You are on page 1of 231

Chương 1.

Ôn Tập Về
Hàm Một Biến

Th.S Hà Minh Tuấn


Bài 1. Hàm Số Và Đồ Thị
1.1. Khái niệm về hàm số
Hàm số f là quy tắc cho tương ứng mỗi số thực x
thuộc D với duy nhất một số thực f(x) thuộc Y, trong đó
D và Y là các tập con của tập số thực. D được gọi là miền
xác định của f, Y được gọi là miền giá trị của f. Được kí
hiệu là 𝒚 = 𝒇 𝒙 .
Ta có thể xem hàm số f như là một “cái máy”. Với mỗi
giá trị x đi vào “máy” f thì “sản phẩm” của nó là f(x).

Ví dụ: Các hàm số quen thuộc 𝒚 = 𝒙, 𝒚 = 𝐬𝐢𝐧 𝒙 , 𝒚 = 𝒙𝟓 , 𝒚 = 𝐥𝐧 𝒙


Cho f là hàm xác định trên D. Khi đó tập tất cả các cặp
thứ tự 𝒙, 𝒇 𝒙 , 𝒙 ∈ 𝑫 được gọi là đồ thị của hàm f.
Ví dụ. Cho hàm số 1  x, x  1
f  x   2
 x , x  1
Tính 𝑓 −2 , 𝑓 −1 , 𝑓 0 . Vẽ đồ thị hàm số.
Hàm số f được gọi là hàm tăng (đồng biến) trên đoạn [𝒂, 𝒃]
nếu
𝒇 𝒙𝟏 < 𝒇 𝒙𝟐 với 𝒙𝟏 < 𝒙𝟐 , ∀ 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 ∈ [𝒂, 𝒃].
Hàm số f được gọi là hàm giảm (nghịch biến) trên đoạn [𝒂, 𝒃]
nếu
𝒇 𝒙𝟏 < 𝒇 𝒙𝟐 với 𝒙𝟏 > 𝒙𝟐 , ∀ 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 ∈ [𝒂, 𝒃].
Trong hình, hàm số tăng từ: A đến B, từ C đến D.
Hàm số giảm từ B đến C.
1.1.2. Hàm họp. Cho 𝒇, 𝒈 là hai hàm số, trong đó tập xác định
của 𝒇 chứa tập giá trị của 𝒈. Khi đó ta định nghĩa hàm hợp
𝒉 𝒙 = 𝒇°𝒈(𝒙), được gọi là hàm hợp của 𝒇 và 𝒈, định bởi

𝒇°𝒈 𝒙 = 𝒇 𝒈 𝒙 .

Ví dụ. Cho hai hàm


𝟐
𝒇 𝒙 = 𝒙 , 𝒈 𝒙 = 𝒙 − 𝟑.
Tìm các hàm hợp 𝒇°𝒈(𝒙)
và 𝒈°𝒇(𝒙)?
 Chương 1. Hàm số một biến số
1.1.3. Hàm số ngược
• Hàm số g được gọi là hàm số ngược của f,
1
ký hiệu g f , nếu x g(y ), y G f .
Nhận xét
1
– Đồ thị hàm số y f (x )
đối xứng với đồ thị của
hàm số y f (x ) qua
đường thẳng y x .

VD 3. Cho f (x ) 2x thì
1
f (x ) log2 x , mọi x > 0.
 Chương 1. Hàm số một biến số
1.2. Hàm số lượng giác ngược
1.2.1. Hàm số y = arcsin x
• Hàm số y sin x có hàm ngược trên ; là
2 2
1
f : [ 1; 1] ;
2 2
x y arcsin x .

VD 4. arcsin 0 0;
arcsin( 1) ;
2
3
arcsin .
2 3
 Chương 1. Hàm số một biến số
1.2.2. Hàm số y = arccos x
• Hàm số y cos x có hàm ngược trên [0; ] là
1
f : [ 1; 1] [0; ]
x y arccos x .
VD 5. arccos 0 ;
2
arccos( 1) ;
3 1 2
arccos ; arccos .
2 6 2 3
Chú ý
arcsin x arccos x , x [ 1; 1].
2
 Chương 1. Hàm số một biến số
1.2.3. Hàm số y = arctan x
• Hàm số y tan x có hàm ngược trên ; là
2 2
1
f : ;
2 2
x y arctan x .
VD 6. arctan 0 0 ;
arctan( 1) ;
4
arctan 3 .
3

Quy ước. arctan , arctan .


2 2
 Chương 1. Hàm số một biến số
1.2.4. Hàm số y = arccot x
• Hàm số y cot x có hàm ngược trên (0; ) là
1
f : (0; )
x y arc cot x .
VD 7. arc cot 0 ;
2
3
arc cot( 1) ;
4
arc cot 3 .
6
Quy ước. arc cot( ) 0, arc cot( ) .
………………………………………
Bài 2. Đạo Hàm

Th.S Hà Minh Tuấn


§1. ĐẠO HÀM

1.1. Các định nghĩa


a) Định nghĩa đạo hàm
Cho hàm số y f (x ) xác định trong lân cận (a ; b ) của
x0 (a ; b ). Giới hạn:
y f (x 0 x) f (x 0 )
lim lim
x 0 x x 0 x
(nếu có) được gọi là đạo hàm của y f (x ) tại x 0 .
Ký hiệu là f (x 0 ) hay y (x 0 ).
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
Nhận xét. Do x x x 0 nên:
f (x ) f (x 0 )
f (x 0 ) lim .
x x0 x x0
b) Đạo hàm một phía
Cho hàm số y f (x ) xác định trong lân cận phải
f (x ) f (x 0 )
(x 0 ; b ) của x 0 . Giới hạn lim (nếu có)
x x0 x x0
được gọi là đạo hàm bên phải của y f (x ) tại x 0 .
Ký hiệu là f (x 0 ). Tương tự, f (x 0 ).
Nhận xét. Hàm số f (x ) có đạo hàm tại x 0 khi và chỉ khi
f (x 0 ) f (x 0 ) f (x 0 ).
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
c) Đạo hàm vô cùng
y
• Nếu tỉ số khi x 0 thì ta nói y f (x ) có
x
đạo hàm vô cùng tại x 0 .
• Tương tự, ta cũng có các khái niệm đạo hàm vô cùng
một phía.
3
VD 1. Cho f (x ) x f (0) ,
f (x ) x f (0 ) .
Chú ý
Nếu f (x ) liên tục và có đạo hàm vô cùng tại x 0 thì tiếp
tuyến tại x 0 của đồ thị y f (x ) song song với trục Oy .
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
1.2. Các quy tắc tính đạo hàm
1) Đạo hàm tổng, hiệu, tích và thương của hai hàm số:
(u v ) u v ; (uv ) u v uv ;
k kv u uv uv
,k ; .
v v2 v v2
2) Đạo hàm của hàm số hợp f (x ) y[u(x )]:
f (x ) y (u ).u (x ) hay y (x ) y (u ).u (x ) .
3) Đạo hàm hàm số ngược của y y(x ):
1
x (y ) .
y (x )
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

Đạo hàm của một số hàm số sơ cấp

1 1
1) x .x ; 2) x ;
2 x

3) sin x cos x ; 4) cos x sin x ;

1 1
5) tan x 6) cot x ;
2 2
cos x sin x
2
1 tan x ;
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

x x x x
7) e e ; 8) a a .ln a ;

1 1
9) ln x ; 10) loga x ;
x x .ln a

1 1
11) arcsin x = ; 12) arccos x = ;
2 2
1 x 1 x

1 1
13) arctan x ; 14) arc cot x .
2 2
1 x 1 x
Ví dụ. Tính các đạo hàm của các hàm số sau:
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

1.3. Đạo hàm hàm số cho bởi phương trình tham số


Cho hàm số y f (x ) có phương trình dạng tham số
x x (t ), y y(t ). Giả sử x x (t ) có hàm số ngược
và hàm số ngược này có đạo hàm thì:
y (t ) yt
y (x ) hay yx .
x (t ) xt

x 2t 2 1
VD 2. Tính y (x ) của hàm số cho bởi ,t 0.
y 4t 3

(4t 3 ) 12t 2
Giải. Ta có: y (x ) 3t .
(2t 2 1) 4t
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

x et
VD 3. Tính yx (1) của hàm số cho bởi 2
.
y t 2t

(t 2 2t ) 2t 2
Giải. Ta có: yx .
t t
(e ) e
t
x 1 e 1 t 0 yx (1) 2.
Các hàm số sau có phương trình cho dạng tham số. Hãy tính
đạo hàm 𝑦′(𝑥) tại các điểm 𝑡 = 𝑡0 được chỉ ra
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

1.4. Đạo hàm cấp cao

• Giả sử f (x ) có đạo hàm f (x ) và f (x ) có đạo hàm thì


f (x ) f (x ) là đạo hàm cấp hai của f (x ).

• Tương tự ta có:
f (n )(x ) f (n 1)
(x ) là đạo hàm cấp n của f (x ).
Ví dụ. Tính đạo hàm cấp 2 của các hàm số sau:
2 20
a) 𝑦 = 1Τ𝑥 b) 𝑦 = 𝑥 + 10𝑥

′ 2
Giải. a) 𝑦 𝑥 = −1Τ𝑥 .

𝑦" = 𝑦 𝑥 = −1Τ𝑥 2
′ ′
= (−1)(𝑥 −2 )′

 2 x   3
3 2
x
b) y  20  x  10 x   2 x  10   40  x  10 x   x  5.
2 19 2 19
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

VD 4. Cho hàm số f (x ) sin2 x . Tính đạo hàm f (6)(0).


A. f (6)(0) 32 ; B. f (6)(0) 32;
C. f (6)(0) 16; D. f (6)(0) 0.

Giải. Ta có f (x ) sin 2x f (x ) 2 cos 2x


(4)
f (x ) 4 sin 2x f (x ) 8 cos 2x
(5) (6)
f (x ) 16 sin 2x f (x ) 32 cos 2x .
(6)
Vậy f (0) 32 A.
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

VD 5. Tính f (n )(x ) của hàm số f (x ) (1 x )n 1.


n
Giải. Ta có f (x ) (n 1)(1 x)
n 1
f (x ) n(n 1)(1 x)
n 2
f (x ) (n 1)n(n 1)(1 x )
…………………………………

Vậy f (n )(x ) ( 1)n .(n 1)!(1 x ).


 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

(n ) 1
VD 6. Tính y của hàm số y .
x2 3x 4
Giải. Ta có
1 1 1 1 1
y . .
(x 1)(x 4) 5 x 4 5 x 1
1 1 1
y (x 4) (x 1) .
5
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

1 2 2
Ta có y (x 4) (x 1)
5
1
y .2 (x 4) 3 (x 1) 3
5
1 4 4
y .2.3 (x 4) (x 1) ,...
5

(n ) ( 1)n n ! 1 1
Vậy y .
5 n 1 n 1
(x 4) (x 1)
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

1.5. Đạo hàm của hàm số ẩn


• Cho phương trình F (x , y ) 0 (*).
Nếu y y(x ) là hàm số xác định trong 1 khoảng nào đó
sao cho khi thế y(x ) vào (*) ta được đồng nhất thức thì
y(x ) được gọi là hàm số ẩn xác định bởi (*).
• Đạo hàm hai vế (*) theo x , ta được Fx Fy .yx 0.

Fx
Vậy yx , Fy 0.
Fy

y (x ) yx được gọi là đạo hàm của hàm số ẩn y(x ).


 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
x y
VD 7. Cho hàm ẩn y(x ) xác định bởi xy e e 0.
Tính y (x ).
x y
Giải. Ta có F xy e e
x
Fx y e
y
Fy x e .

Fx ex y
Vậy y (x ) .
Fy y
x e
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

VD 8. Cho hàm ẩn y(x ) xác định bởi:


xy ex ln y 0 (*). Tính y (0).
Giải. Ta có:
Fx y ex
F xy ex ln y 1
Fy x
y
ex y
y (x ) .
1
x
y
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

Thay x 0 vào (*), ta được:


1 ln y 0 y e.

e0 e
Vậy y (0) e e2.
1
0
e
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

VD 9. Cho hàm ẩn y(x ) xác định bởi:


2 2 y
ln x y arctan . Tính y (x ).
x
2 2 y
Giải. Ta có: F ln x y arctan
x
y
x x 2 x y
Fx ,
x2 y2 y2 x2 y2
1
x2
y x x y
Tương tự Fy y (x ) .
x2 y2 x y
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
Chú ý
Ta có thể xem hàm ẩn y(x ) như hàm hợp u(x ) và thực
hiện đạo hàm như hàm số hợp.

