You are on page 1of 39

CHƯƠNG HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ

2 MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT

BÀI 4. HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

I LÝ THUYẾT.
=
1. Tổng quan về hàm mũ - logarit
Hàm số mũ Hàm số logarit
Hàm số y  a , (a  0, a  1) được gọi là
x
Hàm số y  log a x, (a  0, a  1) được
Định nghĩa
hàm số mũ cơ số a. gọi là hàm số lôgarit cơ số a.
Tập xác định D D  (0, ).
Tập giá trị T  (0; ) T
 a  1 : Hàm số y  a đồng biến trên .  a  1 : Hàm số y  log a x đồng biến
x

Tính đơn  0  a  1: Hàm số y  a x nghịch biến trên D .


điệu trên .  0  a  1: Hàm số y  log a x nghịch
biến trên D .
(a )  a .ln a  (a )  u.a .ln a u
 log a x     log a u  
x x u u
1

Đạo hàm (e x )  e x  (eu )  eu .u x.ln a u.ln a


1 u
(ln x)  , ( x  0)  (ln u ) 
x u

Đồ thị

Đồ thị: Đồ thị:
- Đi qua điểm  0;1 . - Đi qua điểm 1;0  .
Nhận xét
- Nằm ở phía trên trục hoành. - Nằm ở bên phải trục tung.
- Nhận trục hoành làm tiệm cận ngang. - Nhận trục tung làm tiệm cận đứng.

2. Giá trị lớn nhất – nhỏ nhất


a. Định nghĩa
Cho hàm số y f x xác định trên tập D.
 Số M được gọi là giá trị lớn nhất (GTLN) của hàm số y f x trên tập D , nếu f x M với
x D và tồn tại x 0 D sao cho f x 0 M . Kí hiệu: M max f x .
x D

 Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất (GTNN) của hàm số y f x trên tập D , nếu f x m với
x D và tồn tại x 0 D sao cho f x 0 m. Kí hiệu: m min f x .
x D

b. Định lý
Nếu hàm số y f x liên tục trên đoạn a; b thì tồn tại max f x , min
a ;b
f x .
a;b

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


1. Giới hạn của một số hàm số.
x
 1
) lim 1    e .
x  x
1
+) lim 1  x  x  e .
x0

sin x
+) lim 1.
x 0 x
ex 1
+) lim  1.
x 0 x
ln 1  x 
+) lim  1.
x 0 x

eu  x   1 ln 1  u  x  
+) Hệ quả: Nếu lim u  x   0 thì lim  1 ; lim  1.
x  x0 x  x0 u  x  x  x0 u  x

ax 1  e x ln a  1 
+) lim  lim  ln a.   ln a .
x 0 x x 0
 x ln a 

log a 1  x  ln 1  x  1
+) lim  lim  .
x 0 x x  0 x ln a ln a
2. Tìm tập xác định của hàm số logarit.
 f  x  0

Hàm số y  loga f  x  xác định khi a  0 .
a  1

3. Cách tìm GTLN – GTNN trên một đoạn.
Cho hàm số y f x liên tục trên đoạn a; b .

Bước 1: Tìm các điểm x1 , x 2 ,..., x n trên a; b mà tại đó f ' x 0 hoặc f ' x không xác định.
Bước 2: Tính f a , f x1 , f x 2 , ..., f x n , f b .
M max f x
Bước 3: Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất trong các số trên. Khi đó
a ;b
m .
m min f x
a ;b

II HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN.


=
DẠNG 1: GIỚI HẠN CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ
Câu 1
eax  ebx
[Mức độ 2] Tìm giới hạn A  lim .
x 0 x
Lời giải

eax  ebx  e ax  1 ebx  1 


Ta có A  lim  lim  a b   a b .
x 0 x 0
x  ax bx 

Vậy A  a  b .

Câu 2
2 x 11 3 13 x 1
e e
[Mức độ 2] Tìm giới hạn A  lim .
x 0 x
Lời giải

e 2 x 11 3 13 x 1
e  2 x  1  1 e 2 x 11  1 3 1  3x  1 e3 13 x 1  1 
A  lim  lim  .  . 3 .
x 0 x x 0  x 2x  1 1 x 1  3x  1 
 

2x  1 1 2x 2
Ta có lim  lim  lim  1.
x 0 x x 0
x  2x 1 1  x 0 2x 1 1

2 x  1  1 e 2 x11  1
Nên lim . 1
x 0 x 2x 1 1
3
1  3x  1 3x 3
Ta có lim  lim  lim  1 .

x 1  3x   1  3x  1 x 0  
 
1  3x   1  3x  1
x 0 x x 0 2 3 2 3
3 3
  
3
1  3x  1 e 13 x 1  1
3
Nên lim . 3  1 . Vậy A  2 .
x 0 x 1  3x  1

Câu 3
1  ex
[Mức độ 2] Tìm giới hạn A  lim .
x 0 x  1 1
Lời giải

1  ex x ex 1
A  lim  lim . .
x 0 x  1  1 x0 x  1  1 x
Ta có lim
x 0
x
x 1 1
  lim
x 0
 
x  1  1  2 .

x ex 1
Nên lim .  2 . Vậy A  2 .
x 0 x  1 1 x

Câu 4

[Mức độ 2] Tìm giới hạn A  lim
1  x  1
x 0 x
Lời giải

1  x  ln 1  x  e    1
 ln 1 x
1
A  lim  lim  .   . Vậy A   .
x 0 x x 0 x  ln 1  x 

Câu 5
ex 1
[Mức độ 2] Tìm giới hạn A  lim .
x 0 sin 2 x

Lời giải

ex 1 ex 1 1 2x 1 1
A  lim  lim  . Vậy A  .
 
.
x 0 x 0
sin 2 x x 2 e x  1 sin 2 x 4 4

Câu 6
x
 1 x 
[Mức độ 2] Tìm giới hạn A  lim 
x  x  1 
.

Lời giải
x
 1 x 
A  lim  , đặt t  x 1 , khi x   thì t  .
x  x  1 

2
t 1  t t

t 2 t 2t 2 t  2  2  2 
 A  lim   lim    e2 .
t   t  t  t   t   
lim 1
  t  t  t 
 

Vậy A  e2 .

Câu 7
2
e x  cos x
[Mức độ 2] Tìm giới hạn A  lim .
x 0 x2
Lời giải

 
2 x
x2  e  1 1  cos x 
x2  2 2sin 
e  cos x  e 1
x
2 
A  lim  lim     lim  2 .
x 0  x 2  x 0  x 2
x 0 x2 
x2
   
x
 4.   
 2 
1 3 3
 A  1  . Vậy A  .
2 2 2

Câu 8
e 3 x  3 1  x 2
2

[Mức độ 2] Tìm giới hạn A  lim


ln 1  x 2 
.
x 0

Lời giải

e 3 x  3 1  x 2
2
 e3 x  1
2
x2 1  3 1  x2 
A  lim  lim   3  .  .
x 0 ln 1  x 2  x 0
  3x2  ln 1  x2  ln 1  x2  
e3 x  1
2
x2
Ta có lim  3 .  3 .
x 0
 3x 2  ln 1  x 2 
 
1  3 1  x2  1 x2  1
Ta có lim  lim  . 2 
 .
  x  0 1  3 1  x 2  3 1  x 2
x  0 ln 1  x 2

 
2
ln 1  x   3
 

1 10 10
Nên A  3    . Vậy A   .
3 3 3

Câu 9
a x  xa
[Mức độ 3] Tìm giới hạn A  lim .
xa x  a

Lời giải
 
Ta có a x  x a  a a  a xa  1  a a  x a  a a  a xa  1  a a  xaa  1
a
 a  

x  a  
a

a a
a x a
 1  a a   1 1 .
 a  

 a 
 xa  
a a 1   1 1

a x
a x  x a a a 1

 a

  a 
 
.
xa xa xa
a

x  a  
a

a a 1   1 1
Ta có lim

a a a xa 1   aa ln a , lim  
a  
 a a 1.a  a a
xa xa x a xa
a

lim
1  x  1
 )
(do câu 4 ta có
x 0 x
a x  aa
 A  lim
xa x  a
 aa ln a  aa a
a
 ln a1 .
Câu 10
n sè h¹ng
a  aa  ...  aa...a
[Mức độ 3] Tìm giới hạn A  lim .
10n

Lời giải


n soá haïng n soá haïng
  n soá haïng

a
a  aa  aaa  ...  aa...a  a 1  11  111  ...  111...1    9  99  999  ...  999...9  .
  9 
   

a 10 10  1
 10  1  10  1  10  1  ...  10  1  
a 2 3 n
n

 n .
 
