You are on page 1of 29

Chương 6:

TÍCH PHÂN KHÔNG XÁC ĐỊNH


§ 1. NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN KHÔNG XÁC ĐỊNH
1.1 Bài toán ngược của bài toán đạo hàm
Một trong các bài toán cơ bản của phép tính vi phân là tìm được đạo hàm f’(x)
của một hàm số đã cho f(x). Trong thực tế có rất nhiều bài toàn đặt ra theo chiều
ngược lại: tìm lại hàm số f(x) khi biết đạo hàm f’(x) của nó. Ví dụ: Tìm phương trình
chuyển động s= s(t) của một động tử khi biết vận tốc v(t) (= s’(t)) của nó, tìm vận tốc
v(t) khi biết gia tốc a(t) (= v’(t)) của đông tử, tìm khối lượng m(x) của một thanh vật
chất khi biết tỉ khối p(x)(= m’(x)) của nó. Đó là nội dung bài toán nguyên hàm – bài
toán ngược của bài toán đạo hàm.
Định nghĩa các phép tính ngược.
Phép trừ - phép tính ngược của phép cộng
Cho a,b є R. Số c  R được gọi là hiệu của a và b (kí hiệu c = a-b) nếu c+b = a.
Phép chia – tính chất ngược của phép nhân
a
Cho a  R, b  R*. Số q  R được gọi là thương của a và b (kí hiệu là q = )
b
nếu q.b = a.
Phép lấy căn – phép tính ngược của phép lũy thừa
Cho A  R+, n  N, sao cho n  2. Số x  R+ được gọi là căn (số học) bận n
của A (kí hiệu x  n A ) nếu x n  A .
Logarit – phép tính ngược phép tính mũ
Cho x  R+\{0}, a є R+ sao cho a  0 và a  1. Số y  R được gọi là logarit cơ
số a của x (kí hiệu: y = logax ) nếu ay = x.
Các phép tính ngược khác (ví dụ: các phép tính lượng giác ngược, …) đều được
định nghĩa theo kiểu như trên. Ta nhận thấy: định nghĩa các phép tính ngược của một
của một phép tính nào đó có cấu trúc giống nhau (dựa vào các phép tính đã cho) và
không có tính kiến thiết – tức là không chỉ ra một quy trình để xác định cụ thể khái
niệm được định nghĩa. Ví dụ: muốn xác định hiệu của 7 và 3, ta chỉ có thể dựa vào
phép cộng để “nhẩm” ra số 4 (vì 3 + 4 = 7), chứ không định nghĩa chỉ ra quy trình để
tìm ra kết quả đó. Điều này gây ra nhiều khó khăn trong tính toán. Định nghĩa nguyên
hàm dưới đây mang đầy đủ các đặc trưng trên của một phép tính ngược.
1.2. Định nghĩa nguyên hàm
Định nghĩa: Cho hàm số f(x) trên khoảng  .
Nếu có hàm số F(x) sao cho F(x) có đạo hàm trên  và F’(x) = f(x) thì ta gọi
F(x) là nguyên hàm của f(x) trên  .
Đương nhiên, nếu khoảng  chứa các đầu mút thì tại các đầu mút, F(x) chỉ cần có
đạo hàm một phía.
Nhận xét 1.
Theo định nghĩa, nguyên hàm F(x) phải có đạo hàm trên  do đó nó phải là hàm
số liên tục trên  .
Nhận xét 2.
Định nghĩa chưa khẳng định sự tồn tại của nguyên hàm F(x) khi đã chho hàm số
f(x). trong chương trình, định lí liên hệ giữa nguyên hàm và tích phân sẽ cung cấp một
điều kiện đủ để tồn tại nguyên hàm F(x): f(x) liên tục trên đoạn [a,b].
Nhận xét 3.
Định nghĩa cũng không cho biết có bao nhiêu nguyên hàm của một hàm số đã
cho. Vấn đề này sẽ được giải quyết qua ví dụ sau.
Ví dụ 1.
Tìm nguyên hàm của các hàm số
1
a) y  4 x3 ; b) y  .
2 x

Từ các công thức đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản:
1
( x4 ) '  4 x3; ( x)' 
2 x
suy ra lời giải của ví dụ trên là:
a) x4 b)

Nhận xét 4.
Ta thấy x 4  1 , x 4  2, x 4   ,..., x 4  C cũng vẫn là nguyên hàm của hàm số 4x 3
vì:
( x 4  c) '  4 x3  0  4 x3
Tổng quát:
Nếu F(x) là nguyên hàm của f(x) trên  thì thì F(x) + C, trong đó C làm một hằng
số tùy ý, cũng là một nguyên hàm của f(x).
Nhận xét 5.
Câu hỏi đặt ra là: Ngoài các nguyên hàm dạng F(x) + C ở trên còn có nguyên
hàm nào khác không?
Câu trả lời là không. Quả vậy, nếu (x) là một nguyên hàm nào đó của f(x) (tức
là  '(x)  f(x) ) thì:
[ (x)  F(x)]'   '(x)  F'(x)  f(x)  f(x)  0,
Do đó  (x)  F(x)  C hay  ( x)  F ( x)  C .
Kết luận:
Hàm số f(x) cho trên  , nếu có một nguyên hàm F(x), thì cũng có một tập hơp
vô hạn các nguyên hàm, tất cả các nguyên hàm đó đều có dạng F(x) + C, tức là chúng
được xác định sai khác một hằng số tùy ý.
Định nghĩa.
Biểu thức F(x) + C, trong đó F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) trên  và C là
một hằng số tùy ý, được gọi là tích phân không xác định (thường gọi tắt là tích phân)
của hàm số f(x) trên  và kí hiệu
 f (x) dx  F(x)  C .
Dấu  đọc là tích phân, f(x) gọi là hàm số dưới dấu tích phân, x gọi là biến số
dưới dấu tích phân.
Muốn tích tích phân không xác định của hàm số f(x) chỉ cần tính một nguyên
hàm của nó.
Nhận xét 6.
Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) thì:
f(x)dx = F’(x)dx = dF(x).
Do đó:
Biểu thức dưới dấu tích phân f(x)dx không phải là một kí hiệu ngẫu nhiên, mà
thực sự là một vi phân: vi phân của chính nguyên hàm F(x).
Ví dụ 2. Tìm nguyên hàm của các hàm số
a) y = x3
1
b) y
x