VD 10. Cho hàm ẩn y(x ) xác định bởi:


y3 (x 2 1)y x4 0 . Tính y (x ).
Giải. Đạo hàm hai vế của phương trình theo x , ta được:
3y 2y 2xy (x 2 1)y 4x 3 0.
3
4x 2xy
Vậy y (x ) .
3y 2 x2 1
……………………………………………………
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
§2. VI PHÂN
2.1. Vi phân cấp một
Hàm số y f (x ) được gọi là khả vi tại x 0 D f nếu
f (x 0 ) f (x 0 x) f (x 0 ) có thể biểu diễn dưới
dạng: f (x 0 ) A. x 0( x )
với A là hằng số và 0( x ) là VCB khi x 0.
Khi đó, đại lượng A. x được gọi là vi phân của hàm
số y f (x ) tại x 0 . Ký hiệu df (x 0 ) hay dy(x 0 ).
Nhận xét
f (x 0 ) 0( x )
• f (x 0 ) A. x 0( x ) A
x x
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
f (x 0 ) x 0
A f (x 0 ) A.
x
df (x 0 ) f (x 0 ). x hay df (x ) f (x ). x .
• Chọn f (x ) x df (x ) x dx x.
Vậy df (x ) f (x )dx hay dy y dx .

VD 1. Tính vi phân cấp 1 của f (x ) x 2e 3x tại x 0 1.


2 3x 3
Giải. Ta có f (x ) (2x 3x )e f ( 1) e
3
Vậy df ( 1) e dx .
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

VD 2. Tính vi phân cấp 1 của y arctan(x 2 1).

2
(x 1) 2x
Giải. Ta có y .
1 (x 2 1)2 1 (x 2 1)2

2x
Vậy dy dx .
1 (x 2 1)2
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
ln(arcsin x )
VD 3. Tính vi phân cấp 1 của hàm số y 2 .

Giải. Ta có y ln(arcsin x ) 2ln(arcsin x ) ln 2

1
2ln(arcsin x ) ln 2
1 x 2 arcsin x

2ln(arcsin x ) ln 2
dy dx .
1 x 2 arcsin x
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

2.2. Vi phân cấp cao


Giả sử y f (x ) có đạo hàm đến cấp n thì:

d ny d(d n 1y ) y (n )dx n
được gọi là vi phân cấp n của hàm y f (x ).

VD 4. Tính vi phân cấp 2 của hàm số y ln(sin x ).


cos x 1
Giải. Ta có y y .
sin x sin2 x
2
2 dx
Vậy d y .
sin2 x
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
2x
VD 5. Tính vi phân cấp n của hàm số y e .

Giải. Ta có y 2e 2x y 22 e 2x
(n ) n 2x n n 2x n
... y 2 e d y 2 e dx .

VD 6. Tính vi phân cấp 2 của f (x ) tan x tại x 0 .


4
Giải. Ta có f (x ) 1 tan2 x

f (x ) 2 tan x (1 tan2 x ) f 4.
4
2 2
Vậy d f 4dx .
4
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

Chú ý

Khi x là một hàm số độc lập với y thì công thức


d ny y (n )dx n không còn đúng nữa.
……………………………………………………………
Bài 3. Cực Trị Của Hàm
Một Biến

Th.S Hà Minh Tuấn


 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
§3. CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN VỀ HÀM KHẢ VI
CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
3.1. Các định lý
3.1.1. Bổ đề Fermat
Cho hàm số f (x ) xác định trong (a;b) và có đạo hàm tại
x 0 (a;b). Nếu f (x ) đạt giá trị lớn nhất (hoặc bé nhất)
tại x 0 trong (a;b) thì f (x 0 ) 0 .
3.1.2. Định lý Rolle
Cho hàm số f (x ) liên tục trong [a;b ] và khả vi trong
(a;b). Nếu f (a ) f (b) thì c (a;b) sao cho f (c ) 0 .
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

3.1.3. Định lý Cauchy


Cho hai hàm số f (x ), g(x ) liên tục trong [a;b ], khả vi
trong (a;b) và g (x ) 0, x (a;b).
Khi đó, c (a;b) sao cho:
f (b) f (a ) f (c)
.
g(b) g(a ) g (c)
3.1.4. Định lý Lagrange
Cho hàm số f (x ) liên tục trong [a;b ], khả vi trong (a;b).
Khi đó, c (a;b) sao cho:
f (b) f (a )
f (c).
b a
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
3.2. Cực trị của hàm số
3.2.1. Hàm số đơn điệu
a) Định nghĩa
Cho hàm số f (x ) liên tục trong trong (a;b). Khi đó:
• f (x ) được gọi là tăng (đồng biến) trong (a;b) nếu
f (x1 ) f (x 2 )
0 , x1, x 2 (a;b) và x1 x 2 .
x1 x 2
• f (x ) được gọi là giảm (nghịch biến) trong (a;b) nếu
f (x1 ) f (x 2 )
0 , x1, x 2 (a;b) và x1 x 2 .
x1 x 2
• f (x ) được gọi là đơn điệu trong (a;b) nếu
f (x ) tăng hay giảm trong (a;b).
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

• Nếu f (x ) đơn điệu trong (a;b) và liên tục trong (a;b ] thì
f (x ) đơn điệu trong (a;b ] (trường hợp khác tương tự).

b) Định lý
Cho hàm số f (x ) khả vi trong trong (a;b). Khi đó:
• Nếu f (x ) 0, x (a ;b ) thì f (x ) tăng trong (a;b).

• Nếu f (x ) 0, x (a;b ) thì f (x ) giảm trong (a;b).


 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

2
VD 1. Tìm các khoảng đơn điệu của y ln(x 1).

2x
Giải. Ta có D và y .
2
x 1

2x
y 0 x 0.
x2 1

Vậy hàm số giảm trên ( ; 0) và tăng trên (0; ).


 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
2
x 1
VD 2. Tìm các khoảng đơn điệu của f (x ) .
(x 1)2
2
2 2x
Giải. Ta có D \ {1} và f (x ) .
4
(x 1)
f (x ) 0 1 x 1.

Vậy hàm số giảm trên hai khoảng ( ; 1), (1; )


và tăng trên khoảng ( 1; 1).
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

1
VD 3. Tìm các khoảng đơn điệu của y .
x2 2x
Giải. Ta có D ( ; 0) (2; ) và
1 x
y 0 x 0.
2 3
(x 2x )

Vậy hàm số tăng trên ( ; 0) và giảm trên (2; ).


 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

x3 4
VD 4. Tìm các khoảng đơn điệu của y e .
3
Giải. Ta có D 4; và

2 x3 4
3x .e 3
y 0 x 4.
2 x3 4
3
Vậy hàm số luôn tăng trên 4; .
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
3.2.2. Cực trị
a) Định nghĩa
Nếu f (x ) liên tục trong (a;b) chứa x 0 và f (x 0 ) f (x )
hay f (x 0 ) f (x ), x (a;b) \ {x 0 } thì f (x ) đạt cực tiểu
hay cực đại tại x 0 .
b) Định lý
Cho f (x ) có đạo hàm đến cấp 2n trong (a;b) chứa x 0
(2n 1) (2n )
thỏa f (x 0 ) ... f (x 0 ) 0 và f (x 0 ) 0.

• Nếu f (2n )(x 0 ) 0 thì f (x ) đạt cực tiểu tại x 0 .


• Nếu f (2n )(x 0 ) 0 thì f (x ) đạt cực đại tại x 0 .
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
4 3
VD 5. Tìm cực trị (nếu có) của f (x ) x , f (x ) x .
Giải
• Xét hàm số f (x ) x 4 , ta có:
f (x ) 4x 3 0 x 0.
2 (4)
f (x ) 12x , f (x ) 24x , f (x ) 24
(4)
f (0) f (0) f (0) 0, f (0) 24 0.

Vậy hàm số f (x ) x 4 đạt cực tiểu tại x 0.


 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

• Xét hàm số f (x ) x 3 , ta có:


f (x ) 3x 2 0 x 0.

f (x ) 6x, f (x ) 6 f (0) 0, f (0) 6 0.

Vậy hàm số f (x ) x 3 không có cực trị.


 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
3.2.3. Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất
a) Định nghĩa
Cho hàm số y f (x ) có MXĐ D và X D.
• Số M được gọi là giá trị lớn nhất của f (x ) trên X nếu:
x 0 X : f (x 0 ) M và f (x ) M , x X .
Ký hiệu là: M max f (x ).
x X

• Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của f (x ) trên X nếu:


x 0 X : f (x 0 ) m và f (x ) m, x X .
Ký hiệu là: m min f (x ).
x X
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
Chú ý
• Hàm số có thể không đạt max hoặc min trên X D.
• Nếu M max f (x ) và m min f (x ) thì:
x X x X
m f (x ) M, x X.
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
b) Phương pháp tìm max – min
 Hàm số liên tục trên đoạn [a; b]
Cho hàm số y f (x ) liên tục trên đoạn [a; b ].
Để tìm max f (x ) và min f (x ), ta thực hiện các bước sau:
x [a ;b ] x [a ;b ]

• Bước 1. Giải phương trình f (x ) 0 . Giả sử có n


nghiệm x 1,..., x n [a; b ] (loại các nghiệm ngoài [a; b ]).

• Bước 2. Tính f (a ), f (x 1 ),..., f (x n ), f (b).

• Bước 3. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trong các giá trị đã
tính ở trên là các giá trị max, min tương ứng cần tìm.
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
VD 6. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
4 3 2
f (x ) x x x 3 trên đoạn [0; 2].
2
Giải. Ta có: hàm số f (x ) liên tục trên đoạn [0; 2].
3 1
f (x ) 4x 3x 1 0 x x 1.
2
1
Do x [0; 2] nên ta loại.
2
3
Mặt khác: f (0) 3, f (1) , f (2) 11.
2
3
Vậy max f (x ) 11 tại x 2 , min f (x ) tại x 1.
x [0;2] x [0;2] 2
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
Chú ý
• Nếu đề bài chưa cho đoạn [a; b ] thì ta phải tìm MXĐ
của hàm số trước khi làm bước 1.
• Có thể đổi biến số t t(x ) và viết y f (x ) g(t(x )).
Gọi T là miền giá trị của hàm t (x ) (ta thường gọi là
điều kiện của t đối với x ) thì:
max f (x ) max g(t ), min f (x ) min g(t ).
x X t T x X t T
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

VD 7. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
2
f (x ) x 5x 6.

Giải. Ta có điều kiện:


x 2 5x 6 0 1 x 6 D [ 1; 6].

Hàm số f (x ) x2 5x 6 liên tục trên D .

2x 5 5
f (x ) 0 x D.
2 x2 5x 6 2
5 7
Mặt khác: f ( 1) f 6 0, f .
2 2
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

7 5
Vậy max f (x ) tại x ,
x D 2 2
min f (x ) 0 tại x 1 x 6.
x D
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

VD 8. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
sin x 1
y 2
.
sin x sin x 1
Giải. Hàm số liên tục trên .
Đặt t sin x , ta được:
t 1
y 2
, t [ 1; 1].
t t 1
2
t 2t
y 2
0 t 0 [ 1; 1];
(t t 1)2
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
2
y( 1) 0, y(0) 1, y(1) .
3
Vậy max y 1 sin x 0 x k ,k .
x

min y 0 sin x 1 x k2 ,k .
x 2
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
 Hàm số liên tục trên khoảng (a; b)
Cho hàm y f (x ) liên tục trên (a; b) (a, b có thể là ).
Để tìm max f (x ) và min f (x ), ta thực hiện các bước:
x (a ;b ) x (a ;b )

• Bước 1. Giải phương trình f (x ) 0 . Giả sử có n


nghiệm x 1,..., x n [a; b ] (loại các nghiệm ngoài [a; b ]).

