You are on page 1of 50

GV:Phạm Toản

§2. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ 2) Định lí 2:


I. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM lim f  x   L  lim f  x   lim f  x   L.
xx0 xx0 x x0

1. ĐỊNH NGHĨA 1: Cho khoảng K chứa điểm x0 và hàm số II. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC
y  f  x  xác định trên K trên K \ xo  . 1) ĐỊNH NGHĨA 3:
Ta nói hàm số y  f (x) có giới hạn là số L khi x  xo 
a) Cho hàm số y  f x xác định trên khoảng a;  .  
 
nếu với dãy số xn bất kì, xn  K \ xo và xn  xo , ta   Nếu với dsố  xn  bất kì, xn  a và xn    f  xn   L

có f (xn )  L . thì ta nói hàm số y  f  x  có giới hạn là L khi x  

Ký hiệu: lim f ( x)  L hay f x  L khi x  xo  Kí hiệu: lim f ( x)  L hay f  x   L khi x  


x  xo x 

b) Cho hàm số y  f  x  xác định trên khoảng  ; a  .


Nhận xét:
Nếu với dãy số  xn  bất kì, xn  a và xn  
lim x  xo ; lim c  c , với c là hằng số.
 f  xn   L thì ta nói hàm số y  f  x  có giới hạn là
x  xo x  xo

2. Định lí về giới hạn hữu hạn số L khi x  


ĐỊNH LÍ 1

Kí hiệu: lim f ( x)  L hay f x  L khi x  
a) Giả sử lim f ( x)  L, lim g( x)  M . Khi đó x 
x  x0 x  x0

 lim  f ( x)  g(x)  L  M Chú ý: Với c, k là hằng số và k nguyên dương, ta luôn có


xx 0 c c
lim c  c; lim c  c; lim  0; lim 0
 lim  f ( x).g( x)  L.M x  x  x  n k x  n k
xx 0

 f ( x)  2) Định lí: các định lí 1; 2 về giới hạn hữu hạn của hàm số
 lim 
x  x0  g( x) 
 
L
M
, M 0   khi x  xo vẫn đúng khi x  , x  .

b) Nếu lim f ( x)  L thì III. GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ


x  x0
  
1. Định nghĩa: Cho y  f x xác định trên a;  .
 lim
x  x0
f (x) 
x  x0

lim f (x)  L , f ( x)  0, x  K \ x0  
lim f ( x)      xn    a,   : xn   thì
x 
 lim f ( x)  lim f ( x)
x  x0 x  x0 f  xn    .

3. Giới hạn một bên  Nhận xét: lim f ( x)    lim   f ( x)  


x  x 
1) ĐỊNH NGHĨA 2:  Lưu ý: định nghĩa tương tự cho các trường hợp sau:

 Cho hàm số y  f x xác định trên khoảng xo ; b .   lim f ( x)   , lim f ( x)   , lim f ( x)  
x  x  x 
Số L được gọi là giới hạn bên phải của hàm số f (x) khi  khi k chaün
2. Định lí:  lim x k  ,  k  *  lim x k  
 
x  xo nếu với dãy số xn bất kì, xo  xn  b và x  x    khi k leû
xn  xo , ta có f xn  L .   3. Quy tắc về giới hạn vô cực 
Quy tắc 1 ( Dùng để tìm giới hạn của tích )
Kí hiệu: lim f ( x)  L
x  xo L  lim f ( x ) lim g( x ) lim  f ( x)g( x)
x  xo x  xo x  xo


 Cho hàm số y  f x xác định trên khoảng a; xo .   L0  
 
Số L được gọi là giới hạn bên trái của hàm số f (x) khi  
L0
 
x  xo nếu với dãy số xn bất kì, a  xn  xo và 
Quy tắc 2 (Dùng để tìm giới hạn của thương)


xn  xo , ta có f xn  L .   L  lim f ( x) lim g( x ) Dấu của f (x)


Kí hiệu: lim f ( x)  L
x  xo x  xo g(x) lim
x  xo
x  xo g( x )
L  Tùy ý 0
 Chú ý: L0 0 + 
 x  x0 nghĩa là x  x0 và x  x0 . - 
L0 0 + 
 x  x0 nghĩa là x  x0 và x  x0 . - 
1
GV:Phạm Toản
BÀI TẬP BT 3. Tính các giới hạn sau
TỰ LUẬN 3  4x  1 x 2  2x
1) lim 2) lim
Loại 1: Tìm lim f ( x)  ? vớit f(x) xác định tại xo.
x 2 x2  4 x 0 1  x 1
x  xo
x2 2 2x  2  3x  1
PP: lim f ( x)  f xo
x  xo
  3) lim
x 2 3  x  7
4) lim
x 1 x 1
BT 1. Tính các giới hạn sau x  3  2x 1 x 1
5) lim 6) lim
x2  2 x  1 x 3 x 2  3x x 0 3 1  x 1
1) lim( x 2  3 x  3) 2) lim
x 1 x 1 x2
3x  2  4 x 2  x  2 2x  7  x  4
x2 3 7) lim 8) lim
3) lim 4) lim( x  3x  3)
2
x 1 x 2  3x  2 x 1 x3  4 x 2  3
x2 x2 x 3

0 
3
x 1 3
4x  2
Loại 2: Dạng vô định: , ,0. và    . 9) lim 10) lim
0  x 1 x 12 x2 x2
P(x) 0 x  2  x 7 5
a) Dạng 1: lim  11) lim
x  x 0 Q(x) 0 x 2 x2
Cách giải: Phân tích tử và mẫu chứa nhân tử x  x0 , x9  x  16  7
12) lim
Rút gọn đưa về loại 1. x 0 x
CHÚ Ý: Cách tác đa thức thành tích các đa thức có bậc x  3  8 x  1  3x  2
nhỏ hơn 13) lim
x 1 x 1
ax 2  bx  c  a( x  x1)( x  x2 ) 1  4x. 1  6x  1
14) lim
ax  bx  c  a( x  t1)( x  t2 ), t  x
4 2 2 2 2
x 0 x
 d 5
x 1 1
ax3  bx 2  cx  d  ( x  xo )  ax 2  (axo  b)x   , xo : nghiem 15) lim
 xo  x 0 x
 
x n  a n  x  a x n 1  x n  2 a1  x n  3a 2  ...  a n 1  P( x) 0
Dạng 3: lim  (với ( P(x0) = Q(x0) = 0 )
x  x0 Q( x) 0
BT 2. Tính các giới hạn sau
Giả sử: P( x)  m u( x)  n v( x) vôùi m u( x )  n v( x0 )  a .
x2  9 2 x 2  3x  5 0
1) lim 2) lim
x 3 2 x  6 x 1 x2  1 Cách giải: Phân tích P( x)   m u( x)
 
 a  a  n v( x) . 
x  27 3
x  3x  3x  1
3 2
BT 4. Tính các giới hạn sau
3) lim 4) lim
x 3 x  3 x 1 x 1
1 x  31 x 3
x  7  5  x2
x 3 x  x  x 1
3 2 1) lim 2) lim
5) lim 6) lim x 0 x x 1 x 1
x 3 x 4  8x 2  9 x 1 x 2  3x  2 3
8 x  11  x  7 2 1 x  3 8  x
3) lim 4) lim
x4 1 x5  1 x2 x2 x 0 x
7) lim 3 8) lim 3
x 1 x  2x 2  1 x 1 x  1 1  2 x .3 1  4 x  1
5) lim
x3  5 x 2  3 x  9 xm 1 x 0 x
9) lim 10) lim n
x 3 x4  81 x 1 x  1 P( x)   
Dạng 4: lim , 
x  Q( x)   
(1  x)(1  2 x)(1  3x)  1 x  x 2  ...  x n  n
11) lim 12) lim Cách giải: Đặt x có số mũ cao nhất ở tử , mẫu rồi rút gọn
x 0 x x 1 x 1
x 2  (a  2)x  a  1 x 2  mx  1  m BT 5. Tính các giới hạn sau
13) lim 14) lim
x 1 x3  1 x 1 x3  1 2 x3  3 x  4 3  2 x 2  3 x3
1) lim 2) lim
x   x3  x 2 x  2 x 2  3x  1
P( x) 0
Dạng 2: lim  ,( P(x), Q(x) chứa căn cùng bậc) 4 x 2  3x  1 4 x 2  3x  1
x  x0 Q( x) 0 3) lim 4) lim
x  3 x  3
x3  3x  2 x3  3x  2
Cách giải:
- Nhân tử và mẫu với biểu thức lượng liên hợp. Dạng 5: lim [ P( x)  Q( x)]    
x  x0
- Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử x  x0 .
Cách giải:
- Rút gọn phân thức
2
GV:Phạm Toản
- Nếu trong hai căn có bậc và hệ số a trong căn bằng nhau 8  2x  2
thì nhân tử và mẫu với biểu thức liên hợp. 9) lim x  2   x 4
x
10) lim
- Nếu trong hai căn có bậc và hệ số a trong căn khác nhau x  2
2
x 2 x2
thì đặt x xó số mũ cao nhất làm nhân tử chung.  x  3x  2 3
 ,x 1
BT 8. Cho hàm số f (x)   x 1
   
. Tính
BT 6. Tính các giới hạn sau   
2x  1, x  1

1) lim
x 
 x2  x  x2  1  lim f (x) , lim f (x) và lim f (x) (nếu có)
x1 x1 x 1
2) lim
x 
 2x  5  2x  7   4  x2
 ,x  2
3) lim  x 2  x  1  x  BT 9. Cho hàm số f (x)   x  2 . Tính
x    2x, x  2

4) lim ( x  x 2  x  1) lim f (x) , lim f (x) và lim f (x) (nếu có)
x  
x2 x2 x 2

5) lim  3x  9 x 2  4 x   x2  5 khi x  3
x    
BT 10. Cho hàm số f ( x)   x 2  5 .
5) lim
x 
 x  2  2 x 1  x  
 x2
khi x  3

Hàm số f(x) có giới hạn tại x = 3 không? giải thích?


6) lim  x 2  2 x  2 x 2  x  x 
x    BT 11.

7) lim
x 
  x  a  x  b   x 
8) lim  x3  6 x 2  x 
x  
3

 x3  1

a) Tìm a để hàm f (x)   x  1
,x 1
có giới hạn tại x=1.
9) lim  4 x2  3x  8x3  2 x2  1
3 ax  2, x  1
x  


x  a khi x  0
 1 3   2
10) ) lim    b)Tìm a để f ( x)   x  100 x  3 có giới hạn
x 1  1  x 1  x 3  khi x  0

 x3
 1 1 
12) lim    tại x = 0
x  2  x 2  3x  2 x2  5x  6  BT 12. Tính các giới hạn ( sử dụng quy tắc tích, thương)

Dạng 6: lim
P( x) 
 0. ( Tách hàm số đưa về dạng ) x 

1) lim 3x3  5x2  1  x 

2) lim 3x4  6 x3  1 
x  x0 Q( x) 
x4  4 x  3
3) lim  x 4  x 2  2 x 2  4) lim
x 1 x    x  2 x3  x
1) lim ( x  2)
x  x 1
 3 3x3  1  
x  3
x3  x  5
5) lim 6) lim x2  2
x 1 x  x  3x
2 x 
2) lim ( x  2)
x  x3  x  1 7) lim ( x 2  1  9 x 2  2 ) 8) lim ( 9 x 2  16 x  2 x)
x  x 
8x2  x  1
3) lim (2 x  1) BT 13. Tính các giới hạn
x  9 x4  x2  1
sin 5 x tan 2 x 1  cos x
1 x4  2 x2  3 1) lim 2) lim 3) lim
4) lim x 0 x x 0 3x x 0 x2
x  3 x  5 x 1
Dạng 7: Giới hạn một bên 1  cos ax cos x 1
4) lim 5) lim 6) lim (xsin )
BT 7. Tính các giới hạn một bên x0 x2   x  x
x 
2 x
2x  1 x  15 2
1) lim 2) lim
x  3 x  3 x 2 x  2
sin 5 x. sin 3 x. sin x sin x  sin a
7) lim 8) lim
x 0 3 x a xa
x2  4 1 x 45 x
3) lim 4) lim
x  2 ( x  2)2 x 1 x 1
x 2  4x  4 x2  2 x  1
5) lim 6) lim
x  2 x 2  2x x  2 x2  x
2x 2x
7) lim 8) lim
x 2 2x  5x  2 x 2 2x  5x  2
2 2

3
GV:Phạm Toản

TRẮC NGHIỆM
DẠNG 1: TÍNH GIỚI HẠN BẰNG ĐỊNH NGHĨA HOẶC TẠI MỘT ĐIỂM
Phương pháp:
+ Sử dụng định nghĩa chuyển giới hạn của hàm số về giới hạn của dãy số.
+ Nếu f ( x) là hàm số cho bởi một công thức thì giá trị giới hạn bằng f ( x0 )
+ Nếu f ( x) cho bởi nhiều công thức, khi đó ta sử dụng điều kiện để hàm số có giới hạn ( Giới hạn trái bằng
giới hạn phải).
x3  2 x 2  1
Câu 1. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim là:
x 1 2 x5  1
1 1
A. 2 . B.  . C. . D. 2 .
2 2
4 x3  1
Câu 2. lim 2 bằng:
x 2 3 x  x  2

