You are on page 1of 14

Ngày 12 tháng 3 năm 2023

(Đề thi có 14 trang) ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT


Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã đề thi 19

π
Câu 1. Tập xác định D của hàm số y = ( x − 2) 2021 là
A D = [2; +∞). B D = R \ {2}. C D = R. D D = (2; +∞).
Lời giải.
Cần nhớ f ( x )α mà không là số nguyên thì bắt buộc f ( x ) > 0.
Điều kiện x − 2 > 0 ⇔ x > 2.
Vậy D = (2; +∞).
Chọn đáp án D 
Câu 2. Cho a, b là các số thực dương. Mệnh đề nào sau đây đúng?
a log a a
A log( ab) = log a + log b. B log( ab) = log a · log b. C log = . D log = log b − log a.
b log b b
Lời giải.
Ta có log( ab) = log a + log b.
Chọn đáp án A 
Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên

x −∞ −3 1 2 +∞

f 0 (x) + 0 − 0 + 0 +

+∞
5
f (x) 3
−4
−∞

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A Hàm số có giá trị nhỏ nhất là −4. B Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −3) và (1; +∞).
C Hàm số có một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu. D Giá trị cực đại của hàm số là 5.
Lời giải.
Qua bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −3) và (1; +∞).
Chọn đáp án B 
Câu 4.
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên? y
A y = − x3 + 3x. B y = x3 − 3x − 3.
C y = x4 − 2x2 − 3. D y = − x4 + 2x2 − 3. O x

Lời giải.
Từ đồ thị hàm số ta thấy đây là đồ thị của hàm bậc bốn trùng phương.
Mà lim y = +∞ nên hàm số có đồ thị như hình vẽ là y = x4 − 2x2 − 3.
x →+∞
Chọn đáp án C 
Câu 5. Khai triển nhị thức ∈ N) có tất cả 2021 số hạng. Tìm n.
( x + 2 ) n +4 , ( n
A 2018. B 2016. C 2013. D 2015.
Lời giải.
Nhắc lại về khai triển Newton.

n
( a + b)n = ∑ Cnk an−k .bk
k =0

Tổng này k chạy từ 0 đến n nên nó có n + 1 số hạng.


Khai triển nhị thức ( a + b)n có tất cả n + 1 số hạng.
Do vậy, khai triển nhị thức ( x + 2)n+4 , (n ∈ N) có tất cả 2021 số hạng khi
(n + 4) + 1 = 2021 ⇔ n = 2016.

Trang 1/14 - Mã đề 19
Chọn đáp án B 
Câu 6.
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [−1; 3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào y
sau đây đúng?
A Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, cực đại tại x = 2.
B Hàm số có hai điểm cực tiểu là x = 0, x = 3.
C Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, cực đại tại x = −1.
O 3
D Hàm số có hai điểm cực đại là x = −1, x = 2. x
−1 2

Lời giải.
Từ đồ thị hàm số suy ra “Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, cực đại tại x = 2”.
Chọn đáp án A 
Câu 7. Một cấp số nhân có công bội q = −3, số hạng thứ ba bằng 27. Tính số hạng thứ hai.
A 9. B −9. C −81. D 81.
Lời giải.
u 27
Có (un ) là cấp số nhân nên u3 = u2 · q ⇒ u2 = 3 = = −9.
q −3
Vậy số hạng thứ hai bằng −9.
Chọn đáp án B 
Câu 8. Mệnh đề nào dưới đây sai?
1
Z Z
A ex dx = ex + C. B ln x dx = + C.
x
x3 x 1 
Z   Z 
2
C x − 1 dx = − x + C. D 2
dx = ln x2 + 1 + C.
3 x +1 2
Lời giải.
 0
1 1 1
Z
Ta có + C = − 2 nên mệnh đề trong đáp án “ ln x dx = + C” là mệnh đề sai.
x x x
Chọn đáp án B 
Z1 Z1 Z1
Câu 9. Cho f ( x ) dx = −2 và g( x ) dx = −5. Khi đó [ f ( x ) + 3g( x )] dx bằng
0 0 0
A −10. B 12. C −17. D 1.
Lời giải.
Z1 Z1 Z1
Ta có [ f ( x ) + 3g( x )] dx = f ( x ) dx + 3 g( x ) dx = −2 + 3 · (−5) = −17.
0 0 0
Chọn đáp án C 
Câu 10. Phần thực và phần ảo của số phức z = (1 + 2i )i lần lượt là
A 1 và 2. B −2 và 1. C 1 và −2. D 2 và 1.
Lời giải.
Ta có z = (1 + 2i )i = −2 + i.
Vậy phần thực của z là −2, phần ảo là 1.
Chọn đáp án B 
Câu 11. Thể tích khối lập phương có cạnh bằng 2a bằng
A 8a3 . B 2a3 . C a3 . D 6a3 .
Lời giải.
Thể tích khối lập phương là V = (2a)3 = 8a3 .
Chọn đáp án A 
Câu 12.√Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và bán kính đáy bằng a. Tính thể tích của khối nón đã cho.
3πa3 √ 2πa3 πa3
A . B 3πa3 . C . D .
3 3 3
Lời giải. √ p √
Chiều cao hình nón h = l 2 − R2 = (2a)2 − a2 = a 3. √
1 1 √ 3πa3
Vậy thể tích khối nón là V = π · R2 · h = π · a2 · a 3 = .
3 3 3
Chọn đáp án A 

→ −
→ −

Câu 13. Trong không gian Oxyz, cho véc-tơ − →a = 2019 i + 2020 k − 2021 j . Tọa độ véc-tơ − →
a là
A (2020; 2019; −2021). B (2019; −2021; 2020). C (2019; 2020; −2021). D (2019; −2020; 2021).
Lời giải.

→ −
→ −

Ta có −

a = 2019 i − 2021 j + 2020 k ⇒ − →a = (2019; −2021; 2020).
Câu này cần cẩn thận viết lại theo đúng thứ tự ~a = x~i + y~j + z~k thì mới có ~a = ( x, y, z).

