You are on page 1of 196

TÀI LIỆU GIẢI TÍCH

[PHẦN 1]
Chương 1. Vi phân hàm số một biến

Chương 2. Tích phân hàm số một biến

Chương 3. Chuỗi số

Chương 4. Hàm số nhiều biến


Chương 1. Vi phân hàm số một biến

Bài 1. Giới hạn và liên tục


Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn
Chương 1. Vi phân hàm số một biến

Bài 1. Giới hạn và liên tục

1.1. Hàm số lượng giác ngược


1.2. Các quy tắc tính giới hạn
1.3. Đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn
1.4. Hàm số liên tục
Bài 1. Giới hạn và liên tục
1.2.2. Các quy tắc tính giới hạn
Giả sử k Î ¡ và lim f (x ) , lim g(x ) tồn tại. Khi đó:
x® a x® a

1) lim[k .f (x )] = k . lim f (x )
x® a x® a

2) lim[f (x ) ± g(x )] = lim f (x ) ± lim g(x )


x® a x® a x® a

3) lim[f (x )g(x )] = lim f (x ). lim g(x )


x® a x® a x® a

f (x ) lim f (x )
4) lim = x® a nếu lim g(x ) ¹ 0 .
x ® a g(x ) lim g(x ) x® a
x® a
Bài 1. Giới hạn và liên tục
 Định lý
Nếu f (x ) £ g(x ) khi x ® a và lim f (x ) , lim g(x )
x® a x® a
tồn tại thì lim f (x ) £ lim g(x ) .
x® a x® a

 Định lý kẹp giữa


Nếu f (x ) £ h (x ) £ g(x ) khi x ® a và
lim f (x ) = lim g(x ) = L thì lim h(x ) = L .
x® a x® a x® a

 Chú ý
1 1 1 1
= +¥ , - = - ¥ , = 0 ,
+
= 0-

0+
0 +¥ - ¥
Bài 1. Giới hạn và liên tục
 Một số kết quả giới hạn cần nhớ
sin a (x ) t an a (x )
1) lim = lim = 1
a ( x )® 0 a (x ) a ( x )® 0 a (x )

2) lim ln x = + ¥ , lim+ ln x = - ¥
x® + ¥ x® 0
x
æ 1ö 1
3) lim çç1 + ÷
÷
÷ = lim (1 + x )x
=e
x® ± ¥ ç
è x÷
ø x® 0

n
é ù
4) lim[f (x )] = êlim f (x )ú , n Î ¢
n +
x® a ëx ® a û
Bài 1. Giới hạn và liên tục
 Một số kết quả giới hạn cần nhớ
lim g ( x )
é ù
x® a
{
5) lim [f (x )]g( x )
} x® a
= êlim f (x )ú
ëx ® a û
( lim f (x ) > 0 )
x® a

6) lim n f (x ) = n lim f (x ) , n Î ¢ +
x® a x® a

(nếu n lẻ, ta giả sử rằng lim f (x ) > 0)


x® a
a
ln x x
7) lim a = lim x = 0 nếu a ³ 1, b > 1.
x® + ¥ x x® + ¥ b
Bài 1. Giới hạn và liên tục
1.2.3. Một số ví dụ
cos x
VD1. Chứng tỏ rằng lim = 0.
x® + ¥ x
Giải. Ta có:
1 cos x 1
- £ £ , " x Î (0; + ¥ ) .
x x x
æ 1ö 1 cos x
ç
Vì lim ç- ÷ ÷ = lim = 0 , nên lim = 0 .
x® + ¥ ç
è ÷
x ÷
ø x® + ¥ x x® + ¥ x
Bài 1. Giới hạn và liên tục
3x
æ2x + ö

VD2. Tính L = lim ç ç ÷
÷ .
x® + ¥ ç
è2x - ÷

1

x ® 0+
(
VD 3. Tìm giới hạn L = lim 1 + t an 2 x )4x
.
4
A. L = ¥ ; B. L = 1; C. L = e; D. L = e.

cot x
sin x
VD4. Tính L = lim(cos 2x ) .
x® 0
Bài 1. Giới hạn và liên tục
1.3. Đại lượng vô cùng bé và vô cùng lớn
1.3.1. Các định nghĩa
 Định nghĩa 1
● f (x ) được gọi là vô cùng bé (VCB) khi x ® a nếu
lim f (x ) = 0 .
x® a

● f (x ) được gọi là vô cùng lớn (VCL) khi x ® a nếu


lim f (x ) = ¥ .
x® a
Bài 1. Giới hạn và liên tục
 Chú ý
● Ta cũng có định nghĩa tương tự cho trường hợp:
x ® a- , x ® a+ , x ® - ¥ , x ® + ¥ .
1
● Khi x ® a nếu f ( x ) là vô cùng bé (VCB) thì
f (x )
là vô cùng lớn (VCL).
Bài 1. Giới hạn và liên tục
Ví dụ:
• f (x ) = t an(sin x ) là VCB khi x ® 0 ;

• g(x ) = t an(cos x ) không là VCB khi x ® 0 ;


æ pö p
ç
• cos x , cot x , sin çx - ÷÷ là các VCB khi x ® ;
çè ÷
÷
2ø 2

( )
• t an 3 sin 1 - x là VCB khi x ® 1- ;

2x + 3
• 2 là VCB khi x ® ± ¥ .
x +x+5
Bài 1. Giới hạn và liên tục
 Định nghĩa 2
Cho f (x ) và g(x ) là hai vô cùng bé khi x ® a .
• f (x ) được gọi là VCB cấp cao hơn g(x ) , ký hiệu
f (x )
là f (x ) = O (g(x )) , nếu lim = 0.
x ® a g(x )

• f (x ) được gọi là VCB cùng bậc với g(x ) nếu


f (x )
lim = k (0 ¹ k ¹ ¥ ) .
x ® a g(x )

• f (x ) và g(x ) được gọi là hai VCB tương đương,


f (x )
ký hiệu là f (x ) : g(x ) , nếu lim = 1.
x ® a g(x )
Bài 1. Giới hạn và liên tục
Ví dụ:
3
x
• x = O (x ) khi x ® 0 vì lim 2 = lim x = 0;
3 2
x® 0 x x® 0

• sin x = O (sin 2x ) khi x ® 0 vì


2

2
sin x sin x
lim = lim = 0;
x ® 0 sin 2x x ® 0 2 cos x

• (x - 1) = O (t an(x - 1)) khi x ® 1 vì


2 2

2
(x - 1) éx - 1 x 2
- 1 ù
lim = lim ê . ú= 0;
x ® 1 t an(x 2 - 1) x ® 1 êx + 1 t an( x 2 - 1) ú
ë û
Bài 1. Giới hạn và liên tục
• sin x : x khi x ® 0 vì
3 3

3
sin x3 æsin x ö
lim = lim çç ÷
÷ = 1 ;
x® 0 x3 x® 0 çè x ÷
÷
ø
• sin 3(x - 1) : t an[9(x - 1) ] khi x ® 1 vì
2 2

ìï sin 2 3(x - 1) : [3(x - 1)]2


ï
í
ïï t an[9(x - 1) ] : 9(x - 1) ;
2 2
î
• 1 - cos x là VCB cùng bậc với x 2 khi x ® 0 , vì
2 x
2 sin
1 - cos x 2 1
lim = lim = .
x® 0 x2 x® 0 x2 2
Bài 1. Giới hạn và liên tục
 Định nghĩa 3
Cho f (x ) , g(x ) là hai vô cùng lớn (VCL) khi x ® a .
• f (x ) được gọi là VCL cấp thấp hơn g(x ) nếu
f (x )
lim = 0.
x ® a g(x )

• f (x ) và g(x ) được gọi là hai VCL tương đương,


f (x )
ký hiệu là f (x ) : g(x ) , nếu lim = 1.
x ® a g(x )

• f (x ) và g(x ) được gọi là hai VCL cùng cấp nếu


f (x )
lim = k (0 ¹ k ¹ ¥ ) .
x ® a g(x )
Bài 1. Giới hạn và liên tục
Ví dụ: 1
x
• Ta có lim 2 = lim x x = 0
x® + ¥ x + 1 x® + ¥ 1
1+ 2
x
Þ x là VCL cấp thấp hơn x 2 + 1;
2
x 1
• lim = lim = 1
x® + ¥ 4 8 6 x® + ¥
x + 3x + 2x 3 2
4 1+ 2 + 7
x x
Þ 4
x + 3x + 2x : x .
8 6 2
Bài 1. Giới hạn và liên tục
1.3.2. Quy tắc ngắt bỏ vô cùng bé cấp cao
Cho f (x ) và g(x ) là hai VCB khi x ® a , ta có:

f (x ) + O ( f (x )) f (x )
lim = lim
x ® a g(x ) + O (g(x )) x ® a g(x )

3
x - cos x + 1
VD8. Tính L = lim 4 2
.
x® 0 x +x
Giải. Ta có:
3
x + (1 - cos x ) 1 - cos x 1
L = lim 4 2
= lim 2
= .
x® 0 x +x x® 0 x 2
Bài 1. Giới hạn và liên tục
 Các vô cùng bé tương đương cần nhớ
Khi u (x ) ® 0 , ta có công thức VCB tương đương:
1) sin u (x ) : u (x ) ; 2) t an u (x ) : u (x ) ;
3) arcsin u (x ) : u (x ) ; 4) arct an u (x ) : u (x ) ;
2
[u (x )] u (x )
5) 1 - cos u (x ) : ; 6) e - 1 : u (x ) ;
2
7) ln[1 + u (x )] : u (x ) ; 8) [1+ u (x )]a - 1 : a u (x ) .
u (x )
Đặc biệt: n
1 + u (x ) - 1 : .
n
Bài 1. Giới hạn và liên tục
 Chú ý
• Các công thức vô cùng bé tương đương trên
không áp dụng được cho hiệu hoặc tổng của
các vô cùng bé nếu chúng làm triệt tiêu tử
hoặc mẫu của phân thức.
t an x - sin x x- x
VD. L = lim 3
= lim 3 = 0 (sai).
x® 0 x x® 0 x 2
Giải đúng là: x
x.
sin x (1 - cos x ) 2 1
L = lim 3
= lim 3 = .
x® 0 x cos x x ® 0 x cos x 2
Bài 1. Giới hạn và liên tục
2
ln(1 - 2x sin x )
VD9. Tính L = lim 2
.
x® 0 sin x . t an x

