You are on page 1of 46

Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.

HCM
Khoa Kỹ Thuật Cơ Khí

Chương 4: Tích phân số

TS. Lê T. P. Nam

1 TS. Lê T. P. Nam
IUH - 2016
Tích phân
Tích phân xác định
Tích phân không xác định
1 2 1
x 2 x 1
 x dx  2  c 0 xdx  2 
2
0

Tích phân không xác định


khác nhau ở giá trị c. Tích phân xác định là số cụ
thể.

Nếu f liên tục trên khoảng [a,b]. F là nguyên hàm của f

b
 a
f(x)dx  F(b)  F(a)

2
TS. Lê T. P. Nam
Tích phân = diện tích (A) dưới
đường cong b
A   f(x)dx f(x)
a
Công thức hình chữ nhật
A
Khoảng [a,b] được chia thành các
khoảng nhỏ hơn.
P  a  x 0  x1  x 2  ...  x n  b a b

Định nghĩa:
mi  min f (x) : x i  x  x i 1 f(x)
M i  max f (x) : x i  x  x i 1

n 1
Tổng dưới L(f ,P)   mi  x i1  x i 
i 0
n 1
Tổng trên U(f ,P)   M i  x i1  x i  x0 x1 x2 x3
3 i 0 a b
TS. Lê T. P. Nam
n 1
Tổng dưới L(f ,P)   mi  x i1  x i 
i 0
n 1
U(f ,P)   M i  x i1  x i 
Tổng trên f(x)
i 0
LU
Ước tính tích phân 
2
Sai số  U  L
a b
2
Ví dụ 1: 1 x0 x1 x2 x3

2
x dx
0
 1 2 3 
P  0, , , ,1 n = 4: Chia 4 khoảng bằng nhau
 4 4 4 
1 1 9
m 0  0, m1 
, m 2  , m3 
16 4 16
1 1 9
M 0  , M1  , M 2  , M3  1
16 4 16
1
x i1  x i  cho i  0,1,2,3 1 1 3
4 4 0 1
4 2 4TS. Lê T. P. Nam
n 1
Tổng dưới L(f ,P)   m x
i 0
i i 1  xi 

1 1 1 9  14
L(f ,P)  0     
4  16 4 16  64
n 1

Tổng trên U(f ,P)   M x


i 0
i i 1  xi 

1 1 1 9  30 1 1 3
U(f ,P)      1  0 1
4 16 4 16  64 4 2 4
1  30 14  11
Ước tính tích phân       0.34375
2  64 64  32
1  30 14  1
Sai số    
2  64 64  8
• Ước tính dựa trên tổng hình chữ nhật thì dễ để đạt cho hàm
đơn điệu (luôn luôn tăng hoặc luôn luôn giảm).
• Hàm không đơn điệu, tìm cực trị của hàm có thể khó khăn và
5 các phương pháp khác thì khả thi hơn.
TS. Lê T. P. Nam
Phương pháp Newton-Cotes
 Phương pháp Newton-Cotes, hàm được xấp xỉ bởi 1 đa thức n.
 Tính tích phân của đa thức thì dễ dàng.


a
b
f ( x)dx  
b

a
a 0  a1 x  ...  a n x n

dx
b (b 2  a 2 ) (b n 1  a n 1 )

a
f ( x)dx a0 (b  a )  a1
2
 ...  an
n 1
Phương pháp Trapezoid (Đa thức bậc 1 thì được dùng)
b b
 a
f (x)dx  
a
a 0  a1x  dx
Qui tắc 1/3 Simpson (Đa thức bậc 2 được dùng)

 0 1 2 dx
b b
 f (x)dx     2
a a x a x
a a
6
TS. Lê T. P. Nam
Phương pháp Trapezoid (Công thức hình thang)

b
I   f ( x)dx
f (b)  f (a ) a
f (a)  ( x  a)
ba b  f (b)  f (a ) 
I    f (a)  ( x  a ) dx
f(x)
a
 ba 
b
 f (b)  f (a ) 
  f (a)  a x
 ba  a
2 b
f (b)  f (a ) x

ba 2 a
a b f (b)  f (a )
 b  a 
2
7
TS. Lê T. P. Nam
Phương pháp Trapezoid.