• Bước 2. Tính f (x 1 ),..., f (x n ) và hai giới hạn


L1 lim f (x ), L2 lim f (x ).
x a x b
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

• Bước 3. Kết luận:


1) Nếu max{f (x 1 ),..., f (x n )} max{L1, L2 } thì
max f max{f (x 1 ),..., f (x n )} ;
x (a ;b )

2) Nếu min{f (x1 ),..., f (x n )} min{L1, L2 } thì


min f min{f (x 1 ),..., f (x n )} ;
x (a ;b )

3) Nếu không thỏa 1) (hoặc 2)) thì hàm số không đạt


max (hoặc min).
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

VD 9. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
x3
f (x ) 2
trên khoảng (1; ).
x 1
Giải. Ta có:
x 4 3x 2
f (x ) 2 2
0 x 3 (1; ).
(x 1)

3 3
f 3 .
2
Giới hạn: lim f (x ) lim f (x ) .
x 1 x
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

3 3
Do nên f (x ) không đạt max và
2
3 3
min f (x ) x 3.
x 2
Chú ý
Ta có thể lập bảng biến thiên của f (x ) thay cho bước 3.

VD 10. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
x
f (x ) .
x2 2 1
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
Giải. Ta có:
2 2
x 2 2 1 x 2 1 0 D .
2 x2 2
f (x ) 2
0 x 2.
x2 2 x2 2 1

f 2 2, f 2 2.

Giới hạn:
x
lim f (x ) lim lim f (x ) 1.
x x x
2 1
x 1 2
x x
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

Bảng biến thiên


x 2 2
f (x ) 0 0
1 2
f (x ) 1
2

Vậy max f (x ) 2 x 2,
x

min f (x ) 2 x 2.
x

………………………………………………………………………
Bài 4. Khai Triển Taylor –
Khai Triển MauLaurin

Th.S Hà Minh Tuấn


 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

§4. CÔNG THỨC TAYLOR

4.1. Công thức khai triển Taylor


a) Khai triển Taylor với phần dư Peano
Cho hàm f (x ) liên tục trên [a ; b ] có đạo hàm đến cấp
n 1 trên (a ; b ) với x , x 0 (a ; b ) ta có:

n f (k )(x 0 ) k n
f (x ) (x x0) O((x x 0 ) ).
k 0 k!
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

b) Khai triển Maclaurin


• Khai triển Taylor với phần dư Peano tại x 0 0 được
gọi là khai triển Maclaurin.
n (k )
f (0) k
Vậy f (x ) x O(x n ).
k 0 k!

• Khai triển Maclaurin được viết lại:


f (0) f (0) 2
f (x ) f (0) x x ...
1! 2!
f (n )(0) n
... x O(x n ).
n!
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

VD 1. Khai triển Maclaurin của f (x ) tan x đến x 3 .


Giải. Ta có: f (0) 0,
f (x ) 1 tan2 x f (0) 1,
3
f (x ) 2 tan x 2 tan x f (0) 0,
2 2 2
f (x ) 2(1 tan x ) 6 tan x (1 tan x )
f (0) 2.
Vậy
f (0) f (0) 2 f (0) 3 3
tan x f (0)+ x+ x + x +0(x )
1! 2! 3!
1 3 3
x x 0(x ).
3
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

4.2. Các khai triển Maclaurin cần nhớ


1
1) 1 x x 2 ... x n 0(x n ).
1 x
2 n
x x x x
2) e 1 ... 0(x n ).
1! 2! n!
2 3 4
x x x x
3) ln(1 x ) ... 0(x n ).
1 2 3 4
2 4 6
x x x
4) cos x 1 ... 0(x n ).
2! 4 ! 6!
x x3 x5 x7
5) sin x ... 0(x n ) .
1! 3! 5! 7 !
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
Chú ý
Nếu u(x ) là VCB khi x 0 thì ta thay x trong các
công thức trên bởi u(x ).
1 6
VD 2. Khai triển Maclaurin hàm số y đến x .
2
1 3x
1
Giải. y
1 ( 3x 2 )
1 ( 3x 2 ) ( 3x 2 )2 ( 3x 2 )3 0(x 6 )
2 4 6 6
1 3x 9x 27x 0(x ).
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

VD 3. Khai triển Maclaurin của y ln(1 2x 2 ) đến x 6 .

Giải. y ln[1 ( 2x 2 )]

2 2 2 3
2 ( 2x ) ( 2x )
( 2x ) 0(x 6 )
2 3
2 4 8 6 6
2x 2x x 0(x ).
3
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
x 4
VD 4. Khai triển Maclaurin của hàm số y 2 đến x .
Giải. Biến đổi:
x ln 2x x ln 2
y 2 e e .

x
Vậy 2 e x ln 2
x ln 2 (x ln 2)2 (x ln 2)3 (x ln 2)4
1 0(x 4 )
1! 2! 3! 4!
2 3 4
ln 2 2 ln 2 3 ln 2 4
1 x ln 2 x x x 0(x 4 ).
2 6 24
 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số

VD 5. Cho hàm số f (x ) x cos 2x . Tính f (7)(0).


Giải. Ta có:
2 4 6
(2x ) (2x ) (2x ) 6
cos 2x 1 0(x )
2! 4! 6!
3 5 7
4x 16x 64x 7
f (x ) x 0(x )
2! 4! 6!
(7)
f (0) 64
f (7)(0) 448 .
7! 6!
……………………………………………
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
§1. Tích phân bất định
§2. Tích phân xác định
§3. Ứng dụng của tích phân xác định
§4. Tích phân suy rộng
…………………………
§1. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH
1.1. Định nghĩa
• Hàm số F (x ) được gọi là một nguyên hàm của f (x ) trên
khoảng (a ; b ) nếu F (x ) f (x ), x (a; b ).
Ký hiệu f (x )dx (đọc là tích phân).
Nhận xét
• Nếu F (x ) là nguyên hàm của f (x ) thì F (x ) C cũng là
nguyên hàm của f (x ).
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

Tính chất
1) k .f (x )dx k f (x )dx , k
2) f (x )dx f (x ) C
d
3) f (x )dx f (x )
dx
4) [ f (x ) g(x )]dx f (x )dx g(x )dx .
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

MỘT SỐ NGUYÊN HÀM CẦN NHỚ


1) a.dx ax C , a
1
x
2) x dx C, 1
1
dx dx
3) ln x C; 4) 2 x C
x x
ax
5) e xdx ex C; 6) a xdx C
ln a
7) cos xdx sin x C; 8) sin xdx cos x C
dx dx
9) tan x C ; 10) cot x C
cos2 x sin2 x
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
dx 1 x
11) arctan C
x2 a2 a a
dx x
12) arcsin C, a 0
a2 x 2 a
dx 1 x a
13) ln C
x 2 a2 2a x a
dx x
14) ln tan C
sin x 2
dx x
15) ln tan C
cos x 2 4
dx
16) ln x x2 a C
2
x a
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
dx
VD 1. Tính I .
2
4 x
1 2 x 1 2 x
A. I ln C; B. I ln C;
4 2 x 4 2 x
1 x 2 1 x 2
C. I ln C; D. I ln C.
2 x 2 2 x 2

dx 1 x 2
Giải. I ln C A.
x2 22 4 x 2
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
dx
VD 2. Tính I .
x2 x 6

Giải. Biến đổi:


1 1 1 1 1
.
2 (x 2)(x 3) 5 x 3 x 2
x x 6

1 1 1
Vậy I dx
5 x 3 x 2
1 1 x 3
ln x 3 ln x 2 C ln C.
5 5 x 2
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
1.2. Phương pháp đổi biến
a) Định lý
Nếu f (x )dx F (x ) C với (t ) khả vi thì:
f ( (t )) (t )dt F ( (t )) C.
dx
VD 3. Tính I .
x ln x 1
dx
Giải. Đặt t ln x 1 dt .
2x ln x 1

Vậy I 2 dt 2t C 2 ln x 1 C.
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
dx
VD 4. Tính I .
x 3 ln2 x
dx
Giải. Đặt t ln x dt
x
dt t ln x
I arcsin C arcsin C.
3 t2 3 3

dx
VD 5. Tính I .
3
x (x 3)
2
x dx
Giải. Biến đổi I .
x 3 (x 3 3)
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

3 2
Đặt t x dt 3x dx
1 dt 1 1 1
I dt
3 t(t 3) 9 t t 3
1 t 1 x3
ln C ln C.
9 t 3 9 x3 3
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
1.3. Phương pháp từng phần
a) Công thức
u(x )v (x )dx u(x )v(x ) u (x )v(x )dx

hay udv uv vdu.

VD 6. Tính I x ln xdx .

u ln x dx x2
Giải. Đặt du ,v
dv xdx x 2
1 2 1 1 2 1 2
I x ln x xdx x ln x x C.
2 2 2 4
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
x
VD 7. Tính I dx .
x
2
x
Giải. Biến đổi I x .2 dx .

u x 2 x
Đặt x du dx , v
dv 2 dx ln 2

x x x
x .2 1 x x .2 2
I 2 dx C.
ln 2 ln 2 ln 2 ln2 2
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
Chú ý
Đối với nhiều tích phân khó thì ta phải đổi biến trước
khi lấy từng phần.

3 sin x
VD 8. Tính I cos x e dx .
2 sin x
Giải. Biến đổi I (1 sin x )e cos x dx .
2 t
Đặt t sin x I (1 t )e dt .

u 1 t2 du 2tdt
Đặt t t
dv e dt v e
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

t 2 t
I e (1 t ) 2te dt

t 2 t
e (1 t ) 2t(de )

t 2 t t
e (1 t ) 2te 2e dt

t 2 sin x 2
e (t 1) C e (sin x 1) C.
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

b) Các dạng tích phân từng phần thường gặp


x
• Đối với dạng tích phân P (x )e dx , ta đặt:

u P (x ), dv e xdx .

• Đối với dạng tích phân P (x )ln x dx , ta đặt:

u ln x , dv P (x )dx .
Tích Phân Xác Định

Th.S Hà Minh Tuấn


 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
§2. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
2.1. Định nghĩa. Cho hàm số f (x ) xác định trên [a ; b ].
Ta chia đoạn [a ; b ] thành n đoạn nhỏ bởi các điểm chia
x 0 a x1 ... xn 1 xn b .
Lấy điểm k
[x k 1; x k ] tùy ý (k 1, n ).
n
Lập tổng tích phân: f ( k )(x k x k 1 ).
k 1
Giới hạn hữu hạn (nếu có) I lim được gọi
max(x k x k 1
) 0
k

là tích phân xác định của f (x ) trên đoạn [a ; b ].


b
Ký hiệu là I f (x )dx .
a
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
Tính chất
b b
1) k .f (x )dx k f (x )dx , k
a a
b b b
2) [ f (x ) g(x )]dx f (x )dx g(x )dx
a a a
a b a
3) f (x )dx 0; f (x )dx f (x )dx
a a b
b c b
4) f (x )dx f (x )dx f (x )dx , c [a ; b ]
a a c
b
5) f (x ) 0, x [a ; b ] f (x )dx 0
a
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
b b
6) f (x ) g(x ), x [a ; b ] f (x )dx g(x )dx
a a
b b
7) a b f (x )dx f (x ) dx
a a

8) m f (x ) M, x [a; b ]
b
m(b a) f (x )dx M (b a)
a
9) Nếu f (x ) liên tục trên đoạn [a ; b ] thì
b
c [a ; b ] : f (x )dx f (c )(b a ).
a
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

2.2. Công thức Newton – Leibnitz

Nếu f (x ) liên tục trên [a ; b ] và F (x ) là một nguyên hàm


tùy ý của f (x ) thì:
b
b
f (x )dx F (x ) F (b) F (a ).
a
a
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

Nhận xét
1) Có hai phương pháp tính tích phân như §1.

2) Hàm số f (x ) liên tục và lẻ trên [ ; ] thì:

f (x )dx 0.

3) Hàm số f (x ) liên tục và chẵn trên [ ; ] thì:

f (x )dx 2 f (x )dx .
0
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
b
4) Để tính f (x ) dx ta dùng bảng xét dấu của f (x ) để
a
tách f (x ) ra thành các hàm trên từng đoạn nhỏ.

Đặc biệt
b b
f (x ) dx f (x )dx nếu f (x ) 0, x (a;b).
a a
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
3
dx
VD 1. Tính I .
2
1 x 2x 5
3
dx
Giải. Biến đổi I .
2
1 4 (x 1)

Đặt t x 1 dt dx
2 2
dt 1 t
I arctan .
2 2 20 8
0 4 t
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

VD 2. Tính I x cos x dx .
0
u x
Giải. Đặt du dx , v sin x
dv cos x dx

I x sin x sin x dx cos x 2.


