You are on page 1of 11

TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Bài 3. HÀM SỐ LIÊN TỤC


• Chương 4. GIỚI HẠN
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


1. Hàm số liên tục tại một điểm
Định nghĩa 1.
Cho hàm số  y  f ( x )  xác định trên khoảng  K  và  x0  K .  
-Hàm số  y  f ( x )  được gọi là liên tục tại  x0  nếu  lim f ( x )  f ( x0 ) . 
x  x0

-Hàm số  y  f ( x )  không liên tục tại  x0  ta nói hàm số gián đoạn tại  x0 . 

2. Hàm số liên tục trên một khoảng

Định nghĩa 2.
-Hàm số  y  f ( x )  liên tục trên một khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng đó. 

-Hàm  số  y  f ( x )   liên  tục  trên  đoạn   a ; b    nếu  nó  liên  tục  trên   a ; b    và  lim f ( x)  f (a) , 
xa

lim f ( x )  f (b) . 
x b 

3. Các định lý cơ bản


Định lý 1. 
a)Hàm số đa thức liên tục trên toàn bộ tập   . 
b)Hàm số phân thức hữu tỉ, hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của chúng. 
Định lý 2. 
Cho các hàm số  y  f ( x ) ,  y  g ( x )  liên tục tại  x0 . Khi đó: 
a)Các hàm số y  f ( x )  g ( x ) ,  y  f ( x )  g ( x ) ,  y  f ( x).g ( x )  liên tục tại x0. 
f ( x)
b)Hàm số  y   liên tục tại  x0  nếu  g ( x0 )  0 . 
g ( x)

Định lý 3. Nếu hàm số  y  f ( x )  liên tục trên đoạn   a; b   và  f ( a ). f (b)  0  thì tồn tại ít nhất một 


số  c   a; b   sao cho  f (c)  0 . 
Chú ý: Ta có thể phát biểu định lý 3 theo cách khác như sau: 
Nếu hàm số  y  f ( x )  liên tục trên đoạn   a; b và  f ( a ). f (b)  0  thì phương trình  f ( x )  0  có ít 
 
nhất một nghiệm thuộc   a; b  . 

PHẦN 1. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP


Dạng 1: Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm
Phương pháp giải: Để xét tính liên tục của hàm số  y  f  x   tại điểm  x0  ta thực hiện các bước 
như sau: 

-Tìm tập xác định  D  của hàm số. 
-Kiểm tra xem  x0  có thuộc tập xác định  D ? Nếu  x0  D  thì thực hiện bước kế tiếp, nếu  x0  D  
thì kết luận hàm số gián đoạn tại  x0 . 
-Tính  f  x0   và  lim f  x  . 
x  x0

-So sánh và kết luận: 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/  
-Nếu  lim f  x   f  x0  thì hàm số liên tục tại  x0 . 
x  x0

-Nếu  lim f  x   f  x0   hoặc không tồn tại  lim f  x   thì hàm số gián đoạn tại  x0 . 


x  x0
x  x0

Chú ý:

1.Nếu hàm số liên tục tại  x0 thì trước hết hàm số phải xác định tại điểm đó. 
lim f  x   a  lim f  x   lim f  x   a
2. x x0 x  x0 x  x0

 A  x  , khi x  x0
3.Hàm số  f ( x)   liên tục tại  x0  khi  lim A  x   B  x0  . 
 B  x  , khi x  x0   x  x0

 A  x  , khi x  x0
4.Hàm số  f ( x)   liên tục tại  x0  khi  lim A  x   lim B  x   A  x0  .  
 B  x  , khi x  x0   x  x0 x  x0

Câu 1. Xét tính liên tục của hàm số tại điểm x0 .


 x 2  25
 khi x  5
a.  f  x    x  5  Tại  x0  5  
9 khi x  5

1  2 x  3
 khi x  2
b.  f  x    2  x  Tại  x0  2   
1 khi x  2

 3 3x  2  2
 khi x  2
c.  f  x    x  2 Tại  x0  2  
3 khi x  2
 4
 x 4  x 2  1 khi x  1
d.  f  x     Tại  x0  1   
3 x  2 khi x  1
Lời giải
2
x  25
a.  lim  lim  x  5   10  9  f  5    
x 5 x  5 x 5

Vậy hàm số không liên tục tại  x0  5 .  

b.  lim
1  2x  3
 lim

1 2x  3 1 2x  3
 
 
x2 2 x x2
 2  x  1  2x  3  
4  2x 2
 lim  lim  1  f  2  
x 2
 2  x  1  2x  3  x2
1  2x  3 
Vậy hàm số liên tục tại  x0  2 .  