Trang 2/14 - Mã đề 19
Chọn đáp án B 
x−2 y+1 z+3
Câu 14. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = . Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng d?
3 −1 2
A N (2; −1; −3). B P(5; −2; −1). C Q(−1; 0; −5). D M(−2; 1; 3).
Lời giải.
−2 − 2 1 + 1 3 + 3
Ta có , , nên điểm M không thuộc d.
3 −1 2
Chọn đáp án D 
Câu 15. Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau

x −∞ 1 3 +∞
y0 + 0 − +
2 +∞

−∞ −1

Số nghiệm thực của phương trình f ( x ) + 1 = 0 là


A 3. B 0. C 1. D 2.
Lời giải.
Ta có f ( x ) + 1 = 0 ⇔ f ( x ) = −1.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt đường thẳng y = −1 tại 2 điểm.
Vậy phương trình f ( x ) + 1 = 0 có hai nghiệm thực.
Chú ý. Trong bảng biến thiên này tại x = 3 đạo hàm không xác định nhưng bản thân hàm số vẫn xác định bình thường, tại x = 3 thì y = −1.
Tất nhiên nếu tại 3 có gạch sọc đến tận dòng của y thì hàm không xác định. Lúc đó −1 chỉ là điểm giới hạn và sẽ không tính −1.

Chọn đáp án D 


Câu 16. Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng qua điểm A(2; 1; −1) và vuông góc với BC = (1; −2; −5) có phương trình

A x − 2y − 5z = 0. B x − 2y − 5z − 5 = 0. C x − 2y − 5z + 5 = 0. D 2x − y − 5z − 5 = 0.
Lời giải.
Phương trình mặt phẳng 1( x − 2) − 2(y − 1) − 5(z + 1) = 0 ⇔ x − 2y − 5z − 5 = 0.
Chọn đáp án B 
Câu 17. Có bao nhiêu loại khối đa diện đều mà mỗi mặt của nó là một tam giác đều?
A 5. B 3. C 1. D 2.
Lời giải.
Nhắc lại kiến thức: Đa diện đều là đa diện có tất cả các mặt là đa giác đều.
Một đa diện đều gọi là loại ( p, q) nếu mỗi mặt có đúng p cạnh và mỗi đỉnh là chung của đúng q mặt.
Chỉ có 5 loại đa diện đều là:
+) Trong tất cả các hình chóp chỉ có tứ diện đều là đa diện đều, nó thuộc loại (3, 3).
+) Trong tất cả các hình lăng trụ chỉ có lập phương là đa diện đều, nó thuộc loại (4, 3).
+) Có bát diện điều là đa diện đều, nó thuộc loại (3, 4).
+) Ngoài ra còn 2 loại nữa là hình 12 mặt đều và ngược lại 20 mặt đều, nó tương ứng thuộc loại (5, 3) và (3, 5). Có ba loại khối đa
diện đều mà mỗi mặt của nó là một tam giác đều là khối tứ diện đều, khối bát diện đều và khối hai mươi mặt đều.
Chọn đáp án B 
Câu 18. Nghiệm của phương trình 22x = 8 là
3 1
A x= . B x= . C x = 2. D x = 3.
2 2
Lời giải.
3
Ta có 22x = 8 ⇔ 2x = 3 ⇔ x = .
2
Chọn đáp án A 
Câu 19. Cho hàm số f ( x ) có f 0 (x) x2017 ( x − 1)2018 ( x + 1)2019 ,
= hỏi hàm số đã cho có bao nhiêu cực trị?
A 0. B 1. C 2. D 3.
Lời giải.
Có 3 nghiệm là 0, 1 và −1 trong đó x=0 nghiệm bội 2017, x = 1 bội 2018 và x = −1 bội 2019. Khi xét dấu những nghiệm bội lẻ qua
nó đổi dấu bình thường còn chẵn thì không. Vì thế chỉ có x = 0 và x = −1 là điểm cực trị.

x=0
0
f (x) = x 2017 ( x − 1) 2018 ( x + 1) 2019 0
⇒ f ( x ) = 0 ⇔  x = 1 (bội chẵn).

x = −1
Khi đó đạo hàm đổi dấu 2 lần khi x chạy qua −1 và 0. Vậy hàm số có 2 điểm cực trị.

Trang 3/14 - Mã đề 19
Chọn đáp án C 
1
Câu 20. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 3x+1 − > 0.
3
A S = (−∞; −2). B S = (1; +∞). C S = (−2; +∞). D S = (−1; +∞).
Lời giải.
1
Ta có 3x+1 − > 0 ⇔ 3x+1 > 3−1 ⇔ x + 1 > −1 ⇔ x > −2.
3
Chọn đáp án C 
Z1
Câu 21. Tính (ex + 2021) dx.
0
A e + 2021. B e + 2020. C e + 2022. D e.
Lời giải.
Z1 1
Ta có (ex + 2021) dx = (ex + 2021x ) = e + 2021 − 1 = e + 2020.
0
0
Chọn đáp án B 
Câu 22. Điểm biểu diễn của số phức z = 2021 + bi (b là số thực tùy ý) nằm trên đường thẳng có phương trình là
A y = 2021. B x = 2021. C y = x + 2021. D y = 2032x.
Lời giải.
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z = 2021 + bi suy ra M(2021; b).
Do vậy điểm M luôn di động trên đường thẳng x = 2021.
Chọn đáp án B 
x+1
Câu 23. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = trên đoạn [3; 5]. Tính M − m.
x−1
7 1 3
A . B . C 2. D .
2 2 8
Lời giải.
−2
Ta có f 0 ( x ) = < 0, ∀ x ∈ [3; 5] ⇒ hàm số nghịch biến trên [3; 5].
( x − 1)2
3 1
Do đó M = max f ( x ) = f (3) = 2; m = min f ( x ) = f (5) = suy ra M − m = .
[3;5] [3;5] 2 2
Chọn đáp án B 
Câu 24. Cho hàm số y = log3 (2x − 3). Tính đạo hàm của hàm số đã cho tại điểm x = 2.
2 1
A 2 ln 3. B 1. C . D .
ln 3 2 ln 3
Lời giải.
0 (2x − 3)0 2
Ta có y0 = f 0 ( x ) = log3 (2x − 3) =

