You are on page 1of 85

GIẢI TÍCH 1

GV: NGUYỄN QUỐC THỊNH


Bài 1. TẬP HỢP
I. Tập hợp
1. Định nghĩa: Tập hợp là khái niệm cơ bản của toán
học, như tập hợp các sinh viên trong lớp, tập hợp các
số tự nhiên...
+ Nếu a là phần tử của tập X, ta viết : a  X. (đọc a thuộc X).
+ Nếu a không là phần tử của tập X, ta viết : a  X.(đọc a không thuộc X).
+ Tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập rỗng, k/h: 

2. Tập con
A  B   x  A  x  B A B
II. Các phép toán về tập hợp
1. Giao của hai tập hợp
A  B  {x x  A & x  B}

VD : Cho A  {1;2;3;4;5}& B  {0;2;4;5;8}


A  B  {2;4;5}
2. Hợp của hai tập hợp
A  B  {x x  A  x  B}

VD : Cho A  {a; b; c; d }& B  {a; c; e; f ; g}


A  B  {a; b; c; d ; e; f ; g}
3. Hiệu của hai tập hợp
A B
A \ B  {x x  A & x  B}

VD : Cho A  {0;1;2;3;4;5}& B  {0;2;4;6;8}


A \ B  {1;3;5}
4. Tích Decart
A  B  {(a, b) | a  A, b  B}

VD : A  {1;2}, B  {a; b; c}
A  B  {(1, a);(1, b);(1, c);(2, a);(2, b);(2, c)}
BÀI TẬP
Bài 1: Cho A  1,2, B  1,2,3,4. Tìm X sao cho A  X  B .

Bài 2: Cho X  a, b, c, d , e, g.


a)Tìm Y thoả Y  X & X \ Y  b, c, e
b) Tìm A,B thoả: A  B  X , B \ A  d , e , A \ B  a, b, c
Bài 2. ÁNH XẠ
I. Định nghĩa: Cho hai tập X, Y ≠ .

f:XY
x → y = f(x)

X: tập hợp nguồn, Y: tập hợp đích.


II. Các loại ánh xạ
1. Đơn ánh
Ánh xạ f : X  Y gọi là đơn ánh nếu
x1, x2  X, x1 ≠ x2  f(x1) ≠ f(x2) .
2. Toàn ánh
Ánh xạ f : X  Y gọi là toàn ánh nếu
với mọi y0 Y, tồn tại x0  X sao cho y0 = f(x0).

3. Song ánh
Ánh xạ f : X  Y gọi là song ánh nếu
f vừa đơn ánh vừa toàn ánh
III. Ánh xạ ngược
Cho f : X  Y là một song ánh. Ánh xạ ngược, kí hiệu f-1
f-1 : Y  X
y x = f -1(y) với y = f(x).

Ví dụ: Tìm ánh xạ ngược của song ánh


a) y = 2x + 3

y 3
Giải: Ta có y  2 x  3  x 
2
x 3
Vậy ánh xạ ngược là: y 
2
b) y  e 2 x  5 Áp dụng t/c: a  e  b  ln a
b

Giải:
IV. Tích (hợp) của hai ánh xạ
f g
X Y Z

g0f
Cho f : X  Y và g : Y  Z
x y = f(x) y z = g(y) = g[f(x)]

Như vậy tồn tại h : X  Z


x z = h(x) = g[f(x)]
Khi đó, h gọi là ánh xạ hợp (tích) của hai ánh xạ f và g.
Kí hiệu h = g0f
Ví dụ:
a) Cho hai ánh xạ: f(x) = 2x + 3 và g(x) = ln(x).
Tìm ánh xạ tích g0f
Ta có: (g0f)(x) = g[f(x)] = g(2x+3) = ln(2x+3)

b) Cho hai ánh xạ: f(x) = 3x +5 và g(x) = sin(2x – 3)