3x  2  2
3  3 3x  2  2  3
 3x  2 
2
 2. 3 3x  2  22    
c.  lim  lim
x2 x2 x 2

 x  2  3  3x  2 
2
 2. 3 3x  2  22 
3x  6 3 3 1 3
 lim  lim     f  2
x 2

 x  2  3  3x  2 
2
 2. 3 3x  2  22  x2
 3x  2  2. 3x  2  2 
3 2
3 2 12 4 4

 
Vậy hàm số không liên tục tại  x0  2 .  

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
d.  lim  x  x  1  1; lim  3 x  1  2   
4 2
x 1 x 1

Vậy hàm số không liên tục tại  x0  1  
Câu 2. Tìm a đề hàm số liên tục tại điểm x0 .
 x2 2
 khi x  2
a.  f  x    x 2  4  Tại  x0  2  
a khi x  2

 1 x  1 x
 khi x  1
b.  f  x    x 1  Tại  x0  1  
a  4  x khi x  1
 x2
 2 2
ax  3 khi x  2
c.  f  x    3  Tại  x0  2  
 4 x  2
khi x  2
 x 2  3x  2
 1
ax  4 khi x  2
d.  f  x    3  Tại  x0  2  
 3x  2  2 khi x  2
 x  2
Lời giải
x2 2 x2 1 1
a.  lim f ( x)  lim  lim  lim  . 
x2 x2 2
x 4 x  2

x  2  2  x 2  4  x2   
x  2  2  x  2 16
1
Để hàm số liên tục tại  x0  2  thì  lim f ( x)  f  2   a  a   
x2 16
1 x  1 x
b.  lim f ( x)  lim    
x 1 x 1
x 1

Như vậy không tồn tại giá trị nào của a để hàm số liên tục tại  x0  1  
 2 2
c. Có  lim f ( x)  lim  ax 2    4a  . 
x2 x2  3 3

4x  2 3
3
 
4 x  2 3  4 x   2. 3 4 x  4
2

lim f ( x)  lim 2  lim
x  2 x 2 x  3x  2 x2
 x 2  3x  2  3  4 x 2  2. 3 4 x  4    
4x  8 4 1
 lim  lim 
x2
 3 2

 4 x   2. 3 4 x  4  x  2  x  1 x2
 3
 4x 
2

 2. 3 4 x  4  x  1 3
2 1 1
Để hàm số liên tục tại  x0  2  thì  lim f ( x )  lim f  x   f  2   4a    a   . 
x2 x 2 3 3 12
 1 1
d.  lim f ( x)  lim  ax    2a   
x2 x 2  4 4

3x  2  2 3  3
3x  2  2  3
 3x  2 
2
 2. 3 3 x  2  4 
lim f ( x)  lim  lim
x2 x2 x2 x2

 x  2 3  3x  2 
2
 2. 3 3 x  2  4   
3x  6 3 1
 lim  lim 
x2
 3
 3x  2 
2

 2. 3 3 x  2  4  x  2 
x2
 3
 3x  2 
2
 2. 3 3 x  2  4  4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/  
1 1
Để hàm số liên tục tại  x0  2  thì  lim f ( x )  lim f  x   f  2   2a    a  0 . 
x2 x2 4 4
3x  5 khi x  2
Câu 3. Cho hàm số  f  x    . Với giá trị nào của  a  thì hàm số  f  x   liên tục    tại 
ax  1 khi x  2
x  2 ? 
Lời giải
Tập xác định  D    và  x  2  D . 
Ta có:  f  2   11  
lim f  x   lim  3 x  5   11  
x 2  x 2

lim f  x   lim  ax  1  2a  1 . 