f(x)

f (b)

f (a )
ba
A f (a)  f (b) 
2
a b
8 TS. Lê T. P. Nam
Phương pháp Trapezoid

f (x 2 )  f (x1 )
Khoảng [a,b] được chia thành n A2   x 2  x1 
khoảng nhỏ f(x) 2
a  x 0  x1  x 2  ...  x n  b
b
 a
f (x)dx  Tổng diện tích của
các trapezoid.

x
x0 x1 x2 x3
a b
9
TS. Lê T. P. Nam
Phương pháp Trapezoid
Công thức tổng quát và trường hợp đặc biệt.
Nếu khoảng được chia thành n phần (không cần thiết chia đều)

a  x 0  x1  x 2  ...  x n  b
n 1
1
f (x)dx    x i1  x i  f (x i1 )  f (x i ) 
b
 a
i 0 2

Trường hợp đặc biệt (Chia đều các khoảng)


x i1  x i  h for all i
1 n 1

f (x)dx  h  f (x 0 )  f (x n )    f (x i ) 
b
 a
2 i 1 
10
TS. Lê T. P. Nam
Ví dụ 2:

Cho bảng dữ liệu vận tốc t (s) 0.0 1.0 2.0 3.0
của 1 vật.
v (m/s) 0.0 10 12 14
Ước tính khoảng cách đi
trong khoảng [0,3].

Khoảng cách = Tích phân của vận tốc


3
Khoang cach   0
V(t) dt
11
TS. Lê T. P. Nam
Khoảng được chia thành t (s) 0.0 1.0 2.0 3.0
3 khoảng . Các điểm là
{0,1, 2, 3} V (m/s) 0.0 10 12 14

PP Trapezoid
h  x i1  x i  1
 n 1 1 
T  h   f (x i )  f (x 0 )  f (x n ) 
 i1 2 
 1 
Khoang cach  1 (10  12)  (0  14)   29
 2 
12
TS. Lê T. P. Nam
Sai số trong ước tính tích phân
Giả định f”(x) là liên tục trên [a,b].

Các khoảng chia đều nhau: h

Nếu pp Trapezoid được dùng để xấp xỉ:


b
 a
f (x)dx
Khi đó b  a 2 ''
Sai số   h f ( ) mà ξ ϵ [a,b]
12
ba 2
|Sai số|  h max f ''(x)
12 x[a,b]

13
TS. Lê T. P. Nam
Ví dụ 3: Cần bao nhiêu khoảng để tính

 0
sin(x)dx
chính xác tới 5 chữ số thập phân.
 1
0
5
Giải sin(x)dx, tim h de sai so   10
2
ba 2
Sai so  h max f ''(x)
12 x[a,b]

b   ; a  0; f '(x)  cos(x); f ''(x)   sin(x)


 2 1
f ''(x)  1  Sai so  h   10 5
12 2
6
 h   105  h  0.00437
2


(b  a) 
 n   719 khoang
h 0.00437
14
TS. Lê T. P. Nam
Ví dụ 4:
x 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0

f(x) 2.1 3.2 3.4 2.8 2.7

3
Dùng pp Trapezoid để tính  1
f (x)dx
n 1
1
Giải T(f ,P)    x i1  x i  f (x i1 )  f (x i ) 
i 0 2

Trường hợp đặc biệt: h  x i 1  x i cho tất cả i,


 n 1 1 
T(f ,P)  h   f (x i )  f (x 0 )  f (x n ) 
 i1 2 
15
TS. Lê T. P. Nam
x 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0

f(x) 2.1 3.2 3.4 2.8 2.7

3 n1 1 
1 f ( x)dx  h  f ( xi )   f ( x0 )  f ( xn ) 
 i 1 2 
 1 
 0.5  3.2  3.4  2.8  2.1  2.7 
 2 
 5.9
16
TS. Lê T. P. Nam
PP Trapezoid đệ quy