1
c) Chứng minh rằng y = ln( x  x  1 ) là nguyên hàm của hàm số y 
x2  1

Áp dụng công thức


( x )’ =  x 1
1
cho trường hợp  = 4 và  = ta dễ dàng tìm được các nguyên hàm trong ví dụ 1.
2
Cũng dùng công thức này, nhưng phải “điều chỉnh” các hệ số:
'
 1 4  1 .4 x 3  4 x 3
 x = 4
4 
'
 12  1  12 1
( 2 x ) '   2 x   2. x 
  2 x
ta mới “nhẩm” được các nguyên hàm trong ví dụ 2 là:
1 4
a) x . b) 2 x .
4

Đến ví dụ 3, khó có cách gì “nhẩm” được nguyên hàm của nó, ở đây ta phải
nghiệm lại:

1  2x  1
[ln( x  x 2  1)]'   1  .
x  x2  1  2 x2  1  x2  1
Điều đó cho thấy sự khó khăn trong việc tìm kiếm nguyên hàm của một hàm số
đã cho. Thậm chí, có những hàm số rất đơn giản, chắc chắn có nguyên hàm, nhưng ta
không thể tìm các nguyên hàm đó, vì chúng không thể biểu diễn được dưới dạng các
hàm số sơ cấp (tiếc rằng nhiều nguyên hàm đó lại rất quan trọng trong việc nghiên cứu
toán học cũng như ứng dụng trong thực tế).
Ví dụ:
 e dx (tích phân Poatxong (Poisson))
 x2

 cos x dx 
2

 (tích phân Fresnel)



2
sin x dx 
dx
 ln x (tích phân logarit)
cos x
 x
dx (tích phân cosinus)
sin x
 x dx (tích phân cosinus)
Dưới đây, xuất phát từ bảng các nguyên hàm cơ bản (dựa vào bảng các đạo hàm
cơ bản), ta dần dần đưa ra các phương pháp để tính nguyên hàm của các hàm số phức
tạp hơn.
1.3. Bảng các nguyên hàm cơ bản
Dựa vào bảng các đạo hàm cơ bản, dễ dàng lập được bảng:

1)  0dx  C
2)  1dx   dx  x  C
x 1
 x dx  (   1 )

3) C
 1
dx
x dx  
1
4)  ln | x |  C
x

ax
5)  a x dx  C (0<a , a  1)
ln a

 e dx  e C
x x
Đặc biệt:

6)  sin xdx   cos x  C


7)  cos xdx  sin x  C
dx
8)  1 x 2
 arctgx  C (hoặc = - arccotgx + C)

dx
9)  1  x2
 arcsin x  C (hoặc = -arccosx + C)

dx
10)    cot gx  C
sin 2 x
dx
11)   tgx  C .
cos 2 x
Ta chỉ làm rõ hơn công thức 4. Nó chỉ có nghĩa trên một khoảng (a,b) bất kì
không chứa điểm x = 0
Nếu (a,b)  (0,  ) tức là x>0 thì:
1
(ln|x|)’ = (lnx)’ = .
x
Còn nếu (a,b)  (  ,0) tức là x<0 thì
1 1
(ln|x|)’ = [ln(-x)]’ = (1)  .
x x

§2. CÁC TÍNH CHẤT ĐƠN GIẢN

2.1. Các tính chất trực tiếp suy ra từ định nghĩa


Nếu F(x) là một nguyên hàm nào đó của của f(x), dễ dàng nhận thấy:
d  f (x) dx = d(F(x)+C) = dF(x) = f(x)dx
và  dF (x) =  F '(x) dx   f (x) dx  F (x)  C
Dó đó:
Tính chất 1.
d  f (x) dx  f(x) dx (hay [  f (x) dx]'  f(x) )
Tính chất 2.
 dF (x)  F(x)  C.
Các tính chất này một lần nữa cho thấy các phép tính vi phân và tích phân (hoặc
đạo hàm và nguyên hàm) là ngược nhau: các kí hiệu d và  triệt tiêu nhau khi đứng
cạnh nhau (trong tính chất 2 phải hiểu rằng có sai khác một hằng số).
Ví dụ 1.
Hãy chỉ ra một số tính chất của hàm số
F (x)   e  x dx
2

(ta hiểu đây là một nguyên hàm cụ thể của hàm số e  x chẳng hạn tương ứng với
2

trường hợp C = 0)
Như đã nói ở cuối mục 1, đây là một tích phân không tính được, tuy nhiên áp
dụng tính chất 1, có thể đưa ra một số thông tin về nó.
Ta thấy: F’(x)  e  x > 0 x.
2

Do đó F(x) là hàm số tăng trên toàn trục số.


Ngoài ra:
F’’(x)  2 xe  x .
2

Do đó đồ thị của hàm số lồi dưới trên khoảng 0 < x, lồi trên trên khoảng x > 0 và có
điểm uốn tại x = 0.
2.2. Tính chất tuyến tính của phép tính tích phân
Tính chất 3.
 k. f ( x)dx  k  f (x) dx (k là một hằng số).
Tính chất 4.
 [ f (x)  g(x)]dx   f (x) dx   g (x) dx .
Hai tính chất này suy trực tiếp từ hai tính chất tương ứng của đạo hàm. Tổng hợp
lại ta được:
 [kf (x)  lg(x)]dx  k  f (x) dx  l  g (x) dx
(k và l là hai hằng số).
Áp dụng các tính chất này có thể tính được một số tích phân đơn giản bằng cách
dùng những biến đổi sơ cấp để đưa dần chúng về các tích phân cơ bản.
Ví dụ 2.
 (3x  2 x  5)dx   3x dx   2 xdx   5dx
2 2
a)

= 3 x dx  2 xdx  5 dx
2

x3 x2
=3  2  5x  C
3 2
= x  x  5x  C .
3 2

 (1  x ) dx   (1  4 x  6 x  4 x x  x )dx
4 2
b)
1 3
=  dx  4 x 2 dx  6  xdx  4 x 2 dx   x 2 dx

