You are on page 1of 14

BÀI GIẢNG BUỔI 3

CHƯƠNG 1
GIỚI HẠN VÀ SỰ LIÊN TỤC CỦA HÀM MỘT BIẾN

1.3. Tính liên tục của hàm một biến


1.3.1. Các định nghĩa và định lý về tính liên tục
Định nghĩa 1: Hàm f liên tục (continuity) tại điểm a nếu f xác định
trong một lân cận (a   , a   ) và lim f ( x)  f (a) .
x a

Đồ thị của hàm số liên tục tại một điểm không bị đứt tại đó.
Định nghĩa 2: Hàm f không liên tục tại a , ta nói f gián đoạn
(discontinuous) tại a , điểm a được gọi là điểm gián đoạn của hàm f .
Định nghĩa 3: Hàm f liên tục bên phải (continuous from the right) tại
điểm a nếu f xác định trên [a, a   ) và lim f ( x)  f (a) ; liên tục bên
x a
trái (continuous from the left) tại điểm a nếu f xác định trên (a   , a]
và lim f ( x)  f (a) .
x a

Định nghĩa 4: Hàm f liên tục trên


khoảng (a, b) nếu f liên tục tại mọi
x  (a, b) . Hàm f ( x) liên tục trên
đoạn [a, b] nếu f liên tục trên
khoảng (a, b) , liên tục phải tại điểm
a và liên tục trái tại điểm b .
Định lý 1: Hàm f liên tục tại điểm
trong a thuộc miền xác định nếu và
chỉ nếu f liên tục trái và liên tục Hình 1.60. f liên tục lại a
phải tại a .
Lưu ý: Có 3 điều kiện trong định nghĩa để hàm f liên tục tại a:
(1) f (a) tồn tại (a nằm trong miền xác định của f )

Trang 1
(2) lim f ( x) tồn tại ( f có giá trị giới hạn khi x  a )
x a

(3) lim f ( x)  f (a) ( giá trị giới hạn bằng giá trị hàm số).
x a

Định lý 2: Nếu các hàm số f và g là liên tục tại x  a , thì các tổ hợp
sau liên tục tại x  a :
(1) Tổng: f  g
(2) Hiệu: f  g
(3) Tích với một hằng số: k. f , với mọi số k .
(4) Tích: f .g
(5) Thương: f g , với điều kiện g (a)  0 .
(6) Lũy thừa: f n , n là số nguyên dương.
(7) Căn số: n f , điều kiện f phải xác định trên khoảng mở chứa a ,
với n là số nguyên dương. Trường hợp n chẵn thì hàm f phải
không âm trong lân cận của a .
Định lý 3: Các hàm sau liên tục tại mọi điểm thuộc miền xác định của nó:
(1) Hàm đa thức 4) Hàm hữu tỷ
(2) Hàm lượng giác 5) Hàm lượng giác ngược
(3) Hàm logarit 6) Hàm mũ
Định lý 4: Nếu g liên tục tại điểm a và hàm f liên tục tại g (a) thì
hàm hợp f g liên tục tại điểm a , nghĩa là:

 
lim f ( g ( x))  f lim g ( x)  f  g (a) 
x a x a

Ví dụ 1.36. Tìm các điểm mà tại đó


hàm f liên tục và không liên tục trên
đoạn [0, 4] theo hình 1.61.
Giải. Hàm f liên tục tại mọi điểm
trên đoạn [0, 4] ngoại trừ các điểm
x  1, x  2 và x  4 . Tại các điểm
này, đồ thị bị đứt gãy. Hình 1.61
 Tại x  0 : lim f ( x)  f (0)  1 . Hàm f liên tục phải tại x  0 .
x 0

 Tại x  3 : lim f ( x)  f (3)  2 . Hàm f liên tục tại x  3 .


x 3

Trang 2
 Tại x  1 , ta có:
lim f ( x)  f (1)  1 . Hàm f liên tục phải tại x  1 .
x 1

lim f ( x)  0  f (1) . Hàm f không liên tục trái tại x  1 .


x 1

Vậy hàm f không liên tục tại x  1 .


 Tại x  2 , ta có:
lim f ( x)  1  f (2)  2 . Hàm f không liên tục phải, không
x 2

liên tục trái và do đó nó không liên tục tại x  2 .


 Tại x  4 : lim f ( x)  1  f (4)  1 .
x 4

Vậy hàm f không liên tục trái tại x  4 .


Hàm f gián đoạn tại các điểm: x  1, x  2 và x  4 .

