ta có
+∞
1 1 1 1 1X 3n (x − 1)n
= = . = (−1)n . ,
1 + 3x 4 + 3(x − 1) 4 3 4 4n
1 + (x − 1) n=0
|4 {z }
 
1 7
với mọi x ∈ − ; .
3 3
BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 45 / 49
+∞
1 1 1 1 1X 2n (x − 1)n
= = . = (−1)n . ,
1 + 2x 3 + 2(x − 1) 3 2 3 3n
1 + (x − 1) n=0
|3 {z }
 
1 5
với mọi x ∈ − ; .
2 2
Vậy
+∞ +∞
1 1X 3n (x − 1)n 1 1 X n
n 2 (x − 1)
n
f (x) = . (−1)n . − . (−1) .
2 4 n=0 4n 3 3 n=0 3n
+∞    
X 3n 2n 1 7
= (−1) n
− (x − 1) , với mọi x ∈ − ;
n
.
8.4n 9.3n 3 3
n=0

Từ đây suy ra
 
(101) 2101 3101
f (1) = 101!.a101 = 101!. − .
3103 2.4102
BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 46 / 49
Ví dụ 24

Tìm khai triển Maclaurin của hàm số f (x) = 3
1 + x.

Giải. Ta có
+∞
X
(1 + x)α = Cnα .xn , với mọi x ∈ (−1; 1).
n=0

1
Với α = , ta có C01/3 = 1 và với n ≥ 1
3
1 1
3 .( 3 − 1)( 13 − 2) · · · ( 13 − n + 1) 2.5 · · · (3n − 4)
Cn1/3 = = (−1)n−1 .
n! 3n .n!
Suy ra, với mọi x ∈ (−1; 1), ta có
+∞
√ X 2.5 · · · (3n − 4) n
3
1+x=1+ (−1)n−1 x .
3n .n!
n=1

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 47 / 49


Ví dụ 25
Zx
2
Tìm khai triển Maclaurin của hàm sai số Gauss erf(x) = √ e−t dt.
2

π
0
+∞ +∞
X (−t2 )n X (−1)n .t2n
Giải. Ta có e −t2
= = , với mọi t ∈ R.
n=0
n! n=0
n!
Từ đây ta có
 
Zx Zx +∞
! +∞ Zx  
X (−1)n .t2n X n
(−1) .t 2n
e−t dt = dt = dt
2

n! n!
0 0 n=0 n=0 0

+∞
X (−1)n .x2n+1
= với mọi x ∈ R.
n!.(2n + 1)
n=0
+∞
2 X (−1)n .x2n+1
Vậy erf(x) = √ với mọi x ∈ R.
π n=0 n!.(2n + 1)
BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 48 / 49
Chú ý. Hàm erf(x) trong ví dụ trên là hàm số không sơ cấp. Do đó
biểu diễn được hàm số này qua chuỗi lũy thừa là rất ý nghĩa trong việc
khảo sát và ứng dụng.
Một số hàm số không sơ cấp có thể biểu diễn qua chuỗi lũy thừa
Zx Zx
• S(x) = 2
sin(t )dt • C(x) = cos(t2 )dt
0 0

Zx Zx
sin(t) 1 − cos(t)
• Si(x) = dt • Cin(x) = dt
t t
0 0

Zx
sinh(t) et − e−t
• Shi(x) = dt với sinh(t) = .
t 2
0

BM Toán-Cơ-Tin học (Khoa KHCB) Chương 2. CHUỖI HÀM SỐ 30/3/2020 49 / 49

You might also like