9 9 9 

n sè h ¹ ng

Ta có lim
a  aa  ...  aa...a
 lim
a 10 10  1

n

 n

  lim 

a 10 10  1
n

n 
 n.
 
n n
10 n
9.10  9  9  9.10 10 
  

10 10n  1 10
Mặt khác lim n
 .
9.10 9
n
n  2 1 1 n
Và n  Cn0  Cn1  ...  Cnn  2n  0  n     n , mà lim n  0  lim n  0 .
10  10  5 5 10

10a
Vậy A  .
81

Câu 11
ln 1  3x 2 
[Mức độ 2] Tìm giới hạn L  lim .
x 0 1  cos 2 x

Lời giải

ln 1  3x 2  ln 1  3 x 2  1  3ln 1  3 x 2   sin x  2  3
Ta có L  lim  lim  lim  :   .
x 0 1  cos 2 x x 0 2sin 2 x 2 x 0  3x 2  x   2
 
Câu 12
6 x  3x
[Mức độ 3] Tìm giới hạn L  lim .
x 0 ln 1  6 x   ln 1  3 x 

Lời giải

6 x  3x  6 x  1 3x  1   ln 1  6 x  ln 1  3 x  
Ta có L  lim  lim   :  .
x 0 ln 1  6 x   ln 1  3 x  x 0
 x x   x x 
1
  ln 6  ln 3 :  6  3  ln 2 .
3
Câu 13
e2 x  3 1  x 2
2

[Mức độ 3] Tìm giới hạn L  lim


ln 1  x 2 
.
x 0

Lời giải

e2 x  3 1  x 2
2
 e 2 x2  1 3 1  x 2  1  ln 1  x 2 
L  lim  lim   : ...
ln 1  x 2  x 0  
x 0 2 2 2
 x x  x

 
 ln 1  x 
2 x 2 2
 e 1 1 7
 lim  2   :  .

1  x 
x 0 2 2
 2 x 3 2 2
 3 1  x2  1  x 3
 

Câu 14
ln  sin x  cos x 
[Mức độ 2] Tìm giới hạn L  lim .
x 0 x
Lời giải

ln  sin x  cos x  2 ln  sin x  cos x  ln  sin x  cos x  ln 1  sin 2 x 


2

Ta có L  lim  lim  lim  lim


x 0 x x 0 2x x 0 2x x 0 2x
 ln 1  sin 2 x  sin 2 x 
 lim  .   1.
x 0
 sin 2 x 2x 

Câu 15

[Mức độ 3] Tìm giới hạn L  lim


ln  3
 
3x  1  1  ln x 1 1 .
x 0 x
Lời giải

L  lim
ln  3
 
3x  1  1  ln x 1 1   lim ln  3

3 x  1  1  ln 2  ln
  
x  1  1  ln 2 
 .
x 0 x x 0 x

  3
3x  1  1   x 1 1  
 ln 1   ln   1 
 lim    .
2   2
x 0 x x 
 
 

 
 3 3x  1  1  ln 1 
1 3x 
ln 1    2
 3x  1  3x  1  1 
3 2 3
 2   lim  1
 .
 
Ta có lim
x 0 x 0 2 1 3x
x
 3x  1  3 3x  1  1 2
2


3
3 2 3  3 x  12  3 3 x  1  1
 x 1 1  1 x 
ln   1 ln  .  1
Và lim 
2   lim  2 x 1 1   1 .
x 0 x x 0

2 x 1 1 .
1 x

2 x 1 1
4

1 1 1
Vậy L    .
2 4 4

DẠNG 2: TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ MŨ – LOGARIT
Câu 1
[Mức độ 1] Tìm tập xác định của hàm số y  log 2  2 x  x 2  .
Lời giải

Hàm số xác định khi 2 x  x 2  0  0  x  2 .

Vậy tập xác định của hàm số là: D   0; 2  .

Câu 2
[Mức độ 1] Tìm tập xác định của hàm số y  log 2 1  x2  log3  x  2  .

Lời giải


 1  x  0 1  x  0  x  1
2 2
Hàm số xác định khi    .
 x20
  x  2  x  2

Vậy tập xác định của hàm số là: D   2;   \ 1 .

Câu 3
1
[Mức độ 1] Tìm tập xác định của hàm số y   log 1  x  1 .
2 x 2

Lời giải

2  x  0  x  2
Hàm số xác định khi   1 x  2 .
 x 1  0  x 1
Vậy tập xác định của hàm số là: D  1;2 .

Câu 4
1
[Mức độ 1] Tìm tập xác định của hàm số y  .
e e
x 10

Lời giải

Hàm số xác định khi e x e10 0 ex e10 . Vì e  1 nên ta có e x e10 x 10 .


Vậy tập xác định của hàm số là: D  10;    .

Câu 5
5
[Mức độ 2] Tìm tập xác định của hàm số y  2 x  .
log 2 x  3
Lời giải

 x0 x  0
Hàm số xác định khi   .
log 2 x  3  0  x  8

Vậy tập xác định của hàm số là: D   0;   \ 8 .

Câu 6
[Mức độ 2] Tìm tập xác định của hàm số y  log  x  3  ln 1  2 x   5 .
2

Lời giải

 x  3  0
 x  3  0  x  3
2

Hàm số xác định khi:   x  x  * .


 1 2  0  2 1 2  2
0

x

 x  3
Vì a  2  1 nên hệ * trở thành  . Vậy tập xác định của hàm số là: D   ; 3   3;0 .
x  0

Câu 7
 
[Mức độ 2] Tìm tập xác định của hàm số y  ln  log 1  x  1  .
 3 
Lời giải

 x 1  0  x 1  0
 
Hàm số xác định khi: log  x  1  0  log  x  1  log 1  * .
 
1 1 1
 3  3 3

1  x  1  0  x  1
Vì a   1 nên hệ * trở thành    1  x  0 .
3  x  1  1  x  0

Vậy tập xác định D   1;0 .

Câu 8
[Mức độ 2] Tìm tập xác định của hàm số y  log  sin 2x  1 .
Lời giải

Điều kiện xác định: sin 2 x  1  0  sin 2 x  1  x    k ; k  .
4

  
Vậy tập xác định D  \   k , k   .
 4 
Câu 9
[Mức độ 2] Tìm tập xác định của hàm số y  log 2  x  1  2 .
Lời giải

 x 1  0  x  1  0
Hàm số xác định khi:    *
log 2  x  1  2  0 log 2  x  1  log 2 4

 x  1  0  x  1
Vì a  2  1 nên hệ * trở thành    x  3.
x 1  4 x  3
Vậy tập xác định của hàm số là: D  3;   .

Câu 10

[Mức độ 2] Tìm tập xác định của hàm số y  log 2 1  x  1 . 
Lời giải

1  x  1  0 
 x 1  1  x0
Hàm số xác định khi     1  x  0 .
 x  1  0  x  1
  x  1

Vậy tập xác định của hàm số là: D   1;0 .

Câu 11
ln  x 2  9 
[Mức độ 2] Tìm tập xác định của hàm số y  .
x  4  x 2  8 x  16
Lời giải

  x3
  x  3
 x2  9  0     x3  x3
    
x  8 x  16  0    x  4   0, x    x  3 .    x  3
2
Hàm số xác định khi  2

 x  4  x  4  0  x4  4 x 4  x  0
 x  4  x  8 x  16  0
2
  


 x  3

   x  3  x  4 .
 x4

Vậy tập xác định của hàm số là: D   4;   .

Câu 12
 
[Mức độ 3] Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y  log x 2  2 x  m  1 Ta có tập xác
định là .
Lời giải

Điều kiện xác định: x 2  2 x  m  1  0 .

