You are on page 1of 42

TOÁN CAO CẤP A1

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH


Số tiết: 45
-----
Chương 1. Hàm số một biến số
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
 Chương 1. Hàm số một biến số
§1. Bổ túc về hàm số
§2. Giới hạn của hàm số
§3. Đại lượng vô cùng bé – vô cùng lớn
§4. Hàm số liên tục
…………………………….
§1. BỔ TÚC VỀ HÀM SỐ
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. Định nghĩa hàm số
• Cho X ,Y Ì ¡ khác rỗng.
Ánh xạ f : X ® Y với x a y = f (x ) là một hàm số.
Khi đó:
– Miền xác định (MXĐ) của f, ký hiệu Df, là tập X.
– Miền giá trị (MGT) của f là:
{ }
G = y = f (x ) x Î X .
 Chương 1. Hàm số một biến số
– Nếu f (x 1 ) = f (x 2 ) Þ x 1 = x 2 thì f là đơn ánh.
– Nếu f(X) = Y thì f là toàn ánh.
– Nếu f vừa đơn ánh vừa toàn ánh thì f là song ánh.
VD 1.
x
a) Hàm số f : ¡ ® ¡ thỏa y = f (x ) = 2 là đơn ánh.
b) Hàm số f : ¡ ® [0; + ¥ ) thỏa f (x ) = x 2 là toàn ánh.
c) Hsố f : (0; + ¥ ) ® ¡ thỏa f (x ) = ln x là song ánh.
• Hàm số y = f (x ) được gọi là hàm chẵn nếu:
f (- x ) = f (x ), " x Î D f .

• Hàm số y = f (x ) được gọi là hàm lẻ nếu:


f (- x ) = - f (x ), " x Î D f .
 Chương 1. Hàm số một biến số
Nhận xét
– Đồ thị của hàm số chẵn đối xứng qua trục tung.
– Đồ thị của hàm số lẻ đối xứng qua gốc tọa độ.
1.1.2. Hàm số hợp
• Cho hai hàm số f và g thỏa điều kiện G g Ì D f .
Khi đó, hàm số h(x ) = ( f o g)(x ) = f [g(x )] được gọi là
hàm số hợp của f và g.
Chú ý
( f o g)(x ) ¹ (g o f )(x ).

VD 2. Hàm số y = 2(x 2 + 1)2 - x 2 - 1 là hàm hợp của


f (x ) = 2x 2 - x và g(x ) = x 2 + 1.
 Chương 1. Hàm số một biến số
1.1.3. Hàm số ngược
• Hàm số g được gọi là hàm số ngược của f,
- 1
ký hiệu g = f , nếu x = g(y ), " y Î G f .
Nhận xét
- 1
– Đồ thị hàm số y = f (x )
đối xứng với đồ thị của
hàm số y = f (x ) qua
đường thẳng y = x .

VD 3. Cho f (x ) = 2x thì
- 1
f (x ) = log 2 x , mọi x > 0.
 Chương 1. Hàm số một biến số
1.2. Hàm số lượng giác ngược
1.2.1. Hàm số y = arcsin x
é p pù
• Hàm số y = sin x có hàm ngược trên ê- ; ú là
ê 2 2ú
- 1
é p pù ë û
f : [- 1; 1] ® ê- ; ú
ê 2 2ú
ë û
x a y = arcsin x .

