You are on page 1of 4

1.

Khái niệm
Giả sử a là số thực dương khác 1. Hàm số y = a x được gọi là hàm số mũ; hàm số y = log a x được gọi là
hàm số logarit.
2. Một số giới hạn quan trọng
Các hàm số y = a và y = log a x liên tục trên mỗi điểm mà nó xác định.
x

 Định lý:
ln (1 + x )
lim =1
x →0 x
ex −1
lim =1
x →0 x
3. Đạo hàm của hàm số mũ – hàm số logarit
 Định lý
a) Hàm số y = a x có đạo hàm tại mọi điểm x ∈  và a x ′ = a x ln a. Đặc biệt e x ′ = e x .
( ) ( )
1 1
b) Hàm số y = log a x có đạo hàm tại mọi điểm x > 0, và ( log a x )′ = . Đặc biệt ( ln x )′ = .
x ln a x
 Hệ quả
1
u x ′
a) Hàm hợp: a ( )
= (
u( x)
a= )
.ln a.u ′ ( x ) ; ( log a u ( x ) )′
u ( x ) .ln a
.u ′ ( x ) .

1
b) ( ln x )′ = ∀x ≠ 0.
x
4. Đồ thị
Trường hợp a > 1. Trường hợp 0 < a < 1.

5. Ghi nhớ
 Hàm số y = a x
 Hàm số y = log a x
 TXĐ: .  TXĐ: ( 0; + ∞ ) .
 Đồng biến trên  khi a > 1, nghịch biến
 Đồng biến trên ( 0; + ∞ ) khi a > 1, nghịch
trên  khi 0 < a < 1.
 Đồ thị luôn đi qua điểm ( 0;1) , nằm trên biến trên ( 0; + ∞ ) khi 0 < a < 1.
trục hoành và nhận trục hoành làm tiệm cận  Có đồ thị đi qua điểm (1;0 ) , nằm phía bên
ngang. phải trục tung và nhận trục tung làm tiệm cận
đứng.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

BÀI TẬP LUYỆN TẬP

số y log 4 ( x − 1) là
Câu 1. Tập xác định của hàm=

A. . B. ( −1; + ∞ ) . C. (1; + ∞ ) . D. ( 0; + ∞ ) .

3
Câu 2. Tập xác định của hàm số y =( x − 1) 4 + log 2 x là

A. ( 0;1) ∪ (1; + ∞ ) . B.  \ {1} . C. (1; + ∞ ) . D. ( 0; + ∞ ) .

Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số


= y log 2 ( x 2 + 2 x + m − 2 ) xác định với mọi giá trị
thực của x
A. m > 3. B. m > −3. C. m < −3. D. m < 3.

1 
Câu 4. Số các giá trị nguyên của tham số m để hàm số
= y log ( mx − m + 2 ) xác định trên  ; +∞  là
2 
A. 4. B. 5. C. Vô số. D. 3.
1
Câu 5. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = có tập xác
(
log 3 x 2 − 2 x + 3m )
định  ?

2  1  2 
A. ( −4;0 ) . B.  ; + ∞  . C.  ; + ∞  . D.  ;10  .
3  3  3 

số y log 2 ( x 2 − x + 3) có đạo hàm bằng


Câu 6. Hàm =

A. y′ =
2x −1
. B. y′ = 2
2x −1
. C. y′ =
( 2 x − 1) ln 2 . D. y′ =
1
.
( x − x + 3) ln 2
2
x − x+3 2
x − x+3 ( x − x + 3) ln 2
2

2 x + 3x
Câu 7. Cho hàm số y = . Giá trị y′ ( 0 ) bằng:
4x
8 3
A. 1. B. ln . C. ln . D. 0.
3 8

Câu 8. Cho hàm số y = ecos x . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. y′.cos x + y.sin x + y′′ =


0. B. y′.sin x + y.cos x + y′′ =
0.

C. y′.sin x − y′′.cos x + y′ =
0. D. y′.cos x − y.sin x − y′′ =
0.

( 2a − a ) . Số các giá trị a nguyên trên [ −10;10] đề hàm số đồng biến trên  là
x
Câu 9. Cho hàm số=y 2

A. 18. B. 21. C. 20. D. 19.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


IB1 – Lũy thừa, hàm số lũy thừa Website: http://hocimo.vn/
Câu 10. Cho đồ thị ( C ) : y = 3x . Tìm kết luận sai:

A. Đồ thị (C ) nhận trục hoành làm tiệm cận ngang.


B. Đồ thị (C ) nằm phía trên trục hoành.
C. Đồ thị (C ) đi qua điểm ( 0;1) .
D. Đồ thị (C ) nhận trục tung làm tiệm cận đứng.