Hàm số đã cho xác định với x   x 2  2 x  m  1  0 , x  .

   0  m  0 .
Vậy giá trị m cần tìm là: m  0 .

Câu 13
[Mức độ 3] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  log3  2x  m xác định với
mọi x thuộc khoảng  2;  .
Lời giải

Hàm số đã cho xác định với mọi x   2;   2x  m  0 , x   2;  .

m m
 x , x   2;     2  m  4 . Vậy giá trị m cần tìm là m  4 .
2 2

Câu 14
[Mức độ 3] Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
1
y Ta có tập xác định .

log3 x 2  2 x  3m 
Lời giải

1
Hàm số y  Ta có tập xác định khi và chỉ khi:
log 3  x  2 x  3m 
2

 x 2  2 x  3m  0, x 
  x 2  2 x  3m  1 , x   x 2  2 x  3m  1  0 , x  .    0
log3  x  2 x  3m   0, x 
2

2
 1  3m  1  0  m  .
3
2
Vậy giá trị m cần tìm là m  .
3

Câu 15
[Mức độ 3] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  log 2  4 x  2 x  m  Ta có tập
xác định D  .
Lời giải

Hàm số y  log 2  4 x  2 x  m  Ta có tập xác định là D   4 x  2 x  m  0 , x  1 .


Đặt 2 x  t , t  0 . Khi đó, bất phương trình 1 trở thành:

t 2  t  m  0 , t  0  m  t 2  t , t  0 * .
Xét hàm số f (t )  t 2  t , t  0 .

1
Ta có: f (t )  2t  1 ; f (t )  0  t  .
2
Bảng biến thiên:

1
Dựa vào bảng biến thiên, suy ra max f  t   .
 0;  4
1
Suy ra *  m  max f  t   m  .
 0;  4

Câu 16
1
[Mức độ 3] Ta có bao nhiêu số tự nhiên m để hàm số y   log 3 x  m xác định trên
2m  1  x
khoảng  2;3 ?
Lời giải
Cách 1:

2m  1  x  0  x  2m  1
Điều kiện:   .
x  m  0 x  m
Nếu 2m  1  m  m  1 thì tập xác định của hàm số là D    m  1 (loại).

Nếu 2m  1  m  m  1 thì tập xác định của hàm số là D   m;2m  1 .

m  2 m  2
Để hàm số xác định trên  2;3 thì    1  m  2 (tmđk m  1 ).
 2m  1  3 m  1
Do m là số tự nhiên nên m  1; m  2 . Vậy Ta có 2 giá trị của m thỏa mãn.

Cách 2:
1
Xét hàm số y  f  x    log 3 x  m .
2m  1  x

Đặt g  x   2m  1  x thì y  g  x  nghịch biến trong khoảng  2;3 ;

h  x   x  m thì y  h  x  đồng biến trong khoảng  2;3 .

2m  1  x  0, x   2;3 2m  1  3  0



Do đó, hàm số y  f  x  xác định trong khoảng  2;3 .    .
 x  m  0, x   2;3
 2  m  0
 1  m  2 , mà m suy ra m1;2 . Vậy Ta có 2 giá trị của m thỏa mãn.

Câu 17
[Mức độ 3] Ta có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng  2019;2019 để hàm số

 
y  x  m  x 2  2  m  1 x  m2  2m  4  log 2 x  m  2 x 2  1 Ta có tập xác định là
D ?
Lời giải

 x  2  m  1 x  m  2m  4  0
 2 2

Hàm số xác định với mọi x   luôn đúng với mọi x  .

 x  m  2 x 2
 1  0

+) Ta có: x 2  2  m  1 x  m2  2m  4   x   m  1   3  0 , x 
2
.

+) x  m  2x2  1  0 , x 

 x  2 x2  1  m, x 

Xét hàm số f  x   x  2 x 2  1 với x  ; f   x   1 


2x
.
2 x2  1

x  0

2x  2 x  0   x  1 1
f  x  0  1  0  2 x  1  2 x   2
2
  2 x .
2x 1 2 x  1  4 x 
2 2
2
1
 x 
  2

Bảng biến thiên của hàm số f  x 

2
Từ bảng biến thiên suy ra: x  2 x2  1  m, x   m.
2

m 

Kết hợp điều kiện   m{  2018,  2017,  2016,...,  1,0} .
m   2019; 2019 

Kết luận: Ta có 2019 giá trị của m thỏa mãn bài toán.

Câu 18
1
[Mức độ 3] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y 
m log x  4log3 x  m  3
2
3
xác định trên khoảng  0;   .
Lời giải

Đặt t  log 3 x , t  .

1
Ta có log 3 x luôn xác định trên khoảng  0;   , khi đó hàm số y  trở
m log x  4log3 x  m  3
2
3

1
thành y  , t .
mt  4t  m  3
2

1
Hàm số y  xác định trên khoảng  0;   khi và chỉ khi hàm số
m log x  4log3 x  m  3
2
3

1
y xác định với t  .
mt  4t  m  3
2

1 3
+) Với m  0 : y  xác định trên tập \   . Vậy m  0 không thoả mãn.
4t  3 4

+) Với m  0 : Yêu cầu bài toán  mt 2  4t  m  3  0, t 

 m  4
 mt 2  4t  m  3  0 vô nghiệm    4  m2  3m  0   .
 m 1
Vậy giá trị m cần tìm là m  ; 4  1;   .

DẠNG 3: ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MŨ - LOGARIT


Câu 1
2
[Mức độ 2] Tính đạo hàm của hàm số y  2x
2
.
Lời giải
2
 y   x2  2 .2x 2.ln 2  2 x.2x 2.ln 2  x.2x 3.ln 2 .
2 2 2
y  2x
2

Câu 2
[Mức độ 2] Tính đạo hàm của hàm số y  x 2  2 x e x .  
Lời giải
y   x  2 x  e  y   2 x  2  .e   x  2 x  .e   x2  4 x  2 .e x .
2 x x 2 x

Câu 3
[Mức độ 2] Tính đạo hàm của hàm số y  xe  x .
Lời giải
y  xe  y  e  x.e  1  x  .e .
x x x x

Câu 4
2
[Mức độ 2] Tính đạo hàm của hàm số y  ex
2
cos x .

Lời giải
sin x   2 x cos x  sin x  e
2
2
y  ex 2
cos x  y  2x.ex 2
cos x  ex 2
2 2 2 x
.
Câu 5
3x  3 x
[Mức độ 2] Tính đạo hàm của hàm số y  .
3x  3 x
Lời giải

3x  3 x
y  x x  y ' 
 3x ln 3  3 x ln 3 3x  3 x    3x  3 x  3x ln 3  3 x ln 3
.
3 3  3x  3 x 
2

3  3 x    3x  3 x 
x 2 2
4ln 3
 ln 3  .
3 x
3 
x 2
3 x
3 x 2

Câu 6
[Mức độ 2] Tính đạo hàm của hàm số y  cos x.e tan x .
Lời giải

y  cos x.e tan x  y   sin x.e tan x  cos x.


1  1 
.e tan x  etan x   sin x  .
 cos x 
2
cos x
Câu 7
[Mức độ 2] Cho hàm số f  x   e x 2 1
. Tính f  1 .

Lời giải
Sử dụng công thức: eu   u.eu .
 
x 2 1 2
x.e e
f  x  e x 2 1
 f  x  . Vậy f  1  .
x2  1 2
Câu 8
[Mức độ 2] Chứng minh rằng, nếu y  e 2 x  2e  x thì y  y  2 y  0 .
Lời giải

Ta có y  2e 2 x  2e  x ; y   y   4e 2 x  2e  x ; y   y   8e 2 x  2e  x .

Suy ra: y  y  2 y  0 .