VD 4. arcsin 0 = 0 ;
p
arcsin(- 1) = - ;
2
3 p
arcsin = .
2 3
 Chương 1. Hàm số một biến số
1.2.2. Hàm số y = arccos x
• Hàm số y = cos x có hàm ngược trên [0; p ] là
- 1
f : [- 1; 1] ® [0; p ]
x a y = arccos x .
p
VD 5. arccos 0 = ;
2
arccos(- 1) = p ;
3 p - 1 2p
arccos = ; arccos = .
2 6 2 3
Chú ý
p
arcsin x + arccos x = , " x Î [- 1; 1].
2
 Chương 1. Hàm số một biến số
1.2.3. Hàm số y = arctan x
æ p pö
• Hàm số y = t an x có hàm ngược trên çç- ; ÷ ÷
÷ là
æ ö çè 2 2 ø÷
- 1 ç p p÷
f : ¡ ® ç- ; ÷
çè 2 2 ø÷ ÷
x a y = arct an x .
VD 6. arct an 0 = 0 ;
p
arct an(- 1) = - ;
4
p
arct an 3 = .
3
p p
Quy ước. arct an (+ ¥ ) = , arct an (- ¥ ) = - .
2 2
 Chương 1. Hàm số một biến số
1.2.4. Hàm số y = arccot x
• Hàm số y = cot x có hàm ngược trên (0; p ) là
f - 1 : ¡ ® (0; p )
x a y = arc cot x .
p
VD 7. arc cot 0 = ;
2
3p
arc cot (- 1) = ;
4
p
arc cot 3 = .
6
Quy ước. arc cot (+ ¥ ) = 0, arc cot (- ¥ ) = p .
………………………………………
 Chương 1. Hàm số một biến số
§2. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
2.1. Các định nghĩa
Định nghĩa 1
• Cho hàm số f(x) xác định trên (a; b). Ta nói f(x) có giới
hạn là L (hữu hạn) khi x ® x 0 Î [a ; b], ký hiệu
lim f (x ) = L , nếu " e > 0 cho trước ta tìm được d > 0
x ® x0

sao cho khi 0 < x - x 0 < d thì f (x ) - L < e .


Định nghĩa 2 (định nghĩa theo dãy)
• Cho hàm số f(x) xác định trên (a; b). Ta nói f(x) có giới
hạn là L (hữu hạn) khi x ® x 0 Î [a ; b], ký hiệu
lim f (x ) = L , nếu mọi dãy {xn} trong (a ; b) \ {x 0 } mà
x ® x0
x n ® x 0 thì lim f (x n ) = L .
n® ¥
 Chương 1. Hàm số một biến số
Định nghĩa 3 (giới hạn tại vô cùng)
• Ta nói f(x) có giới hạn là L (hữu hạn) khi x ® + ¥ ,
ký hiệu lim f (x ) = L , nếu " e > 0 cho trước ta tìm
x® + ¥
được N > 0 đủ lớn sao cho khi x > N thì f (x ) - L < e .
• Tương tự, ký hiệu lim f (x ) = L , nếu " e > 0 cho
x® - ¥
trước ta tìm được N < 0 có trị tuyệt đối đủ lớn sao cho
khi x < N thì f (x ) - L < e .
Định nghĩa 4 (giới hạn vô cùng)
• Ta nói f(x) có giới hạn là + ¥ khi x ® x 0 , ký hiệu
lim f (x ) = + ¥ , nếu " M > 0 lớn tùy ý cho trước ta
x ® x0

tìm được d > 0 sao cho khi 0 < x - x 0 < d thì


f (x ) > M .
 Chương 1. Hàm số một biến số
• Tương tự, ký hiệu lim f (x ) = - ¥ , nếu " M < 0 có trị
x ® x0
tuyệt đối lớn tùy ý cho trước ta tìm được d > 0 sao cho
khi 0 < x - x 0 < d thì f (x ) < M .
Định nghĩa 5 (giới hạn 1 phía)
• Nếu f(x) có giới hạn là L (có thể là vô cùng) khi x ® x 0
với x > x 0 thì ta nói f(x) có giới hạn phải tại x0 (hữu
hạn), ký hiệu lim f (x ) = L hoặc lim f (x ) = L .
x ® x0 + 0 x® x+
0

• Nếu f(x) có giới hạn là L (có thể là vô cùng) khi x ® x 0


với x < x 0 thì ta nói f(x) có giới hạn trái tại x0 (hữu
hạn), ký hiệu lim f (x ) = L hoặc lim f (x ) = L .
x ® x0- 0 x ® x-
0

Chú ý. lim f (x ) = L Û lim- f (x ) = lim+ f (x ) = L .