x 2  x 2

Để hàm số liên tục tại  x  2  thì  f  2   lim f  x   lim f  x   2a  1  11  a  5 . 


x 2 x 2
Vậy hàm số liên tục tại  x  2  khi  a  5 . 
 1 x  1 x
 khi x0
Câu 4. Tìm các giá trị của  m  để hàm số  f  x    x  liên tục tại  x  0 ? 
m  1  x
khi x0
 1 x
Lời giải
Tập xác định:  D    và  x  0  D . 
f  0   m  1 . 
 1 x 
lim f  x   lim  m    m  1 . 
x0 x0  1 x 
 1 x  1 x  2 x 2
lim f  x   lim    lim  lim  1 . 
x0 x 0
 x  x0 x  1 x  1 x  x 0
 1 x  1 x 
Để hàm liên tục tại  x  0  thì  lim f  x   lim f  x   f  0   m  1  1  m  2 .  
x0 x0

Vậy  m  2  thỏa mãn đề bài. 
 3 6x  5  4x  3
    khi   x  1
Câu 5. Tìm  các  giá  trị  của  tham  số  m   để  hàm  số f  x    ( x  1)2     liên  tục  tại 
2019m                       khi   x  1
  
x  1 ? 
Lời giải
Hàm số xác định tại  x  1 . 
3
6x  5  4x  3
Ta có  f (1)  2019 m . Tính  lim .  
x 1 ( x  1)2
Đặt  t  x 1  thì  x  t  1 ,  x  1  thì  t  0
3
6 x  5  4 x  3 3 6t  1  4t  1 3 6t  1  (2t  1) (2t  1)  4t  1
   . 
( x  1) 2 t2 t2 t2
6t  1  (8t 3  12t 2  6t  1) (4t 2  4t  1)  (4 t  1)
  2 . 
t 2  3 (6t  1) 2  (2t  1) 3 6t  1  (2t  1) 2  t (2t  1  4t  1)
 
8t  12 4
  .
 3 (6t  1)2  (2t  1) 3 6t  1  (2t  1)2  (2t  1  4t  1)
 
3
 
6x  5  4x  3  8t  12 4   2 . 
Vậy  lim 2
 lim   
x 1 ( x  1)  
t  0
  (6t  1)  (2t  1) 6t  1  (2t  1)  (2t  1  4t  1) 
3 2 3 2
  
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
3
6x  5  4x  3 2
Để hàm số liên tục tại  x  1  khi  f (1)  lim 2
 2019m  2  m  . 
( x  1) 2019
x 1

Dạng 2: Xét tính liên tục của hàm số trên khoảng, nửa khoảng, đoạn
Phương pháp giải:  

1.Hàm số  f ( x )  liên tục trên khoảng  (a; b)  f ( x )  liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng  (a; b) . 


2.Hàm  số  f ( x )   liên  tục  trên   a; b  f ( x)   liên  tục  trên  khoảng  (a; b)   và  lim f ( x)  f (a ) ; 
xa

lim f ( x )  f (b ) . 
x b
Câu 1. Chứng minh rằng hàm số sau liên tục trên  . 
 x3  x  2
 3 khi x  1
a.  f  x    x  1
4 khi x  1  
 3
3
 2 khi x  0
b.  f  x   
 x 1 1 khi x  0   
 3 x  1  1
Lời giải
3
x  x2
a, Hàm số  f ( x)   xác định với mọi  x  1   hàm  f ( x )  liên tục với mọi  x  1 .
x3  1
x3  x  2  x 1   1  4
Có  lim f ( x)  lim  lim  1    lim  1     f  1  
x 1 x 1 x3  1 x 1 
  x  1  x 2
 x  1  x 1   x 2  x  1  3
  