0 0
0
1
2 3
VD 3. Tính I x 1.sin x dx .
1
2 3
Giải. Do hàm số f (x ) x 1.sin x liên tục và lẻ
trên đoạn [ 1; 1] nên I 0.
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
§3. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
3.1. Tính diện tích S của hình phẳng
a) Biên hình phẳng cho bởi phương trình tổng quát

S S

b d
S f2 (x ) f1 (x ) dx S g 2 (y ) g1(y ) dy
a c
Bài 7. Tích Phân Suy
Rộng

Th.S Hà Minh Tuấn


 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
§4. TÍCH PHÂN SUY RỘNG
• Khái niệm mở đầu
Cho hàm số f (x ) 0, x [a; b ]. Khi đó, diện tích hình
phẳng giới hạn bởi đồ thị y f (x ) và trục hoành là:
b
S f (x )dx .
a
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
§4. TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Cho hàm số f (x ) 0, x [a ; ) (b ). Khi đó,
diện tích S có thể tính được cũng có thể không tính được.
Trong trường hợp tính được hữu hạn thì:
b
S f (x )dx lim f (x )dx .
b
a a
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
§4. TÍCH PHÂN SUY RỘNG
4.1. Tích phân suy rộng loại 1
4.1.1. Định nghĩa
• Cho hàm số f (x ) xác định trên [a; ), khả tích trên
mọi đoạn [a; b ] (a b).
b
Giới hạn (nếu có) của f (x )dx khi b được gọi
a
là tích phân suy rộng loại 1 của f (x ) trên [a; ).
b
Ký hiệu là: f (x )dx lim f (x )dx .
b
a a
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
• Định nghĩa tương tự:
b b
f (x )dx lim f (x )dx ;
a
a
b
f (x )dx lim f (x )dx .
b
a a

• Nếu các giới hạn trên tồn tại hữu hạn thì ta nói
tích phân hội tụ, ngược lại là tích phân phân kỳ.
• Nghiên cứu về tích phân suy rộng (nói chung) là
khảo sát sự hội tụ và tính giá trị hội tụ (thường là khó).
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
dx
VD 1. Khảo sát sự hội tụ của tích phân I .
Giải 1 x
• Trường hợp α = 1:
b
dx b
I lim lim ln x (phân kỳ).
b x b 1
1
• Trường hợp α khác 1:
b
dx 1 b
1
I lim lim x
b x 1 b 1
1
1
1 1 , 1
lim b 1 1
1 b
, 1.
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

Vậy
1
 Với 1: I (hội tụ).
1

 Với 1: I (phân kỳ).


 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
0
dx
VD 2. Tính tích phân I .
2
(1 x)
0 0
dx 1
Giải. I lim lim 1.
2 1 xa
a
a (1 x) a

dx
VD 3. Tính tích phân I .
1 x2
b
dx b
Giải. I lim lim arctan x
b
a a 1 x2 b
a
a

lim arctan b lim arctan a .


b a 2 2
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
Chú ý
• Nếu tồn tại lim F (x ) F( ), ta dùng công thức:
x

f (x )dx F (x ) .
a
a
• Nếu tồn tại lim F (x ) F( ), ta dùng công thức:
x
b
b
f (x )dx F (x ) .

• Tương tự:

f (x )dx F (x ) .
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

4.1.2. Các tiêu chuẩn hội tụ


a) Tiêu chuẩn 1
• Nếu 0 f (x ) g(x ), x [a; ) và

g(x )dx hội tụ thì f (x )dx hội tụ.


a a

• Các trường hợp khác tương tự.


 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

x 10
VD 4. Xét sự hội tụ của tích phân I e dx .
1
Giải. Với x [1; ) thì
10 x 10 x
x 1 x x 0 e e

x 10
e dx e xdx .
1 1

x x 1
Mặt khác, e dx e (hội tụ).
1 e
1

Vậy tích phân đã cho hội tụ.


 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

b) Tiêu chuẩn 2

• Nếu f (x ) dx hội tụ thì f (x )dx hội tụ (ngược lại


a a
không đúng).
• Các trường hợp khác tương tự.

x
VD 5. Xét sự hội tụ của tích phân I e cos 3x dx .
1

x
Giải. e cos 3x dx e x dx (hội tụ) I hội tụ.
1 1
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

c) Tiêu chuẩn 3
• Cho f (x ), g(x ) liên tục, luôn dương trên [a; )
f (x )
và lim k . Khi đó:
x g(x )

 Nếu 0 k thì:

f (x )dx và g(x )dx cùng hội tụ hoặc phân kỳ.


a a

 Nếu k 0 và g(x )dx hội tụ thì f (x )dx hội tụ.


a a
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

k
 Nếu thì f (x )dx phân kỳ.
g(x )dx phaân kyø a
a

• Các trường hợp khác tương tự.


dx
VD 6. Xét sự hội tụ của tích phân I .
2 3
1 1 x 2x
1 1
Giải. Đặt f (x ) , g(x ) 3
ta có:
2 3
1 x 2x x
f (x ) x3 1 dx
và hội tụ I hội tụ.
g(x ) 1 x2 2x 3 2 1 x3
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
Chú ý
Nếu f (x ) g(x ) (x ) thì

f (x )dx và g(x )dx có cùng tính chất.


a a
dx
VD 7. Xét sự hội tụ của tích phân I .
1 sin x x
1
Giải. Ta có:
1 1 dx
(x ) và phân kỳ.
1 sin x x x x
1
Vậy I phân kỳ.
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

dx
VD 8. Điều kiện của để I hội tụ là:
3
1 x . ln x 1
3 1
A. 3; B. ; C. 2; D. .
2 2
Giải. Đặt t ln x
1
dt dt dt
I .
3 3 3
0 t 1 0 t 1 1 t 1
1
dt
• là tích phân thông thường nên hội tụ.
3
0 t 1
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
1 1
• Do nên:
3
t 1
t3

dt
I hội tụ hội tụ
3
1 t 1

1 3 A.
3
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

(x 2 1)dx
VD 9. Điều kiện của để I hội tụ?
1 2x x4 3

Giải
(x 2 1)dx dx
• Với 4: I hội tụ.
1 2x x4 3 1 x2

dx
• Với 4: I 2
hội tụ I hội tụ .
1 2x
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

4.2. Tích phân suy rộng loại 2


4.2.1. Định nghĩa
• Cho hàm số f (x ) xác định trên [a; b) và không xác định
tại b , khả tích trên mọi đoạn [a; b ]( 0).
b
Giới hạn (nếu có) của f (x )dx khi 0 được gọi là
a
tích phân suy rộng loại 2 của f (x ) trên [a; b).
Ký hiệu:
b b
f (x )dx lim f (x )dx .
0
a a
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

• Định nghĩa tương tự:


b b
f (x )dx lim f (x )dx (suy rộng tại a );
0
a a

b b
f (x )dx lim f (x )dx (suy rộng tại a , b ).
0
a a

• Nếu các giới hạn trên tồn tại hữu hạn thì ta nói
tích phân hội tụ, ngược lại là tích phân phân kỳ.
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
b
dx
VD 10. Khảo sát sự hội tụ của I ,b 0.
0 x
Giải
• Trường hợp α = 1:
b
dx b
I lim lim ln x ln b lim ln .
0 x 0 0

• Trường hợp α khác 1:


b b
dx 1 b
1
I lim lim x dx lim x
0 x 0 1 0
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
1
b
1 1 1 , 1
lim b 1
1 0
, 1.

Vậy
1
b
 Với 1: I (hội tụ).
1
 Với 1: I (phân kỳ).
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
1
3
3dx
VD 11. Tính tích phân I .
2
1 1 9x
6

A. I ; B. I ; C. I ; D. I .
3 3 6
1
1
3
d (3x ) 3
Giải. I arcsin 3x B.
1 (3x ) 2 1 3
1 6
6
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
e
dx
VD 12. Tính tích phân I .
3 2
1 x . ln x
Giải. Đặt t ln x
1 1 2 1
dt 3dt 3
I t 3 t 3.
3 2 0
0 t 0
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
2
dx
VD 13. Tính tích phân I .
2
1 x x
Giải. Ta có:
2 2
dx 1 1
I dx
x (x 1) x 1 x
1 1

2
1 1
lim dx
0
1
x 1 x
2
x 1
lim ln .
0 x 1
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

4.1.2. Các tiêu chuẩn hội tụ


Các tiêu chuẩn hội tụ như tích phân suy rộng loại 1.
Chú ý b b
Nếu f (x ) g(x ) (x b) thì f (x )dx và g(x )dx
a a
có cùng tính chất (với b là cận suy rộng).
1
x dx
VD 14. Tích phân suy rộng I
0 x (x 1)(2 x)
hội tụ khi và chỉ khi:
1 1
A. 1; B. ; C. ; D. .
2 2
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

Giải. Khi x 0 thì


x x 1 1
.
1
x (x 1)(2 x) 2x 2
x2
1
1 dx
I hội tụ hội tụ
1
2 0
x2
1 1
1 C.
2 2
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

1
x 1
VD 15. Tích phân suy rộng I dx
0 (x 2 1)sin x
phân kỳ khi và chỉ khi:
1 1
A. 1; B. ; C. ; D. .
2 2

1 1
x dx dx
Giải. I .
0 (x 2 1)sin x 0 (x 2 1)sin x
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
1 1 1
dx dx dx
Do hội tụ nên
2 1
0 (x 1)sin x 0 x 0
x2
1
x dx
I phân kỳ phân kỳ.
2
0 (x 1)sin x
1 1 1
x dx x dx dx
Mặt khác, .
2 1
0 (x 1)sin x 0 x 0
x2
1 1
Vậy I phân kỳ 1 B.
2 2
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
Chú ý
• Cho I I1 I 2 với I , I 1 , I 2 là các tích phân suy rộng
ta có:
1) I 1 và I 2 hội tụ I hội tụ.
I1 ( phaân kyø) I1 ( phaân kyø)
2) hoặc
I2 0 I2 0
thì I phân kỳ.
I1 ( phaân kyø) I1 ( phaân kyø)
3) hoặc
I2 0 I2 0
thì chưa thể kết luận I phân kỳ.
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
1
x 1
VD 16. I dx phân kỳ khi và chỉ khi:
0 x 2 sin x
1 1 1
A. ; B. ; C. ; D. .
4 4 2

Giải. Ta có:
1 1
x dx dx
I I1 I2.
2 2
0 x sin x 0 x sin x
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số

Mặt khác:
1 1 1
dx dx dx
1) I 2 .
2 3 3
0 x sin x 0 x 0
x2
1
x dx
2) I 1 0.
2
0 x sin x

Vậy I I1 I 2 phân kỳ với mọi D.


…………………………………………………………………
Bài 8. Phương Trình Vi
Phân

Th.S Hà Minh Tuấn


ĐỊNH NGHĨA
F( x, y, y ', y '', y , (3)
,y )
( n)
0 ()

( y là hàm theo biến x )

 Cấp của pt vi phân là cấp cao nhất của đạo


hàm có mặt trong nó.
 Giải pt vi phân là tìm tất cả các hàm số y sao
cho thỏa mãn pt (*).
KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1
Định nghĩa. Phương trình vi phân cấp 1 là phương trình giữa biến x , hàm chưa biết
y  y  x  và đạo hàm y '  y '  x  :

F  x, y, y '  0 (1)
Nếu từ (1) ta tính được y ' thì (1) còn được viết dưới dạng:
dy
y  f ( x, y ) hay  f ( x, y ) (2)
dx
Ta còn biến đổi (2) về dạng:
P  x, y  dx  Q  x, y  dy  0 (3)
Trong (3) ta có thể xem y là hàm, x là biến hoặc y là biến, x là hàm đều được.
Nghiệm tổng quát và nghiệm riêng
Xét phương trình vi phân cấp 1:
F  x, y, y '  0 (1)

1) Nghiệm tổng quát của (1) là họ hàm y    x, C  phụ thuộc họ hằng số C tuỳ ý, thoả (1)
với mọi C .
Thông thường, nghiệm tổng quát được viết dưới dạng hàm ẩn:
  x, y,C   0 .