3 5
8 8 x3
= x  x 2  3x 2  x 2   C.
3 5 3

( x  x )(1  x ) x x x
c)  3
x
dx   3
x
dx

7 1
=  x 6 dx   x 6 dx

6 136 6 76
= x  x  C.
13 7
2.3. Môt số trường hợp riêng của công thức đổi biến số dưới dấu tích phân
Tính chất 5. Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) thì:
1
 f (ax  b) dx  a F (ax  b)  C (a  0)
Quả vậy
'
1  1
 a F (ax  b)  c   a .a.F '(ax  b)  f(ax  b).
Dùng thêm tính chất này ta có thể tính được các tích phân sau.
Ví dụ 3.
Có thể tổng quát hóa các công thức 4), 6), 7), 8), 9) trong bảng tích cơ bản:
dx
4’)  x  a  ln | x  a | C
1
6’)  sin mxdx   m cos mx  C (m ≠ 0)
1
7’)  cos mxdx  m sin mx  C (m ≠ 0)
dx 1 1 dx x
8’)
x 2
a 2
 2
a   x
 arctg  C
a a 2
(a ≠ 0)
1  
a
dx 1 dx x
9’)
 x a2 2

a 2
 arcsin
a
C
(a > 0)
 x
1  
a
Ví dụ 4.
1 1 1  1 1 
Bằng cách phân tích   
x a
2 2
 x  a   x  a  2a  x  a x  a 

ta được:
dx 1  dx dx 
x 2
a 2
  
2a  x  a

x  a 
1 xa
 ln C
2a x  a
Ví dụ 5.
Dùng các công thức hạ bậc của hàm số lượng giác:
1  cos 2mx 1  cos 2mx
cos 2 mx  , sin 2 mx 
2 2
ta được (với m ≠ 0):
1 1
 cos 2 mxdx 
2
x
4m
sin 2mx  C ;
1 1
 sin mxdx  2 x  4m sin 2mx  C.
2

§3. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ DƯỚI DẤU TÍCH PHÂN

Muốn tính các tích phân, về nguyên tắc, ta phải tìm cách đưa chúng về các tích
phân cơ bản. Trong mục trên, bằng cách áp dụng các tính chất cơ bản, ta đã thực hiện
được điều đó cho một số trường hợp đơn giản. Dưới đây, ta đưa thêm hai phương pháp
(đổi biến số và tích phân từng phần) có hiệu lực mạnh mẽ hơn nhiều.
3.1. Phương pháp đổi biến số
Phương pháp này dựa trên cơ sở của công thức đạo hàm hàm số hợp.
Giả sừ F(x) là nguyên hàm của hàm số liên tục f(x). Nếu ta thay x =  (t ) với giả thiết
 (t ) là hàm số có đạo hàm  '(t ) liên tục thì
d d dx
F   t    F ( x )  F '( x). '(t )  f ( (t )). '(t )
dt dx dt
tức là F(  (t ) ) là nguyên hàm của hàm số f(  (t ) ).  '(t ) .
Do đó, ta có
Công thức đổi biến số dưới dấu tích phân
 f ( x)dx   f   t  . '  t  dt .
Theo đó, việc tính tích phân  f ( x)dx được thay bằng một tích phân khác. Vấn đề chọn
hàm số x =  (t ) như thế nào để tích phân sau dễ tính hơn.
(Theo trên, trước hết  (t ) phải có đạo hàm liên tục. Trong các ví dụ dưới đây, các
hàm số  (t ) được chọn đều thỏa mãn giả thuyết đó. Đế tránh rườm rà ta không nhắc
lại điều đó).
3.2 Áp dụng công thức theo chiều thuận
Qua một vài ví dụ dưới dây bạn đọc hãy nhận định cách chọn x=  (t ) khéo léo
như thế nào để cho tích phân sau dễ tính hơn.
Ví dụ 1. tính  a 2  x 2 dx (a>0)
Hàm số dưới dấu tích phân chỉ có nghĩa khi x  a. Do đó có thể đặt x= asint
  

trong đó t   ,  . Khi đấy cost  0 và
 2 2
a 2  x 2 =a 1  sin 2 t = a cos 2 t =acost
dx= acostdt
ta được:
1
 a2  x2
dx = a 2  cos tdt
2
dt = a 2  2 (1  cos 2t)dt
a2
= (t + sintcost) + C
2
Để quay về biến số x, ta dựa vào các công thức đã biến đổi ở trên. Vì x= asint
trên đoạn đang xét có hàm số ngược, ta có:
x x a2  x2
t =arcsin , sint = và cost =
a a a
a2 x
+ x a x
2 2
Do đó  a2  x2 dx = ( arcsin )+C
2 a a
x2  4
Ví dụ 2. Tính I =  dx
x
Hàm số dưới dấu tích phân có nghĩa khi x  2. Ta hãy tìm nguyên hàm trong
2   
khoảng x>2. Khi đó có thể đặt x= với t  0, 2  . Giới hạn của t bảo đảm x nằm
cos t  
trong khoảng đang xét và tgt  0
Do đó
1
x2  4 =2  1 =2 tg 2 t = 2tgt
cos 2 t
2 sin t
dx = dt
cos 2 t

cos t 2sin t sin 2 t 1
I =  2tgt. . 2
dt  2  2
dt  2 ( 2  1)dt  2(tgt  t )  C
2 cos t cos t cos t
2 x2  4
Để quay về biến số cũ ta thay t  arccos và tgt  , ta được
x 2
 x2  4 2
2
I=   a rcc o s   C.
2 x 
 
dx
Ví dụ 3. Tính I = x 2
x2  5
Hàm số dưới dấu tích phân được xác định trong R*, do đó ta có thể đặt:
  
x= 5 tg  với    ,  \{0}
2 2
Khi đó cos  >0 và:
1 5
x2  5 = 5 tg 2  1 = 5. =
cos t cos 
2

d
dx = 5
cos 2 
Thay vào tích phân ta được:
1 cos 5d 1 cos
I=  5tg 2 . .
cos 
2
 
5 sin 2 
d
5
1 1 1
=
5  sin  2  (sin  )  .
5 sin 
+C
Để quay về biến số cũ ta phải tính theo sin  theo x. Căn cứ vào các công thức
biến đổi đã có ở trên:
x 5
tg  = , cos  
5 x 5
2

x 5 x
ta có sin  =tg  .cos  = . 
5 x 52
x 5
2

dx  x 5 2

vậy I= x 2
x 5
2

5x
C

Qua ba ví dụ trên ta có thể đưa ra


3.3 Bảng chỉ dẫn dùng các phép biến đổi lượng giác để tính các tích phân chứa
các biểu thức
a 2  x 2 , a 2  x 2 , x 2  a 2 (a>0)
Thông thường tích phân sẽ dễ tính hơn sau khi khử căn thức. Sử dụng các công thức
lượng giác :
cos 2   sin 2   1
1
1+ tg 2 
cos 2 
ta có thể khử căn thức của các biểu thức trên bằng một phép biến đổi tương ứng trong
bảng sau
Biểu thức Phép biến đổi Biểu thức dx=
sau biến đổi
a2  x2 x= asin  , acos  acos  d 
 
