You are on page 1of 6

TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

I. Phương pháp giải


Định nghĩa.
Giả sử hàm số f xác định trên tập hợp D  D  R 

a) Nếu tồn tại một điểm x0  D sao cho f  x   f  x0  với mọi x  D thì số M  f  x0  được gọi là
giá trị lớn nhất của hàm số f trên D, kí hiệu là M  max f x
xD

b) Nếu tồn tại một điểm x0  D sao cho f  x   f  x0  với mọi x  D thì số m  f  x0  được gọi là
giá trị nhỏ nhất của hàm số f trên D, kí hiệu là m  min f x
xD

Phương pháp đối với hàm số y  f  x  trên D

Tính đạo hàm y  rồi lập bảng biến thiên từ đó có kết luận về GTLN, GTNN.
Nếu cần thì đặt ẩn phụ t  g  x  với điều kiện đầy đủ của t

Phương pháp đối với hàm số y  f  x  trên đoạn  a; b


Nếu y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b thì ta chỉ cần tìm các nghiệm xi của đạo hàm f   0   0 rồi
so sánh kết luận:
min f  x   min  f  a  ; f  x1  ; f  x2  ;....; f  b 

max f  x   max  f  a  ; f  x1  ; f  x2  ;....; f  b 

Đặc biệt, nếu y  f  x  đồng biến trên đoạn  a; b thì:

min f  x   f  a  và max f  x   f  b 

Nếu y  f  x  nghịch biến trên đoạn  a; b thì:

min f  x   f  b  và max f  x   f  a 

Chú ý:
1) Hàm số liên tục trên một đoạn thì đạt được giá trị lớn nhất trên đoạn đó.
2) Với hàm y  f  x  thì GTLN trên 1 đoạn  a; b là GTLN của giá trị tuyệt đối của các giá trị
CĐ, giá trị CT và 2 biên f  a  , f  b 
3) Khi cần thiết ta phối hợp các bất đẳng thức đại số.
II. Ví dụ minh họa
Bài toán 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số:
a) f  x   x 2  2 x  5 trên đoạn  2;3

x3
b) f  x    2 x 2  3x  4 trên đoạn  4;0
3
Giải
a) f   x   2 x  2 ; f   x   0  x  1

Ta có f  2   5 , f  1  6 , f  3  10

So sánh thì xmin f  x   f  1  6 ; max f  x   f  3  10


 2;3  
x 2;3  

b) f   x   x 2  4 x  3 ; f   x   0  x  1 hoặc x  3
16 16
Ta có: f  4    , f  3  4 , f  1   , f  0   4
3 3
16
Vậy: xmin f  x   f  4   f  1   ;
 4;0   3
max f  x   f  3  f  0   4
x 4;0

Bài toán 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số:
f  x   x 3  3x 2  72 x  90 trên đoạn  5;5

Giải
Xét hàm số g  x   x 3  3x 2  72 x  90 trên đoạn  5;5

g   x   3x 2  6 x  72 ; g   x   0  x  4 hoặc x  6 (loại)

f  5  500 ; f  5  70 ; f  4   86

Do đó 86  g  x   400, x  5;5 và vì hàm số g  x  liên tục trên đoạn  5;5 nên
0  f  x   g  x   400

Vậy xmin f  x   0 ; max f  x   f  5  400


 5;5 x 5;5

Bài toán 3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số:
x 2x2  2x  3
a) y  b) y  2
4  x2 x  x 1
Giải
a) Tập xác định D  R
4  x2
y  , y  0  x  2
 
2
4  x2

1 1
Lập BBT thì có: max y  f  2   ; min y  f  2   
4 4
b) Tập xác định D  R
2x 1 1
y   , y  0  x  
x 
2
2
 x 1 2
BBT

10
Vậy max y  và không tồn tại GTNN
3
Bài toán 4. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số:
x2  2x  3 x 2  8 x  16
a) y  trên đoạn 2;4 b) y 
x 1 x2  2x  5
Giải
a) D  R \ 1

x2  2x  1
Ta có y  , y  0  x  1  2
 x  1
2

Chọn nghiệm trên đoạn 2;4 là x  1  2

So sánh f  2   3 ; f 1  2   2 2 ; f  4  
11
3
11
Vậy max y  tại x  4 và min y  2 2 tại x  1  2
3
b) D  R
2  x  4  3x  1 1
Ta có: y   , y  0  x  4 hay x   và xlim y 1
x 
2 
2
 2x  5 3