Câu 9
[Mức độ 1] Cho hàm số y  ln  cos x  . Với điều kiện hàm số đã cho, tìm đạo hàm của hàm số đó.
Lời giải
u
Phân tích: Sử dụng các công thức:  ln u   ;  cos x    sin x .
u

 cos x    sin x   tan x


Đạo hàm: y  .
cos x cos x
Câu 10

 
[Mức độ 2] Cho hàm số y  ln x2  x 2  1 . Với điều kiện hàm số đã cho, tìm đạo hàm của hàm
số đó.
Lời giải
u
Phân tích: Sử dụng các công thức:  ln u   ;
u
 u   2uu .
x 2
 1
 

 
x
x2  x2  1 2x  2x 
x 2 x2  1  1
Đạo hàm: y  2 x2  1  x2  1 
 
.
x2  x2  1 x2  x2  1 x2  x2  1 x2  x2  1 x2  1

Câu 11
[Mức độ 2] Cho hàm số y  log  ln x  . Với điều kiện hàm số đã cho, tính đạo hàm của hàm số đó
tại điểm x0  e2 .
Lời giải
u
Phân tích: Sử dụng các công thức:  log a u   ;  ln x   .
1
u.ln a x
 ln x  1
Đạo hàm: y   .
ln x.ln10 x.ln x.ln10

Vậy y  e2  
1 1
2 2
 2 .
e .ln e .ln10 2e .ln10
Câu 12
[Mức độ 2] Cho hàm số y  ln 2020  
x 2  x  1 . Với điều kiện hàm số đã cho, tìm đạo hàm của
hàm số đó.
Lời giải
u
Phân tích: Sử dụng các công thức: u n   n.u n1.u ;  ln u   ;
  u
 u   2uu .
Đạo hàm: y  2020.ln 2019    x  x 1
x2  x  1 . ln

2

 x  x  1
 2

 2020.ln 2019  x  x  1. x  x  1


2
2

x 2
 x  1

 
x2  x  1 . 2 x  x  1
2
 2020.ln 2019
x2  x  1

 2020.ln 2019  x2  x  1 . 
2x 1

2 x2  x  1
.

Câu 13
x4
[Mức độ 2] Cho hàm số y  3 log 2 . Với điều kiện hàm số đã cho tìm đạo hàm của hàm số
2x 1
đó.
Lời giải
u  ax  b  ad  bc
Phân tích: Sử dụng các công thức:  
n 
u 
n n u n1
;  log a u  
u

u.ln a  cx  d   cx  d 2
; .

 x  4 
  9
 2x 1 
 x  4  x4 2 x4
 log 2
 2x 1 
 .ln 2  2 x  1 . .ln 2

Đạo hàm: y   2 x  1  2 x  1
x4 2 x4 x4
3. 3 log 22 3. log 2
3 3. 3 log 22
2x 1 2x 1 2x 1
9


 2 x  1 .  x  4  .ln 2  3
.
x  4 x  4
3. 3 log 22
 2 x  1 .  x  4  .ln 2. 3 log 2
2

2x 1 2x 1
Câu 14
 
[Mức độ 2] Cho hàm số y  x 2 ln x 2  1 . Với điều kiện hàm số đã cho, tìm đạo hàm của hàm số
đó.
Lời giải
u
Phân tích: Sử dụng các công thức:  u.v   u v  vu ;  ln u   .
u

   x 2  1 2
Đạo hàm: y   x  .ln  x  1  ln  x  1 .x  2 x.ln  x  1  2
2 2 2 2 2
.x
x 1
 x2 
 2 x.ln  x 2  1 
2 x3
x2  1
 2 x  ln x 2

 1  .
x2  1 

Câu 15
log 3  sin x 
[Mức độ 2] Cho hàm số y  . Với điều kiện hàm số đã cho, tìm đạo hàm của hàm số
x 1
đó.
Lời giải
 u  u v  vu u
Phân tích: Sử dụng các công thức:    ;  log a u   ;  sin x   cos x .
 
2
v v u.ln a

log 3  sin x   .  x  1   x  1 .log 3  sin x 


Đạo hàm: y 
 x  1
2

 sin x  .  x  1  log 3  sin x 


cos x
.  x  1  log 3  sin x 
 sin x.ln 3  sin x.ln 3
 x  1  x  1
2 2

cot x
.  x  1  log3  sin x 
 ln 3 
 x  1 cot x  ln  sin x 
.
 x  1  x  1 .ln 3
2 2

Câu 16
[Mức độ 2] Cho hàm số y  ex .ln  x  2  2ln x . Với điều kiện hàm số đã cho, tìm đạo hàm của
hàm số đó.

Lời giải
u
Phân tích: Sử dụng các công thức:  u.v   u v  vu ;  ln x   ;  ln u   ;
1
x u

e   e ;  a   u.a .ln a .
x x u u

Đạo hàm: y  e x  .ln  x  2  ln  x  2 .e x  2ln x 


   
 x  2  .e x 
 e x .ln  x  2    ln x  .2ln x.ln 2
x2
 1  1 ln x
 e x  ln  x  2    .2 .ln 2 .
 x2 x
Câu 17
[Mức độ 4] Cho hàm số y  log 3
3x 10 . Với điều kiện hàm số đã cho, tìm đạo hàm cấp n của
hàm số đó.
Lời giải
u
Phân tích: +) Sử dụng công thức  log a u   .
u.ln a
 m
 1 m!a m
m
 1 
+) Ta chứng minh quy nạp    .
 ax  b 
m 1
 ax  b 

6
Đạo hàm: y  .
 3x  10 .ln 3
 m
 1 m!am
m
 1 
Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp đẳng thức:    với m  N * *
 ax  b 
m 1
 ax  b 

 1  a
Với m  1, Ta có    . Ta thấy * đúng.
 ax  b   ax  b 
2

k 
 1 k !a k
k
 1 
Giả sử * đúng với m  k  1, tức là    .
 ax  b 
k 1
 ax  b 
 k 1
 1  k  1!a k 1
k 1
 1 
Ta cần chứng minh * cũng đúng với m  k  1, tức là    .
 ax  b 
k 2
 ax  b 

 1 
 k 1  1  k     1k k !a k 
Thật vậy, ta có        k 1 
 ax  b    ax  b  
   ax  b  

 1 k !a k
k
k 1 
 .  ax  b  
k 1 2  
 ax  b  
 
 1 k !a k . k  1 . ax  b k ax  b    1  k  1!a k 1 , (đpcm).
k k 1

2k 2     

 ax  b   ax  b 
k 2
6   1  n  1!3 
n 1 n 1
 n
Suy ra y   .
 3x  10
n
ln 3  

Câu 18
 1 
[Mức độ 3] Cho hàm số y  ln   . Với điều kiện hàm số đã cho, tính giá trị biểu thức
 x 1 
P   e y  xy  2  .
2

Lời giải
u
Phân tích: +) Sử dụng công thức  log a u   .
u.ln a
+) Sử dụng công thức a loga b  b (0  a  1; b  0) .
Ta có
 1 
 
x 1 
+) y  
1 1
2 
 . x  1  
1  x  1 x 1
x 1
1
x ln 1

+) xy   và e  e 1 
y x
x 1 x 1
2
 1 
Biểu thức P   e  xy  2   
2 x
y
  2  9.
 x 1 x 1 
Câu 19

[Mức độ 3] Cho hàm số f  x    x  1 ln  x  1 . Giải phương trình f   x  


1
f  x  0 .
2

x 1
Lời giải
Điều kiện: x  1 .
2 
Đạo hàm: f   x    x  1  .ln  x  1  ln  x  1  .  x  1
2
 
1
 2  x  1 ln  x  1  .  x  1
2

 x 1
  x  1 . 2ln  x  1 1
1 1
Với x  1 : f   x   f  x   0   x  1 .  2ln  x  1 1  .  x  1 .ln  x  1  0
2

x 1 x 1
  x  1 3ln  x  1  1  0

x  1 x  1 x  1
 x 1  0  
    1 
ln  x  1   1 x  1 1
3ln  x  1  1  0  x  1  e 3
 
 3 3
e
1
Kết hợp với điều kiện x  1 ta được nghiệm của phương trình là x  1  3
.
e