+ Tìm ánh xạ tích g0f
+Tìm ánh xạ tích g0f-1
I. Định nghĩa hàm số một biến số
1. Định nghĩa
Cho  ≠ X  R.
Ánh xạ: f : X  R là hàm số một biến số xđ trên X.
x y  f ( x)
2. Tập xác định của hàm số
Tìm tập xác định của các hàm số sau:

a) y  x2  6x  5

b) y  x  4x  3  4 2x  4
2
II. Hàm số đơn điệu - Hàm số chẵn, hàm số lẻ
1. Hàm số đơn điệu
a) Hàm số y = f(x) được gọi là tăng (đồng biến) trong
khoảng (a,b), nếu:
x1, x2  (a, b): x1 < x2  f(x1) ≤ f(x2)

b) Hàm số y = f(x) được gọi là giảm (nghịch biến)


trong khoảng (a, b), nếu:

x1, x2  (a, b): x1 < x2  f(x1) ≥ f(x2)


2. Hàm số chẵn - hàm số lẻ
a) Hàm số y = f(x) được gọi là chẵn nếu:

x (- a, a), f(-x) = f(x)

b) Hàm số y = f(x) được gọi là lẻ nếu:

x (- a, a), f(-x) = - f(x)


III. Hàm số ngược
1. Định nghĩa
Cho hàm số f : X  Y là song ánh. Khi đó, ánh xạ
ngược f 1 : Y  X gọi là hàm số ngược của f.
2. Hàm ngược của hàm số lượng giác

Hàm ngược của hàm y = sinx, ký hiệu y = arcsinx

Hàm ngược của hàm y = cosx ,ký hiệu y = arccosx


Hàm ngược của hàm y = tanx, ký hiệu y = arctanx
Hàm ngược của hàm y = cotx, ký hiệu y = arccotx
IV. Giới hạn của hàm số

1. Định nghĩa( giới hạn tại 1 điểm)

Hàm số f(x) có giới hạn là A (A hữu hạn) khi x dần


tới a nếu:

 > 0,  > 0 sao cho 0 < x  a <  :f(x)  A < 

Kí hiệu:
lim f ( x)  A
x a
Ví dụ:
2. Chú ý
• Khi x → a và x luôn nhỏ hơn a gọi là giới hạn trái tại a,
kí hiệu:
lim f ( x) hay lim f ( x)
x a  0 x a

• Khi x → a và x luôn lớn hơn a gọi là giới hạn phải tại a,
kí hiệu:

lim f ( x) hay lim f ( x)


x a  0 x a
V. Các phép toán về giới hạn

1. Định lý 1

lim f ( x)  A  lim f ( x)  lim f ( x)  A


x a x a  0 x a  0
2. Định lí 2

Giả sử lim f ( x)  A & lim g ( x)  B. Khi đó:


x a x a

a)lim  f ( x)  g ( x)   A  B
x a

b)lim  f ( x).g ( x)   A.B


x a

f ( x) A
c)lim  , B0
x a g ( x ) B
3. Chú ý

*Khi tính giới hạn ta thường gặp các dạng vô định sau:

 0
  ; ; ; 0.
 0
0
Giới hạn dạng vô định
0
1.Phương pháp:
A( x) ( x  a) P( x) P( x)
lim  lim  lim
x a B ( x ) xa ( x  a )Q ( x ) x a Q ( x )

*Trường hợp có chứa căn thức, ta nhân lượng liên hợp
*  A  B  A  B   A2  B 2
*  A  B   A2  A.B  B   A3  B 3
2. Ví dụ:
x2  1 3  1  4x
a) lim 2 b) lim
x 1 x  3 x  2 x 2 x 4
2

2  2  3 x
c) lim
x 2 x  11  3

Giới hạn dạng vô định

1.Phương pháp:
A( x) 
*Nếu lim có dạng , ta đặt lũy thừa cao nhất ở tử và mẫu làm
x ? B ( x ) 
nhân tử chung và rút gọn (khử dạng vô định)
*Chú ý:
c
1) lim   0(  0) 2) x 2  x
x  x