2) Nghiệm riêng của (1) thoả điều kiện ban đầu y x  x0  y0 (hay y  x0   y0 ) là nghiệm
y    x, C0  được suy từ nghiệm tổng quát y    x, C  bằng cách xác định hằng số C
dựa vào điều kiện đó.
Thông thường, nghiệm riêng được viết dưới dạng hàm ẩn:
  x, y,C0   0.
Giải một phương trình vi phân là tìm nghiệm tổng quát của nó. Nếu có kèm theo điều
kiện ban đầu, thì ta phải tìm nghiệm riêng thoả mãn điều kiện đó.
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TÁCH BIẾN
Định nghĩa. Phương trình vi phân tách biến (hay có biến phân ly) là phương trình có dạng:
M1  x  N1  y  dx  M 2  x  N 2  y  dy  0 (1)

Cách giải. Với M 2  x  N1  y   0 , chia hai vế của (1) cho đại lượng này, ta được:

M 1 ( x) N 2 ( y)
dx  dy  0
M 2 ( x) N1 ( y)
Suy ra nghiệm tổng quát là:
M 1 ( x) N2 ( y)
 M 2 ( x) dx   N1 ( y) dy  C
Nếu M 2  x   0 tại x  a thì bằng cách thử trực tiếp ta thấy x  a , y tuỳ ý thuộc miền xác
định, cũng là một nghiệm của (1).
Nếu N1  y   0 tại y  b thì bằng cách thử trực tiếp ta thấy y  b , x tuỳ ý thuộc miền
xác định, cũng là một nghiệm của (1).
Ví dụ. Giải phương trình vi phân
 xy 2
 y 2  dx   x 2  x 2 y  dy  0 (2)
Giải. Ta viết lại phương trình (2) như sau
 x  1 y 2 dx  1  y  x 2 dy  0 (2)
Giả sử xy  0 . Chia hai vế của (2) cho x2 y2 ta được
x 1 1 y
2
dx  2 dy  0 .
x y
Nghiệm tổng quát là
x 1 1 y
 x 2 dx   y 2 dy  C ,
1 1 x x y
nghĩa là ln x    ln y  C hay ln  C.
x y y xy

Ngoài ra, bằng cách thử trực tiếp ta thấy x  0 ( y tuỳ ý); y0 ( x tuỳ ý)
cũng là hai nghiệm của (2).
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP 1
Định nghĩa. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 là phương trình có dạng:
y ' p  x  y  q  x  (1)

Nếu q  x   0 thì ta có phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất cấp 1:

y ' p  x  y  0 (2)

Cách giải. 1) Phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất cấp 1:
y ' p  x  y  0 (2)
có nghiệm tổng quát là:

y  Ce 
 p ( x ) dx
2) Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1:
y ' p  x  y  q  x  (1)
có nghiệm tổng quát của (1) là

ye 
 p ( x ) dx  q( x)e  p ( x ) dx dx  C 
 
 

Chú ý. Ta có thể ghi nhớ công thức nghiệm tổng quát cuả phương trình (1) dưới
dạng
y  u  x  v  x, C 
trong đó

u ( x)  e 
 p ( x ) dx q( x)
; v ( x, C )   dx  C
u ( x)
Ví dụ. Giải phương trình vi phân:
xy  y  3x2 (3)
Giải. Biến đổi (3):
1
y  y  3 x
x
Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 dạng y ' p  x  y  q  x  nên có nghiệm tổng
quát là: y  u  x  v  x, C  , trong đó:


1

u ( x)  e 
 p ( x ) dx  dx
ln| x|1
e x
e  ln| x|
e 1
| x |  (  1)
x
q ( x) 3x 1 1 3
v ( x, C )   dx  C   dx  C   3x dx  C  x  C
2

u ( x)   
x
nghĩa là
1 3  C
y   x C hay yx 
2

x   x
Chú ý: Khi giải các phương trình trên ta thường dùng các đồng nhất sau:

 A x     A x  ;
k ln A x  k k
e

 k ln A x  1 
e   (  1)
A x   A x 
k k
Bài 9. Phép Tính Vi
Phân Hàm Hai Biến

Th.S Hà Minh Tuấn


1.1. Định nghĩa hàm nhiều biến

Cho tập hợp khác rỗng D  2


. Nếu ứng với mỗi cặp số thực  x, y  của D có
một và chỉ một số thực f  x, y  thì ta nói hàm f  f  x, y  là hàm theo hai biến x, y có
miền xác định là D.
1
Ví dụ 1. Hàm z  là hàm theo hai biến x, y có miền xác định là
4 x  y2 2

D   x, y   2
| 4  x 2  y 2  0   x, y   2
| x 2  y 2  4.

Ta định nghĩa tương tự cho hàm 3 biến.


1.2. Đồ thị hàm của hàm hai biến
Cho hàm hai biến z  f  x, y  có miền xác định là D. Đồ thị của z  f  x, y 
là tập G   x, y , z   3
|  x, y   D, z  f  x, y  . Sau đây là đồ thị của một số hàm
hai biến.
x2 y 2 z 2
1) Elipsoid 2  2  2  1
a b c
2 2
x y
2) Paraboloid z  2  2
a b
2. ĐẠO HÀM RIÊNG
2.1. Đạo hàm riêng cấp 1
Xét hàm hai biến f  f  x, y  . Nếu cố định y, xem y như là một hằng số, hàm f
trở thành hàm theo biến x. Đạo hàm của hàm một biến đó được gọi là đạo hàm riêng
f
(cấp 1) của f theo biến x, ký hiệu là f x hay . Vậy
x

f  x  x, y   f  x, y 
f x  x, y   lim .
x 0 x  0

Nhận xét. Các quy luật tính đạo hàm riêng hoàn toàn giống với các quy luật tính đạo hàm
của hàm một biến số, chỉ có điều cần lưu ý là đạo hàm riêng tính theo biến số nào. Tương
f

tự, ta định nghĩa được đạo hàm riêng (cấp 1) của f theo biến y, ký hiệu là f y hay .
y
Ví dụ 1. Cho hàm hai biến f  x, y   x3  x 2 y 3  2 y 2 . Tính f x  2,1 và f y  2,1 .

Giải. Coi y là hằng số, khi đó f là hàm theo biến x, ta có f x  x, y   3x 2  2 xy 3 .

Suy ra

f x  2,1  3  2   2  2 1  16.


2 3

Coi x là hằng số, khi đó f là hàm theo biến y, ta có f y  x, y   3x 2 y 2  4 y.

Suy ra

f y  2,1  3  2  1  4 1  8.


2 2
2.2. Đạo hàm riêng cấp 2
Đạo hàm riêng cấp 2 của hàm f  f  x, y  là đạo hàm riêng của đạo hàm riêng cấp 1
của nó. Cụ thể:
2 f
1. Đạo hàm riêng cấp 2 của f theo biến x, được ký hiệu là f x2 hay , định bởi
x 2

 2
  f 
f x2   f x x hay
f
  .
x 2
x  x 
2 f
2. Đạo hàm riêng cấp 2 của f theo biến y, được ký hiệu là f y2 hay , định bởi:
y 2

 2 f   f 
f y2   f y  hay   .
y y 2
y  y 
3. Các đạo hàm riêng cấp 2 của f theo hai biến x, y định bởi:
 2
  f 
f xy   f x  y hay
f
  .
xy y  x 
 2 f   f 
f yx   f y  hay
    .
x yx x  y 
Chú ý. a) Ký hiệu f xy nghĩa là ta tính đạo hàm riêng theo biến x trước rồi tính đạo hàm
riêng theo y sau, và f yx được tính ngược lại.

b) Với giả thiết f xy và f yx liên tục, ta có thể chứng minh được rằng:

f xy  f yx
Ví dụ 2. Tìm các đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số
f  x, y   x 3  x 2 y 3  2 y 2 .
Giải. Trong ví dụ trước ta đã biết: f x  x, y   3x 2  2 xy 3 và f y  x, y   3x 2 y 2  4 y.
Do đó
f x2   f x  x   3x 2  2 xy 3   6 x  2 y 3
x

f y2   f y    3x 2 y 2  4 y   6 x 2 y  4
y y

3 
f xy   f x  y   3x  2 xy   6 xy 2
   2
y

f yx   f y    3x 2 y 2  4 y   6 xy 2  4.
x x
Biểu thức vi phân toàn phần cấp 1.
Vi phân toàn phần của f  x, y  có biểu thức như sau
df  f xdx  f ydy.
Ví dụ 1. Cho z  x y . Tìm dz, dz  2, 3 .

Giải. Áp dụng công thức vi phân toàn phần, ta có


dz  zx dx  zy dy  yx y –1dx  x y ln xdy.

dz  2,3   3 2  dx   2  ln  2  dy  12dx  8ln 2dy.


3–1 3

Biểu thức vi phân cấp 2


Vi phân cấp 2 của hàm f  x, y  , ký hiệu d 2 f , là vi phân của vi phân toàn phần của
nó, nghĩa là
  
d f  f x2 dx  2 f xy dxdy  f y 2 dy .
2 2 2
Ví dụ 2. Cho z  x  xy .
3 2
Tìm vi phân cấp 2 của z.
Giải. Với z  x 3  xy 2 , ta có
zx  3 x 2  y 2 , zy  2 xy,

zx2  6 x, zxy  2 y, z y 2  2 x.

Suy ra
d 2 z  f x2 dx 2  2 f xy dxdy  f y2 dy 2
 6 xdx 2  4 ydxdy  2 xdy 2 .
Bài 10. Cực Trị Của
Hàm Hai Biến

Th.S Hà Minh Tuấn


9. CỰC TRỊ
9.1. Định nghĩa. Xét hàm f  x, y  . Ta nói f  x, y  đạt cực đại (cực tiểu) tại
M 0  x0 , y0  nếu với mọi điểm M  x, y  khá gần M 0  x0 , y0  , M  M 0 , ta có

f  x, y   f  x0 , y0 
 f  x, y  >f  x0 , y0   .

Cực đại hay cực tiểu được gọi chung là cực trị.

9.2. Cách tìm cực trị. Qui tắc tìm cực trị của hàm f  x, y  gồm các bước
sau:
Bước 1. Tìm các điểm dừng
Giải hệ
 f x  0
 
 f y  0.
Mỗi nghiệm  x0 , y0  của hệ trên được gọi là một điểm dừng của f  x, y  .
Bước 2. Tìm các đạo hàm riêng
A : f x2 ; B : f xy ; C : f y2

Đặt
  B2 – AC.
Bước 3. Xác định cực trị
Với mỗi điểm dừng M 0  x0 , y0  tìm được ở Bước 1, xét
  x0 , y0  ; A  A  x0 , y0  .
Ta có
Cực trị hàm hai biến f  x, y 
Dấu hiệu Cực trị
0 f không đạt cực trị tại M 0  x0 , y0 
A0 f đạt cực tiểu tại M 0  x0 , y0 
0
A0 f đạt cực đại tại M 0  x0 , y0 
Chưa thể khẳng định f có đạt cực trị tại
0
M 0  x0 , y0  hay không
Ví dụ 1. Tìm cực trị của hàm z  xy  x2  y 2  2x  2 y  4.
Giải. Ở bước 1, tọa độ điểm dừng là nghiệm của hệ
 zx  0
  y  2x  2  0  x  2
   
zy  0
 x  2 y  2  0  y  2.
Hàm số có một điểm dừng là M  2, 2 .
Sang bước 2, các biểu thức đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số
A : f x2  2, B : f xy  1, C : f y2  2,

  B  AC  1   2  2   3.
2 2
Sang bước 3, xét điểm dừng M  2, 2 . Ta thay lần lượt tọa độ điểm dừng
vào biểu thức  và A
  3  0, A  2  0.
Suy ra M là điểm cực đại của hàm số và giá trị cực đại là z  2, 2  8.

Ví dụ 2. Tìm cực trị của hàm số z  3 y 2  2 y3  3x2  6xy.