Ví dụ 1.37. Xét sự liên tục của các hàm số sau:


a) f ( x)  | x | b) f ( x)  cos x
Giải. a) Hàm f ( x)  | x | xác định
trên , f (0)  0 .
Với x  0, f ( x)   x là hàm đa
thức nên liên tục.
Với x  0, f ( x)  x là hàm đa
thức nên liên tục.
Tại x  0 , ta có: Hình 1.62. Đồ thị hàm y  | x |
 lim f ( x)  lim ( x)  0  f (0)
x 0 x 0
 suy ra f liên tục tại x  0 .
lim
 x 0 f ( x )  lim ( x )  0  f (0)
x  0

Vậy f ( x)  | x | liên tục trên .


b) Hai hàm số g ( x)  | x | và h( x)  cos x liên tục trên nên hàm hợp
f ( x)  g h( x)  cos x cũng liên tục trên .
 e2 x  1
 ,x  0
Ví dụ 1.38. Cho hàm số f ( x)   x .
 m , x0

Tìm giá trị của tham số m để hàm f liên tục tại x  0 .

Trang 3
Giải. Hàm f xác định trên và f (0)  m .
e2 x  1 2x
lim f ( x)  lim  lim  2 (vì e2 x  1 2 x, x  0 )
x 0 x 0 x x  0 x
Hàm f ( x) liên tục tại x  0 khi và chỉ khi
lim f ( x)  f (0)  m  2
x 0

 sin x
 , x0
Ví dụ 1.39. Xét sự liên tục của hàm số f ( x)   | x | trên miền xác
 1 , x0

định của nó.
Giải. Hàm f xác định trên .
sin x
 Với x  0 , f ( x)   liên tục trên (, 0) .
x
sin x
 Với x  0 , f ( x)  là liên tục trên (0, ) .
x
 Tại x  0 , ta có: f (0)  1
sin x
lim f ( x)   lim  1  f (0)
x 0 x 0 x
sin x
lim f ( x)  lim  1  f (0)
x 0 x 0 x
Hàm f liên tục phải tại x  0 , nhưng không liên tục trái. Do đó hàm
f không liên tục tại x  0 .
1.3.2. Định lý giá trị trung gian (intermediate value theorem)

Giả sử hàm f liên tục trên đoạn [a, b] và N là số bất kỳ ở giữa


f (a) và f (b) với f (a)  f (b) . Khi đó tồn tại số c  (a, b) thỏa
f (c)  N .

Trang 4
y

Về mặt hình học, đồ thị f (b)


của hàm số liên tục không có y  f ( x)
lỗ, không bị đứt nên bất kỳ
đường thẳng nằm ngang N yN
y  N nằm giữa y  f (a) và
y  f (b) phải cắt đồ thị. Đối f (a)
với hàm gián đoạn, định lý giá
trị trung gian nói chung không 0 a c b x
đúng.
Hình 1.63
Hệ quả: Nếu hàm f ( x) liên tục trên đoạn [a, b] và thỏa f (a) f (b)  0 thì
phương trình f ( x)  0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (a, b) .
Ví dụ 1.40. Chứng minh rằng phương trình x  cos x  0 có nghiệm trong
khoảng (0,  / 2) .
Giải. Hàm f ( x)  x  cos x liên tục trên [0,  / 2] và có f (0)  1  0 ,
f ( / 2)   / 2  0 . Vậy phương trình f ( x)  0 có nghiệm trong khoảng
(0,  / 2) .
1.3.3. Phân loại điểm gián đoạn
Giả sử a là một điểm gián đoạn của hàm f , khi đó điểm a thuộc
một trong 3 loại sau:
Gián đoạn bỏ được (removable discontinuity):
Nếu lim f ( x)  lim f ( x)  k ( k hữu hạn)
x a x a

Gián đoạn có bước nhảy (jump discontinuity): nếu tồn tại hữu hạn các
giới hạn một phía tại a và chúng khác nhau.
Bước nhảy là: h  | lim f ( x)  lim f ( x) |
x a x a

Gián đoạn vô hạn (infinite discontinuity):


Nếu có ít nhất một trong 4 giới hạn vô cùng sau
lim f ( x)   lim f ( x)  
x a x a

lim f ( x)   lim f ( x)  
x a  x a 

Ví dụ 1.41

Trang 5
sin x
Hàm f ( x)  không xác
x
định tại x  0 nên không liên tục.
Vậy f gián đoạn tại x  0 .
sin x sin x
lim  lim 1
x 0 x x 0 x
Vậy x  0 là điểm gián đoạn Hình 1.64. Hàm f ( x) 
sin x
bỏ được. x
Ví dụ 1.42