Ước tính trên 1 khoảng f(x)

h ba
ba
R(0,0)  f (a)  f (b) 
2

b
a ah

17
TS. Lê T. P. Nam
PP Trapezoid đệ quy
Ước tính trên 2 khoảng
ba f(x)
h
2
ba  1 
R(1,0)   f (a  h)   f (a)  f (b) 
2  2 
1
R(1,0)  R(0,0)  h f (a  h) 
2
Dựa trên ước tính trước
b
Dựa trên điểm mới
a ah a  2h
Điểm giữa
khoảng
18
TS. Lê T. P. Nam
PP Trapezoid đệ quy
ba
h f(x)
4
ba
R (2,0)   f (a  h)  f (a  2h)  f (a  3h)
4
1 
  f (a)  f (b) 
2 

1
R(2,0)  R(1,0)  h f (a  h)  f (a  3h)
2
b
a a  2h a  4h
Dựa trên ước tính trước
Dựa trên điểm mới
19
TS. Lê T. P. Nam
PP Trapezoid đệ quy

ba
R (0,0)   f (a)  f (b)
2

1 2 ( n1) 
R (n,0)  R (n  1,0)  h   f a  (2k  1)h 
2  k 1 
ba
h n
2

20
TS. Lê T. P. Nam
ba
h  b  a, R (0,0)   f (a)  f (b)
2
ba 1 1 
h , R (1,0)  R (0,0)  h  f a  (2k  1)h 
2 2  k 1 
ba 1  2 
h 2 , R (2,0)  R (1,0)  h  f a  (2k  1)h 
2 2  k 1 
2 
2
ba 1
h 3 , R (3,0)  R(2,0)  h  f a  (2k  1)h 
2 2  k 1 
..................
2 
( n 1 )
ba 1
h n , R (n,0)  R (n  1,0)  h   f a  (2k  1)h 
2 2  k 1 
21
TS. Lê T. P. Nam
Ví dụ 5:
Dùng pp Trapezoid đệ quy để tính
 /2
 0
sin(x)dx
Tính đến R(3,0) và ước lượng sai số

n h R(n,0)
0 (b-a)=/2 (/4)[sin(0) + sin(/2)]=0.785398
1 (b-a)/2=/4 R(0,0)/2 + (/4) sin(/4) = 0.948059
2 (b-a)/4=/8 R(1,0)/2 + (/8)[sin(/8)+sin(3/8)] = 0.987116
3 (b-a)/8=/16 R(2,0)/2 +
(/16)[sin(/16)+sin(3/16)+sin(5/16)+
sin(7/16)] = 0.996785
Sai số ước tính = |R(3,0) – R(2,0)| = 0.009669
22
TS. Lê T. P. Nam
Ưu điểm của pp Trapezoid đệ quy
Cho kết quả như pp Trapezoid tiêu chuẩn.

Giảm thời gian tính toán từ các thông tin có sẵn.

Hữu dụng nếu số lần lặp không biết trước.

23
TS. Lê T. P. Nam
Lý do dùng pp Trapezoid
PP Trapezoid:
 n 1 1 
f (x)dx  h   f (x i )  f (x 0 )  f (x n ) 
b
 a
 i1 2 

Nó có thể được biểu diễn như


n
f (x)dx   ci f (x i )
b
 a
i 0

 h i  1,2,...,n  1
ma ci  
 0.5h i  0 va n

24
TS. Lê T. P. Nam
Công thức tích phân tổng quát
n
f (x)dx   ci f (x i )
b
 a
i 1

ci : trọng số (weight), xi: các điểm

Vấn đề làm thế nào chúng ta chọn ci và xi để công thức


trên cho 1 xấp xỉ tốt của tích phân.