11 11
A . . B.  . C. . D. .
4 4
x 1
Câu 3. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x 1 x  2

A.  B.  C. 2 D. 1
Câu 4. Tìm giới hạn hàm số lim  x  1 bằng định nghĩa.
3
x2

A.  B.  C. 9 D. 1
x3 2
Câu 5. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x 1 x 1
1
A.  B.  C. 2 D.
4
x3
Câu 6. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x  x  2

A.  B.  C. 2 D. 1
2x  x 1
2
Câu 7. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x  x2
A.  B.  C. 2 D. 1
3x  2
Câu 8. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x 1 2 x  1

A.  B.  C. 5 D. 1
4 x 2  3x
Câu 9. Cho hàm số f ( x)  . Chọn kết quả đúng của lim f ( x) :
 2 x 1  x3  2 x 2

5 5 5 2
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 9
x4 2
Câu 10. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x 0 2x
1
A.  B. C. 2 D. 1
8
4x  3
Câu 11. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x 1 x 1
A.  B.  C. 2 D. 1
3x  1
Câu 12. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x 2 x  2

A.  B.  C. 2 D. 1

4
GV:Phạm Toản
2x  x  3
2
Câu 13. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x 1 x 1
A.  B. 5 C. 2 D. 1
x 1
Câu 14. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
2  x
x 2 4

A.  B.  C. 2 D. 1
2
3x
Câu 15. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x  2 x 2  1

3
A.  B.  C. D. 1
2
Câu 16. Tìm giới hạn hàm số lim  x  x  1 bằng định nghĩa.
2
x 

A.  B.  C. 2 D. 1
x 42
Câu 17. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x 2
 x4  1  2  x 
A.  B.  C. 0 D. 1
x  3x  2
2
Câu 18. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x 1 x 1
A.  B.  C. 2 D. 1
x  x 1 2
Câu 19. Tìm giới hạn hàm số A  lim bằng định nghĩa.
x 1
x 1

1
A.  B.  C. D. 1
2
2 tan x  1
Câu 20. Tìm giới hạn hàm số B  lim bằng định nghĩa.
x sin x  1
6

4 36
A.  B.  C. D. 1
9
x  2  x 1
3
Câu 21. Tìm giới hạn hàm số C  lim bằng định nghĩa.
x 0 3x  1
A.  B.  C. 3 2  1 D. 1
3
7x 1 1
Câu 22. Tìm giới hạn hàm số D  lim bằng định nghĩa.
x 1 x2
A.  B.  C. 2 D. 3
x 1
Câu 23. Tìm giới hạn hàm số A  lim 2 bằng định nghĩa.
x 2 x  x  4

1
A.  B.  C.  D. 1
6
sin 2x  3cos x
2
Câu 24. Tìm giới hạn hàm số B  lim bằng định nghĩa.
 tan x
x
6

3 3 9
A.  B.  C.  D. 1
4 2
2 x2  x  1  3 2 x  3
Câu 25. Tìm giới hạn hàm số C  lim bằng định nghĩa.
x 1 3x 2  2
3 3 9
A.  B.  C.  D. 235
4 2
3x  1  2
Câu 26. Tìm giới hạn hàm số D  lim 3 bằng định nghĩa.
x 1 3x  1  2

5
GV:Phạm Toản
1
A.  B.  C.  D. 0
6
 x 2  3 khi x  2
Câu 27. Cho hàm số f  x    . Chọn kết quả đúng của lim f  x  :
 x  1 khi x  2
x 2

A. 1 . B. 0 . C. 1 . D. Không tồn tại.


 x 2  ax  1 khi x  2

Câu 28. Tìm a để hàm số sau có giới hạn khi x  2 f ( x)   2 .
2 x  x  1 khi x  2

1
A.  B.  C. D. 1
2

5ax  3x  2a  1
2
khi x  0
Câu 29. Tìm a để hàm số sau có giới hạn tại x  0 f ( x)   .
1  x  x  x  2 khi
 x0
2

2
A.  B.  C. D. 1
2

5ax  3x  2a  1
2
khi x  0
Câu 30. Tìm a để hàm số. f ( x)   có giới hạn tại x  0
1  x  x  x  2
 khi x  0
2

2
A.  B.  C. D. 1
2

 x  ax  1 khi x  1
2
Câu 31. Tìm a để hàm số. f ( x)   2 có giới hạn khi x  1 .

 2 x  x  3a khi x  1
1
A.  B.  C.  D. 1
6
0
DẠNG 2: TÍNH GIỚI HẠN DẠNG VÔ ĐỊNH
0
P( x)
1. L = lim với P(x), Q(x) là các đa thức và P(x0) = Q(x0) = 0
x  x0
Q ( x)
Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử và rút gọn.
Chú ý:
+ Nếu tam thức bậc hai ax2  bx+c có hai nghiệm x1 , x2 thì ta luôn có sự phân
tích ax 2  bx  c  a( x  x1 )( x  x2 ) .
+ a n  bn  (a  b)(a n 1  a n 2b  ...  ab n 2  b n 1 )
P( x)
2. L = lim với P(x0) = Q(x0) = 0 và P(x), Q(x) là các biểu thức chứa căn cùng bậc
x  x0 Q ( x )

Sử dụng các hằng đẳng thức để nhân lượng liên hợp ở tử và mẫu.
Các lượng liên hợp:
+ ( a  b )( a  b )  a  b
+ ( a  b )( a ab  3 b2 )  a  b
3 3 3 2 3

+ ( n a  n b )( n an1  n an2b  ...  n bn1 )  a  b


P( x)
3. L = lim với P(x0) = Q(x0) = 0 và P(x) là biêu thức chứa căn không đồng bậc
x  x0 Q ( x )

Giả sử: P(x) = m u( x)  n v( x) vôùi m u( x0 )  n v( x0 )  a .


Ta phân tích P(x) =  m u ( x)  a    a  n v( x)  .
Trong nhiều trường hợp việc phân tích như trên không đi đến kết quả ta phải phân tích như sau:
n u( x)  m v( x)  ( n u( x)  m( x))  ( m v( x)  m( x)) , trong đó
m( x)  c .

6
GV:Phạm Toản
x  2x 1
2
Câu 1. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim là:
x 1 2 x3  2
1
A.  . B. 0 . C. . D.  .
2
x3  3x 2  2
Câu 2. Tìm giới hạn A  lim :
x 1 x2  4x  3
3
A.  B.  C. D. 1
2
x4  5x2  4
Câu 3. Tìm giới hạn B  lim :
x2 x3  8
1
A.  B.  C.  D. 1
6
(1  3 x)3  (1  4 x) 4
Câu 4. Tìm giới hạn C  lim :
x 0 x
1
A.  B.  C.  D. 25
6
x 3
Câu 5. Cho hàm số f  x   . Giá trị đúng của lim f  x  là:
x2  9 x 3

A. . B. 0. . C. 6. D. .
(1  x)(1  2 x)(1  3x)  1
Câu 6. Tìm giới hạn D  lim :
x 0 x
1
A.  B.  C.  D. 6
6
x 1
n
Câu 7. Tìm giới hạn A  lim m ( m, n  *) :
x 0 x  1

n
A.  B.  C. D. m  n
m
n
1  ax  1
Câu 8. Tìm giới hạn B  lim (n  *, a  0) :
x 0 x
a n
A.  B.  C. D. 1
n a
n
1  ax  1
Câu 8. Tìm giới hạn A  lim m với ab  0 :
x 0 1  bx  1

am am
A.  B.  C. D. 1
bn bn
1   x 1   x 1   x 1
3 4
Câu 9. Tìm giới hạn B  lim với   0 . :
x 0 x
     
A.  B.  C. B    D. B   
4 3 2 4 3 2
2 x  5x  2
2
Câu 10. Tìm giới hạn A  lim :
x2 x3  3x  2

1
A.  B.  C. D. 1
3
x 4  3x  2
Câu 11. Tìm giới hạn B  lim :
x 1 x3  2 x  3
1
A.  B.  C. D. 1
5
2x  3  x
Câu 12. Tìm giới hạn C  lim :
x 3 x2  4 x  3
7
GV:Phạm Toản
1
A.  B.  C.  D. 1
3
3
x 1 1
Câu 13. Tìm giới hạn D  lim :
x 0 4 2x 1 1
2
A.  B.  C. D. 1
3
3
4x 1  x  2
Câu 14. Tìm giới hạn E  lim :
x 7 4
2x  2  2
8
A.  B.  C. D. 1
27
(2 x  1)(3x  1)(4 x  1)  1
Câu 15. Tìm giới hạn F  lim :
x 0 x
9
A.  B.  C. D. 1
2
1  4x  3 1  6x
Câu 16. Tìm giới hạn M  lim :
x 0 x2
1
A.  B.  C. D. 0
3
m
1  ax  n 1  bx
Câu 17. Tìm giới hạn N  lim :
x 0 x
a b a b
A.  B.  C.  D. 
m n m n
m
1  ax n 1  bx  1
Câu 18. Tìm giới hạn G  lim :
x 0 x
a b a b
A.  B.  C.  D. 
m n m n
1  mx   1  nx 
n m

Câu 19. Tìm giới hạn V  lim :


x 0 x2
mn  n  m  mn  n  m 
A.  B.  C. D.
2 2

Câu 20. Tìm giới hạn K  lim


1  x 1  x  ...1  x  : 3 n

1  x 
x 1 n 1

1
A.  B.  C. D. 0
n!

   
n n
1  x2  x  1  x2  x
Câu 21. Tìm giới hạn L  lim :
x 0 x
A.  B.  C. 2n D. 0
2 x2  5x  2
Câu 22. Tìm giới hạn A  lim :
x2 x3  8
1
A.  B.  C. D. 0
4
x 4  3x 2  2
Câu 23. Tìm giới hạn B  lim :
x 1 x3  2 x  3
2
A.  B.  C.  D. 0
5
2x  3  3
Câu 24. Tìm giới hạn C  lim :
x 3 x  4x  3
2

8
GV:Phạm Toản
1
A.  B.  C. D. 0
6
3
x 1 1
Câu 25. Tìm giới hạn D  lim :
x 0 2x 1 1
1
A.  B.  C. D. 0
3
n (2 x  1)(3x  1)(4 x  1)  1
Câu 26. Tìm giới hạn F  lim :
x 0 x
9
A.  B.  C. D. 0
n

1  4x  3 1  6x
Câu 27. Tìm giới hạn M  lim :
x 0 1  cos3x
4
A.  B.  C. D. 0
9
m
1  ax  n 1  bx
Câu 28. Tìm giới hạn N  lim :
x 0 1 x 1
2  an  bm 
A.  B.  C. D. 0
mn
1  mx   1  nx 
n m

Câu 29. Tìm giới hạn V  lim :


x 0 1  2 x  3 1  3x
2  an  bm 
A.  B.  C. D. mn  n  m
mn

Câu 30. Tìm giới hạn K  lim


1  x 1  x  ...1  x  :
3 n

x 1
1  x 2 n 1

1
A.  B.  C. D. 0
n!
4x 1  3 2x 1
Câu 31. Tìm giới hạn A  lim :
x 0 x
4
A.  B.  C. D. 0
3
4x  5  3
Câu 32. Tìm giới hạn B  lim 3 :
x 1 5x  3  2
4 2
A.  B.  C. D.
3 5

4
2 x  3  3 2  3x
Câu 33. Tìm giới hạn C  lim :
x 1 x  2 1
4
A.  B.  C. D. 3
3
x x2
Câu 34. Tìm giới hạn D  lim :
x 2 x  3 3x  2
4
A.  B.  C. D. 1
3
1  2 x  3 1  3x
Câu 35. Tìm giới hạn A  lim :
x 0 x2

9
GV:Phạm Toản
1
A.  B.  C. D. 0
2
5  4x  3 7  6x
Câu 36. Tìm giới hạn B  lim :
x 1 x3  x 2  x  1
4
A.  B.  C. D. 1 .
3

DẠNG 3: TÍNH GIỚI HẠN DẠNG VÔ ĐỊNH

Phương pháp:
P( x) 
L = lim trong đó P( x), Q( x)   , dạng này ta còn gọi là dạng vô định .
x  Q ( x ) 
với P(x), Q(x) là các đa thức hoặc các biểu thức chứa căn.
– Nếu P(x), Q(x) là các đa thức thì chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của x.
– Nếu P(x), Q(x) có chứa căn thì có thể chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của x hoặc nhân lượng liên
hợp.
Tương tự như cách khử dạng vô định ở dãy số. Ta cần tìm cách đưa về các giới hạn:
+ lim x 2 k   ; lim x 2 k 1   () .
x  x 
( x  ) ( x  )

k
+ lim  0 ( n  0; k  0) .
x  x n
( x  )

k
+ lim f ( x)   ( )  lim  0 ( k  0) .
x  x0 x  x0 f ( x)
5
Câu 1. lim bằng:
x  3x  2

5
A. 0 . B. 1 . C. . D.  .
3
x4  7
Câu 2. Giá trị đúng của lim 4 là:
x  x  1

A. 1. B. 1. C. 7. D. .
2 x  3x 2  2
Câu 3. Tìm giới hạn C  lim :
x 
5x  x2  1
2 3
A.  B.  C. D. 0
6
2 x2 1
Câu 4. lim bằng:
x  3  x 2