3 2
x + 1 + arct an x - 1
VD10. Tính L = lim 3
.
x® 0 cos x - cos x + 2x
Bài 1. Giới hạn và liên tục
1.3.3. Quy tắc ngắt bỏ vô cùng lớn cấp thấp
Cho f1(x ) là VCL cấp thấp hơn f (x ) và g1(x ) là
VCL cấp thấp hơn g(x ) khi x ® a , ta có:

f (x ) + f1(x ) f (x )
lim = lim
x ® a g(x ) + g (x ) x ® a g(x )
1
Bài 1. Giới hạn và liên tục

x2 + x x + 3
VD14. Tìm giới hạn L = lim 2
.
x ® + ¥ 2x + x + 2019

Giải. Khi x ® + ¥ , ta có:


x2 + x x + 3 x2 1
2
: 2
Þ L= .
2x + x + 2019 2x 2
Bài 1. Giới hạn và liên tục

3x 2 + x x + 3 - 3x + 2
VD15. Tính L = lim .
x® + ¥ 3
x3 + x2 + 1 + x + 2019

Giải. Khi x ® + ¥ , ta có:


3x 2 + x x + 3 - 3x + 2 3x 2
: Þ L= 3.
3
3
x3 + x2 + 1 + x + 2019 x3
Bài 1. Giới hạn và liên tục
1.4. Hàm số liên tục
 Định nghĩa
Hàm số f (x ) được gọi là liên tục tại điểm a nếu
lim f (x ) = f (a ) .
x® a
Bài 1. Giới hạn và liên tục
 Chú ý
Hàm số f (x ) liên tục tại a nếu thỏa mãn cả 3 điều:
1) f (a ) xác định (nghĩa là a Î D f );

2) lim f (x ) tồn tại;


x® a

3) lim f (x ) = f (a ) .
x® a
Bài 1. Giới hạn và liên tục
 Định nghĩa
• f liên tục bên phải tại điểm a nếu lim+ f (x ) = f (a ) .
x® a

• f liên tục bên trái tại điểm a nếu lim- f (x ) = f (a ) .


x® a

• f liên tục trên (a ;b) nếu f liên tục tại " x Î (a ;b) .
• f liên tục trên [a ;b ] nếu f liên tục trên (a ;b) và
liên tục phải tại a và liên tục trái tại b .
Bài 1. Giới hạn và liên tục
VD. Tìm a để hàm số sau đây liên tục tại x = 0 :
ìï ln(cos x )
ïï , x ¹ 0
f (x ) = í ï arct an 2
x + 2x 2

ïï
ïïî 2a - 3 ,x= 0

VD. Tìm a để hàm số sau đây liên tục tại x = 0 :


ìï 3 t an 2 x + sin 2 x
ïï ,x> 0
f (x ) = í 2x
ïï
ïïî a ,x£ 0
Bài 1. Giới hạn và liên tục

…………………………………………………………………
Chương 1. Vi phân hàm số một biến

Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn

2.1. Đạo hàm và vi phân cấp 1


2.2. Đạo hàm cấp cao
2.3. Quy tắc L’Hospital
Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn
2.1. Đạo hàm và vi phân cấp 1
 Định nghĩa 1
• Cho hàm số f (x ) xác định trên lân cận của điểm
x 0 . Đạo hàm của f (x ) tại x 0 , ký hiệu là f ¢(x 0 ) , là
f (x 0 + h ) - f (x 0 )
giới hạn lim (nếu tồn tại).
h® 0 h
• Nếu hàm f (x ) có đạo hàm tại mọi điểm x Î (a; b)
thì ta nói rằng f (x ) có đạo hàm trên (a; b) .
Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn
 Định nghĩa 2
• Đại lượng
f ¢(x 0 ).D x
ký hiệu df (x 0 ) , được gọi là vi phân của hàm số
f (x ) tại điểm x 0 .
• Vi phân của hàm số f (x ) tại x là
df (x ) = f ¢(x )dx
Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn
 Chú ý

Vi phân của hàm y = f (x ) là dy = f ¢(x )dx , suy ra


dy
dy = f ¢(x )dx Û f ¢(x ) =
dx
Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn
 Các quy tắc tính đạo hàm
1) [f (x ) ± g(x )]¢= f ¢(x ) ± g ¢(x ) ,
2) [C . f (x )]¢= C . f ¢(x ), C Î ¡ ,

3) [f (x )g(x )]¢= f ¢(x )g(x ) + f (x )g ¢(x ) ,

éf (x ) ù¢ f ¢(x )g(x ) - f (x )g ¢(x )


4) ê ú= ,
êg(x ) ú [g(x )]2
ë û
5) Nếu y = f (u ) với u = g(x ) thì
y ¢(x ) = y ¢(u ).u ¢(x ).
Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn
 Đạo hàm các hàm số sơ cấp
¢ u¢
1) (u )¢ = a .u ¢.u
a a- 1
2) ( u) = 2 u

3) (sin u )¢ = u ¢. cos u 4) (cos u )¢ = - u ¢. sin u


5) (t an u )¢ = = u ¢(1 + t an 2 u )
2
cos u


6) (cot u )¢ = - ¢ 2
= - u (1 + cot u )
sin 2 u
Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn
 Đạo hàm các hàm số sơ cấp
7) (e u )¢ = u ¢.e u 8) (a u )¢ = a u .u ¢. ln a

¢ u¢ u¢
9) (ln u ) = 10) (loga u )¢ =
u u . ln a

u¢ - u¢
11) (arcsin u )¢= 12) (arccos u )¢=
2 2
1- u 1- u

u¢ - u¢
13) (arct an u )¢ = 14) (arccot u )¢ =
2 2
1+ u 1+ u
Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn
2 3x
VD1. Tính df (- 1) của hàm số f (x ) = x e .
Giải. Ta có:
f ¢(x ) = (2x + 3x 2 )e 3x

Þ f ¢(- 1) = e - 3 Þ df (- 1) = e - 3dx .
Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn
ln(arcsin x )
VD2. Tính vi phân của hàm số y = 2 .
Giải. Ta có:
¢ é ¢ ln(arcsin x )
ù
y = êëln(arcsin x )ú
û .2 . ln 2

1
= .2ln(arcsin x ). ln 2
1 - x 2 arcsin x
ln(arcsin x )
2 ln 2
Þ dy = dx .
2
1 - x arcsin x
Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn
x- 1
VD3. Tính vi phân của hàm số y = arct an .
2x + 3
æ x - 1 ö¢ 1
ç
Giải. Ta có: y ¢= ç ÷
÷ .
÷
çè2x + 3 ø
÷ æx - 1 ö
2

1 + çç ÷
÷
çè2x + 3 ÷
ø
5
= 2 2
(2x + 3) + (x - 1)
dx
Þ dy = 2 .
x + 2x + 2
Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn
2.2. Đạo hàm cấp cao
• Đạo hàm của hàm số f ¢(x ) , ký hiệu f ¢¢(x ) , được
gọi là đạo hàm cấp hai của f (x ) .

• Đạo hàm của hàm số f ¢¢(x ) , ký hiệu f ¢¢¢(x ) , được


gọi là đạo hàm cấp ba của f (x ) .

• Tổng quát, đạo hàm cấp n (n ³ 4 ) của hàm số


(n ) (n )
f (x ) , ký hiệu f (x ) , là f (x ) = ( f ( n - 1)
(x ))¢.
Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn
2
x
VD4. Cho hàm số f (x ) = x , tính f ¢¢¢(0) .
e
2 - x
Giải. Ta có: f (x ) = x e
¢
Þ f (x ) = (2x - x )e Þ f ¢¢(x ) = (x 2 - 4x + 2)e - x
2 - x

¢¢
¢
Þ f (x ) = (- x + 6x - 6)e Þ f ¢¢¢(0) = - 6 .
2 - x
Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn
2 (4)
VD5. Cho hàm số f ( x ) = cos x , tính f (p ) .

Giải. Ta có: f ¢(x ) = - sin 2x

Þ f ¢¢(x ) = - 2 cos 2x Þ f ¢¢¢(x ) = 4 sin 2x

Þ f (4)
(x ) = 8 cos 2x Þ f (4)
(p ) = 8 .
Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn
(4) 3
VD6. Tính f (0) , với f (x ) = ln 3x + 1 .
1
Giải. Ta có: f (x ) = ln(3x + 1)
3
1
¢
Þ f (x ) = = (3 x + 1) - 1

3x + 1
¢¢ - 2
¢¢
¢
Þ f (x ) = - 3(3x + 1) Þ f (x ) = 2.3 (3x + 1)
2 - 3

Þ f (4)
(x ) = - 6.3 (3x + 1)
3 - 4
Þ f (4)
(0) = - 162 .
Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn
x+ 3 (n )
VD7. Cho hàm số f (x ) = 2 , tính f (x ) .
x - 3x + 2
Giải. Ta có:
5 4 - 1 - 1
f (x ) = - = 5(x - 2) - 4(x - 1)
x- 2 x- 1
¢
Þ f (x ) = (- 1).5(x - 2) - (- 1).4(x - 1)
- 2 - 2

¢¢
Þ f (x ) = (- 1) .2[5(x - 2) - 4(x - 1) ]
2 - 3 - 3
Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn

¢¢
Þ f (x ) = (- 1) .2[5(x - 2) - 4(x - 1) ]
2 - 3 - 3

¢¢
¢
Þ f (x ) = (- 1) .3![5(x - 2) - 4(x - 1) ]
3 - 4 - 4

é 5 4 ù
Þ f (x ) = (- 1) .n ! ê
(n ) n
- ú.
ê(x - 2)n + 1 (x - 1)n + 1 ú
ë û
Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn

2.3. Quy tắc L’Hospital

Nếu lim f (x ) = lim g(x ) = 0 (hoặc = ¥ ) thì


x® a x®a

f (x ) f ¢(x )
lim = lim
x ® x 0 g(x ) x ® x0 g¢ (x )
(g ¢(x ) ¹ 0 với x ¹ a )
Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn

 Chú ý
• Nếu lim f (x ) = lim g(x ) = 0 (hoặc = ¥ ) thì
x® a x®a
f (x ) 0 ¥
lim được gọi là dạng vô định (hoặc ).
x ® a g(x ) 0 ¥

• Các dạng vô định:


¥
0.¥ , ¥ , 0 , 1 , và ¥ - ¥
0 0

đều có thể biến đổi để áp dụng quy tắc L’Hospital.