Câu 20
[Mức độ 4] Cho hàm số f  x   x  ln  x  3 ;g  x   ln  x  1 .
Giải bất phương trình f   x   g  x  .
Lời giải
Điều kiện: x  3 .
1
+) f   x   1 
x 3
1
+) g   x   .
x 1
1 1
Bất phương trình f   x   g   x   1  
x  3 x 1


 x  3 x  1   x  1   x  3 0
 x  3 x  1
x2  2 x  1
  0 1
 x  3 x  1
Bảng xét dấu

1  x    ; 1  3;   1


Kết hợp với điều kiện x  3 ta được tập nghiệm của bất phương trình là S   3;    .
DẠNG 4: TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC CHỨA HÀM MŨ, HÀM
LÔGARÍT
Câu 1
1 2 1 
[Mức độ 2] Cho hàm số y  ln x  x  1. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số đã cho trên đoạn
2  2 ;2 .
Lời giải
1 
Hàm số đã cho liên tục trên  ;2 .
2 
1 1
Đặt y  f  x   ln x  x 2  1  y   x .
2 x
 1 
 x  1   ;2 
1 2 
y  0   x  0   .
x  1 
 x  1   2 ; 2 
  

f 1 
1 1 1 7
; f    ln  ; f  2  ln 2  1.
2 2 2 8
1  1
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên  ;2 là M  .
2  2

Câu 2
[Mức độ 2] Cho hàm số y  x 2  3  x ln x . Tính tích của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
hàm số đã cho trên đoạn 1;2 .
Lời giải
Hàm số đã cho liên tục trên 1;2 .

x x  x2  3
y   ln x  1   ln x .
x2  3 x2  3

Do x 2  3  x 2  x  x, x   x  x 2  3  0, x 

 y '  0, x 1;2  Hàm số đã cho nghịch biến trên đoạn 1;2 .

Nên max y  y 1  2 và min y  y  2   7  2 ln 2 .


1;2 1;2

Vậy max y.min y  2 7  4 ln 2 .


1;2 1;2

Câu 3
[Mức độ 2] Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  x  2  ln x  trên đoạn  2;3 .
Lời giải
1
Ta có y  2  ln x  x   1  ln x ; y  0  1  ln x  0  x  e   2;3 .
x
Khi đó: y  2  4  2ln 2 ; y  3  6  3ln3 ; y  e   e .

Vậy max y  e .
 2;3

Câu 4
[Mức độ 2] Tính hiệu của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   2x2  ln x trên
1 
đoạn  ;e  .
e 
Lời giải

1
Ta có f   x   4 x  .
x
 1 1 
x  2  e ;e
 
f   x  0   .
 1 1 
x    ;e
 2 e 
1 2 1 1
Mặt khác f    2  1 , f     ln 2 , f  e  2e2 1 .
e e 2 2
1
Suy ra M  max f  x   2e 2  1 , m  min f  x    ln 2 .
 
1  
1 2
 ;e   ;e 
e  e 

3
Do đó M  m  2e 2  ln 2  .
2
Câu 5
 
[Mức độ 2] Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x   e x  x  5 trên đoạn 1;3 .
x 2

Lời giải
y  f  x   e x  x 2  x  5  y  e x  x2  x  5  e x  2 x  1  e x  x2  x  6 .
 x  2  1;3
y  0   .
 x  3  1;3
Ta có f 1  5e, f  2  3e2 , f 3  e3 . Vậy max y  e3 .
1;3

Câu 6
[Mức độ 2] Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  x 2  2 ln x trên đoạn
e1 ; e .
Lời giải
2 2x  22
y  x 2  2 ln x  y  2 x   .
x x
 x  1  e 1 ; e 
2x2  2  
y  0   0  2 x2  2  0   .
x  x  1 e ; e 
1
 
 
Ta có: y 1  1 , y  e   e2  2 , y e  e  2 .
-1 2

Vậy M  e2  2 , m  1.
Câu 7
[Mức độ 2] Tìm giá trị nhỏ nhất trên tập xác định của hàm số f  x   2x1  23 x .

Lời giải
Tập xác định D  .
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có: f  x   2x1  23 x  2 2x1.23 x  4 .

Do đó min f  x   4 khi 2x 1  23 x  x  2 .

Câu 8
 a2   b3 
[Mức độ 2] Cho a  b  1. Tính giá trị lớn nhất của biểu thức S  log a    log b   .
 b  a
Lời giải
S  2  loga b  3  logb a  5   loga b  logb a  .
Ta có a  b  1  log a b  0; log b a  1 . Khi đó áp dụng BĐT Cauchy ta có:
S  5  2 loga b.logb a  3 .
1
Dấu "  " xảy ra  log a b  logb a  log a b    loga b   1  loga b  1 (vì log a b  0 )
2

loga b
 a  b  1.
Vậy giá trị lớn nhất của S là 3 khi a  b  1 .

Câu 9
[Mức độ 2] Cho hai số thực a , b đều lớn hơn 1 . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 1
S  .
log ab a log 4 ab b
Lời giải
1 1 1 1 5
Ta có S    log a  ab   logb 4 ab  1  log a b   log b a  1  log a b   .
log ab a log 4 ab b 4 4log a b 4
Đặt x  log a b . Do a , b  1 nên x  0 .
1 5 1 5 9 1
Khi đó S  x    2 x.   (Áp dụng BĐT Cauchy cho hai số dương x và x ).
4x 4 4x 4 4 4
 1  1
x  x   1 1
Dấu "  " xảy ra   4x   2  x   log a b   b  a  1 .
 x  0 2 2
x  0 
9
Vậy giá trị nhỏ nhất của S là đạt được khi b  a  1 .
4
Câu 10
[Mức độ 3] Cho a , b , c  1 . Biết rằng biểu thức P  loga  bc   logb  ac   4logc  ab đạt giá trị
nhỏ nhất m khi logb c  n . Tính giá trị m  n .
Lời giải
Ta có P  log a b  log a c  logb a  logb c  4log c a  4log cb

 1   4   4 
  log a b     log a c     logb c    2  4  4  10 .
 log a b   log a c   logb c 

 1
log a b 
 log a b
log a b  1
 4 
Dấu "  " xảy ra  log a c   log a c  2 .
 log a c log c  2
  b
4
log b c 
 log b c
Vậy giá trị nhỏ nhất m của P là 10 đạt được khi n  log b c  2 .

Do đó m  n  12 .

Câu 11
 
[Mức độ 3] Cho x , y là các số thực thỏa log3 x  y x  y  1 . Khi 3x  y đạt giá trị lớn nhất thì
2 2

x
giá trị k  là bao nhiêu?
y
Lời giải
Đặt P  3x  y . Suy ra y  P  3x
+) Xét trường hợp 0  3x  y  1 .

2 2

Khi đó log3 x y x  y  1  x  y  3x  y  P  x 2  y 2 .
2 2

Mà y  P  3x  P  x 2   P  3x   4 x 2  6Px  P2  P  0 *
2

Bất phương trình * luôn có nghiệm x với mọi P .


Do đó không tồn tại P để P  3x  y đạt giá trị lớn nhất.
Nên 0  3x  y  1 thì 3x  y không tồn tại giá trị lớn nhất.
+) Xét trường hợp 3x  y  1 .
2
 2 2

Khi đó log3 x y x  y  1  x  y  3x  y 1 .
2

Cách 1: Từ P  3x  y  y  P  3x .

1  x2   P  3x   P  0  10 x2  6Px  P2  P  0  2  .
2

  9P2  10  P2  P    P 2  10P .
Nếu   0 thì  2  vô nghiệm. Do đó   0  0  P  10 .
x
Suy ra Pmax  10 . Thay vào  2 ta được x  3  y  1  k   3.
y
2 2
 3  1 5
Cách 2: x  y  3x  y   x     y    .
2 2

 2  2 2
 3 
2
1 
2
 3  1
P  3x  y  3  x     y    5  3  1    x  2    y  2    5  10 52  5  10 .
2 2

 2  2  
 1 3 x
Dấu "  " xảy ra  3  y    x   3 y  x   3 .
 2 2 y
Vậy k  3 .
Câu 12

[Mức độ 2] Cho m  log a  ab  với a  1 , b  1 và P  log b 16log a . Tìm m sao cho P đạt
3 2
a b

giá trị nhỏ nhất.