1 1
A. 2 . B.  . C. . D. 2 .
3 3
x 1
2
Câu 5. Cho hàm số f ( x)  . Chọn kết quả đúng của lim f ( x) :
2 x  x2  3
4 x 

1 2
A. . B. . C. 0 . D.  .
2 2
1  3x
Câu 6. lim bằng:
x 
2 x2  3
3 2 2 3 2 2
A.  . B. . C. . D.  .
2 2 2 2
3
1  x 4  x6
Câu 7. Tìm giới hạn D  lim :
x 
1  x3  x 4

10
GV:Phạm Toản
4
A.  B.  C. D. 1
3
x 1
Câu 8. Cho hàm số f  x    x  2  . Chọn kết quả đúng của lim f  x  :
x  x2  1
4 x 

1
A. 0 . B. . C. 1 . D. Không tồn tại.
2
x2  x  3
Câu 9. lim bằng:
x 1 2 x 1
1
A. 3 . B. . C. 1 . D.  .
2
x4  8x
Câu 10. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim là:
x  x 3  2 x 2  x  2

21 21 24 24
A.  . B. . C.  . D. .
5 5 5 5
Câu 12. Tìm giới hạn E  lim ( x 2  x  1  x) :
x 

1
A.  B.  C.  D. 0
2
Câu 13. Tìm giới hạn F  lim x( 4 x 2  1  x) :
x 

4
A.  B.  C. D. 0
3
Câu 14. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim  4 x  3 x3  x  1 là:
5
x 

A.  . B. 0 . C. 4 . D.  .
Câu 15. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim x  x  x  x là: 4 3 2
x 

A.  . B. 0 . C. 1 . D.  .

Câu 16. Tìm giới hạn B  lim x  x  x  1 :
x 
2

4
A.  B.  C. D. 0
3
Câu 17. Tìm giới hạn M  lim ( x 2  3x  1  x 2  x  1) :
x 

4
A.  B.  C. D. Đáp án khác
3
Câu 18. Tìm giới hạn N  lim
x 
 3
8x 3  2x  2x : 
4
A.  B.  C. D. 0
3
Câu 19. Tìm giới hạn H  lim
x 
 4
16 x 4  3x  1  4 x 2  2 :
4
A.  B.  C. D. 0
3
Câu 20. Tìm giới hạn K  lim
x 
 x2  1  x2  x  2x :
1
A.  B.  C.  D. 0
2
3x 2  5 x  1
Câu 21. Tìm giới hạn A  lim :
x  2 x 2  x  1

3
A.  B.  C. D. 0
2
11
GV:Phạm Toản
a0 x  ...  an 1 x  an
n
Câu 22. Tìm giới hạn B  lim (a0b0  0) :
x  b x m  ...  b
0 m 1 x  bm

4
A.  B.  C. D. Đáp án khác
3
3
3x3  1  2 x 2  x  1
Câu 23. Tìm giới hạn A  lim :
x  4
4 x4  2
3
3 2
A.  B.  C.  D. 0
2
x x2  1  2 x  1
Câu 24. Tìm giới hạn B  lim :
x  3
2 x3  2  1
4
A.  B.  C. D. 0
3
(2 x  1)3 ( x  2)4
Câu 25.Tìm giới hạn A  lim :
x  (3  2 x)7
1
A.  B.  C.  D. 0
16
4 x 2  3x  4  2 x
Câu 26. Tìm giới hạn B  lim :
x 
x2  x  1  x
A.  B.  C. 2 D. 0
2 x  3x  2 2
Câu 27. Tìm giới hạn C  lim :
x 
5x  x2  1
2 3
A.  B.  C. D. 0
4
3
1  x 4  x6
Câu 28. Tìm giới hạn D  lim :
x 
1  x3  x 4
4
A.  B.  C. D. 1
3
Câu 29. Tìm giới hạn A  lim
x 
 x 2  x  1  3 2 x3  x  1 : 
4
A.  B.  C. D. 0
3
Câu 30.Tìm giới hạn C  lim
x 
 4x2  x  1  2x : 
1
A.  B.  C. D. 0
2
Câu 31. Tìm giới hạn D  lim
x 
 3
x3  x 2  1  x 2  x  1 : 
1
A.  B.  C.  D. 0
6
Câu 32. Tìm giới hạn A  lim
x 
 x2  x  1  2 x2  x  x : 
3
A.  B.  C. D. 0
2
Câu 33.Tìm giới hạn B  lim x( x 2  2 x  2 x 2  x  x) :
x 

1
A.  B.  C.  D. 0
4

12
GV:Phạm Toản
a0 x  ...  an 1 x  an
n
Câu 34. Tìm giới hạn A  lim , (a0b0  0) :
x  b x m  ...  b
0 m 1 x  bm

4
A.  B.  C. D. Đáp án khác
3
4 x 2  x  3 8 x3  x  1
Câu 35. Tìm giới hạn B  lim :
x  4
x4  3
4
A.  B.  C. D. 4
3
4 x 2  2  3 x3  1
Câu 36. Tìm giới hạn C  lim :
x 
x2  1  x
3
A.  B.  C. D. 0
2
x x2  1  2 x  1
Câu 37. Tìm giới hạn D  lim :
x  3
2 x3  x  1  x
4
A.  B.  C. D. 0
3
2
Câu 38. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim x 2 cos là:
x 0 nx
A. Không tồn tại. B. 0 . C. 1 . D.  .

DẠNG 4: GIỚI HẠN MỘ BÊN VÀ CÁC DẠNG VÔ ĐỊNH KHÁC

Phương pháp:
1. Giới hạn một bên : Áp dụng định lý giới hạn của một tích và một thương..
2. Dạng  – : Giới hạn này thường có chứa căn

Ta thường sử dụng phương pháp nhân lượng liên hợp của tử và mẫu, Sau đó tìm cách biến đổi đưa về dạng .

3. Dạng 0.:
Ta cũng thường sử dụng các phương pháp như các dạng ở trên.
Câu 1. Chọn kết quả đúng của lim  2  3  :
1 2
x 0  x x 
A.  . B. 0 . C.  . D. Không tồn tại.
x x
3 2
Câu 2. lim bằng:
x 1 x 1 1 x
A. 1 . B. 0 . C. 1 . D.  .
x  x 1
2
Câu 3. lim bằng:
x 1 x2 1
A. –. B. –1. C. 1. D. +.
x3
Câu 4. Giá tri đúng của lim
x 3 x  3

A. Không tồn tại. B. 0 . C. 1 . D.  .


Câu 5. Tìm giới hạn A  lim
x 
 x  x 1  x :
2

1
A.  B.  C.  D. 0
2

Câu 6. Tìm giới hạn B  lim 2 x  4 x 2  x  1 :
x 

1
A.  B.  C. D. 0
4
13
GV:Phạm Toản
1 1
Câu 7. Cho hàm số f ( x)  3  . Chọn kết quả đúng của lim f  x  :
x 1 x 1 x 1

2 2
A.  . B.  . C. . D.  .
3 3
Câu 8. Tìm giới hạn C  lim [ n ( x  a1 )( x  a2 )...( x  an )  x] :
x 

a1  a2  ...  an a1  a2  ...  an
A.  B.  C. D.
n 2n
Câu 9. Tìm giới hạn A  lim ( x 2  x  1  x) :
x 

1
A.  B.  C.  D. 0
2
Câu 10. Tìm giới hạn B  lim x( 4 x 2  1  x) :
x 

1
A.  B.  C. D. 0
4
Câu 11. Tìm giới hạn C  lim ( x 2  x  1  x 2  x  1) :
x 

1
A.  B.  C. D. Đáp án khác
4
Câu 12. Tìm giới hạn D  lim ( 3 8x 3  2x  2x) :
x 

1
A.  B.  C. D. 0
4
Câu 13. Tìm giới hạn E  lim ( 4 16 x 4  3x  1  4 x 2  2) :
x 

1
A.  B.  C. D. 0
4
Câu 14. Tìm giới hạn F  lim ( x  3 1  x3 ) :
x 

1
A.  B.  C. D. 0
4
DẠNG 5 : GIỚI HẠN LƯỢNG GIÁC

Phương pháp:
Ta sử dụng các công thức lượng giác biến đổi về các dạng sau:
sin x x tan x x
 lim  lim  1 , từ đây suy ra lim  lim  1.
x 0 x x 0 sin x x 0 x x 0 tan x

sin u ( x) tan u ( x)
 Nếu lim u ( x)  0  lim  1 và lim  1.
x  x0 x  x0 u ( x) x  x0 u ( x)
1  cos ax
Câu 1. Tìm giới hạn A  lim :
x 0 x2
a
A.  B.  C. D. 0
2
1  sin mx  cos mx
Câu 2. Tìm giới hạn A  lim :
x 0 1  sin nx  cos nx

m
A.  B.  C. D. 0
n
1  cos x.cos 2 x.cos3x
Câu 3. Tìm giới hạn B  lim :
x 0 x2
A.  B.  C. 3 D. 0

14
GV:Phạm Toản
1  cos 2 x
Câu 4.Tìm giới hạn A  lim :
x 0 3x
2sin
2
A.  B.  C. 1 D. 0

cos 2 x  cos 3 x
Câu 5. Tìm giới hạn B  lim :
x 0 x(sin 3x  sin 4 x)
5
A.  B.  C. D. 0
2
tan 2 2 x
Câu 6. Tìm giới hạn C  lim :
x 0 1  3 cos 2 x

A.  B.  C. 6 D. 0
x2
Câu 7. Tìm giới hạn D  lim :
x 0 1  x sin 3x  cos 2 x

7
A.  B.  C. D. 0
2
sin( x m )
Câu 8.Tìm giới hạn A  lim. :
x 1 sin( x n )

n
A.  B.  C. D. 0
m

Câu 9. Tìm giới hạn B  lim(
 2
 x) tan x :
x
2

5
A.  B.  C. D. 1
2
1
Câu 10. Tìm giới hạn C  lim x sin (  0) :
x 0 x
5
A.  B.  C. D. 0
2
Câu 11.Tìm giới hạn D  lim (sin x  1  sin x ) :
x 

5
A.  B.  C. D. 0
2
cos 3x  cos 4 x
Câu 12. Tìm giới hạn A  lim :
x 0 cos 5 x  cos 6 x
7
A.  B.  C. D. 0
11
1  3 1  2sin 2 x
Câu 13. Tìm giới hạn B  lim :
x 0 sin 3x
4
A.  B.  C.  D. 0
9
sin 2 2 x
Câu 14.Tìm giới hạn C  lim 3 :
x 0 cos x  4 cos x
A.  B.  C. 96 D. 0
sin 4 2 x
Câu 15.Tìm giới hạn D  lim 4 :
x  0 sin 3 x

16
A.  B.  C. D. 0
81

15
GV:Phạm Toản

1  sin( cos x)
Câu 16.Tìm giới hạn E  lim 2 :
x 0 sin(tan x)
5
A.  B.  C. D. 0
2
3sin x  2 cos x
Câu 17. Tìm giới hạn F  lim :
x  x 1  x
5
A.  B.  C. D. 0
2
m
cos ax  m cos bx
Câu 18. Tìm giới hạn H  lim :
x 0 sin 2 x
b a
A.  B.  C.  D. 0
2n 2m
1  n cos ax
Câu 19.Tìm giới hạn M  lim :
x 0 x2
a
A.  B.  C. D. 0
2n
cos 3x  cos 4 x
Câu 20.Tìm giới hạn A  lim :
x 0 cos 5 x  cos 6 x

7
A.  B.  C. D. 0
11
1  3 1  2sin 2 x
Câu 21.Tìm giới hạn B  lim :
x 0 sin 3x
4
A.  B.  C.  D. 0
9
sin 2 2 x
Câu 22. Tìm giới hạn C  lim 3 :
x 0 cos x  4 cos x
A.  B.  C. 96 D. 0
sin 4 2 x
Câu 23. Tìm giới hạn D  lim 4 :
x  0 sin 3 x

16
A.  B.  C. D. 0
81

1  sin( cos x)
Câu 24. Tìm giới hạn E  lim 2 :
x 0 sin(tan x)
A.  B.  C. 1 D. 0
3sin x  2 cos x
Câu 25.Tìm giới hạn F  lim :
x  x 1  x
5
A.  B.  C. D. 0
2
m
cos ax  m cos bx
Câu 26. Tìm giới hạn H  lim :
x 0 sin 2 x
b a
A.  B.  C.  D. 0
2n 2m
3
1  3x  1  2 x
Câu 27. Tìm giới hạn M  lim :
x 0 1  cos 2 x
1
A.  B.  C.  D. 0
4

16
GV:Phạm Toản

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI


A – LÝ THUYẾT TÓM TẮT
Giới hạn hữu hạn Giới hạn vô cực, giới hạn ở vô cực
1. Giới hạn đặc biệt: 1. Giới hạn đặc biệt:
lim x  x0 ; lim c  c (c: lim x k   ; lim x k   neáu k chaün
x  x0 x  x0 
x  x    neáu k leû
hằng số)
2. Định lí: c
lim c  c ; lim 0
a) Nếu lim f ( x )  L và lim g( x )  M x  x  x k
x  x0 x  x0
1 1
lim   ; lim  
thì: lim  f ( x )  g( x )  L  M x 0 x x 0 x
x  x0
1 1
lim  f ( x )  g( x )  L  M lim  lim  
x  x0 x 0 x x 0 x
lim  f ( x ).g( x )  L.M 2. Định lí:
x  x0 Nếu lim f ( x )  L  0 và lim g( x )   thì:
x  x0 x  x0
f ( x) L
lim  (nếu M  0)  neáu L vaø lim g( x ) cuøng daáu
x  x0 g( x ) M  x  x0
b) Nếu f(x)  0 và lim f ( x )  L lim f ( x ) g( x )  
x  x0
x  x0
 neáu L vaø xlim  x0
g( x ) traùi daáu

thì L  0 và lim f ( x)  L 0 neáu lim g( x )  
x x0
f ( x ) 
x  x0
c) Nếu lim f ( x )  L thì lim f ( x )  L lim   neáu lim g( x )  0 vaø L.g( x )  0
x  x0 x  x0 x  x0 g( x )  x  x0

3. Giới hạn một bên:  neáu xlim x0
g( x )  0 vaø L.g( x )  0

lim f ( x )  L  lim f ( x)  lim f ( x)  L 
x  x0 x x0 x  x0  0
* Khi tính giới hạn có một trong các dạng vô định: ,
0

,  – , 0. thì phải tìm cách khử dạng vô định.