= .
(2x − 3) · ln 3 (2x − 3) · ln 3
2
Vậy f 0 (2) = .
ln 3
Chọn đáp án C 
x−2
Câu 25. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x2 − 4
A 0. B 1. C 2. D 3.
Lời giải.
+) y = m là tiệm cận ngang khi và chỉ khi limx→∞ f ( x ) = m.
Vô cùng ở đây là âm vô cùng hay dương vô cùng đều được.
+) Với tiệm cận đứng không phải cứ là nghiệm của mẫu là tiệm cận đứng đâu!. Phải kiểm tra thêm xem limx→ x0 f ( x ) có là vô cùng hay không.
Nếu có thì là tiệm cận đứng, nếu không thì không phải là tiệm cận đâu.
1 2
x−2 − 2
lim y = lim 2 = lim x x = 0.
x →±∞ x →±∞ x − 4 x →±∞ 4
1− 2
x
x−2 x−2
và lim y = lim 2 = + ∞; lim y = lim 2 = −∞.
x →−2+ x →−2+ x − 4 x →−2− x →−2− x − 4
x−2 1 1
và lim y = lim 2 = lim = .
x →2 x →2 x − 4 x →2 x + 2 4
Nên đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang y = 0 và một tiệm cận đứng x = −2.
Chọn đáp án C 
1 + 3i
Câu 26. Cho số phức z = a + bi ( a, b ∈ R) thỏa mãn a + (b − 1)i = . Giá trị nào dưới đây là mô-đun của z?
1 − 2i
√ √
A 5. B 1. C 10. D 5.
Lời giải.
Ta có ( (
1 + 3i a = −1 a = −1
a + ( b − 1) i = ⇔ a + ( b − 1) i = −1 + i ⇔ ⇔
1 − 2i b−1=1 b = 2.

Trang 4/14 - Mã đề 19

Vậy z = −1 + 2i ⇒ |z| = 5.
Chọn đáp án D 
Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, [ = 60◦ , cạnh bên
BAD SA = a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính
khoảng cách
√ từ B đến mặt phẳng (SCD )√. √ √
a 21 a 15 a 21 a 15
A . B . C . D .
7 7 3 3
Lời giải.
Ta có S
BA k DC ⊂ (SDC ) ⇒ BA k (SDC )
⇒ d( B, (SDC )) = d( A, (SDC )).
( AH ⊥ CD tại H, có
Kẻ
SA ⊥ CD K
⇒ CD ⊥ (SAH )
AH ⊥ CD
⇒ (SCD ) ⊥ (SAH ); (SCD ) ∩ (SAH ) = SH. H
Kẻ AK ⊥ SH ⇒ AK ⊥ (SCD ) ⇒ d( A, (SDC )) = AK.
D
A

B C
[ = 60◦ nên HDA
Có ABCD là hình thoi cạnh a, BAD [ = 60◦ .

[ · AD = 3a
Trong tam giác AHD vuông tại H, AH = sin HDA .
2 √
1 1 1 7 a 21
Trong tam giác AHS vuông tại A, có = + = ⇒ AK = .
AK2 AS2 AH 2 3a2 7
Chọn đáp án A 
Câu 28. Cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng 3a. Tính diện tích
toàn phần của hình trụ đã cho.
27a2 π 9a2 π 13a2 π
A 9a2 π. B . C . D .
2 2 6
Lời giải.
3a
Thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng 3a nên có h = 3a, R = .
 2 2
2 3a 3a 27 2
Stp = 2πRl + 2πR = 2π · 3a + 2π = a .
2 2 2
Chọn đáp án B 

√ Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I (1; 2; −1) cắt mặt phẳng ( P) : 2x − y + 2z − 1 = 0 theo một đường tròn có bán kính
Câu 29.
bằng 8 có phương trình là
A ( x + 1)2 + (y + 2)2 + (z − 1)2 = 9. B ( x − 1)2 + (y − 2)2 + (z + 1)2 = 9.
C ( x + 1)2 + (y + 2)2 + (z − 1)2 = 3. D ( x − 1)2 + (y − 2)2 + (z + 1)2 = 3.
Lời giải.
|2 · 1 − 2 + 2(−1) − 1|
d ( I, ( P)) = √ = 1.
22 + 12 + 22
Dựa vào hình vẽ ta có R2 = r2 + d2 = 8 + 1 = 9.
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là

( x − 1)2 + (y − 2)2 + ( x + 1)2 = 9.

R
d

Chọn đáp án B 
Câu 30. Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1; −2; 0), B(3; 3; 2), C (−1; 2; 2), D (3; 3; 1). Độ dài đường cao của tứ diện
ABCD hạ từ đỉnh D xuống mặt phẳng ( ABC ) bằng
9 9 9 9
A √ . B . C . D √ .
7 2 7 14 2

Trang 5/14 - Mã đề 19
Lời giải.
−→ −→ h−→ −→i
AB = (2; 5; 2), AC = (−2; 4; 2) ⇒ AB, AC = (2; −8; 18) ⇒ −

n ( ABC) = (1; −4; 9).
Phương trình mặt phẳng ( ABC ) : 1( x − 1) − 4(y + 2) + 9z = 0 ⇔ x − 4y + 9z − 9 = 0.
|3 − 3 · 4 + 9 · 1 − 9| 9
Do đó d ( D, ( ABC )) = p = √ .
2
1 + (−4) + 92 2 7 2
Cách 2. Dùng thể tích. Thể tích V bằng 1/6 của tích hỗn tạp ba véc tơ chung đỉnh nào cũng được.
Tính diện tích tam giac ABC bằng 1/2 độ dài của tích có hướng.
Từ đó suy ra chiều cao từ D bằng ba lần thể tích chia cho diện tích đáy.

Chọn đáp án A 
Câu 31. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số
1
y = x3 − (m + 1) x2 + m2 + 2m x − 3 nghịch biến trên (−1; 1).

3
A S = [−1; 0]. B S = ∅. C S = {−1}. D S = {1}.
Lời giải.
Đã xét tính đơn điệu, đặc biệt là hàm bậc 3 có 2 hướng để giải: Cô lập tham số để khảo sát hàm hoặc ∆ và Viet hoặc kỹ thuậ Parabol.