Lời giải
1 1
Theo giả thiết ta có m  log a  ab   1  log a b   log a b  3m  1 .
3 3
16 16 8 8
Suy ra P  log2a b    3m  1    3m  1  
2 2
.
loga b 3m  1 3m  1 3m  1
Vì a  1 , b  1 nên log a b  3m  1  0 .
Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho ba số dương ta có:
64
 3. 3  3m  1 .
8 8
P   3m  1 
2
 2  P  12 .
2

3m  1 3m  1  3m  1
8
Dấu bằng xảy ra khi  3m  1   m  1.
2

3m  1
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất khi m  1.
Câu 13
1 a
[Mức độ 2] Cho các số thực a , b thỏa mãn a  b  1. Biết rằng biểu thức P   loga
logab a b
đạt giá trị lớn nhất khi b  a k . Tìm k .
Lời giải
Ta có a  b  1  log a b  0 .
1 a
P  log a  loga ab  log a a  log a b  1  log a b  1  log a b .
log ab a b
Đặt t  1  log a b  0  t  1  loga b  1  t 2 . Suy ra P  t 2  t  2 .
Xét hàm số P  t 2  t  2 trên 0;1 .
1
Có P  2t  1; P  0  t    0;1 .
2
Bảng biến thiên

1
 Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại t  .
2
3
1 1 3 3
Với t    1  log a b  log a b   b  a 4  k  .
2 2 4 4
3
Vậy k  .
4
Câu 14
[Mức độ 3] Xét các số thực dương x , y thỏa mãn log 1 x  log 1 y  log 1  x  y 2  . Tìm giá trị nhỏ
2 2 2

nhất Pmin của biểu thức P  x  3 y .

Lời giải
log 1 x  log 1 y  log 1  x  y 2
  log 1  xy   log 1  x  y 2   xy  x  y 2
2 2 2 2 2

 y 2

x 
 x  y  1  y  
2
y  1 , ( vì x; y  0 ).
y 1

y2 1
Ta có: P  x  3 y   3y  4 y 1 .
y 1 y 1
1
Xét hàm số: f  y   4 y  1  ; y  1.
y 1
 3
1 y  2
Đạo hàm: f   y   4  ; f  y  0   .
 y  1
2
y  1
 2
Bảng biến thiên.
3 9
Vậy Pmin  9 đạt được khi y  ; x  .
2 2
Cách khác: Dựa vào bất đẳng thức Cosi ta có:
1
 5  2 4  y  1 .
1 1
P  4 y 1  4  y  1  5  9 .
y 1 y 1 y 1
1 3
 y  1   do y  1  y  .
1
 P  9 . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 4  y  1 
y 1 2 2
3 9
Vậy Pmin  9 đạt được khi y  ; x  .
2 2
Câu 15

[Mức độ 3] Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn log 2019 x  log 2019 y  log 2019 x2  y . Gọi
Tmin là giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  2 x  y . Tính Tmin .

Lời giải
 
log 2019 x  log 2019 y  log 2019  x  y   log 2019 xy  log 2019 x  y  xy  x 2  y
2 2

 x2
 y 
 y  x 1  x2   x 1 .
x  1

x2 1
Ta có: T  2 x  y  2 x   3x  1  .
x 1 x 1
1
Xét hàm số: f  x   3x  1  ; x 1.
x 1
1 3
Đạo hàm: f   x   3  ; f   x  0  x  1 (do x  1 ).
 x  1
2
3
Bảng biến thiên.

3 3
Do đó: Tmin  4  2 3 đạt được khi x  1  ; y  2 3  .
3 3
Câu 16
[Mức độ 3] Cho x , y  0 thỏa mãn log  x  2 y   log  x   log  y  . Tính giá trị nhỏ nhất của
x2 4 y2
biểu thức P   .
1 2 y 1 x
Lời giải
x2 y 2  x  y 
2

Ta sử dụng bất đẳng thức phụ sau:   với a  0; b  0 , ta có:


a b ab
4 y2  x  2 y 
2
x2
P   .
1 2 y 1 x 2  x  2 y
Với x , y  0 :
log  x  2 y   log  x   log  y   log  x  2 y   log  x. y   x  2 y  x. y .
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có:
x  2 y  2 x.2 y  x  2 y  2 2 x  2 y  0  x  2 y  2 2 x  2 y  x  2 y  2 2
 x  2y  8.
t2
Đặt t  x  2 y t  8 . Xét f  t   trên 8;   .
2t
4t  t 2 4t  t 2 t  0
Có f   t   ; f  t   0   0  4t  t 2  0   .
2  t  2  t  t  4
2 2

32 32
Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số đồng biến trên 8;   nên min f  t   f  8  P .
8;  5 5
x  2 y x  4
Dấu “=” xảy ra    .
x  2 y  8  y  2
32
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi x  4 ; y  2 .
5
Câu 17
1 
[Mức độ 3] Cho P  9log31 3 a  log 21 a  log 1 a3  1 với a   ;3 và M , m lần lượt là giá trị
3 3 3  27 
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P . Tính S  4M  3m .
Lời giải
1
Ta có P   log33 a  log32 a  3log 3 a  1 .
3
1 
Đặt t  log 3 a . Do a   ;3 nên t  3;1 .
 27 
1
Khi đó: P   t 3  t 2  3t  1 với t  3;1 .
3
t  3   3;1
P  t   t 2  2t  3 ; P  t   0   .
t  1  3;1
2 14 2
Ta có P  3  10 , P  1   , P 1   M  max P  10 , m  min P   .
3 3  
3;1  
3;1 3
Vậy S  4M  3m  42 .

Câu 18
[Mức độ 3] Cho a , b là hai số thực dương thỏa mãn b2  3ab  4a 2 và a   4; 232  . Gọi M , m
3 b
lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  log b 4a  log2 . Tính
8 4 4
tổng T  M  m .
Lời giải
a  b
Ta có b2  3ab  4a 2  b2  a2  3a  b  a    a  b b  4a   0   .
b  4a
Vì a , b dương nên b  4a , thay vào P ta được:
3 log 2 4a 3 log 2 a  2 3log 2 a
P  log a 4a  log 2 a   log 2 a   .
2 4 log 2
a 4 log 2 a  1 4
2
Đặt x  log 2 a ; vì a   4; 232  nên x   2;32 .
x2 3
Xét hàm số P  x    x trên đoạn  2;32 .
x 1 4
3 3  x  1  2;32
P  x     P  x   0   .
 x  1  x  3   2;32
2
4
Ta có bảng biến thiên

778 19 3701
Vậy M  ; m T  M m  .
32 4 124
Câu 19
[Mức độ 3] Cho cấp số nhân  bn  thỏa mãn b2  b1  1 và hàm số f  x   x 3  3x sao cho
f  log2  b2    2  f  log2  b1   . Tìm giá trị nhỏ nhất của n để bn  5 ?
100

Lời giải
Xét hàm số f  x   x  3x . 3

Có f   x   3x2  3 , f   x   0  x  1 .
Mặt khác, ta có b2  b1  1 .
a  log 2 b2
Đặt   a  b  0.
b  log 2 b1
Ta có: a3  3a  2  b3  3b 1 .
Nếu b  1  a  b  1  a3  3a  b3  3b  1 vô nghiệm.

Nếu 0  b  1  2  b3  3b  0  a3  3a  2  0   a  1  a  2   0 .
2

Suy ra a  1 (vì a  0 )  b  0 .
b1  20  1
Khi đó   bn  2n1 .
b2  2  2
1

Ta có bn  5100  2n1  5100  n  1  100 log 2 5  n  1  100 log 2 5 . Vì n nên n  234 .


Vậy giá trị nhỏ nhất của n là 234 .
Câu 20
[Mức độ 4] Xét các số thực dương x, y thỏa mãn
x y
log 3 2  x  x  3  y  y  3  xy. Tìm giá trị lớn nhất Pmax của biểu thức
x  y 2  xy  2
3x  2 y  1
P .
x y6
Lời giải
x y
Với x, y dương, ta có log 3 2  x  x  3  y  y  3  xy
x  y 2  xy  2
 log 3
 x  y   log 3 x 2
 y 2  xy  2   x2  y 2  xy  3  x  y 

 log 3
 x  y   3  x  y   2  log 3 x 2
 y 2  xy  2   x 2  y 2  xy  2

 log 3 3  x  y   3  x  y   log 3 x 2
 y 2  xy  2  x 2  y 2  xy  2 (1).
1
Xét hàm số f  t   log 3 t  t , t  0 có f   t    1  0, t  0 . Vậy hàm số f  t  luôn đồng
t ln 3
biến trên khoảng  0;   .