B – BÀI TẬP

DẠNG 1: TÍNH GIỚI HẠN DẠNG BẰNG ĐỊNH NGHĨA HOẶC TẠI MỘT ĐIỂM

Phương pháp:
+ Sử dụng định nghĩa chuyển giới hạn của hàm số về giới hạn của dãy số.
+ Nếu f ( x) là hàm số cho bởi một công thức thì giá trị giới hạn bằng f ( x0 )
+ Nếu f ( x) cho bởi nhiều công thức, khi đó ta sử dụng điều kiện để hàm số có giới hạn ( Giới hạn trái bằng
giới hạn phải).
x3  2 x 2  1
Câu 1. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim là:
x 1 2 x5  1
1 1
A. 2 . B.  . C. . D. 2 .
2 2
GIẢI:
Chọn A.
x3  2 x 2  1  1  2.  1  1
3 2

Cách 1: lim   2
2 x5  1 2  1  1
x 1 5

x3  2 x 2  1
Cách 2: Bấm máy tính như sau: + CACL + x  1  109 và so đáp án.
2 x5  1

17
GV:Phạm Toản
x  2x 1
3 2
Cách 3: Dùng chức lim của máy VNCALL 570ES Plus: lim và so đáp án.
2 x5  1 x  1  109
4 x3  1
Câu 2. lim 2 bằng:
x 2 3 x  x  2

11 11
A . . B.  .. C. .. D. .
4 4
GIẢI:
Chọn B
4 x3  1 11
lim 2  .
x 2 3 x  x  2 4
x 1
Câu 3. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x2
x 1

A.  B.  C. 2 D. 1
GIẢI:
Chọn C.
xn  1 x 1
Với mọi dãy ( xn ) : lim xn  1 ta có: lim  2 Vậy lim  2 .
xn  2 x 1 x2
Câu 4. Tìm giới hạn hàm số lim  x3  1 bằng định nghĩa.
x2

A.  B.  C. 9 D. 1
GIẢI:
Chọn C.
x3 2
Câu 5. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x 1 x 1
1
A.  B.  C. 2 D.
4
GIẢI:
Chọn D.
x3 2 1
lim 
x 1 x 1 4
x3
Câu 6. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x2
x 

A.  B.  C. 2 D. 1
GIẢI:
Chọn D.
2 x2  x  1
Câu 7. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x  x2
A.  B.  C. 2 D. 1
GIẢI:
Chọn B.
2x2  x  1
lim  
x  x2
3x  2
Câu 8. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x 1 2 x  1

A.  B.  C. 5 D. 1
GIẢI:
Chọn C.
3x  2 3x  2 3.1  2
Với mọi dãy  xn  : lim xn  2 ta có: lim  lim n  5
x 1 2 x  1 2 xn  1 2.1  1

18
GV:Phạm Toản
4 x  3x
2
Câu 9. Cho hàm số f ( x)  . Chọn kết quả đúng của lim f ( x) :
 2 x 1  x3  2 x 2

5 5 5 2
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 9
GIẢI:
Chọn B.
4 x 2  3x 4.22  3.2 5
Cách 1: lim  
x 2
 2 x 1  x3  2  2.2 1  2  2 3
3

4 x 2  3x
Cách 2: Bấm máy tính như sau: + CACL + x  2  109 và so đáp án.
 2 x 1  x  2
3

4 x 2  3x
Cách 3: Dùng chức lim của máy VNCALL 570ES Plus: lim và so đáp án.
 2 x  1  x3  2 
x  2  109
cos 5 x
Cách 2: Bấm máy tính như sau: Chuyển qua chế độ Rad + + CACL + x  109 và so đáp án.
2x
cos 5 x
Cách 3: Dùng chức lim của máy VNCALL 570ES Plus: chuyển chế độ Rad + lim và so đáp án.
2 x x  109
x4 2
Câu 10. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x 0 2x
1
A.  B. C. 2 D. 1
8
GIẢI:
Chọn B.
Với mọi dãy  xn  : lim xn  0 ta có:
x4 2 x 4 2 xn 1 1
lim  lim n  lim  lim  .
x 0 2x 2 xn 2 xn  xn  4  2  2  
xn  4  2 8
4x  3
Câu 11. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x 1x 1
A.  B.  C. 2 D. 1
GIẢI:
Chọn A.
4x  3 4x  3
Với mọi dãy ( xn ) : xn  1, n và lim xn  1 ta có: lim  lim n   .
x 1 x 1 xn  1

3x  1
Câu 12. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x 2 x  2

A.  B.  C. 2 D. 1
GIẢI:
Chọn B.
3x  1 3x  1
Với mọi dãy ( xn ) : xn  2, n và lim xn  2 ta có: lim  lim n   .
x 2 x2 xn  2
2x2  x  3
Câu 13. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x 1 x 1
A.  B. 5 C. 2 D. 1
GIẢI:
Chọn B.

19
GV:Phạm Toản
2x  x  3 2 x  xn  3
2 2
Với mọi dãy ( xn ) : lim xn  1 ta có: lim  lim  lim  2 xn  3  5 .
n
x 1 x 1 xn  1
x 1
Câu 14. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
2  x
x 2 4

A.  B.  C. 2 D. 1
GIẢI:
Chọn A.
3x 2
Câu 15. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x  2 x 2  1

3
A.  B.  C. D. 1
2
GIẢI:
Chọn C.
3x 2 3
Đáp số: lim 
x  2 x  1
2
2

Câu 16. Tìm giới hạn hàm số lim x 2  x  1 bằng định nghĩa.
x 

A.  B.  C. 2 D. 1
GIẢI:
Chọn A.
x2  4
Câu 17. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x 2
x 4
 1  2  x 
A.  B.  C. 0 D. 1
GIẢI:
Chọn C.
x 2  3x  2
Câu 18. Tìm giới hạn hàm số lim bằng định nghĩa.
x 1 x 1
A.  B.  C. 2 D. 1
GIẢI:
Chọn D.
x 2  3x  2
Do x  1  x  1  ( x  1) . Đáp số: lim  1 .
x 1 x 1
x2  x  1
Câu 19. Tìm giới hạn hàm số A  lim bằng định nghĩa.
x 1 x 1
1
A.  B.  C. D. 1
2
GIẢI:
Chọn C.
x2  x  1 1 1  1 1
Ta có: A  lim   .
x 1 x 1 11 2
2 tan x  1
Câu 20. Tìm giới hạn hàm số B  lim bằng định nghĩa.
x sin x  1
6

4 36
A.  B.  C. D. 1
9
GIẢI:
Chọn C.

20
GV:Phạm Toản

2 tan  1
2 tan x  1 6 4 36
Ta có B  lim   .
 sin x  1  9
x
6 sin  1
6
3
x  2  x 1
Câu 21. Tìm giới hạn hàm số C  lim bằng định nghĩa.
x 0 3x  1
A.  B.  C. 3 2  1 D. 1
GIẢI:
Chọn C.
3
x  2  x 1 3
Ta có: C  lim  2  1.
x 0 3x  1
3
7x 1 1
Câu 22. Tìm giới hạn hàm số D  lim bằng định nghĩa.
x 1 x2
A.  B.  C. 2 D. 3
GIẢI:
Chọn D.
3
7x 1 1 3 8 1
Ta có: D  lim   3 .
x 1 x2 1 2
x 1
Câu 23. Tìm giới hạn hàm số A  lim 2 bằng định nghĩa.
x 2 x  x  4

1
A.  B.  C.  D. 1
6
GIẢI:
Chọn C.
sin 2 2x  3cos x
Câu 24. Tìm giới hạn hàm số B  lim bằng định nghĩa.
 tan x
x
6

3 3 9
A.  B.  C.  D. 1
4 2
GIẢI:
Chọn C.
2 x2  x  1  3 2 x  3
Câu 25. Tìm giới hạn hàm số C  lim bằng định nghĩa.
x 1 3x 2  2
3 3 9
A.  B.  C.  D. 235
4 2
GIẢI:
Chọn D.
3x  1  2
Câu 26. Tìm giới hạn hàm số D  lim 3 bằng định nghĩa.
x 1 3x  1  2
1
A.  B.  C.  D. 0
6
GIẢI:
Chọn D.
 x 2  3 khi x  2
Câu 27. Cho hàm số f  x    . Chọn kết quả đúng của lim f  x  :
 x  1 khi x  2 x 2

A. 1 . B. 0 . C. 1 . D. Không tồn tại.


GIẢI:
Chọn C.
Ta có lim f  x   lim  x 2  3  1
x 2 x 2

21
GV:Phạm Toản
lim f  x   lim  x  1  1
x  2 x 2

Vì lim f  x   lim f  x   1 nên lim f  x   1 .


x 2 x 2 x 2

 x 2  ax  1 khi x  2
Câu 28. Tìm a để hàm số sau có giới hạn khi x  2 f ( x)   2 .
2 x  x  1 khi x  2
1
A.  B.  C. D. 1
2
GIẢI:
Chọn C.
Ta có: lim f ( x)  lim ( x 2  ax  2)  2a  6 . lim f ( x)  lim (2 x 2  x  1)  7 .
x 2 x 2 x 2 x 2

1 1
Hàm số có giới hạn khi x  2  lim f ( x)  lim f ( x)  2a  6  7  a  . Vậy a  là giá trị cần tìm.
x 2 x 2 2 2


5ax  3x  2a  1
2
khi x  0
Câu 29. Tìm a để hàm số sau có giới hạn tại x  0 f ( x)   .

1  x  x 2
 x  2 khi x  0
2
A.  B.  C. D. 1
2
GIẢI:
Chọn C.
2
Ta có lim f ( x)  2a  1  1  2  lim f ( x)  a  .
x 0 x 0 2

5ax  3x  2a  1 khi x  0
2

Câu 30. Tìm a để hàm số. f ( x)   có giới hạn tại x  0



1  x  x 2
 x  2 khi x  0
2
A.  B.  C. D. 1
2
GIẢI:
Chọn C.
Ta có: lim f ( x)  lim  5ax 2  3 x  2a  1  2a  1
x 0 x 0


lim f ( x)  lim 1  x  x 2  x  2  1  2
x  0 x 0

2
Vậy 2a  1  1  2  a  .
2

 x  ax  1 khi x  1
2

Câu 31. Tìm a để hàm số. f ( x)   2 có giới hạn khi x  1 .


2 x  x  3a khi x  1

1
A.  B.  C.  D. 1
6
GIẢI:
Chọn D.
Ta có: lim f ( x)  lim(

x 2  ax  2)  a  3 .
x 1 x 1

lim f ( x)  lim(2 x 2  x  3a)  3a  1 .


x 1 
x 1

Hàm số có giới hạn khi x  1  lim f ( x)  lim f ( x)


x 1 x 1
 a  3  3a  1  a  1 . Vậy a  1 là giá trị cần tìm.

22
GV:Phạm Toản
0
DẠNG 2: TÍNH GIỚI HẠN DẠNG VÔ ĐỊNH
0
P( x)
1. L = lim với P(x), Q(x) là các đa thức và P(x0) = Q(x0) = 0
x  x0 Q ( x )

Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử và rút gọn.


Chú ý:
+ Nếu tam thức bậc hai ax2  bx+c có hai nghiệm x1 , x2 thì ta luôn có sự phân
tích ax  bx  c  a( x  x1 )( x  x2 ) .
2

+ a n  bn  (a  b)(a n 1  a n 2b  ...  ab n 2  b n 1 )


P( x)
2. L = lim với P(x0) = Q(x0) = 0 và P(x), Q(x) là các biểu thức chứa căn cùng bậc
x  x0 Q ( x )

Sử dụng các hằng đẳng thức để nhân lượng liên hợp ở tử và mẫu.
Các lượng liên hợp:
+ ( a  b )( a  b )  a  b
+ ( a  b )( a ab  3 b2 )  a  b
3 3 3 2 3

+ ( n a  n b )( n an1  n an2b  ...  n bn1 )  a  b


P( x)
3. L = lim với P(x0) = Q(x0) = 0 và P(x) là biêu thức chứa căn không đồng bậc
x  x0 Q ( x )

Giả sử: P(x) = m u( x)  n v( x) vôùi m u( x0 )  n v( x0 )  a .