  Hàm số liên tục tại  x  1 . 
Vậy hàm số liên tục trên   . 
x  1 1
b,  Hàm  số  f ( x)  3   xác  định  với  mọi  x  1; x  0    hàm  f ( x )   liên  tục  với  mọi 
x  1 1
x  1; x  0 . 
3 3
Có  lim f ( x)  lim  . 
x 0 x 0 2 2

x 1 1  x  1 1  x 1 1  3
 x  1
2
 3 x 1 1 
lim f ( x)  lim  lim
x  1  1  x  1  1
3
x  1  1 x  0
x0 x 0
 x  1  1 3 3
 x  1
2
3

 lim
x  3
 x  1
2
 3 x 1 1   3   
x0
 x 1 1 x  2
3
 lim f ( x)  lim f ( x )  f  0    
x0 x0 2
  Hàm số liên tục tại  x  0 . 
Vậy hàm số liên tục trên   . 
 x3  x  1  khi x  1
Câu 2. Xét tính liên tục của hàm số   f  x     trên tập xác định của nó. 
2 x  4      khi x  1
 Lời giải
+ TXĐ:  D   . 
Ta có: 
+ Trên khoảng  (  ;1) :  f  x   2 x  4  là hàm đa thức nên  f  x  liên tục trên  (  ;1) . 
 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/  
+ Trên khoảng  (1;  ) :  f  x   x 2  x  1  là hàm đa thức nên  f  x   liên tục trên  (1;  ) . 
+ Tại điểm x0  1 , ta có:  f (1)  13  1  1  3 ; 
lim f ( x )  lim(2

x  4)  6  
x 1 x 1

lim f ( x)  lim(

x3  x  1)  3  
x 1 x 1

Vì  lim f ( x)  lim f ( x )  nên không tồn tại  lim f ( x ) . Vậy hàm số không liên tục tại điểm  x0  1 . 


x 1 x 1 x 1

Tóm lại  f  x   liên tục trên khoảng  (  ;1) và  (1;  )  và gián đoạn tại điểm  x0  1.  


 x2  2 x  3
 khi   x  3
Câu 3. Xét tính liên tục của hàm số  f  x    x  3 trên tập xác định của nó. 
 4 khi   x  3  

 
 Lời giải  
+ TXĐ:  D   . 
x2  2x  3
+ Nếu  x  3  thì  f ( x)  . Vì  f ( x )  là thương của 2 đa thức, đồng thời mẫu số  x  3  0  
x3
nên  f ( x )  liên tục trên các khoảng  (;3) và  (3; ) . (1) 
+ Nếu  x  3  ta có  f (3)  4  và  
x2  2 x  3 ( x  1)( x  3)
lim f ( x)  lim  lim  lim( x  1)  4  
x 3 x 3 x3 x  3 x3 x 3

Vì  lim f ( x )  f (3)  4 nên  f ( x )  liên tục tại điểm  x0  3 .(2) 


x 3  
Từ (1) và (2) suy ra  f ( x )  liên tục trên   .  
Câu 4. Xét tính liên tục của hàm số  f  x   1  x2   trên đoạn  [ 1;1] . 
 
Lời giải
Tập xác định:  D  [1;1] .  
x0   1;1 , ta có  lim f  x   lim 1  x 2  1  x02  f  x0  . 
x  x0 x  x0

Suy ra hàm số liên tục trên khoảng   1;1 . 
Mặt khác:  lim f  x   lim 1  x 2  0  f  1 ;  lim f  x   lim 1  x 2  0  f 1 .  
x 1 x 1 x1 x 1
Vậy hàm số liên tục trên đoạn [ 1;1] . 
2 x  a khi x  1
 3
Câu 5. Tìm  a  để hàm số liên tục trên    với  f  x    x  x 2  2 x  2 . 
 khi x  1
 x 1
Lời giải
+ Khi  x  1 thì  f  x   2 x  a  là hàm đa thức nên liên tục trên khoảng   ;1 .
x3  x2  2 x  2
+ Khi  x  1  thì  f  x    là hàm phân thức hữu tỉ xác định trên khoảng  1;     nên 
x 1
liên tục trên khoảng  1;    .
+ Xét tính liên tục của hàm số tại điểm  x  1 , ta có: 
*  f 1  2  a . 
*  lim f  x   lim  2 x  a   2  a . 
x 1 x 1

x3  x 2  2 x  2  x  1  x 2  2 
*  lim f  x   lim  lim  lim  x 2  2   3 . 
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Hàm số  f  x   liên tục trên       hàm số  f  x   liên tục tại  x  1   
  lim f  x   lim f  x   f 1    a  2  3    a  1 . 
x 1 x 1