BBT

13 1
Vậy max y  tại x   và min y  0 tại x  4
4 3

Bài toán 5. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số:
a) f  x   3  2 x trên đoạn  3;1

b) f  x   x  4  x 2
Giải
1
a) f   x    0 với mọi x   3;1 nên hàm số f nghịch biến trên đoạn  3;1
3  2x

Vậy xmax f  x   f  3  3 và min f  x   f 1  1



 3;1  x 3;1  

b) Hàm số f xác định và liên tục trên đoạn  2;2


x
f  x  1  , với mọi x   2;2 
4  x2
x
f  x  0  1   0  4  x2  x
4x 2

0  x  2
 x 2
4  x  x
2 2

Ta có f  2   2 2 ; f  2   2 ; f  2   2

So sánh thì xmax f  x   2 2 và min f  x   2


 2;2 x 2;2

Bài toán 6. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số:
a) f  x   cos2 x  cos x  3
b) y  cos2 2 x  sin x cos x  4
Giải
a) Vì f  x  là hàm số tuần hoàn chu kỳ 2 , nên ta chỉ cần xét trên đoạn 0;2 

 2 4 
f   x   2sin x cos x  sin x ; f   0   0  x  0; ; ; ;2 
 3 3 
2 4
Ta có: f  0  f  2   5 ; f    ; f    3 ; f   
11 11
 3  4  3  4
11
Vậy min f  x   ; max f  x   5
4
Cách 2: Đặt t  cos x , 1  t  1 thì
f  x   g  x   t 2  t  3 , g   t   2t  1

1  1
g   t   0  t   . So sánh g  1 , g    , g 1
2  2
1
b) Ta có y  1  sin2 2 x  sin x cos x  4  4   sin 2 2 x  sin 2 x  5
2
1
Đặt: t  sin 2 x , 1  t  1 thì y  f  t   t 2  t  5
2
1 1
f   t   2t  ; f   t   0  t  
2 4
Ta có: f  1  , f     , f 1 
9 1 81 7
4  4 16 2

7 81
Vậy min y  , max y 
2 16
Bài toán 7. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số:

a) f  x   x  sin 2 x trên đoạn   ; 
 2 
 
b) f  x   x  sin 2 x trên   ; 
1
2  2 2
Giải
1 
a) f   x   1  2 cos2 x ; f   x   0  cos2 x   cos
2 3
 
 2x    k 2  x    k , k  Z
3 6
   5 
Với   x   , f   x   0  x   ; ; 
2  6 6 6 

    5  5
Ta có f       , f     , f 
3 3 3
 6  2
 6 6 2 6 6 2  6 

  
f      ; f ( )  
 2 2

5 3 
So sánh thì max f x   ; max f x  
  
x  ;  6 2 x  ;  2
 2   2 

1 1
b) f   x    2sin x cos x   sin 2 x
2 2
 
Trên đoạn   ;  thì f   x   0  sin 2 x  
1
 2 2 2

5 
x ;
12 12
2
  5  6 2 
Ta có: f     1  , f      
 2 4  12   4  24
2
    6 2   
f    
   , f    1 
 12   4  24 2 4
2
 6 2
 
So sánh thì max y  1  , min y    
4  4  24

Bài toán 8. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số:
1
a) y  sin x  sin 2 x
2

b) y  cos p x sinq x với 0  x  ,p, q nguyên dương
2
Giải
a) Hàm số liên tục trên D  R , tuần hoàn với chu kì 2 nên ta xét trên đoạn   ; 

y  cos x  cos2 x  0  x   , x  
3

 
Ta có f     0 , f      , f   
3 3 3 3
, f    0
 3 4 3 4

3 3
Vậy max y 
4

b) Với 0  x  thì sin x  0 , cos x  0 nên y  0
2

Ta có y2   cos2 x  .  sin2 x  . Đặt t  cos2 x , 0  t  1 thì


p q

y2  f  t   t p . 1  t  , f   t   t p1 . 1  t  .  p   p  q  t 
q q 1

p
Nên f   t   0  t  0 hoặc t  hoặc t  1
pq

 p  p p .q q
Ta có f  0  f 1  0 , f   0
 p  q   p  q
pq

p p .q q
Nên suy ra max y 
 p  q
pq

You might also like