x ® x0 x® x x® x
0 0
 Chương 1. Hàm số một biến số
2.2. Tính chất
Cho lim f (x ) = a và lim g(x ) = b . Khi đó:
x ® x0 x ® x0
1) lim [C .f (x )] = C .a (C là hằng số).
x ® x0
2) lim [f (x ) ± g(x )] = a ± b .
x ® x0
3) lim [f (x )g(x )] = ab ;
x ® x0
f (x ) a
4) lim = , b ¹ 0;
x ® x 0 g( x ) b
5) Nếu f (x ) £ g(x ), " x Î (x 0 - e; x 0 + e) thì a £ b .
6) Nếu f (x ) £ h (x ) £ g(x ), " x Î (x 0 - e; x 0 + e) và
lim f (x ) = lim g(x ) = L thì lim h(x ) = L .
x ® x0 x ® x0 x ® x0
 Chương 1. Hàm số một biến số
Định lý
Nếu lim u (x ) = a > 0, lim v(x ) = b thì:
x ® x0 x ® x0
v (x ) b
lim [u (x )] = a .
x ® x0
2x
æ 2x öx - 1
VD 1. Tìm giới hạn L = lim çç ÷
÷ .
x® ¥ ç
è x + 3 ÷
ø÷
A. L = 9 ; B. L = 4 ; C. L = 1; D. L = 0 .
x
æ 2x ö2. x - 1
Giải. Ta có: L = lim çç ÷
÷ 2
= 2 Þ B.
x® ¥ ç
è x + 3 ÷
ø÷
 Chương 1. Hàm số một biến số
Các kết quả cần nhớ
1 1
1) lim = - ¥ , lim = + ¥ .
x ® 0- x x ® 0+ x

an x n + an - 1x n - 1 + ... + a 0
2) Xét L = lim , ta có:
x® ¥ bm x m + bm - 1x m - 1 + ... + b0
an
a) L = nếu n = m ;
bn
b) L = 0 nếu n < m ;
c) L = ¥ nếu n > m .
sin a x t an a x
3) lim = lim = 1.
a x® 0 a x a x® 0 a x
 Chương 1. Hàm số một biến số
4) Số e:
x 1
æ 1ö
lim çç1 + ÷ ÷
÷ = lim (1 + x )x = e.
x® ± ¥ ç
è x ø÷ x® 0

æ 3x ö2x
ç
VD 2. Tìm giới hạn L = lim ç1 + ÷÷ .
x® ¥ ç ÷
è 2
2x + 1 ø÷
3 2
A. L = ¥ ; B. L = e ; C. L = e ; D. L = 1.
3x
2x .
é 2x 2 + 1 ù 2x 2 + 1
êæ ö 3x ú
êç 3x ÷ ú
Giải. L = lim êç1 + ÷
÷ ú .
x ® ¥ êç
è 2x 2 + 1÷
ø ú
êë úû
 Chương 1. Hàm số một biến số

3x 3x
Khi x ® ¥ thì ® 0, 2x . ® 3
2 2
2x + 1 2x + 1

2x 2 + 1
æ 3x ö 3x
ç
Þ lim ç1 + ÷÷ = e Þ L = e3 Þ B .
x® ¥ ç ÷
è 2
2x + 1 ø÷
 Chương 1. Hàm số một biến số
1

x ® 0+
(
VD 3. Tìm giới hạn L = lim 1 + t an 2 x )
4x
.
4
A. L = ¥ ; B. L = 1; C. L = e; D. L = e.
1
. t an 2 x
é 1 ù4x
ê ú
(
Giải. L = lim ê 1 + t an 2 x
x ® 0+ ê
) t an 2 x
ú
ú
êë úû
2
æ ö
1 ç t an x ÷
.çç ÷
é 1 ù4 çè x ø÷÷÷
ê ú
( 2
= lim ê 1 + t an x
x ® 0+ ê
) t an 2 x
ú
ú
= 4
e Þ C.
êë ú
û
………………………………………
 Chương 1. Hàm số một biến số