3  9  x
  ,  0  x  9
 x
Câu 6. Cho hàm số  f  x   m                ,  x  0 . Tìm  m  để  f  x   liên tục trên   0;    . 
3
                ,  x  9
 x
Lời giải
+ TXĐ:  D   0;   . 
3
+ Với  x  9  thì  f ( x )  là hàm phân thức hữu tỉ xác định trên nửa khoảng  9;   nên liên tục 
x
trên nửa khoảng  9;  . 
3 9  x
+  Với  0  x  9   thì  f ( x)    là  hàm phân thức  hữu tỉ xác  định trên khoảng   0;9    nên 
x
liên tục trên khoảng   0;9  . 
+ Tại điểm  x  0 :  
3 9 x 1 1
Ta có  f  0   m  và  lim f  x   lim  lim  . 
x 0 x 0 x x0 3  9  x 6
Vậy  để  hàm  số  liên  tục  trên   0;     thì  khi  hàm  số  liên  tục  tại 
1
x  0  lim f  x   f (0)  m  . 
x0 
6
Dạng 3: Chứng minh phương trình có nghiệm
Phương pháp giải: Để chứng minh phương trình có nghiệm bằng cách sử dụng tính liên tục của 
hàm số, ta thực hiện các bước sau 

-B1: Biến đổi phương trình về dạng  f  x   0 . 
-B2: Tìm hai số  a  và  b  a  b  sao cho  f  a  . f  b   0 . 
-B3: Chứng minh hàm số  f  x  liên tục trên   a; b . 
Từ đó suy ra phương trình  f  x   0 có ít nhất một nghiệm thuộc   a; b  . 

Câu 1. Chứng minh rằng phương trình: x 5  3 x 4  5 x  2  0 có ít nhất 3 nghiệm 


phân biệt nằm trong khoảng   2;5   
Lời giải
5 4
Hàm số  f  x   x  3x  5 x  2  liên tục với mọi x thuộc   . 
f  0   2; f 1  1; f  2   8; f  3  13  
 f  0  . f 1  0  x1   0;1 f  x1   0  
 f 1 . f  2   0  x2  1; 2  f  x2   0  
 f  2  . f  3  0  x3   2;3 f  x3   0  
Như vậy tồn tại ít nhất 3 nghiệm phân biệt nằm trong khoảng   2;5   
Câu 2. Chứng minh rằng các phương trình luôn có nghiệm: 
a.  x 4  3 x  1  0      b.  x 5  10 x 3  100  0  
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/  
a. Hàm số  f  x   x 4  3x  1  liên tục với mọi x thuộc   . 
f  0   1; f 1  1  
 f  0  . f 1  0  x0   0;1 f  x0   0  
Như vậy phương trinh  f  x   0  tồn tại ít nhất 1 nghiệm nằm trong khoảng   2;5   
 Phương trình luôn có nghiệm. 
b. Hàm số  f  x   x5  10 x3  100  liên tục với mọi x thuộc   . 
f  0   100; f  10   89900  
 f  0  . f 10   0  x0   10; 0  f  x0   0  
Vậy phương trinh  f  x   0  tồn tại ít nhất 1 nghiệm nằm trong khoảng   10;0   Phương trình 
luôn có nghiệm. 
Câu 3. Chứng minh rằng phương trình  4 x 4  2 x 2  x  3  0 có ít nhất 2 nghiệm trong khoảng   1;1 . 
Lời giải
4 2
Đặt  f  x   4 x  2 x  x  3 . 
+ Hàm số  f  x   4 x 4  2 x 2  x  3  liên tục trên    nên liên tục trên   1;0 ,   0;1 . 
+ Ta có  f  1  4 ,  f  0   3 ,  f 1  2  
Vì  f  1 . f  0   0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng   1;0 . 
Vì  f  0  . f 1  0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng   0;1 . 
Mà   1;0  và   0;1 là hai khoảng phân biệt. 
 