  
,  (hoặc x=
(asin  ) (-asin  d  )
 2 2
acos  ,    0,   )
x= atg  ,  a ad
a x
2 2   cos  cos 2 
( . )
2 2
*với x>a atg  a sin d
x a
2 2 a   cos 2 
x= ,   0, 2 
cos    a sin d
*với x<-a atg  cos 2 
a  
x=- ,   0, 2 
cos   

3.4. Áp dụng công thức theo chiều ngược


Để tính tích phân  f ( x)dx , ta phân tích biểu thức dưới dấu tích phân để đưa về dạng:
f ( x)dx  g  w  x   w '( x)dx  g  w  x   dw( x )
rồi đặt t = g(w).
Ví dụ 4.
1 x2 1 t 1 t 1 x2
a)  e x xdx 
2 2
2
e d ( x 2
)  e d ( x t
)  e  C  e C
2 2
dx d (ln x) dt 1 1
b)  2
  2  2    C   C
x ln x ln x t t ln x
1 1
1 1 1 3 1 3

4
 
c)  x3 x 4  9dx   x 4  9 2 d (x 4  9)   t 2 dt  t 2  C  ( x 4  9) 2  C
4 6 6
x x
e 1 d (3e ) 1 dt 1 1 t 1 3e x
d)  dx   2
3 2  (3e x ) 2 3  2 2  t 2 3 2
  . arctg  C  arctg C
4  9e2 x 2 6 2
100
e)   2 x  3 dx
t 3 1
Đặt t = 2x+3, suy ra x= , dx  dt
2 2
Khi đó:
t 3 1 1
  2 x  3
100
dx   t100 
. dt   t101  3t100 dt
2 2 4

1 t 102
t 
101
  3 C
4  102 101 
Cuối cùng chỉ còn thay t = 2x+3.
Ví dụ 5.
c osx d (sin x )
 c o tgxdx   s i nx dx   sin x
 ln sin x  C

Ví dụ 6.
dx
Tính  x2  
(  0)

Dùng phép biến đổi


x2    t  x
trong đó xem t là biến số mới. Bình phương cả hai vế rồi ước lượng, ta được:
t2 
x
2t
thành thử

, dx= .

Do đó: =

=ln|t|+C=ln|x+ |+C
3.5. Dùng các biến đổi lượng giác để tính một số tích phân của các hàm lượng
giác

Ví dụ 7. Tính I =

Ta tính tích phân


I=

Ví dụ 8. Tính I=
Ta biến đổi:
I=

=(1/8)

Ví dụ 9. Tính I=

Ta tính tích phân =

thì được:I=

Qua các ví dụ này ta có thể đưa ra:


3.6. Bảng chỉ dẫn dùng các biến đổi lượng giác để tính một số tích phân
1)
a) Một trong hai số m,n là số lẻ, số kia là bất kỳ (không nhất thiết là số tự nhiên)
Nếu m=2k+1
- Phân tích:

-Biến đổi:
- Sử dụng: sinxdx=dcosx
Nếu n=2k+1
- Phân tích:
-Biến đổi:
- Sử dụng: cosxdx=dsinx
b) Cả hai số m, n chẵn.
Sử dụng các công thức hạ bậc:

sinx.cosx=

để giảm bậc dần dần của hàm số lượng giác dưới dấu tích phân.
2) Các tích phân dạng (n, m là hai số bất kì)

Sử dụng các công thức biến tích thành tổng:

sinmxcosnx= [sin(m+n)x+sin(m-n)x]

sinmxsinnx= [cos(m-n)x-cos(m+n)x]

cosmxcosnx= [cos(m+n)x+cos(m-n)x]

3)Tích phân của ,n ,n

- Phân tích (

Ở tích phân thứ nhất, sử dụng

Ở tích phân thứ hai: bậc của hàm số lượng giác đã giảm xuống hai đơn vị.
Tiếp tục giảm bậc nữa.

4)

a) Nếu n là số chẵn (n=2k), m là một số bất kỳ

Phân tích
Biến đổi

Sử dụng

b) Cả hai số m, n là các số lẻ (m=2k+1) , (n=2l+1)

Phân tích

Biến đổi

Sử dụng

Những trường hợp chưa giải quyết được ở đây sẽ dược đề cập đến trong mục tích phân
của hàm số hữu tỉ lượng giác.

§4. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN


4.1. Phương pháp tích phân từng phần
Cở sở của phương pháp này dựa trên công thức vi phân của tích :
d(uv)=udv+vdu
với các giả thiết u và v là các hàm số có đạo hàm liên tục.
Lấy tích phân hai vế, ta được công thức tích phân từng phần:

Nó cũng cho phép thay thế việc tính một tích phân này bằng tính một tích phân khác:
khi cần tính tích phân , ta phân tích đưa biểu thức dưới dấu tích phân về
dạng:
f(x)dx=u(x)dv(x)
rồi áp dụng công thức tích phân từng phần. Đương nhiên phải lựa chọn cách phân tích
thế nào để tích phân sau ) dễ tính hơn.

Ví dụ 1. Tính
Đặt: u=lnx, dv=xdx

ta được: du= v=

Áp dụng công thức: = -


= +C

Ví dụ 2. Tính

Đặt: u= dv=dx

ta được: du = v=x

Do đó: = -

= + +C

Ví dụ 3. Tính
Đặt: u=x, dv=cosxdx
ta được: du= v=sinx

Do đó: = xsinx - = xsinx + cosx + C


Nếu ta phân tích biểu thức dưới dấu tích phân một cách khác, bằng cách đặt:
u=cosx dv=xdx thì

du= - v=

Khi đó ta có:

= + .