Bài 2. Đạo hàm và ứng dụng tìm giới hạn
x - x
e +e - 2
VD8. Tính giới hạnL = lim 2
.
x® 0 x

x 2 - sin 2 x
VD9. Tính L = lim 2 2
.
x ® 0 x . arct an x

æ 1 ö
ç
VD10. Tính L = lim çcot x - ÷ ÷ ( ¥ - ¥ ).
x® 0 ç
è x÷÷
ø
1
x- 1 ¥
VD11. Tính L = lim x (1 ).
x® 1
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số

§1. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH

1.1. Định nghĩa


• Hàm số F (x ) được gọi là một nguyên hàm của f ( x ) trên
khoảng (a ; b) nếu F ¢(x ) = f (x ), " x Î (a; b) .
Ký hiệu ò f (x )dx (đọc là tích phân).

Nhận xét
• Nếu F (x ) là nguyên hàm của f ( x ) thì F (x ) + C cũng là
nguyên hàm của f ( x ) .
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
MỘT SỐ NGUYÊN HÀM CẦN NHỚ
1) ò a.dx = ax + C , aÎ ¡
a +1
x
2) ò x dx =
a
+ C, a ¹ - 1
a +1
dx dx
3) ò = ln x + C ; 4) ò = 2 x +C
x x
x
a
ò 6) ò a xdx =
x x
5) e dx = e +C; +C
ln a
7) ò cos xdx = sin x + C ; 8) ò sin xdx = - cos x + C
dx dx
9) ò cos2 x = t an x + C ; 10) ò sin 2 x = - cot x + C
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
dx 1 x
11) ò x 2 + a2
= arct an + C
a a
dx x
12) ò = arcsin + C , a > 0
a
a2 - x 2
dx 1 x- a
13) ò x 2 - a2
=
2a
ln
x+a
+C

dx x
14) ò sin x
= ln t an + C
2
dx æx p ö
15) ò = ln t an çç + ÷ ÷
÷ +C
cos x çè 2 4ø÷
dx
16) ò = ln x + x2 + a + C
x2 + a
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
§2. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
2.1. Định nghĩa. Cho hàm số f ( x ) xác định trên [a; b].
Ta chia đoạn [a; b] thành n đoạn nhỏ bởi các điểm chia
x 0 = a < x1 < ... < x n - 1 < x n = b .
Lấy điểm xk Î [x k - 1; x k ] tùy ý (k = 1, n ).
n
Lập tổng tích phân: s = å f ( xk )(x k - x k - 1 ) .
k= 1
Giới hạn hữu hạn (nếu có) I = lim s được gọi
max( x k - x k - 1 )® 0
k

là tích phân xác định của f ( x ) trên đoạn [a; b].


b
Ký hiệu là I = ò f (x )dx .
a
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
Tính chất
b b
1) ò k .f (x )dx = k ò f (x )dx , k Î ¡
a a
b b b
2) ò [f (x ) ± g(x )]dx = ò f (x )dx ± ò g(x )dx
a a a
a b a
3) ò f (x )dx = 0; ò f (x )dx = - ò f (x )dx
a a b
b c b
4) ò f (x )dx = ò f (x )dx + ò f (x )dx , c Î [a ; b]
a a c
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
b
5) f (x ) ³ 0, " x Î [a ; b] Þ ò f (x )dx ³ 0
a
b b
6) f (x ) £ g(x ), " x Î [a ; b] Þ ò f (x )dx £ ò g(x )dx
a a
b b
7) a < b Þ ò f (x )dx £ ò f (x ) dx
a a

8) m £ f (x ) £ M , " x Î [a; b]
b
Þ m (b - a ) £ ò f (x )dx £ M (b - a )
a
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số

9) Nếu f ( x ) liên tục trên đoạn [a; b] thì


b
$ c Î [a ; b] : ò f (x )dx = f (c )(b - a ) .
a

b
1
Khi đó, đại lượng f (c ) =
b- a ò f (x )dx được gọi là
a
giá trị trung bình của f (x ) trên đoạn [a; b].
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
1
dx
VD 1. Tích phân ò 2
x + cos x 2
bị chặn (hữu hạn) vì
0

1
hàm số f (x ) = liên tục trên đoạn [0; 1].
x 2 + cos2 x
1
VD 2. Giá trị trung bình của hàm số f (x ) = trên [1; e ]
x
e
1 dx 1
là ò
e- 1 1 x
=
e- 1
.
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
2.2.2. Công thức Newton – Leibnitz
Nếu f ( x ) liên tục trên [a; b] và F (x ) là một nguyên hàm
x
tùy ý của f ( x ) thì j (x ) = ò f (t )dt và F (x ) = j (x )+ C
a
là nguyên hàm của f ( x ) trên [a; b].

Vậy ta có:
b
b
ò f (x )dx = F (x ) a = F (b) - F (a ).
a
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
Nhận xét
1) Có hai phương pháp tính tích phân như §1.

2) Hàm số f ( x ) liên tục và lẻ trên [- a ; a ] thì:


a

ò f (x )dx = 0.
- a

3) Hàm số f ( x ) liên tục và chẵn trên [- a ; a ] thì:


a a

ò f (x )dx = 2ò f (x )dx .
- a 0
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
b
4) Để tính ò f (x ) dx , ta dùng bảng xét dấu của f ( x ) để
a
tách f (x ) thành tổng của các hàm trên mỗi đoạn nhỏ.

Đặc biệt
b b

ò f (x ) dx = ò f (x ) dx nếu f (x ) ¹ 0, " x Î (a;b) .


a a
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
§4. TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Cho hàm số f (x ) ³ 0, " x Î [a ; + ¥ ) (b ® + ¥ ). Khi đó,
diện tích S có thể tính được cũng có thể không tính được.
Trong trường hợp tính được hữu hạn thì:
+¥ b
S = ò f (x )dx = lim
b® + ¥
ò f (x )dx .
a a
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
§4. TÍCH PHÂN SUY RỘNG
• Khái niệm mở đầu
Cho hàm số f (x ) ³ 0, " x Î [a; b]. Khi đó, diện tích hình
phẳng giới hạn bởi đồ thị y = f (x ) và trục hoành là:
b
S = ò f (x )dx .
a
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
§4. TÍCH PHÂN SUY RỘNG
4.1. Tích phân suy rộng loại 1
4.1.1. Định nghĩa
• Cho hàm số f ( x ) xác định trên [a ; + ¥ ) , khả tích trên
mọi đoạn [a; b] (a < b).
b
Giới hạn (nếu có) của ò f (x )dx khi b ® + ¥ được gọi
a
là tích phân suy rộng loại 1 của f ( x ) trên [a ; + ¥ ) .
+¥ b
Ký hiệu là: ò f (x )dx = lim
b® + ¥
ò f (x )dx .
a a
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
• Định nghĩa tương tự:
b b

ò f (x )dx = lim
a® - ¥
ò f (x )dx ;
- ¥ a
+¥ b

ò f (x )dx = lim
b® + ¥
ò f (x )dx .
- ¥ a® - ¥ a

• Nếu các giới hạn trên tồn tại hữu hạn thì ta nói
tích phân hội tụ, ngược lại là tích phân phân kỳ.
• Nghiên cứu về tích phân suy rộng (nói chung) là
khảo sát sự hội tụ và tính giá trị hội tụ (thường là khó).
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số

dx
VD 1. Khảo sát sự hội tụ của tích phân I = ò .
a
Giải 1 x
• Trường hợp α = 1:
b
dx æ bö
I = lim ò = lim ççln x ÷ ÷ = + ¥ (phân kỳ).
b® + ¥ x b® + ¥ è 1÷
ø
1
• Trường hợp α khác 1:
b
dx 1 æ 1- a b ö
I = lim ò = lim ççx ÷
÷
b® + ¥ a 1 - a b ® + ¥ ç
è 1 ÷
÷
ø
1 x
ìï 1
1 ïï ,a >1
= lim b
1 - a b® + ¥
(
1- a
)
- 1 = ía - 1
ïï + ¥ , a < 1.
ïî
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số

Vậy
1
 Với a > 1 : I = (hội tụ).
a - 1

 Với a £ 1: I = + ¥ (phân kỳ).


Bài 2. Tích phân suy rộng
VD1. Xét các tích phân sau
+¥ b
dx b

ò ò ( )
- x - x
1) x
= lim e dx = lim - e
e b® + ¥ b® + ¥ 0
0 0
= lim (1 - e ) = 1 (hội tụ);
-b
b® + ¥
- 1 - 1 2 - 1
dx -
2) ò
- ¥
3
x 2
= lim
a® - ¥ òx
a
3
dx = lim 3 x
a® - ¥
( )3

= lim - 3 - 3 3
a® - ¥
( a )= + ¥ (phân kỳ);
+¥ b
b
3) ò cos x dx = lim
b® + ¥ ò cos x dx = lim (sin x )
b® + ¥ 0
0 0

= lim sin b (không tồn tại nên tích phân phân kỳ).
b® + ¥
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
Chú ý
• Nếu tồn tại lim F (x ) = F (+ ¥ ) , ta dùng công thức:
x® + ¥


ò f (x )dx = F (x )
a
.
a
• Nếu tồn tại lim F (x ) = F (- ¥ ) , ta dùng công thức:
x® - ¥
b
b
ò f (x )dx = F (x )
- ¥
.
- ¥
• Tương tự:


ò f (x )dx = F (x )
- ¥
.
- ¥
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số

0
dx
VD2. Tính tích phân I = ò (x - 2
1)
.
- ¥


dx
VD3. Tính tích phân I = ò 1+ x2 .
- ¥
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
4.1.2. Các tiêu chuẩn hội tụ
a) Tiêu chuẩn 1
• Nếu 0 £ f (x ) £ g(x ), " x Î [a; + ¥ ) và
+¥ +¥

ò g(x )dx hội tụ thì ò f (x )dx hội tụ.


a a

• Các trường hợp khác tương tự.


 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số

- x 10
VD 4. Xét sự hội tụ của tích phân I = òe dx .
1

b) Tiêu chuẩn 2
+¥ +¥
• Nếu ò f (x ) dx hội tụ thì ò f (x )dx hội tụ (ngược lại
a a
không đúng).
• Các trường hợp khác tương tự.