Vậy phương trình  4 x 4  2 x 2  x  3  0  có ít nhất hai nghiệm trong khoảng   1;1 . 
Câu 4. Chứng minh rằng phương trình  x 5  5 x 3  4 x  1  0  có đúng 5 nghiệm. 
Lời giải
5 3
Đặt  f  x   x  5 x  4 x  1 . 
  
+ Hàm số  f  x   x5  5x3  4 x  1  x x 2  1 x 2  4  1  liên tục trên   . 
 3  105 73  1  45 13
+  Ta  có  f  2   1 0 ,  f     1   0 ,  f  1  1  0 ,  f     1   0 , 
 2  32 32  2  32 32
f 1  1  0 ,  f  3  119  0 .  
 3  3
Vì  f  2  . f     0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng   2;   . 
 2    2
 3  3 
Vì  f    . f  1  0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng    ; 1 . 
 2    2 
1  1
Vì  f  1 . f    0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng   1;  . 
 2    2
1 1 
Vì  f   . f 1  0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng   ;1 . 
2   2 
Vì  f 1 . f  3  0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng  1;3  
 
3  3   1 1 
Do các khoảng   2;   ;    ; 1 ;   1;  ;   ;1 ;  1;3 không giao nhau nên phương trình 
 2  2   2 2   
có ít nhất 5 nghiệm. 
Mà phương trình đã cho là phương trình bậc 5 có không quá 5 nghiệm. 
Vậy phương trình đã cho có đúng 5 nghiệm. 
Câu 5. Chứng minh rằng phương trình  1  m 2  x 5  3 x  1  0  luôn có nghiệm. 

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Lời giải
 
Đặt  f  x   1  m2 x5  3x  1. 

 
+ Hàm số  f  x   1  m2 x5  3x  1 liên tục trên    nên hàm số liên tục trên   1;0 . 
+Ta có:  f  0   1  
f  1  m2  1  0, m nên  f  0  . f  1  0  
 
Vậy  phương  trình  1  m 2  x 5  3 x  1  0 có  ít  nhất  1  nghiệm  trong  khoảng   1;0    nên  phương 
 
trình luôn có nghiệm. 
Câu 6. 
Chứng minh rằng phương trình:  m2  m  1 x 4  2 x  2  0  luôn có nghiệm.  
Lời giải
 2
Đặt  f  x   m  m  1 x  2 x  2 .   4

 
+ Hàm số  f  x   m2  m  1 x 4  2 x  2  liên tục trên    nên hàm số liên tục trên   0;1 . 
+ Ta có  
f  0   2
2
2  1 3  
f 1  m  m  1   m     0, m
 2 4
Nên  f  0  . f 1  0  

 
Vậy  phương  trình  m2  m  1 x 4  2 x  2  0 có  ít  nhất  một  nghiệm  trong  khoảng   0;1   nên 
 
phương trình luôn có nghiệm.
Câu 7.  
Chứng minh rằng phương trình  m 2  1 x 3  2m 2 x 2  4 x  m 2  1  0 luôn có 3 nghiệm. 
 
Lời giải
 
Đặt  f  x   m2  1 x3  2m2 x 2  4 x  m2  1 . 
+ Hàm số  f  x    m  1 x  2m x  4 x  m  1  liên tục trên   . 
2 3 2 2 2

+ Ta có:  f  x   m  x  2 x  1  x  4 x  1  
2 3 2 3

f  3  44m2  14  0; m  
f  0   m2  1  0, m
f 1  2    

f  2   m2  1  0; m   
Vì  f  3 . f  0   0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng   3;0  . 
 
Vì  f  0  . f 1  0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng   0;1 . 
 
Vì  f 1 . f  2   0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng  1;2  . 
 