Giải. Ở bước 1, tọa độ điểm dừng là nghiệm của hệ
 zx  0 6 x  6 y  0
  
 y
z  0  6 y  6 y 2
 6x  0
x  y

 y  y 2
x0
x  y

 2 y  y 2
0
x  0 x  2
 
y  0 y  2
Hàm số có hai điểm dừng là M1  0,0  , M 2  2, 2  .
Sang bước 2, các biểu thức đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số
A : f x2  6, B : f xy  6, C : f y2  6  12 y,

  B 2  AC  62   6  6  12 y   72 1  y  .
Sang bước 3, xét điểm dừng M1  0,0  . Ta thay lần lượt tọa độ điểm dừng vào biểu thức 
  72 1  0   72  0.
Suy ra M 1 không là điểm cực trị của hàm số.
Cuối cùng, xét điểm dừng M 2  2, 2  . Ta thay lần lượt tọa độ điểm dừng vào biểu thức
 và A
  72 1  2   72  0, A  6  0.
Suy ra M 2 là điểm cực đại của hàm số và giá trị cực đại là z  2, 2   8.
Phương pháp thế
Từ (*) ta tính y theo x (hoặc x theo y) rồi thế vào f  x, y  ta được hàm
một biến. Cực trị của hàm một biến đó cho ta cực trị có điều kiện của
f  x, y  .
Ví dụ 1. Tìm cực trị của hàm z  x 2  y 2 thỏa điều kiện ràng buộc x  y  10.
(*)
Giải. Từ điều kiện (*) ta suy ra y  10  x. Thế vào z ta được hàm một biến
z1  x  10  x   2 x 2  20 x  100.
2 2

Hàm z1 đạt cực tiểu tại x = 5 với z  5  50. Do đó, với điều kiện (*), z đạt
cực tiểu tại  x, y    5,5 với z  5,5  50.
GIÁ TRỊ LỚN NHẤT– GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
1. Định nghĩa. Cho hàm số f  x, y  xác định trên D. Ta định nghĩa:
a. M  là giá trị lớn nhất (GTLN) của f  x, y  trên D nếu
  x, y   D , f  x, y   M


  x1 , y1   D, f  x1 , y1   M .
b. m là giá trị nhỏ nhất (GTNN) của f  x, y  trên D nếu
  x, y   D , f  x, y   m


  x2 , y2   D, f  x2 , y2   m.
2. Định lý. Cho hàm số f  x, y  liên tục trên miền đóng, bị chặn D (D đóng nếu D
chứa luôn phần biên; D bị chặn nếu D nằm trong một đường tròn nào đó). Khi đó
f  x, y  đạt GTLN và GTNN trên D.
3. Cách tìm GTLN và GTNN
Cho hàm số f  x, y  có các đạo hàm riêng liên tục trên miền đóng, bị chặn D.
Khi đó f  x, y  liên tục trên D. Do đó hàm đạt GTLN và GTNN trên D. Cách tìm
các giá trị đó như sau
Bước 1. Tìm các điểm dừng thuộc miền D từ hệ
 f x  0
 
 f y  0.
Bước 2. Tìm các điểm nghi ngờ trên biên D. Giả sử biên D có phương trình định bởi
  x, y   0. (*)
Khi đó các điểm thuộc biên D mà ta nghi ngờ tại đó hàm số f  x, y  đạt GTLN,
GTNN được xác định như sau: Dùng phương pháp thế tìm các điểm ứng với các
giá trị đầu mút và các giá trị tại đó đạo hàm của hàm một biến triệt tiêu.
Bước 3. Xác định GTLN và GTNN
So sánh giá trị của f  x, y  tại các điểm dừng tìm được trong Bước 1 và tại
các điểm nghi ngờ tìm được trong Bước 2, khi đó giá trị lớn nhất trong chúng
chính là GTLN và giá trị nhỏ nhất trong chúng chính là GTNN.
Ví dụ 1. Tìm GTLN và GTNN của hàm số
z  x 2  y 2  xy  x  y
trên miền D định bởi: x  0; y  0; x  y  –3.
Giải. Miền D được biểu diễn như sau:
Bước 1.

 zx  0
 2 x  y  1  0
    x  y  1
 z
 y  0 2 y  x  1  0
Vậy z chỉ có một điểm dừng M  1, 1 thuộc phần trong của D, trong đó
z  1, 1  1. (1)
Bước 2. Xét biên D ta có:
Trên OA : y  0,  3  x  0. Hàm z trở thành z1  x 2  x
1
z1  2 x  1  0  x   .
2
Các điểm nghi ngờ trên OA là:
x  3  y0  z  3,0   6
x  1 / 2  y0  z  1 / 2,0   1 / 4 (2)
x0  y0  z  0,0   0
Trên OB : x  0,  3  y  0. Hàm z trở thành z2  y  y , khi đó
2

1
z2  2 y  1  0  y   .
2
Các điểm nghi ngờ trên OB là:
y  3 x0  z  0, 3  6
y0 x0  z  0,0   0 (3)
y  1 / 2 x0  z  0, 1 / 2   1 / 4
Trên AB : y   x  3,  3  x  0. Hàm z trở thành z3  3x 2  9 x  6 , khi đó
z3  6 x  9  0
 x  3 / 2  y  3 / 2.
Các điểm nghi ngờ trên AB là:
x  3  y0  z  3,0   6
x  3 / 2  y  3 / 2  z  3 / 2, 3 / 2   3 / 4 (4)
x0  y  3  z  0,0   6.
So sánh (1) – (4) ta suy ra GTLN của hàm z là 6 tại điểm  0, 3 ; GTNN là –1 tại
điểm  1, 1 .
Bài 11. Lý Thuyết Chuỗi

Th.S Hà Minh Tuấn


1. KHÁI NIỆM
1.1. Định nghĩa. Cho dãy số thực a1 , a2 ,..., an ,... Biểu thức

a1  a2  ...  an  ... hay a
n 1
n

được gọi là một chuỗi số (gọi tắt là chuỗi), trong đó:


 an là số hạng tổng quát của chuỗi.
 Sn  a1  a2  ...  an là tổng riêng phần thứ n của chuỗi.
Nếu giới hạn nlim Sn tồn tại hữu hạn và bằng s R thì ta nói chuỗi hội tụ


và có tổng là s ; khi đó ta viết a
n 1
n  s . Ngược lại, nếu giới hạn trên không

tồn tại hoặc bằng  thì ta nói chuỗi phân kỳ và không có tổng.

1.2. Chuỗi hình học. Chuỗi hình học là chuỗi có dạng  aq
n 1
n 1
(1)

trong đó a, q là các hằng số, a  0 . Đó chính là chuỗi ứng với cấp số nhân vô hạn công
bội q : a, aq, aq 2 ,..., aq n ,... Tổng riêng phần thứ n của chuỗi hình học trên là:
na khi q = 1;
n 1 
S n  a  aq  ...  aq   a (1  q n )
 1 q khi q  1.

Để khảo sát sự hội tụ của chuỗi (1) ta chia ba trường hợp:
1) q  1 : Trong trường hợp này lim q n  0 nên
n 

a(1  q n ) a
lim Sn  lim  .
n n 1 q 1 q
a
Suy ra, trong trường hợp này chuỗi hội tụ và có tổng là s  .
1 q
2) q  1 : Trong trường hợp này lim q n   nên
n 

a(1  q n )
lim Sn  lim  .
n n 1 q
Suy ra, trong trường hợp này chuỗi phân kỳ.
3) q  1  q  1:
 q  1 : lim Sn  lim na   nên chuỗi phân kỳ.
n n

 q  1 : Khi đó:
a(1  q n ) a[1  (1) n ] 0 khi n  2k ;
Sn   
1 q 2 a khi n  2k  1.
Do đó lim Sn không tồn tại và chuỗi phân kỳ.
n
Tóm lại

Vôùi chuoãi hình hoïc  aq
n 1
n 1
:

a
1) q < 1: Chuoãi hoäi tuï vaø coù toång s =
1 q
2) q  1: Chuoãi phaân kyø.
Ví dụ. Khảo sát sự hội tụ của các chuỗi sau:
  n 2
2.7n 2.6
a)  2 n b)  (1) n n
n 1 5.3 n 1 3.5
Giải
  n 1
2.7n
14  7  7
a) 
n 1 5.32n
 
n 1 45
 
9
. Đây là chuỗi hình học với công bội q 
9
thỏa q  1

14
a 45 7
nên chuỗi hội tụ và có tổng là s    .
1 q 1 7 5
9
n2 n 1

2.6 
144  6  6
b)  (
n 1
1) n

3.5 n
 
n 1
 
5  5
. Đây là chuỗi hình học với công bội q  
5
thỏa q  1 nên chuỗi phân kỳ.
2. CÁC TIÊU CHUẨN HỘI TỤ
2.1. Điều kiện cần để chuỗi hội tụ

1. Định lý. Nếu chuỗi a
n 1
n hội tụ thì lim an  0 .
n

2. Hệ quả

a) Nếu lim an không tồn tại hoặc lim an  0 thì chuỗi
n n
a
n 1
n phân kỳ.

b) Nếu lim an không tồn tại hoặc lim an  0 thì chuỗi
n n 
an 1
n phân kỳ.

3. Chú ý. Nếu lim an  0 thì không có kết luận tổng quát về bản chất của chuỗi
n


a
n 1
n .
Ví dụ. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số:
 n
3

n 1
( 1) n
arctan n
2 1
Giải. Chuỗi trên có số hạng tổng quát là
n
3
an  (1)n arctan n
2 1
Ta có
n
3
n   
3
lim | an | lim | ( 1) arctan n
n
| lim arctan  2

n  n  2 1 n 
1
n
2
1  
2
Vì lim an  0 nên chuỗi đã cho phân kỳ.
n 
2.2. Chuỗi số dương và Tiêu chuẩn so sánh

1. Định nghĩa. Chuỗi số dương (hay chuỗi dương) là chuỗi  an trong đó tất cả các
n 1

số hạng an  0 .

2. Nhận xét. Đối với chuỗi dương a
n 1
n ta thấy dãy tổng riêng phần Sn 

( Sn  a1  a2  ...  an ) là dãy tăng. Do đó chuỗi hội tụ khi và chỉ khi dãy tổng riêng
phần Sn  bị chặn.
 
3. Tiêu chuẩn So sánh. Cho các chuỗi dương a n 1
n và b
n 1
n . Khi đó:

a) Nếu an  bn với mọi n thì:


 

b
n 1
n hoäi tuï  a
n 1
n hoäi tuï
 

a
n 1
n phaân kyø  b
n 1
n phaân kyø
 
an
b) Nếu an ~ bn khi n   , nghĩa là lim  1 , thì hai chuỗi
n b
a
n 1
n và b
n 1
n có
n

cùng bản chất.


an
c) Nếu lim  0 thì:
n b
n
 

b
n 1
n hoäi tuï  a
n 1
n hoäi tuï

 

a
n 1
n phaân kyø  b
n 1
n phaân kyø .

an
d) Nếu lim   thì:
n b
n
 

a
n 1
n hoäi tuï  b
n 1
n hoäi tuï

 

b
n 1
n phaân kyø  a
n 1
n phaân kyø
Ví dụ. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số:

3n  4n 
2n  6n
a ) n n b)  n n
n 1 2  5 n 1 3  5

3n  4n
Giải. a) n n Đây là chuỗi số dương có số hạng tổng quát an thỏa:
n 1 2  5
n
3
n   1
3 4
n
     
n n
4 4 4
   ~   khi n  
2 n  5n  5   2  n 5
  1
5
 n
4 4
Mà chuỗi   
n 1  5 
là chuỗi hình học với công bội q 
5
thỏa q  1 nên

chuỗi hội tụ. Theo Tiêu chuẩn so sánh, chuỗi đã cho cũng hội tụ.

2n  6n
b) n n : Đây là chuỗi số dương có số hạng tổng quát an thỏa:
n 1 3  5
n
1
n   1
2 6
n
 6 3 6
n n
  ~  khi n  
3 5
n n
5 3
n
5
  1
5
 n
6 6
Mà chuỗi    là chuỗi hình học với công bội q  thỏa q  1 nên chuỗi
n 1  5  5
phân kỳ. Theo Tiêu chuẩn so sánh, chuỗi đã cho cũng phân kỳ.
 
4. Hệ quả. Cho các chuỗi dương a
n 1
n và b
n 1
n . Khi đó nếu có ít nhất một
  
trong hai chuỗi a ; b
n 1
n
n 1
n phân kỳ thì chuỗi a
n 1
n  bn  cũng phân kỳ.

2.3. Tiêu chuẩn Căn thức Cauchy. Cho chuỗi số a
n 1
n . Giả sử tồn tại giới hạn:

lim n an   .
n 

Khi đó

1) Nếu  < 1 thì chuỗi a
n 1
n hội tụ.