òe
- x
VD 5. Xét sự hội tụ của tích phân I = cos 3x dx .
1
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
c) Tiêu chuẩn 3
• Cho f (x ), g(x ) liên tục, luôn dương trên [a ; + ¥ )
f (x )
và lim = k . Khi đó:
x ® + ¥ g(x )

 Nếu 0 < k < + ¥ thì:


+¥ +¥

ò f (x )dx và ò g(x )dx cùng hội tụ hoặc phân kỳ.


a a

+¥ +¥
 Nếu k = 0 và ò g(x )dx hội tụ thì ò f (x )dx hội tụ.
a a
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
ìï k = + ¥
ïï +¥
 Nếu í ï +¥
thì ò f (x )dx phân kỳ.
ïï ò g(x )dx phaâ
n kyø a
ïï a
î
• Các trường hợp khác tương tự.

dx
VD 6. Xét sự hội tụ của tích phân I = ò 1 + x 2 + 2x 3 .
1
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
Chú ý
Nếu f (x ) : g(x ) (x ® + ¥ ) thì
+¥ +¥

ò f (x )dx và ò g(x )dx có cùng tính chất.


a a

dx
VD 7. Xét sự hội tụ của tích phân I = ò 1 + sin x + x
.
1


dx
VD 8. Điều kiện của a để I = ò 3 a
hội tụ là:
1 x . ln x + 1
3 1
A. a > 3 ; B. a > ; C. a > 2; D. a > .
2 2
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số

(x 2 + 1)dx
VD 9. Điều kiện của a để I = ò 2x a + x 4 - 3
hội tụ?
1
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
4.2. Tích phân suy rộng loại 2
4.2.1. Định nghĩa
• Cho hàm số f ( x ) xác định trên [a; b) và không xác định
tại b , khả tích trên mọi đoạn [a; b - e] ( e > 0) .
b- e
Giới hạn (nếu có) của ò f (x )dx khi e ® 0 được gọi là
a
tích phân suy rộng loại 2 của f ( x ) trên [a ; b) .
Ký hiệu:
b b- e

ò f (x )dx = lim
e® 0
ò f (x )dx .
a a
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số

• Định nghĩa tương tự:


b b

ò f (x )dx = lim
e® 0
ò f (x )dx (suy rộng tại a );
a a+ e

b b- e

ò f (x )dx = lim
e® 0
ò f (x )dx (suy rộng tại a , b ).
a a+ e

• Nếu các giới hạn trên tồn tại hữu hạn thì ta nói
tích phân hội tụ, ngược lại là tích phân phân kỳ.
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
b
dx
VD 10. Khảo sát sự hội tụ của I = ò xa , b > 0.
0
Giải
• Trường hợp α = 1:
b
dx æ bö
I = lim ò = lim ççln x ÷
÷
÷ = ln b - lim ln e = + ¥ .
e® 0+ x e® 0+ è eø e® 0+
e

• Trường hợp α khác 1:


b
dx
b
1 æ 1- a bö
I = lim ò = lim ò x - a
dx = lim ççx ÷
÷
e® 0 x a e® 0 1 - a e® 0 çè e÷
÷
ø
e e
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
ìï b1- a
1 ïï ,a <1
=
1 - a e® 0
(
lim b1- a - e1- a ) = í 1- a
ïï
ïî + ¥ , a > 1.

Vậy
1- a
b
 Với a < 1: I = (hội tụ).
1- a
 Với a ³ 1 : I = + ¥ (phân kỳ).
 Chương 2. Phép tính tích1 phân hàm một biến số
3
3dx
VD 11. Tính tích phân I = ò 2
.
1 1 - 9x
6
p p p
A. I = - ; B. I = ; C. I = ; D. I = + ¥ .
3 3 6
e
dx
VD 12. Tính tích phân I = ò 3 2
.
1 x . ln x

2
dx
VD 13. Tính tích phân I = ò x2 - x
.
1
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
4.1.2. Các tiêu chuẩn hội tụ
Các tiêu chuẩn hội tụ như tích phân suy rộng loại 1.
Chú ý b b
Nếu f (x ) : g(x ) (x ® b) thì ò f (x )dx và ò g(x )dx
a a
có cùng tính chất (với b là cận suy rộng).
1
x a dx
VD 14. Tích phân suy rộng I = ò x (x + 1)(2 - x )
0
hội tụ khi và chỉ khi:
1 1
A. a < - 1; B. a < - ; C. a > - ; D. a Î ¡ .
2 2
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
1
xa + 1
VD 15. Tích phân suy rộng I = ò dx
0 (x 2 + 1) sin x
phân kỳ khi và chỉ khi:
1 1
A. a £ - 1; B. a £ - ; C. a ³ - ; D. a Î ¡ .
2 2
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
Chú ý
• Cho I = I 1 + I 2 với I , I 1, I 2 là các tích phân suy rộng
ta có:
1) I 1 và I 2 hội tụ Þ I hội tụ.
ìï I ® - ¥ ( phaâ n kyø) ìï I ® + ¥ ( phaâ
n kyø
)
2) ïí 1 hoặc ïí 1
ïï I 2 £ 0 ïï I 2 ³ 0
î î
thì I phân kỳ.
ìï I ® - ¥ ( phaâ n kyø) ìï I ® + ¥ ( phaâ
n kyø
)
3) ïí 1 hoặc ïí 1
ïï I 2 > 0 ïï I 2 < 0
î î
thì chưa thể kết luận I phân kỳ.
 Chương 2. Phép tính tích phân hàm một biến số
1
xa + 1
VD 16. I = ò dx phân kỳ khi và chỉ khi:
0 x 2 sin x
1 1 1
A. a £ ; B. a £ - ; C. a £ - ; D. a Î ¡ .
4 4 2
1
x
VD17.Xét sự hội tụ của I = ò sin x dx .
0
e - 1

1
1 - cos x
VD18. Xét sự hội tụ củaI = ò 2 dx .
0
x arct an x
Chương 3. Chuỗi số

Bài 1. Khái niệm cơ bản về chuỗi số


Bài 2. Chuỗi số dương
Bài 3. Chuỗi số có dấu tùy ý
Chương 3. Chuỗi số

Bài 1. Khái niệm cơ bản về chuỗi số

1.1. Định nghĩa chuỗi số


1.2. Điều kiện cần để chuỗi số hội tụ
1.3. Tính chất của chuỗi số
Bài 1. Khái niệm cơ bản về chuỗi số
1.1. Định nghĩa chuỗi số
Số hạng tổng quát
¥
u1 + u2 + ... + un + ... = å un
n=1
n® ¥
Tổng riêng thứ n: S S (trị hội tụ)
n
• Nếu lim S n = S hữu hạn thì ta nói chuỗi số hội tụ
n® ¥
¥
và có tổng là S , ta ghi là å un = S .
n=1
• Ngược lại, ta nói chuỗi số phân kỳ.
Bài 1. Khái niệm cơ bản về chuỗi số
¥
1
VD1. Xét sự hội tụ của chuỗi số å .
n = 1 n (n + 1)

æ 1ö
¥
VD2. Xét sự hội tụ của chuỗi số å ln çç1 + ÷
÷
÷.
n=1
ç
è n÷
ø
¥ n+ 3
2
VD3. Xét sự hội tụ của chuỗi số å 3n
.
n=1
 Định lý
¥
Chuỗi số å n
aq (a ¹ 0) hội tụ Û | q | < 1
n=1
Bài 1. Khái niệm cơ bản về chuỗi số
1.2. Điều kiện cần để chuỗi số hội tụ

¥
Nếu chuỗi số å u n hội tụ thì lim u n = 0
n® ¥
n=1

 Ứng dụng
¥
Nếu lim u n ¹ 0 thì chuỗi số
n® ¥
å u n phân kỳ
n=1
Bài 1. Khái niệm cơ bản về chuỗi số
¥
n4
VD5. Xét sự hội tụ của chuỗi số å 4
.
n = 1 3n +n+ 2
Giải. Ta có:
4
n 1
un = ® ¹ 0 Þ chuỗi số phân kỳ.
3n 4 + n + 2 3
¥
n5
VD6. Xét sự hội tụ của chuỗi số å n 4
+1
.
n=1
Giải. Ta có:
5
n
un = ® + ¥ ¹ 0 Þ chuỗi số phân kỳ.
n4 + 1
Bài 1. Khái niệm cơ bản về chuỗi số
1.3. Tính chất của chuỗi số
¥ ¥
• Nếu hai chuỗi số å un , å vn hội tụ thì
n=1 n=1
¥ ¥ ¥
å (u n + vn ) = å un + å vn
n=1 n=1 n=1
¥ ¥
å a u n = a å u n (a Î ¡ )
n=1 n=1

• Tính chất hội tụ (phân kỳ) của chuỗi số không


đổi nếu ta thêm hoặc bớt đi hữu hạn số hạng.
…………………………………………………………
Chương 3. Chuỗi số

Bài 2. Chuỗi số dương

2.1. Định nghĩa chuỗi số dương


2.2. Các tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi số
2.2.1. Tiêu chuẩn Maclaurin – Cauchy
2.2.2. Tiêu chuẩn so sánh
2.2.3. Tiêu chuẩn d’Alembert
2.2.4. Tiêu chuẩn Cauchy
Bài 2. Chuỗi số dương
2.1. Định nghĩa chuỗi số dương
¥
å un được gọi là chuỗi số dương nếu un > 0, " n ³ 1.
n=1

VD. Xét các chuỗi số sau, ta có:


¥
2n - 1
1) å 3 n
là chuỗi số dương vì
n=1 2n - 1
un = > 0, " n ³ 1.
n
¥
3
cos n
2) å n 2
không phải là chuỗi số dương vì
n=1 cos 2
u2 = < 0.
4
Bài 2. Chuỗi số dương
2.2. Các tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi số
2.2.1. Tiêu chuẩn Maclaurin – Cauchy
Nếu f (x ) liên tục, không âm và giảm trên [1; + ¥ ) thì
¥ +¥

å f (n ) hội tụ Û ò f (x )dx hội tụ


n=1 1
Bài 2. Chuỗi số dương

 Hệ quả
¥
1
å n a
hội tụ Û a > 1
n=1

 Chú ý
¥
1
Chuỗi số å phân kỳ và được gọi là chuỗi số
n=1 n
điều hòa.
Bài 2. Chuỗi số dương
¥
1
VD1. Xét sự hội tụ của chuỗi số å 3 4 3
.
n=1 n + 2n + 1