+ ) Nếu đơn điệu cho mọi x thì dùng ∆ và hệ số a.


+) Nếu trên một khoảng nào đó thì dùng khảo sát.
Nhưng nếu cả cả hai đều thất bại thì phải xem ∆ có đẹp không theo nghĩa có thể giải hẳn ra hai nghiệm hay không.
Ở bài này xét trên (−1, 1) thì nghĩ đến khảo sát nhưng lại không cô lập được nên phải xét xem nó có đặc biệt không. ∆ đẹp.
"
0 2 2 0
x=m
Ta có y = x − 2(m + 1) x + m + 2m, y = 0 ⇔
x = m + 2.
y0 < 0 ⇔ x ∈ (m; m + 2).
Để hàm số nghịch biến trên (−1; 1) khi và chỉ khi (−1; 1) ⊂ (m; m + 2) ⇔ m = −1.
Chọn đáp án C 
Chú ý: Giả sử đầu bài hỏi là tìm m để hàm nghịch biến trên một khoảng có độ dài đúng bằng 2 thì làm thế nào? Kiểu bài thế này thì chỉ có
thể Viet: ∆ > 0 và | x2 − x1 | = 2. Bình phương hai vế rồi dùng Viet.

Câu 32.
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R, có đồ thị là đường cong trong hình vẽ. Số nghiệm thực của y
phương trình f ( x + 2021) = 1 là
A 1. B 2. C 3. D 4. 2

2
3
−1 O 1 x

Lời giải.
Nhắc lại phép tịnh tiên đồ thị
f ( x − a) có đồ thị là độ thị của f dịch sang phải a đơn vị và f ( x + a) là dịch sang trái a đơn vị. Khi dịch chuyển sang trái hay phải
thì số lần cắt trục hoành không thay đổi.
Bài này là dịch sang trái 2021 đơn vị.
Nói cho oai thôi chứ bản chất là đặt x + 2021 = t thì f (t) = 1. Phương trình theo t có 3 nghiệm phân biệt thì có 3 nghiệm phân biệt
x.

Đồ thị hàm số f ( x + 2021) có được bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y = f ( x ) sang trái 2021 y
đơn vị. Do đó số nghiệm của phương trình f ( x + 2021) = 1 bằng với số nghiệm của phương
trình f ( x ) = 1. 2
Dựa vào đồ thị ta có phương trình f ( x ) = 1 có 3 nghiệm. y=1
Vậy phương trình f ( x + 2021) = 1 có 3 nghiệm. 2
3
−1 O 1 x

Chọn đáp án C 
Câu 33. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = ex+1 − 2 trên [0; 4].
A e4 − 2. B e2 − 2. C e5 − 2. D e3 − 2.
Lời giải.
Hàm số xác định và liên tục trên [0; 4].
Đạo hàm f 0 ( x ) = ex+1 > 0, ∀ x ∈ [0; 4] nên hàm số đồng biến trên [0; 4].
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là max f ( x ) = f (4) = e5 − 2.
[0;4]
Chọn đáp án C 

Câu 34. Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y = 2 + cos x, trục hoành và các đường thẳng x = 0, x = π. Khối tròn xoay
tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?

Trang 6/14 - Mã đề 19
A V = 2( π + 1). B V = 2π (π + 1). C V = 2π 2 . D V = 2π.
Lời giải.
Ta có công thức
Zπ  √ 2 Zπ π
V=π 2 + cos x dx = π (2 + cos x ) dx = π (2x + sin x ) = π (2π − 0) = 2π 2 .
0
0 0

Chọn đáp án C 
Câu 35. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = − x3 + 3x − 2 và y = − x − 2.
A S = 8. B S = 4. C S = 12. D S = 16.
Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm 
x=0
− x3 + 3x − 2 = − x − 2 ⇔ − x3 + 4x = 0 ⇔  x = 2

x = −2.
Gọi S là diện tích cần tìm thì

Z0 Z2
S = − x3 + 4x dx + − x3 + 4x dx
−2 0
Z0   Z2  
3
= − x + 4x dx + − x3 + 4x dx
−2 0
0 2
! !
x4 2 x4
= − + 2x + − + 2x2
4 −2 4 0
= |0 − 4| + |4 − 0| = 8.

Nếu tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thì không cần vẽ hình, tìm nghiệm nhỏ nhất x = a và nghiệm lớn nhất
x = b của nó. Khi đó diện tích là
Z b
| f − g|dx.
a
Nghiệm trung gian giữa a và b nếu có cũng không ảnh hưởng gì đến diện tích. Nó chỉ dùng để tách cận nhằm phá bỏ dấu trị tuyệt
đối mà thôi. Nếu có thể dùng máy tính thì không cần đến nó.
Áp dụng vào bài này nghiệm nhỏ nhất là −2, lớn nhất là 2, trung gian là 0. Diện tích là
Z 2 Z 2
|(− x3 + 3x − 2) − (− x − 2)|dx = | − x3 + 4x |dx.
−2 −2

Bấm máy ra luôn, không cần tách tích phân đến trung gian x = 0 làm gì.

Chọn đáp án A 
Câu 36. Cho hình nón đỉnh S có chiều cao bằng 5, cắt hình nón bởi mặt phẳng qua S và dây cung AB trên đường tròn đáy sao cho
AB = 6, thiết diện thu được có diện tích bằng 15. Diện tích xung quanh của hình nón bằng
√ √ √ √
A 25 2π. B 4 41π. C 25 3π. D 3 34π.
Lời giải.
Gọi O là tâm đường tròn đáy hình nón và I là trung điểm AB, khi đó AB = S
6, SO = 5.
1
Lại có S4SAB = 15 ⇔ SI · AB = 15 ⇔ SI = 5 hay I ≡ O, tức AB là đường kính
2
AB
của hình nón hay bán kính đường tròn đáy r = .
√ √ √ 2
Khi đó l = h2 + r2 = 52 + 32 = 34. √
Vậy diện tích xung quanh hình nón là S = πrl = 3 34π.