Tích phân Gauss

25
TS. Lê T. P. Nam
1
Công thức tích phân Gauss
 f (x)dx  c1f (x1 )  c2f (x 2 )  c3f (x 3 )
Trong khoảng
[-1, 1]
1
Được gọi là công thức tích phân Gauss 3 điểm.

f(x)

Trọng số xấp xỉ c1, c2, và c3, và các giá trị x1, x2, và x3 để tính hàm f(x1),
f(x2) và f(x3).
26 TS. Lê T. P. Nam
Bằng cách giả định công thức biểu diễn chính xác cho tích phân tới đa
thức bậc n

 0 1 2
      dx
2 3 4 n
a a x a x a 3 x a 4 x .... a n x
1

Qui tắc tổng quát xấp xỉ tích phân cho n điểm

 f (x)dx  c f (x )  c f (x
1
1 1 2 2 )  . . . . . . .  c nf (x n )

thì tính chính xác cho đến đa thức bậc 2n -1

27 TS. Lê T. P. Nam
Bảng giá trị: Trọng số Điểm Trọng số Giá trị
(weight) c và giá trị n (weight) ci xi
x cho công thức tích
phân Gauss với n điểm. 2 c1 = 1.000000000 x1 = -0.577350269
c2 = 1.000000000 x2 = 0.577350269
1 n 3 c1 = 0.555555556 x1 = -0.774596669
 f (x)dx   c f (x )
1 i 1
i i c2 = 0.888888889
c3 = 0.555555556
x2 = 0.000000000
x3 = 0.774596669
4 c1 = 0.347854845 x1 = -0.861136312
Lưu ý: Các giá trị xi c2 = 0.652145155 x2 = -0.339981044
c3 = 0.652145155 x3 = 0.339981044
nằm trong khoảng 5 c1 = 0.236926885 x1 = -0.906179846
c4 = 0.347854845 x4 = 0.861136312
[-1, 1] c2 = 0.478628670 x2 = -0.538469310
c3 = 0.568888889 x3 = 0.000000000
c4 = 0.478628670 x4 = 0.538469310
c5 = 0.236926885 x5 = 0.906179846
6 c1 = 0.171324492 x1 = -0.932469514
c2 = 0.360761573 x2 = -0.661209386
c3 = 0.467913935 x3 = -0.2386191860
c4 = 0.467913935 x4 = 0.2386191860
28 c5 = 0.360761573 x5 = 0.661209386
c6 = 0.171324492 x6 = TS. Lê T. P. Nam
0.932469514
fx
c1  c 2  1
1
x1    0.5773
3
1

f  1/ 3  
f 1/ 3  x2   0.5773
3
x
-1 1/ 3 1
 1/ 3

Công thức tích phân Gauss cho 2 điểm (chú ý c1 = c2 = 1)


1 1 1
1 f (x) dx  1* f ( 3 )  1* f ( 3 )
Tính chính xác cho đa thức bậc 3 hoặc thấp hơn.

29 TS. Lê T. P. Nam
Ví dụ 6:
Dùng tích phân Gauss với 2 điểm để tính tích phân:
1

e
 x2
dx
1

n xi ci
2 ±0.57753 1
1
Giải:
 f (x)dx  c f (x )  c f (x
1
1 1 2 2 )
1

 ( 0.57753)2  (0.57753) 2
f (x) dx  1* e  1* e
1

= 2*0.7165 = 1.433
30 TS. Lê T. P. Nam
Các trị số trong bảng tính Gauss
1
cho tích phân trong khoảng [-1,1],
 f (x)dx
1

vậy làm thế nào để mở rộng tích phân Gauss để tính tích phân trong
khoảng [a,b] b
 f ( x )dx
a
Giải quyết vấn đề: Bất kỳ tích phân xác định trong khoảng [a,b] đều
có thể chuyển đổi thành tích phân xác định trong khoảng [-1,1]
x  mt  d t: như là biến mới ϵ [-1,1]
Nếu x  a , t  1
Nếu x  b, t 1
Vậy ta có:
ba
m
2
31 TS. Lê T. P. Nam
Khi đó ba
d
2

ba ba ba


x t dx  dt
2 2 2

Thay các giá trị x, và dx vào tích phân

b 1
ba baba

a
f ( x )dx   f 
1 
2
t 
2  2
dt

32
TS. Lê T. P. Nam
Ví dụ 7: Dùng tích phân Gauss với 2 điểm để tính tích phân:
2

e
 x2
dx
Giải: 0
Đổi khoảng từ [0, 2] đến [-1, 1]
b 1 1
ba baba
e
 (t 1) 2

a
f ( x )dx   f 
1 
2
t 
2  2
dt dt
1
1

 f (t)dt  c f (t )  c f (t
1
1 1 2 2 )