Ta phân tích P(x) =  m u ( x)  a    a  n v( x)  .
Trong nhiều trường hợp việc phân tích như trên không đi đến kết quả ta phải phân tích như sau:
n u( x)  m v( x)  ( n u( x)  m( x))  ( m v( x)  m( x)) , trong đó m( x)  c .

x2  2x  1
Câu 1. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim là:
x 1 2 x 3  2

1
A.  . B. 0 . C. . D.  .
2
GIẢI:
Chọn B.
 x  1
2
x2  2x  1 x 1
Cách 1: lim  lim  lim 0
x 1 2 x  2
3
  
x 1 2 x  1 x 2  x  1
 
x 1 2 x  x  1
2

x2  2x  1
Cách 2: Bấm máy tính như sau: + CACL + x  1  109 và so đáp án.
2 x3  2
x2  2x  1
Cách 3: Dùng chức lim của máy VNCALL 570ES Plus: lim và so đáp án.
2 x3  2 x  1  109
x3  3x 2  2
Câu 2. Tìm giới hạn A  lim :
x 1 x2  4x  3
3
A.  B.  C. D. 1
2
GIẢI:
Chọn C.
x3  3x 2  2 ( x  1)( x 2  2 x  2) x2  2 x  2 3
Ta có: A  lim  lim  lim  .
x 1 x 2  4 x  3 x 1 ( x  1)( x  3) x 1 x 3 2
x  5x  4
4 2
Câu 3. Tìm giới hạn B  lim :
x2 x3  8
1
A.  B.  C.  D. 1
6
23
GV:Phạm Toản
GIẢI:
Chọn D.
x4  5x2  4 ( x 2  1)( x 2  4) ( x 2  1)( x  2)( x  2) ( x 2  1)( x  2)
Ta có: B  lim  lim  lim  lim  1.
x 2 x3  8 x 2 x 3  23 x 2 ( x  2)( x 2  2 x  4) x2 x2  2 x  4
(1  3 x)3  (1  4 x) 4
Câu 4. Tìm giới hạn C  lim :
x 0 x
1
A.  B.  C.  D. 25
6
GIẢI:
Chọn D.
(1  3 x)3  (1  4 x) 4
Ta có: C  lim
x 0 x
(1  3 x)  1
3
(1  4 x) 4  1
 lim  lim
x 0 x x 0 x
3 x[(1  3 x)  (1  3 x)  1]
2
4 x(2  4 x)[(1  4 x) 2  1]
 lim  lim
x 0 x x 0 x
 lim3[(1  3x)  (1  3x)  1]  lim 4(2  4 x)[(1  4 x) 2  1]  25
2
x 0 x 0

x 3
Câu 5. Cho hàm số f  x   . Giá trị đúng của lim f  x  là:
x2  9 x 3

A. . . B. 0. . C. 6. . D. .
GIẢ I:
Chọn B
 x  3
2
x 3
lim  lim .
x 3
x2  9 x 3
 x  3 x  3
 x  3
 lim 0.
x 3
 x  3
(1  x)(1  2 x)(1  3x)  1
Câu 6. Tìm giới hạn D  lim :
x 0 x
1
A.  B.  C.  D. 6
6
GIẢI:
Chọn D.
(1  x)(1  2 x)(1  3x)  1 6 x 3  11x 2  6 x
Ta có: D  lim  lim 6.
x 0 x x 0 x
xn 1
Câu 7. Tìm giới hạn A  lim m ( m, n  *) :
x 0 x  1

n
A.  B.  C. D. m  n
m
GIẢI:
Chọn C.
( x  1)( x n 1  x n 2  ...  x  1) x n 1  x n  2  ...  x  1 n
Ta có: A  lim  lim  .
x 0 ( x  1)( x m 1  x m  2  ...  x  1) x 0 x m 1  x m  2  ...  x  1 m
n
1  ax  1
Câu 8. Tìm giới hạn B  lim (n  *, a  0) :
x 0 x
a n
A.  B.  C. D. 1
n a
GIẢI:
24
GV:Phạm Toản
Chọn C.
Cách 1: Nhân liên hợp
Ta có:
( n 1  ax  1)( n (1  ax)n1  n (1  ax)n2  ...  n 1  ax  1)
B  lim
x 0
x( n (1  ax)n1  n (1  ax)n2  ...  n 1  ax  1)
a a
B  lim  .
 
x 0 n
(1  ax)  n (1  ax)  ...  n 1  ax  1 n
n 1 n 2

Cách 2: Đặt ẩn phụ


t n 1
Đặt t  n 1  ax  x  và x  0  t  1
a
t 1 t 1 a
 B  a lim n  a lim  .
t 1 t  1 t 1 (t  1)(t n 1  t n  ...  t  1) n
n
1  ax  1
Câu 8. Tìm giới hạn A  lim m với ab  0 :
x 0 1  bx  1
am am
A.  B.  C. D. 1
bn bn
GIẢI:
Chọn C.
Áp dụng bài toán trên ta có:
n
1  ax  1 x a m am
A  lim .lim m  .  .
x 0 x x  0 1  bx  1 n b bn
1   x 3 1   x 4 1   x 1
Câu 9. Tìm giới hạn B  lim với   0 . :
x 0 x
     
A.  B.  C. B    D. B   
4 3 2 4 3 2
GIẢI:
Chọn C.
Ta có: 1   x 3 1   x 4 1   x 1 
 1   x 3 1   x ( 4 1   x 1)  1   x (( 3 1   x 1)  ( 1   x 1)
4 1   x 1 3 1   x 1
1   x 1
B  lim( 1   x 3 1   x )  lim 1   x  lim
x 0 x x 0 x x 0 x
2 x2  5x  2
Câu 10. Tìm giới hạn A  lim :
x2 x3  3x  2

1
A.  B.  C. D. 1
3
GIẢI:
Chọn C.
( x  2)(2 x  1) 1
Ta có: A  lim 
x  2 ( x  2)( x  2 x  1)
2
3
x 4  3x  2
Câu 11. Tìm giới hạn B  lim :
x 1 x3  2 x  3
1
A.  B.  C. D. 1
5
GIẢI:
Chọn C.
( x  1)( x3  x 2  x  2) 1
Ta có: B  lim 
x 1 ( x  1)( x 2  x  3) 5

25
GV:Phạm Toản
2x  3  x
Câu 12. Tìm giới hạn C  lim :
x 3 x2  4 x  3
1
A.  B.  C.  D. 1
3
GIẢI:
Chọn C.
( x  3)( x  1) 1
Ta có: C  lim 
x 3
( x  3)( x  1)  2x  3  x  3
3
x 1 1
Câu 13. Tìm giới hạn D  lim 4 :
x 0 2x 1 1
2
A.  B.  C. D. 1
3
GIẢI:
Chọn C.

Ta có: D  lim
x  4
(2 x  1)3  4 (2 x  1) 2  4 2 x  1  1 2
x 0
2x  3
( x  1)2  3 x  1  1  3

3
4x 1  x  2
Câu 14. Tìm giới hạn E  lim :
x 7 4
2x  2  2
8
A.  B.  C. D. 1
27
GIẢI:
Chọn C.
3
4x 1  x  2 3
4x 1  3 x 2 3
Ta có: E  lim  lim  lim 4  A B
x 7 4
2x  2  2 x  7 4
2x  2  2 x  7 2x  2  2

4x 1  3
3 2  4
2x  2  2  4
 2x  2
2
4   64
A  lim 4  lim
x 7 2 x  2  2 x 7
  4x 1  3 4x 1  9 273 2 3

x  2 3  2x  2  2   2x  2  4 8
4 4
2

B  lim  lim 
x 7 4 2x  2  2 x 7
2  x2 3  3
64 8 8
E  A B   
27 3 27
(2 x  1)(3x  1)(4 x  1)  1
Câu 15. Tìm giới hạn F  lim :
x 0 x
9
A.  B.  C. D. 1
2
GIẢI:
Chọn C.
1  4x  3 1  6x
Câu 16. Tìm giới hạn M  lim :
x 0 x2
1
A.  B.  C. D. 0
3
GIẢI:
Chọn D.

26
GV:Phạm Toản
4 x  1  (2 x  1) 1  6 x  (2 x  1) 3
Ta có: M  lim 2
 lim 0
x 0 x x 0 x2
m
1  ax  n 1  bx
Câu 17. Tìm giới hạn N  lim :
x 0 x
a b a b
A.  B.   C. D. 
m n m n
GIẢI:
Chọn C.
1  ax  1
m n
1  bx  1 a b
Ta có: N  lim  lim  
x 0 x x 0 x m n
m
1  ax 1  bx  1
n
Câu 18. Tìm giới hạn G  lim :
x 0 x
a b a b
A.  B.   C. D. 
m n m n
GIẢI:
Chọn D.

Ta có: G  lim
m
1  ax  n
1  bx  1   lim
1  ax  1 b a
 
m

x 0 x x 0 x n m
1  mx   1  nx  :
n m

Câu 19. Tìm giới hạn V  lim


x 0 x2
mn  n  m  mn  n  m 
A.  B.  C. D.
2 2
GIẢI:
Chọn C.
(1  nx) m  (1  mnx) (1  mx) n  (1  mnx) mn(n  m)
Ta có: V  lim  lim  .
x 0 x2 x 0 x2 2

Câu 20. Tìm giới hạn K  lim


1  x 1  x  ...1  x  : 3 n

1  x 
x 1 n 1

1
A.  B.  C. D. 0
n!
GIẢI:
Chọn C.
1 1
Ta có: K  lim  .
n 1
x 1
(1  x )( x  x  1)...( x
3 2 3 n
 ...  1) n!

   
n n
1  x2  x  1  x2  x
Câu 21. Tìm giới hạn L  lim :
x 0 x
A.  B.  C. 2n D. 0
GIẢI:
Chọn C.

 

 

n n

 1  x 2
 x  1  1  x 2
 x  1
L  lim   2n .
 
x 0 n
x 1  x2  x
2 x2  5x  2
Câu 22. Tìm giới hạn A  lim :
x2 x3  8
1
A.  B.  C. D. 0
4

27
GV:Phạm Toản
GIẢI:
Chọn C.
(2 x  1)( x  2) 1
Ta có: A  lim 
x  2 ( x  2)( x  2 x  4)
2
4
x 4  3x 2  2
Câu 23. Tìm giới hạn B  lim 3 :
x 1 x  2 x  3

2
A.  B.  C.  D. 0
5
GIẢI:
Chọn C.
( x 2  1)( x 2  2) 2
Ta có: B  lim 
x 1 ( x  1)( x 2  x  3) 5
2x  3  3
Câu 24. Tìm giới hạn C  lim :
x 3 x  4x  3
2

1
A.  B.  C. D. 0
6
GIẢI:
Chọn C.
2( x  3) 1
Ta có: C  lim 
x 3
( x  1)( x  3)  2x  3  3  6
3
x 1 1
Câu 25. Tìm giới hạn D  lim :
x 0 2x 1 1
1
A.  B.  C. D. 0
3
GIẢI:
Chọn C.

Ta có: D  lim
x  2x 1 1  
1
2 x  3 ( x  1)  x  1  1
x 0 2 3 3
 
n (2 x  1)(3x  1)(4 x  1)  1
Câu 26. Tìm giới hạn F  lim :
x 0 x
9
A.  B.  C. D. 0
n
GIẢI:
Chọn C.
Đặt y  n (2x  1)(3x 1)(4x 1)  y 1 khi x  0
yn 1 (2 x  1)(3 x  1)(4 x  1)  1
Và: lim  lim 9
x 0 x x  0 x
yn 1 9
Do đó: F  lim 
x 0 x y
 n 1 n 
 y  ...  y  1 n
2

1  4x  3 1  6x
Câu 27. Tìm giới hạn M  lim :
x 0 1  cos3x
4
A.  B.  C. D. 0
9
GIẢI:
Chọn C.