Câu 11. Số giá trị nguyên của m < 10 để hàm số y= ln ( x 2 + mx + 1) đồng biến trên ( 0; + ∞ ) là

A. 10. B. 11. C. 8. D. 9.

y ln ( (m − 1) x − m + 2 ) xác định trên đoạn [ 0; 2] .


Câu 12. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số =

A. 0 < m < 2. B. 1 ≤ m < 2. C. m > 2. D. m ≤ 1.

Câu 13. Số lượng của một loài vi khuẩn trong phòng thí nghiệm được tính theo công thức S ( t ) = A.e rt , trong
đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, t là thời gian tăng trưởng, S ( t ) là số lượng vi khuẩn có trong khoảng
thời gian t , r là tỷ lệ tăng trưởng ( r > 0 ) . Biết rằng, sau một giờ số lượng vi khuẩn tăng khoảng 13 lần. Hỏi
sau một ngày, số lượng vi khuẩn tăng gấp khoảng bao nhiêu lần số lượng ban đầu?

A. 5, 4.1029. B. 18720. C. 312. D. 5, 4.1026.

Câu 14. Để dự báo tốc độ tăng trưởng bình quân GDP (“bình quân GDP” được hiểu là thu nhập bình quân
An A0 (1 + a ) , trong đó A0 là bình quân GDP của
n
đầu người) của một quốc gia, người ta sử dụng công thức=
năm lấy làm mốc, An là bình quân GDP sau n năm, a là tỉ lệ tăng trưởng bình quân GDP hàng năm. Ngày
1/1/ 2018, Việt Nam có bình quân GDP là 2.500 USD và tốc độ tăng trưởng bình quân GDP là 7,5%; Thái
Lan có bình quân GDP là 7.200 USD và tốc độ tăng trưởng bình quân GDP là 4,3%. Nếu tốc độ tăng trưởng
bình quân GDP của hai nước không thay đổi thì sớm nhất đến năm bao nhiêu, bình quân GDP của Việt Nam
và Thái Lan bằng nhau?
A. 2054. B. 2055. C. 2053. D. 2056.

( 5)
x

Câu 15. Biết đồ thị (C ) của hàm số y = cắt trục tung tại điểm M và tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại M
ln 5
cắt trục hoành tại điểm N . Tọa độ điểm N là

 1   −2   2   −1 
A. N  ;0  . B. N  ;0  . C. N  ;0  . D. N  ;0  .
 ln 5   ln 5   ln 5   ln 5 
m
y ln ( 3 x − 1) −
Câu 16. Tìm tập các giá trị thực của tham số m để hàm số = + 2 đồng biến trên khoảng
x
1 
 ; +∞  .
2 

 −7   −1   −4  2 
A.  ; +∞  . B.  ; +∞  . C.  ; +∞  . D.  ; +∞  .
 3  3   3  9 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 17. Cho hai hàm số y = log 2


x ( C1 ) và y = log 1 x ( C2 ) có đồ thị như hình vẽ.
2

Biết A và B là hai điểm lần lượt thuộc đồ thị ( C1 ) và ( C2 ) (hình vẽ), và M ( 2;0 )
là trung điểm của AB. Diện tích tam giác OAB bằng

 17 − 1   17 − 1 
A. S = 8log 2 
 2  .
B. S = 4 log 2 
 2  .
   

 17 + 1   17 + 1 
C. S = 8log 2  . D. S = 4 log 2 
 2    2  .
   

1
Câu 18. Gọi A là điểm có hoành độ dương, di động trên đồ thị hàm số y = .
10 x
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A lên các trục tọa độ Ox, Oy. Tìm diện tích
lớn nhất của hình chữ nhật OHAK .
ln10
A. . B. eloge.
e
log e
C. eln10. D. .
e
2
Câu 19. Cho đồ thị hàm số y = e − x như hình vẽ, với ABCD là hình chữ
nhật thay đổi, A, D nằm trên trục hoành và B, C nằm trên đồ thị hàm số.
Giá trị lớn nhất của diện tích hình chữ nhật ABCD là

2 2
A. . B. .
e e

2 2
C. . D. .
e e
Câu 20. Gọi A, B có tung độ lớn hơn 1 lần lượt là hai điểm thuộc
x
 1 
( )
x
các đồ thị hàm số y = 3 và y =   sao cho tam giác OAB
 3
đều. Diện tích S của tam giác OAB bằng

A. S = 4 3. B. S = 3 3.

C. S = 2 3. D. S = 3.

--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

You might also like