¥
1
VD2. Xét sự hội tụ của chuỗi số å 3
.
n= 2 n. ln 2 n + 1
Bài 2. Chuỗi số dương
2.2.2. Tiêu chuẩn so sánh
 Tiêu chuẩn so sánh 1
¥ ¥
Cho 2 chuỗi å un , å vn thỏa 0 £ un £ vn , " n ³ n 0 .
n=1 n=1
Khi đó, ta có:
¥ ¥
Nếu å vn hội tụ thì å u n hội tụ
n=1 n=1
¥ ¥
Nếu å u n phân kỳ thì å vn phân kỳ
n=1 n=1
Bài 2. Chuỗi số dương
¥
1
VD3. Xét sự hội tụ của chuỗi số å n
.
n = 1 n .2
Giải. Ta có:
1 1
£ , " n ³ 1.
n n
n .2 2
¥ ¥
1 1
Vì å n
hội tụ nên å n
hội tụ.
n=1 2 n = 1 n .2
Bài 2. Chuỗi số dương
 Tiêu chuẩn so sánh 2
Nếu un : vn khi n ® ¥ thì
¥ ¥
å u n và å vn có cùng tính chất
n=1 n=1

¥
n+1
VD4. Xét sự hội tụ của chuỗi số å 5
.
n=1 2n + 3
Bài 2. Chuỗi số dương
2.2.3. Tiêu chuẩn d’Alembert
¥ un + 1
Cho chuỗi số dương å un và lim
n® ¥ un
= D . Khi đó:
n=1

• Nếu D < 1 thì chuỗi số hội tụ;


• Nếu D > 1 thì chuỗi số phân kỳ;
• Nếu D = 1 thì ta chưa thể kết luận.
Bài 2. Chuỗi số dương
¥ n 2
5 (n !)
VD5. Xét sự hội tụ của chuỗi số å .
n = 1 (2n )!

n
¥
1 çæ ö

VD6. Xét sự hội tụ của chuỗi số å ç1+ ÷
÷ .
n ç n÷
n=1 3 è ø
Bài 2. Chuỗi số dương
2.2.4. Tiêu chuẩn Cauchy
¥
Cho chuỗi số dương å un và lim
n® ¥
n u n = C . Khi đó:
n=1

• Nếu C < 1 thì chuỗi số hội tụ;


• Nếu C > 1 thì chuỗi số phân kỳ;
• Nếu C = 1 thì ta chưa thể kết luận.
Bài 2. Chuỗi số dương
n2
¥ æ1 ö
VD7. Xét sự hội tụ của chuỗi số å çç ÷ ÷
÷ .
ç ÷
n = 1 è2 ø
Giải. Ta có:
n
æ1 ö
nu = ç ÷ ® 0 < 1 Þ chuỗi số hội tụ.
n çç ÷÷
÷
è2 ø

n2
¥
1 æ
ççn + 2 ö
÷
VD8. Xét sự hội tụ của chuỗi số å ÷
÷ .
n çn + 1 ÷
n=1 2 è ø
Chương 3. Chuỗi số

Bài 3. Chuỗi số có dấu tùy ý

3.1. Chuỗi số đan dấu


3.1.1. Định nghĩa
3.1.2. Tiêu chuẩn Leibniz
3.2. Chuỗi số có dấu tùy ý
3.2.1. Định nghĩa
3.2.2. Tiêu chuẩn hội tụ tuyệt đối
Bài 3. Chuỗi số có dấu tùy ý
3.1. Chuỗi số đan dấu
3.1.1. Định nghĩa
Cho dãy số dương (un ) , các chuỗi số có dạng
¥ ¥
å (- 1)n u n , å (- 1)n + 1u n
n=1 n=1

được gọi là các chuỗi số đan dấu.


Bài 3. Chuỗi số có dấu tùy ý

VD. Các chuỗi số sau là chuỗi số đan dấu:

¥
(- 1)n 1 1 1 1
1) å = - 1 + - + - + ...
n=1 n 2 3 4 5

¥ n
2 +1 3 5 9 17
2) å (- 1)n+1
= - + - + ...
n+1 4 8 16 32
n=1 2
Bài 3. Chuỗi số có dấu tùy ý
3.1.2. Tiêu chuẩn Leibniz
Nếu dãy (un ) giảm về 0 thì các chuỗi số đan dấu
¥ ¥
å n
(- 1) u n , å n+1
(- 1) un
n=1 n=1

hội tụ. Khi đó, ta gọi chuỗi số là chuỗi Leibniz.


¥ n
(- 1)
VD1. Xét sự hội tụ của chuỗi số å .
n=1 n
æ1 ö 1
ç
Giải. Dãy (u n ) = ç ÷ ÷ giảm và u n = ® 0
÷
çèn ÷
ø n
Þ chuỗi số đã cho hội tụ.
Bài 3. Chuỗi số có dấu tùy ý
¥
(- 1)n
VD2. Xét sự hội tụ của chuỗi số å n
.
n= 2 n + (- 1)

¥ n
2 +1
VD3. Xét sự hội tụ của chuỗi số å n
(- 1)
2n + 1
.
n=1
Bài 3. Chuỗi số có dấu tùy ý
3.2. Chuỗi số có dấu tùy ý
3.2.1. Định nghĩa
¥
• å u n (u n Î ¡ ) được gọi là chuỗi số có dấu tùy ý.
n=1
¥ ¥
• å u n được gọi là hội tụ tuyệt đối nếu å u n hội tụ.
n=1 n=1
¥
• å u n được gọi là bán hội tụ nếu
¥ ¥
n=1
å u n hội tụ và å u n phân kỳ
n=1 n=1
¥ n
(- 1)
VD4. Chuỗi số å là bán hội tụ.
n=1 n
Bài 3. Chuỗi số có dấu tùy ý
3.2.2. Tiêu chuẩn hội tụ tuyệt đối
¥ ¥
Nếu å u n hội tụ thì chuỗi có dấu tùy ý å u n hội tụ.
n=1 n=1
¥ n
cos(n )
VD5. Xét sự hội tụ của chuỗi số å n 2
.
n=1

¥
(- 1)n + (- 2)n + 1
VD6. Xét sự hội tụ của chuỗi số å n
3
.
n=1
 Chương 4. Lý thuyết chuỗi
§4. CHUỖI HÀM
4.1. Khái niệm chung về chuỗi hàm
4.1.1. Các định nghĩa
• Cho dãy hàm u1(x ), u 2(x ), ..., un (x ), ... cùng xác định
trên D Ì ¡ . Tổng hình thức:
¥
u1(x ) + u 2(x ) + ... + un (x ) + ... = å un (x ) (1)
n=1
được gọi là chuỗi hàm số hay chuỗi hàm trên D Ì ¡ .
¥
• Nếu tại x 0 Î D , chuỗi số å un (x 0 ) hội tụ (phân kỳ)
n=1
thì x 0 được gọi là điểm hội tụ (phân kỳ) của chuỗi (1).
 Chương 4. Lý thuyết chuỗi
• Tập hợp các điểm hội tụ x 0 của chuỗi (1) được gọi là
miền hội tụ của chuỗi (1).
• Chuỗi (1) được gọi là hội tụ tuyệt đối tại x 0 Î D nếu
¥
chuỗi å un (x 0 ) hội tụ.
n=1
• Tổng S n (x ) = u1(x ) + u 2 (x ) + ... + un (x ) được gọi là
tổng riêng thứ n của chuỗi (1).
Trong miền hội tụ của chuỗi (1), tổng S n (x ) hội tụ về
một hàm số f (x ) nào đó.
• Hàm f (x ) = lim S n (x ) xác định trong miền hội tụ của
n® ¥
chuỗi (1) được gọi là tổng của chuỗi (1).
 Chương 4. Lý thuyết chuỗi
¥
Ta viết là: å u n (x ) = f (x ) .
n=1

Khi đó, R n (x ) = f (x ) - S n (x ) được gọi là phần dư của


(1) và tại mỗi x thuộc miền hội tụ thì lim R n (x ) = 0 .
n® ¥
¥
VD 1. Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm å ne - nx .
Giải n=1
n
• Với x > 0 : lim ne - nx = e - x < 1 Þ chuỗi hội tụ.
n® ¥

• Với x £ 0 : ne - nx ®
/ 0 Þ chuỗi phân kỳ.
Vậy miền hội tụ của chuỗi hàm là 0;+ ¥ . ( )
 Chương 4. Lý thuyết chuỗi
¥
x 2n
VD 2. Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm å .
n=1 n !
Giải
• Với x = 0 : Chuỗi hội tụ.

• Với x ¹ 0 , ta có:
éx 2(n + 1) x 2n ù x 2
lim êê : ú= lim = 0 Þ chuỗi hội tụ.
n ® ¥ (n + 1)! n ! ú n ® ¥ n + 1
êë ú
û
Vậy miền hội tụ của chuỗi hàm là ¡ .
 Chương 4. Lý thuyết chuỗi
4.2. Chuỗi lũy thừa
4.2.1. Định nghĩa
¥
Chuỗi hàm å an (x - x 0 )n với an , x 0 là các hằng số
n= 0
được gọi là chuỗi lũy thừa.

Nhận xét
¥
• Nếu đặt x ¢= x - x 0 thì chuỗi lũy thừa có dạng å an x n .
n= 0
¥
• Miền hội tụ của å n
an x chứa x = 0 nên khác rỗng.
n= 0
 Chương 4. Lý thuyết chuỗi

4.2.2. Bổ đề Abel
¥
Nếu chuỗi hàm å an x n hội tụ tại x = a ¹ 0 thì chuỗi
n= 0

(
hội tụ tuyệt đối tại mọi điểm x Î - a ; a . )
• Hệ quả
¥
Nếu chuỗi hàm å n
an x phân kỳ tại x = b thì phân kỳ
n= 0

tại mọi x thỏa x > b .


 Chương 4. Lý thuyết chuỗi

4.2.3. Bán kính hội tụ


a) Định nghĩa
¥
• Số R > 0 để å an x n hội tụ tuyệt đối trên (- R ; R ) và
n= 0
phân kỳ tại " x : x > R được gọi là bán kính hội tụ.

• Khoảng (- R ; R ) được gọi là khoảng hội tụ.