Cách phân tích này không đạt yêu cầu vì tích phân sau khó tính hơn tích phân ban đầu.
Đôi khi cần áp dụng công thức nhiều lần.
Ví dụ 4. Tính I=

Đặt: u= dv=sinxdx

ta được: du= v=-cosx


Do đó:
I=-x2cosx+
Để tính tích phân sau, ta lại tích phân từng phần một lần nữa như ở ví dụ 3. Kết quả là
I=-x2cosx+2xsinx+2cosx+C
Ví dụ 5. Tính I= , J=
Ta có thể làm tắt các bước đặt u, dv như sau:

I= =

= -

cosbx+

Để tính tính phân sau ta lại làm tương tự :

J= = = sinbx -

Ta quay về tích phân ban đầu. Nhưng khi thay vào đẳng thức ở trên ta được:

I= cosbx + sinbx - I

Giải ra I, ta được:
a sin bx  bcos bx a x
I= e C .
a 2  b2
Bằng cách tương tự ta tính được:

J= +C

Qua một số ví dụ đã nêu trên, ta có thể đưa ra.


4.2. Bảng chỉ dẫn dùng tích phân từng phần để tính một số tích phân dạng đặc
biệt
1) Dạng , trong đó P(x)là một đa thức

Ta đặt u=P(x), dv= dx,


1 ax
Khi đó du là đa thức P'(x) có bậc giảm đi một đơn vị so với bậc P(x), v= e . Như
a
vậy mỗi lần tích phân từng phần sẽ dẫn tới một tích phân dạng cũ, nhưng bậc của đa
thức giảm đi một đơn vị. Qua nhiều lần tích phân từng phần có thể giảm dần bậc của
đa thức tới 0.
Ví dụ 6.

= = - ]

= - = -
2
= - 9 + +C

1 2 2
= x  x 
2
+C
3 3 9

2) Dạng hoặc ( )

Đặt u=P(x), dv= dx hoặc ( dx)

Khi đó du là đa thức có bậc giảm đi một đơn vị so với bậc của , còn v là hàm số
cosax(hoặc sinax). Như vậy tích phân dạng này sẽ chuyển thành tích phân dạng tương
tự, còn bậc của đa thức giảm đi một đơn vị. Tích phân từng phần nhiều lần sẽ làm cho
bậc của đa thức giảm đi tới 0.
Ví dụ 7.

= = +

= +

= + ]

2 2
= + x sin 3x  c o s3 x  C .
9 27

3) Dạng , ),

Đặt u=ln(x)(hoặc , dv= dx


Khi đó du sẽ chứa một biểu thức hữu tỉ hoặc vô tỉ đối với x, còn v là đa thức có bậc
tăng lên một đơn vị so với bậc của . Tuy nhiên khi lấy tích phân từng phần thì
sẽ dẫn đến tích phân hàm số hữu tỉ hoặc vô tỉ, chứ không còn tích phân các hàm số
siêu việt nữa.
Ví dụ 8:

= = - dx

= + - +C

4) Dạng ,
Nhắc lại trong một ví dụ ở trên, ta đã tính được:

= +C), =

+C).

Nếu ta đặt: u=P(x), dv= dx (hoặc dx) thì v chính là các


nguyên hàm đã tính ở trên.
4.3. Dùng tích phân từng phần để lập công thức quy nạp tính tích phân
Ví dụ 9. Tính: In= (n>=2)
Ta biến đổi:
In= )

=- +(n-1)

=- +(n-1) -(n-1)

Do đó In= +(n-1) -(n-1) In

In= - +

Đã biết: I0= =x (+C)

I1= =-cosx (+C)

Vậy: I2= =- x (+C)

I3= x] (+C)

Ví dụ 10.

Jn= (n>=1)

1
Đặt u= dx=dx
x 
n
2
 a2
2nxdx
ta được du=  v=x
x 
n 1
2
 a2
x2
Do đó Jn= +2n  x 2  a 2 n 1 dx
 

= +2n

= +2n

Từ đó = +

Đã biết = (+C)

Áp dụng công thức trên, ta được:

= (+C)

J3= (+C)

§5.TÍCH PHÂN CÁC HÀM SỐ HỮU TỈ

5.1. Tích phân các phân thức tối giản

Tích phân dạng trong đó A, a .

Ta đã biết:

Ví dụ1.
Tích phân dạng trong đó M, N, p, q và tam thức ở

mẫu số có nghiệm ảo (tức là ).


Ví dụ 2.

.
Ví dụ 3.

= +( )

Tích phân thứ nhất có tử số là đạo hàm của mẫu số, tích phân thứ hai chính là ví dụ 2.

Vậy I=

Ví dụ 4. I=

Biến đổi tương tự như ví dụ 3, ta được:

I= .

Tích phân thứ nhất tính được như sau:


(bằng phép biến đổi u= ):

Bằng phép biến đổi u=x+1 tích phân thứ 2 được đưa về dạng tích phân trong ví dụ
10 ở mục trên:

5.2 Bảng chỉ dẫn quy trình tính tích phân


M, N, p, q , -q
1. Dùng các biến đổi sơ cấp để biến đổi tử số, tách làm hai tích phân, trong đó tích
phân thứ nhất có tử số đạo hàm của biểu thức

= +

2. Tính tích phân thứ nhất =

3. Để tính tích phân thứ hai, ta biến đổi thành + bằng cách:

=(x+ )2 +q-

(Theo giả thiết q- >0 do đó có thể đặt = q- rồi áp dụng cách tính J n trong ví

dụ 10 ở mục trước.
5.3. T ích phân phân thức hữu tỉ

Phân thức hữu tỉ là biểu thức có dạng trong đó và là các đa thức.

Nếu bậc của P(x) lớn hơn hoặc bằng Q(x), ta thực hiện phép chia đa thức. Ví dụ:

= -3+

Ta sẽ phân tích được phân thức thành một đa thức và một phân thức có bậc của tử số
nhỏ hơn mẫu số - mà ta gọi là phân thức thật sự. Tích phân một đa thức thì dễ dàng.
p ( x)
Vậy vấn đề còn lại là tích phân phân thức thật sự (trong đó bậc của p(x) nhỏ bậc
q( x)
của q(x)). Ta giả sử bậc cao nhất của q(x) có hệ số bằng 1 và theo định lý cơ bản của
đại số học, luôn luôn có thể phân tích thành:

q(x)=... ... ..........

trong đó ai, pj, qj ; kj, nj , ai là các nghiệm thực của đa thức.


là những đa thức không có nghiệm thực.
(nếu ki =1 hoặc ni=1 ta gọi các thừa số tương ứng là thừa số đơn, còn nếu k i hoặc ni >=
2, ta gọi các thừa số tương ứng là thừa số bội).
Ta tìm cách tính tích phân phân thức thực sự thông qua các trường hợp sau.
Trường hợp 1: q(x) chỉ có các thừa số đơn bậc nhất

Ví dụ 5. Tính

Mẫu thức có thể phân tích thành :


= x(x+1)(x-3)
Phân thức sẽ được khai triển thành:

= = trong đó A, B, C là các hằng số.