28
GV:Phạm Toản
1  4x  1  6x 3
x 2
2 4
Ta có: M  lim .  2.  .
x 0 x 2
1  cos3x 9 9
m
1  ax  1  bx
n
Câu 28. Tìm giới hạn N  lim :
x 0 1 x 1
2  an  bm 
A.  B.  C. D. 0
mn
GIẢI:
Chọn C.
 m 1  ax  1 n 1  bx  1  x  a b 2(an  bm)
Ta có: N  lim   
 .     .2  .
 1  x 1  m n 
x 0 x x mn

1  mx   1  nx 
n m

Câu 29. Tìm giới hạn V  lim :


x 0 1  2 x  3 1  3x
2  an  bm 
A.  B.  C. D. mn  n  m
mn
GIẢI:
Chọn D.
 1  mx n  1 (1  nx)m  1 x2 mn(n  m)
Ta có: V  lim     .2  mn(n  m) .
 1  2 x  1  3x
x 0 2 2
 2
3
x x

Câu 30. Tìm giới hạn K  lim


1  x 1  x  ...1  x  :3 n

x 1
1  x  2 n 1

1
A.  B.  C. D. 0
n!
GIẢI:
Chọn C.
1 1
Ta có: K  lim  .
n 1
x 1
(1  x )( x  3 x  1)...( x
3 2 n
 ...  1) n!
4x 1  3 2x 1
Câu 31. Tìm giới hạn A  lim :
x 0 x
4
A.  B.  C. D. 0
3
GIẢI:
Chọn C.
4x  1 1 3
2x  1 1
Ta có: A  lim  lim
x 0 x x 0 x
4x  1 1 4x 4
Mà: lim  lim  lim 2
x 0 x x 0
x 4x 1 1 x 0

4x 1 1

2x 1 1
3
2x 2
lim  lim 
x 0 x x 0
x  3 (2 x  1) 2  3 2 x  1  1 3
 
2 4
Vậy A  2   .
3 3
4x  5  3
Câu 32. Tìm giới hạn B  lim 3 :
x 1 5x  3  2
4 2
A.  B.  C. D.
3 5
GIẢI:
29
GV:Phạm Toản
Chọn D.
4( x  1)  3 (5 x  3)2  2 3 5 x  3  4  4  3 (5 x  3) 2  2 3 5 x  3  4  2
Ta có: B  lim    lim   .
x 1
5( x  1)  4 x  5  3 x 1

5 4x  5  3  5

4
2 x  3  3 2  3x
Câu 33. Tìm giới hạn C  lim :
x 1 x  2 1
4
A.  B.  C. D. 3
3
GIẢI:
Chọn D.
4
2x  3 1 3
3x  2  1
Ta có: C  lim  lim
x 1 x  2  1 x1 x  2  1
2( x  1)  1  1
4 3 3( x  1)  1  1
2
 lim x 1  lim x 1  4  1  3
x 1 ( x  1)  1  1 x 1 ( x  1)  1  1 1 1
x 1 x 1 2 2
x x2
Câu 34. Tìm giới hạn D  lim :
x 2 x  3 3 x  2

4
A.  B.  C. D. 1
3
GIẢI:
Chọn D.
x 2
 x  2   x 2  x. 3 3x  2  3 (3x  2) 2 
   lim 
 x 2  x. 3 3x  2  3 (3x  2) 2 
 1.
Ta có: D  lim
x 2

( x  3x  2) x  x  2
3
 x 2

( x  1) x  x  2 
1  2 x  3 1  3x
Câu 35. Tìm giới hạn A  lim :
x 0 x2
1
A.  B.  C. D. 0
2
GIẢI:
Chọn C.
t3 1
Cách 1: Đặt t  3 3x  1  x  và x  0  t  1
3
t 3 1 t3  2
1 t t
Nên A  lim 3  9lim 3
2 t 1 (t  1) 2 (t 2  t  1) 2
t 1
 t 3 1 
 
 3 
t 3  3t 2  2
 3lim
t 1  t3  2 
(t  1) 2 (t 2  t  1) 2  t
 3 
 
(t  1) (t  2)
2
 3lim
t 1  t3  2 
(t  1) 2 (t 2  t  1) 2  t
 3 
 

30
GV:Phạm Toản
t2 1
 3lim  .
t 1  t3  2  2
(t 2  t  1)2  t
 3 
 
Cách 2: Ta có:
1  2 x  (1  x) 3
1  3x  (1  x)
A  lim 2
 lim
x 0 x x 0 x2
1 3  x
 lim  lim
x 0 1  2 x  1  x x 0 3
(1  3x)  (1  x) 3 1  3 x  (1  x) 2
2

1
Do đó: A  .
2
5  4x  3 7  6x
Câu 36. Tìm giới hạn B  lim :
x 1 x3  x 2  x  1
4
A.  B.  C. D. 1
3
GIẢI:
Chọn D.
5  4x  3 7  6x
Ta có: B  lim
 x  1  x  1
x 1 2

Đặt t  x  1 . Khi đó:


5  4x  3 7  6x 1  4t  3 1  6t
lim  lim
 x  1
2
x 1 t 0 t2
1  4t  (2t  1) 3
1  6t  (2t  1)
 lim 2
 lim
x 0 t t 0 t2
4 8t  12
 lim  lim  2.
t 0 1  4t  2t  1 t  0 3
(1  6t )  (2t  1) 3 (1  6t ) 2  (2t  1) 2
2

Do đó: B  1.

31
GV:Phạm Toản


DẠNG 3: TÍNH GIỚI HẠN DẠNG VÔ ĐỊNH

Phương pháp:
P( x) 
L = lim trong đó P( x), Q( x)   , dạng này ta còn gọi là dạng vô định .
x  Q ( x ) 
với P(x), Q(x) là các đa thức hoặc các biểu thức chứa căn.
– Nếu P(x), Q(x) là các đa thức thì chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của x.
– Nếu P(x), Q(x) có chứa căn thì có thể chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của x hoặc nhân lượng liên
hợp.
Tương tự như cách khử dạng vô định ở dãy số. Ta cần tìm cách đưa về các giới hạn:
+ lim x 2 k   ; lim x 2 k 1   () .
x  x 
( x  ) ( x  )

k
+ lim  0 ( n  0; k  0) .
x  x n
( x  )

k
+ lim f ( x)   ( )  lim  0 ( k  0) .
x  x0 x  x0 f ( x)
5
Câu 1. lim bằng:
x  3x  2
5
A. 0 . B. 1 . C. . D.  .
3
GIẢI:
Chọn A.
5
5
Cách 1: lim  lim x  0
x  3 x  2 x  2
3
x
5
Cách 2: Bấm máy tính như sau: + CACL + x  109 và so đáp án (với máy casio 570 VN Plus)
3x  2
5
Cách 3: Dùng chức lim của máy VNCALL 570ES Plus: lim và so đáp án.
3x  2 x  109
x4  7
Câu 2. Giá trị đúng của lim là:
x  x 4  1

A. 1. B. 1. . C. 7. D. .
GIẢI:
Chọn B
7
1 4
x4  7 x  1.
lim  lim
x  x 4  1 x  1
1 4
x

2 x  3x 2  2
Câu 3. Tìm giới hạn C  lim :
x 
5x  x2  1
2 3
A.  B.  C. D. 0
6
GIẢI:

32
GV:Phạm Toản
2
2 3
Ta có: C  lim x2  2  3
x  1 6
5  1 2
x
2x 1
2
Câu 4. lim bằng:
x  3  x 2

1 1
A. 2 . B.  . C. . D. 2 .
3 3
GIẢI:
Chọn D.
1
2 2
2 x2 1 x 2
Cách 1: lim  lim
x  3  x 2 x  3
1
x2
2x2 1
Cách 2: Bấm máy tính như sau: + CACL + x  109 và so đáp án.
3 x 2

2x2 1
Cách 3: Dùng chức lim của máy VNCALL 570ES Plus: lim và so đáp án.
3  x 2 x  109

x2  1
Câu 5. Cho hàm số f ( x)  . Chọn kết quả đúng của lim f ( x) :
2 x4  x2  3 x 

1 2
A. . B. . C. 0 . D.  .
2 2
GIẢI:
Chọn C.
1 1
x2  1 
Cách 1: lim  lim x2 x4  0
x  2 x 4  x 2  3 x 1 3
2 2  4
x x
x2  1
Cách 2: Bấm máy tính như sau: + CACL + x  109 và so đáp án.
2x  x  3
4 2

x2  1
Cách 3: Dùng chức lim của máy VNCALL 570ES Plus: lim và so đáp án.
2x4  x2  3
x  10
9

1  3x
Câu 6. lim bằng:
x 
2 x2  3
3 2 2 3 2 2
A.  . B. . C. . D.  .
2 2 2 2
GIẢI:
Chọn A.
1
3
1  3x 2 3 2
Cách 1: lim  lim x 
x 
2 x 2  3 x  2  3 2
2
x
1  3x
Cách 2: Bấm máy tính như sau: + CACL + x  109 và so đáp án.
2x  3
2

1  3x
Cách 3: Dùng chức lim của máy VNCALL 570ES Plus: lim và so đáp án.
2 x 2  3 x  109

33
GV:Phạm Toản
3
1 x  x 4 6
Câu 7. Tìm giới hạn D  lim :
x 
1  x3  x 4
4
A.  B.  C. D. 1
3
GIẢI:
1 1
x2 3  1
Ta có: D  lim x6 x2 1
x  1 1
x2  1
x4 x2
x 1
Câu 8. Cho hàm số f  x    x  2  . Chọn kết quả đúng của lim f  x  :
x  x2  1
4 x 

1
A. 0 . B. . C. 1 . D. Không tồn tại.
2
GIẢI:
Chọn A.
1 1 2
 
lim f  x   lim  x  2 
x 1
 lim
 x  1 x  2   lim x 2 x3 x 4  0 .
x  x  x  x 2  1 x
4
x4  x2  1 x  1 1
1 2  4
x x
x2  x  3
Câu 9. lim bằng:
x 1 2 x 1
1
A. 3 . B. . C. 1 . D.  .
2
GIẢI:
Chọn A.
1 3 1 3 1 3
x 1  2 x 1  2 1  2
x  x3
2
x x  lim x x  lim x x  3. .
lim  lim
x 1 2 x 1 x 1 2x 1 x 1  1 x 1  1
x2   2 
 x  x
x  8x
4
Câu 10. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim 3 là:
x  x  2 x 2  x  2

21 21 24 24
A.  . B. . C.  . D. .
5 5 5 5
GIẢI:
Chọn C.
x4  8x x4  8x
lim 3 thành lim
x  x  2 x 2  x  2 x 2 x 3  2 x 2  x  2

x4  8x x  x  2  x2  2x  4 x  x2  2x  4 24
lim 3  lim  lim  .
x 2 x  2 x  x  2
2 x 2
 x  2  x  1
2 x 2
 x  1
2
5
Câu 12. Tìm giới hạn E  lim ( x 2  x  1  x) :
x 

1
A.  B.  C.  D. 0
2
GIẢI:
x 1 1
Ta có: E  lim 
x 
x2  x  1  x 2
Câu 13. Tìm giới hạn F  lim x( 4 x 2  1  x) :
x 

34
GV:Phạm Toản
4
A.  B.  C. D. 0
3
GIẢI:
 1 
Ta có: F  lim x 2   4  2  1  
x  x
 

Câu 14. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim  4 x5  3 x3  x  1 là:
x 

A.  . B. 0 . C. 4 . D.  .
GIẢI:
Chọn A.
 3 1 1
lim  4 x5  3x3  x  1  lim x5  4  2  4  5   . .
x  x 
 x x x 
Câu 15. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim x 4  x3  x 2  x là:
x 

A.  . B. 0 . C. 1 . D.  .
GIẢI:
Chọn D.
 1 1 1
lim x 4  x3  x 2  x  lim x 4 1   2  3   . .
x  x 
 x x x 


Câu 16. Tìm giới hạn B  lim x  x 2  x  1 :
x 

4
A.  B.  C. D. 0
3
GIẢI:
 1 1   1 1 
Ta có: B  lim  x  x 1   2   lim x 1  1   2   
x  x x  x  x x 

Câu 17. Tìm giới hạn M  lim ( x 2  3x  1  x 2  x  1) :
x 

4
A.  B.  C. D. Đáp án khác
3
GIẢI:
4x 2 khi x  
Ta có: M  lim 
x 
x 2  3x  1  x 2  x  1 2 khi x  
Câu 18. Tìm giới hạn N  lim
x 
 3
8x 3  2x  2x : 
4
A.  B.  C. D. 0
3
GIẢI:
2x
Ta có: N  lim 0
x  3
(8 x  2 x)  2 x 3 8 x3  2 x  4 x 2
3 2

Câu 19. Tìm giới hạn H  lim


x 
 4
16 x 4  3x  1  4 x 2  2 : 
4
A.  B.  C. D. 0
3
GIẢI:
16 x 4  3x  1  (4 x 2  2)
Ta có: H  lim
x  4
16 x 4  3x  1  4 x 2  2

35
GV:Phạm Toản
16 x  3x  1  (4 x  2)
4 2 2
 lim
x 
 4
16 x 4  3x  1  4 x 2  2  16 x 4  3x  1  4 x 2  2 
16 x 2  3x  3
 lim
x 
 4
16 x 4  3x  1  4 x 2  2  16 x 4  3x  1  4 x 2  2 
Suy ra H  0 .