§3. ĐẠI LƯỢNG VÔ CÙNG BÉ – VÔ CÙNG LỚN


3.1. Đại lượng vô cùng bé
a) Định nghĩa
Hàm số a (x ) được gọi là đại lượng vô cùng bé (VCB)
khi x ® x 0 nếu lim a (x ) = 0 (x 0 có thể là vô cùng).
x ® x0

( )
VD 1. a (x ) = t an 3 sin 1 - x là VCB khi x ® 1- ;
1
b(x ) = là VCB khi x ® + ¥ .
2
ln x
 Chương 1. Hàm số một biến số

b) Tính chất của VCB


1) Nếu a (x ), b(x ) là các VCB khi x ® x 0 thì
a (x ) ± b(x ) và a (x ).b(x ) là VCB khi x ® x 0 .

2) Nếu a (x ) là VCB và b(x ) bị chận trong lân cận x 0


thì a (x ).b(x ) là VCB khi x ® x 0 .

3) lim f (x ) = a Û f (x ) = a + a (x ) , trong đó a (x ) là
x ® x0
VCB khi x ® x 0 .
 Chương 1. Hàm số một biến số
c) So sánh các VCB
• Định nghĩa
a (x )
Cho a (x ), b(x ) là các VCB khi x ® x 0 , lim = k.
x ® x 0 b( x )
Khi đó:
– Nếu k = 0 , ta nói a (x ) là VCB cấp cao hơn b(x ) ,
ký hiệu a (x ) = 0( b(x )) .
– Nếu k = ¥ , ta nói a (x ) là VCB cấp thấp hơn b(x ) .
– Nếu 0 ¹ k ¹ ¥ , ta nói a (x ) và b(x ) là các VCB
cùng cấp.
– Đặc biệt, nếu k = 1, ta nói a (x ) và b(x ) là các VCB
tương đương, ký hiệu a (x ) : b(x ) .
 Chương 1. Hàm số một biến số
VD 2.
• 1 - cos x là VCB cùng cấp với x 2 khi x ® 0 vì:
2 x
2 sin
1 - cos x 2 1
lim = lim = .
2 2 2
x® 0 x x ® 0 æx ö
4 çç ÷ ÷
çè 2 ø÷
÷

2 2
• sin 3(x - 1) : 9(x - 1) khi x ® 1.
 Chương 1. Hàm số một biến số

• Tính chất của VCB tương đương khi x → x0

1) a (x ) : b(x ) Û a (x ) - b(x ) = 0( a (x )) = 0( b(x )) .


2) Nếu a (x ) : b(x ), b(x ) : g(x ) thì a (x ) : g(x ) .
3) Nếu a 1(x ) : b1(x ), a 2 (x ) : b2 (x ) thì
a 1(x )a 2 (x ) : b1(x )b2 (x ) .
4) Nếu a (x ) = 0( b(x )) thì a (x ) + b(x ) : b(x ) .
 Chương 1. Hàm số một biến số

• Quy tắc ngắt bỏ VCB cấp cao


Cho a (x ), b(x ) là tổng các VCB khác cấp khi x ® x 0
a (x )
thì lim bằng giới hạn tỉ số hai VCB cấp thấp
x ® x 0 b( x )
nhất của tử và mẫu.
3
x - cos x + 1
VD 3. Tìm giới hạn L = lim .
4 2
x® 0 x + x
x 3 + (1 - cos x ) 1 - cos x 1
Giải. L = lim = lim = .
x® 0 4
x +x 2 x® 0 x2 2
 Chương 1. Hàm số một biến số

• Các VCB tương đương cần nhớ khi x → 0


1) sin x : x ; 2) t an x : x ;
3) arcsin x : x ; 4) arct an x : x
2
x
5) 1 - cos x : ; 6) e x - 1 : x ;
2
n x
7) ln(1 + x ) : x ; 8) 1 + x - 1 : .
n
Chú ý
Nếu u (x ) là VCB khi x ® 0 thì ta có thể thay x bởi
u (x ) trong 8 công thức trên.
 Chương 1. Hàm số một biến số
2
ln(1 - 2x sin x )
VD 4. Tính giới hạn L = lim .
x® 0 sin x 2 . t an x
Giải. Khi x ® 0 , ta có:
ln(1 - 2x sin 2 x ) - 2x sin 2 x - 2x .x 2
: : = - 2.
2 2 2
sin x . t an x x .x x .x