Để tìm A, B, C ta có hai cách:


Cách 1: Quy đồng mẫu thức và ước lược:
5x+3=A(x+1)(x-3)+Bx(x-3)+Cx(x+1)
Lần lượt thay x=0, x=-1, x=3 (là các nghiệm của đa thức ở mẫu số) ta được:
3=-3A
-2=4B
18=12C

Từ đó: A=-1, B=- , C=

Khi đó

= - +

=-ln|x|- ln|x+1|+ ln|x-3|+C

Cách 2: Quy đồng mẫu số, ước lược rồi nhóm số hạng theo lũy thừa của x:
5x+3=(A+B+C)x2+(-2A-3B+C)-3A.

Hằng đẳng hai vế ta được hệ:

Giải hệ này ta cũng được: A=-1, B=- , C=

Chú ý: Cách 2 quy về giải hệ thống phương trình bậc nhất, rất quen thuộc trong đại số,
nên trong các ví dụ dưới đây ta quan tâm tới cách 1 nhiều hơn.
Trường hợp 2: q(x) có thừa số bội bậc nhất
Ví dụ 6. Tính I=

Khi đó phân thức được khai triển thành:

Quy đồng mẫu số và ước lược:


=A +B(x+3)(x-1)+C(x+3)

Lần lượt cho x=1, x=-3 (nghiệm của đa thức ở mẫu số), ta được: suy ra

C=2, A=4
Khi đó ta được:
=4 +B(x+3)(x-1)+2(x+3)
Tiếp tục cho x=0 (có thể cho x một giá trị bất kì, khác với các nghiệm của đa thức ở
mẫu số, tất nhiên nên lấy thế nào cho thuận lợi cho việc tính toán) ta được 13=4-3B+6,
hay B=-1.

Khi đó
3 x 2  8 x  13 4dx dx 2dx 1
I   ( x  3)( x  1) 2 dx   ( x  3)   x  1   ( x  1) 2
 4 ln x  3  ln x  1  2
x 1
 C.

Trường hợp 3. q(x) có thừa số đơn bậc 2


6 x 2  3x  1
Ví dụ 7. Tính I   dx.
(4 x  1)( x 2  1)
Khi đó phân thức được phân tích thành:
6 x  3x  1
2
A Bx  C
  2
(4 x  1)( x  1) 4 x  1 ( x  1)
2

Quy đồng mẫu số rồi ước lược:


6 x  3x  1  A( x 2  1)  ( Bx  C )(4 x  1)
2
(1)
1
Cho x   (nghiệm của thừa số 4x + 1 ) ta được:
4
Cho x  i (nghiệm phức của thừa số x2 + 1) ta được:
 3i  5  ( Bi  C )(4i  1)  C  4 B  (4C  B )i
Do đó C  4 B  5,4C  B  3 Từ đó: B  1, c  1.
Vậy
2dx x 1 1 4dx 1 2x dx
I   2 dx     2 dx   2
4x  1 x 1 2 4x  1 2 x  1 x 1
1 1
 ln 4 x  1  ln( x 2  1)  arctgx  C.
2 2
Chú ý: Ta có thể tính B và C bằng cách khác:
Sau khi tính được A = 2 ta có
6 x 2  3 x  1  2( x 2  1)  ( Bx  C )(4 x  1).
Lần lượt thay x bằng 0 và nhận được kết quả B = 1, C = - 1.
Trường hợp 4. q(x) có thừa số bội bậc 2
6 x 2  15 x  22
Ví dụ 8. Tính I   ( x  3)( x 2  2) 2 dx.
Phân thức được phân tích thành:
6 x 2  15 x  22 A Bx  C Dx  E
  2  2 .
( x  3)( x  2)
2 2
x  3 x  2 ( x  2) 2
Quy đồng mẫu số rồi ước lược:
6 x 2  15  22  A( x 2  2) 2  ( Bx  C )( x  3)( x 2  2)  ( Dx  E )( x  3). (1)
Cho x  3 (nghiệm của x + 3) ta được A = 1
Cho x  2i (nghiệm của x2 + 2) ta được:
10  15 2i  ( 2 Di  E )( 2i  3)  2 D  3E  2 ( E  3D )i.
hay  0, D  5
 2 D  3 E  10
Do đó: 
3 D  E  15
E
Thay các giá trị đã tính được (A, D, E) vào (1) rồi tiếp tục cho x = 0, x= 1, ta
được lần lượt: C = 3 và B  1 .
Cuối cùng ta có:
dx x3 xdx
I   x3  x
2
2
dx  5 2
( x  2) 2
dx 1 2x dx 5 2 xdx
   2 dx  3 2   2
x3 2 x 2 x  2 2 ( x  2) 2
1

 ln x  3  ln x 2  2 
3
 arctg
x

5 1
 C.
2 2 x 2
2
2 2
5.4. Bảng chỉ dẫn quy trình tính tích phân của phân thức hữu tỉ
Bước 1. Phân tích thành đa thức và phân thức thực sự (bằng phép chia đa thức)
P ( x) p ( x)
 đa thức + (bậc của p(x) nhỏ hơn bậc của q(x)
Q( x) q ( x)
Bước 2. Phân tích q(x) thành dạng:
k n
q( x)  ...( x  ai ) j ...( x 2  p j x  q j ) j ...
Trong đó x  p j x  q j là tam thức có nghiệm ảo.
2

Bước 3: Ứng mỗi thừa số ( x  ai ) i , trong khai triển thành phân thức thực sự có
k

nhóm
A1 A2 Aki
  ...  .
x  a i ( x  ai ) 2
( x  a i ) ki
nj
Bước 4. Ứng với mỗi thừa số ( x 2  p j x  q j ) trong khai triển thành phân thức thực
sự có nhóm:
M 1 x  N1 M 2x  N2 M nj x  Nnj
  ... 
(x 2  p j x  q j ) (x 2  p j x  q j )2 n
(x2  p j x  q j ) j
Bước 5. Tính các hệ số A, M, N:
Sau khi quy đồng mẫu số và ước lược mẫu số ở hai vế, có hai cách để tính các
hệ số A, M, N.
Cách 1. Cho x những giá trị đặc biệt, trước hết là các giá trị là nghiệm (kể cả
nghiệm phức) của các thừa số ở mẫu số.
Cách 2. Nhóm các số hạng theo lũy thừa của x rồi hằng đẳng hai vế.
Bước 6. Tính các tích phân

