You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Nguyễn Huy Việt – Khoa Hóa học PHÉP TÍNH VI PHÂN TRÊN HÀM MỘT BIẾN
CHƯƠNG 1: GIỚI HẠN VÀ HÀM LIÊN TỤC
I. Giới hạn và giới hạn của dãy số
1. Định nghĩa về giới hạn (phần 1)

Số a được gọi là giới hạn của dãy số un  nếu   0 , N sao cho un  a   , n  N thì ta nói

un  hội tụ về a và viết lim un  a hay khi n   thì un  a .


x 

Chú ý: Một dãy có giới hạn được gọi là hội tụ (ra số cụ thể và duy nhất với mọi trường hợp).
Trường hợp trái lại ta nói là dã phân kỳ.
Ví dụ: Nếu c là một hằng số và un  c , n  n0 . Chứng minh rằng lim un  c
x 

Giả sử   0 , với n  n0 , ta có: un  c  0   . Theo định nghĩa lim un  c (đpcm).


x 

2. Một số tính chất cơ bản


Giả sử lim un  a và lim vn  b . Khi đó ta có tính chất:
x  x 

1 . lim
x 
 un  vn   a  b
 2  . lim
x 
 un .vn   a.b
un a
 3 . b  0, lim 
x  vn b
 4  .un  vn , n0  n  a  b
3. Nguyên lí kẹp giới hạn
Phát biểu nguyên lí: Giả sử lim un  lim vn  a và un  wn  vn , n  n0 . Khi đó: lim wn  a
x  x  x 

4. Định nghĩa về giới hạn (phần 2)

Định nghĩa 1: Nếu M  0, n0 sao cho un  M , n  n0 thì ta nói un  có giới hạn dương vô

cùng và viết là lim un  


x 

Định nghĩa 2: Nếu lim  un    thì ta nói un  có giới hạn âm vô cùng và viết là lim un  
x  x 

Ví dụ. Cho un  n, vn  n . Chứng minh rằng: lim un   và lim vn  


x  x 

Nếu M  0, n0 sao cho un  n  M , n  n0  lim un  


x 

Với un  n  vn , lim un    lim  vn   lim vn  


x  x  x 

Trang 1
II. Giới hạn hàm số
Tương tự như dãy số, giới hạn hàm số có những tính chất định nghĩa gần tương đương với giới
hạn của dãy số.
1. Các định nghĩa cơ bản của giới hạn hàm số
Giả sử f : A     là một hàm số. Ta có:

1.1. Giới hạn trái của hàm số  a   a   

Phát biểu định nghĩa: f có giới hạn trái bằng l   khi x  a nếu   0,   0 sao cho:

x  A , nếu a    x  a thì f  x   l  

Kí hiệu: khi x  a    a  thì f  x   l hoặc lim f  x   l .


xa

1.2. Giới hạn phải của hàm số  a   a   

Phát biểu định nghĩa: f có giới hạn phải bằng l   khi x  a nếu   0,   0 sao cho:

x  A , nếu a  x  a   thì f  x   l  

Kí hiệu: khi x  a    a  thì f  x   l hoặc lim f  x   l .


xa

1.3. Giới hạn tại một điểm của hàm số (hàm số liên tục tại một điểm)
Phát biểu định nghĩa: f có giới hạn phải bằng l   tại điểm a nếu có giới hạn phải và trái tại
điểm a và đều bằng l

Kí hiệu: lim f  x   lim f  x   lim f  x   l


x a x a x a

2. Tính chất của giới hạn hàm số


Tính chất của giới hạn hàm số tương tự như giới hạn dãy số tuy nhiên không có tính chất (2)
và (4) của dãy số. Chỉ có tính chất nhân với một hằng số (không có tính chất nhân hai hàm số).
Về cách tính giới hạn hàm số, ta làm như cách đã học ở THPT.
3. Nguyên lí kẹp hàm số
Tương tự như dãy số, hàm số cũng có nguyên lí kẹp tương tự.

 1 
Ví dụ: Tính giới hạn lim  x 3 .cos   
x 0
 x  

  1 
Ta có: x  0 ,  x 3  x 3 .cos    x 3 . Do lim  x 3  lim x 3  0 nên lim  x 3 .cos     0
1
x   x  0 x  0 x  0
 x
 

Trang 2
III. Hàm số liên tục
1. Định nghĩa

Cho hàm số f  x  xác định trên tập A . Ta nói:

1. Hàm số liên tục tại điểm a nếu lim f  x   f  a 


x a

2. Liên tục trên tập A nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc tập A.
2. Hàm số không liên tục

Hàm số f không liên tục đều trên A nếu và chỉ nếu  0  0 và  xn  ,  yn   A sao cho
xn  yn  0 , nhưng f  xn   f  yn    0

 1
 x.sin , x  0
Ví dụ 1. Xét tính liên tục trên tập xác định của hàm số f  x    x
0, x  0

  1  1
Xét điểm x  0 , ta có lim f  x   lim  x.sin     a.sin  f  a  . Suy ra hàm số f  x  liên tục
x a xa
 x   a

tại mọi điểm a  0 .

Xét điểm x  0 , ta có lim f  x   lim 0  0  f  0  . Suy ra hàm số f  x  liên tục tại mọi điểm
x 0 x 0

a 0.

Do đó hàm số f  x  liên tục trên tập xác định.

Ví dụ 2. Xét tính liên tục của hàm số f  x   x 2 trên  .

 1
 xn  n 
Chọn (xét) hai dãy số:  n , n  1 .
 y  n

1 1
Ta có: xn  yn  n   n   0 khi x  
n n
2
 1 1
Tuy nhiên: f  xn   f  yn    n    n 2  2  2  2 (theo lí thuyết thì f  xn   f  yn    thì
 n  n

mới liên tục)

Suy ra hàm số f  x   x 2 không liên tục trên R

3. Định lí trung gian

Cho hàm số f  x  liên tục trên  a, b  , khi đó ta có:

Trang 3
1. Nếu f  a  . f  b   0 thì tồn tại c   a, b  sao cho f  c   0

2. Với    f  a  , f  b   thì tồn tại c   a, b  sao cho f  c   


Ví dụ. Chứng minh rằng phương trình x 2  1  2 cos x có nghiệm trong khoảng  0;  . (Dạng
 3

bài tập chứng minh phương trình có nghiệm, đã từng xuất hiện trong câu 5 đề kết thúc học phần K71)

 
Xét hàm số f  x   x 2  1  2 cos x , D  0; 
 3

Ta chứng minh được f  x  liên tục trên tập D

f  0   02  1  2 cos 0  1
    2
Xét     f  0  . f  3    1 . 9  0
2
   
2

f       1  2 cos   
 3 3 3 9


Theo định lí trung gian, tồn tại một điểm c   0;  sao cho f  c   0 (đpcm)
3  

Trang 4
Trang 5

You might also like