2. Ví dụ:
( x  1) 2 (7 x 2  2) x2  2 x  4x
a) lim b) lim
x  ( x  4) 4 x 3x  4

x2  4 x  5
c) lim
x  3x  4
Tìm giới hạn dạng   

1.Phương pháp:
*Nếu có chưa căn ta nhân lượng liên hợp
0 
để đưa về dạng hoặc
0 
2. Ví dụ:

a) lim 2 x  4 x  5 x ;
x
2

b) lim 
x
x2  2 x  x2  6 x  3 
2. Hệ quả
sin ax ax
1. lim  1 hay lim 1
x 0 ax x 0 sin ax
u 1
 1
2. lim 1    e hay lim(1  u )  e
u
u   u u 0

VD:
tan x sin 5 x
a) lim b) lim
x 0 x x0 sin 3 x
I. Định nghĩa
1. Vô cùng bé
+ Hàm số f(x) được gọi là VCB khi x  a(∞) nếu:

lim f ( x)  0
xa (  )

2. Vô cùng lớn
+ Hàm số F(x) được gọi là VCL khi x  a(∞) nếu:

lim F ( x)  
x a (  )
3. Chú ý
1
♦ Nếu f(x) là một VCB thì là một VCL
f (x)

1
♦ Nếu F(x) là một VCL thì là một VCB
F( x )
II. Tính chất
1. Nếu f1(x), f2(x) là hai VCB thì:
f1 ( x )  f 2 ( x ) , f1(x).f2(x)
cũng là VCB

2. Nếu f1(x), f2(x) là hai VCL cùng dấu thì:


f1(x) + f2(x) cũng là VCL

3. Tích của hai VCL cũng là một VCL


III. So sánh các VCB
1. Bậc của các VCB:
Giả sử (x), (x) là 2 VCB khi x  a
f ( x)
• Nếu lim
xa
 0 thì f(x) là VCB bậc cao hơn g(x).
g ( x)

f ( x)
• Nếu lim   thì f(x) là VCB bậc thấp hơn g(x).
x  a g ( x)

f ( x)
• Nếu lim  A(  0,  ) thì f(x) và g(x) là hai VCB
xa g ( x) cùng bậc.

f ( x)
• Nếu lim không tồn tại, ta nói không thể so sánh
x  a g ( x)
hai VCB f(x) và g(x).
2. Vô cùng bé tương đương
a) Định nghĩa

f ( x)
Nếu lim 1
x  a g ( x)

thì f(x), g(x) là 2 VCB tương đương

Kí hiệu: f(x)  g(x)


b) Chú ý: Nếu (x) là VCB khi x  a thì:

 2 (x)
5. 1  cos (x) 
1. sin (x)  (x) 2
2. arcsin (x)  (x) 6. e  ( x )  1  (x)

7. ln [1+  (x)]  (x)


3. tan(x)  (x)
4. arctan (x)  (x) 8. [1+ (x)]n – 1  n.(x)
c) Dùng VCB tương đương để tính giới hạn
Nếu (x), (x) là hai VCB và (x)  1(x); (x)  1(x)
thì:
 ( x) 1 ( x)
lim  lim
x a  ( x) x a  ( x)
1

VD:Tính các giới hạn sau:


IV. So sánh các VCL
1. Bậc của VCL: Giả sử F(x), G(x) là hai VCL khi x  a.

F( x )
• Nếu lim   thì F(x) là VCL bậc cao hơn G(x)
x a G(x)

F ( x)
•Nếu lim  0 thì F(x) là VCL bậc thấp hơn G(x)
xa G ( x )
F ( x)
• Nếu lim A thì F(x) và G(x)
x a G ( x )
là hai VCL cùng bậc

