You are on page 1of 21

GIẢI TÍCH 1

GV: VÕ THỊ THU THỦY


TỔ TOÁN – KHOA CƠ BẢN
GIẢI TÍCH 1

1. Chương I. Giới hạn và sự liên tục của hàm một


biến.
2. Chương II. Phép tính vi phân của hàm một biến
3. Chương III. Phép tính tích phân của hàm một
biến.
4. Chương IV. Phép tính vi phân của hàm nhiều
biến
CHƯƠNG I. GIỚI HẠN VÀ SỰ LIÊN TỤC CỦA HÀM MỘT BIẾN

• Bài 1. Hàm số một biến số thực


• Bài 2. Giới hạn hàm một biến
• Bài 3. Tính liên tục của hàm một biến
BÀI 1. HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ THỰC
Định nghĩa:
Hàm số f đi từ tập D đến tập Y là một quy tắc tương ứng mỗi phần tử x  D
cho ra một phần tử duy nhất f  x   Y . Trong trường hợp D   thì ta nói f
là hàm số một biến số thực.

Tập D là tập xác định của hàm số.


Tập hợp gồm tất cả các giá trị f  x   Y thu được từ những giá trị khác nhau của
tập D gọi là tập giá trị của hàm số. Tập giá trị có thể không bao gồm tất cả phần
tử của tập Y .
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Cho hàm số f xác định trên D .

 
Đồ thị của hàm số là tập hợp tất cả các điểm có tọa độ x, f  x  trong mặt phẳng
tọa độ Đề Các vuông góc, kí hiệu:
Gf   x, f  x    2

: xD

Tiêu chuẩn đường thẳng đứng:


Đường cong trong mặt phẳng Oxy là đồ thị của hàm số f khi và chỉ khi không có
đường thẳng đứng nào cắt đường cong nhiều hơn một điểm.
HÀM CHẴN, HÀM LẺ
Hàm số y  f  x  là một hàm chẵn theo x nếu f   x   f  x  ; hàm lẻ theo x
nếu f   x    f  x  đúng với mọi x thuộc tập xác định của nó.

Tính đối xứng:

Đồ thị của hàm chẵn đối xứng qua trục Oy .


 
Ta có f   x   f  x  cho nên một điểm x, f  x  nằm trên đồ thị khi và chỉ
 
khi điểm  x, f  x  cũng nằm trên đồ thị.

Đồ thị của hàm lẻ đối xứng qua gốc tọa độ O


 
Ta có f   x    f  x  cho nên một điểm x, f  x  nằm trên đồ thị khi và chỉ
 
khi điểm  x,  f  x  cũng nằm trên đồ thị.
HÀM HỢP
Nếu f và g là những hàm số thì hàm số hợp f  g được xác định
 f  g  x   f  g  x 
HÀM NGƯỢC
Định nghĩa 1: Hàm số f là hàm 1  1 nếu nó không nhận cùng một giá trị 2 lần,
nghĩa là:
f  x1   f  x2   x1  x2

Tiêu chuẩn đường nằm ngang: Hàm f là hàm 1  1 nếu không có đường nằm
ngang nào cắt đồ thị của nó nhiều hơn 1 điểm.
HÀM NGƯỢC
Định nghĩa 2: Cho hàm f là hàm 1  1, có tập xác định là A , tập giá trị là B .
1
Hàm ngược của f là hàm f có tập xác định là B , tập giá trị là A và được xác
định f 1  y   x  f  x   y, y  B
Từ định nghĩa hàm ngược , ta có:
f 1  f  x   x, x  A
f  f 1  y   y, y  B
1
Đồ thị của hàm f và đồ thị của hàm f đối xứng nhau qua đường y  x .

Cách tìm hàm ngược của hàm 1  1

Bước 1: Viết y  f  x 
Bước 2: Giải phương trình trên tìm x theo y (nếu có thể)
1
Bước 3: Biểu diễn f theo biến x bằng cách hoán đổi x và y .
CÁC HÀM SỐ CƠ BẢN
Hàm tuyến tính: Hàm số có dạng f  x   mx  b với các hằng số m, b được
gọi là hàm tuyến tính.

Hàm lũy thừa:


Hàm số có dạng f  x   x với  là hằng số được gọi là hàm lũy thừa.
Khi   n , với n là một số nguyên dương
Hàm lũy thừa có tập xác định là D   , tập giá trị là  nếu n là lẻ và 0,  
nếu n là chẵn.
HÀM LŨY THỪA
1
Khi a  1 . Hàm số f  x   x 
1
được gọi là hàm nghịch đảo.
x
1
Khi a  2 . Hàm số f  x   x  2
2

x
HÀM LŨY THỪA
1 1 3 2
Khi   , , ,
2 3 2 3
HÀM ĐA THỨC
Hàm đa thức là hàm có dạng: Pn  x   an x  an1 x
n1
n
 ...  a1 x  a 0
Trong đó: a0 , a1 ,..., an là các hệ số của đa thức, n là bậc của đa thức  an  0  .
Miền xác định của đa thức: D   .

Đa thức bậc 1: P  x   mx  b
Đa thức bậc 2: P  x   ax 2  bx  c
Đa thức bậc 3: P  x   ax 3  bx 2  cx  d
HÀM HỮU TỶ VÀ HÀM ĐẠI SỐ
Px
Hàm hữu tỷ: Hàm hữu tỷ là hàm có dạng: f  x  
Qx
Hàm đại số: Bất kì hàm số nào được tạo thành từ đa thức và sử dụng các phép
toán đại số( cộng, trừ, nhân, chia và phép lấy căn) được gọi là hàm đại số.
HÀM LƯỢNG GIÁC
HÀM LƯỢNG GIÁC
HÀM LƯỢNG GIÁC NGƯỢC
Xét hàm số y  sin x , hàm này không 1  1 trên  , nhưng lại 1  1 trên
  
  2 , 2 
  
Vậy hàm số y  sin x có hàm ngược trên  ,  , kí hiệu: y  arcsin x
 2 2
HÀM LƯỢNG GIÁC NGƯỢC

Xét hàm số y  cos x là hàm 1  1 trên 0,   nên có hàm ngược, kí hiệu là
y  arccos x
HÀM LƯỢNG GIÁC NGƯỢC
  
Xét hàm số y  tan x là hàm 1  1 trên   ,  nên có hàm ngược, kí hiệu là
 2 2
y  arctan x
HÀM MŨ
Hàm mũ là hàm có dạng y  a , a  0, a  1 . Hàm mũ có tập xác định  , có tập
x

giá trị  0,   . Hàm mũ tăng khi a  1 , hàm mũ giảm khi 0  a  1.


HÀM LOGARIT
Nếu 0  a  1 thì hàm mũ f  x   a là hàm 1  1 nên có hàm ngược f
x 1
. Hàm
ngược này gọi là hàm logarit cơ số a , kí hiệu là log a x . Hàm logarit có tập xác
định là  0,   , tập giá trị  .
Theo định nghĩa của hàm logarit và hàm mũ, ta có
log a x  y  x  a y

You might also like