Vậy L = - 2 .
 Chương 1. Hàm số một biến số

VD 5. Tính L = lim
sin ( )
x + 1 - 1 + x 2 - 3 t an 2 x
.
x® 0 sin x 3 + 2x
Giải. Khi x ® 0 , ta có:
2 2 3 3
t an x : x (cấp 2), sin x : x (cấp 3),
x
sin ( )
x + 1 - 1 : 1+ x - 1 :
2
(cấp 1).
x
2 1
Vậy L = lim = .
x ® 0 2x 4
 Chương 1. Hàm số một biến số
Chú ý
Quy tắc VCB tương đương không áp dụng được cho
hiệu hoặc tổng của các VCB nếu chúng làm triệt tiêu tử
hoặc mẫu của phân thức.
x - x x - x
e +e - 2 (e - 1) + (e - 1)
VD 6. lim = lim
x® 0 x2 x® 0 x2
x + (- x )
= lim = 0 (Sai!).
2
x® 0 x
x3 x3
lim = lim = - ¥ (Sai!).
x ® 0- t an x - x x ® 0- x - x
 Chương 1. Hàm số một biến số
3.2. Đại lượng vô cùng lớn
a) Định nghĩa
Hàm số f (x ) được gọi là đại lượng vô cùng lớn (VCL)
khi x ® x 0 nếu lim f (x ) = ¥ (x 0 có thể là vô cùng).
x ® x0
cos x + 1
VD 7. là VCL khi x ® 0 ;
3
2x - sin x
x3 + x - 1
là VCL khi x ® + ¥ .
x 2 - cos 4x + 3
Nhận xét. Hàm số f (x ) là VCL khi x ® x 0 thì
1
là VCB khi x ® x 0 .
f (x )
 Chương 1. Hàm số một biến số
b) So sánh các VCL
• Định nghĩa
f (x )
Cho f (x ), g(x ) là các VCL khi x ® x 0 , lim = k.
x ® x 0 g( x )
Khi đó:
– Nếu k = 0 , ta nói f (x ) là VCL cấp thấp hơn g(x ) .
– Nếu k = ¥ , ta nói f (x ) là VCL cấp cao hơn g(x ) .

– Nếu 0 ¹ k ¹ ¥ , ta nói f (x ) và g(x ) là các VCL


cùng cấp.
– Đặc biệt, nếu k = 1, ta nói f (x ) và g(x ) là các VCL
tương đương. Ký hiệu f (x ) : g(x ) .
 Chương 1. Hàm số một biến số

VD 8.
3 1
• là VCL khác cấp với khi x ® 0 vì:
3 3
x 2x + x
æ3 1 ÷ ö 3
2x + x x
ç
lim ç : ÷= 3 lim = 3 lim = ¥ .
x® 0ç ÷
èx 3 2x 3 + x ø÷ x® 0 x3 x® 0 x 3

• 2 x 3 + x - 1 : 2 x 3 khi x ® + ¥ .
 Chương 1. Hàm số một biến số

• Quy tắc ngắt bỏ VCL cấp thấp


Cho f (x ) và g(x ) là tổng các VCL khác cấp khi x ® x 0
f (x )
thì lim bằng giới hạn tỉ số hai VCL cấp cao nhất
x ® x 0 g( x )
của tử và mẫu.
 Chương 1. Hàm số một biến số
VD 9. Tính các giới hạn:
x 3 - cos x + 1 x 3 - 2x 2 + 1
A = lim ; B = lim .
x® ¥ 3x 3 + 2x x® + ¥
2 x 7 - sin 2 x

x3 1
Giải. A = lim = .
x ® ¥ 3x 3 3
x3 1
B = lim = lim = 0.
x® + ¥ x® + ¥ 2 x
2 x7
…………………………………………………………
 Chương 1. Hàm số một biến số

§4. HÀM SỐ LIÊN TỤC


4.1. Định nghĩa
• Số x 0 Î D f được gọi là điểm cô lập của f(x) nếu
$e > 0 : " x Î (x 0 - e; x 0 + e) \ {x 0 } thì x Ï D f .