F( x )
• Nếu lim 1 thì F(x) và G(x)
x a G ( x )
là hai VCL tương đương

Kí hiệu: F(x)  G(x)


2. Dùng VCL tương đương để tính giới hạn
Nếu F(x), G(x) là hai VCL và F(x)  F1(x); G(x)  G1(x)
thì:
F ( x) F1 ( x)
lim  lim
x a G ( x ) x a G ( x )
1

3. Quy tắc ngắt bỏ VCL bậc thấp


Nếu F(x), G(x) là hai VCL và G(x) là VCL bậc thấp
hơn F(x) thì: F(x) + G(x)  F(x)

VD: Tính
I. Định nghĩa
1. Định nghĩa

f(x) liên tục tại x0  lim f ( x)  f ( x0 ) (*)


x x0

2. Nhận xét
Các hàm số sơ cấp liên tục trên tập xác định của nó.
3. Ví dụ
 x  5x  4
2

 x2  1 ; x  1
a) Cho hàm số f  x    .
2 x  4; x 1

Xét tính liên tục của hàm số tại x =1.

 x3  3x 2  4
 ; x 1
b) Cho hàm số: f  x    x  1
2
.
4 x  2; x 1

Xét tính liên tục của hàm số tại x = 1.


4. Ý nghĩa hình học

Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a, b] thì đồ thị
của nó là một đường nét liền nối từ điểm A(a, f(a))
đến điểm B(b, f(b)).

y B
f(b)

O a b

f(a)
x
A
II. Điểm gián đoạn của hàm số
1. Định nghĩa
Hàm số f(x) gọi là gián đoạn tại x0 nếu nó không
liên tục tại x0.
2. Nhận xét: x0 là điểm gián đoạn của hàm số f(x)
nếu một trong các trường hợp sau xảy ra:

- f(x) không xác định tại x0

- không tồn tại lim f ( x )


x x 0

 lim f ( x )  f ( x0 )
x  x0
3. Phân loại điểm gián đoạn
a. Nếu f(x) không xác định tại x0, nhưng
lim f ( x )  lim f ( x )
x  x0 x  x0

thì x0 gọi là điểm gián đoạn bỏ được.

b. Nếu lim f ( x ) và lim f ( x ) tồn tại hữu hạn nhưng


x  x0 x  x0

lim f ( x )  lim f ( x ) thì x0 gọi là điểm gián đoạn loại 1.


x  x0 x  x0

lim f ( x)  lim f ( x) : bước nhảy của f tại x0.


x x0 x x0
Những điểm gián đoạn không thuộc 2 loại trên
được gọi là điểm gián đoạn loại 2.
Ví dụ 1: Cho hàm số:
 x3  3x 2  4
 ; x 1
f  x   x 1
2

 4 x  a; x 1

a) Tính lim f ( x ) & lim f ( x )


x 1 x 1

b) Tìm a để x = 1 là điểm gián đoạn loại 1 của


hàm số với bước nhảy là 3.
Ví dụ 2: Cho hàm số:

 x  3  3x  1
 ; x 1
f  x   x 1
2 x  a; x 1

a) Tính lim f ( x ) & lim f ( x )


x 1 x 1

b) Tìm a để x = 1 là điểm gián đoạn loại 1 của


hàm số với bước nhảy là 5.
I. Bảng đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản

  C   0 ;  x   1 x  n
 n.x n 1


   x 
1
2 x
e x /
  ex

  sin x   cos x  cos x    sin x

 tan x    cot x   
1 1

cos 2 x sin 2 x

  ln x 
/

1
x
 log  x /
a 
1
x.ln a
II. Đạo hàm của tổng, tích, thương của hai hàm số

(u + v)’ = u’ + v’
(u - v)’ = u’ - v’
(u.v)’ = u’.v + u .v’

 u  u .v  u.v
/ / /

  
v
2
v
III. Đạo hàm của hàm số hợp

Hàm hợp y = f [u(x)] có đạo hàm đối với x

y’(x) = y’(u).u’(x).