B
O
I

A
Chọn đáp án D 
Câu 37. Một con châu chấu nhảy từ gốc tọa độ O(0; 0) đến điểm A(0; 9) dọc theo trục Oy của hệ trục tọa độ Oxy. Con châu chấu có
bao nhiêu cách nhảy để đến điểm A biết rằng mỗi lần nó có thể nhảy 1 bước hoặc 2 bước (1 bước có độ dài 1 đơn vị).
A 47. B 51. C 55. D 54.
Lời giải.

Trang 7/14 - Mã đề 19
Gọi x là số bước nhảy 1 bước.
Gọi y là số bước nhảy 2 bước, với x, y ∈ N.
9 9
Theo giả thiết ta được x + 2y = 9 ⇒ x = 9 − 2y ≥ 0 ⇒ y ≤ ⇒0≤y≤ .
2 2
Suy ra y chỉ từ 0 đến 4. Xảy ra các khả năng sau:
Nếu y = 0 ⇒ x = 9 thì số cách nhảy là C99 (cách).

( y = 0 tức là không có bước nào nhảy 2 đơn vị, suy ra phải có 9 bước nhảy một đơn vị. Có cách nhảy chỉ có 1 = C99 cách là nhảy
liên tiếp một đơn vị từ bắt đầu đến kết thúc)
Nếu y = 1 ⇒ x = 7 thì số cách nhảy là C78 (cách).
y = 1 tức là có một bước nhảy 2 đơn vị suy ra có 7 bước nhảy 1 đơn vị để tổng bằng 9.
Có tổng cộng 8 bước nhảy, chọn 7 trong 8 để nhảy 1 đơn vị, còn lại là nhảy 2 đơn vị, suy ra có C87 cách.
Nếu y = 2 ⇒ x = 5 thì số cách nhảy là C57 (cách).
Nếu y = 3 ⇒ x = 3 thì số cách nhảy là C36 (cách).
Nếu y = 4 ⇒ x = 1 thì số cách nhảy là C15 (cách).
Vậy có C99 + C78 + C57 + C36 + C15 = 55 cách nhảy.
Chọn đáp án C 
Câu 38.
Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Số lớn nhất trong các số a, b, y
c, d là
A a. B c. C d. D b.

1
MDD-141
−2 O x

Lời giải.
Ta có đạo hàm f 0 ( x ) = 3ax2 + 2bx + c.
Vì đồ thị hàm số cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ âm nên f (0) = d < 0.
Do lim f ( x ) = +∞ nên hệ số a > 0.
x →+∞
Hàm số đạt cực trị tại x1 = −2 và x2 = 1 nên áp dụng công thức Vi-ét cho phương trình f 0 ( x ) = 0 ta được
2b 3
• x1 + x2 = − = −1 ⇒ b = a nên b và a cùng dấu, suy ra b > 0 và b > a.
3a 2
c
• x1 x2 = = −2 nên c và a ngược dấu, suy ra c âm.
3a
Cuối cùng ta được b > a > 0 và c; d < 0 nên hệ số b lớn nhất.
Chọn đáp án D 
Câu 39. Cho hàm số y = f (3 − 2x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +

Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A (3; 5). B (−1; 2). C (1; 3). D (5; +∞).
Lời giải.
Thông thường cho f 0 ( x ) hỏi f 0 (3 − 2x )
Bài này hỏi ngược lại: cho f 0 (3 − 2x ) hỏi f 0 ( x ).
Vậy thì mình cũng làm ngược lại, rút x theo t.
3−t
Đặt t = 3 − 2x ⇔ x = .
2
3−t

Xét hàm số y = f ( x ) = f .
2
Đến đây lại làm bình
 thường.
3−t

1
có y0 = − f 0 .
2 2
3 − t
= −1
 2

t=5
3 − t

y0 = 0 ⇔  =0 ⇔ t = 3

 2

3−t t = 1.
=1
2
Bảng xét dấu

t −∞ 1 3 5 +∞
f 0 (t) − 0 + 0 − 0 +

Trang 8/14 - Mã đề 19
Từ bảng xét dấu ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng (−∞; 1) và (3; 5).
Vậy hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng (3; 5).
Chọn đáp án A 
Câu 40. Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A( a; 0; 0), B(0; b; 0), C (0; 0; c), D (1; 2; −1) đồng phẳng, với a, b, c là các số thực khác
0. Khi khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng ( ABC ) lớn nhất, giá trị a + b + c bằng
A 15. B 3. C 2. D 4.
Lời giải.
Mặt phẳng cắt ba trục tọa độ thì nghĩ ngay đến phương trình mặt chắn

x y z
+ + =1
a b c

Ta có OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc, do đó


1 1 1 1 1
= 2 + 2 + 2 ⇒ d (O, ( ABC )) = r .
d2 (O, ( ABC )) a b c 1 1 1
+ + 2
 a2 b2 c
1 1 1
d (O, ( ABC )) đạt giá trị lớn nhất khi và khi + 2 + 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
a2 b c
x y z 1 2 1
Phương trình mặt phẳng ( ABC ) : + + = 1. Do D ∈ ( ABC ) nên + − = 1.
a b c a b c
Áp dụng bất đảng thức Cauchy-Schwarz, Bất đẳng thức này còn gọi là bất đẳng thức Bunhiacopxki. Bản chất của nó chính là tích vô hướng
bé hơn tích độ dài.
p q
| ax + by + cz| ≤ a2 + b2 + c2 x2 + y2 + z2

Vế trái chính là tích vô hướng của hai véc tơ ( a, b, c) và ( x, y, z) còn vế phải chính là tích độ dài của chúng. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ chi hai
véc tơ tỉ lệ, tức là xa = yb = zc .
Ta có s  
1 1 1 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1
1 = + 2 · + (−1) · ≤ (1 + 2 + 1 ) + 2+ 2 ⇒ 2+ 2+ 2 ≥ .
a b c a2 b c a b c 6

Nên max d (O, ( ABC )) = 6.
1 1 1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi = =− .
a 2b c
1 1 1 1
Đặt = = − = k thì k + 4k + k = 1 ⇒ k = nên a = 6, b = 3, c = −6.
a 2b c 6
Vậy a + b + c = 3.
Chọn đáp án B 