Câu 20. Tìm giới hạn K  lim


x 
 x2  1  x2  x  2x : 
1
A.  B.  C.  D. 0
2
GIẢI:
2 x  x  1  2 ( x  1)( x  x)
2 2 2
Ta có: K  lim
x 
x2  1  x2  x  2x
4( x 4  x3  x 2  x)   2 x 2  x  1
2

 lim
x 
 
x 2  1  x 2  x  2 x 2 ( x 2  1)( x 2  x)  2 x 2  x  1 
4( x 4  x3  x 2  x)   2 x 2  x  1
2

 lim
x 
 
x 2  1  x 2  x  2 x 2 ( x 2  1)( x 2  x)  2 x 2  x  1 
8 x3  7 x 2  2 x  1 1
 lim 
x 
 
x 2  1  x 2  x  2 x 2 ( x 2  1)( x 2  x)  2 x 2  x  1  2

3x 2  5 x  1
Câu 21. Tìm giới hạn A  lim :
x  2 x 2  x  1

3
A.  B.  C. D. 0
2
GIẢI:
5 1 5 1
x 2 (3   2 ) 3  2
Ta có: A  lim x x  lim x x 3
x  2 1 1 x  1 1
x (2   2 ) 2  2 2
x x x x
a x  ...  an 1 x  an
n
Câu 22. Tìm giới hạn B  lim 0 m (a0b0  0) :
x  b x  ...  b
0 m 1 x  bm

4
A.  B.  C. D. Đáp án khác
3
GIẢI:
a a a
x n (a0  1  ...  nn11  nn )
Ta có: B  lim x x x
x  m b1 bm1 bm
x (b0   ...  m1  m )
x x x
a a a
a0  1  ...  nn11  nn
* Nếu m  n  B  lim x x x  a0 .
x  b b b
b0  1  ...  mm11  mm b0
x x x
a a a
a0  1  ...  nn11  nn
* Nếu m  n  B  lim x x x 0
x  m  n b1 bm1 bm
x (b0   ...  m1  m )
x x x

36
GV:Phạm Toản
( Vì tử  a0 , mẫu  0 ).
* Nếu m  n
a a a
x nm (a0  1  ...  nn11  nn )  khi a .b  0
 B  lim x x x  0 0
 .
x  b1 bm1 bm
b0   ...  m1  m   khi a0 b0  0
x x x
3
3x3  1  2 x 2  x  1
Câu 23. Tìm giới hạn A  lim :
x  4
4 x4  2
3
3 2
A.  B.  C.  D. 0
2
GIẢI:
1 1 1
x3 3  x 2  2
x x  3 2 .
3 3
Ta có: A  lim x
x  2 2
x 4 4  4
x
x x2  1  2 x  1
Câu 24. Tìm giới hạn B  lim :
x  3
2 x3  2  1
4
A.  B.  C. D. 0
3
GIẢI:
1 2 1 1 2 1
x2 ( 1  2
  2 ) x( 1  2   2 )
B  lim x x x  x x x  
x  2 1 2 1
x( 3 2  3  ) 3 2 
x x x3 x
(do tử   , mẫu  3 2 ).

(2 x  1)3 ( x  2)4
Câu 25.Tìm giới hạn A  lim :
x  (3  2 x)7
1
A.  B.  C.  D. 0
16
GIẢI:
3 4
 1  2
 2   1  
A  lim 
x  x 1
7

x 
3  16
  2
x 
4 x 2  3x  4  2 x
Câu 26. Tìm giới hạn B  lim :
x 
x2  x  1  x
A.  B.  C. 2 D. 0
GIẢI:
3 4
 4  2 2
B  lim x x 2
x  1 1
 1  2  x
x x
2 x  3x 2  2
Câu 27. Tìm giới hạn C  lim :
x 
5x  x2  1
2 3
A.  B.  C. D. 0
4
37
GV:Phạm Toản
GIẢI:
2
2 3
C  lim x2  2  3
x  1 4
5  1 2
x
3
1  x 4  x6
Câu 28. Tìm giới hạn D  lim :
x 
1  x3  x 4
4
A.  B.  C. D. 1
3
GIẢI:
1 1
3
6
 2 1
D  lim x x  1
x  1 1
 1  4
x x
Câu 29. Tìm giới hạn A  lim
x 
 
x 2  x  1  3 2 x3  x  1 :
4
A.  B.  C. D. 0
3
GIẢI:
 1 1 1 1 
Ta có: A  lim  x 1   2  x 3 2  2  3 
x  x x x x 

 1 1 1 1 
 lim x  1   2  3 2  2  3   
x  x x x x 

Câu 30.Tìm giới hạn C  lim
x 
 4x2  x  1  2x : 
1
A.  B.  C.
D. 0
2
GIẢI:
 1 1
x 1   1 
x 1  x x 1
Ta có: C  lim  lim  lim  .
x 
4x  x 1  2x
2 x  1 1
x 4   2  2x
x  1 1
4  2 2
2
x x x x
Câu 31. Tìm giới hạn D  lim
x 
 3
x3  x 2  1  x 2  x  1 : 
1
A.  B.  C.  D. 0
6
GIẢI:
Ta có:
D  lim
x 
 3

x3  x 2  1  x  lim
x 
 x2  x  1  x  M  N
x2  1 1
M  lim 
( x  x  1)  x. x  x  1  x
x  3 3 2 2 3 3 2 2 3
1
1
x 1 x 1
N  lim  lim 
x 
x 2  x  1  x x  1  1  1  1 2
2
x x
1 1 1
Do đó: B     .
3 2 6

38
GV:Phạm Toản
Câu 32. Tìm giới hạn A  lim
x 
 x  x 1  2 x  x  x :
2 2

3
A.  B.  C. D. 0
2
GIẢI:

 
2
x 2  x  1  x  4( x 2  x)
Ta có: x2  x  1  2 x xx
2

x2  x  1  2 x2  x  x
2 x x2  x  1  1  5x  2 x 2

x2  x  1  2 x2  x  x


2x  x2  x  1  x  
1  5x
x2  x  1  2 x2  x  x x2  x  1  2 x2  x  x
2 x( x  1)
 
 x  x 1  2 x  x  x
2 2
 x  x 1  x
2

1  5x
 .
x  x  1  2 x2  x  x
2

2
2
Do đó: A  lim x 
 1 1 x 
1  1 1 
 1   2  2 1   1 1   2  1
 x x x  x x 
1
5
x 1 5 3
 lim   
x  1 1 1 4 4 2
1  2  2 1 1
x x x
Câu 33.Tìm giới hạn B  lim x( x 2  2 x  2 x 2  x  x) :
x 

1
A.  B.  C.  D. 0
4

GIẢI:
2 x2  2 x  2 x x2  2 x  4 x2  4 x
Ta có: x2  2 x  2 x2  x  x 
x2  2 x  2 x2  x  x
x2  2 x  x  1
 2x
x2  2 x  2 x2  x  x
2 x
 .
( x 2  2 x  2 x 2  x  x)( x 2  2 x  x  1)
2 x 2
Nên B  lim
( x 2  2 x  2 x 2  x  x)( x 2  2 x  x  1)
x 

2 1
 lim  .
x  2 1 2 1 4
( 1   2 1   1)( 1   1  )
x x x x
a x  ...  an1 x  an
n
Câu 34. Tìm giới hạn A  lim 0 m , (a0b0  0) :
x  b x  ...  b
0 m 1 x  bm

4
A.  B.  C. D. Đáp án khác
3
GIẢI:

39
GV:Phạm Toản
a a a
x n (a0  1  ...  nn11  nn )
Ta có: A  lim x x x
x  m b1 bm1 bm
x (b0   ...  m1  m )
x x x
a a a
a0  1  ...  nn11  nn
 Nếu m  n  B  lim x x x  a0 .
x  b b b
b0  1  ...  mm11  mm b0
x x x
a a a
a0  1  ...  nn11  nn
 Nếu m  n  B  lim x x x 0
x  m  n b1 bm1 bm
x (b0   ...  m1  m )
x x x
( Vì tử  a0 , mẫu  0 ).
a a a
x nm (a0  1  ...  nn11  nn )  khi a .b  0
 Nếu m  n , ta có: B  lim x x x  0 0

x  b1
b0   ...  m1  m
bm1 bm  khi a0b0  0
x x x
4 x 2  x  3 8 x3  x  1
Câu 35. Tìm giới hạn B  lim :
x  4 4
x 3
4
A.  B.  C. D. 4
3
GIẢI:
1 1 1 1 1 1
x 4   x. 3 8  2  3 4  3 8 2  3
Ta có: B  lim x x x  lim x x x 4
x  3 x  3
x 4 1 4 4 1
x x4
4 x 2  2  3 x3  1
Câu 36. Tìm giới hạn C  lim :
x 
x2  1  x
3
A.  B.  C. D. 0
2

GIẢI:
2 1 2 1
x 4  2  x 3 1 3  4  2  3 1 3
Ta có: C  lim x x  lim x x 3
x  1 x   1  2
x 1 2  x   1  2  1
x  x 
x x2  1  2 x  1
Câu 37. Tìm giới hạn D  lim :
x  3
2 x3  x  1  x
4
A.  B.  C. D. 0
3
GIẢI:
 1 2 1 
x2  1  2   2 
 x x x 
Ta có: D  lim   .
x  
2 3 2 1 1 1
x  3 5 6  
 x x x x
2
Câu 38. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim x 2 cos là:
x 0 nx
A. Không tồn tại. B. 0 . C. 1 . D.  .
40
GV:Phạm Toản
GIẢI:
Chọn B.
2 2
Cách 1: 0  cos  1  0  x2 cos  x2
nx nx
2
Mà lim x 2  0 nên lim x 2 cos  0
x 0 x 0 nx
2
Cách 2: Bấm máy tính như sau: Chuyển qua chế độ Rad + x 2 cos + CACL + x  109 + n  10 và so đáp án.
nx

DẠNG 4: GIỚI HẠN MỘT BÊN VÀ CÁC DẠNG VÔ ĐỊNH KHÁC

Phương pháp:
1. Giới hạn một bên : Áp dụng định lý giới hạn của một tích và một thương..
2. Dạng  – : Giới hạn này thường có chứa căn

Ta thường sử dụng phương pháp nhân lượng liên hợp của tử và mẫu, Sau đó tìm cách biến đổi đưa về dạng .

3. Dạng 0.:
Ta cũng thường sử dụng các phương pháp như các dạng ở trên.
1 2
Câu 1. Chọn kết quả đúng của lim  2  3  :
x 0  x x 
A.  . B. 0 . C.  . D. Không tồn tại.
GIẢI:
Chọn C.
1 2  x2
lim  2  3   lim  3 
x 0  x x  x0  x 
lim  x  2   2  0
x 0

Khi x  0  x  0  x3  0
 x2
Vậy lim  3    .
x 0  x 
x3  x 2
Câu 2. lim bằng:
x 1 x 1 1 x
A. 1 . B. 0 . C. 1 . D.  .
GIẢI:
Chọn C.
x3  x 2 x 2  x  1 x x 1 x
lim  lim  lim  lim  1. .
x 1 x  1  1  x x 1 x 1   x  1
2 x 1

x 1 1  x 1  x 1
1  x 1 
x2  x  1
Câu 3. lim bằng:
x 1 x2 1
A. –. B. –1. C. 1. D. +.
GIẢI:
Chọn D.
x2  x  1
lim   vì lim  x 2  x  1  1  0 và lim  x 2  1  0; x 2  1  0 .
x 1 x 1
2
x 1 x 1

x3
Câu 4. Giá tri đúng của lim
x 3 x  3

A. Không tồn tại. B. 0 . C. 1 . D.  .


GIẢI:
Chọn A.

41
GV:Phạm Toản
x 3 x 3 
lim  lim 1 
x 3 x  3 x 3 x  3  x 3 x 3
  xlim
3 x  3
 lim
x 3 x  3
x 3 x  3

lim  lim  1


x 3 x  3 x 3 x  3 

Vậy không tồn tại giới hạn trên.
Câu 5. Tìm giới hạn A  lim
x 
 
x2  x  1  x :
1
A.  B.  C.  D. 0
2
GIẢI:
Chọn C.
( x 2  x  1  x)( x 2  x  1  x)
Ta có: A  lim
x 
x2  x  1  x
x2  x  1  x2 x 1 1
 lim  lim  .
x 
x 2  x  1  x x x 2  x  1  x 2


Câu 6. Tìm giới hạn B  lim 2 x  4 x 2  x  1 :
x 

1
A.  B.  C. D. 0
4
GIẢI:
Chọn C.
(2 x  4 x 2  x  1)(2 x  4 x 2  x  1) x 1 1
B  lim  lim  .
x 
2x  4x2  x  1 x 
2 x  4 x2  x  1 4
1 1
Câu 7. Cho hàm số f ( x)  3  . Chọn kết quả đúng của lim f  x  :
x 1 x 1 x 1

2 2
A.  . B.  . C. . D.  .
3 3
GIẢI:
Chọn A.
  x2  x 
lim f  x   lim  3 
x 1 x 1
 x 1 
lim   x 2  x   2
x 1

Khi x 1  x  1  x3 1  0
Vậy lim f  x    .
x 1

Câu 8. Tìm giới hạn C  lim [ n ( x  a1 )( x  a2 )...( x  an )  x] :


x 

a1  a2  ...  an a1  a2  ...  an
A.  B.  C. D.
n 2n
GIẢI:
Chọn C.
Đặt y  n ( x  a1 )( x  a2 )...( x  an )
y n  xn
 y n  xn  ( y  x)( y n1  y n1 x  ...  x n1 )  y  x 
y n 1  y n 1 x  ...  x n 1
y n  xn
 lim ( y  x)  lim
x  x  y n1  y n2 x  ...  x n1