Ví dụ:

Cho y = sin(lnx). Tính y’


IV. Đạo hàm của hàm số ngược
1. Định lí
Nếu hàm số y = f(x) có hàm số ngược x = φ(y) thì
hàm hàm ngược x = φ(y) có đạo hàm
1
 ( y)  /
/

f ( x)
2. Hệ quả

(arcsinx) 
/ 1 1
(arccosx) /

1 x 2
1  x2
1 1
(arctanx) 
/
(arccotx) 
/
1  x2 1  x2
3. Ví dụ: Tính đạo hàm của các hàm số sau:

sin x cos x
a) f ( x)  e 1 tan x

3x
b) f ( x)  arctan 2
x 1
V. Đạo hàm cấp cao

f ’’(x) = [f ’(x)]’

f ’’’(x) = [f ’’(x)]’

f (n) (x) = [f(n1) (x)]’


Ví dụ

1. Cho y = 3x3 + 5x + sin x. Tinh y’’’

2. Tính y(n) của :


y = ex
y = sinx

y = cosx
y = ln(1 + x)
Chú ý
Các hàm số có dạng y = [u(x)]v(x) ; với u(x) > 0:
Phương pháp:

* Lấy ln hai vế ta được: lny = ln[u(x)]v(x) = v(x). lnu(x)


* Lấy đạo hàm hai vế theo biến x ta được:
(ln y )'  [v( x).ln u ( x)]'
y' u '( x)
  v '( x).ln u ( x)  v( x).
y u ( x)
 u '( x) 
 y '  y v '( x).ln u ( x)  v( x). 
 u ( x ) 
I. Các định lí về giá trị trung bình

1. Định lí 1 (Định lí Rolle)


Nếu hàm số f(x) thỏa mãn các điều kiện sau:
a. Liên tục trên đoạn [a, b];
b. Khả vi trên khoảng (a,b);
c. Thỏa mãn điều kiện f(a) = f(b)
thì tồn tại ít nhất một điểm c  R sao cho f’(c) = 0.
2. Định lí 2 (Định lí Lagrange)
Nếu hàm số f(x) thỏa mãn các điều kiện sau:
a. Liên tục trên đoạn [a, b];
b. Khả vi trên khoảng (a,b);

thì tồn tại ít nhất một điểm c (a, b) sao cho:

f(b) – f(a) = f ’(c) (b - a)


II. Công thức taylor
1. Công thức Taylor
a. Định lí
Nếu hàm số f(x) thỏa mãn các điều kiện sau:
i. Có đạo hàm cấp n trên đoạn [a, b];
ii. Có đạo hàm cấp (n+1) trên khoảng (a, b);
thì tồn tại c  (a, b) sao cho với x0  (a, b) và với
mọi x  (a, b) ta có:
f /  x0  f / /  x0 
f x  f  x0  
   x  x0    x  x 0   ... 
2

1! 2!
   n1
f n x n f  c
  x  x0      x  x0  n1

n! n1 !
(c ở giữa x0 và x)
* Nếu x0 = 0  (a, b) thì công thức Taylor gọi là công
thức Maclaurin của hàm f(x):
b. Công thức Maclaurin
/  n  n1
f 0  f 0 2
// 
f  0 n f  c n1
f  x   f  0  x x  ...  x  x
1! 2! n!  n  1!
( c ở giữa 0 và x).
2. Khai triển Maclaurin của một số hàm số
a. Hàm y = f(x) = ex
Khai triển MacLaurin của hàm số f  x   ex là:

2 n c
x x x e n 1
e  1    ...  
x
x
1! 2! n!  n  1 !
( c ở giữa 0 và x).
III. Quy tắc L’Hospital - Cách khử các dạng vô định