0 0 0 0
Câu 41. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A B C D có AB = AD = 2, AA = 2. Cô-sin góc giữa hai đường thẳng AB và CD 0
0 0
bằng
1 2 1 5
A . B . C . D .
3 3 6 6
Lời giải. √ √
Ta có A0 B = AB2 + AA02 = 6. √ A0
0 0 6 D0
Gọi I là giao điểm của AB và A B nên AI = IB = .
2
AI 2 + BI 2 − AB2 1 B0 C0
Xét 4 AIB, có cos AIB = d = ⇒ AIB < 90◦ .
d
2 · AI · BI 3
Có A0 B k CD nên ( AB0 , CD ) = ( AB0 , A0 B) = AIB. d
I
1
Vậy cô-sin góc giữa hai đường thẳng AB0 và CD 0 bằng .
3 A D

B C
Chọn đáp án A 
√
Câu 42. Cho hàm số f ( x ) có f (1) = 1 và 2x f 0 ( x ) − f ( x ) = 2 x3 + x 2 x, với ∀ x > 0. Giá trị của f (4) bằng
A 59. B 58. C 56. D 57.
Lời giải.
2x · f 0 ( x ) − f ( x )
   
f (x)
Ta có d √ = √ dx.
x 2x x
√ 2x · f 0 ( x ) − f ( x )
Do đó 2x f 0 ( x ) − f ( x ) = 2 x3 + x2 x⇒ √ = x2 + x.
Z   Z2x x 
f (x) f (x) 1 1
Lấy nguyên hàm hai vế ta được d √ = x2 + x dx ⇒ √ = x3 + x + C.
x x 3 2
1 1 1
Do f (1) = 1 nên 1 = + + C ⇒ C = .
3 2 6
1 3 1 2 1 √
 
Suy ra f ( x ) = x + x + x ⇒ f (4) = 59.
3 2 6
Chọn đáp án A 

Trang 9/14 - Mã đề 19
Câu 43.
Thầy Trường có một cái cổng hình chữ nhật, lối vào cổng có dạng parabol có kích thứ như hình
vẽ. Thầy Trường cần trang trí bề mặt (phần gạch chéo) của cổng. Hỏi thầy Trường cần bao nhiêu 1m
tiền để trang trí, biết giá thành trang trí là 1.200.000 đồng/1m2 ?
A 20 triệu đồng. B 16 triệu đồng. C 10 triệu đồng. D 8 triệu đồng.

5m

5m
Lời giải.
Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. y
Parabol ( P) : y = ax2 + c (vì đỉnhcó hoành độ bằng 0).
 6
5 4 4
Với A(0; 5) ∈ ( P) ⇒ c = 5; với B ; 0 ∈ ( P) ⇒ a = − . Do đó ( P) : y = − x2 + 5.
  2 5 5 5
5 5
Nhận xét. Trên − ; thì parabol ( P) nằm phía trên Ox.
2 2
5
Z2  
4 50 2
Diện tích phần lối vào cổng là − x2 + 5 dx = m .
5 3
− 52

5 O 5 x

2 2

50 40 2
Diện tích phần cổng để trang trí là 5 × 6 − = m .
3 3
40
Tổng số tiền để trang trí cái cổng là × 1200000 = 16 (triệu đồng).
3
Chọn đáp án B 
Câu 44.
Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số g( x ) = [ f ( x )]2 + y
[ f 0 ( x )]2 − 2 f ( x ) f 0 ( x )
A 4. B 7. C 5. D 3.

O
−1 2 x

Lời giải.
Ta có g( x ) = [ f ( x )]2 + [ f 0 ( x )]2 − 2 f ( x ) f 0 ( x ) = [ f ( x ) − f 0 ( x )]2 .
Có g0 ( x ) = 2( f − f 0 )( f − f 0 )0 = 0 khi và chỉ khi hoặc f − f 0 = 0 hoặc ( f − f 0 )0 = 0.
+) Xét f − f 0 = 0.

Từ đồ thị tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm x = −1 và x = 2 nên pt f ( x ) = 0 có hai nghiệm kép là −1 và 2.
Do đó y = f ( x ) = k( x + 1)2 ( x − 2)2 , (k > 0) ⇒y0 = f 0 ( x ) = 2k( x + 1)( x − 2)(2x − 1).
Suy ra f ( x ) − f 0 ( x ) = k( x + 1)( x − 2) x2 − 5x ⇒ f ( x ) − f 0 ( x ) = 0 ⇔ x ∈ {−1; 0; 2; 5}.
Vậy f − f 0 = 0 có 4 nghiệm là −1; 0; 2; 5.
+) Tiếp theo xét ( f − f 0 )0 = 0.

Hàm bậc bốn f − f 0 = 0 có 4 nghiệm phân biệt thì đồ thị của nó phải cắt trục hoành 4 điểm, suy ra nó phải có 3 cực trị, tức là
đạo hàm của nó ( f − f 0 )0 phải có 3 nghiệm phân biệt.
Vậy ( f − f 0 )0 = 0 có 3 nghiệm phân biệt.

Do hàm số y = f ( x ) − f 0 ( x ) là hàm số bậc 4 và f ( x ) − f 0 ( x ) = 0 có bốn nghiệm phân biệt nên suy ra hàm số y = f ( x ) − f 0 ( x ) có
ba điểm cực trị có hoành độ khác {−1; 0; 2; 5}.
Từ đó suy ra g( x ) = [ f ( x ) − f 0 ( x )]2 có bảy điểm cực trị.
Tóm lại g0 = 0 có 7 nghiệm phân biệt nên nó có 7 cực trị.
Tổng quát: Nếu một phương trình đa thức f ( x ) = 0 có n nghiệm phân biệt thì đạo hàm f 0 của có nó có n − 1 nghiệm phân biệt
nằm xen kẽ những nghiệm của phương trình ban đầu f ( x ) = 0.
Chọn đáp án B 