 2
  
Do đó: (1)  f 3  x  y   f x  y  xy  2  3 x  y   x2  y 2  xy  2
2

  x  y   3  x  y   xy  2  0  xy   x  y   3  x  y   2  2 .
2 2

 x  y 1 
2

Ta có x  x  xy  xy  x  y  1  xy     xy .
 2 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  1.
 x  y  1
2

Do đó từ  2 , suy ra: x   x  y   3 x  y   2 .
2

4
Đặt t  x  y , t  0 .
 t  1
2

2 x  y 1 x 2t  1   t 2  3t  2
3t 2  22t  3
Suy ra: P   4   f t  .
x y6 t 6 4 t  6
3t 2  36t  135
Ta có: f   t    0  t  3 (nhận).
4 t  6
2

Bảng biến thiên


t 0 3 
f  t   
0

f t 

x  y 1 x  2
Dựa vào BBT, ta có Pmax  max f  t   f  3  1 khi và chỉ khi   .
 0; 
x  y  3  y  1
Câu 21
1
[Mức độ 4] Xét các số thực a , b thỏa mãn điều kiện  b  a  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
3
 3b  1 
thức P  log a    12log b a  3 .
2

 4  a

Lời giải
2
2  
 3b  1     3b  1   1 
P  log a    12  log b a   3  log a    12   3
 4   a   4   log a a 
 b
2
 3b  1   1   3b  1  12
 log a    12    3  log a     3.
 4   1  log a b   4   log a b  1
2

Ta có:
3b  1 3
4
 b  3b  1  4b3  4b3  3b  1  0   b  1 4b  4b  1  0
2
 
  b  1 2b  1  0 ( luôn đúng với  b  1 ).
2 1
3
 3b  1   3b  1 
 log a    log a b ( vì a  1 )  log a    3log a b .
3

 4   4 
12 12
Do đó P  3log a b   3  P  3  log a b  1  2  
* .
 log a b  1  log a b  1
2

1
Vì  b  a  1 nên log a b  1 .
3
3 3 12
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 3 số dương:  log a b  1 ,  log a b  1 ,
 log a b  1
2
2 2
3 3 12
 3. 3  log a b  1 .  log a b  1 .
3 3 12
Ta có  log a b  1   log a b  1 
 log a b  1  log a b  1
2 2
2 2 2 2
12  9 ** .
 3  log a b  1 
 log a b  1
2

Từ * và ** ta có P  9 .
 1
b  2  1
 b  2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  
3 12
  log a b  1   log b  13  8
 2  a
log b  1
2  a

 1
 1  1  1  b
b  b  b   2
 2  2  2  .

log a b  1  2 
log a b  3   1
b  a a b3
3 3
 2
Vậy min P  9 .
Câu 22
[Mức độ 4] Cho x , y là các số dương thỏa mãn xy  4 y  1 . Giá trị nhỏ nhất của
6  2x  y  x  2y
P  ln là a  ln b , b  . Tính ab ?
x y
Lời giải
Với x  0 , y  0 ta có:
2
x 1 4 x  1 1  x 1  x
xy  4 y  1    2      2  2.2.  4   4   4    2    4 .
y y y y y y  y y  y
x
Vậy 0  4.
y
6  2x  y  x  2y y x  x
P  ln  12  6   ln   2  . Đặt t   0  t  4 .
x y x y  y
1 6 1 t 2  6t  12
P  t   12  6  ln  t  2   P  t    2   2 .
t t t2 t (t  2)
t  3  21   0; 4
P  t   0  t 2  6t 12  0  
t  3  21   0; 4
Bảng biến thiên

27
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là  ln 6 .
2
27 27
Suy ra a  ln b   ln 6  a  ; b  6 nên a.b  81.
2 2
Câu 23
[Mức độ 3] Xét các số thực dương a , b và thỏa mãn a  b  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
a
 
thức P  log 2a a 2  3logb   .
b
b

Lời giải

 1 
Ta có: P  log 2a  a 2   3logb    4log 2a a  3  logb a  logb b  
a 4
 3  1
b b b log 2a
a  log a b 
b
4  1  4  1 
  3  1   3  1 .
 log a a  log a b   log a b  1  log a b   log a b 
2 2

4 1 
Đặt t  log a b . Do a  b  1 suy ra 0  t  1 và P   3   1  f  t  .
1  t  t 
2

3t 3  t 2  9t  3  3t  1  t  3
2
8 3 1
Ta có f   t      ; f  t   0  t  .
1  t  t 2 1  t  t 2 1  t 
3 3 3
t2 3
Bảng biến thiên:
1
x 0 3 1
y' 0 +
+∞ +∞
y

15

1
Từ bảng biến thiên ta có: Pmin  f    15 .
3
Câu 24
[Mức độ 4] Cho các số thực a , b , c thỏa mãn b a10 1 , c 1 và
log a b 2 log b c 5log c a 12 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 2 log a c 5log c b 10 log b a .
Lời giải
Đặt log a b x , log b c y , log c a z.
Từ b a10 1, c 1 và log a b 2 log b c 5log c a 12 ta được y 0, z 0, x 10 và
x 2y 5z 12 .
Từ x 2 y 5z 12 12 x 2y 5z 0 x 12
Ta có:
10 5 2 10 1 1 10 40 10 40
P 10
x y z x 2y 5z x 2 y 5z x 12 x

10 40
Xét f x ,x 10;12 .
x 12 x
10 40 40 10 1
f x 2
10 1 0, x 10;12 .
x2 12 x 22 x2 x2
Hàm số f x đồng biến trên 10;12 nên f x f 10 21, x 10;12 .

x 10
x 10 b a10
1
Suy ra P 21 , đẳng thức xảy ra khi: 2 y 5 z 2 y c a5 .
2
2 y 5z a 1
1
z
5
Câu 25

[Mức độ 4] Xét các số thực dương x , y thỏa mãn 2018


   2 x  y . Tìm giá trị nhỏ nhất
2 x 2  y 1

 x  1
2

Pmin của P  2 y  3x .
Lời giải
  2 x  y  2 x 2  y  1  log

2 x  y 1
  2018 2 x  y2
2

Cách 1: Ta có 2018
 x  1  x  1
2

 2  x  1  2  2 x  y   log 2018  2 x  y   log 2018  x  1


2 2

 2  x  1  log 2018  x  1  2  2 x  y   log 2018  2 x  y  .


2 2

1
Xét f  t   2t  log2018 t , với t  0 . Ta có f   t   2   0 t  0 nên hàm số f  t  đồng biến
t.ln 2018
trên khoảng  0;  .

Khi đó f  x  1   f  2 x  y    x  1  2 x  y  y  x 2  1 .
2 2


Ta có P  2 y  3x  2 x  1  3x  2 x  3x  2 .
2 2

Bảng biến thiên
3
x  
4
 
P 7
8

7 3
Vậy Pmin  khi x  .
8 4
  2x  y
2 x2  2 x 1
 2 x 2  y 1   2 x  y  20182 x 2
 2 x 1 2 x  y   2x  y 2018
Cách 2: Ta có 2018  2 2 x  y 

 x  1  x  1  x  1
2 2 2
2018

20182 x 1
2
2x  y
 2 2 x  y 
 .
 x  1
2
2018
20182u v
Đặt u   x  1 , v  2 x  y với u , v  0 . Phương trình trên có dạng:
2

20182 v u
 u.20182u  v.20182v 1 với u , v  0 .
Xét hàm đặc trưng f  t   t.2018t có f   t   2018t  t.2018t.ln 2018  0 , t  0 . Suy ra hàm
số f  t  đồng biến trên  0;  . Do đó phương trình 1 có dạng f  u   f  v   u  v

  x  1  2 x  y  y  x 2  1 . Khi đó P  2 y  3x  2  x 2  1  3x  2 x 2  3x  2 có đồ thị là một


2

3 7 7 3
đường cong Parabol, đỉnh là điểm thấp nhất có tọa độ I  ;  . Do vậy, Pmin  khi x  .
4 8 8 4
DẠNG 5: BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN ĐỒ THỊ HÀM SỐ MŨ,

HÀM SỐ LOGARIT


Câu 1
[Mức độ 2] Cho đồ thị hàm số y  ln x (hình vẽ dưới), điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC
. Chứng minh ac  b 2 .