Hình 1.65 Hình 1.66


x  0 là điểm giá đoạn vô hạn x  3 là điểm giá đoạn vô hạn
sin x
Ví dụ 1.43. Xét hàm f ( x)  (hình 1.67)
| x|
y
sin x
Với x  0, f ( x)  liên tục 1

x 0.5

sin x
Với x  0, f ( x)   liên tục -10 -5 5 10
x

x
-0.5
lim f ( x)  1  lim f ( x)  1
x 0 x 0 -1

Hình 1.67
Vậy f gián đoạn tại x  0 , và x  0 là điểm gián đoạn có bước
nhảy với bước h  2 .

Trang 6
CHƯƠNG 2
PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN

2.1. Đạo hàm và vi phân (derivative and differentiation)


2.1.1. Hai bài toán thực tế dẫn đến bài toán đạo hàm
a) Bài toán tiếp tuyến (tangent problem):
Cho đường cong C có phương trình y  f ( x) . Lấy hai điểm
P  x0 ; f ( x0 )  và Q  x0  h; f ( x0  h)  nằm trên C . Cát tuyến PQ có
phương trình là:
x  x0 y  f ( x0 )

( x0  h)  x0 f ( x0  h)  f ( x0 )
f ( x0  h)  f ( x0 )  f ( x0  h)  f ( x0 ) 
y x   f ( x0 )  x0 
h  h 
f ( x0  h)  f ( x0 )
Hệ số góc (slope) của cát tuyến PQ là:
h

Khi Q  P hay h  0
thì cát tuyến PQ tiến về vị trí
tiếp tuyến của C tại điểm
P  x0 ; f ( x0 )  . Khi đó hệ số góc
của tiếp tuyến tại P  x0 ; f ( x0 ) 
là:
f ( x0  h)  f ( x0 )
m( x0 )  lim
h 0 h Hình 2.1
b) Vận tốc (velocities):
Giả sử một vật di chuyển trên một đường thẳng có phương trình
chuyển động s  f (t ) . Trong khoảng thời gian h  0 từ thời điểm t  a
đến thời điểm t  a  h vật đi được một quãng đường là : f (a  h)  f (a)
f ( a  h)  f ( a )
với vận tốc trung bình: .
h

Trang 7
Vận tốc tức thời v(a) tại
thời điểm t  a là giới hạn của
vận tốc trung bình khi h  0 ,
nghĩa là:
f ( a  h)  f ( a )
v(a)  lim
h 0 h
Hình 2.2
Từ hai bài toán thực tế trên ta có định nghĩa về đạo hàm như sau.
2.1.2. Đạo hàm tại một điểm (derivative at a point)
Cho hàm số f ( x) xác định trong lân cận của điểm x0 . Đạo hàm
(derivative) của f tại x0 , ký hiệu là f ( x0 ) , và được tính theo công thức
sau:
f ( x0  h)  f ( x0 )
f ( x0 )  lim
h 0 h
Nếu đặt x  x0  h  h  x  x0 ; h  0  x  x0 . Kh đó đạo hàm của
hàm f tại x0 còn được tính theo công thức sau:
f ( x)  f ( x0 )
f ( x0 )  lim
x  x0 x  x0
Định lý: Nếu hàm f có đạo hàm tại x  x0 thì f liên tục tại x  x0 .
Chứng minh: Giả sử rằng f ( x0 ) tồn tại, chúng ta cần chỉ ra rằng
lim f ( x)  f ( x0 ) .
x  x0

Ta có:
f ( x0  h)  f ( x0 )
f ( x0 )  lim
h 0 h
f ( x)  f ( x0 )
f ( x)  f ( x0 )  ( x  x0 )
x  x0
Suy ra:
f ( x)  f ( x0 )
lim f ( x)  lim f ( x0 )  lim . lim( x  x0 )
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x0

Trang 8
 f ( x0 )  f ( x0 )  0  f ( x0 )
Vậy hàm f liên tục tại x  x0 .