Trang 10/14 - Mã đề 19
2
Câu 45. Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi số nguyên x có đúng 5 số nguyên y thỏa mãn 3y −| x−2y| ≤ logy2 +3 (| x −
2y| + 3)?
A 10. B 12. C 9. D 11.
Lời giải.
2 2 ln(| x − 2y| + 3)
Ta có 3y −| x−2y| ≤ logy2 +3 (| x − 2y| + 3) ⇔ 3y −| x−2y| ≤ . (1)
ln (y2 + 3)
Đặt u = | x − 2y| + 3 ≥ 3, v = y2 + 3 ≥ 3. Khi đó (1) trở thành

ln u 3v ln u
3v − u ≤ ⇔ u ≤ ⇔ 3v ln v ≤ 3u ln u. (∗)
ln v 3 ln v
3t
Xét hàm số f (t) = 3t ln t với t ≥ 3, f 0 (t) = 3t ln 3 ln t + > 0, ∀t ≥ 3.
t
Hàm số y = f (t) đồng biến trên [3; +∞) nên (∗) ⇔ f (v)"≤ f (u) ⇔ v ≤ u. "
x − 2y ≥ y2 g(−y) = y2 + 2y ≤ x
Do vậy, (1) ⇔ y2 + 3 ≤ | x − 2y| + 3 ⇔ y2 ≤ | x − 2y| ⇔ ⇔ (2)
x − 2y ≤ −y2 g(y) = y2 − 2y ≤ − x.

t=x

t = g(−y) t = g(y)

O y

t = −x

Ứng
 với mỗi số nguyên x có
 đúng 5 số nguyên y thỏa mãn bất phương trình
x=0 x=0
⇔  g(3) < x < g(4) ⇔ 3 < x < 8 mà x nguyên nên x ∈ {0; 4; 5; 6; 7; −4; −5; −6; −7}.
 

g (3) < − x < g (4) 3 < −x < 8


Vậy có 9 giá trị nguyên của x thỏa mãn bài toán.
Chọn đáp án C 
Câu 46. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm bậc 4 có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây

x −∞ 1 3 5 6 +∞

2
y
−1
−1
−∞ −∞

√ 
x2 + 2x + 10 = f m2 + 3 có hai nghiệm phân biệt?

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−5; 5] để phương trình f
A 8. B 6. C 9. D 7.
Lời giải. 
√ 
Đặt y = f x2 + 2x + 10 .
√ x+1
Đặt u = x2 + 2x + 10 ⇒ u0 = √ ; u0 = 0 ⇒ x + 1 = 0 ⇔ x = −1.
2
x + 2x + 10
Ta có bảng biến thiên

Trang 11/14 - Mã đề 19
x −∞ −1 +∞
u0 − 0 +
+∞ +∞

Với mỗi u > 3 thì có 2 nghiệm x phân biệt.


Ta có bảng biến thiên

u 3 5 6 +∞

f (u) −1 −1

−∞

Do m ∈ [−5; 5] nên m2 + 3 ∈ [3; 28]. 



x2 + 2x + 10 = f m2 + 3 có hai nghiệm phân biệt thì phương trình f (u) = f m2 + 3 chỉ có 1 nghiệm duy
 
Để phương trình f
  
f m2 + 3 = 2
nhất u > 3, do đó ta có  


f m2 + 3 < −1.

• Trường hợp f m2 + 3 = 2 ⇔ m2 + 3 = 5 ⇔ m = ± 2 loại do m ∈ Z.

" √
2
 2 2
m> 3
• Trường hợp f m + 3 < −1 ⇔ m + 3 > 6 ⇔ m > 3 ⇔ √
m < − 3.
Mà m ∈ [−5; 5] ⇒ m ∈ {2; 3; 4; 5; −2; −3; −4; −5}. Vậy có 8 giá trị của m.
Chọn đáp án A 
2
Câu 47. Cho ba số thực a, b, x dương thỏa mãn log x + 2 sin a log x − sin2 b + 2 sin b = −4. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = a + b + x
thuộc khoảng nào sau đây?
A (15; 20). B (10; 15). C (5; 10). D (0; 5).
Lời giải.
Ta có

log2 x + 2 sin a log x − sin2 b + 2 sin b = −4


⇔ (log x + sin a)2 + (1 + sin b)(3 − sin b) + 1 − sin2 a = 0. (∗)


2  log x + sin a = 0


 ( log x + sin a ) ≥ 0 

 sin b = −1

Vì (1 + sin b)(3 − sin b) ≥ 0 nên (∗) xảy ra khi và chỉ khi "
 sin a = 1
 
1 − sin2 a ≥ 0
 

sin a = −1.

π 3
Với sin b = −1 ⇒ b = − + 2mπ. Số thực dương b nhỏ nhất là bmin = π. (1)
 2 2
 x = 10
(
log x = 1 3
Với ⇒ π . Số thực dương a nhỏ nhất là amin = π. (2)
sin a = −1  a = − + 2lπ 2
2
1

x =
(
log x = −1

10 1
Với ⇒ . Số thực dương a nhỏ nhất là amin = π. (3)
sin a = 1  a = π + 2lπ
 2
2
π 3π 1 1
Từ (1), (2) và (3) suy ra S = a + b + x ≥ + + = 2π + ≈ 6,383 ∈ (5; 10).
2 2 10 10
Chọn đáp án C 
Câu 48. Cho số phức z thỏa mãn |z − 4| + |z + 4| = 10 và số phức w thỏa mãn |w| = 1. Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu
thức P = |z − w| thuộc tập giá trị nào sau đây?
A (7; 7,5]. B (7,5; 8]. C (8; 8,5]. D (8,5; 9].
Lời giải.
Dùng quỹ tích hình học
|z − 4| + |z − (−4)| = 10
tương đương
~ − OF
10 = |OM ~ 2 | + |OM
~ − OF
~ 1 | = MF2 + MF1 .

Trang 12/14 - Mã đề 19
Nhắc lại: Tổng khoảng cách từ M đến hai điểm F1 , F2

MF1 + MF2 = 2a.