1

 ( 0.577531)2  (0.577531)2
f (t) dt  1* e  1* e
1
= 0.9195
33 TS. Lê T. P. Nam
Ví dụ 8:
Tính tích phân f(x) từ a = 0 tới b = 0.8 với tích phân Gauss 2 và 3 điểm
f (x)  0.2  25x  200x 2  675x 3  900x 4  400x 5
Giải: Giá trị chính xác: 1.64053

- Biến đổi từ [0, 0.8] tới [-1, 1]


b 1
ba baba

a
f ( x )dx   f 
1 
2
t 
2  2
dt

0.8 (0.8  0) 1  (0.8  0)t  0.8  0 


I f (x)dx   f dt
0 2 1
 2 
1
 0.4  f  0.4t  0.4 dt
1

34 TS. Lê T. P. Nam
Hoặc thay x = 0.4t + 0.4 vào tích phân
1
I  0.4  f  0.4t  0.4 dt
1

1 0.2  25(0.4t  0.4)  200(0.4t  0.4) 2 


 0.4  dt
 675(0.4t  0.4)  900(0.4t  0.4)  400(0.4t  0.4) 
1 3 4 5

Chọn công thức tp 2 điểm:


1
I  0.4  f  t dt t  0.57735, c  1
1

I  0.51674  1.30583  1.82257


Sai số: (|1.64053 – 1.82257|/1.64053)*100 = 11.096%
Vì 2 điểm chỉ chính xác đến bậc 3
35
TS. Lê T. P. Nam
1

 f (t)dt  c f (t )  c f (t
Công thức tp 3 điểm: )  c3f (t 3 )
1 1 2 2
1
1
I  0.4  f  0.4t  0.4 dt
1
10.2  25(0.4t  0.4)  200(0.4t  0.4) 2 
 0.4   5
dt
 675(0.4t  0.4)  900(0.4t  0.4)  400(0.4t  0.4) 
1 3 4

n ti ci
3 0 0.88889
±0.77459 0.55556

I  0.28130  0.87325  0.48600  1.64055


Sai số: (|1.64053 – 1.64055|/1.64053)*100 = 0.0012%
36 TS. Lê T. P. Nam
Tích phân 2 chiều
y  1 1 
 1 1  1 1  , 
  ,   3 3
 3 3 
1 1
1 I  f (x, y) dxdy
1 1
x
1

 1 1   1 1 
  ,   , 
 3 3  3 3
1 1
I  f (x, y) dxdy
1 1

 n  Dùng công thức tích phân Gauss 1


    c jf (x, y j )  dx
1

1 chiều cho x
 j1 
n n
  ci c jf (x i , y j ) Dùng công thức tích phân Gauss 1
i 1 j1 chiều cho y
n n
  cijf (x i , y j ) Mà cij =cicj
37 i 1 j1 TS. Lê T. P. Nam
Với tích phân Gauss cho 2 điểm n=2
2 2
I   cijf (x i , y j )
i 1 j1 cij =ci cj=1
1 1 1 1 1 1 1 1
 f( , )  f ( , )  f ( , )f( , )
3 3 3 3 3 3 3 3

Số điểm tích phân (n x n) Gauss IP=1,2,3,4


4
f (x, y) dxdy   c IPf IP
1 1
I 
1 1
IP 1

Công thức
2 2
f (x, y) dxdy   cijf (x i , y j )
1 1
I 
1 1
i 1 j1

Một n2 thì tính chính xác cho đa thức bậc (2n-1)


38 TS. Lê T. P. Nam
Thu gọn hệ lực phân bố
Chúng ta giả sử có lực áp suất phân bố đều trên một mặt phẳng như sau:
Trị số của lực tổng FR
FR   F
FR   w(x)dx   dA  A
L A A : Diện tích
Vị trí của FR
 M R O   MO

 xFR    xw(x)dx
L

 xw(x)dx  xdA
x L
 A

 w(x)dx
L
 dA
A
39 TS. Lê T. P. Nam
Ví dụ 9: Xác định trị số lực tổng FR:

Giải

Khi hàm w = w(x) được cho trước, bài toán sẽ được giải bằng cách lấy
tích phân
FR   F
Diện tích dA = wdx = 60x2dx 2
2 x 
3
FR   w(x)dx   dA  A   60x dx  60  
2

L A
0
 3 0
 23 03 
Tính chính xác:  60     160N.
 3 3
40
TS. Lê T. P. Nam
2 2
Tính với pp Gauss: FR   w(x)dx   dA  A   60x dx  60  x 2dx
2
0 0
L A

Biến đổi khoảng [0, 2] thành [-1,1] theo công thức


b 1
ba baba 1
20 2020
a
f ( x )dx   f 
1 
2
t 
2  2
dt   f
1 

2
t  
2  2
dt

1
   t  1 dt
1

Chọn 2 điểm ci và ti từ bảng giá trị Gauss c1 = 1.00000 x1 = -0.577350269


c2 = 1.000000 x2 = 0.577350269

1 n

 f (t)dt   cif (t i )
1 i 1
= 60*[1*(-0.577350269 + 1)2 + 1*(0.577350269 + 1)2]
= 159.9930

Sai số = ((160 – 159.9930)/160 )*100= 0.004375%.

41 TS. Lê T. P. Nam
Bài tập:
2
1. Tích tính phân

1
x 3dx

Bằng công thức hình chữ nhật và hình thang. Chia khoảng [1,2] thanh
4 khoảng bằng nhau Δx = h = 0.25.
Đáp án: Công thức hình chữ nhật 3.725 và hình thang 3.8.

2. Dùng công thức hình thang tính tích phân.

 1  e  dx
4
2x
0
Với đoạn [0, 4] chia thành 2 và 4 khoảng bằng nhau. Tính sai số cho mỗi
trường hợp biết giá trị chính xác 3.500168.

Đáp án: n  2; 2.963033  t  15.35%


n  4;3.343703  t  4.47%

42 TS. Lê T. P. Nam
3. Dùng công thức hình thang tính tích phân.
 /2
 0
(6  3cos x) dx

Với đoạn [0, π/2] chia thành 2 (n =2) và 4 (n =4) khoảng bằng nhau. Tính
sai số cho mỗi trường hợp biết giá trị chính xác 12.42478.
Đáp án:
n  2; 12.26896  t  1.254%
n  4;12.38613  t  0.311%
4. Dùng công thức hình thang tính tích phân từ bảng dữ liệu sau..

43 TS. Lê T. P. Nam
5. Dùng công thức tích phân Gauss 2 và 3 điểm để tích các tích phân sau
Và tính sai số mỗi trường hợp.

2
2  3
I    2x   ; chinh xac 25.83333
1
 x
Đáp án: 2 điểm 25.8067 sai số 0.103%
3 điểm 25.8322 sai số 0.0044%

3
I   xe x dx; chinh xac 41.17107
0

Đáp án: 2 điểm 39.6075 sai số 3.7977%


3 điểm 41.1313 sai số 0.09657%

44 TS. Lê T. P. Nam
6. Cho dầm chịu lực phân bố như trên hình, lực phân bố được thu
gọn thành một lực tổng và dùng tích phân Gauss 3 điểm để xác
định giá trị lực tổng. (Các trọng số c1 = 0.5556, c2 = 0.8889, c3 =
0.5556 và các điểm x1= - 0.7746, x2 = 0 , x3 = 0.7746 ). Tính vị
trí của lực tổng tính từ A.

Đáp án: Lực tổng 10.6667kN, vị trí ≈ 1m

45 TS. Lê T. P. Nam
7. Cho dầm chịu lực phân bố như trên hình, lực phân bố được thu
gọn thành một lực tổng và dùng tích phân Gauss 3 điểm để xác
định giá trị lực tổng. (Các trọng số c1 = 0.5556, c2 = 0.8889, c3 =
0.5556 và các điểm x1= - 0.7746, x2 = 0 , x3 = 0.7746 ). Tính vị trí
của lực tổng tính từ A.

Đáp án: Lực tổng ≈ 36kN, vị trí ≈ 2.16m

46 TS. Lê T. P. Nam

You might also like