Nhận xét
• Nếu chuỗi hội tụ " x Î ¡ thì R = + ¥ .
• Nếu chuỗi phân kỳ " x ¹ 0 thì R = 0 .
 Chương 4. Lý thuyết chuỗi
b) Phương pháp tìm bán kính hội tụ
an + 1
Nếu tồn tại lim = r hoặc lim n an = r thì:
n® ¥ an n® ¥

ìï 0, r = + ¥
ïï
ïï 1
R = í , 0< r < +¥ .
ïï r
ïï + ¥ , r = 0
ïî
 Chương 4. Lý thuyết chuỗi

Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa


Bước 1. Tìm bán kính hội tụ R , suy ra khoảng hội tụ của
chuỗi lũy thừa là: (- R ; R ) .
Bước 2. Xét sự hội tụ của các chuỗi số tại x = ± R .
Bước 3
• Nếu các chuỗi số phân kỳ tại x = ± R thì kết luận:
miền hội tụ của chuỗi hàm là (- R ; R ) .
• Nếu chuỗi số phân kỳ tại x = R và hội tụ tại x = - R
thì kết luận: miền hội tụ của chuỗi hàm là [- R ; R ) .
• Tương tự: miền hội tụ là (- R ; R ], [- R ; R ].
 Chương 4. Lý thuyết chuỗi
¥ n
x
VD 4. Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm å .
n=1 n

¥ n
(x - 1)
VD 5. Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm å n .2n
.
n=1
n2
¥ æ 1ö n
VD 6. Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm å çç1 + ÷÷
÷ x .
n=1
ç
è n ÷
ø
¥
VD 7. Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm å n
3 (x + 2) . n2

n= 0
 Chương 4. Lý thuyết chuỗi
4.3. Sơ lược về chuỗi Fourier
a) Chuỗi lượng giác
¥
a0
Chuỗi hàm dạng: + å (an cos nx + bn sin nx ) (*)
2 n=1
được gọi là chuỗi lượng giác.
Nếu chuỗi (*) hội tụ đều trên [- p ; p ] đến hàm số f (x )
thì các hệ số an , bn được tính theo công thức:
p
1
an =
p ò f (x ) cos nx dx , n = 0, 1, 2,... (2);
- p
p
1
bn =
p ò f (x ) sin nx dx , n = 1, 2,... (3).
- p
 Chương 4. Lý thuyết chuỗi
b) Định nghĩa chuỗi Fourier
• Chuỗi lượng giác (*) có các hệ số được tính theo công
thức (2), (3) được gọi là chuỗi Fourier của hàm f (x ) .
Các hệ số an , bn được gọi là hệ số Fourier của f (x ) .

• Mọi hàm f (x ) khả tích trên [- p ; p ] tương ứng với chuỗi


Fourier của nó và thông thường ta viết:
¥
a0
f (x ) : + å (an cos nx + bn sin nx ) .
2 n=1
 Chương 4. Lý thuyết chuỗi

Jean Baptiste Joseph Fourier (1768 – 1830)


Nhà Toán học và Vật lý học Pháp.
 Chương 4. Lý thuyết chuỗi
VD 8. Tìm chuỗi Fourier của hàm số:
ìï - 1, - p £ x < 0
f (x ) = ïí
ïï 1, 0 £ x £ p .
î
Giải. Do hàm f (x ) lẻ nên:
f (x ). cos nx lẻ và f (x ). sin nx chẵn.
Suy ra:
p
1
• an = ò f (x ) cos nx dx = 0, " n Î ¥ .
p -p
p p
1 2
• bn =
p ò f (x ) sin nx dx = p ò f (x ) sin nx dx
- p 0
 Chương 4. Lý thuyết chuỗi
p
2 2
=
p ò sin nx dx = - n p (cos n p - 1)
0

ìï 0, n = 2k
2 ï
ï
n
= [1 - (- 1) ] = í 4 .
np ïï , n = 2k + 1
ïïî p (2k + 1)

4 ¥ sin(2k + 1)x
Vậy f (x ) : å
p k= 0 2k + 1
.
 Chương 4. Lý thuyết chuỗi
VD 9. Tìm chuỗi Fourier của f (x ) = x trên [- p ; p ].
Giải. Do hàm f (x ) chẵn nên ta có:
p
1
• bn = ò f (x ) sin nx dx = 0, n = 1, 2,...
p -p
p p
1 2
• a0 =
p ò x dx =
p ò x dx = p,
- p 0
ìï 0, n = 2k
p
ï
an = ò x cos nx dx = ïí
2
4 .
p 0 ïï - , n = 2k + 1
ïî p n 2
p 4 ¥ cos(2k + 1)x
Vậy f (x ) : - å
2 p k = 0 (2k + 1) 2
.
 Chương 4. Lý thuyết chuỗi

c) Khai triển Fourier của hàm số


 Định lý Dirichlet

Nếu hàm số f (x ) tuần hoàn với chu kỳ 2p , đơn điệu


từng khúc và bị chặn trên [- p ; p ] thì chuỗi Fourier của
nó hội tụ tại mọi điểm trên [- p ; p ] đến tổng là:

- +
f (x ) + f (x )
.
2
 Chương 4. Lý thuyết chuỗi

J.P.G.
Lejeune Dirichlet
(1805 – 1859)
Nhà Toán học Đức
 Chương 4. Lý thuyết chuỗi
VD 10. Khai triển thành chuỗi Fourier của hàm số:
ìï 0, - p £ x < 0
f (x ) = ïí
ïï x , 0 £ x £ p .
î
Giải. Hàm f (x ) thỏa mãn định lý. Ta có:
p p
1 1 p
• a0 =
p ò f (x ) dx = p ò x dx = 2 ,
- p 0

ìï 0, n = 2k
p
ï
an = ò x cos nx dx = ïí
1
2 .
p 0 ïï - , n = 2k + 1
ïî p n 2
 Chương 4. Lý thuyết chuỗi
ìï 1
p ïï - , n = 2k
1 ï
• bn = ò x sin nx dx = í n
p 0 ïï 1
ïï , n = 2k + 1.
î n
Vậy:
p 2 ¥ cos(2k + 1)x ¥
(- 1)k + 1 sin kx
f (x ) : - å
4 p k = 0 (2k + 1) 2
+ åk = 1 k
.

…………………………Hết…………………………
Chương 4. HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

Bài 1. Khái niệm cơ bản


Bài 2. Đạo hàm riêng – Vi phân

Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số


Chương 4. HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

Bài 1. Khái niệm cơ bản

1.1. Các định nghĩa


1.2. Giới hạn của hàm hai biến số
1.3. Hàm số liên tục
Bài 1. Khái niệm cơ bản
1.1. Các định nghĩa
a) Miền phẳng

D
¶D
Bài 1. Khái niệm cơ bản

Miền đóng

D
¶D

D = D U¶D
Bài 1. Khái niệm cơ bản

Miền mở

D
¶D

D = D \ ¶D
Bài 1. Khái niệm cơ bản
Miền đơn
đa liên
liên

C1
D
C2 C3
¶¶ D
D = C UC UC
1 2 3
Bài 1. Khái niệm cơ bản
Miền liên thông

• D

Bài 1. Khái niệm cơ bản
Miền không liên thông

D
Bài 1. Khái niệm cơ bản
b) Lân cận của một điểm trong mặt phẳng

ε
• M0
S(M0,ε)

M Î S (M 0, e) Û d (M , M 0 ) < e
Bài 1. Khái niệm cơ bản

Điểm trong Điểm ngoài

• M1
D • M2

¶D • M3

Điểm biên
Bài 1. Khái niệm cơ bản
d) Hàm số hai biến số
2
f : D Ì ¡ ¾ ¾® ¡
(x , y ) Î D a z = f (x , y ) Î ¡ .
2
• Tập D Ì ¡ được gọi là miền xác định (MXĐ)
của hàm số f (x , y ) , ký hiệu là D f .
2
D f = {(x , y ) Î ¡ | f (x , y ) Î ¡ }
Bài 1. Khái niệm cơ bản
• z = f (x , y ) được gọi là giá trị của hàm số tại (x , y ) .
y
M (x 0 , y 0 ) z 0 = f (x 0, y 0 ) = f (M )
y0 •

•z z
O x0 x O 0
Bài 1. Khái niệm cơ bản
Đồ thị của hàm số z = f(x,y)
f (M ) = f (a, b) = c z S
• N(a,b,c)

b
O y
a •M
x D
S = {(x , y , f (M )) | M (x , y ) Î D }
Bài 1. Khái niệm cơ bản
VD.
• Hàm số f (x , y ) = 3x 2y - cos xy có D f = ¡ 2 .

• Hàm số z = 4 - x 2 - y 2 có MXĐ là hình tròn


đóng tâm O (0; 0) , bán kính R = 2.
Vì M (x , y ) Î Dz Û 4 - x 2 - y 2 ³ 0
2 2
Û x + y £ 4.
Bài 1. Khái niệm cơ bản
2 2
• Hàm số z = ln(4 - x - y ) có MXĐ là hình tròn
mở tâm O (0; 0) , bán kính R = 2.
Vì M (x , y ) Î Dz Û 4 - x 2 - y 2 > 0
2 2
Û x + y < 4.
Bài 1. Khái niệm cơ bản
• Hàm số z = f (x , y ) = ln(2x + y - 3) có MXĐ là
nửa mp mở có biên d : 2x + y - 3 = 0 , không
chứa O . y
2x + y - 3 > 0
2x + y - 3 < 0
O d x
Bài 1. Khái niệm cơ bản

1.2. Giới hạn của hàm hai biến số

1.3. Hàm số liên tục

……………………………………………………….
Chương 4. HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

Bài 2. Đạo hàm – Vi phân

2.1. Đạo hàm riêng


2.2. Vi phân
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
2.1. Đạo hàm riêng
2.1.1. Đạo hàm riêng cấp 1
Cho hàm số f (x , y ) xác định trên D Ì ¡ chứa điểm2

M 0 (x 0, y 0 ) . Cố định y = y 0 , đạo hàm hàm số f (x , y 0 )


tại x 0 được gọi là đạo hàm riêng theo biến x của
hàm số f (x , y ) tại (x 0, y 0 ) , ký hiệu là:
¶f
fx¢(x 0, y 0 ) hay (x 0 , y 0 )
¶x
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
2.1. Đạo hàm riêng
2.1.1. Đạo hàm riêng cấp 1

Tương tự, đạo hàm riêng f(x,y) theo biến y tại


(x0,y0) là:
¶f
fy¢(x 0 , y 0 ) hay (x 0 , y 0 )
¶y
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
 Ý nghĩa z = f (x , y )
z

y=b fx¢(a, b)
O y
• M(a,b)
x
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
 Ý nghĩa z = f (x , y )
z
fy¢(a, b)

x= a

O y

x M(a,b)
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
 Chú ý
• Các quy tắc tính đạo hàm của hàm số một biến
đều đúng cho đạo hàm riêng của hàm số nhiều
biến.
• Khi tính đạo hàm riêng của một hàm số theo
biến x, ta xem biến y là hằng số và ngược lại.
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
VD1. Tính các đạo hàm riêng của hàm số
f (x , y ) = x - 3x y + 2y - 3xy tại (- 1; 2) .
4 3 2 3

Giải. Ta có:
fx¢(x , y ) = (x 4 - 3x 3y 2 + 2y 3 - 3xy )x¢ = 4x 3 - 9x 2y 2 - 3y

fy¢(x , y ) = (x 4 - 3x 3y 2 + 2y 3 - 3xy )y¢ = - 6x 3y + 6y 2 - 3x


Thay x = - 1, y = 2 vào fx¢(x , y ) và fy¢(x , y ) ta được:
fx¢(- 1; 2) = - 46 và fy¢(- 1; 2) = 39 .
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân

VD2. Tính các đạo hàm riêng của f (x , y ) = sin(x y ) .