 
Vậy  phương  trình  m 2  1 x 3  2m 2 x 2  4 x  m 2  1  0   có  ít  nhất  3  nghiệm  trong  khoảng 

 3;2  , mà phương trình đã cho là bậc 3 nên phương trình có đúng 3 nghiệm. 
Câu 8. Cho 3 số  a ,  b ,  c   thỏa mãn  12a  15b  20c  0 . Chứng minh phương trình  ax 2  bx  c  0  luôn 
4
có nghiệm thuộc   0;  .
 5
Lời giải
2
Xét hàm số  f  x   ax  bx  c . 
+ Hàm số  f  x   ax 2  bx  c  liên tục trên   . 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/  
4 16 4 75  4  75
+ Ta có  f    a  b  c nên  f    12 a  15b  c . 
 5  25 5   4 5 4
5 5
f  0   c nên  f  0   c . 
  4 4
75  4  5
Do đó  f    f  0   12 a  15b  20c  0 . 
4 5 4
4
Suy ra  f   ,  f  0   trái dấu hoặc cả hai đều bằng 0. 
5
4
Vậy phương trình  ax 2  bx  c  0  luôn có nghiệm thuộc   0;  . 
 5
Câu 9. Cho 3 số  a ,  b ,  c   thỏa mãn  5a  4b  6c  0 . Chứng minh phương trình  ax 2  bx  c  0  luôn có 
nghiệm. 
Lời giải
2
Xét hàm số  f  x   ax  bx  c . 
+ Hàm số  f  x   ax 2  bx  c  liên tục trên   . 
1 a b
+ Ta có  f  0   c ,  f  2   4a  2b  c ,  f      c  
2 4 2
1
Do đó  f  0   4 f    f  2   5a  4b  6c  0  
2
Suy ra tồn tại hai giá trị  p ,  q  sao cho  f  p  . f  q   0 . 
Vậy phương trình  ax 2  bx  c  0  luôn có nghiệm. 
Câu 10. Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m. 
a.  m  x 2  9   x  x  5   0  
b.  x 4  mx 2  2mx  2  0  
Lời giải
a. Hàm số  f  x   m  x  9   x  x  5   liên tục với mọi x,m thuộc   . 
2

f  3  6; f  3  24  
 f  3  . f  3   0  x0   3;3  f  x0   0  
Như vậy phương trinh  f  x   0  tồn tại ít nhất 1 nghiệm nằm trong khoảng   3;3  
 Phương trình luôn có nghiệm với mọi m. 
b. Hàm số  f  x   x 4  mx 2  2mx  2  liên tục với mọi x,m thuộc   . 
f  0   2; f  2   14  
 f  0  . f  2   0  x0   0; 2  f  x0   0  
Như vậy phương trinh  f  x   0  tồn tại ít nhất 1 nghiệm nằm trong khoảng   0; 2   
 Phương trình luôn có nghiệm với mọi m. 
Câu 11. Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm. 
a. ax 2  bx  c  0  với  a  2b  5c  0 . 
b.  a  x  b  x  c   b  x  c  x  a   c  x  a  x  b   0  ( với a,b,c là các số dương) 
Lời giải
2
a. Hàm số  f  x   ax  bx  c  liên tục với mọi x thuộc   . 
1 a b
f  0   c; f      c  
2 4 2
1
 f  0  .4 f    c  a  2b  4c  a  2b  5c  0  
2
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
1
Nếu  f  0   0  hoặc  f    0  thì PT đã cho có nghiệm. 
2
1 1 1
Nếu  f  0   0  hoặc  f    0  thì từ  f  0  .4 f    0  f  0  . f    0  
2 2 2
 1
  PT đã cho có nghiệm thuộc khoảng   0;  . 
 2
  PT luôn có nghiệm. 
b. Không giảm tổng quát ta xét  0  a  b  c . 
Hàm số  f  x   a  x  b  x  c   b  x  c  x  a   c  x  a  x  b   
Khi đó ta có: 
f  a   a  a  b  a  c   0
f  b   b  b  a  b  c   0  
 f  a  f  b   0  x0   a; b  : f  x0   0
  PT đã cho có nghiệm thuộc khoảng   a; b  . 
  PT luôn có nghiệm. 
Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: http://www.nbv.edu.vn/  


 
 
 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11

You might also like