Lời giải
Ta có A  0;ln a  , B  0;ln b , C  0;ln c  và B là trung điểm của AC nên
ln a  ln c  2ln b  ln  ac   ln b2  ac  b2 .

Câu 2
[Mức độ 2] Từ đồ thị hàm số y  2 x suy ra đồ thị hàm số y  2 .
x

Lời giải
 2 x khi x  0
Ta có: y  2    x
x
.
 2 khi x  0
Nhận xét: Hàm số y  2 là hàm số chẵn, đồ thị nhận trục Oy là trục đối xứng. Do vậy, ta có thể nhận
x

được đồ thị hàm số y  2 từ đồ thị hàm số y  2 x như sau:


x

+ Giữ nguyên phần đồ thị nằm bên phải trục Oy và phần giao điểm với trục Oy , xóa bỏ phần đồ thị
nằm bên trái trục Oy .
+ Lấy đối xứng phần đồ thị nằm bên phải trục Oy qua trục Oy .
Từ đó, đồ thị hàm số y  2 như hình dưới đây:
x

Câu 3
[Mức độ 2] Từ đồ thị hàm số y  log 2 x suy ra đồ thị hàm số y  log2 x .
Lời giải
log x khi x  1
Ta có y  log 2 x   2 .
 log 2 x khi 0  x  1
Đồ thị hàm số y  log2 x nhận được từ đồ thị hàm số y  log 2 x bằng cách:
+ Giữ nguyên phần đồ thị nằm bên phải đường thẳng x  1 , lấy cả điểm giao với đường thẳng x  1
+ Lấy đối xứng phần đồ thị nằm bên trái đường thẳng x  1 qua trục Ox .
+ Xóa bỏ phần đồ thị nằm bên trái đường thẳng x  1 .
Từ đó, đồ thị như hình dưới đây:

Câu 4
[Mức độ 2] Từ đồ thị hàm số y  log 2 x suy ra đồ thị hàm số y  log2 x .

Lời giải

log 2 x khi x   0;  
Ta có y  log 2 x   .
log 2   x 
 khi x   ;0 
Hàm số y  log2 x là hàm số chẵn nên đồ thị đối xứng qua trục Oy . Từ đồ thị hàm số y  log 2 x ta
suy ra đồ thị hàm số y  log2 x là hình vẽ dưới đây:

Câu 5
[Mức độ 2] Từ đồ thị hàm số y  log 2 x suy ra đồ thị hàm số y  log 2 x .
Lời giải
+ Vẽ đồ thị hàm số y  log2 x .

+ Từ đồ thị hàm số y  log2 x ta suy ra đồ thị hàm số y  log 2 x bằng cách:
- Giữ nguyên phần đồ thị nằm phía trên trục Ox và các điểm thuộc trục Ox .
- Lấy đối xứng phần đồ thị phía dưới trục hoành qua trục Ox .
- Xóa bỏ phần đồ thị phía dưới trục Ox .

Vậy đồ thị hàm số y  log 2 x như hình dưới đây:

Câu 24

Câu 6
[Mức độ 2] Cho các hàm số f  x   a x , g  x   logb x và h  x   logb  x  c  (trong đó a, b lớn
hơn 0 và khác 1; c  ) có đồ thị như hình vẽ. So sánh a , b , c .

Lời giải
Từ đồ thị ta thấy:
+) Đồ thị hàm số y  f  x  hướng đi xuống tính từ trái sang phải nên f  x  nghịch biến trên . Suy ra
0  a  1.
+) Đồ thị hàm số y  g  x  hướng đi lên tính từ trái sang phải nên g  x  đồng biến trên . Suy ra b  1
.
Lại thấy với x  0 , ta có g  x   h  x   logb x  logb  x  c   x  x  c  c  0 . Vậy c  a  b .
Câu 7
a
[Mức độ 2] Biết hàm số f  x   3x có đồ thị đối xứng với đồ thị hàm số g  x    b qua đường
3x
thẳng x  1 như hình vẽ bên. Tìm a , b .

Lời giải
 g  1  f 
 1 3a  b 
1
 1
  3 a 
Từ giả thiết suy ra   3   1   9.
g   2   f   3a 3  b 
1 
b  0
    2 
 3
1
Vậy a  ; b  0.
9
Câu 8
[Mức độ 3] Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số
y  ln  x  16   mx  2019 đồng biến trên khoảng  ;  .
2

Lời giải

2
 
Hàm số y  ln x  16  mx  2019 có tập xác định . Ta có: y 
2x
x  16
2
m.

2x
Hàm số đồng biến trên khoảng  ;   y   m  0, x 
x  16
2

m  0 1
 mx 2  2 x  16m  0, x   m .
1  16m  0
2
4
1
Vậy m  .
4
Câu 9
1
[Mức độ 2] Biết hàm số y  f  x  có đồ thị đối xứng với đồ thị hàm số y  g  x   log 2019  
 x
qua gốc tọa độ. Tính giá trị của biểu thức f  2019  .

Lời giải
 1 
Từ giả thiết ta có f  2019   g  2019   log 2019   1.
 2019 
Câu 10
[Mức độ 3] Cho hai hàm số f  x   a x và y  g  x  có đồ thị đối xứng nhau qua đường
d : y   x. Tính giá trị của g a  .
3

Lời giải
Xét điểm M  x0 ; y0  .
Phương trình đường thẳng qua M và vuông góc với đường thẳng d : y   x là: x  y  x0  y0  0 .
Gọi H là hình chiếu của M trên d . Tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình
 x  y0
 x 0
 y   x  2 .
 
 x  y  x0  y0  0  y  y0  x0
 2
Gọi M ' là điểm đối xứng của M qua d . Khi đó H là trung điểm của MM '  M '   y0 ;  x0  .

Vì đồ thị của f  x  và g  x  đối xứng qua đường thẳng d : y   x nên M a3 ; g  a 3  thuộc đồ thị 
hàm số g  x suy ra điểm 
M '  g  a 3  ; a 3  thuộc đồ thị hàm số f  x hay
 
 a 3   g   a 3   3  g   a 3   3 .
 g  a3
a

Câu 11
[Mức độ 3] Cho hai hàm số y  2 x , y  log 2 x có đồ thị như hình vẽ. Đường thẳng  cắt trục Oy
, đồ thị hàm số y  2 x , đồ thị hàm số y  log 2 x và trục Ox lần lượt tại A, B, C , D thỏa
mãn AB  BC  CD. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng  như thế?

Lời giải
Giả sử A  0;3 y0  và D  3x0 ;0   x0 , y0  0  .
Vì AB  BC  CD nên ta có B  x0 ;2 y0  ; C  2 x0 ; y0  .
Dễ thấy B và C đối xứng với nhau qua đường thẳng y  x . Suy ra đường thẳng y  x chính là đường
trung trực của đoạn thẳng AD .
Lại do đường thẳng y  x đi qua O nên tam giác OAD là tam giác cân tại O . Suy ra x0  y0 .
Đặt x0  c . Khi đó A  0;3c  , D  3c;0 .
Đường thẳng  đi qua A và D có phương trình y   x  3c .

 B   C1  : y  2
 2c  2c
x

Khi đó B  c;2c  ; C  2c; c  . Mà  nên   2c  2c  0 (1)


C   C2  : y  log 2 x
  c  log 2 2c
Xét hàm số g  x   2x  2 x .
 g   x   2x ln 2  2  g   x   2x ln 2 2  0 x  .
 Phương trình 2x  2 x  0 (*) có tối đa hai nghiệm. Mà x  1, x  2 là hai nghiệm của (*) nên
phương trình (1) chỉ có hai nghiệm c  1, c  2 .
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn bài toán là : y   x  3 và y   x  6 .
------------------------ HẾT ------------------------

You might also like