2

VD3. Tính các đạo hàm riêng của hs z (x , y ) = e y ln x


.

x 2 + 2xy
VD4. Tính các đạo hàm riêng của hs z = .
x- y

VD5. Tính các đạo hàm riêng của hàm số


3
æx - y ö
z = ln çç ÷
÷ tại (2; - 1) .
÷
çèx + y ø
÷
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
2.1.2. Đạo hàm riêng cấp cao
Các đạo hàm riêng của các hàm số fx¢(x , y ) , fy¢(x , y )
được gọi là các đạo hàm riêng cấp hai của hàm số
f (x , y ) , ký hiệu là:

fx¢2¢= ( fx¢)x¢, fxy¢¢ = ( fx¢)y¢, fyx¢¢ = ( fy¢)x¢, fy¢2¢= ( fy¢)y¢

¶ f ¶ f
2
¶ f ¶ 2f
2 2
hay , , , .
¶ x ¶ y¶ x ¶ x¶ y ¶ y
2 2
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
• Hàm số nhiều hơn 2 biến và đạo hàm riêng cấp
cao hơn 2 có định nghĩa tương tự.
VD. f 2 3 (x , y ) = (((( fx¢(x , y ))x¢)y¢)y¢)y¢ = ( f ¢2¢(x , y ))¢¢3¢;
( 5)
x y x y

fx(6)
2
¢¢ ¢ ¢ ¢¢
2 (x , y , z ) = ((( f 2 (x , y , z ))y )x ) 2 .
yxz x z
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
Sơ đồ fx¢2¢
fx¢ fxy¢¢
f (x , y )
fy¢ fy¢2¢

fyx¢¢
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
• Định lý Schwarz
Nếu hàm số f (x , y ) có các đạo hàm riêng fxy¢¢ và
fyx¢¢ liên tục trong miền mở D Ì ¡ 2
thì fxy¢¢ = fyx¢¢.
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân

Hermann Amandus Schwarz


(1843 – 1921)
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
VD6. Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số
f (x , y ) = x e + x y - y tại (- 1; 1) .
3 y 2 3 4

VD7. Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số


f (x , y ) = cos(xy 2 ) .
x- y2
VD8. Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của z = e .

2xy
VD9. Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của z = .
x- y
VD10. Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số
x
z = arct an .
y
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
2.2. VI PHÂN
2.2.1. Vi phân cấp 1
Đại lượng
fx¢(x 0, y 0 )D x + fy¢(x 0, y 0 )D y
ký hiệu df (x 0, y 0 ) , được gọi là vi phân hàm số
f (x , y ) tại điểm M (x 0, y 0 ) .
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân

Công thức vi phân của f (x , y ) tại M (x , y ) là

df (x , y ) = fx¢(x , y )dx + fy¢(x , y )dy


Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
• Vi phân của hàm nhiều hơn hai biến số
có định nghĩa tương tự, chẳng hạn

df (x , y , z ) = fx¢(x , y , z )dx + fy¢(x , y , z )dy + fz¢(x , y , z )dz


Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
3 2 2
VD11. Cho hs f ( x , y ) = 2x y - x y , tính df (1; - 1) .
Giải. Ta có các đạo hàm riêng là:
fx¢(x , y ) = 6x 2y 2 - 2xy Þ fx¢(1; - 1) = 8 ,
fy¢(x , y ) = 4x 3y - x 2 Þ fy¢(1; - 1) = - 5 .
Vậy df (1; - 1) = fx¢(1; - 1)dx + fy¢(1; - 1)dy = 8dx - 5dy .
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân

VD12. Tính vi phân của hàm số f ( x , y ) = t an( x 2


y ).
Giải. Ta có các đạo hàm riêng là:
ìï 2xy
ïï f ¢(x , y ) = [t an(x 2y )]¢ = ,
ïï x x 2 2
cos (x y )
í
ïï x 2

ïï fy¢(x , y ) = [t an(x y )]y¢ =


2
2 2
.
ïî cos (x y )
2xy x2
Vậy df (x , y ) = 2 2
dx + 2 2
dy .
cos (x y ) cos (x y )
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
y- x2
VD13. Cho hs f (x , y ) = e cos(x 2y ) , tính df (1; - p ) .
Giải. Ta có các đạo hàm riêng là:
ìï f ¢(x , y ) = - 2xe y - x 2 [cos(x 2y ) + y sin(x 2y )]
ïï x
í
ïï f ¢(x , y ) = e [cos(x 2y ) - x 2 sin(x 2y )]
2
y - x
ïî y
ìï f ¢(1; - p ) = 2e - p - 1
Þ ïí x
ïï fy¢(1; - p ) = - e - p - 1.
î
Vậy df (1; - p ) = (2dx - dy )e - p - 1 .
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân

2.2.2. Vi phân cấp 2


Vi phân của df (x , y ) , ký hiệu là d 2 f (x , y ) , được gọi là
vi phân cấp 2 của hàm số f (x , y ) .

d 2 f (x , y ) = fx¢2¢(x , y )dx 2 + 2 fxy¢¢(x , y )dxdy + fy¢2¢(x , y )dy 2


Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
VD14. Tính d 2 f (2; - 1) của hàm số
2 3 2 3 5
f (x , y ) = x y + xy - 3x y .
Giải. Ta có:
ìï f ¢(x , y ) = 2xy 3 + y 2 - 9x 2y 5
ï x
í
ïï fy¢(x , y ) = 3x 2y 2 + 2xy - 15x 3y 4
î
ìï f ¢¢(x , y ) = 2y 3 - 18xy 5 ìï f ¢¢(2; - 1) = 34
ïï x2 ïï x 2
Þ ïí fxy¢¢(x , y ) = 6xy 2 + 2y - 45x 2y 4 Þ ïí fxy¢¢(2; - 1) = - 170
ïï ïï
ïï fy¢¢(x , y ) = 6x y + 2x - 60x y
2 3 3
ï fy¢2¢(2; - 1) = 460.
î2
ïî
Vậy d 2 f (2; - 1) = 34dx 2 - 340dxdy + 460dy 2 .
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân

VD15. Tính vi phân cấp 2 của hàm số z = sin(xy 2 ) .


Giải. Ta có:
ìï z ¢ = y 2 cos(xy 2 )
ï x
í
ïï z y¢ = 2xy cos(xy 2 )
î
ìï z ¢¢ = - y 4 sin(xy 2 )
ïï x 2
Þ ïí z xy¢¢ = 2y cos(xy 2 ) - 2xy 3 sin(xy 2 )
ïï
ïï z y¢¢2 = 2x cos(xy 2 ) - 4x 2y 2 sin(xy 2 ).
î
Vậy d z (x , y ) = - y sin(xy )dx
2 4 2 2

2 2 2
+ 4y [cos(xy ) - xy sin(xy )]dxdy
2 2 2 2
+ 2x [cos(xy ) - 2xy sin(xy )]dy .
……………….………………………………
Chương 4. HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số

3.1. Định nghĩa


3.2. Cực trị tự do
3.3. Cực trị có điều kiện
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số

3.1. Định nghĩa


• Hàm số z = f (x , y ) đạt cực trị địa phương (gọi tắt
• Nếu D f > 0 thì f (x 0, y 0 ) được gọi là giá trị cực
là cực trị) tại điểm M 0(x 0, y 0 ) nếu với mọi điểm
tiểu và M 0 là điểm cực tiểu của z = f (x , y ) .
M (x , y ) Î S (M 0 ) \ M 0 thì
D fD=f <f (x0, ythì
• Nếu có dấugọi
) - ff((xx 0,,yy 0)) được không
là đổi.trị cực
giá
0 0
đại và M 0 là điểm cực đại của z = f (x , y ) .
Cực trị tự do z
• P2 z = f (x , y )

z CÑ

S
•P
zCT 1
Điểm cực đại
O
y
•M 2
M

1 Điểm cực tiểu
x
Cực trị có điều kiện z
• S z = f (x , y )
z CÑ •P
• 2
•P
1
zCT
Điểm cực đại
O
y
•M
2 ( g)
x •
M1 Điểm cực tiểu
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
3.2. CỰC TRỊ TỰ DO
 Phương pháp tìm cực trị tự do
Để tìm cực trị tự do của hàm số f (x , y ) trên D Ì ¡ ,
2

ta thực hiện các bước sau


• Bước 1. Tìm điểm dừng bằng cách giải hệ phtrình
ìï f ¢(x , y ) = 0
ï x
í ¢
ïï fy (x , y ) = 0.
î
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số

• Bước 2. Giả sử (x 0, y 0 ) là một nghiệm của hệ pt


trên và M 0 (x 0, y 0 ) Î D , ta tính:
ìï A = f ¢¢(x , y )
ïï x2 0 0
ïí B = f ¢¢(x , y ) Þ D = A C - B 2 .
ïï xy 0 0

ïï C = fy¢2¢(x 0 , y 0 )
î
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
• Bước 3. Ta có các trường hợp:
ìï D > 0
1) nếu ïí thì f (x , y ) đạt cực tiểu tại M 0 ;
ïï A > 0
î
ìï D > 0
2) nếu ïí thì f (x , y ) đạt cực đại tại M 0 ;
ïï A < 0
î
3) nếu D < 0 thì f (x , y ) không đạt cực trị tại M 0 ;
4) nếu D = 0 thì ta chưa thể kết luận.
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
VD1. Tìm điểm dừng của hàm số
3 3 2
f (x , y ) = x + y + 3y - 12x - 5 .