Nhắc lại một số kết quả về giới hạn

lim ln x   lim ln x   limln x  0


x0 x x1

lim tan x   lim tan x  0


 x0
x
2

limcot x   lim cot x  0


x0 
x
2
0 
1. Dạng vô định ;
0 
a. Quy tắc L’hospital
f ( x) 0 
Nếu lim có dạng ;
x ? g ( x ) 0 
f ( x) f '( x)
thì lim  lim  A (tồn tại)
x ? g ( x ) x ? g '( x )

b. Ví dụ. Tính các giới hạn sau:


x2  4  0
a ) lim ,  
x2 3 x  2 x  8  0 
2

Áp dụng quy tắc L’hospital, ta có


x2  4 2x 4 2
lim  lim  
x 2 3 x  2 x  8
2 x 2 6 x  2 10 5
b. Ví dụ. Tính các giới hạn sau:
ln(sin 2 x)   
b) lim ,  
x0 ln(sin x)   

Giải.
c. Chú ý:

i) Quy tắc L’hospital chỉ được ứng dụng để khử các


0 
dạng vô định & , còn những dạng vô định khác
0 
nếu muốn khử thì phải đưa về hai dạng vô định trên.

ii) Nếu lim


f '( x)
vẫn có dạng
0 
hay , quy tắc
x ? g '( x ) 0 
ta vẫn có thể áp dụng quy tắc L’hospital một lần nữa.
2. Dạng vô định    , 0 .

a. Dạng ∞-∞

Ví dụ:
a. lim  1
 tan x  ,     
x   cos x 

2

Giải:
b. Dạng 0.∞

b. lim x.ln x; (0.)


x 0

Giải:
Bài tập. Áp dụng quy tắc L’Hospital tính các giới hạn

lim  1

x 
a) 
x 1  ln x x 1

b) lim  ln x.ln( x  1) 
x 1
3. Các dạng vô định 0 0 , 1 ,  0
Xét hàm số [f(x)]g(x). (f(x) > 0)
g ( x)
Muốn tính lim[ f ( x)] có dạng vô định 00 , 1 ,  0
x?

• Đặt y = [f(x)]g(x)

=> lny = ln[f(x)]g(x) = g(x).lnf(x) (*)

• Tính
lim ln y  lim  g ( x).ln f ( x)   k
x ? x ?

 Suy ra : lim y  e k
x ?
Ví dụ. Tính 1
a. lim(cos
x 0
x) x 2
 

, 1

Giải.
b. lim x
x 0
sin x
, 0 
0

Giải.
Bài tập: Áp dụng quy tắc L’Hospital tính các giới hạn
 1 
 
x

lim 1  sin 4 x   
cot x ln( e 1)
a) b) lim x
x0 x 0

3 1
x2 ln x

c) lim  cos 2 x  d) lim  cot x 


x 0 x 0
IV. Ứng dụng đạo hàm khảo sát hàm số
1. Chiều biến thiên của hàm số
a. Định lý 1:
i) Nếu f ’(x) > 0 với mọi x (a, b) thì f(x) tăng trên (a, b)
ii) Nếu f ’(x) < 0 với mọi x (a, b) thì f(x) giảm trên (a, b)

b. Các bước xét chiều biến thiên của hàm số y = f(x)


+ Tìm MXĐ
+Tính y ’, giải pt y ’ = 0 tìm nghiệm rồi xét dấu y ’
+ Dựa vào ĐL1, kết luận
c. Ví dụ: Xét sự biến thiên của các hàm số sau

a) y  x 4  2 x 2  100

b) y  3x 4  4 x3  12 x 2  5

x2  1
c) y
( x  1) 2
2. Cực trị của hàm số

a. Định nghĩa: Gọi K là một lân cận của x0

i) Nếu f(x0) ≥ f(x) với mọi x  K thì hàm số f(x)


được gọi là đạt cực đại tại x0,

ii) Nếu f(x0) ≤ f(x) với mọi x  K thì hàm số f(x)


được gọi là đạt cực tiểu tại x0.
b. Định lý 2: Giả sử f(x) xác định tại x0 (a, b)

i) Nếu f ’(x) đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua x0


thì f(x) đạt cực đại tại x0

ii) Nếu f ’(x) đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua x0


thì f(x) đạt cực tiểu tại x0.