2) Nếu  > 1 thì chuỗi a
n 1
n phân kỳ.

3) Nếu  = 1 thì không có kết luận tổng quát về bản chất của chuỗi a
n 1
n .

2.4. Tiêu chuẩn Tỉ số D’Alembert. Cho chuỗi số a
n 1
n . Giả sử tồn tại giới hạn:

an 1
lim .
n  a
n

Khi đó

1) Nếu  < 1 thì chuỗi a
n 1
n hội tụ.

2) Nếu  > 1 thì chuỗi a
n 1
n phân kỳ.

3) Nếu  = 1 thì không có kết luận tổng quát về bản chất của chuỗi a
n 1
n .
2.5. Chú ý. 1) Ta thường sử dụng Tiêu chuẩn căn thức Cauchy hơn Tiêu chuẩn Tỉ số
D’Alembert. Tuy nhiên, nếu trong số hạng tổng quát của chuỗi có chứa giai thừa thì
nên dùng Tiêu chuẩn D’Alembert.

2) Khi sử dụng Tiêu chuẩn Căn thức Cauchy ta cần chú ý lim n n  1 , do đó:
n

lim
n
n ak n k  ...  a1n  a0  1  k  R, ak  0  .

Ví dụ. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số:


 n
3 n! 
n  1 ( n  1)
3 n2
a ) n b) 2 n2 n
n 1 n n 1 n n 3

3n n !
Giải. a) n Sử dụng Tiêu chuẩn Tỉ số D’Alembert ta có
n 1 n

3n1 (n  1)!
an1 (n  1) n1 3n1 (n  1)! n n 3 3
  n 1
   1 khi n  
an n
3 n! (n  1) n
3 n!  1  n
e
n  1 
n  n
Do đó chuỗi đã cho phân kỳ.

n  1 ( n  1)
3 n2
b) 2 n2 n
Sử dụng Tiêu chuẩn Căn thức Cauchy ta có:
n 1 n n 3
n
 1
 1 
n  1 (n  1)
3 n2
n  1 (n  1)
n 3 n
n 1  n 
n 3
e
n | an |  n
2    1
n 2 n n 3n n 2
n
n
n 3 n
n 2 3 3
khi n  . Do đó chuỗi đã cho hội tụ.
2.6. Tiêu chuẩn Tích phân Cauchy

1. Định lý. Cho chuỗi dương  an . Giả sử tồn tại hàm số f  x  không âm,
n 1

liên tục và giảm trên 1,   sao cho an  f  n  với mọi n  1. Khi đó
 

Chuỗi a
n 1
n hội tụ  Tích phân suy rộng  f  x  dx hội tụ.
1

1
2. Chuỗi dạng   (: Const):
n 1 n

1
 Nếu   0 thì 
 0 nên chuỗi phân kỳ.
n
1
 Xét  > 0. Đặt f ( x )   thì f  x  không âm, liên tục, giảm trên 1,  
x
1
và f ( n)   nên theo Tiêu chuẩn Tích phân Cauchy ta có:
n
 
1 1

n 1 n

hội tụ  Tích phân suy rộng  x 
dx hội tụ   > 1.
1

1
Tóm lại, với chuỗi   , ta có:
n 1 n

  > 1: Chuỗi hội tụ.


   1: Chuỗi phân kỳ.
Ví dụ 1. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số:

n 3  4n 2  1 
n3  1
a) 4 b)
n 1 n  2n  3n  5 n  2n3  3n  5
3
n 1 n4
n 3  4n 2  1

Giải. a) 4 Đây là chuỗi số dương có số hạng tổng quát a n thỏa:
n 1 n  2n  3n  5
3

n 3  4n 2  1 n3 1
~ 4  khi n  
n  2n  3n  5 n
4 3
n

1
Mà chuỗi 
n 1 n
phân kỳ nên theo Tiêu chuẩn so sánh, chuỗi đã cho cũng phân kỳ.


n3  1
b) Đây là chuỗi số dương có số hạng tổng quát a n thỏa:
n 1 n4 n  2n  3n  5
3

n3  1 n3 1
~ 4 = 3/2 khi n  
n 4
n  2n  3n  5 n n n
3


1
Mà chuỗi  3
hội tụ nên theo Tiêu chuẩn so sánh, chuỗi đã cho cũng hội tụ.
n 1 2
n
2.7. Chuỗi đan dấu và Tiêu chuẩn Leibniz

1. Định nghĩa. Chuỗi đan dấu là chuỗi có dạng   (1) n an trong đó an  0 vớ
n 1

mọi n .

2. Tiêu chuẩn Leibniz. Cho chuỗi đan dấu   (1) n an . Giả sử các điều kiện sau
n 1

được thỏa:
 Dãy số không âm an  là dãy giảm.
 lim an  0 .
n

Khi đó chuỗi đan dấu  an hội tụ và có tổng s thoả s  a1 .
( 
n 1
1) n
(1)n

3. Chuỗi dạng   (: Const):
n 1 n

(1) n
 Nếu   0 thì    0 nên chuỗi phân kỳ.
n

(1)n 
 Xét  > 0. Khi đó   là chuỗi đan dấu có dạng  an , trong
( 1) n

n 1 n n 1

1
đó an  
giảm và lim an  0 nên chuỗi hội tụ theo Tiêu chuẩn Leibniz.
n n


(1)n
Tóm lại, với chuỗi đan dấu   , ta có:
n 1 n

  > 0: Chuỗi hội tụ.


  0: Chuỗi phân kỳ.
Ví dụ. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số:

n 3
 4 n 2
1 
n5  1
a) (1) n 4 b) (1)n1
n 1 n  2 n 3
 3n  5 n 1 n4 n  2n3  3n  5

n 3  4n 2  1
Giải. a) (1) 4 n

n 1 n  2 n 3
 3n  5

n 3
 4 n 2
1
Đây là chuỗi đan dấu có dạng  (1) n an , trong đó an  4  0 giảm
n 1 n  2n  3n  5
3

và lim an  0 nên chuỗi hội tụ theo Tiêu chuẩn Leibniz.


n

n5  1
b) (1) n 1

n 1 n4 n  2n3  3n  5
Ta có:
n5  1 n5  1 n5
(1)n1  4 ~ 4  n  
n4 n  2n  3n  5 n n  2n  3n  5 n n
3 3

khi n  . Do đó chuỗi đã cho phân kỳ.


4. CHUỖI LŨY THỪA (CHUỖI HÀM)
4.1. Định nghĩa. Chuỗi lũy thừa là chuỗi có dạng:


 u (x  x )
n 0
n 0
n
(1)

trong đó
 x là biến số thực;
 x0 là hằng số thực;
 un  là dãy số thực.
Tập hợp D gồm tất cả các giá trị của biến số x sao cho chuỗi (1) hội tụ được
gọi là miền hội tụ của (1).
Khi x0  0 thì (1) có dạng:


 n
u
n 0
x n
(2)

4.2. Định lý Abel. 1) Nếu chuỗi (2) hội tụ tại điểm x1  0 thì nó hội tụ tuyệt đối
tại mọi x thoả x  x1 .
2) Nếu chuỗi (2) phân kỳ tại điểm x2  0 thì nó phân kỳ tại mọi x thoả
x  x2 .
4.3. Hệ quả. Cho chuỗi lũy thừa:


 n
u
n 0
( x  x0 ) n
(1)

Khi đó chỉ có một trong ba trường hợp sau xảy ra:


1) Chuỗi (1) chỉ hội tụ tại x  x0 .
2) Chuỗi (1) hội tụ tại mọi x  R.
3) Tồn tại số thực R  0 sao cho:
 x   x0  R, x0  R  , chuỗi (1) hội tụ.
 x   x0  R, x0  R  , chuỗi (1) phân kỳ.
hoäi tuï hoäi tuï

R R
x0-R x0 x0+R
phaân kyø phaân kyø

Khi đó R được gọi là bán kính hội tụ và  x0  R, x0  R  là khoảng hội tụ


của chuỗi (1).
4.4. Cách tìm bán kính hội tụ. Cho chuỗi lũy thừa:


 n
u
n 0
( x  x0 ) n
(1)

Để tìm bán kính hội tụ R của chuỗi (1) ta có hai cách sau:
1) Dùng Tiêu chuẩn Căn thức. Sử dụng Tiêu chuẩn căn thức Cauchy cho chuỗi
(1). Ta có n un ( x  x0 ) n = n un . x  x0

Giả sử tồn tại giới hạn lim n un  L. Khi đó:


n 

 Trường hợp L   thì


 0 khi x  x0
lim n un ( x  x0 ) =  n
n
+ khi x  x0
Vậy trong trường hợp này, chuỗi (1) chỉ hội tụ tại x  x0 . Bán kính hội tụ trong
1 1
trường hợp này là R  0   .
 L
 Trường hợp L  0 thì:
un  x  x0   0
n
lim n
n

Vậy trong trường hợp này, chuỗi (1) luôn luôn hội tụ. Bán kính hội tụ trong trường
1 1
hợp này là R     .
0 L
 Trường hợp 0  L   thì:
un  x  x0   L x  x0
n
lim n
n

Ta có:
1 1 1 1 1
Nếu L x  x0 <1  x  x0    <x  x0 <  x0  < x < x0 
L L L L L
thì chuỗi (1) hội tụ.
1 1 1
Nếu L x  x0 >1  x  x0   x  x0 <- hay x  x0 >
L L L
1 1
 x  x0 - hay x  x0 +
L L
thì chuỗi (1) phân kỳ.
1
Vậy trong trường hợp này, ta có bán kính hội tụ là R  .
L
Từ các kết quả trên ta suy ra cách tìm bán kính hội tụ R của chuỗi (1) bằng Tiêu
chuẩn Căn thức như sau:
Bước 1: Tính lim n un  L.
n 

1
Bước 2: Xác định bán kính hội tụ R  .
L
1 1
(Với Qui ước  ;  0)
0 
2) Dùng Tiêu chuẩn Tỉ số. Lý luận tương tự như trên, ta có cách tìm bán kính hội
tụ R của chuỗi (1) bằng Tiêu chuẩn Tỉ số như sau

un 1
Bước 1: Tính lim  L.
n  un

1
Bước 2: Xác định bán kính hội tụ R 
L

1 1
(Với Qui ước  ;  0)
0 

4.5. Cách tìm miền hội tụ. Cho chuỗi lũy thừa  n
u
n 0
( x  x0 ) n
(1)

có bán kính hội tụ R . Khi đó miền hội tụ D của chuỗi (1) được xác định như sau:
1) Nếu R  0 thì D   x0  .
2) Nếu R   thì D  R.
3) Trường hợp 0  R   , ta có  x0  R, x0  R   D   x0  R, x0  R .
Như vậy, muốn xác định D trong trường hợp này ta còn phải khảo sát thêm chuỗi
(1) tại x  x0  R , tại giá trị nào mà chuỗi hội tụ thì giá trị đó thuộc D.
Ví dụ. Tìm miền hội tụ của các chuỗi lũy thừa sau
 
x n 
( x  1)n
a) n !( x  2) n b)  c)
n 1 n 1 (2 n ) n
n 1 ( n  1)3 n


Giải. a) n !( x  2) n Sử dụng Tiêu chuẩn Tỉ số ta có:
n 1

un1 (n  1)!
L  lim  lim  lim (n +1)= +.
n  un n  n! n 

1
Suy ra bán kính hội tụ R   0. Do đó miền hội tụ của chuỗi đã cho là
L
D   x0   2 .

xn
b)  n
Sử dụng Tiêu chuẩn Căn thức ta có
n 1 (2n)

1 1
L  lim n
n
 lim  0.
n  (2n) n  2n

1
Suy ra bán kính hội tụ R  = +. Do đó miền hội tụ của chuỗi đã cho là D  R.
L

( x  1)n
c) Sử dụng Tiêu chuẩn Căn thức ta có
n 1 ( n  1)3
n

1 1 1 1
L  lim n  lim  .
n  (n  1)3n n  n
n 1 3 3
Suy ra:
1
 Bán kính hội tụ R  = 3.
L
 Khoảng hội tụ:  x0  R, x0  R  = (1-3, 1+3) = (-2,4).
 Tại x  2 : Chuỗi đã cho trở thành:

(2  1)n  (1)n

n 1 ( n  1)3
n

n 1 n  1

Dễ thấy chuỗi đan dấu này hội tụ theo Tiêu chuẩn Leibniz.
 Tại x  4 : Chuỗi đã cho trở thành:

(4  1)n 
1
n 1 ( n  1)3
n
 
n 1 n  1

1
Dễ thấy chuỗi dương này có cùng bản chất với chuỗi 
n 1 n
nên phân kỳ. Từ các kết

quả trên ta suy ra miền hội tụ của chuỗi đã cho là: D = [-2,4).
Bài 12. Tích
Phân Kép

Th.S Hà Minh Tuấn


1. ĐỊNH NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT
1.1. Định nghĩa. Cho hàm hai biến f  f  x, y  xác định trên miền đóng, bị chặn
D  2 (đóng nghĩa là chứa luôn biên, bị chặn nghĩa là nằm trong một đường tròn
bán kính khá lớn nào đó). Chia miền D thành n miền nhỏ D1 , D2 , , Dn :
D2
D1 Dk
M1 M2

Mk

Mn
Dn
Trên mỗi miền nhỏ Dk ta chọn một điểm tuỳ ý M k  xk , yk  và lập tổng tích phân:
n
I n   f ( xk , yk )S k
k 1
trong đó Sk  S  Dk  là diện tích của Dk. Cho n   sao cho max d  Dk   0
(d(Dk) là đường kính của Dk, tức là khoảng cách dài nhất giữa hai điểm thuộc Dk),
giả sử I n  I  , không phụ thuộc vào cách chia D cũng như cách chọn các điểm
Mk, thì ta nói f  x, y  khả tích trên D và I là tích phân của f  x, y  trên D, ký hiệu:
I   f ( x, y )dxdy
D

trong đó D được gọi là miền lấy tích phân và f  x, y  là hàm dưới dấu tích phân.
1.1. Tính chất. i. Nếu f  x, y  liên tục trên miền đóng, bị chặn D thì f  x, y  khả
tích trên D.
ii.  dxdy  S ( D).
D

iii. Nếu D  D1  D2 , trong đó D1 , D2 đóng, bị chặn và không dẵm lên nhau thì

 f ( x, y)dxdy   f ( x, y)dxdy   f ( x, y)dxdy.


D D1 D2
ii.  kf ( x, y)dxdy  k  f ( x, y)dxdy
D D
(k:const).

iii.  [ f ( x, y)  g ( x, y)]dxdy   f ( x, y)dxdy +  g ( x, y)dxdy.


D D D

iv. Nếu f ( x, y)  0, ( x, y)  D thì  f ( x, y)dxdy  0.


D

v. Nếu m  f ( x, y)  M , ( x, y)  D thì
1
m 
S ( D) D
f ( x, y )dxdy  M .

1
Ta gọi  f ( x, y )dxdy là giá trị trung bình của f  x, y  trên D.
S ( D) D
2. TÍCH PHÂN KÉP TRONG HỆ TỌA ĐỘ DESCARTES
2.1. Định lý. Xét tích phân
I   f ( x, y )dxdy
D

Trong đó f  x, y  là hàm hai biến liên tục trên miền đóng, bị chặn D  2
.
TH 1. Giả sử trong hệ trục tọa độ Oxy, miền lấy tích phân D được biểu diễn dưới
dạng:
y
y = j2x

y = j1x
x
O a b
Nghĩa là
D : a  x  b; j1  x   y  j2  x  ,
trong đó a  b là các hằng số và j1  x   j2  x  , x   a, b  , là các hàm liên tục trên
 a, b. Khi đó

b  j2 ( x ) 
I   f  x, y  dxdy     f  x, y  dy  dx

a  j1 ( x )

D 
và ta thường viết:
b j2 ( x )
I   f ( x, y )dxdy   dx  f  x, y  dy.
D a j1 ( x)
TH 2. Giả sử trong hệ trục toạ độ Oxy, miền lấy tích phân D được biểu diễn dưới
dạng:
y

x = j1y

D x = j2y

c
x
O

Nghĩa là
D : c  y  d ; j1  y   x  j2  y  ,
trong đó c  d là các hằng số và j1  y   j2  y  , y   c, d  , l à các hàm liên tục
trên  c, d . Khi đó
d  j2 ( y ) 
I   f  x, y  dxdy     f  x, y  dx  dy

c  j1 ( y )

D 
và ta thường viết
d j2 ( y )
I   f ( x, y)dxdy   dy  f  x, y  dx
D c j1( y)

2.2. Hệ quả. Nếu f  x, y  liên tục trên hình chữ nhật  a, b    c, d  thì
b d d b


[ a ,b ][ c , d ]
f ( x, y ) dxdy   dx  f ( x, y ) dy   dy  f ( x, y ) dx.
a c c a
2.3. Chú ý. Để tính tích phân kép, ta biểu diễn miền lấy tích phân dưới một trong
hai dạng trong Định lý 2.1 hoặc biểu diễn D dưới dạng hợp của một số tập hợp
con có các dạng đó rồi sử dụng tính chất 3 trong 1.2 để tính tích phân.
Ví dụ 1.
y

1 B D : 0  x  1; 0  y  1  x
D : 0  y  1; 0  x  1  y
A x
O 1

1 B
D : 0  x  1;1  x  y  1
C

D : 0  y  1;1  y  x  1
A x
O 1
1 B C
D : 0  x  1; 0  y  x
y  1
D : 0  x  ;0  y  x
D : 0  y  1; y  x  1 D  D1 D2 , 
 1 2
A x  D : 1  x  1;0  y  1  x
O 1 D1 D2  2 2
B 1
1/2 D : 0  y  ; y  x  1 y
2
y
D : 0  x  1; x  y  1 A x
O 1/2 1
1 B C D : 0  y  1; 0  x  y
y
1
A x D2 D :  x  1;1  x  y  x
O 1 2
1 B
 1
D
 1 : 0  y  ;1  y  x  1
D  D1 D2 ,  2
1/2
D1  D : 1  y  1; y  x  1
A x 

2
2
O 1/2 1
2.4. Các ví dụ

Ví dụ 2. Tính tích phân I    2 x  9 x 2 y 2  dxdy , trong đó D là tam giác OAB với


D

A 1,0  , B 1,1 .

Giải. Phương trình đường thẳng OB là y  x. Do đó

1 B
D : 0  x  1; 0  y  x

A x
O 1

Suy ra
Ví dụ 3. Tính tích phân I   xdxdy , trong đó D là tam giác ABC với
D

A 1,1 , B  2, 2  , C  0, 2  .

Giải. Ta có AB : y  x; AC : x  y  2. Do đó

y
D
C B
2

1 D : 1  y  2; 2  y  x  y
A
x
O 1 2

Suy ra
2 y 2 x y 2
1 2 1
I   xdxdy   dy  xdx   x dy   [ y  (2  y ) ] dy
2 2

D 1 2 y 1
2 x  2 y 21
2
1 1
  (4 y  4)dy   (2 y  4 y )  1.
2 2

21 2 1

Ví dụ 4. Tính tích phân I   ydxdy , trong đó D là tam giác OAB với


D

O  0,0  , A 1, 2  , B  3,3.

Giải. Ta có OA : y  2 x; AB : y   x  3 2. Do đó
y x3
y
3 2 B
D2
A
2 y=x
D1
y = 2x

O x
1 3

D  D1  D2 , trong đó
D1 : 0  x  1; x  y  2 x
D2 : 1  x  3; x  y   x  3 2
1 3 x 3
2x
I   ydxdy   ydxdy   ydxdy   dx  ydy   dx  2
ydy
x x
D D1 D2 0 1
x 3
1 y 2 x 3 y 1 3
1 1 2 3 1
  y2 dx   y 2 dx   x 2 dx   (3 x 2  6 x  9)dx
0
2 yx 1
2 yx 20 81
1 3
1 1 5
 x3  ( x3  3x 2  9 x) 
2 0 8 1 2
3. TÍCH PHÂN KÉP TRONG HỆ TỌA ĐỘ CỰC
3.1. Tọa độ cực
3.1.1. Định nghĩa. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, xét điểm M  x, y  tuỳ ý.
y

M
y
r
j
x
O x

Đặt:

r  OM  0

j  (Ox, OM ), 0  j  2 ( hay   j    2 ;  : Const)

Khi đó M  x, y  được hoàn toàn xác định bởi bộ (r ,j ). Ta gọi (r,j ) là toạ độ cực
của M.
Công thức liên hệ giữa toạ độ cực (r,j ) và toạ độ Descartes  x, y  như sau:
 x  r cos j

 y  r sin j
đặc biệt, x 2  y 2  r 2 .
3.2. Định lý. Xét tích phân

I   f ( x, y )dxdy
D

trong đó f  f  x, y  là hàm hai biến liên tục trên miền đóng, bị chặn D  2
.

TH 1. Giả sử trong hệ toạ độ cực, miền lấy tích phân D được biểu diễn dưới dạng:

y r = r2(j)

r = r1(j)
D

b
 x
O
Nghĩa là
D :   j  b ; r1 (j )  r  r2 (j ),

trong đó  , b là các hằng số thoả 0  b    2 , và 0  r1 (j )  r2 (j ),


j  [ , b ], là các hàm liên tục trên [ , b ]. Khi đó

 r2 (j )
b 
I   f ( x, y )dxdy     f  r cos j , r sin j  rdr  dj

  r1 (j )

D 
và ta thường viết
b r2 (j )

I   dj

j f  r cosj , r sin j  rdr
r1 ( )
TH 2. Giả sử trong hệ toạ độ cực, miền lấy tích phân D được biểu diễn dưới dạng:

y j = j2(r)

R2
j = j1(r)
R1 x
O

Nghĩa là

D : R1  r  R2 ; j1  r   j  j2  r  ,

trong đó R1  R2 là các hằng số và j1  r  ,j2  r  là các hàm liên tục trên  R1 , R2 


thoả 0  j2  r   j1  r   2 . Khi đó

 j2 ( r )
R2

I   f ( x, y )dxdy     f  r cos j , r sin j  rdj dr

R1  j1 ( r )

D 
và ta thường viết
R2 j2 ( r )
I   dr  f  r cos j , r sin j  rdj.
R1 j 1 (r )
3.5. Các ví dụ
Ví dụ 2. Tính tích phân I   ( x 2  y 2 )dxdy , trong đó D là nửa hình tròn tâm O,
D

bán kính R = 1 nằm phía trên trục hoành.


Giải. Ta biểu diễn miền lấy tích phân trong hệ toạ độ cực:

 x2  y 2  1
Ta có ( x, y )  D  
y  0
 x  r cos j
Đổi biến sang hệ toạ độ cực  ta có
 y  r sin j
r 2  1 0  r  1
(r ,j )  D   
r sin j  0 0  j  
Suy ra
1 
I   ( x 2  y 2 )dxdy   dr  r 2 rdj
D 0 0
 
1
 1
 
  r dr  dj    r dr   dj 
3 3

0 0 0  0 
4 1
r 
  .
4 0 4
Ví dụ 2. Tính tích phân I   xdxdy , trong đó D là mặt tròn tâm I  2,0  , bán kính
D

R = 2.
Giải. Ta biểu diễn miền lấy tích phân trong hệ toạ độ cực:

y
 
D :   j  , 0  r  4 cos j
2 2

D
x
O 2 4

Ta có
( x, y)  D  ( x  2)2  y 2  4  x2  y 2  4x.
 x  r cos j
Đổi biến sang hệ toạ độ cực  ta có
 y  r sin j
0  r  4cos j
 r  4cos j 
(r ,j )  D  r 2  4r cos j     
cos j  0    j 
 2 2
Suy ra
 
4 cos j 3 4 cos j
2 2
r
I   xdxdy   dj  r cos j .rdr   cos j dj
D 0
3 0
 
2 2
 

64 2
64 2
(1  cos 2j ) 2
  cos j dj  3  dj
4

3 4
 
2 2

2
16

3  (1  2cos 2j  cos 2 2j ) dj

2
 

16 2
1  cos 4j 16 2
3 1

3  (1  2cos 2j  2 )dj  3  ( 2  2cos 2j  2 cos 4j )dj
 
2 2

16  3 1 2
  j  sin 2j  sin 4j   8
3 2 8  
2

You might also like