VD2. Tìm cực trị của hs z = x 2 + y 2 + 4x - 2y + 8 .

VD3. Tìm cực trị của hs f (x , y ) = x + y - 3xy - 2 .


3 3

VD4. Tìm điểm cực trị của hàm số


z = 3x 2y + y 3 - 3x 2 - 3y 2 + 2 .
1 1
VD5. Tìm cực trị của hàm số z = xy + + .
x y
VD6. Tìm cực trị của hàm số
f (x , y ) = 2x 3 + 5x 2 + xy 2 + y 2 - 4 .
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
3.3. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN
(cực trị vướng)
Cho hàm số f (x , y ) xác định trên lân cận của điểm
M 0(x 0, y 0 ) thuộc đường cong ( g) : j (x , y ) = 0.
Nếu tại điểm M 0 , hàm f (x , y ) đạt cực trị thì ta nói
M 0 là điểm cực trị có điều kiện của f (x , y ) với
điều kiện j (x , y ) = 0 .
Cực trị có điều kiện z
• S z = f (x , y )
z CÑ •P
• 2
•P
1
zCT
Điểm cực đại
O
y
•M
2 ( g)
x •
M1 Điểm cực tiểu
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số

3.3.1. Phương pháp khử

• Bước 1. Từ pt j (x , y ) = 0 , ta giải y theo x (hoặc x


theo y ) và thế vào hàm số z = f (x , y ) .
• Bước 2. Tìm cực trị của hàm 1 biến z = f (x , y (x ) ) .
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
2 2
VD7. Tìm cực trị của hàm z = x + y thỏa mãn
điều kiện xy = 1.
1 2 1
Giải. Ta có: xy = 1 Þ y = Þ z = x + 2 .
x x
2 é x = - 1 Þ y = - 1
z ¢= 2x - = 0 Û êê .
êëx = 1 Þ y = 1
3
x
2 1
Lập BBT của hàm z = x + 2 , ta được:
x
2 2
z = x + y đạt cực tiểu tại M 1(- 1; - 1) , M 2 (1; 1) .
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
3.3.2. Phương pháp nhân tử Lagrange
• Bước 1. Lập hàm phụ (hàm Lagrange)
L (x , y ) = f (x , y ) + l j (x , y )
• Bước 2. Tìm điểm dừng bằng cách giải hệ pt
ìï L ¢(x , y ) = f ¢(x , y ) + l j ¢(x , y ) = 0
ïï x x x
ïí L ¢(x , y ) = f ¢(x , y ) + l j ¢(x , y ) = 0
ïï y y y

ïï j (x , y ) = 0.
î
Giả sử f (x , y ) có n điểm dừng M k (x k , y k ) ứng với l k
(k = 1,..., n ) .
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
• Bước 3. Tính các vi phân:
d 2L (x , y ) = Lx¢¢2 (x , y )dx 2 + 2Lxy¢¢(x , y )dxdy + Ly¢¢2 (x , y )dy 2
d j (x , y ) = j x¢(x , y )dx + j y¢(x , y )dy .

• Bước 4. Tại điểm M k (x k , y k ) ứng với l k , ta giải:


j x¢(M k )dx + j y¢(M k )dy = 0 Þ dy theo dx
(hoặc ngược lại).
Sau đó, thay vào d L (M k ) (chú ý dx + dy > 0 ).
2 2 2
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số

Kết luận:
1) nếu d L (M k ) > 0 thì f (x , y ) đạt cực tiểu tại M k ;
2

2) nếu d 2L (M k ) < 0 thì f (x , y ) đạt cực đại tại M k .

 Chú ý
 Trường hợp d L (M k ) = 0 trong chương trình ta
2

không xét.
 Nếu từ vi phân d 2L (x , y ) mà ta có thể kết luận
được cực trị thì không cần phải tính d j (x , y ) .
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
VD8. Tìm điểm cực trị của hàm số f (x , y ) = 2x + y
thỏa điều kiện x + y = 5 .
2 2

Giải.
• Hàm Lagrange: x 2 + y 2 = 5 Þ j (x , y ) = x 2 + y 2 - 5
Þ L (x , y ) = 2x + y + l (x 2 + y 2 - 5) .
• Tìm điểm dừng, ta có:
ìï L ¢(x , y ) = 2 + 2l x = 0
ïï x
ïí L ¢(x , y ) = 1 + 2l y = 0
ïï y
ïï j (x , y ) = x + y - 5 = 0
2 2
î
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
ìï
ïï x = - 1 ìï x = 2 ìï x = - 2
ïï l ïï ïï
ïï 1 ïï 1 ïï 1
Û íy = - Û í l = - Úí l =
ïï 2l ïï 2 ïï 2
ïï 1 1 ïï y = 1 ïï y = - 1.
ïï 2 + 2
= 5 ïî ïî
ïî l 4l
Suy ra hàm số có hai điểm dừng:
1 1
M 1(2; 1) với l 1 = - và M 2 (- 2; - 1) với l 2 = .
2 2
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số

• Tính vi phân:
2 2 2
d L (x , y ) = 2l (dx + dy ) .
1
• Tại điểm M 1(2; 1) với l 1 = - , ta có:
2
d 2L (M 1 ) = - (dx 2 + dy 2 ) < 0 Þ M 1 là điểm cực đại.
1
• Tại điểm M 2 (- 2; - 1) với l 2 = , ta có:
2
d L (M 2 ) = dx + dy > 0 Þ M 2 là điểm cực tiểu.
2 2 2
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số

VD9. Tìm cực trị của hàm số z = x 2 + y 2


thỏa điều kiện x + y = 3x + 4y .
2 2

Giải. Ta có: j (x , y ) = x + y - 3x - 4y
2 2

Þ L (x , y ) = x + y + l (x + y - 3x - 4y ) .
2 2 2 2

Tìm điểm dừng:


ìï L ¢(x , y ) = 2x + l (2x - 3) = 0 (1)
ïï x
ï L ¢(x , y ) = 2y + l (2y - 4) = 0 (2)
í y
ïï
ïï j ( x , y ) = x 2
+ y 2
- 3x - 4y = 0 (3).
î
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số

3l 2l
Từ (1) và (2) Þ x = ,y= , thay vào (3)
2(1 + l ) 1+ l
ta được 2 điểm dừng:
M 1(0; 0) với l 1 = 0 và M 2 (3; 4) với l 2 = - 2 .

Từ vi phân d L (x , y ) = (2 + 2l )(dx + dy ) , ta có:


2 2 2

 d L (M 1 ) > 0 Þ M 1(0; 0) là điểm cực tiểu.


2

 d L (M 2 ) < 0 Þ M 2 (3; 4) là điểm cực đại.


2
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
 Chú ý
• Trong ví dụ 9, nếu ta thay x + y = 3x + 4y vào
2 2

z = x 2 + y 2 thì z = 3x + 4y và
L (x , y ) = 3x + 4y + l (x 2 + y 2 - 3x - 4y ) .
Giải tương tự như trên, ta có hai điểm dừng:
M 1(0; 0) với l 1 = 1 và M 2 (3; 4) với l 2 = - 1.
Kết quả tìm được không thay đổi nhưng nhân tử l
đã thay đổi.
• Khi ta thay j (x , y ) = 0 bởi một phương trình tương
đương thì nhân tử l sẽ thay đổi nhưng không làm
thay đổi kết quả của bài toán.
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
VD10. Tìm cực trị của hàm số f (x , y ) = 10x + 40y
thỏa điều kiện xy = 20 .
Giải. Biến đổi:
xy = 20 Û xy = 400 Þ j (x , y ) = xy - 400
Þ L (x , y ) = 10x + 40y + l (xy - 400) .
Tìm điểm dừng:
ìï L ¢(x , y ) = 10 + l y = 0
ïï x éM (40; 10), l = - 1
ïí L ¢(x , y ) = 40 + l x = 0 Þ ê 1 1
ïï y êM (- 40; - 10), l = 1.
ïï j ( x , y ) = xy - 400 = 0 ê
ë 2 2
î
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
Vi phân:
d 2L (x , y ) = 2l dxdy và d j (x , y ) = ydx + xdy .

• Tại M 1(40; 10) ứng với l 1 = - 1, ta có:


d j (M 1 ) = 0 Þ dx = - 4dy Þ d L (M 1 ) = 8dy > 0
2 2

Þ M 1(40; 10) là điểm cực tiểu của f (x , y ) .

• Tại M 2 (- 40; - 10) ứng với l 2 = 1, ta có:


d j (M 2 ) = 0 Þ dx = - 4dy Þ d 2L (M 2 ) = - 8dy 2 < 0
Þ M 2 (- 40; - 10) là điểm cực đại của f (x , y ) .
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
VD11. Tìm điểm cực trị của z = xy thỏa điều kiện
x2 y2
+ = 1.
8 2
x2 y2
Giải. Biến đổi: + = 1 Û x 2 + 4y 2 - 8 = 0
8 2
Þ L (x , y ) = xy + l (x 2 + 4y 2 - 8) .
Ta có:
ìï L ¢(x , y ) = y + 2l x = 0
ïï x
ïí L ¢(x , y ) = x + 8l y = 0
ïï y
ïï j (x , y ) = x + 4y - 8 = 0
2 2
î
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
ìï
ïï l = - y
ï 2x 1 1
Þ í Þ l =
2
Þ l = ± .
ïï x 16 4
ïï l = -
ïî 8y
Suy ra hàm số có 4 điểm dừng:
1
• M 1(2; 1) và M 2 (- 2; - 1) ứng với l = - ,
4
1
• M 3 (- 2; 1) và M 4 (2; - 1) ứng với l = .
4
Vi phân:
d 2L = 2l dx 2 + 2dxdy + 8l dy 2 , d j (x , y ) = 2xdx + 8ydy .
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
1
• Tại M 1(2; 1) và M 2 (- 2; - 1) , với l = - ta có:
4
2 1 2 2
d L (M 1,2 ) = - dx + 2dxdy - 2dy .
2
Mặt khác: d j (M 1,2 ) = 0 Û dx = - 2dy ¹ 0
Þ d L (M 1,2 ) = - 8dy < 0 .
2 2

Þ M 1(2; 1) và M 2 (- 2; - 1) là hai điểm cực đại.


• Tương tự
M 3 (- 2; 1) và M 4 (2; - 1) là hai điểm cực tiểu.
………………………………Hết…………………………….

You might also like