VD: Tìm cực trị của các hàm số sau:

a ) y  2 x 3  3 x 2  12 x  7

b) y  x. 1  x 2
c. Định lý 3
Nếu f(x) có đạo hàm cấp 2 liên tục trong lân cận điểm x0
 f '( x0 )  0
  f(x) đạt cực tiểu tại x0
 f ''( x0 )  0

 f '( x0 )  0
  f(x) đạt cực đại tại x0
 f ''( x0 )  0
Các bước áp dụng định lý 3
B1: Tìm tập xác định.
B2: Tính f ’(x). Giải y’ = 0 tìm nghiệm x0
B3: Tính f ’’(x).
- Nếu f ’’(x0) > 0 thì f(x) đạt cực tiểu tại x0.
- Nếu f ’’(x0) < 0 thì f(x) đạt cực đại tại x0

VD: Tìm điểm cực trị của các hàm số sau:

y  x .e 2 x
3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
a. Định nghĩa
b. Các bước tìm GTLN – GTNN của hàm số f(x)
liên tục trên đoạn [a, b]
B1. Tìm các điểm tới hạn xi (a,b) (giải f ’(x) = 0)
và tính f(xi), f(a), f(b).
B2. Từ kết quả tính được ở B1, kết luận GTLN- GTNN
c. VD: Tìm GTLN –GTNN của hàm số sau:

a ) y  x 4  2 x 2  3 trên [3,2] b) y  x  4  x 2

c) y  x  1  3  x d ) y  sin x  cos 2 x trên [0,  ]


4. Sự lồi, lõm và điểm uốn
a. Định nghĩa:

b. Định lý 4:
i) Nếu f ’’(x) > 0 với mọi x (a, b) thì (C): y = f(x)
lõm trên khoảng (a, b).
ii) Nếu f ’’(x) < 0 với mọi x (a, b) thì (C): y = f(x)

lồi trên khoảng (a, b).

•Nếu f(x) xác định tại x0 và f ’’(x) đổi dấu khi x đi qua x0
thì (x0,y0) là tọa độ điển uốn.
c) Xét sự lồi lõm và điểm uốn của hàm số y = f(x).

B1. Tìm TXĐ

B2. Tính y’’ và xét dấu y’’

B3. Kết luận


VD: Xét sự lồi – lõm và tìm điểm uốn

a) y  x  3x  2 x  1
3 2

b) y  x  6 x  1
4 2
5. Tiệm cận
a. Định nghĩa
b. Tiệm cận đứng – Tiệm cận ngang
• Nếu lim f (x)   thì x = a là TCĐ của đồ thị y = f(x).
x a

• Nếu lim f (x)  b thì y = b là TCN của đồ thị y = f(x).


x 

VD: Tìm TCĐ – TCN của đồ thị

3x  2 x  4
2
y 2
x  6x  5
c. Tiệm cận xiên:

• Đường thẳng y = kx + b (k  0) gọi là TCX:

f (x)
k  lim
x   x

b  lim f ( x )  kx 
x  

VD: Tìm TCX của đồ thị

x  4x  5
3 2
y 2
x  2x  1
6. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y = f(x)
Sơ đồ khảo sát:
B1. Tìm miền xác định.
B2. Xét tính chẵn, lẻ, tính tuần hoàn (nếu có).
B3. Tìm giao điểm của đường cong với các trục tọa độ.
B4. Tìm các đường tiệm cận.
B5. Xét sự tăng giảm, cực trị của hàm số; xét sự lồi lõm
và tìm điểm uốn của đường cong.
Lập bảng biến thiên.
B6. Vẽ đồ thị

You might also like