• Hàm số f (x ) liên tục tại x 0 nếu lim f (x ) = f (x 0 ) .


x ® x0

• Hàm số f (x ) liên tục trên tập X nếu f (x ) liên tục tại


mọi điểm x 0 Î X .
Quy ước
• Hàm số f (x ) liên tục tại mọi điểm cô lập của nó.
 Chương 1. Hàm số một biến số
4.2. Định lý
• Tổng, hiệu, tích và thương của các hàm số liên tục tại
x 0 là hàm số liên tục tại x 0 .
• Hàm số sơ cấp xác định ở đâu thì liên tục ở đó.
• Hàm số liên tục trên một đoạn thì đạt giá trị lớn nhất và
nhỏ nhất trên đoạn đó.
 Chương 1. Hàm số một biến số

4.3. Hàm số liên tục một phía


• Định nghĩa
Hàm số f (x ) được gọi là liên tục trái (phải) tại x 0 nếu
lim f (x ) = f (x 0 ) ( lim f (x ) = f (x 0 ) ).
x ® x 0- x ® x 0+

• Định lý
Hàm số f (x ) liên tục tại x 0 nếu
lim f (x ) = lim f (x ) = f (x 0 ).
x ® x 0- x ® x 0+
 Chương 1. Hàm số một biến số
ìï 3 t an 2 x + sin 2 x
ïï ,x> 0
VD 1. Cho hàm số f (x ) = í 2x .
ïï
ïïî a, x £ 0
Giá trị của a để hàm số liên tục tại x = 0 là:
1 3
A. a = 0 ; B. a = ; C. a = 1; D. a = .
2 2
Giải. Ta có lim f (x ) = f (0) = a .
x ® 0-

Mặt khác, khi x ® 0+ ta có:


2
2
3 t an x + sin 2
x
:
( x) =
1
2x 2x 2
 Chương 1. Hàm số một biến số
1
Þ lim f (x ) = .
x ® 0+ 2

Hàm số f (x ) liên tục tại x = 0


1
Û lim f (x ) = lim f (x ) = f (0) Þ a = Þ B .
x ® 0- x ® 0+ 2
 Chương 1. Hàm số một biến số
ìï ln(cos x )
ïï ,x¹ 0
VD 2. Cho hàm số f (x ) = í arct an 2 x + 2x 2 .
ïï
ïïî 2a - 3, x = 0
Giá trị của a để hàm số liên tục tại x = 0 là:
17 17 3 3
A. a = ; B. a = - ; C. a = - ; D. a = .
12 12 2 2

Giải. Khi x ® 0 , ta có:


2 2 2
arct an x + 2x : 3x ;
x2
ln(cos x ) = ln[1 + (cos x - 1)] : cos x - 1 : -
2
 Chương 1. Hàm số một biến số

x2
-
ln(cos x ) 2 1
Þ : Þ lim f (x ) = - .
arct an 2 x + 2x 2 3x 2 x® 0 6

Hàm số f (x ) liên tục tại x = 0


1
Û lim f (x ) = f (0) Û - = 2a - 3 Þ A .
x® 0 6
 Chương 1. Hàm số một biến số
4.4. Phân loại điểm gián đoạn
• Nếu hàm số f (x ) không liên tục tại x 0 thì x 0 được gọi
là điểm gián đoạn của f (x ) .
• Nếu tồn tại các giới hạn:
- +
lim f (x ) = f (x 0 ) , lim f (x ) = f (x 0 )
x ® x 0- x ® x 0+

nhưng f (x 0- ) , f (x 0+ ) và f (x 0 ) không đồng thời bằng


nhau thì ta nói x 0 là điểm gián đoạn loại một.
Ngược lại, x 0 là điểm gián đoạn loại hai.
……………………………………………………………………………

You might also like