Một số lưu ý:
1) Theo các định nghĩa đạo hàm, ta suy ra hệ số góc tiếp tuyến tại
điểm P  x0 , f ( x0 )  của đường cong f ( x) là: m  f ( x0 ) .
Khi đó phương trình tiếp tuyến tại P  x0 , f ( x0 )  là:

y  f ( x0 )  f ( x0 ).( x  x0 )
2) Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng với phương trình
chuyển động s  f (t ) tại thời điểm t  a là: v(a )  f (a ) .
3) Tốc độ biến thiên (rates of change)
Gọi P  x1 , f ( x1 )  , Q  x2 , f ( x2 )  là
hai điểm trên đường cong y  f ( x) . Hệ số
góc tiếp tuyến tại P, Q lần lượt là f / ( x1 )
và f / ( x2 ) . Do đó, khi f / ( x1 ) lớn (đường
cong dốc, như tại điểm P ) thì giá trị của y
thay đổi nhanh; khi f / ( x2 ) nhỏ (đường
cong phẳng, như tại điểm Q ) thì giá trị của
Hình 2.3
y thay đổi chậm.
Vì vậy, đạo hàm f ( x0 ) được gọi là tốc độ biến thiên của hàm số theo
biến x tại điểm x  x0 .
Ví dụ 2.1
Viết phương trình đường tiếp
tuyến với parabola f ( x)  x 2  8x  9
tại điểm (3, 6) .
Giải. Hệ số góc của tiếp tuyến tại
(3, 6) là:
f (3  h)  f (3)
f / (3)  lim
h 0 h
Hình 2.4

Trang 9
(3  h) 2  8(3  h)  9   (32  8  3  9)
f / (3)  lim 
h 0 h
 lim(h  2)  2
h 0

Phương trình của tiếp tuyến tại điểm (3, 6) là:
y  (6)  2( x  3)  y  2 x

Ví dụ 2.2. Giả sử một quả bóng rơi từ đài quan sát phía trên của tháp CN,
cách mặt đất 450m.
a) Tính vận tốc của bóng sau 5 giây.
b) Tốc độ của bóng như thế nào khi nó chạm đất?
Giải. Theo định luật Galileo, phương trình chuyển động của quả bóng sẽ
là: s  f (t )  4,9t 2 (m).
Vận tốc tức thời tại thời điểm t  a là:
f ( a  h)  f ( a ) 4,9(a  h) 2  4,9a 2
v(a)  lim  lim  9,8a
h 0 h h 0 h
 4,9 lim(2a  h)  9,8a
h 0

a) Vận tốc tức thời sau 5s: v(5)  49(m / s) .


b) Vì tầng quan sát cách mặt đất 450m nên quả bóng chạm mặt đất tại
thời điểm t1 thỏa mãn phương trình:
s(t1 )  450  4,9t12  450  t1  9,58s
Vậy vận tốc tức thời của quả bóng lúc chạm đất là:
v(t1 )  9,8t1  93,884(m / s) .

2.1.3. Đạo hàm là một hàm số (the derivative as a function)


Trong mục 2.1.2, chúng ta đã biết đạo hàm của hàm f tại x0 là
f ( x0  h)  f ( x0 )
f / ( x0 )  lim
h 0 h
Trong công thức trên, thay x0 bởi x , ta có:
f ( x  h)  f ( x )
f / ( x)  lim
h 0 h

Trang 10
Cứ mỗi x , nếu giới hạn trên tồn tại, ta có f / ( x) . Ta có thể xem f /
như là một hàm mới và gọi là đạo hàm (derivative) của hàm f .
Ví dụ 2.3. Tính đạo hàm mỗi hàm số sau bằng định nghĩa:
a) f ( x )  x 3 b) f ( x)  x
c) f ( x)  e x d) f ( x)  ln x
f ( x  h)  f ( x )
Giải. Ta có : f / ( x)  lim
h 0 h
( x  h)  x
3 3
a) ( x3 ) /  lim  lim(3x 2  3hx  h 2 )  3x 2
h 0 h h 0

xh  x ( x  h )2  ( x )2
b) ( x ) /  lim  lim
h 0 h h 0 h( x  h  x)
1 1
 lim 
h 0 xh  x 2 x
e xh  e x eh  1 x h
c) (e x ) /  lim  e x lim  e lim  e x
h 0 h h 0 h h 0 h

(vì eh  1 h, h  0 )
 h
ln 1  
ln( x  h)  ln x
 lim 
x h/ x 1
d) (ln x) /  lim  lim 
h 0 h h 0 h h 0 h x
 h h
(vì ln 1   , h  0 với một x  0 cố định)
 x x

2.1.4. Đạo hàm vô cùng; Tiếp tuyến thẳng đứng (tham khảo)
f ( x0  h)  f ( x0 )
Xét tại x0 mà hàm f liên tục, nếu lim   thì ta
h 0 h
nói f có đạo hàm vô cùng (infinite derivative) tại x0 . Khi đó ta nói rằng
đường cong liên tục y  f ( x) có tiếp tuyến thẳng đứng (vertical tangent)
tại x  x0 .
Ví dụ 2.4. Cho hàm số f ( x)  x1/ 3 . Tại x  0 , hàm f liên tục.