Đặt F1 F2 = 2c.
+) Nếu 2a > 2c thì quỹ tích là Elip có trục lớn 2a, tiêu cự 2c, trục nhỏ 2b với b tuân theo luật Pytago b2 + c2 = a2 . Hai điểm F1 , F2
là tiêu điểm của Elip.
+) Nếu 2a = 2c thì quỹ tích chỉ là đoạn F1 F2 .
+) Nếu 2a < 2c thì không có điểm M nào thỏa mãn, quỹ tích bằng rỗng.
Áp dụng vào bài này, Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là elip có hai tiêu điểm F1 (−4; 0), F2 (4; 0) và trục lớn 2a = 10.
FF √
Suy ra a = 5; c = 1 2 = 4; b = a2 − c2 = 3.
2
Tập hợp N biểu diễn số phức w là đường tròn tâm O(0; 0) bán kính R = 1.
Ta có P = MN.
Bài toán trở về tìm điểm M trên Elip và điểm N trên đường tròn sao cho MN bé nhất và lớn nhất.

3 B2
M

1 I

A1 F1 F E F2 A2
−5 −1 O 1 5 x
−4 4

−1 J N

−3 B1

( 2 − OI ≤ |OM(− ON | ≤ MN ≤ MO +
Mặt khác, ta lại có OB ( ON ≤ OA1 + (OE.
M ≡ A1 M ≡ A2 M ≡ B2 M ≡ B1
Do đó Pmax = 6 ⇔ hoặc ; Pmin = 2 ⇔ hoặc
N≡E N≡F N≡I N ≡ J.
Vậy Pmax + Pmin = 8.
Chọn đáp án B 
Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : ( x − 1)2 + y2 + (z + 1)2 = 1 và các điểm A(2; 1; 0); B(3; 0; −1). Gọi
( P) và ( Q) lần lượt là hai mặt phẳng chứa tất cả các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ A đến (S) và từ B đến (S). Tìm tọa độ điểm
M nằm trên  giao tuyến
 của hai mặt phẳng  ( P) và ( Q
) sao cho diện tích tam
 giác MAB
 đạt giá trị nhỏ nhất.
 
7 2 1 3 1 3 1 3 3 3
A M ; ;− . B M ; ; −1 . C M ; ;− . D M ; 1; − .
3 3 3 2 2 2 4 4 2 2
Lời giải.

E
D

H
B
I K

Trang 13/14 - Mã đề 19
Mặt cầu (S) có tâm I (1; 0; −1), bán kính R = 1.
Gọi AC; BD√ là các tiếp tuyến của√ (S). Mặt phẳng
√ ( P) cắt AI tại H và ( Q) cắt BI tại K.
Ta có AI = 3; BI = 2 ⇒ AC = 2; BD = 3.
⇒ C; D lần lượt thuộc (S1 ) : ( x − 2)2 + (y − 1)2 + z2 = 2 và (S2 ): ( x − 3)2 + y2 + (z + 1)2 = 3.
⇒ Phương trình mặt phẳng ( P); ( Q) lần lượt là x + y + z − 1 = 0 và 2x − 3 = 0.
3
x =



 2
⇒ Phương trình đường thẳng ∆ là giao tuyến của hai mặt phẳng ( P) và ( Q) là y = t1

1


z = − − t1 .


 2
 x = 2 + t2

Phương trình đường thẳng AB là y = 1 − t2

z = − t2 .

Gọi N là hình chiếu của M trên đường thẳng AB.


1 1
Ta có S4 MAB = MN · AB ≥ d(∆, AB) · AB = const.
2 2
Dấu bằng
 xảy ra ⇔ MN là đường vuông góc chung của hai đường thẳng ∆ và AB.
3 1
Gọi M ; t ; − − t1 ∈ ∆; N (2 + t2 ; 1 − t2 ; −t2 ) ∈ AB
2 1 2
−−→

1 1
⇒ MN = − t1 + t2 ; 1 − t1 − t2 ; + t1 − t2 .
2 2
Mà u = (0; 1; −1); −




u
AB = (1; −1; −1).
MN là đường vuông góc chung của hai đường thẳng ∆ và AB khi và chỉ khi

1 1
 
(−−→ −
MN · →
u∆=0 1 − t1 − t2 − − t1 + t2 = 0  t1 =
   
⇔ 2 ⇔ 4 ⇒ M 3; 1;−3 .
−−→ −
MN · →
u AB = 0 1
 1
− t1 + t2 − 1 + t1 + t2 − − t1 + t2 = 0

 t2 =
5 2 4 4
2 2 12

Chọn đáp án C 
Câu 50. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A0 B0 C 0 . Gọi M, N, P, Q là các điểm lần lượt thuộc các cạnh AA0 , BB0 , CC 0 , B0 C 0 thỏa mãn
AM 1 BN 1 CP 1 C0 Q 1
0 = , 0 = , 0 = , 0 0 = . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích khối tứ diện MNPQ và khối lăng trụ ABC.A0 B0 C 0 . Tính tỷ
AA 2 BB 3 CC 4 BC 5
V
số 1 .
V2
V 11 V1 11 V 19 V 22
A 1 = . B = . C 1 = . D 1 = .
V2 30 V2 45 V2 45 V2 45
Lời giải.
1 1 2 4 4
Ta có SB0 NQ = B0 N · B0 Q = · BB0 · · B0 C 0 = S 0 0.
A0 C0
2 2 3 5 15 BCC B
1 0 1 3 1 3 Q
Tương tự SC0 QP = C Q · C 0 P = · BB0 · · B0 C 0 = ·S 0 0.
2 2 4 5 40 BCC B
 
1 1 1 0 1 0
SBCPN = ( PC + BN ) · BC = BB + BB BC M B0
2 2 4 3
7
= S 0 0. P
24 BCC B
A C
 
4 3 7 11
Từ đây S MPQ = 1 − − − · SBCC0 B0 = · SBCC0 B0 .
15 40 24 30 N

B
11 11 2 11
Suy ra V1 = VM.NPQ = V 0 0 = · V = V.
30 M.BCC B 30 3 2 45 2
V 11
Vây 1 = .
V2 45
Chọn đáp án B 
—————— HẾT RỒI NHÉ ——————

Trang 14/14 - Mã đề 19

You might also like