§6. TÍCH PHÂN CÁC HÀM SỐ VÔ TỈ VÀ SIÊU VIỆT


Qua mục trên, ta đã tính được tích phân các hàm số hữu tỉ trong mọi trường hợp.
Như vậy, để tính tích phân của các hàm số thuộc các lớp dưới đây, ta cần chỉ ra được
một phép biến đổi đưa tích phân cần tính về tích phân các hàm số hữu tỉ. Phương pháp
này thường được gọi là hữu tỉ hóa tích phân.
Tích phân các hàm số vô tỉ
 px  q 
6.1. Tích phân dạng  R x, m rx  s
dx

 
trong đó p, q, r, s  R, m  N và m  2 , R biểu thị một hàm số hữu tỉ đối với các đối
số trong ngoặc.
Dùng phép biến đổi
px  q
t  w( x)  m ,
rx  s
Ta có:
px  q st m  q
tm  , x   (t )  .
rx  s p  rt m
Tích phân trở thành:
 R (t ), t  ' (t )dt
và đó là tích phân của một hàm số hữu tỉ vì R,  và  ' đều là các hàm số hữu tỉ của t.
1 x 1
Ví dụ 1. Tính I   3 dx.
( x  1) 2 x 1
x 1
Đặt t3
x 1
t 1
3
 6t 2 dt 2
Ta được: x 3 , dx  3 , x 1  3
t 1 (t  1) 2 t 1
Khi đó
(t 3  1) 2  6t 2 dt 3
I   4 .t .
(t  1)
3 2
   t 3 dt
2
4
3 3 x 1 
  t 4  C    3  C
8 8  x  1 
Trong trường hợp biểu thức R có nhiều căn thức (tức là có dạng
px  q k px  q
R ( x, n , ,...)) thì trước hết phải quy đồng các chỉ số của căn thức để được
rx  s rx  s
px  q
một căn thức chung m rồi lại làm như trên.
rx  s
dx
Ví dụ 2. Tính I  x 3 x
.

Quy các căn thức về một chỉ số chung (là 6) rồi đặt t  6 x .
Khi đó:
dx 6t 5 dt t 3dt
I 
( 6 x )3  ( 6 x ) 2  t  t
 3 2
 6  t 1
 1 
 6  t 2  t  1   dt  2t  3t  6t  ln(t  1)  C.
3 2 6

 t 1 

Ta chỉ còn thay t  6 x vào kết quả.


6.2. Tích phân dạng  R  x, ax 2  bx  c dx
trong đó a, b, c,  R, a  0, R là hàm số hữu tỉ của các đối số trong ngoặc.
Ta đưa ra hai cách tính
Cách 1.
Ta đã biết tam thức bậc hai luôn luôn có thể đưa về dạng:
 b 
2
 
ax 2  bx  c  a  x    
 2a  4a 2 
Do đó biểu thức ax 2  bx  c luôn luôn có thể đưa về một trong số các dạng:
* u 2  m 2 hoặc m u
2 2
(nếu  0)
b 
Tùy theo a > 0 hoặc a < 0, trong đó u  x  và m  2 a .
2a

* u 2  m2 (nếu   0) , trong đó m
2a
Do đó để tính các tích phân dạng này có thể dùng các phép biến đổi đã nêu trong
§3 (trường hợp   0 thì biểu thức đã tự mất căn thức).
Ví dụ 3. Tính I   x  x 2 dx
Ta có thể biến đổi biểu thức dưới căn thức:
 2
1 1
1