Trang 11
Ta có:
f (0  h)  f (0) h1/3  0
lim  lim
h 0 h h 0 h
1
 lim 2/3  
h 0 h

Vậy đồ thị hàm số f ( x)  x1/ 3 có


tiếp tuyến thẳng đứng tại điểm ứng với
Hình 2.5
x  0 (hình 2.5).
2.1.5. Đạo hàm một phía; Tiếp tuyến một phía
 Đạo hàm bên phải tại a :
f ( a  h)  f ( a )
f / (a  )  lim
h 0 h
 Đạo hàm bên trái tại b :
f (b  h)  f (b)
f / (b )  lim
h 0 h

Nếu f (a ) tồn tại thì ta
/

nói đồ thị hàm số y  f ( x) có


tiếp tuyến phải tại a và f / (a  )
Hình 2.6. Tiếp tuyến trái, phải
là hệ số góc của tiếp tuyến phải.
Nếu f / (b ) tồn tại thì ta nói đồ thị hàm số y  f ( x) có tiếp tuyến
trái tại b và f / (b ) là hệ số góc của tiếp tuyến trái.
Định lý : Hàm f có đạo hàm tại x0 khi và chỉ khi đạo hàm trái f / ( x0 ) và
đạo hàm phải f / ( x0 ) cùng tồn tại hữu hạn và chúng bằng nhau.
Ví dụ 2.5. Cho hàm số f ( x)  x x  2 .
a) Tính đạo hàm bên trái, đạo hàm bên phải tại x  2 . Kết luận gì về đạo
hàm của f tại x  2 ?
b) Viết phương trình tiếp tuyến trái, tiếp tuyến phải tại P(2, 0) . Vẽ đồ thị
hàm số y  f ( x) và các tiếp tuyến trên cùng một hệ trục tọa độ.
f (2  h)  f (2) (2  h) | h |
Giải. a) Ta có f (2)  0 ; 
h h

Trang 12
f (2  h)  f (2)
f / (2 )  lim   lim (2  h)  2
h 0 h h 0

f (2  h)  f (2)
f / (2 )  lim  lim (2  h)  2
h 0 h h 0

Do f / (2 )  f / (2 ) nên không tồn tại f / (2) .


b) Tiếp tuyến trái tại P(2, 0) có phương trình:
y  f (2)  f / (2 ).( x  2)  y  4  2 x
Tiếp tuyến phải tại P(2, 0) có phương trình:
y  f (2)  f / (2 ).( x  2)  y  2 x  4
y
3

2
Hình 2.7. Đồ thị hàm số
1 f ( x)  x x  2 và các tiếp
tuyến tại điểm P(2,0) .
x
0.5 0.5 1 1.5 2 2.5 3
1

Ví dụ 2.6. Cho hàm số y  g ( x)  x 2/ 3 .


a) Tính đạo hàm bên trái, đạo hàm bên phải tại x  0 . Kết luận gì về đạo
hàm của g tại x  0 ?
b) Viết phương trình tiếp tuyến trái, tiếp tuyến phải tại (0, 0) . Vẽ đồ thị
hàm số y  g ( x) và các tiếp tuyến trên cùng một hệ trục tọa độ.
g (0  h)  g (0) h 2 / 3 1
Giải. a) Ta có g (0)  0 ;   1/ 3
h h h
g (0  h)  g (0) 1
g / (0 )  lim  lim 1/ 3  
h 0 h h 0 h

g (0  h)  g (0) 1
g / (0 )  lim  lim 1/ 3  
h 0 h h 0 h

Trang 13
Vậy hàm g không tồn tại đạo
hàm vô cùng tại x  0 , nhưng nó có
đạo hàm vô cùng một phía tại x  0
là: g / (0 )   và g / (0 )   .
b) Tiếp tuyến đứng bên trái và bên
phải tại (0, 0) cùng có phương
trình là x  0 , hình 2.8.
Hình 2.8. Hàm g ( x)  x 2 / 3

Trang 14

You might also like