42
GV:Phạm Toản
y x n n

 C  lim n 1 x n 1 .
x  y  y n 1 x  ...  x n 1
x n 1
yn  xn b b b
Mà lim n 1
 lim (a1  a2  ...  an  2  32  ...  nn1 )
x  x x  x x x
 a1  a2  ...  an .
y k x n 1 k y n 1  y n  2 x  ...  x n 1
lim  1 k  0,..., n  1  lim  n.
x  x n 1 x  x n 1
a  a  ...  an
Vậy C  1 2 .
n
Câu 9. Tìm giới hạn A  lim ( x 2  x  1  x) :
x 

1
A.  B.  C.  D. 0
2
GIẢI:
Chọn C.
x 1 1
A  lim 
x2  x  1  x
x  2
Câu 10. Tìm giới hạn B  lim x( 4 x 2  1  x) :
x 

1
A.  B.  C. D. 0
4
GIẢI:
Chọn B.
Câu 11. Tìm giới hạn C  lim ( x 2  x  1  x 2  x  1) :
x 

1
A.  B.  C. D. Đáp án khác
4
GIẢI:
Chọn D.
lim
x 
 x 2  x  1  x 2  x  1  lim  x 
2 x
x  x  1  x2  x  1
2
 1

lim  x  x  1   lim
2 x
x2  x  1  2
 1.
x  x 
x2  x  1  x2  x  1
Câu 12. Tìm giới hạn D  lim ( 3 8x 3  2x  2x) :
x 

1
A.  B.  C. D. 0
4
GIẢI:
Chọn D.
2x
D  lim 0
x  3
(8 x  2 x)  2 x 3 (8 x 3  2 x)  4 x 2
3 2

Câu 13. Tìm giới hạn E  lim ( 4 16 x 4  3x  1  4 x 2  2) :


x 

1
A.  B.  C. D. 0
4
GIẢI:
E  lim
x 
 4

16 x 4  3x  1  2 x  lim
x 
 
4 x 2  2  2 x  0 Chọn D.
.
Câu 14. Tìm giới hạn F  lim ( x  3 1  x3 ) :
x 

43
GV:Phạm Toản
1
A.  B.  C. D. 0
4
GIẢI:
Chọn D.

44
GV:Phạm Toản

DẠNG 5 : GIỚI HẠN LƯỢNG GIÁC

Phương pháp:
Ta sử dụng các công thức lượng giác biến đổi về các dạng sau:
sin x x tan x x
 lim  lim  1 , từ đây suy ra lim  lim  1.
x 0 x x 0 sin x x 0 x x 0 tan x

sin u ( x) tan u ( x)
 Nếu lim u ( x)  0  lim  1 và lim  1.
x  x0 x  x0 u ( x) x  x0 u ( x)
1  cos ax
Câu 1. Tìm giới hạn A  lim :
x 0 x2
a
A.  B.  C. D. 0
2
GIẢI:
Chọn C.
2
ax  ax 
2sin 2 sin
Ta có: A  lim 2  a lim  2  a
x 0 2 
 ax   .
x 2 x 0
  2
 2 
1  sin mx  cos mx
Câu 2. Tìm giới hạn A  lim :
x 0 1  sin nx  cos nx

m
A.  B.  C. D. 0
n
GIẢI:
Chọn C.
mx mx mx
2sin 2  2sin cos
1  sin mx  cos mx 2 2 2
Ta có: 
1  sin nx  cos nx nx
2sin 2  2sin cos
nx nx
2 2 2
mx nx mx mx
sin sin  cos
m 2 . 2 . 2 2

n mx nx nx nx
sin sin  cos
2 2 2 2
mx nx mx mx
sin sin  cos
m 2 .lim 2 .lim 2 2  m.
A  lim
n x0 mx x0 sin nx x0 sin nx  cos nx n
2 2 2 2
1  cos x.cos 2 x.cos3x
Câu 3. Tìm giới hạn B  lim :
x 0 x2
A.  B.  C. 3 D. 0
GIẢI:
Chọn C.
Ta có:
1  cos x.cos 2 x.cos3x 1  cos x  cos x cos 2 x(1  cos 3x)  cos x(1  cos 2 x)

x2 x2
1  cos x 1  cos 3x 1  cos 2 x
 2
 cos x.cos 2 x 2
 cos x
x x x2
1  cos x 1  cos 3x 1  cos 2 x
B  lim 2
 lim cos x.cos 2 x 2
 lim cos x 3
x 0 x x  0 x x  0 x2

45
GV:Phạm Toản
1  cos 2 x
Câu 4.Tìm giới hạn A  lim :
x 0 3x
2sin
2
A.  B.  C. 1 D. 0

GIẢI:
Chọn D.
3x
sin
sin 2 x sin x 2 3 2  0.
Ta có: A  lim  lim x( ) . lim
x 0 3 x x 0 x 2 x 0 3x
sin
2 2
cos 2 x  cos 3 x
Câu 5. Tìm giới hạn B  lim :
x 0 x (sin 3 x  sin 4 x )

5
A.  B.  C. D. 0
2
GIẢI:
Chọn C.
5x x 5x
2sin sin sin
B  lim 2 2   lim( 5 . 2 ).lim 1  5 .
x 0 7x x x  0 2 5x x 0 7x 2
2 x cos sin cos
2 2 2 2
2
tan 2 x
Câu 6. Tìm giới hạn C  lim 3 :
x 0 1  cos 2 x

A.  B.  C. 6 D. 0
GIẢI:
Chọn C.
tan 2 2 x tan 2 2 x(1  3 cos 2 x  3 cos 2 2 x )
C  lim 3  lim
x 0 1  cos 2 x x 0 1  cos 2 x
tan 2 2 x(1  3 cos 2 x  3 cos 2 2 x )
 lim
x 0 2sin 2 x
tan 2 x 2 x 2
 2 lim( ) .( ) (1  3 cos 2 x  3 cos 2 2 x ).
x 0 2x sin x
 C  6.
x2
Câu 7. Tìm giới hạn D  lim :
x 0 1  x sin 3x  cos 2 x

7
A.  B.  C. D. 0
2
GIẢI:
Chọn C.
1
Ta có: D  lim
x 0 1  x sin 3x  cos 2 x
x2
1  x sin 3x  cos 2 x 1  x sin 3x 1 1  cos 2 x
Mà : lim 2
 lim 2
 lim
x 0 x x 0 x x 0 x2
sin 3 x 1 7
 3lim( . )2 .
x 0 3x 1  x sin 3 x  1 2
7
Vậy: D  .
2
sin( x m )
Câu 8.Tìm giới hạn A  lim. :
x 1 sin( x n )

46
GV:Phạm Toản
n
A.  B.  C. D. 0
m
GIẢI:
Chọn C.
sin  (1  x m ) sin  (1  x m )  (1  x n ) 1  xn
A  lim  lim .lim .lim
x 1 sin  (1  x n ) x 1  (1  x m ) x 1 sin  (1  x n ) x 1 1  x m

1  xn (1  x)( x n1  x n 2  ...  1) n


 lim  lim  .
x 1 1  x m x 1 (1  x)( x m 1  x m  2  ...  1) m

Câu 9. Tìm giới hạn B  lim(  2
 x) tan x :
x
2

5
A.  B.  C. D. 1
2
GIẢI:
Chọn D.

x
 sin x 2
Ta có: B  lim(  x)  lim .lim sin x  1 .
x
 2 cos x x sin(   x) x
2 2 2
2
1
Câu 10. Tìm giới hạn C  lim x sin (  0) :
x 0 x
5
A.  B.  C. D. 0
2
GIẢI:
Chọn D.
1
Ta có: 0 | x sin | x . Mà lim x  0
x x 0

Nên theo nguyên lí kẹp  A39  0 .


Câu 11.Tìm giới hạn D  lim (sin x  1  sin x ) :
x 

5
A.  B.  C. D. 0
2
GIẢI:
Chọn D.
Trước hết ta có: sin x  x x  0
x 1  x x 1  x 1
Ta có: sin x  1  sin x  2sin .cos 
2 2 x 1  x
1
Mà lim  0 nên D  0 .
x x 1  x
cos 3x  cos 4 x
Câu 12. Tìm giới hạn A  lim :
x 0 cos 5 x  cos 6 x

7
A.  B.  C. D. 0
11
GIẢI:
Chọn C.
7x x
sin sin
Ta có: A  lim 2 2  7
x 0 11x x 11
sin sin
2 2
1  3 1  2sin 2 x
Câu 13. Tìm giới hạn B  lim :
x 0 sin 3x
47
GV:Phạm Toản
4
A.  B.  C.  D. 0
9
GIẢI:
Chọn C.
2sin 2 x 4
Ta có B  lim 
x 0

sin 3x 1  3 1  2sin 2 x  3 (1  2sin 2 x) 2  9
2
sin 2 x
Câu 14.Tìm giới hạn C  lim 3 :
x 0 cos x  4 cos x
A.  B.  C. 96 D. 0
GIẢI:
Chọn C.
sin 2 2 x
Ta có: C  lim x2  96
x 0 3
cos x  1 1  4 cos x

x2 x2
sin 4 2 x
Câu 15.Tìm giới hạn D  lim 4 :
x  0 sin 3 x

16
A.  B.  C. D. 0
81
GIẢI:
Chọn C.

1  sin( cos x)
Câu 16.Tìm giới hạn E  lim 2 :
x 0 sin(tan x)
5
A.  B.  C. D. 0
2
GIẢI:
Chọn D.
 
1  sin  cos x 
2 
E  lim tan x 0
x 0 sin(tan x)
tan x
3sin x  2 cos x
Câu 17. Tìm giới hạn F  lim :
x  x 1  x
5
A.  B.  C. D. 0
2
GIẢI:
Chọn D.
3sin x  2cos x 1
Ta có: 0    0 khi x  
x 1  x x 1  x
Vậy F  0 .
m
cos ax  m cos bx
Câu 18. Tìm giới hạn H  lim :
x 0 sin 2 x
b a
A.  B.  C.  D. 0
2n 2m
GIẢI:
Chọn C.

48
GV:Phạm Toản
cos ax  1 1  cos bx
m n

x2 x2 b a
Ta có: H  lim 2
 
x 0 sin x 2n 2m
2
x
1  n cos ax
Câu 19.Tìm giới hạn M  lim :
x 0 x2
a
A.  B.  C. D. 0
2n
GIẢI:
Chọn C.
1  cos ax
Ta có: 1  n cos ax 
1  n cos ax  ( n cos ax )2  ...  ( n cos ax ) n1
1  cos ax 1 a 1 a
 M  lim lim n  .  .
x 0 x 2 x 0 1  cos ax  ( cos ax ) 2  ...  ( n cos ax ) n 1
n
2 n 2n
cos 3x  cos 4 x
Câu 20.Tìm giới hạn A  lim :
x 0 cos 5 x  cos 6 x

7
A.  B.  C. D. 0
11
GIẢI:
Chọn C.
7x x
sin sin
Ta có: A  lim 2 2  7
x 0 11x x 11
sin sin
2 2
1  3 1  2sin 2 x
Câu 21.Tìm giới hạn B  lim :
x 0 sin 3x
4
A.  B.  C.  D. 0
9
GIẢI:
Chọn C.
2sin 2 x 4
Ta có B  lim 
x 0

sin 3x 1  3 1  2sin 2 x  3 (1  2sin 2 x) 2  9

sin 2 2 x
Câu 22. Tìm giới hạn C  lim 3 :
x 0 cos x  4 cos x
A.  B.  C. 96 D. 0
GIẢI:
Chọn C.
sin 2 2 x
Ta có: C  lim x2  96
x 0 3 cos x  1 1  4 cos x

x2 x2
sin 4 2 x
Câu 23. Tìm giới hạn D  lim 4 :
x  0 sin 3 x

16
A.  B.  C. D. 0
81
GIẢI:
Chọn C.
4 4
 sin 2 x   3 x  16 16
Ta có: D  lim   .  . 
x 0
 2x   sin 3 x  81 81
49
GV:Phạm Toản

1  sin( cos x)
Câu 24. Tìm giới hạn E  lim 2 :
x 0 sin(tan x)
A.  B.  C. 1 D. 0
GIẢI:
Chọn D.
 
1  sin  cos x 
2 
tan x sin(tan x)
Ta có: E  lim Mà lim  1;
x 0 sin(tan x) x 0 tan x
tan x
 x
  sin 2 
2sin 2  2
    
1  sin  cos x  1  cos  (1  cos x)   2 
lim 2   lim 2   lim  
x 0 tan x x  0 tan x x  0 tan x
 x
  sin 2 
sin 2  2

 2  sin 2 x
   2 .x. x  0
 lim
4 x 0 x x tan x
 sin 2 ( )2
2 2
2
Do đó: E  0 .

3sin x  2 cos x
Câu 25.Tìm giới hạn F  lim :
x  x 1  x
5
A.  B.  C. D. 0
2
GIẢI:
Chọn D.
3sin x  2cos x 1
Ta có: 0    0 khi x  
x 1  x x 1  x
Vậy F  0 .
3
1  3x  1  2 x
Câu 26. Tìm giới hạn M  lim :
x 0 1  cos 2 x
1
A.  B.  C.  D. 0
4
GIẢI:
Chọn C.
3x  1  2 x  1
3
1

x 2 1
Ta có: M  lim  2  .
x 0 1  cos 2 x 2 4
x2

50

You might also like