x  x 2    x      1  ( 2 x  1) 2
2 4  4


Vì thế, với phép biến đổi biến số t = 2x – 1, ta đưa tích phân về dạng:
1
I   1  t 2 dt
4
Tới đây ta thực hiện phép đổi biến số t  sin  , ta được:
1 1 1 1
I   cos 2  d   (1  cos 2 )d  (1  sin 2 )  C.
4 8 8 2
Ta chỉ còn phải thay   arcsin t và t = 2x – 1.
Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng được thuận lợi như vậy (xem ví dụ sau). Vì
vậy, ta đưa ra một cách khác để tính các tích phân loại này, có phần thuận lợi hơn và
không cần phải dùng các biến đổi lượng giác. Lẽ dĩ nhiên cũng chỉ cần xét hai trường
hợp:   0 và   0 .
Cách 2.
Trường hợp 1. Nếu  >0, tam thức ax2 + bx + c có hai nghiệm thực phân biệt x 1
và x2 và có thể khai triển:
x  x2
ax 2  bx  c  a( x  x1 ( x  x 2 )  ( x  x1 ) a
x  x1
(giả sử ta lấy tích phân trong khoảng x > x1) và tích phân đưa về dạng ở mục trên.
Trường hợp 2. Nếu  <0, tam thức có nghiệm thực và luôn đồng dấu với a; để
căn thức được xác định, buộc phải có điều kiện a>0.
Ơle (Euler) đã đưa ra phép biến đổi sau đây:
ax 2  bx  c  t  ax
(hoặc ax 2  bx  c  t  ax ).
Từ đó suy ra:
t2  c at 2  bt  c a
x , ax 2  bx  c 
2 at  b 2 at  b
at 2  bt  c a
dx  2 dt .
(2 at  b) 2
Rõ ràng biểu thức dưới dấu tích phân đã được hữu tỉ hóa.
Trở lại ví dụ 6 trong §3, chính là ta đã dung phép biến đổi Ơle x 2  a 2  t  x để tính
dx
tích phân  .
x2  a2
dx
Ví dụ 4. Tính I   .
x  x2  x  1
Tích phân thuộc trường hợp 2 nên ta dùng phép biến đổi:
x 2  x  1  t  x.
t 2 1 t2  t 1
Từ đó: x   dx  2 dt
2t  1 (2 t  1) 2
Ta được:
2t 2  2t  2
I  dt
t (2 t  1) 2
2 3 3 
    2 
dt
 t 2t  1 (2 t  1) 
3 1 3
  2 ln | t |  ln | 2 t  1|  C.
2 2t  1 2
Ta chỉ còn thay t  x  x 2  x  1 .
6.3. Tích phân của các hàm số hữu tỉ lượng giác: dạng  R(sin x, cos x) dx trong đó R
là một hàm số hữu tỉ đối với sinx, cosx
Cũng như các mục trên, muốn hữu tỉ hóa một tích phân, ta phải tìm được một phép
biến đổi số sao cho biểu thức dưới dấu tích phân trở thành một biểu thức hữu tỉ.
Trường hợp 1. Phép biến đổi tổng quát
Trước hết nhận xét rằng các hàm số lượng giác đều có thể biểu diễn hữu tỉ qua biến số
x
t  tg (  x   )
2
2t 1 t2 2t
(ta có: sinx= 2 , cos x  , tgx  )
1 t 1 t 2
1 t 2
Nếu xem đây là một phép biến đổi số, thì:
2dt
x  2arctgt và dx  .
1 t2
Rõ ràng biểu thức dưới dấu tích phân đã được hữu tỉ hóa.
Dưới đây ta sẽ xét thêm một số trường hợp, với những giả thiết đặc biệt của
R(sinx,cosx), mục đích hữu tỉ hóa có thể đạt được bằng những phép biến đổi đơn giản
hơn.
Ta nhắc lại một số kết quả của hàm số hữu tỉ của hai biến số R(u,v) đã biết từ đại số.
- Nếu R(u,v) không thay đổi khi đổi dấu biến số u, tức là:
R(-u,v) = R(u,v)
thì nó có thể đưa về dạng: R(u,v) = R1(u2,v)
(tức là chỉ chứa các số mũ chẵn của u).
- Nếu khi đổi dấu của biến số u, R(u,v) cũng đổi dấu, tức là:
R(-u,v) = -R(u,v)
Chỉ R(u,v) có thể đưa về dạng:
R(u,v) = R1(u2,v)u.
Cũng có những nhận xét như vậy đối với biến số v.
Từ đó ta xét thêm các trường hợp sau:
Trường hợp 2. R(sinx, cosx) chỉ đổi dấu khi sinx bằng –sinx:
R(-sinx, cosx) = -R(sinx, cosx)
Khi đó: R(sinx, cosx)dx = R1(sin2x, cosx)sinxdx
= -R1(1-cos2x,cosx)dcosx.
Tích phân được hữu tỉ hóa bằng phép biến đổi
t = cosx.
Trường hợp 3. R(sinx, cosx) chỉ đổi dấu khi thay cosx bằng –cosx:
R(sinx, -cosx) = -R(sinx, cosx)
Khi đó: R(sinx, cosx)dx = R1(sinx, cos2x)cosxdx
= R1(sinx, 1-sin2x)dsinx.
Tích phân lại được hữu tỉ hóa bằng phép biến đổi:
t = sinx.
Để tiếp tục ta đưa thêm một kết quả nữa trong đại số:
- Nếu R(u,v) không đổi khi đổi dấu cả u và v, tức là:
R(-u,-v) = R(u,v)
thì R(u,v) có thể đưa về dạng:
u
2 
R(u, v) = R*1  , v  .
v 
Chú ý: Trường hợp này không có nghĩa là R(u,v) là hàm số chẵn đối với cả u và v, ví
dụ: R(u,v) = u3v là hàm số lẻ với cả u và v nhưng vẫn có R(-u,-v) = R(u,v).
Từ kết quả đó ta có:
Trường hợp 4.
R(sinx,cosx) không đổi khi thay cả sinx và cosx bởi –sinx, -cosx:
R(-sinx,-cosx) = R(sinx,cosx).
Khi đó: R(sinx,cosx) = R*1(tgx,cos2x)
 1 
=R*1  tgx, .
 1  tg 2 x 
Có nghĩa là:
R(sinx,cosx) = R (tgx).
Tới đây dùng phép biến đổi:
  
t = tgx    x   .
 2 2
dt
Ta được: R(sinx, cosx)dx  R (t)
1 t2
tức là đã hữu tỉ hóa được tích phân.
dx
Ví dụ 5. Tính I  
sin x
Tính phân này có thể hữu tỉ hóa bằng nhiều cách.
x
Cách 1. Dùng phép biến đổi tổng quát t  tg , ta được:
2
dx 1  t 2 2dt dt x
 sin x  2t . 1  t 2   t  ln | tg 2 |  C.

Cách 2. Có thể xem tích phân thuộc trường hợp 2, nên có thể dùng phép biến đổi
t=cosx:
dx sin x d cos x dt 1 1  cos x x
 sin x   sin
2
x
dx  
1  cos x
2
 2  ln
t  1 2 1  cos x
 C  ln tg  C .
2
dx dx du

Cách 3. sin x

x x

sin u cos u với u
x
2sin cos 2
2 2
Ta lại có thể xem tích phân này thuộc trường hợp 4, nên dùng phép biến đổi t = tgu
du cos u du dtgu x
 sin u cos u   sin u . cos 2
u

tgu
 ln | tgu |  ln tg  C.
2
dx
Ví dụ 6. Tính I   .
3sin x  4 cos x
Hàm số dưới dấu tích phân không thỏa mãn điều kiện nào trong ba trường hợp
x
cuối. Vì vậy bắt buộc phải dung phép biến đổi tổng quát: t = tg . khiđó:
2
1 2dt dt
I  . 
6t 1 t 2
1 t 2
2t  3t  2
2
4
1 t 2
1 t 2
 
1 dt 1  1 1 
 
 1  5   (2  t) 1  t 
   dt
2
(2  t)   t 
2   2 
1
t
1 2
 ln C
5 2t

x
Ta chỉ còn thay t= tg
2
sin 3 x
Ví dụ 7. Tính I   dx
2  cos x
Tích phân thuộc trường hợp 2, nên ta dùng phép biến đổi t = cosx. Ta có:
sin 2 x t 2 1  3 
I  sin xdx   dt    t  2  dt
2  cos x 2t  t2
t2
  2t  ln | t  2 |  C .
2
Ta chỉ còn thay t = cosx.
dx
Ví dụ 8. Tính I  
(a cos x  b 2 sin 2 x)
2 2

Tích phân thuộc trường hợp 4 nên ta có thể dùng phép biến đổi t = tgx.
Khi đó:
dx
I 
(a  b  tg 2 x ) cos 2 x
2 2

1 dt
 2 (1  t 2 )
a b t
2 2
1 t2
dt 1 dt
  2 
a b t
2 2 2
b a
2

t  
2

b
1 b  1 b 
 arctg  t   C  arctg  tgx   C .
ab a  ab a 

You might also like